Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Đề cương chi tiết môn học Dạy học ngữ văn theo hướng tích hợp (Đại học Giáo dục)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.04 KB, 9 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
KHOA SƯ PHẠM
BỘ MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO HƯỚNG TÍCH HỢP

Hà Nội, 2014


ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC / CHUYÊN ĐỀ
TÊN MÔN HỌC: DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO HƯỚNG TÍCH HỢP
1. Thông tin về đơn vị đào tạo
-

Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

-

Khoa: Khoa Sư phạm

-

Bộ môn: Khoa học Xã hội

2. Thông tin về môn học
-

Tên môn học: Dạy học Ngữ Văn theo hướng tích hợp

-



Mã môn học: TMT1502

-

Môn học bắt buộc / tự chọn: Bắt buộc

-

Số lượng tín chỉ: 02

-

(Các) môn học tiên quyết: Chương trình và phương pháp dạy học Ngữ Văn

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành
3.1. Mục tiêu chung:
Học môn này sinh viên ý thức được tính cách “ba trong một” (Văn học-Ngôn ngữLàm văn) của cấu trúc chương trình Ngữ Văn và Sách giáo khoa. Sinh viên thuần thục
kĩ năng tích hợp tri thức liên môn Văn-Ngữ trong dạy học môn học. Có được ý thức
tích hợp phân môn cũng khiến cho sinh viên biết tích hợp trong việc sử dụng các
phương pháp dạy học thích hợp.
3.2. Chuẩn năng lực:
3.2.1. Kiến thức:
-

Hiểu được cơ sở khoa học cùng lí do của việc dạy học theo hướng tích hợp nói
chung việc dạy học Ngữ Văn theo hướng tích hợp nói riêng
Nắm được cấu trúc “ba trong một” – Văn bản Tác phẩm văn học cùng Tiếng
Việt và Làm Văn của sách giáo khoa Ngữ văn các cấp.
Hiểu và quan sát được các “vùng tương trùng” về lí luận và tri thức giữa các

phân môn trong môn Ngữ Văn và các môn học cùng khoa học khác.

3.2.2. Kỹ năng:


-

Có kĩ năng tích hợp tích hợp“bên trong” bộ môn – tích hợp chiều ngang và
dọc giữa các phân môn: Đọc hiểu Văn bản, Tiếng Việt và Làm Văn
Có kĩ năng tích hợp “bên ngoài” khi dạy học Ngữ Văn: quan sát và chú ý thích
đáng vùng tri thức lí luận và thực tiễn “tương trùng” giữa môn Ngữ Văn với
các môn xung quanh (Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân,...) cùng các khoa
học liên quan ngữ và văn (Việt ngữ học, Lí luận văn học, Nghiên cứu và phê
bình văn học,...)

3.2.3. Thái độ:
-

Cởi mở nhạy cảm trước thực tế “liên môn” “liên khoa”
Coi trọng ý thức đổi mới phương pháp dạy học Ngữ Văn theo định hướng tích
hợp

3.2.4. Mục tiêu khác:
-

Tăng cường ý thức “liên môn” và “liên khoa”, biết gắn liền khoa học (văn
học/ngôn ngữ học) với nghệ thuật (sáng tác văn chương)

4. Nội dung môn học
4.1 Tóm tắt

Môn học này sau khi luận giải các cơ sở khoa học cùng lí do của việc dạy học
theo hướng tích hợp nói chung, việc dạy học Ngữ Văn theo hướng tích hợp nói riêng
sẽ đi sâu phân tích cấu trúc “ba trong một” – Văn bản Tác phẩm văn học cùng Tiếng
Việt và Làm Văn của sách giáo khoa Ngữ văn các cấp. Trên cơ sở đó, môn học trình
bày hai hướng tích hợp “bên trong” và “bên ngoài” khi dạy học Ngữ Văn. Hướng tích
hợp bên trong được tiến hành theo hai chiều ngang và dọc giữa các phân môn: Đọc
hiểu Văn bản, Tiếng Việt và Làm Văn; Hướng tích hợp bên ngoài (tức tích hợp liên
môn và liên khoa học) trình bày và phân tích những liên hệ giữa các phân môn trong
môn Ngữ Văn với các môn xung quanh (Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân,...) cùng
các khoa học liên quan ngữ và văn (Việt ngữ học, Lí luận văn học, Nghiên cứu và phê
bình văn học,...).
4.2 Nội dung cụ thể
Thứ
tự
1

