Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Tiểu luận thực trạng và giải pháp khắc phục những tác động tiêu cực đến văn hoá chính trị trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.94 KB, 24 trang )

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

A. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Văn hoá là kết tinh sáng tạo của con người, vì thế nó gắn liền với sự tồn tại và
phát triển của xã hội loài người. Cùng với sự phát triển của đất nước, văn hoá là tài
sản vô cùng quý giá của quốc gia, dân tộc. Nghị quyết Trung ương 5, khoá VIII
khẳng định: phải xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc. Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta nhấn mạnh:
“Tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hoá và giáo dục, xây dựng nền văn
hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, làm cho chủ nghĩa Mác – Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân”
và Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định: “Tiếp tục phát triển sâu
rộng và nâng cao nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, gắn
chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hoá thấm sâu
vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội”.
Văn hoá chính trị là một phạm trù có nội dung rộng lớn, được tiếp cận trên
nhiều phương diện văn hoá. Giáo dục văn hoá chính trị là điều kiện để mỗi người
dân ý thức được vai trò, vị trí của mình trong hệ thống các quan hệ xã hội và trực
tiếp thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta
đã thực hiện đạt những thành tựu to lớn trên các lĩnh vực: xây dựng chủ nghĩa xã
hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. §Êt nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh
tế và đang đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; kinh tế tăng trưởng
khá nhanh, bước đầu xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;
đời sống nhân dân được cải thiện; hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân
tộc được củng cố và tăng cường; sức mạnh tổng hợp của đất nước tăng; vị thế nước
ta trên trường quốc tế ngày càng được khẳng định,... Từ đó, Đảng và Nhà nước đã
tích luỹ thêm nhiều kinh nghiệm; nhận thức đúng đắn hơn về chủ nghĩa xã hội và
con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.
Cùng với sự phát triển của đất nước, những tác động của mặt trái nền kinh tế


theo cơ chế thị trường đã làm suy giảm sức chiến đấu của cán bộ, đảng viên, suy
giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng: công tác xây dựng Đảng chưa đáp ứng
yêu cầu về nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; công tác tư
tưởng chưa được chuẩn bị đầy đủ và có biện pháp tích cực cho bước chuyển căn
bản trên lĩnh vực phát triển kinh tế và mở rộng quan hệ quốc tế; nhiều vấn đề bức
xúc về văn hoá, xã hội chậm được giải quyết; nạn quan liêu, tham nhũng, suy thoái
về tư tưởng - chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống của không ít cán bộ, đảng viên;
tình trạng phai nhạt lý tưởng, dao động niềm tin về chủ nghĩa xã hội trước sự sụp
đổ của Liên Xô và Đông Âu... Đây là những vấn đề bức xúc được đặt ra cho công
tác xây dựng Đảng hiện nay. Trong giai đoạn hiện nay, Đảng và Nhà nước chủ
trương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị
trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------1


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

kinh tế quốc tế. Vì vậy, các thế lực thù địch ráo riết thúc đẩy thực hiện âm mưu
“diễn biến hoà bình” để chống phá sự nghiệp cách mạng của Đảng ta. Đứng trước
tình hình đó, việc nhận ra những tác động tiêu cực của mặt trái cơ chế thị trường
đến văn hoá chính trị và đưa ra giải pháp khắc phục, tăng cường giáo dục văn hoá
chính trị cho các tầng lớp nhân dân trong xã hội là một vấn đề hết sức cần thiết. Vì
vậy, trên cơ sở hiểu biết và kiến thức đã học, tác giả chọn đề tài: “Thực trạng và
giải pháp khắc phục những tác động tiêu cực đến văn hoá chính trị trong cơ chế
thị trường ở nước ta hiện nay” làm đề tài tiểu luận môn học
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài.
Tác động tiêu cực của cơ chế thị trường đến văn hoá chính trị được coi là một
trong những tệ nạn của xã hội. Do đó, cần phải đề ra các giải pháp cơ bản để khắc
phục những tác động tiêu cực là công việc “hằng ngày” của Đảng và Nhà nước ta.
Nó trở thành một trong những vấn đề mang tính thời sự nóng bỏng, nhất là trong

điều kiện nước ta đang đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và xây
dựng nền kinh tế theo cơ chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, có sự quản
lý của Nhà nước.
Ở nước ta, vấn đề mặt trái của cơ chế thị trường tác động đến văn hoá chính trị
đã được đề cập trong các kỳ Đại hội Đảng và công tác xây dựng, chỉnh đốn
Đảng,... Vấn đề này được các nhà nghiên cứu quan tâm. Một số bài viết của một số
tác giả xoay quanh vấn đề này như: tác giả Nguyễn Văn Dân “Văn hoá và phát
triển trong bối cảnh toàn cầu hoá”; PGS.TS Nguyễn Chí Dũng “Báo cáo tổng
hợp về sự suy thoái chính trị trong đội ngũ cán bộ hiện nay”; PGS.TS Lê Như
Hoa “Bản sắc dân tộc trong lối sống hiện đại”; Đào Duy Tùng “Một số vấn đề về
công tác tư tưởng” và Giáo trình Nguyên lý công tác tư tưởng (học phần 1),... Mỗi
bài viết đề cập đến những khía cạnh khác nhau về sự tác động tiêu cực của cơ chế
thị trường đến văn hoá chính trị và nêu một số giải pháp khắc phục. Vì vậy, trong
đề tài không đi sâu vào những vấn đề lý luận ở tầm vĩ mô mà chỉ căn cứ vào những
nội dung nghiên cứu của các nhà khoa học cộng với kiến thức, những hiểu biết về
thực trạng tình hình đất nước để đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao
hiệu quả việc khắc phục những tác động tiêu cực của cơ chế thị trường đến văn hoá
chính trị ở nước ta hiện nay.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1. Mục đích.
Nhằm cung cấp những tri thức hiểu biết về nội dung liên quan đến “văn hoá”,
“văn hoá chính trị”, “cơ chế thị trường” và sự tác động tiêu cực của cơ chế thị
trường đến văn hoá chính trị ở nước ta. Từ đó, tìm giải pháp nhằm khắc phục tác
động tiêu cực của cơ chế thị trường đến văn hoá chính trị và tăng cường giáo dục
văn hoá chính trị cho các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là tầng lớp thanh niên, đội
ngũ cán bộ, đảng viên nước ta hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2



--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Làm rõ những phạm trù liên quan đến vấn đề văn hoá chính trị, cơ chế thị
trường và tác động tiêu cực của cơ chế thị trường đến văn hoá chính trị; sự cần
thiết của giáo dục văn hoá chính trị cho các tầng lớp nhân dân. Từ đó, làm cơ sở
khoa học cho việc khắc phục những tác động tiêu cực của cơ chế thị trường đến
văn hoá chính trị và tăng cường giáo dục văn hoá chính trị là tất yếu khách quan.
Trên cơ sở phân tích tác động hai mặt mà chủ yếu là những tác động tiêu cực
do cơ chế thị trường gây ra đến văn hoá chính trị của nước ta, nhất là thế hệ trẻ và
đội ngũ cán bộ, đảng viên, đề tài này đã nêu ra một số giải pháp nhằm góp phần
khắc phục những tác động tiêu cực đó và tăng cường chất lượng cho công tác giáo
dục văn hoá chính trị hiện nay.
4. Phạm vi nghiên cứu.
Để nghiên cứu đề tài này một cách sâu sắc, toàn diện, có hệ thống đòi hỏi phải có
nhiều thời gian. Với khả năng và điều kiện có hạn, tác giả đề tài tập trung nghiên cứu
bước đầu và nêu một số giải pháp khắc phục những tác động tiêu cực của cơ chế thị
trường đến văn hoá chính trị ở nước ta hiện nay.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
5.1. Cơ sở lý luận.
Dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh và dựa trên đường lối, chủ trương của Đảng. Đồng thời, dựa trên những công
trình nghiên cứu của các nhà khoa học có liên quan đến đề tài.
5.2. Phương pháp nghiên cứu.
Quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả đã sử dụng các phương pháp: chủ nghĩa
duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; tổng hợp và phân tích; logic và
lịch sử; thống kê và so sánh. Đồng thời, sử dụng số liệu điều tra xã hội học của một
số nhà nghiên cứu có liên quan đến đề tài.
6. Ý nghĩa của Đề tài.

Góp phần làm sáng tỏ những quan điểm chung về công tác văn hoá. Phân tích
những tác động tiêu cực của cơ chế thị trường đến văn hoá chính trị ở nước ta hiện
nay và đề ra một số giải pháp có tính khả thi để khắc phục, góp phần xây dựng một nền
văn hoá Việt Nam tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Đồng thời, giúp tác giả trau dồi
thêm kiến thức về Nguyên lý Công tác tư tưởng để áp dụng vào thực tế cơ quan,
đơn vị.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung đề
tài gồm có 3 chương.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

3


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HOÁ
CHÍNH TRỊ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI QUÁ
TRÌNH HÌNH THÀNH VĂN HOÁ CHÍNH TRỊ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
1.1. Khái niệm và cấu trúc của văn hoá chính trị.
1.1.1. Khái niệm văn hoá.
Thuật ngữ văn hoá xuất hiện rất sớm trong lịch sử x· héi loài người, ở phương
Đông cũng như ở phương Tây. Xuất phát từ những góc độ nghiên cứu khác nhau,
các nhà khoa học đã đưa ra rất nhiều những định nghĩa văn hoá khác nhau như:
Federico Mayor Laragola - nguyên Tổng Giám đốc UNESCO định nghĩa:
“Văn hoá là tổng thể sống động trong hoạt động sáng tạo trong quá khứ và trong
hiện tại. Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệ thống
các giá trị, các truyền thống và các thị hiếu - những yếu tố xác định đặc tính riêng

của mỗi dân tộc”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh, danh nhân văn hoá thế giới, lãnh tụ vĩ đại của dân tộc
ta đã nói: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích cuộc sống, loài người mới sáng tạo và
phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học
nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương
thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá”.
Từ những định nghĩa trên, có thể đưa ra định nghĩa về văn hoá: Văn hoá là hệ
thống các giá trị vật chất và tinh thần được sáng tạo, tích luỹ trong lịch sử nhờ
quá trình hoạt động thực tiễn của con người. Các giá trị này được cộng đồng chấp
nhận, vận hành trong đời sống xã hội và liên tiếp truyền lại cho thế hệ sau. Văn
hoá thể hiện trình độ phát triển và những đặc tính riêng của mỗi dân tộc.
1.1.2. Khái niệm văn hoá chính trị.
Văn hoá chính trị là một lĩnh vực, một biểu hiện của văn hoá loài người trong
xã hội có giai cấp. Trong tiến trình phát triển của lịch sử, các giai cấp cầm quyền
đã thay nhau sử dụng hệ tư tưởng của giai cấp mình để duy trì sự thống trị và thúc
đẩy sự phát triển xã hội.
Văn hoá chính trị còn biểu hiện khả năng, mức độ điều chỉnh những quan hệ
chính trị phù hợp với truyền thống và những chuẩn mực giá trị xã hội do đời sống
cộng đồng của con người đặt ra. Văn hoá chính trị phản ánh trình độ tự do, dân
chủ, công bằng, văn minh, vì sự tiến bộ của xã hội. Tập thể tác giả cuốn “Từ điển
chính trị rút gọn” của Liên Xô cũ cho rằng: “Văn hoá chính trị là trình độ và tính
chất của những hiểu biết chính trị, những nhận định, những hành vi của công dân,
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

