Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Hoạt động xúc tiến điểm đến du lịch tỉnh Đắk Nông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.46 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ TRIỀU CHÂU

HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐIỂM ĐẾN
DU LỊCH TỈNH ĐẮK NÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

Hà Nội, 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ TRIỀU CHÂU

HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐIỂM ĐẾN
DU LỊCH TỈNH ĐẮK NÔNG
Chuyên ngành: Du lịch
(Chương trình đào tạo thí điểm)
LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Minh Hòa

Hà Nội, 2016


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 5


1. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................... 5
2. Lịch sử nghiên cứu ............................................................................................. 6
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................... 8
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 8
5. Các phương pháp nghiên cứu............................................................................. 9
6. Những đóng góp chính của luận văn ............................................................... 10
7. Cấu trúc của đề tài ............................................................................................ 11
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỂN VỀ XÚC
TIẾN ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH............................. Error! Bookmark not defined.
1.1. Cơ sở lý luận ................................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Một số khái niệm ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Xúc tiến đểm đến du lịch ............................ Error! Bookmark not defined.
1.2. Kinh nghiệm thực tiễn. ............................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Kinh nghiệm của thành phố Hồ Chí Minh . Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Kinh nghiệm của tỉnh Ninh Bình ................ Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Kinh nghiệm của tỉnh Khánh Hòa.............. Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Bài học cho hoạt động xúc tiến điểm đến của tỉnh Đắk Nông ............ Error!
Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 1 ............................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH
CỦA TỈNH ĐẮK NÔNG ................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Khái quát về du lịch tỉnh Đắk Nông .......... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Vị trí địa lí và tài nguyên du lịch ............... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Tình hình phát triển du lịch tỉnh Đắk NôngError! Bookmark not defined.


2.2. Khảo sát hoạt động xúc tiến du lịch tỉnh Đắk NôngError! Bookmark not
defined.
2.2.1. Bộ máy tổ chức hoạt động xúc tiến du lịch của TỉnhError! Bookmark not
defined.

2.2.2. Quy trình hoạt động xúc tiến điểm đến du lịch của TỉnhError! Bookmark
not defined.
2.2.3. Nội dung hoạt động xúc tiến điểm đến du lịch của tỉnh Đắk Nông .... Error!
Bookmark not defined.
2.2.4. Các hình thức hoạt động xúc tiến điểm đến du lịch của tỉnh Đắk Nông..... Error!
Bookmark not defined.
2.2.5. Ngân sách cho hoạt động xúc tiến ............. Error! Bookmark not defined.
2.2.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xúc tiến điểm đến du lịch của Đắk
Nông ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Nhận xét đánh giá chung về thực trạng quảng bá xúc tiến du lịch tỉnh
Đắk Nông trong thời gian qua .......................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Điểm mạnh ................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân ................. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 2 ............................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT
ĐỘNG XÚC TIẾN ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH ...... Error! Bookmark not defined.
3.1. Quan điểm, mục tiêu, định hƣớng phát triển du lịch tỉnh Đắk Nông . Error!
Bookmark not defined.
3.1.1. Quan điểm phát triển du lịch của tỉnh Đắk NôngError! Bookmark not
defined.
3.1.2. Mục tiêu phát triển ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Định hướng phát triển ................................ Error! Bookmark not defined.


3.2. Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến điểm đến du lịch tại Đăk
Nông trong thời gian tới .................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Cải thiện bộ máy tổ chức xúc tiến du lịch và nâng cao năng lực cho đội ngũ
cán bộ làm công tác xúc tiến du lịch của Tỉnh .... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Các giải pháp về nguồn kinh phí , khung chính sách và quy đi ̣nh cho hoạt
động quảng bá du li ̣ch.......................................... Error! Bookmark not defined.