Mục tiêu

Nội dung

Kết thúc chương, SV Chương 1: Cơ sở khoa học và lí do lí
luận của việc dạy học Ngữ Văn theo
cần phải:

Thời

Ghi

lượng


chú


- Biết được cơ sở
khoa học của tư duy
tích hợp trong lí luận
và thực tiễn.
- Hiểu được tính
cách liên môn – liên
khoa của các môn
học nói chung.
- Hiểu được tính
cách liên môn – liên
khoa của các phân
môn
Văn-Tiếng
Việt-Làm Văn ở
môn Ngữ Văn - Hiểu rõ lí do lí luận
của việc dạy học
Ngữ
Văn
theo
hướng tích hợp.
- Hình dung được
hai chiều ngang-dọc
trong

cấu

trúc


chương

trình

của

sách giáo khoa Ngữ
Văn các cấp.
- Hiểu và áp dụng
phương pháp tích
hợp vào trong dạy
học Ngữ Văn
- Áp dụng được thao
tác phân tích đồng
đại nhằm mục đích
tích hợp kiến thức
giữa ba phân môn
Văn-Tiếng

Việt-

Làm Văn ở môn
Ngữ Văn.

hướng tích hợp
1.1. Cơ sở khoa học của việc dạy học theo
hướng tích hợp
1.2. Lí do lí luận của việc dạy học Ngữ
Văn theo hướng tích hợp

1.3. Cấu trúc chương trình của sách giáo
khoa Ngữ Văn các cấp


- Phân tích cấu trúc
chương trình của
sách giáo khoa Ngữ
Văn các cấp.
- Tổng hợp hai chiều
đồng đại và lịch đại
giữa ba phân môn
Văn-Tiếng
ViệtLàm Văn ở môn
Ngữ Văn.
- Đánh giá mức độ
tích hợp kiến thức
giữa ba phân môn
Văn-Tiếng

Việt-

Làm Văn ở môn
Ngữ Văn.

2

Kết thúc chương, SV Chương 2: Tích hợp bên trong môn học 2 giờ
Ngữ Văn
cần phải:
tín

2.1. Tích hợp chiều ngang giữa các phân chí
- Nhớ được các
môn (ở một lớp trong một khối)
“vùng”/“điểm” tích
2.1.1. Tích hợp chiều ngang giữa Văn và
hợp chiều ngang
Tiếng Việt
giữa các phân môn
2.1.2. Tích hợp chiều ngang giữa Văn và
Văn-Tiếng
ViệtLàm Văn
Làm Văn ở môn
2.1.3. Tích hợp chiều ngang giữa Tiếng
Ngữ Văn
Việt và Làm Văn
- Theo dõi được
2.2. Tích hợp chiều dọc trong mỗi phân
“chuỗi” kiến thức
môn (các lớp trên dưới và các cấp)
kiến thiết trên các
2.2.1. Tích hợp chiều dọc trong phân môn
“bậc” tri thức nền.
Văn (từ lớp 6 đến 12)
- Áp dụng được thao
2.2.2. Tích hợp chiều dọc trong phân
tác tích hợp chiều
môn Làm Văn (từ lớp 6 đến 12)
ngang giữa các phân
2.2.3. Tích hợp chiều dọc trong phân môn
môn

Văn-Tiếng
Tiếng Việt (từ lớp 6 đến 12)
Việt-Làm Văn ở
môn Ngữ Văn
- Áp dụng được thao


tác tích hợp chiều
dọc ở một phân môn
thuộc môn Ngữ Văn
qua các lớp từ thấp
đến cao.
- Tổng hợp được các
“vùng”/“điểm” tích
hợp chiều ngang
giữa các phân môn
Văn-Tiếng
ViệtLàm Văn ở môn
Ngữ Văn
II.C.5. Đánh giá
được mức độ tầng
bậc của “thang” tri
thức một phân môn
thuộc môn Ngữ Văn
qua các lớp từ thấp
đến cao.

3

Kết thúc chương, SV

cần phải:
- Biết được thế nào
là “tích hợp bên
ngoài môn học Ngữ
Văn”.
- Biết tích hợp bên
ngoài giữa Ngữ văn
với các môn học lân
cận trong chương
trình.
- Biết tích hợp bên
ngoài giữa Ngữ văn
với các khoa học
liên quan tới ba phân
môn trong môn Ngữ
Văn.