4


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

cng nh ni dung, cht lng ca nhng giỏ tr xó hi, ca nhng chun mc xó

hi v hon thin ca h thng t chc quyn lc, phự hp vi phỏt trin v tin
b xó hi, gúp phn iu chnh nhng hnh vi v quan h xó hi.
T chc UNESCO nh ngha: Vn hoỏ chớnh tr l cht lng tng hp ca
tri thc chớnh tr v nim tin chớnh tr ca mi cỏ nhõn to thnh ý thc chớnh tr
cụng dõn thỳc y h hnh ng chớnh tr tớch cc, phự hp vi lý tng chớnh tr
ca xó hi
T nhng cỏch tip cn trờn, cú th hiu khỏi nim v vn hoỏ chớnh tr: Vn
hoỏ chớnh tr l mt lnh vc, mt biu hin c bit ca vn hoỏ loi ngi trong
xó hi cú giai cp, vn hoỏ chớnh tr c hiu l trỡnh phỏt trin ca con ngi
th hin trỡnh hiu bit v chớnh tr, trỡnh t chc, h thng t chc quyn
lc theo mt chun giỏ tr xó hi nht nh nhm iu hũa cỏc quan h li ớch gia
cỏc giai cp v bo v li ớch ca giai cp cm quyn, phự hp vi xu th phỏt trin
v tin b xó hi.
1.1.3. Cu trỳc ca vn hoỏ chớnh tr.
Vn hoỏ chớnh tr cú cu trỳc rt phc tp. Tuy nhiờn, cú th coi 3 thnh t c
bn sau õy cu thnh nờn vn hoỏ chớnh tr. C th nh sau:
Tri thc chớnh tr: l nn tng ca vn hoỏ chớnh tr, s hiu bit v chớnh tr
l iu kin cỏ nhõn tham gia vo i sng chớnh tr. Lờnin núi: Ngi mự ch
l ngi ng ngoi chớnh tr. Trỡnh hiu bit v chớnh tr l c s hỡnh
thnh nim tin khoa hc v tớnh tớch cc xó hi ca con ngi. Tớnh khoa hc, tớnh
ngh thut ca hot ng chớnh tr ph thuc vo tri thc chớnh tr. S giỏc ng v
giai cp, v ch ngha xó hi, ch ngha cng sn cng cú tin ca s hiu bit
v lnh vc chớnh tr. Vic phõn tớch v lm sỏng t mi quan h gia tri thc lý
lun vi kinh nghim chớnh tr l c s khc phc nhng bnh giỏo iu, kinh
vin, khc phc ch ngha kinh nghim v thc dng.
Nim tin chớnh tr: l nhân tố thứ hai cấu thành văn hoá chính trị, là kết quả
của quá trình nhận thức cực kỳ sâu sắc tri thức chính trị đã lựa chọn. Niềm tin
chính trị khi đợc hình thành trên cơ sở khoa học sâu sắc và qua bao trải nghiệm cá
nhân sẽ mang tính tự giác cao độ, trở thành bản tính chính trị, linh khiếu chính
trị giúp con ngời định hớng đúng đắn trớc những sự kiện, những quá trình chính

trị phức tạp, thờng xuyên bin i, thúc đẩy con ngời hành động phù hợp với lý tởng chính trị đã lựa chọn. Niềm tin chính trị nó thôi thúc bên trong quá trình tự
giác giáo dục và tu dỡng cá nhân, tự giác và sẵn sàng thực hiện các nhiệm vụ vì
mục tiêu lý tởng của giai cấp. Chớnh vỡ vy, nó là cốt lõi để hình thành văn hoá
chính trị.
Hot ng chớnh tr tớch cc: l biu hin cao nht ca vn hoỏ chớnh tr, l
tiờu chun cao nht ỏnh giỏ trỡnh vn hoỏ chớnh tr ca mi ngi. Nú cng
l tiờu chun cao nht ỏnh giỏ hiu qu ca cụng tỏc giỏo dc chớnh tr t
tng. Hoạt động chính trị tớch cc bao gồm hoạt động của các giai cấp, các tầng
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

5


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

lớp, các tổ chức, đoàn thể và của giới lãnh đạo chính trị, các chính phủ... là toàn bộ
hành động cách mạng của quần chúng tham gia vào đời sống chính trị đất nớc. Về
cơ bản chúng đợc thể hiện qua những hình thức sau:
- Sự tham gia vào hoạt động sáng tạo và truyền bá hệ t tởng của một giai cấp,
một chính đảng nhằm gây ảnh hởng về t tởng và chính trị cho giai cấp, đảng phái
đó; hoc hot ng bin i h t tng ca giai cp thng tr thnh h t tng
ch o trong i sng tinh thn ca xó hi.
- Sự tham gia vào việc hiện thực hoá các nhiệm vụ chính trị của đất nớc.
- Sự tham gia vào các công việc quản lý nhà nớc và xã hội nh: tham gia vào
các cơ quan quyền lực Nhà nớc ở tất cả các cấp và trực tiếp tham gia bầu cử các cơ
quan đó; tham gia xây dựng các tổ chức trong hệ thống chính trị; xây dựng đờng
lối, chính sách của Đảng và hiến pháp, pháp luật của Nhà nớc; tham gia quản lý các
cơ quan và tổ chức kinh tế.
- Sự tham gia vào các phong trào cách mạng của quần chúng dới sự lãnh đạo
của Đảng nhằm đấu tranh chống lại các hành vi gây rối loạn kỷ cơng, phép nớc;

chống tệ quan liêu, tham nhũng, cửa quyền, ức hiếp quần chúng; chống lại hoạt
động phản tuyên truyền của kẻ thù... Nh tham gia vo cỏc hot ng ny m vn
hoỏ chớnh tr c th hin ngy cng y .
Văn hoá chính trị mà chúng ta cần hình thành cho nhân dân lao động là văn
hoá chính trị xã hội chủ nghĩa, thấm nhuần thế giới quan khoa học duy vật biện
chứng, lấy chủ nghĩa Mác- Lênin và t tởng Hồ Chí Minh làm nền tảng, biết thâu
thái và làm giàu cho mình bằng những tinh hoa văn hoá, văn minh nhân loại, những
truyền thống tốt đẹp của dân tộc và của giai cấp công nhân nhằm hớng con ngời tới
những hành động tích cực vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
1.2. Tỏc ng ca c ch th trng i vi quỏ trỡnh hỡnh thnh vn hoỏ
chớnh tr nc ta hin nay.
1.2.1. Nhng tỏc ng tớch cc ca c ch th trng i vi quỏ trỡnh hỡnh
thnh vn hoỏ chớnh tr.
C ch vn hnh nn kinh t nc ta hin nay l c ch th trng, cú s qun
lý ca Nh nc, nh hng xó hi ch ngha. C ch ny ũi hi cỏc nh qun lý
v ngi lao ng phi nhn thc v vn dng cỏc quy lut ca kinh t th trng
vo cỏc hot ng kinh t, phi thc hin nguyờn tc ngang giỏ, thun mua va bỏn
trong cỏc quan h sn xut v trao i hng hoỏ. ng thi, phi ỏp dng cỏc hỡnh
thc phõn phi khỏc nhm bo m cụng bng xó hi, hn ch s phõn hoỏ giu
nghốo.
Quỏ trỡnh chuyn i t nn kinh t tp trung quan liờu, bao cp sang nn kinh
t hng hoỏ nhiu thnh phn, vn hnh theo c ch th trng, cú s qun lý ca
Nh nc, nh hng xó hi ch ngha ó tỏc ng mnh m v tớch cc n vn
hoỏ chớnh tr nh: Kinh t phỏt trin thỳc y con ngi cú ý thc rừ rt v ngh
nghip, chuyờn mụn; s cnh tranh ca c ch th trng lm cho con ngi trong
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

6



--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

quá trình hoạt động thực tiễn quan tâm nhiều hơn đến các yếu tố chất lượng của
sản phẩm và hiệu quả làm việc; tính năng động, tư duy mềm dẻo, quan điểm thực
tiễn nâng cao. Đồng thời, tính giáo điều, sách vở, chủ nghĩa hình thức giảm dần;
dân chủ hoá trong lĩnh vực kinh tế tạo ra nền tảng, thúc đẩy quá trình dân chủ hoá
trong các lĩnh vực khác của đời sống xã hội; phạm vi giao tiếp, tầm nhìn của con
người được mở rộng,...
1.2.2. Những tác động tiêu cực của cơ chế thị trường với quá trình hình thành
văn hoá chính trị.
Bên cạnh những tác động tích cực, cơ chế thị trường còn có những ảnh hưởng
tiêu cực đến sự phát triển chung của toàn xã hội. Trong quá trình thực hiện, chúng
ta đã không sớm phát hiện ra mặt trái của cơ chế thị trường và việc mở cửa hội
nhập kinh tế quốc tế. Tình trạng đó đã kéo theo một loạt hiện tượng tiêu cực tác
động xấu đến quá trình hình thành văn hoá chính trị như: Tư tưởng thực dụng, lối
sống chạy theo đồng tiền, hưởng thụ đang có xu hướng gia tăng trong xã hội và
làm cho bộ phận công chúng xa rời, thậm chí phai nhạt lý tưởng cách mạng;
khuynh hướng thuần tuý kinh tế dẫn đến thái độ xem nhẹ các chuẩn mực đạo đức,
các giá trị truyền thống dân tộc, thiển cận trong cách xem xét các vấn đề chính trị,
thờ ơ, thậm chí có thái độ tiêu cực đối với nhiệm vụ chính trị của đất nước; Nạn
tham nhũng, hối lộ trong bộ máy Đảng và Nhà nước đang làm thoái hoá biến chất
một bộ phận cán bộ công chức; coi thường kỷ cương, phép nước, gây bất lợi cho ổn
định chính trị - xã hội của nước ta.
Sự thành bại của công cuộc đổi mới đất nước một phần phụ thuộc vào trình độ
văn hoá nói chung và trình độ văn hoá chính trị nói riêng. Sự nghiệp đổi mới đất
nước càng đi vào chiều sâu càng đòi hỏi trình độ nhận thức chính trị cao, tự giác;
quan điểm chính trị rõ ràng, sự lãnh đạo chính trị và quản lý xã hội hết sức khoa học,
tính tích cực chính trị - xã hội cao ở mỗi người, cũng như trong toàn xã hội. Vì vậy,
vấn đề hình thành văn hoá chính trị cho toàn Đảng, toàn dân đang nổi lên như một
trong những vấn đề cốt lõi và cấp thiết của sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay.