3.2.3. Các giải pháp về nghiên cứu thị trường và xây dựng chương trình xúc tiến
du lịch ................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Các nhóm giải pháp cụ thể cho hoạt động xúc tiến du lịch của tỉnh Đắk
Nông ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Một số kiến nghị nhằm tăng cƣờng hoạt động xúc tiến du lịch tỉnh Đắk
Nông trong giai đoạn mới .................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Kiến nghị đối với cơ quan trung ương ....... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Kiến nghị đối với UBND tỉnh Đắk Nông ... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Kiến nghị đối với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đắk Nông .......... Error!
Bookmark not defined.
3.3.4. Kiến nghị đối với các doanh nghiệp .......... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 3 ............................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ......................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 12
PHỤ LỤC



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập hiện nay thì du lịch là một trong những
ngành kinh tế trọng điểm trong việc phát triển kinh tế của đất nước nói chung; và
cũng là một lĩnh vực kinh tế quan trọng của Đăk Nông nói riêng. Theo tinh thần
Nghị quyết số 30/2010/NQ-HĐND, ngày 23/12/2010, của HĐND tỉnh Đắk Nông
thông qua “Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2010 - 2015 tỉnh
Đắk Nông” thì mục tiêu phát triển du lịch Đắk Nông đến năm 2020 là đưa du
lịch trở thành ngành kinh tế động lực, góp phần vào tăng trưởng kinh tế - xã hội
và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng GDP du lịch, dịch vụ,
tạo ra nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động và cộng đồng dân cư,
tăng nguồn thu ngân sách; hỗ trợ các thành phần kinh tế khác phát triển.

Du lịch không chỉ góp phần vào tăng trưởng kinh tế, mở rộng mối quan hệ
giao lưu hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới, giữa các địa phương với nhau;
mà còn là cầu nối giữa các nền văn hóa với nhau. Để sự giao lưu đó được thực
hiện một cách nhanh chóng và hiệu quả cần phải quảng bá về hình ảnh đất nước
bằng nhiều kênh thông tin khác nhau. Hoạt động xúc tiến điểm đến du lịch là
một hoạt động vô cùng quan trọng và có ý nghĩa đối với quảng bá hình ảnh đất
nước Việt Nam nói chung và hình ảnh Đắk Nông nói riêng. Xúc tiến là công cụ
để thu hút khách du lịch đến với điểm du lịch.
Chính vì vậy, việc đẩy mạnh công tác xúc tiến điểm đến du lịch được coi là
một nhiệm vụ hết sức quan trọng của du lịch Việt Nam nói chung và của tỉnh
Đắk Nông nói riêng.
Đắk Nông là một vùng đất được thiên nhiên ưu ái ban tặng nhiều thắng
cảnh hùng vĩ, hữu tình. Đặc biệt, tháng 12/2014, các nhà khoa học Nhật Bản
cùng Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam công bố thông tin ban đầu về


một số hang động núi lửa dài nhất Đông Nam Á tại huyện Krông Nô, tỉnh Đắk
Nông. Mặc dù được tạo hóa ban cho những nguồn tài nguyên thiên nhiên phong
phú, song lượng khách du lịch đến với địa bàn tỉnh Đắk Nông còn rất ít. Thực tế
đó một phần do các sản phẩm du lịch của Đắk Nông còn nghèo nàn, không có
tính hấp dẫn lôi cuốn du khách; nhưng nguyên nhân chính và quan trọng nhất là
do công tác quảng bá xúc tiến về hình ảnh du lịch Đăk Nông còn yếu, mờ nhạt.
Nhiều người dân tại các địa phương khác còn không biết địa danh Đăk Nông.
Bên cạnh đó, nhu cầu của khách du lịch thường rất đa dạng, phong phú; và
thường không trung thành với bất kỳ một sản phẩm du lịch nào. Vì vậy, việc xúc
tiến du lịch là hết sức cần thiết, phải luôn nhạy bén, linh hoạt theo vòng xoay của
nhu cầu du lịch.
Từ những nguyên nhân cơ bản trên cho thấy việc nghiên cứu " Hoạt động
xúc tiến điểm đến du lịch tỉnh Đắk Nông" là việc làm cần thiết, nhằm làm rõ
những nguyên nhân và đề ra các giải pháp phù hợp giúp tăng cường hoạt đông