2 giờ
Chương 3: Tích hợp bên ngoài môn học
tín
Ngữ Văn - liên môn và liên khoa học
3.1. Tích hợp bên ngoài - liên môn
chỉ
3.1.1. Tích hợp phân môn Văn (loại bài
Văn học sử/giới thiệu tác phẩm/phần tiểu
dẫn tác giả và văn bản) với môn Lịch Sử
và Địa Lý
3.1.2. Tích hợp phân môn Làm Văn (loại
bài Thuyết minh) với Sinh vật và Địa Lí
3.1.3. Tích hợp phân môn Làm Văn (loại

bài NLXH) với Giáo dục Công dân
Văn (Đọc Hiểu Văn Bản tác phâm) và
Nghiên cứu-Phê bình văn học
3.2. Tích hợp bên ngoài liên khoa học
3.2.1. Tích hợp phân môn Văn (loại bài
Văn học sử/giới thiệu tác phẩm/phần tiểu
dẫn tác giả và văn bản) với khoa Lịch sử


- Áp dụng được thao
tác tích hợp bên
ngoài liên môn giữa
Ngữ Văn với các
môn học lân cận
trong chương trình.
- Áp dụng được thao
tác tích hợp bên
ngoài giữa các phân
môn trong môn Ngữ
Văn với các khoa
học
liên
quan
(Nghiên
cứu-Phê
bình văn học, Văn
học sử và Lịch sử,
Lí luận Văn học và
Ngữ pháp Văn bản,
Phân tích Diễn

ngôn).
- Phân tích được cấu
trúc “ba trong một”
– của chương trình
của sách giáo khoa
Ngữ Văn các cấp để
thấy được “điểm”/
“vùng” tri thức tích
hợp.
- Tổnghợp được hai
hướng tích hợp
ngang và dọc (giữa
ba phân môn và
trong chiều dọc mỗi
phân môn) trong
chương trình Ngữ
Văn.
III.C.8. Đánh giá
được tầm quan trọng
của việc tích hợp
trong dạy học Ngữ

Văn học và Văn học So sánh
3.2.2. Tích hợp phân môn Văn (văn bản
tác phẩm), Làm Văn (Miêu tả/Biểu
cảm/Tự sự/Nghị luận) với khoa Lí luận
Văn học và Phong cách học Ngôn ngữ
3.2.3. Tích hợp phân môn Tiếng Việt với
Việt ngữ học và Lí thuyết phân tích Diễn
ngôn



Văn

THPT.

Trường

5. Phương pháp, hình thức dạy học
5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học
Lý thuyết: 20
Thực hành/làm việc nhóm: 08
Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 02
5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu
Thuyết trình, vấn đáp, tổ chức làm việc nhóm.
6. Học liệu:
6.1. Tài liệu chính (từ 2 đến 4 tài liệu)
1. Trần Đình Sử, Đọc văn Học văn, Nxb Giáo Dục, 2001
2. Phan Trọng Luận (và Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt), Phương
pháp dạy học văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997
3. Đỗ Ngọc Thống, Tìm hiểu chương trình và SGK Ngữ văn THPT, Nxb Giáo Dục,
2006
6.2. Tài liệu tham khảo (nên tài liệu mới)
1. Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, 2001
2. Phan Ngọc, Cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng,1997
3. Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt-Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb KHXH và Công
ty văn hóa Phương Nam, 2006
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá



Tính chất
Hình thức

của nội

Mục đích kiểm tra

dung kiểm

Trọng số

tra
Đánh giá
thường

Lý thuyết

Kiểm tra kiến thức môn học

10 %

xuyên
Bài tập cá

Lý thuyết

nhân

và kỹ năng


Bài tập
nhóm

Kỹ năng

Đánh giá khả năng vận dụng lý thuyết vào
thực tiễn và các phẩm chất trí tuệ; kỹ năng viết

10%

khoa học
Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của
nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp trong
làm việc nhóm để tạo ra được sản phẩm có ý

20%

nghĩa.
Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn đề
Bài thi
hết môn

Tổng hợp

của thực tiễn bằng kiến thức chuyên môn và
đưa ra được giải pháp hiệu quả (thông qua

60%

nghiên cứu)

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG
Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm tra đánh
giá.
CHỦ NHIỆM KHOA
(Ký và ghi rõ họ tên)

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
(Ký và ghi rõ họ tên)



×