CHƯƠNG 2: NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA CƠ CHẾ THỊ
TRƯỜNG ĐẾN VĂN HOÁ CHÍNH TRỊ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
2.1. Tư tưởng thực dụng, tâm lý hưởng thụ đang có xu hướng gia tăng
trong xã hội dưới sự tác động của cơ chế thị trường.
Tư tưởng thực dụng, tâm lý hưởng thụ không phải của riêng chế độ tư sản.
Đối với Việt Nam, tư tưởng thực dụng, tâm lý hưởng thụ đã xuất hiện từ lâu trong
nền văn hoá cổ truyền và tồn tại cho đến ngày nay. Chính vì vậy, ca dao, tục ngữ,
truyện ngụ ngôn, truyện cười của Việt Nam đã từng chế giễu và điều chỉnh lối
sống ấy. Tuy nhiên, lối sống thực dụng ở nước ta trước đây chưa gắn liền với sự
nghiệp phát triển mạnh mẽ của các quan hệ hàng, tiền. Nó chỉ quan tâm đến lợi ích
của mình và lợi ích vật chất chứ nó chưa phát triển thái quá. Hiện nay, nước ta
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

7


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

bước vào nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, định hướng xã hội chủ
nghĩa, tư tưởng thực dụng, tâm lý hưởng thụ đang có điều kiện nảy nở mạnh, nó
đang xâm nhập vào xã hội ở mọi lúc, mọi nơi. Vì ham lợi nhuận, những kẻ bất
nhân đã làm hàng giả, lừa đảo, làm giàu bất chính bằng mọi giá…. Đáng chú ý hơn
trong số đó có nhiều người là cán bộ, đảng viên, giáo viên, học sinh tham gia vào
các tệ nạn xã hội như mua bán, sử dụng chất ma tuý, nạn mại dâm, cờ bạc… Cơ
quan chức năng đã báo động về tình trạng này và ngày càng diễn ra phổ biến, phức
tạp và hết sức tinh vi.
Tư tưởng thực dụng, tâm lý hưởng thụ là một biểu hiện tiêu cực của văn hoá
chính trị còn bộc lộ rõ nét qua tầng lớp thanh niên, học sinh hiện nay. Một số thanh
niên, sinh viên còn tham gia những hoạt động thiếu lành mạnh như đi vũ trường,
karaoke, nhà nghỉ,... Nhiều thanh niên trẻ tuổi đang hướng tới các công ty nước

ngoài, các cửa hàng dịch vụ để tìm cho mình những món lợi cá nhân. Đại đa số
sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường, họ thường tìm mọi cách để ở lại các thành
phố lớn, sẵn sàng chuyển sang lao động trái nghề mà không muốn trở về nông thôn
hay lên miền núi công tác đúng ngành, nghề được đào tạo. Theo tạp chí Trí tuệ
trong bài “Điểm yếu của giới trẻ Việt”, bài báo đã nhấn mạnh đến hai nhược điểm
lớn của một bộ phận thanh niên Việt Nam hiện nay là: Trước hết là thái độ sốt ruột
kiếm tiền, việc làm giàu là một nguyện vọng chính đáng của tuổi trẻ. Song, ham
muốn quá mức, luôn luôn sốt ruột, sẵn sàng chấp nhận mọi sự rủ rê, mọi giải pháp,
bất chấp cả pháp luật và đạo lý là một tính cách nguy hiểm. Như vậy, mặt trái của
nền kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trường là cơ sở để sản sinh ra lối
sống thực dụng, đua đòi. Đây chính là yếu tố làm nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội, đặc
biệt là tệ nạn ma tuý, mại dâm,... để thoả mãn nhu cầu, họ chấp nhận những việc
làm trái với đạo đức, trái pháp luật Nhà nước, ành hưởng nghiêm trọng đến những
thuần phong, mỹ tục của dân tộc ta.
2.2- Sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận
cán bộ, đảng viên.
Hiện nay, sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống làm nảy sinh
lãng phí, tham nhũng, nhũng nhiễu dân, trước kia xảy ra chủ yếu ở cán bộ, đảng
viên hoạt động trong lĩnh vực kinh tế, thì nay xảy ra ở tất cả các ngành, các lĩnh
vực: y tế, giáo dục, văn hoá, các chính sách xã hội, tổ chức cán bộ, công tác tham
mưu, hoạch định chính sách,… với mức độ ngày càng tăng đột biến. Bên cạnh đại
đa số cán bộ, đảng viên không ngại gian lao, không nề gian khổ, phấn đấu hết sức
mình vì sự nghiệp cách mạng của dân tộc, của đất nước như trong văn kiện Đại
hội X của Đảng ta khẳng định: ‘‘Đa số cán bộ, đảng viên phát huy vai trò tiền
phong, năng động, sáng tạo, giữ gìn phẩm chất đạo đức’’ thì vẫn còn một số
không nhỏ cán bộ, đảng viên yếu kém, chưa phát huy tính tiền phong gương mẫu
để hoàn thành nhiệm vụ, thậm chí còn có biểu hiện suy thoái về phẩm chất chính
trị, đạo đức cách mạng. Ngay từ Đại hội toàn quốc lần thứ VII, Đảng ta đã đánh
giá: ‘‘Sự suy thoái về phẩm chất đạo đức của một bộ phận cán bộ, đảng viên rất
nghiêm trọng’’. Sự suy thoái này có chiều hướng gia tăng về số lượng, quy mô,

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

8


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

mc nờn n i hi ng ln th VIII, ng ta ỏnh giỏ gay gt hn, ch ra
c th s yu kộm ny: Mt b phn khụng nh cỏn b, ng viờn thiu tu
dng bn thõn, phai nht lý tng, mt cnh giỏc, gim sỳt ý chớ, kộm ý thc t
chc, k lut, sa ngó v o c li sng n i hi IX, ng ta mt ln na
cp: Mt b phn khụng nh i ng cỏn b, cụng chc cũn nhiu yu kộm,
bt cp v trỡnh chuyờn mụn v nng lc iu hnh cụng vic, cha tng
xng vi cng v v trỏch nhim c giao, mt s khụng ớt cỏn b thoỏi hoỏ v
phm cht, chy theo s cỏm d vt cht, sng thc dng, ca quyn, hi l, sỏch
nhiu tham nhng. Trong vn kin i hi X ca ng ó ch ra mt cỏch c th
cn bnh ny: Tỡnh trng suy thoỏi v t tng chớnh tr, o c, li sng,
bnh c hi, ch ngha cỏ nhõn v t quan liờu, tham nhng, lóng phớ trong mt
b phn cỏn b, cụng chc din ra nghiờm trng. Mt b phn cỏn b, ng viờn,
k c mt s cỏn b ch cht, yu kộm v phm cht v nng lc, va thiu tớnh
tin phong gng mu, va khụng trỡnh hon thnh nhim v. Nhng biu
hin trờn vn ang cú chiu hng phỏt trin, nht l khi chu tỏc ng tiờu cc
ca c ch th trng hin nay. õy l vn ng v Nh nc cn c bit
quan tõm.
Bờn cnh nhng tỏc ng tớch cc, c ch th trng cũn cú nhng nh hng
tiờu cc n i sng chớnh tr, t tng, vn hoỏ, xó hi. Nú lm cho con ngi
chỳ ý n li ớch cỏ nhõn nhiu hn. Trong thi gian qua, mt b phn khụng nh
cỏn b, ng viờn cú biu hin xung cp v vn hoỏ chớnh tr nh: hng lot cỏc
v bờ bi, cỏc hnh vi tham nhng, quan liờu, sỏch nhiu, ca quyn ca mt s
cỏn b cú chc, cú quyn ó b phỏt hin v ngy cng cú xu hng gia tng. iu

ny ó gõy bt bỡnh trong nhõn dõn v ng ta xỏc nh l mt trong nhng nguy
c hng u hin nay. S xung cp ca vn hoỏ chớnh tr i ng cỏn b, ng
viờn cũn th hin s trự dp nhng ngi dng cm u tranh chng tham nhng,
chng li s c ti, bố phỏi trong cỏc c quan ng, Nh nc. Rt nhiu vớ d
trong thc t cho thy, khi tớnh chin u ca t chc c s ng yu kộm hoc
thiu dõn ch thỡ s lng on ca cỏ nhõn xy ra rt ph bin. Nn tht thoỏt v
lóng phớ cng ang tr thnh mt trong nhng vn bc xỳc hin nay. Biu hin
c th nh sau: đầu t, xây dựng, hoạt động ngân hàng và tổ chức tín dụng, thực
hiện các chính sách xã hội... cú 291/360 dự án công trình do các tỉnh, thành phố
thực hiện thanh tra với tổng số vốn đầu t xây dựng là 3.251,82 tỷ đồng, tổng giá trị
đợc thanh tra, kiểm tra là 1.847 tỷ 101 triệu đồng thì các sai phạm về kinh tế là 90
tỷ 737 triệu đồng, chiếm 4,84% tổng giá trị vốn đầu t đợc thanh tra, kiểm tra. Tổng
hợp kết quả thanh tra, kiểm tra 153 dự án công trình với tổng số vốn đầu t là 8.249
tỷ 716 triệu đồng do thanh tra các bộ, ngành tiến hành đã phát hiện sai phạm về
kinh tế là 9 tỷ 478 triệu đồng, chiếm 0.11% so với tổng số vốn đợc thanh tra, kiểm
tra. Một số vụ án lớn nh: vụ Lã Thị Kim Oanh, Giám đốc Công ty tiếp thị đầu t
nông nghiệp và phát triển nông thôn, vụ tham nhũng tại công ty xăng dầu Hàng
không, vụ Ngô Thanh Lam ở Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, vụ vi phạm việc
quản lý, sử dụng đất đai ở Đồ Sơn (Hải Phòng), v MPU18, ...
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

9


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tình trạng chạy chức, chạy quyền, chạy tội là những biểu hiện trái với các quy
định chuẩn mực của pháp luật vì họ suy nghĩ rằng, có thể dùng tiền, hoặc các cách
khác như uy tín, chức vụ, quyền hạn,... để mua chuộc những người thực thi pháp
luật, các cơ quan tư pháp, các cơ quan kiểm tra, thanh tra của Đảng và Nhà nước.

