Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

giáo án công nghệ 6 học kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.96 KB, 26 trang )

phân phối chơng trình công nghệ
Học kỳ II
Chơng III
Tiết 3739
Tiết 40;41
Tiết 42 ; 43
Tiết 44 46
Tiết 47 ; 48
Tiết 49 ;50
Tiết 51
Tiết 52 ; 53
Tiết 54 : 55
Tiết 56 ; 57
Tiết 57 ; 58
Tiết 59 ; 60
Tiết 61

Bài 15. Cở sở của ăn uống hợp lý
Bài 16. Vệ sinh an toàn Thực hànhực phẩm
Bài 17. Bảo quản chất dinh dỡng trong chế biến món ăn
Bài 18. Các phơng pháp chế biến thực phẩm
Bài 19. Thực hành : Chế biến món ăn :Trộn dầu dấm rau xà lách
Bài 20. Thực hành : Chế biến món ăn :trộn hõn hợp rau muống
Kiểm tra thực hành
Thực hành tự chọn
Bài 21. Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình
Bài 22. Quy trình tổ chức bữa ăn
Bài 23. Thực hành : Xây dựng thực đơn
Bài 24. Tứa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau , củ , quả
Ôn tập chơng III


Chơng IV
Tiết 62 ; 63
Tiết 64 ; 65
Tiết 66 ; 67
Tiết 68
Tiết 69 ; 70

Bài 25. Thu nhập gia đình
Bài 26. Các chi tiêu trong gia đình
Bài 27. Thực hành :Bài tập tình huóng về chi tiêu trong gia đình
Ôn tập chơng IV
Kiểm tra cuối năm

Tiết: 37, 38, 39

Ngày 5 tháng 1 năm 2017

Cơ sở ăn uống hợp lý

Bài 15 :
A. Mục tiêu :
- Nắm đợc vai trò dinh dỡng trong bữa ăn hàng ngày
- Nhu cầu dinh dỡng của cơ thể.
- Giá trị dinh dỡng của các nhóm thức ăn, cách thay thế dinh dỡng
cùng nhóm để đảm bảo đủ chất ngon miệng và cân bằng dinh dỡng.
B. đồ dùng dạy học:
1


- Tranh ảnh có liên quan đến bài giảng

C các hoạt động dạy học.
Tiết 37 :
I. Dạy bài mới :
Nội dung
Phơng pháp
I. vai trò dinh dỡng
1. Chất đạm:
- GV: Xem hình 32 và cho biết
a. Nguồn cung cấp:
nguồn cung cấp chất đạm.
- Đạm động vật : Thịt, cá, trứng, sữa
- Đạm thực vật: Lạc, đậu.
- Cho biết chức năng
b. Chức năng:
- Giúp cơ thể phát triển về thể chất
và trí tuệ
- Cần thiết cho việc XD tu bổ tế bào.
- Tăng cờng sức đề kháng cung cấp
- Đọc và cho biết nguồn cung cấp?
năng lợng.
- Chức năng?
2. Chất đờng bột:
a. Nguồn cung cấp.
- Trái cây, mật ong sữa mía.
- Ngũ cốc và các loại củ quả.
b. Chức năng:
- Cung cấp năng lợng
- Học sinh xem hình 36, cho biết
- Chuyển hoâ thành các chất dinh d- nguồn cung cấp?
ỡng khác.

3.Chất béo:
a. Nguồn cung cấp:
- Chất béo động vật: mỡ lợn, mỡ bò
- Chức năng chất béo.
- Chất béo thực vật: Đậu, lạc, vừng.
b. Chức năng:
- Cung cấp năng lợng.
- Chuyển hoá một số vi ta min
II. . Hớng dẫn về nhà :
- Nắm vững các chất dinh dỡng và vai trò của chúng
Tiết 38 :
I. Dạy bài mới :
Nội dung
4. Sinh tố:
a.Nguồn cung cấp:
- Sinh tố A có trong dầu cá gan,
trứng, bơ sữa, rau quả.
- Sinh tổ B có trong hạt ngũ cốc.
- Sinh tố C có trong rau quả tơi
- Sinh tố D có trong dầu cá, bơ sữa.
b. Chức năng:
- Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hoá, hệ
tuần hoàn xơng da hoạt động bình
thờng tăng cờng sức đề kháng.
5. Chất khoáng:
a. Nguồn cung cấp:
- Can xi, phốt pho có trong sữa, đậu,
2