xúc tiến điểm đến trên địa bàn Tỉnh trong thời gian tới.
2. Lịch sử nghiên cứu
Hiện nay, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, bài viết trong và ngoài
nước đề cập và liên quan đến hoạt động xúc tiến điểm đến du lịch. Một số công
trình nghiên cứu về hoạt động xúc tiến điểm đến du lịch ở nước ngoài như
Lawton và Weaver (2005) “ Tourism management”, Stven Pike (2008)
“ Destination marketing”, Simon Hudson (2008) “ Tourism Hospitality
Marketing”, Philip Kotler, Bowen và Markens (2003) “ Marketing for hospitality
and Tourism”. Hầu hết các công trình nghiên cứu của các tác giả trên chủ yếu tập
trung vào nghiên cứu các hoạt động Marketing trong du lịch, các tác giả đã đưa
ra các luận điểm về du lịch, điểm đến du lịch và các chiến lược Marketing. Các
công trình nghiên cứu trên chưa đi sâu nghiên cứu về hoạt động xúc tiến điểm
đến du lịch của một quốc gia hay một địa phương cụ thể.


Ở Việt Nam, có thể kể đến một số công trình nghiên cứu cũng như những
tài liệu nghiên cứu liên quan đến hoạt động xúc tiến du lịch như:
Đào Thị Ngọc Lan ( 2011 ) “ Nghiên cứu hoạt động xúc tiến du lịch Hải
Dương giai đoạn 2005-2010”. Trong công trình nghiên cứu của mình tác giả
cũng đã hệ thống hóa được các khái niệm về điểm đến du lịch và xúc tiến điểm
đến du lịch, tuy nhiên trong luận văn này tác giả chỉ chủ yếu nghiên cứu về các
hoạt động Marketing dưới gốc độ của một doanh nghiệp;
Bùi Văn Mạnh ( 2010) “ Nghiên cứu hoạt động xúc tiến du lịch Ninh Bình”;
cũng như các tác giả khác, trong công trình nghiên cứu của mình tác giả cũng đã
đưa ra các cơ sở lý luận cụ thể về điểm đến du lịch và xúc tiến điểm đến du lịch.
Bên cạnh đó tác giả còn nêu ra vai trò và nhiệm vụ của tổ chức xúc tiến điểm đến
du lịch địa phương. Công trình nghiên cứu này cũng đã tập trung nghiên cứu
hoạt hoạt động Marketing với các hoạt động xúc tiến cụ thể theo định hướng
chiến lược xúc tiến hỗn hợp của một doanh nghiệp.
Lê Thành Công ( 2010) “ Hoạt động xúc tiến của du lịch Hải Phòng nhằm

thu hút khách du lịch Trung Quốc, Thực trạng và giải pháp”; Trần Thị Thủy
( 2011) “ Hoạt động xúc tiến điểm đến cấp tỉnh ở Việt Nam: Nghiên cứu trường
hợp tỉnh Nghệ An”; Phan Minh Châu ( 2013) “ Định hướng xúc tiến quảng bá du
lịch của huyện đảo Phú Quốc, Kiên Giang”. Các luận văn trên cũng đã hệ thống
hóa một số vấn đề lý luận về điểm đến du lịch và xúc tiến điểm đến du lịch, đồng
thời cũng tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động xúc tiến ở một số
điểm đến du lịch. Cách tiếp cận chung của các luận văn là hệ thống các vấn đề lý
thuyết về điểm đến và xúc tiến điểm đến để làm cơ sở phục vụ nghiên cứu thực
trạng hoạt động xúc tiến tại các điểm đến du lịch. Các công trình trên tập trung
vào một phân đoạn thị trường cụ thể nhằm xây dựng các chiến lược cụ thể cho
hoạt động xúc tiến của mình.


Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đã nghiên cứu và đề cập đến các
vấn đề về maketing và tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch, tạo tiền đề lý
thuyết và thực tế cho tác giả nghiên cứu về hoạt động xúc tiến điểm đến du lịch
Đắk Nông. Tuy nhiên, các công trình trên chủ yếu nghiên cứu các hoạt động
Marketing dưới góc độ của một doanh nghiệp hoặc theo các nội dung xúc tiến
điểm đến theo các tài liệu quốc tế mà chưa đi sâu nghiên cứu dưới gốc độ của
một nhà quản lý nhà nước thực hiện hoạt động xúc tiến điểm đến du lịch dựa
theo Luật Du lịch Việt Nam.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tail “ Hoạt động xúc tiến điểm đến du lịch tỉnh
Đắk Nông” là đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh hoạt động xúc tiến
điểm đến của du lịch tỉnh Đắk Nông trong thời gian tới.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu tổng quan cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về xúc tiến
điểm đến du lịch.
- Nghiên cứu thực trạng hoạt động xúc tiến điểm đến du lịch của du lịch

Đắk Nông.
- Làm rõ những mặt mạnh cũng như những yếu kém của hoạt đồng xúc tiến
điểm đến du lịch tại địa phương.
- Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động xúc tiến du lịch
của Đắk Nông trong thời gian tới.
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu chủ yếu các hoạt động xúc tiến điểm đến của
ngành du lịch tỉnh Đắk Nông.


4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Nghiên cứu hoạt động xúc tiến điểm đến du lịch do cơ quan
quản lý, xúc tiến du lịch tỉnh Đắk Nông thực hiện.
- Về thời gian: Số liệu thống kê và các vấn đề liên quan được sử dụng trong
giai đoạn 2010-2015. Các giải pháp đến năm 2020.
- Về không gian: Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Đắ k Nông.
5. Các phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn được nghiên cứu dựa trên các phương pháp sau:
- Phương pháp thu thập số liệu:
+ Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập các thông tin dữ liệu về
hoạt động du lịch của tỉnh Đắk Nông từ nguồn của Sở Văn hóa, Thể thao và Du
lịch tỉnh Đắk Nông, Cục Thống kê, Trung tâm Văn hóa, Trung tâm Xúc tiến
thương mại, Sở Kế hoạch và Đầu tư. Ngoài ra, các dữ liệu thứ cấp còn được thu
thập từ các nguồn sách, báo, tạp chí, các giáo trình trong nước và nước ngoài,
các trang Web của du lịch thế giới, Việt Nam và cơ quan quản lý du lịch địa
phương, các báo cáo, các đề tài nghiên cứu khoa học về hoạt động xúc tiến điểm
đến, …Các thông tin và số liệu chủ yếu được thu thập từ năm 2010 đến năm
2015 phục vụ cho việc phân tích thực trạng hoạt động xúc tiến ở Chương 2.
+ Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp:

 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia:
Thông qua phỏng vấn trực tiếp từ cán bộ của Sở Văn hóa, Thể thao và Du
lịch, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Trung tâm xúc tiến thương mại, Trung tâm văn hóa,
các cơ quan quản lý du lịch tại các điểm đến du lịch địa phương.
 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi:
Khảo sát khách du lịch trong nước và quốc tế tại các điểm đến du lịch, các


khách sạn, nhà nghỉ về cách thức tiếp cận thông tin, hình ảnh du lịch Đắk Nông
thông qua các kênh thông tin quảng bá xúc tiến nào, cảm nhận của du khách về
hình ảnh thực và quảng cáo như thế nào, có để lại được ấn tượng nào trong lòng
du khách hay không.
Thời gian tiến hành điều tra từ 09/2015 đến 03/2016. Tổng số bảng hỏi
khách du lịch được tiến hành điều tra tại các điểm du lịch là 192, trong đó khách
du lịch trong nước là 100, khách du lịch quốc tế là 92. Thời gian tiến hành điều
tra được chia làm 3 đợt, đợt 1 tiến hành điều tra tại các điểm du lịch nổi tiếng,
đợt 2 tiến hành điều tra tại các cơ sở lưu trú và đợt 3 tiến hành điều tra tại các cơ
sở ăn uống.
 Phương pháp phỏng vấn
Phỏng vấn các cán bộ quản lý du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch
tỉnh Đắk Nông, các cơ quan quản lý khu, điểm du lịch và các hướng dẫn viên du
lịch.
- Phương pháp xử lý số liệu:
Tổng hợp, phân tích các thông tin số liệu bằng phương pháp thống kê, quy
nạp… để từ đó tổng hợp lại, rút ra những kết luận, đánh giá về hoạt động xúc
tiến điểm đến du lịch Đắk Nông.
6. Những đóng góp chính của luận văn
Nghiên cứu hoạt động xúc tiến du lịch không phải là một chủ đề mới, tuy
nhiên đối với du lịch tỉnh Đắk Nông đề tài “ Hoạt động xúc tiến điểm đến du lịch
tỉnh Đắk Nông” là một đề tài có một số đóng góp mới cho hoạt động du lịch tỉnh