Báo cáo của Bộ chính trị trình Hội nghị Trung ương 6 (lần 2) khoá VIII đề cập đến
5 kiểu “chạy”, đó là: “chạy chức” trước khi bầu cử; “chạy quyền” trước khi bổ
nhiệm, thuyên chuyển công tác cán bộ; “chạy chỗ” để tìm chỗ ngon, chỗ kiếm
được nhiều lợi; “chạy lợi” khi phân chia ngân sách, xét duyệt dự án đầu tư, giao
thầu, tính thuế, xét duyệt đề tài nghiên cứu; “chạy tội” cho bản thân, cho người
thân, có trường hợp cho cả những tên tội phạm.
Sự yếu kém về văn hoá chính trị của đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện nay là: lập
trường tư tưởng giai cấp không rõ ràng, giao động trước những âm mưu, thủ đoạn
của kẻ thù, phẩm chất đạo đức kém, ăn chơi sa đoạ, thác loạn, phát ngôn vô chính
trị, thậm chí nói xấu, bêu riếu cán bộ cao cấp, tung tin thất thiệt trên mạng
internet,... làm cho nhân dân giảm sút lòng tin đối với Đảng. Nhiều trường hợp lấy
tiến công quỹ biếu xén, hối lộ cấp trên, mua xe công vô tội vạ, đánh bạc với số
lượng lớn cả ở trong nước và nước ngoài. Nhiều trường hợp công khai quan hệ bất
chính, vi phạm Luật hôn nhân gia đình, xa rời và coi thường quần chúng. Có thể
nói, mặt trái của cơ chế kinh tế thị trường là nguồn gốc của tình trạng suy thoái về
tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên
diễn ra nghiêm trọng làm cho nhân dân bất bình, giảm lòng tin đối với Đảng, Nhà
nước. Đó cũng là một hiểm hoạ lớn đe doạ sự tồn vong của Đảng và Nhà nước ta.
2.3. Khuynh hướng coi trọng các giá trị kinh tế, vật chất, xem nhẹ các giá
trị tinh thần của dân tộc.
Mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hoá riêng. Bản sắc văn hoá được hình thành
trong cả quá trình phát triển không chỉ trên cơ sở các điều kiện địa lý, kinh tế,
chính trị nhất định của mỗi dân tộc mà còn chịu sự tác động khách quan của giao
lưu kinh tế - văn hoá với nhiều dân tộc khác. Để một quốc gia, dân tộc tồn tại,
ngoài những yêu cầu về lãnh thổ, vị trí địa lý, thể chế chính trị, tiÒm năng kinh tế…
thì dân tộc đó, đất nước đó phải có bản sắc văn hoá riêng. Vì vậy, để có một nền
văn hoá với bản sắc riêng là hết sức quan trọng. Nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt
trong thư gửi Hội nghị xuất bản toàn quốc (1993) đã khẳng định “Mất bản sắc văn
hoá dân tộc là mất hết”.
Bản sắc văn hoá dân tộc là tổng thể những giá trị bền vững, những tinh hoa văn

hoá vật chất và tinh thần làm nên sắc thái riêng, trường tồn cùng dân tộc. Nghị
quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII chỉ rõ: “Bản
sắc dân tộc bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng các
dân tộc Việt Nam được vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng
nước và giữ nước. Đó là lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh
thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc;
lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo trong
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

10


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

lao động; sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong lối sống… Bản sắc văn hoá
dân tộc còn đậm nét cả trong các hình thức biểu hiện mang tính dân tộc độc đáo”.
Sự chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị
trường, định hướng xã hội chủ nghĩa thực chất là sự chuyển biến từ hệ giá trị tinh
thần sang hệ giá trị vật chất được biểu hiện ở tính năng động, sáng tạo, tự tin; ý
thức pháp luật được nâng cao; tinh thần dân chủ, công bằng xã hội được củng cố;
cách nhìn nhận mang tính thực tiễn được đề cao, giảm bớt dần ảo tưởng về những
tính ưu việt đặc thù của dân tộc mình so với thế giới. Tuy nhiên, khi mở cửa, thách
thức từ những yếu tố tiêu cực của quá trình hội nhập đối với việc giữ gìn bản sắc
văn hoá dân tộc là rất lớn. Kinh tế thị trường với chủ nghĩa thực dụng sẽ khiến
những lý tưởng cao đẹp mà chúng ta đang theo đuổi bấy lâu nay dễ bị phai nhạt.
Lối sống nặng về vật chất đồng tiền, tâm lý hưởng thụ tiêu dùng có cơ hội tán phát
và lan truyền. Tình nghĩa trong gia đình, làng xóm, tập thể cơ quan có phần bị nhạt
nhoà. Ngày càng bén rễ là tâm lý “khôn sống, mống chết”, “mạnh được, yếu
thua”, “cá lớn nuốt cá bé”,... Ở một bộ phận không nhỏ dân cư, nhất là trong lớp
trẻ ngày nay có xu hướng muốn ăn chơi, hưởng thụ vượt quá sự đóng góp lao động

của bản thân mình đã trở thành hiện tượng phổ biến như: đua xe trái phép, sử dụng
thuốc lắc tại các vũ trường, tệ nghiện ngập ma tuý, cờ bạc, trộm cắp,... không còn
là chuyện cá biệt. Tâm lý sùng ngoại, coi rẻ các giá trị truyền thống của dân tộc có
xu hướng lây lan và phát triển nhanh. Mặt trái của cơ chế kinh tế thị trường cộng
với những yếu tố tiêu cực của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang đặt ra
những thách thức to lớn đối với việc giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống
tố đẹp của dận tộc ta.
Thế hệ trẻ ngày nay được sinh ra và lớn lên trong điều kiện đất nước hoà bình,
có điều kiện để học hành thì phải biết học hỏi về truyền thống lịch sử, văn hoá của
dân tộc ta. Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã dạy “Dân ta phải biết sử ta, cho
tường gốc tích nước nhà Việt Nam”. Nhưng hiện nay, một bộ phận không nhỏ học
sinh, sinh viên của chúng ta quay lưng lại với bộ môn Lịch sử, hiểu biết hời hợt,
thậm chí không biết gì về lịch sử dân tộc. Gần đây, báo chí đã công bố những số
liệu điều tra: “Trong 700 học sinh từ lớp 6 đến lớp 12 ở 4 tỉnh và thành phố phía
Nam khi được hỏi có thích học môn Lịch sử không thì chỉ có 3,9% trả lời là có.
Trong khi đó, kết quả điều tra của thế giới được tiến hành ở 12 quốc gia về câu
hỏi “Điều gì đáng tự hào nhất của thế hệ trẻ?”, thì thanh niên của 7 nước: Mỹ, Anh,
Pháp, Nga, Hàn Quốc, Nhật, Mianma đã chọn “Lịch sử dân tộc mình”. Đây đang là
vấn đề bức xúc đặt ra đối với sự nghiệp giáo dục của chúng ta trong giai đoạn hiện
nay.
2.4. Sự thiển cận về nhận thức chính trị trong quá trình tham gia các hoạt
động kinh tế theo cơ chế thị trường.
2.4.1. Nhận thức về chủ nghĩa Mác -Lênin và định hướng xã hội chủ nghĩa.
Trên lĩnh vực tư tưởng đã xuất hiện những ý kiến cho rằng chủ nghĩa Mác Lênin quá trừu tượng, quá ảo tưởng về tiến trình phát triển xã hội. Lại có những
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

11


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


quan điểm cho rằng chủ nghĩa Mác - Lênin đã lạc hậu, không còn phù hợp với bối
cảnh kinh tế - xã hội hiện nay.
Trong công tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng, một số ít cán bộ, đảng viên có
biểu hiện phai nhạt lý tưởng, công khai phê phán chủ trương, đường lối của Đảng.
Họ cho rằng, chúng ta đã chọn sai đường, cần phải đi theo con đường phát triển tư
bản chủ nghĩa hoặc con đường xã hội dân chủ. Họ còn cho rằng chúng ta thực hiện
đổi mới nửa vời nên cần phải từ bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin và con đường xã hội
chủ nghĩa.
2.4.2. Nhận thức về chủ trương, đường lối của Đảng.
Chủ nghĩa Mác-Lênin coi sự phát triển của xã hội loài người tiến đến chế độ
xã hội chủ nghĩa là một tất yếu lịch sử. Trong 78 năm qua, Đảng ta luôn kiên định
mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, một bộ phận cán bộ, đảng
viên hiện nay có biểu hiện không hoàn toàn tin tưởng vào đường lối mà thế hệ cha
anh đã lựa chọn.
Theo PGS.TS Nguyễn Chí Dũng “Báo cáo tổng hợp về sự suy thoái chính trị
trong đội ngũ cán bộ hiện nay”, kết quả điều tra về đánh giá của cán bộ, đảng
viên về tính tất yếu của chế độ xã hội chủ nghĩa có: 18,2% số cán bộ, đảng viên
được hỏi cảm thấy khó trả lời; 2,8% cho rằng tính tất yếu của chế độ xã hội chủ
nghĩa là không đúng. Một vấn đề rất đáng lo ngại đặt ra là một bộ phận những cán
bộ, đảng viên trẻ tuổi niềm tin vào tính tất yếu của chế độ xã hội chủ nghĩa giảm
so với lứa tuổi trung niên: tỷ lệ khó trả lời là 27,5%; có tới 15% những người
được hỏi dưới 30 tuổi cho rằng, tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội là không đúng.
Điều đó có nghĩa là họ không có niềm tin vào mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
Trong khi đó, cũng với câu hỏi này đối với những người từ 31 tuổi trở lên chỉ có
2,7% cho rằng, tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội là không đúng.
2.4.3. Nhận thức về vai trò bản chất giai cấp công nhân của Đảng ta.
Giữ vững và tăng cường bản chất giai cấp công nhân là vấn đề cơ bản, có tính
nguyên tắc đối với Đảng ta trong tình hình hiện nay. Hội nghị lần thứ 6 của Ban
Chấp hành Trung ương Đảng khoá X có nghị quyết về “tiếp tục xây dựng giai

cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”.
Tuy nhiên, thực tế hiện nay, có không ít cán bộ, đảng viên chưa hiểu rõ vai trò và
bản chất của Đảng cộng sản Việt Nam như: có những người vào Đảng mà không
có động cơ rõ ràng; có những người nhận thức mơ hồ về tổ chức đảng của mình...
Vấn đề chất lượng đảng viên hiện nay đang đặt ra đối với công tác xây dựng và
chỉnh đốn Đảng.
Theo PGS.TS Nguyễn Chí Dũng “Báo cáo tổng hợp về sự suy thoái chính trị
trong đội ngũ cán bộ hiện nay”, kết quả điều tra về việc đánh giá vai trò và bản
chất của Đảng cộng sản Việt Nam có: 75% số người được hỏi cho rằng Đảng ta
hiện nay mang bản chất giai cấp công nhân; có tới 15% cho rằng khó trả lời; trên
6% không biết và 22,4% cho rằng bản chất của Đảng ta đã thay đổi. Đây là những
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

12


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

dấu hiệu đáng lo ngại về sự thống nhất trong nhận thức chính trị của một bộ phận
cán bộ, đảng viên ở nước ta hiện nay. Trước những biến động của tình hình thế
giới và sự phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, lập
trường tư tưởng chính trị của một bộ phận cán bộ, đảng viên có dao động, thiếu
niềm tin về bản chất giai cấp công nhân. Đây là vấn đề cần suy nghĩ và có giải
pháp khắc phục khi mà các thế lực thù địch đang thực hiện âm mưu “diễn biến
hoà bình” tìm cách chống phá cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
2.4.4. Nhận thức về chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường, định hướng
xã hội chủ nghĩa.
Hiện nay, Đảng và Nhà nước đã và đang lãnh đạo đất nước đẩy mạnh phát
triển nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa nhưng vẫn có một bộ
phận cán bộ, đảng viên tỏ ra băn khoăn trước chủ trương này.

Theo PGS.TS Nguyễn Chí Dũng “Báo cáo tổng hợp về sự suy thoái chính trị
trong đội ngũ cán bộ hiện nay”, kết quả điều tra về đánh giá chủ trương phát triển
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đại đa số cán bộ, đảng viên
được hỏi đồng tình với chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa của Đảng ta, tỷ lệ này chiếm 88,2%; 11,5% tỏ ra còn băn khoăn,
khó trả lời.
2.4.5. Mất cảnh giác trước âm mưu “diễn biến hoà bình” của các thế lực thù
địch.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, đất nước ta đang
đứng trước một thách thức lớn, đó là âm mưu “diễn biến hoà bình” của các thế lực
thù địch. Chúng đang tìm mọi cách nhằm chia rẽ nội bộ Đảng; làm phai nhạt lý
tưởng cách mạng; làm thoái hoá tư tưởng chính trị, suy thoái đạo đức cách mạng
của cán bộ, đảng viên. Đây là âm mưu hết sức tinh vi, thâm độc và nguy hiểm đối
với sự tồn tại của chế độ ta hiện nay.
Trong điều kiện nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, định hướng xã
hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, bên cạnh mặt tích cực góp phần thúc đẩy sự phát
triển của con người và xã hội, những tác động tiêu cực cũng đã ảnh hưởng xấu đến
nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội; đặc biệt là những tác động tiêu cực của cơ chế
thị trường đến văn hoá chính trị ở nước ta hiện nay. Từ những thực trạng nêu trên,
Đảng và Nhà nước cần phải tích cực chủ động tìm ra những giải pháp tích cực để
khắc phục có hiệu quả.
2.5. Tính tất yếu khách quan của những tác động tiêu cực của cơ chế thị
trường đến văn hoá chính trị ở nước ta hiện nay.
Tính tất yếu khách quan của những tác động tiêu cực của cơ chế thị trường
đến văn hoá chính trị ở nước ta hiện nay xuất phát từ những nội dung sau:
2.5.1. Vai trò to lớn của văn hoá nói chung và văn hoá chính trị nói riêng.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

13



--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Sau hơn 20 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt những thành tựu quan trọng trên
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Từ đó cho thấy, Đảng và Nhà nước ta đã đổi mới
về tư duy trong việc lãnh đạo, chỉ đạo chuyển đổi nền kinh tế từ nền kinh tế tập
trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước,
định hướng xã hội chủ nghĩa. Đổi mới tư duy kinh tế ở nước ta là thành tựu về văn
hoá. Thành tựu đó đã thúc đẩy kinh tế nước ta vượt qua sự khủng hoảng trì trệ và
vươn tới sự phát triển. Rõ ràng văn hoá chính trị là tài sản vô hình của mỗi quốc
gia và thế giới đã có ý thức sử dụng văn hoá như một động lực của sự phát triển.
Việc giáo dục văn hoá chính trị là sự cung cấp tri thức chính trị, nâng cao
trình độ văn hoá chính trị cho người dân tham gia vào các hoạt động kinh tế - xã
hội, là điều kiện để họ ý thức được vai trò, vị trí của mình trong hệ thống các quan
hệ xã hội. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá
VII đã khẳng định: “Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, một động lực thúc
đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời là một mục tiêu của chủ nghĩa xã hội”.
2.5.2. Hậu quả của những tác động tiêu cực của cơ chế thị trường đến văn
hoá chính trị ở nước ta hiện nay.
Trong điều kiện kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay,
bên cạnh mặt tích cực thúc đẩy sự phát triển con người và xã hội, những tác động
tiêu cực ảnh hưởng xấu đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó nổi cộm
lên là sự suy thoái đạo đức, lối sống. Nghị quyết Trung ương 5 khoá VIII đã nêu
rõ: “Tệ sùng bái nước ngoài, coi thường những giá trị văn hóa dân tộc, chạy theo
lối sống thực dụng, cá nhân, vị kỷ… đang gây ra tác động đến thuần phong mỹ tục
của dân tộc. Không ít trường hợp vì đồng tiền và danh vị đã chà đạp lên tình nghĩa
gia đình, quan hệ thầy trò, đồng chí, đồng nghiệp… Buôn lậu và tham nhũng phát
triển, ma tuý, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác gia tăng. Nạn mê tín dị đoan
khá phổ biến, nhiều hủ tục cũ và mới lan tràn, nhất là trong việc cưới hỏi, ma
chay, lễ hội…”

2.5.3. Những yếu kém trong công tác giáo dục chính trị - tư tưởng ở nước ta
hiện nay.
Công tác giáo dục chính trị, tư tưởng của Đảng trong những năm qua đã đạt
được những thành tựu quan trọng: chất lượng, hiệu quả của công tác tư tưởng, lý
luận được nâng cao một bước. Các cấp uỷ Đảng đã coi trọng việc tuyên truyền,
giáo dục ý thức nâng cao cảnh giác cách mạng, vạch trần các thủ đoạn phá hoại về
tư tưởng, góp phần làm thất bại một bước chiến lược “diễn biến hoà bình” của các
thế lực thù địch; động viên các tầng lớp nhân dân vượt lên khó khăn, thách thức do
thiên tai, bão lụt gây ra, tận dụng thời cơ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tạo
thế và lực để đất nước phát triển nhanh và bền vững. Tuy nhiên, công tác tư tưởng
thiếu sắc bén, tính chiến đấu chưa cao, phương pháp chưa linh hoạt, chưa tạo được
nhận thức thống nhất cao và thông suốt đối với một số vấn đề trong đường lối,
quan điểm, chủ trương của Đảng; chưa thường xuyên làm tốt công tác giáo dục
chính trị, tư tưởng; chưa phê phán và đấu tranh kiên quyết chống chủ nghĩa cá
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

14


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

nhân, tư tưởng cơ hội thực dụng, những quan điểm mơ hồ, sai trái, khuynh hướng
“thương mại hoá”, chạy theo thị hiếu tầm thường trong hoạt động báo chí, xuất
bản, văn hoá, văn nghệ; chưa thực sự đi sâu vào các đối tượng, giai tầng, nhất là
chưa đi sâu nghiên cứu dự báo tư tưởng của đội ngũ cán bộ các cơ quan tham mưu
của cấp uỷ, chính quyền các cấp; việc dự báo tình hình tư tưởng có lúc chưa được
kịp thời, thiếu chiều sâu; còn không ít việc lớn đề ra nhưng chưa hoàn thành hoặc
chưa triển khai mạnh mẽ; còn hữu khuynh trong xử lý các hiện tượng tiêu cực;
thông tin phong phú nhưng có chỗ chưa được chọn lọc kỹ; chưa gắn với công tác
tổ chức, xây dựng cơ chế, chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ.