Phơng pháp

- Nhìn hình và trả lời
- Sinh tố B có ở đâu?
- Sinh tố A có ở đâu?
- Sinh tố C có ở đâu?
- Quan sát hình 37 cho biết chức
năng?

- Kể tên các chất khoáng và nguồn


tôm, cua.
gốc.
- I ốt có trong rong biển, cá, tôm.
- Sắt có trong gan, trứng, rau cải.
b. Chức năng:
- Giúp cho sự phát triển của xơng, cơ - Cho biết chức năng chất khoáng.
bắp, hệ thần kinh cấu tạo hồng cầu
và chuyển hoá cơ thể.
6. Nớc:
- Nguồn cung cấp.
- - Nguồn cung cấp: Từ thức uống,
thức ăn.
- Vai trò: Là thành phần chủ yếu của
cơ thể.
7. Chất xơ:
- Là loại thực phẩm không tiêu hoá
đợc.
- Giúp ngăn ngừa táo bón .
II. Hớng dẫn về nhà :
- Trả lời các câu hỏi ở sgk


3


Tiết 39: I. Bài mới
II. Giá trị dinh dỡng của các nhóm
thức ăn.
- Thức ăn đợc chia làm mấy nhóm?
1. Phân nhóm thức ăn:
Cơ sở khoa học:
Phân 4 nhóm thức ăn.
+ Nhóm giàu chất đạm
+ Nhóm giàu đờng bột
+ Nhóm giàu chất béo
+ Nhóm giàu chất khoáng, vitamin.
2. ý nghĩa:
- Giúp ngời tổ chức bữa ăn mua đủ
- Tại sao phải thay thế thức ăn? (đỡ
thức ăn cần thiết.
nhàm chán)
- Cách thay thế thức ăn lẫn nhau.
- Cách thay thế để đảm bảo đủ chất
- Thay đổi thức ăn cho đỡ nhàm chán dinh dỡng.
và ngon miệng.
- Thay thức ăn này bằng thức ăn khác
trong nhóm dể thành phần và giá trị
dinh dỡng không bị thay đổi.
III. Nhu cầu và giá trị dinh dỡng của cơ - Nếu thừa dẫn đến hậu quả gì?
thể.
- Nếu thiếu dẫn đến hậu quả gì?

a. Chất đạm:
- Thiếu
- Thừa
b. Chất đờng bột
- Cho h/s đọc, ghi, nhớ.
- Thiếu
- Thừa
c. Chất béo:
- Thiếu
- Thừa.
II. Củng cố:
III. Hớng dẫn về nhà: làm 5 câu hỏi, đọc phần em cha biết.

Tiết 40 ; 41 :

Ngày 10 tháng 1 năm 2017

Vệ sinh an toàn thực phẩm.

Bài 16 :
A. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là an toàn thực phẩm?
- Biết cách giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, cách lựa chọn thực phẩm.
- Có ý nghĩa giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm và bảo vệ sức khoẻ.
cộng đồng
4


B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh, mẫu vật có liên quan đến bài dạy.

C. Các hoạt động dạy học trên lớp.
I. Kiểm tra :
- Nêu các loại chất dinh dỡng vai trò của chúng
II. Dạy bài mới :
Nội dung
Phơng pháp
Tiết 40:
- Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?
I. Vệ sinh an toàn thực phẩm
- Cho h/s đọc và trả lời câu hỏi.
1. Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm.
- Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại
gọi là nhiễm trùng thực phẩm.
- Sự xâm nhập của chất độc vào
- Cho h/s đọc hình 3. 14 và cho biết
thực phẩm gọi là nhiễm độc thực
ảnh hởng của nhiệt độ?
phẩm.
2. ảnh hởng của nhiệt độ với vi khuẩn:
+ 1000C 1100 C : vi khuẩn bị tiêu
diệt.
+ 500C 800C : Vi khuẩn không sinh
nở nhng cũng không chết hoàn toàn.
+ 00C 370C : Vi khuẩn phát triển.
+ - 200C -100C : không phát triển
nhng cũng không chết
- Cho biết nguồn phát sinh nhiễm độc
3. Biện pháp phòng và tránh nhiễm
thực phẩm.
trùng thực phẩm.