Đắk Nông nói chung và hoạt động xúc tiến du lịch tỉnh Đắk Nông nói riêng. Cụ
thể như sau:
- Tổng hợp có chọn lọc một số vấn đề lý luận về xúc tiến điểm đến du lịch,
và vận dụng vào thực tiễn tại tỉnh Đắk Nông.


- Đề tài đã phân tích chỉ ra những mặt hạn chế và tích cực của hoạt động
xúc tiến điểm đến của du lịch Đắk Nông. Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho
các hoạt động xúc tiến điểm đến du lịch tỉnh Đắk Nông.
- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động xúc tiến
điểm đến du lịch trong thời gian tới.
7. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, phần nội dung
chính của luận văn này gồm 3 chương :
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về xúc tiến điểm đến du lịch
Chƣơng 2. Thực trạng hoạt động xúc tiến điểm đến du lịch của tỉnh Đắk Nông.
Chƣơng 3. Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến điểm đến du lịch
của tỉnh Đắk Nông .


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu trong nƣớc
1. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Quyết định số 4063/QĐ-BVHTTDL,
ngày 24 tháng 10 năm 2012 Về việc xếp hạng di tích quốc gia.
2. Phan Minh Châu ( 2013), Định hướng xúc tiến quảng bá du lịch của
huyện đảo Phú Quốc, Kiên Giang, Luận văn Thạc sỹ du lịch, Trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Trương Đình Chiến (2014), Quản trị Marketing, NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân, Hà Nội.
4. Lê Thành Công (2010), Hoạt động xúc tiến của du lịch Hải Phòng nhằm

thu hút khách du lịch Trung Quốc, thực trạng và giải pháp”; Luận văn Thạc sỹ
du lịch, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà
Nội.
5. Nguyễn Văn Dung ( 2009 ), Marketing Du lịch, NXB Giao thông vận tải.
6. Trần Minh Đạo (2006), Giáo trình Marketing căn bản, NXB Đại học
Kinh tế Quốc dân.
7. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa, Giáo trình Kinh tế du lịch (2008),
NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
8. Vũ Trọng Hùng (2006), Quản trị Marketing - Philip Kotler, Người dịch,
NXB thống kê.
9.

Hội

đồng

nhân

dân

tỉnh

Đắk

Nông,

Nghị

quyết


số 03/2005/NQ-HĐND ngày 20 tháng 7 năm 2005 của Hội đồng nhân dân tỉnh
Đăk Nông về việc thông qua quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đăk Nông
đến năm 2020;
10. Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Nông, Nghị quyết số 11/2006/NQ-HĐND


của Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Nông về Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch
tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2006 -2010 và định hướng đến năm 2020.
11. Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Nông, Đề án “ Quy hoạch tổng thể phát
triển du lịch tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2020”.
12. Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Nông, Nghị Quyết số 19/2007/NQ-HĐND
về việc thông qua Đề án “ Chính sách đầu tư phát triển công nghiệp, du lịch trên
địa bàn tỉnh Đắk Nông”.
13. Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Nông, Nghị quyết số 30/2010/NQ-HĐND,
ngày 23/12/2010, của HĐND tỉnh Đắk Nông về việc thông qua “Kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2010 - 2015 tỉnh Đắk Nông”.
14. Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Nông, Nghị Quyết số 09/2012/NQ-HĐND
nhày 31 tháng 5 năm 2012 về việc điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát
triển du lịch tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020.
15. Đào Thị Ngọc Lan (2011), Nghiên cứu hoạt động xúc tiến du lịch Hải
Dương giai đoạn 2005-2010, Luận văn thạc sỹ, Khoa Du lịch học,
ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội.
16. Bùi Văn Mạnh (2010), Nghiên cứu hoạt động xúc tiến du lịch Ninh Bình
giai đoạn 2003-2009, Luận văn Thạc sỹ du lịch, Trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
17. Nguyễn Văn Mạnh và Nguyễn Đình Hòa ( 2008 ), Giáo trình Marketing
Du lịch, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
18. Quốc Hội (2013), Luật Du lịch Việt Nam, NXB Lao động;
19. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đắk Nông ( 2015), Báo cáo tổng kết
hoạt động du lịch Đắk Nông giai đoạn 2010-2014.

20. Trần Văn Thanh (2000), Nhập Môn khoa học du lịch, NXB Đại học
Quốc gia, Hà Nội.


21. Trần Thị Thủy ( 2011), Hoạt động xúc tiến điểm đến cấp tỉnh ở Việt
Nam: Nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sỹ du lịch, Trường
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
22. Thủ tướng Chính phủ, Nghị quyết 45/CP ngày 22 tháng 6 năm 1993 của
Thủ tướng Chính phủ về đổi mới quản lý và phát triển ngành Du lịch.
23. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 307/TTG của Thủ tướng Chính phủ
về phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 – 2010.
24. Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số 32/CT-TTg ngày 23 tháng 9 năm 1998
của Thủ tướng Chính phủ về công tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
đến 2010.
25. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 194/2005/QĐ-TTg ngày 08 tháng 4
năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt phương hướng và giải pháp
đẩy mạnh phát triển khu du lịch Miền Trung - Tây Nguyên
26. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 238/QĐ-TTg ngày 29 tháng 3 năm
2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc xếp hạn di tích quốc gia đặc biệt.
27. Tô Đình Tuấn ( 2011), Địa chí Đắk Nông, NXB Từ điển Bách khoa.
28. Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông, Quyết định số 38/2008/QĐ-UBND,
ngày 22 tháng 12 năm 2008 về việc “ Phê duyệt định hướng chiến lược phát triển
bền vững tỉnh Đắk Nông đến năm 2020”.
29. Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông, Kế hoạch số 1331/KH-UBND ngày 16
tháng 10 năm 2012 ban hành kế hoạch phát triển du lịch tỉnh Đắk Nông giai
đoạn 2012-2015.
30. Ủy ban nhân dân tỉnh, Quyết định số 1151/QĐ-UBND, ngày 05/8/2014,
về việc phê duyệt Quy hoạch sinh thái – văn hóa Tà Đùng.
31. Ủy ban nhân dân tỉnh, Quyết định số 35/QĐ-UBND, ngày 08/01/2015
về việc phê duyệt Quy hoạch điều chỉnh, bổ sung Khu du lịch sinh thái - văn hóa



- lịch sử Nâm Nung.
32. Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch (2005), Nghiên cứu đề xuất giải
pháp đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam tại một số thị
trường quốc tế trọng điểm. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội.
Tài liệu nƣớc ngoài
33. Kotler P., Bowen J.T. and Markens, J.C (2006) Marketing for hospitality
and Tourism, Pearson International Edition ( 4th end), Pearson Prentice Hall, New
Jersey, USA.
34. Lawton, L & Weaver, D (2005), Tourism management, 3rd edn., John
Wiley & Sons, Australia.
35. Simon Hudson(2008), Tourism and Hospitality Marketing, a global
perspective, Sage Publication Ltd, London, UK.
36. Stven Pike (2008) “ Destination marketing”, Elsevier Inc. (1st end), San
Diego, USA.
37. Wowld Tourism Organazation (2004), Indicators of sustainable
development of tourism destination: Aguidebook, Madrid.
Tài liệu webside
Http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/18649, Thứ sáu, 28/08/2015
08:12:25
Http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/18844, Thứ hai, 21/09/2005
08:46:42



×