2.5.4. Những âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch đang lợi dụng cơ chế
thị trường để tấn công nước ta về mặt chính trị - tư tưởng.
Trong giai đoạn hiện nay, các thế lực thù địch đang tìm mọi cách chống phá
chế độ ta, từng bước lợi dụng cơ chế thị trường để tấn công chúng ta về mặt chính
trị - tư tưởng. Chúng cho rằng, nói dối mãi rồi người ta cũng phải tin, đây là một
lĩnh vực có thể lợi dụng thực tế một cách dễ dàng như: sự lạc hậu về kinh tế, trình
độ nhận thức còn hạn chế của quần chúng, sự hấp dẫn của đồng tiền viện trợ của
các tổ chức phi chính phủ,... trong khi đó, thực tế tư tưởng của những người cộng
sản còn xa vời. Vì vậy, mũi nhọn đấu tranh của kẻ thù tập trung khá mạnh vào lĩnh
vực này.
Đi đôi với việc đả phá chủ nghĩa Mác - Lênin, chúng còn tung ra nhiều tài liệu
mang danh nghĩa để nghiên cứu hòng đầu độc tư tưởng nhân dân ta. Chúng ra sức
tuyên truyền cho lối sống phương Tây; chúng phi chính trị hoá quần chúng nhân
dân ta bằng nhiều thủ đoạn, phương tiện, chủ yếu thông qua mua chuộc bằng tiền.
Song song với đấu tranh kinh tế, đấu tranh chính trị và đấu tranh trên lĩnh vực tư
tưởng văn hoá diễn ra vô cùng quyết liệt. Kẻ thù của chúng ta ở nước ngoài cũng
như bọn phản động trong nước đang dùng mọi thủ đoạn trắng trợn, tinh vi… hòng
đưa đất nước ta, nhân dân ta đi chệch định hướng xã hội chủ nghĩa.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU
CỰC ĐẾN VĂN HOÁ CHÍNH TRỊ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
3.1. Dự báo tình hình và phương hướng chung.
Trước tình hình hội nhập kinh tế quốc tế và xu thế toàn cầu hoá, Việt Nam
đang đứng trước những thuận lợi và những thách thức đan xen, khó lường, đặc biệt
là những tác động tiêu cực của cơ chế thị trường đến văn hoá chính trị diễn ra khá
phức tạp và ngày càng gay gắt. Đứng trước tình hình đó, Đảng Cộng sản Việt Nam
phải kiên định mục tiêu, lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; lấy
chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm làm nền tảng tư tưởng và kim
chỉ nam cho mọi hành động cách mạng; quán triệt đường lối đổi mới, phát huy sức
mạnh của toàn Đảng, toàn dân từ Trung ương đến cơ sở. Đổi mới mạnh mẽ nội
dung và phương pháp công tác tư tưởng - văn hoá của Đảng, tăng cường tổng kết

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

15


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

thực tiễn, nghiên cứu lý luận, góp phần làm rõ hơn nữa con đường đi lên chủ nghĩa
xã hội ở nước ta. Đồng thời, triển khai liên tục và sâu rộng công tác tuyên truyền,
giáo dục nhằm phát huy chủ nghĩa yêu nước, phẩm chất đạo đức cách mạng, năng
lực sáng tạo, ý chí tự lực tự cường đi đôi với đề cao tinh thần quốc tế chân chính,
khơi dậy và nêu cao ý chí cách mạng tiến công, tinh thần đại đoàn kết dân tộc,
quyết tâm nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức, cổ vũ phong trào thi đua yêu nước,
động viên khí thế và tinh thần chủ động sáng tạo trong lao động, học tập và công
tác, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vì mục
tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.
3.2. Các giải pháp cơ bản.
3.2.1. Giải pháp về nội dung.
3.2.1.1- Tăng cường công tác nghiên cứu lý luận về văn hoá chính trị.
Tăng cường công tác nghiên cứu lý luận, làm rõ cơ sở khoa học cho các vấn đề
lý luận cũng như thực tiễn phát sinh trong quá trình xây dựng đất nước, đó là: các
vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vai trò của kinh tế tư nhân,
kinh tế nhà nước, vấn đề dân chủ trong điều kiện một Đảng lãnh đạo, vấn đề đảng
viên làm kinh tế tư bản tư nhân… Đây là những vấn đề cần làm rõ để tạo sự thống
nhất về tư tưởng và hành động trong toàn Đảng. Cần đẩy mạnh công tác tổng kết
thực tiễn, tạo nên sự nhất quán và khoa học cho tri thức lý luận chính trị. Đây là
tiền đề cho sự thành công trong chỉ đạo thực tiễn của cán bộ đảng viên.
3.2.1.2. Tăng cường giáo dục lý tưởng chính trị của giai cấp công nhân và của
dân tộc, niềm tin vào sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo.
Lý tưởng chính trị là mục đích cần đạt tới trong hoạt động chính trị, là cơ sở

cho việc hình thành niềm tin chính trị và là động lực thúc đẩy con người tham gia
hoạt động chính trị. Lý tưởng chính trị còn là căn cứ để xác định phương tiện, lựa
chọn phương thức hoạt động chính trị thực tiễn. Vì vậy giáo dục chính trị, tư tưởng
cần hướng tới việc hình thành lý tưởng chính trị của giai cấp công nhân và nhân
dân lao động mà Đảng cộng sản là người đại diện, biến lý tưởng đó thành lý tưởng
của mỗi con người. Trước đây, trong thời kỳ đấu tranh cách mạng giải phóng dân
tộc, lý tưởng cách mạng “Không có gì quý hơn độc lập tự do” đã mang lại sức
mạnh tổng hợp, cổ vũ nhiều thế hệ con người Việt Nam dũng cảm chiến đấu hy
sinh giành độc lập, tự do cho Tổ quốc. Ngày nay, mục tiêu chính trị “dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” đã và đang giúp con người Việt
Nam củng cố niềm tin vững chắc vào con đường mà Đảng và Bác Hồ đã chọn, xác
định những phương thức, biện pháp có hiệu quả để hiện thực niềm tin và lý tưởng
đó.
3.2.1.3. Tăng cường giáo dục lý luận chính trị, nâng cao khả năng vận dụng
sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh mới ở nước ta, đấu tranh chống lại
những quan điểm chính trị sai trái.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

16


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Để giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong quá trình phát triển cho cán bộ,
đảng viên và nhân dân cần tăng cường giáo dục những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nâng cao giác ngộ về lý tưởng và niềm
tin vào Đảng cộng sản Việt Nam, vào chủ nghĩa xã hội, kiên định và quyết tâm
thực hiện thắng lợi Cương lĩnh chính trị của Đảng trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội. Trong việc giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, một mặt cần khẳng định
những nguyên lý cơ bản và bản chất cách mạng, mặt khác phải làm rõ những vấn

đề cần nhận thức lại cho đúng đắn, những vấn đề cần bổ sung, điều chỉnh và phát
triển trên cơ sở tổng kết và khái quát những kinh nghiệm thực tiễn và thành tựu của
khoa học hiện đại. Cần đặc biệt chú trọng việc giáo dục những nhận thức mới về
chủ nghĩa xã hội, những bài học kinh nghiệm bước đầu tổng kết từ thực tiễn đổi
mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm tạo ra sự nhất trí trong toàn xã hội đối
với đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước. Nâng cao chất lượng,
hiệu quả giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm cho nó thực
sự là hệ tư tưởng chủ đạo nền văn hoá chính trị ở nước ta. Cần coi trọng giáo dục
khả năng vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước
ta, đồng thời chống mọi biểu hiện của chủ nghĩa giáo điều cũng như chủ nghĩa cơ
hội, xét lại. Nâng cao hơn nữa nhận thức của đội ngũ giáo viên và học sinh, sinh
viên về vị trí, vai trò các môn lý luận chính trị trong chương trình đào tạo.
Cần đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh một cách sâu rộng, khơi dậy tinh thần trách nhiệm của tất cả mọi người đối
với việc học tập, nghiên cứu các môn lý luận chính trị. Nội dung giáo dục lý luận
chính trị cũng cần hướng vào việc làm rõ cơ sở khoa học cho việc khẳng định sự
lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, khẳng định sự lãnh đạo đúng đắn của
Đảng; phê phán những quan điểm chính trị sai trái, những luận điệu thù địch,
chống phá Đảng, chống chế độ, ca ngợi một chiều chủ nghĩa tư bản. Khắc phục
những biểu hiện mơ hồ về đấu tranh giai cấp, về nhận thức các vấn đề chính trị xã
hội.
3.2.1.4. Tăng cường giáo dục truyền thống chính trị dân tộc và tính tích cực
chính trị - xã hội.
Văn hoá chính trị xã hội chủ nghĩa là kết quả của sự kế thừa có chọn lọc những
tinh hoa văn hoá chính trị của dân tộc và nhân loại, những truyền thống chính trị
văn hoá tốt đẹp của giai cấp công nhân Việt Nam và giai cấp công nhân quốc tế. Vì
vậy, cùng với giáo dục chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chính trị
cần chú trọng giáo dục những giá trị chính trị truyền thống tốt đẹp được hình thành
trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước qua hàng ngàn năm của dân tộc ta.
Một trong những đặc điểm tồn tại và phát triển của dân tộc Việt Nam trong lịch

sử là luôn phải đương đầu với kẻ thù xâm lược đông và mạnh hơn mình rất nhiều.
Hoàn cảnh lịch sử đó đã hình thành và hun đúc cho dân tộc Việt Nam truyền thống
yêu nước, đoàn kết dân tộc, bất khuất, kiên cường và sáng tạo trong quá trình đấu
tranh dựng nước và giữ nước; truyền thống quyết không cam chịu làm nô lệ. Mỗi
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

17


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần yêu nước ấy lại trỗi dậy, nó kết thành những
làn sóng mạnh mẽ, quét sạch lũ bán nước và cướp nước. Ngày nay truyền thống đó
đang thúc đẩy con người Việt Nam không cam chịu lạc hậu, đói nghèo và quyết
tâm thực hiện lý tưởng chính trị cao đẹp mang tính thời đại vì mục tiêu “Dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
Kết hợp giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với giáo dục
truyền thống chính trị quý báu của dân tộc sẽ góp phần tạo nên một nền văn hoá
chính trị tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, một nền văn hoá chính trị phản ánh sâu
sắc sự thống nhất của độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội.
Tính kế thừa trong sự phát triển văn hoá chính trị đòi hỏi một cách khách quan
là phải tăng cường giáo dục truyền thống dân tộc, đặc biệt là truyền thống yêu
nước, truyền thống cách mạng của giai cấp công nhân dưới sự lãnh đạo của Đảng
cộng sản Việt Nam. Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với thế hệ trẻ những người mang văn hoá truyền thống của dân tộc, truyền lại cho thế hệ mai sau.
Vấn đề lại càng được đặt ra một cách cấp thiết hơn khi trên thực tế còn một bộ
phận không nhỏ công chúng, đặc biệt là thế hệ trẻ đang thờ ơ, lãnh đạm, thậm chí
quay lưng lại với các giá trị truyền thống của dân tộc. Sự hiểu biết thiếu đầy đủ về
lịch sử dân tộc và truyền thống văn hoá dân tộc đang là cản trở lớn cho quá trình
xây dựng một nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc. Vì vậy, cần
phải tăng cường tuyên truyền giáo dục truyền thống dân tộc thông qua các phương

tiện thông tin đại chúng và các hình thức tuyên truyền khác.
Trong giáo dục truyền thống cần coi trọng việc giảng dạy lịch sử dân tộc và
văn hóa dân tộc, tăng cường tổ chức thăm quan di tích lịch sử văn hoá, cách mạng;
tổ chức thi tìm hiểu về đề tài lịch sử, xuất bản sách viết về các danh nhân; bảo tồn,
tôn tạo di tích lịch sử, di tích văn hoá truyền thống, đầu tư xây dựng các quần thể
văn hoá dân tộc, bảo tàng lịch sử cách mạng. Việc giáo dục truyền thống dân tộc
phải mang tính quần chúng rộng lớn và cần xây dựng một số cơ sở vật chất cần
thiết phục vụ cho công việc nói trên. Vừa giáo dục truyền thống vừa phải kết hợp
giáo dục thói quen, nếp sống mới, nếp sống xã hội chủ nghĩa. Tóm lại, cần tạo ra
một môi trường văn hoá dân tộc tốt đẹp, lành mạnh, góp phần giáo dục truyền
thống dân tộc cho con người Việt Nam, nhất là đối với thế hệ trẻ.
Tăng cường giáo dục tính tích cực chính trị xã hội là yếu tố đặc trưng cho
phẩm chất chính trị, tư tëng của nhân tố có văn hoá cao, yếu tố phản ánh trình độ
phát triển văn hoá chính trị và mức độ trưởng thành về chính trị của cá nhân, tính
tích cực chính trị xã hội trở thành một trong những nội dung cơ bản nhất, thường
xuyên nhất của công tác giáo dục, rèn luyện chính trị, tư tưởng.
Giáo dục tính tích cực chính trị xã hội, mà biện pháp chủ yếu là thông qua việc
lôi cuốn quần chúng tham gia vào đời sống chính trị đất nước, vào quản lý nhà
nước và xã hội, là trình độ cao nhất, là khâu cuối cùng quan trọng nhất của công
tác giáo dục chính trị, tư tưởng. Chất lượng của sự tham gia này phụ thuộc vào
trình độ về trí thức chính trị và niềm tin chính trị đã được hình thành. Song điều đó
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

18


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

không có nghĩa là đợi cho quần chúng có tri thức đầy đủ mới lôi cuốn họ vào đời
sống chính trị của đất nước. Quần chúng học tập chính trị được tôi luyện và trưëng

thành về chính trị ngay trong thực tiễn chính trị. Để đảm bảo cho quần chúng có
được tri thức, năng lực tham gia vào đời sống chính trị, vào việc quản lý nhà nước,
quản lý xã hội cần phải sáng tạo ra ngày càng nhiều hình thức tập hợp, vận động
quần chúng. Tình cảm dân tộc tiêu cực này trong những điều kiện nhất định, nhất
là khi kẻ thù lợi dụng dễ dàng bị biến thành sự thù địch dân tộc, mà hậu quả có thể
là sự xung đột. Ngược lại, khi một dân tộc nhỏ nào đó ở vào địa vị bất bình đẳng
lại thường rơi vào thái độ tự ti dân tộc, cho dân tộc mình là yếu kém, và thái độ ấy
có thể dẫn đến một chủ nghĩa dân tộc bảo thủ và tâm lý khép kín trở thành lực cản
kìm hãm sự phát triển chung của đất nước.
Do những tồn tại trên, nên tâm lý mặc cảm tự ti dân tộc vẫn chưa được xoá bỏ.
Trong điều kiện mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, mặt biến thái tiêu
cực của nó có thể làm biến chuyển lòng yêu nước thành chủ nghĩa dân tộc. Vì vậy,
chúng ta phải cảnh giác với nguy cơ chuyển hoá tiêu cực từ ý thức dân tộc thành ý
thức dân tộc chủ nghĩa; lòng yêu quê hương thành chủ nghĩa địa phương.
Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, chúng ta cần thực hiện tốt Nghị quyết
Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương (khoá IX) về phát huy sức mạnh đại
đoàn kết toàn dân tộc vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh và Nghị quyết về công tác dân tộc nhằm củng cố và tăng cường khối đại
đoàn kết toàn dân tộc nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, giữ
vững độc lập, thống nhất Tổ quốc, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,
văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội.
3.2.1.5. Khắc phục những biểu hiện tiêu cực của chủ nghĩa dân tộc trong quá
trình giáo dục văn hoá chính trị.
Việt Nam là một quốc gia thống nhất gồm nhiều dân tộc cùng sinh sống, kề vai
sát cánh với nhau trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước. Đồng bào các dân tộc
nước ta có truyền thống đoàn kết lâu đời trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm, chế
ngự thiên nhiên, khắc phục thiên tai và xây dựng đất nước. Mỗi dân tộc có sắc thái
văn hoá riêng, góp phần tạo nên sự đa dạng, phong phú của nền văn hoá Việt Nam.
Do điều kiện tự nhiên và lịch sử để lại, kinh tế - xã hội giữa các dân tộc cßn chênh

lệch lớn về trình độ phát triển; ở nhiều vùng dân tộc miền núi còn kém phát triển. Các
thế lực thù địch luôn tìm cách lợi dụng khó khăn về đời sống vật chất, trình độ dân trí
thấp của đồng bào và những sai sót của các cấp, các ngành trong việc thực hiện những
chính sách dân tộc nhằm phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây mất ổn định
chính trị.
Vì vậy, trong quá trình xây dựng và phát triển, chúng ta cần quan tâm khắc phục
những biểu hiện tiêu cực của chủ nghĩa dân tộc trong quá trình giáo dục văn hoá chính
trị theo quan điểm các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương
trợ, giúp nhau cùng phát triển, cùng nhau phấn đấu thực hiện thắng lợi sự nghiệp công
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

19


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc, xõy dng v bo v T quc Vit Nam xó hi ch
ngha. Gi gỡn v phỏt huy nhng giỏ tr, bn sc vn hoỏ truyn thng cỏc dõn tc
thiu s trong s nghip phỏt trin chung ca cng ng dõn tc Vit Nam thng nht.
Kiờn quyt u tranh vi mi õm mu chia r dõn tc.
Thc hin chớnh sỏch bỡnh ng, on kt, tng tr gia cỏc dõn tc, to mi
iu kin cỏc dõn tc phỏt trin i lờn con ng vn minh, tin b, gn bú mt
thit vi s phỏt trin chung ca cng ng cỏc dõn tc. Tụn trng li ớch truyn
thng, vn hoỏ, ngụn ng, tp quỏn, tớn ngng ca cỏc dõn tc. Chng t tng
dõn tc ln v dõn tc hp hũi, k th v chia r dõn tc. Cỏc chớnh sỏch kinh t xó hi phi phự hp vi c thự ca cỏc vựng, min v cỏc dõn tc.
3.2.2. Cỏc gii phỏp hỡnh thc.
3.2.2.1. Thờng xuyên đổi mới hình thức giáo dục chính trị t tởng cho phù hợp với
từng đối tợng.
Phơng thức tiến hành giáo dục chính trị t tởng cần phải thờng xuyên đợc đổi mới,
tiếp tục thực hiện theo phơng châm hớng mạnh về cơ sở, phù hợp với điều kiện và

hoàn cảnh cụ thể từng địa phơng, đơn vị, trên cơ sở coi trọng các phơng pháp truyền
thống.
Hoạt động lễ hội là một trong những hình thức sinh hoạt văn hoá truyền thống
của dân tộc Việt Nam, có sự hấp dẫn, lôi cuốn các tầng lớp nhân dân tham gia, nó dần
trở thành nhu cầu, khát vọng của con ngời trong cuộc sống. Hoạt động này nếu đợc
định hớng đúng đắn sẽ có tác động thiết thực trong việc giáo dục, khơi dậy lòng tự hào
dân tộc, khơi dậy ý thức cộng đồng, nuôi dỡng thuần phong mỹ tục và hớng tới những
khát vọng về một cuộc sóng tốt đẹp.
Đối với kiều bào ta ở nớc ngoài, chúng ta cần làm tốt công tác vận động, kêu gọi
đồng bào hồi hơng hoặc tham gia đóng góp xây dựng đất nớc. Công tác đối với ngời
Việt Nam ở nớc ngoài có ý nghĩa chiến lợc trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc bối cảnh tham gia hội nhập kinh tế quốc tế. Làm tốt công tác vận động
ngời Việt Nam ở nớc ngoài sẽ góp phần làm tăng cờng sức mạnh khối đại đoàn kết
toàn dân dới sự lãnh đạo của Đảng ta, một trong những nguyên nhân thắng lợi của
cách mạng Việt Nam, góp phần bảo vệ an ninh đất nớc từ xa, đấu tranh làm thất bại
mọi âm mu, hoạt động chống lại đất nớc của bọn phản động ngời Việt lu vong. Cộng
đồng ngời Việt Nam ở nớc ngoài ổn định và phát triển bền vững sẽ góp phần tăng cờng mối quan hệ hữu nghị giữa nớc ta với các nớc, củng cố vị thế và uy tín của Việt
Nam trên trờng quốc tế. Làm tốt công tác vận động sẽ góp phần khai thác mọi tiềm
năng và lợi thế của kiều bào, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc.
Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay và trong thời gian tới cần tăng cờng lãnh đạo,
chỉ đạo thực hiện tốt hơn nữa Nghị quyết số 36-NQ/TW của Bộ Chính trị (khoá IX) về
công tác đối ngoại đối với ngời Việt Nam ở nớc ngoài.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

20


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


3.2.2.2. Phát huy sức mạnh tổng hợp của các phương pháp giáo dục chính trị tư
tưởng.
Các phương tiện giáo dục chính trị tư tưởng như hệ thống trường chính trị, hệ
thống giáo dục quốc dân; các phương tiện thông tin đại chúng; sinh hoạt của các tổ
chức đảng, chính quyền, đoàn thể, hệ thống báo cáo viên… cần được huy động để tạo
nên sức mạnh tổng hợp trong giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ, đảng viên và
toàn thể nhân dân.
Cần tập trung nâng cao hơn nữa chất lượng chính trị, tư tưởng của báo, đài, các buổi
phát thanh truyền hình và các bản tin; nâng cao tính Đảng, truyền đạt và phân tích sâu sắc
đường lối, quan điểm của Đảng và chủ trương chính sách của Nhà nước cũng như của
các địa phương; trình bày và lý giải có sức thuyết phục về cục diện nước nhà và thế giới,
về bản chất, âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, về bản chất và sức mạnh của chế
độ xã hội chủ nghĩa; kịp thời đập tan mọi sự phá hoại về tư tưởng, mọi thủ đoạn và luận
điệu chiến tranh tâm lý của kẻ thù. Cần đi sâu vào các vấn đề thiết thực đối với phát triển
kinh tế - xã hội và đời sống của nhân dân.
Là công cụ trọng yếu để phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động, các cơ
quan báo chí địa phương phải vừa là tiếng nói của Đảng, vừa là diễn đàn của nhân dân
lao động trong tỉnh, của các nhà khoa học và cán bộ các cấp. Báo chí cần phải nêu cao
tính chân thực, tính chiến đấu và tính đa dạng của thông tin; coi trọng chất lượng
chính trị, văn hoá và khoa học, khắc phục khuynh hướng không lành mạnh như
“thương mại hoá”, “phi chính trị hoá”, xa rời tôn chỉ mục đích. Cần mở rộng tự phê
bình và phê bình công khai có tính quần chúng trên báo chí; biểu dương những đơn vị
làm tốt, làm giỏi; phê phán và phân tích những điển hình không tốt; đấu tranh kiên
quyết, có lý, có tình, có tính chất xây dựng, chống các hiện tượng tiêu cực trong xã
hội.
3.2.2.3. Từng bước hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật của phương tiện giáo
dục chính trị - tư tưởng.
Nghị quyết Trung ương 5 khoá VIII của Đảng đã đề ra phương hướng chung của
sự nghiệp văn hoá nước ta. Đó cũng chính là phương hướng hoạt động thông tin đại
chúng trong giai đoạn cách mạng mới.

Một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến chất lượng và hiệu quả của
báo chí vẫn là người làm báo. Chúng ta cần có quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi
dưỡng đội ngũ những người làm công tác báo chí trước mắt và lâu dài, kể cả báo hình,
báo viết, báo nói, báo điện tử. Tiêu chuẩn đào tạo ngoài vấn đề lập trường chính trị tư
tưởng, phẩm chất cách mạng, hiểu biết rộng… phải đặc biệt chú ý đến năng khiếu.
Cần có chế độ động viên và đãi ngộ thích hợp đối với những người làm báo giỏi.
Bên cạnh đó, cần có kế hoạch từng bước đầu tư trang thiết bị, máy móc hiện đại
cho báo, đài địa phương nhằm nâng cao chất lượng thông tin, phục vụ tốt cho các hoạt
động của các địa phương, đáp ứng nhu cầu của đông đảo quần chúng nhân dân lao
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

21


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

động, nhất là việc đưa các thông tin đến với nhân dân ở các thôn bản vùng sâu, vùng
xa, vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nơi chưa có tổ chức Đảng.
3.2.2.4- Tập hợp quần chúng vào các tổ chức chính trị xã hội phù hợp với trình
độ giác ngộ của họ và tăng cường giáo dục công tác tư tưởng thông qua gia đình và
nhà trường.
Giáo dục chính trị tư tưởng sẽ đạt hiệu quả cao khi nó được tiến hành trong một
tổ chức. Thông qua các tổ chức, nhân dân lao động thực hiện quyền làm chủ của
mình. Sự phát triển sâu rộng của các tổ chức chính trị - xã hội thể hiện trình độ phát
triển văn hoá chính trị ngày càng cao, đồng thời sẽ tạo điều kiện cho các đoàn viên,
hội viên có điều kiện tiếp thu sự giáo dục chính trị của Đảng. Vì vậy, Mặt trận Tổ
quốc và đoàn thể các cấp cần mở rộng các tổ chức thành viên, tích cực hướng dẫn cơ
sở và khu dân cư triển khai các hoạt động, coi trọng sinh hoạt dân chủ và cần quan
tâm mở rộng các hình thức tập hợp quần chúng. Trong công tác tập hợp quần chúng
nhân dân cần phát huy tốt vai trò của cộng đồng dân cư và gia đình. Trong điều kiện

phát triển kinh tế nhiều thành phần cần chú trọng xây dựng các tổ chức quần chúng và
xã hội trong các tổ chức kinh tế tư nhân, các xí nghiệp liên doanh với nước ngoài và
trong các thành phần kinh tế khác ngoài quốc doanh để thông qua đó thực hiện giáo
dục chính trị tư tưởng cho cán bộ, công nhân viên và người lao động làm việc tại các
địa bàn trên.
Gia đình Việt Nam có chức năng rất quan trọng, đó là nơi nuôi dưỡng, giáo dục
con người trưởng thành về mọi mặt cả thể chất lẫn tinh thần. Gia đình chính là nơi
hình thành nhân cách và cũng chính là cái nôi lưu truyền văn hoá dân tộc. Từ xưa đến
nay, gia đình giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong việc nuôi dạy con cái và hình thành
nhân cách ban đầu của các thế hệ; là nơi chuyển giao các giá trị truyền thống, nuôi
dưỡng và xây dựng tính cách cho thế hệ trẻ. Ngày nay, khi cách mạng khoa học kỹ
thuật đã tạo ra sự bùng nổ thông tin, cha mẹ phải luôn vươn lên học tập thường xuyên
để bắt kịp với nhịp tiến bộ chung thì mới đủ sức giáo dục con cái. Tuy nhiên, những
gia đình có các thói hư tật xấu sẽ như một ổ dịch nguy hiểm tràn ra làm ô nhiễm xã
hội, nên không thể không quan tâm đến giáo dục gia đình.
Bên cạnh đó, tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng trong nhà trường
cũng rất quan trọng. Cần đổi mới phương pháp giảng dạy các môn khoa học xã hội,
nhất là các môn học chính trị, giáo dục công dân để các em ý thức được trách nhiệm
của mình đối với quê hương, đất nước.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

22


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

C. KẾT LUẬN
Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập cho đến nay đã trải qua 78
năm lãnh đạo đất nước đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài, xây dựng đất nước

theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng
ta không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác tư tưởng - văn hoá.
Trong giai đoạn hiện nay, Đảng và Nhà nước đã và đang tạo thế và lực mới để
chúng ta bước vào một thời kỳ hội nhập và đẩy mạnh thực hiện sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020.
Bên cạnh những thuận lợi, chúng ta đang phải từng ngày, từng giờ đối mặt với
những khó khăn, thách thức, những ảnh hưởng tiêu cực đến tư tưởng, tình cảm và
tâm trạng xã hội. Đó là những tác động tiêu cực từ mặt trái của cơ chế thị trường
mà văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X chỉ rõ: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội có
chiều hướng thuận lợi, song cũng tiềm ẩn không ít khó khăn. Đời sống nhân dân
tuy có được cải thiện, nhưng so với yêu cầu chung còn quá thấp, một bộ phận nhân
dân còn thiếu thốn, khó khăn, nhất là vùng núi, vùng sâu, vùng xa. Sự phân hoá
giàu nghèo trong xã hội chưa giảm; tình trạng tham nhũng, lãng phí chưa ngăn
chặn được; các tệ nạn xã hội diễn biến ngày càng phức tạp mà chúng ta chưa có
biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn có hiệu quả; sự chống phá của các thế lực thù
địch với việc thực hiện âm mưu “diễn biến hoà bình”, đặc biệt là trên lĩnh vực tư
tưởng - văn hoá ngày càng tinh vi, ráo riết hơn.
Trước tình hình đó, đòi hỏi công tác tư tưởng - văn hoá của Đảng ta phải
không ngừng đổi mới, phấn đấu vươn lên đáp ứng những yêu cầu và nhiệm vụ
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

23


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

trong thời kỳ đổi mới. Công tác tư tưởng càng giữ vai trò quan trọng, nhất là trong
các bước chuyển giai đoạn cách mạng. Thông qua công tác tư tưởng - văn hoá,
Đảng ta đưa nhân tố tự giác vào quần chúng, tạo thành động lực mạnh mẽ để thực
hiện thắng lợi các mục tiêu, lý tưởng của Đảng và của dân tộc. Chính vì vậy, chính

sách về văn hoá nói chung và văn hoá chính trị nói riêng cần phải được ưu tiên
trong hệ thống các chính sách xã hội.
Từ thực tiễn 78 năm lãnh đạo cách mạng Việt Nam và hơn 20 năm lãnh đạo
công cuộc đổi mới toàn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta
đã rút ra bài học kinh nghiệm: Trong quá trình đổi mới phải kiên định mục tiêu độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh. Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay, tăng cường công tác giáo
dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân có ý nghĩa
vô cùng quan trọng, đó là: giáo dục đạo đức, xây dựng lối sống tốt đẹp theo tư
tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh vừa là yêu cầu cấp bách, vừa là nhiệm vụ cơ bản, lâu
dài. Đẩy mạnh việc giáo dục, xây dựng đạo đức, lối sống trong cán bộ, đảng viên
và nhân dân trong thời kỳ mới thông qua tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh nhằm
khơi dậy và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp, đấu tranh khắc phục
sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống; chặn đứng và đẩy lùi tệ quan
liêu, tham nhũng, lãng phí và các tệ nạn xã hội khác, hình thành và phát triển các
giá trị của chủ nghĩa xã hội; xây dựng con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa có
nhân cách cao đẹp, bản lĩnh chính trị vững vàng, lối sống văn minh, xây dựng các
quan hệ xã hội lành mạnh, tiến bộ.
Đảng và Nhà nước ta luôn kiên định và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào quá trình lãnh đạo xây dựng đất nước, đòi hỏi
mọi cán bộ, đảng viên và nhân dân ta phải cảnh giác trước những âm mưu, thủ
đoạn hòng phá hoại sự nghiệp cách mạng; kiên quyết đấu tranh chống mọi biểu
hiện của chủ nghĩa cơ hội, xét lại, đấu tranh bác bỏ mọi luận điệu của các thế lực
thù địch trong chiến lược “diễn biến hoà bình”, đưa nước ta vững bước tiến trên
con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm thực hiện mục tiêu “Dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

24




×