- Vi khuẩn xâm nhập bằng con đờng
II. An toàn thực phẩm.
nào?
1. An toàn thực phẩm khi mua sắm.
- Nêu các loại thực phẩm cần mua
* Cách lựa chọn:
sắm.
- Rau, quả, thịt, cá
- Nêu cách lựa chọn thực phẩm.
- Thực phẩm đóng hộp
Tiết 41:
2. An toàn thực phẩm khi chế biến và
bảo quản.
- Cho h/s trả lời 2 câu hỏi SGK.
- Thức ăn nấu chín
- Cách bảo quản :
+ Thực phẩm đã chế biến
+ Thực phẩm đóng hộp
+ Thực phẩm khô
III. Biện pháp phòng tránh nhiễm
độc thực phẩm.
1. Nguyên nhân ngộ độc thức ăn.
- Nêu nguyên nhân?
- Thức ăn bị nhiễm vi sinh vật và
độc tố
- Thức ăn biến chất
- Lấy ví dụ?
- Bản thân thức ăn có sẵn chất độc.
- Thức ăn bị nhiễm độc hoá học.
2. Các biện pháp phòng tránh ngộ độc - Cho h/s đọc SGK và trả lời.

thức ăn. (SGK)
- Cho h/s đọc ghi nhớ.
III. Củng cố : Giáo viên chi học sinh nhắclại một số nội dung bài học
IV. Hớng dẫn về nhà :
- Trả các câu hỏi sgk
5


Ngày 15 tháng 1 năm 2017.
Tiết 42, 43 :

Bảo quản chất dinh d ỡng.

Bài 1 :
A. Mục tiêu :
Học sinh hiểu đợc.
- Sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dỡng.
- Biết cách bảo quản chất dinh dỡng
- áp dụng hợp lý các qui trình chế biến và bảo quản chất dinh dỡng.
B. Đồ dùng dạy học :
- SGK các hình 317, 319 phóng to.
- Tranh ảnh, mẫu vật su tầm có liên quan đến bài học.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp
Nội dung
Phơng pháp
Tiết 42:
I. Bảo quản chất dinh dỡng khi chuẩn - Cho h/s đọc.
bị chế biến.
1. Thịt , cá.
- Không ngâm thịt, cá lâu trong nớc - Trớc khi chế biến thịt, cá chuẩn bị

nh thế nào?
khi rửa.
- Không để ruồi, muỗi bâu vào.
- Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để
giữ tơi lâu (tủ lạnh)
2. Rau củ, quả, hạt tơi.
- Kể tên các loại rau củ, quả ?
- Bảo quản rau củ quả trớc khi chế
- Rửa rau sạch, chỉ nên cắt thái sau
biến nh thế nào ?
khi rửa, không để khô héo.
- Rau củ, quả trớc khi ăn rửa sạch và
6


gọt vỏ.
3. Đậu, hạt, khô, gạo.
- Rửa vỏ sạch.
Tiết 43:
II. Bảo quản chất dinh dỡng trong khi
chế biến.
1. Tại sao phải quan tâm bảo quản chất
dinh dỡng trong khi chế biến.
- Đun nấu lên mất các sinh tố C, B,
PP.
- Rán làm mất các sinh tố tan trong
chất béo : A, D, E, K
- Lu ý khi đun nấu.
+ Cho thực phẩm vào khi nớc sôi.
+ Nấu tránh khuấy nhiều.

+ Không nên hâm lại thức ăn nhiều
lần.
+ Không nên xát gạo quá trắng, gạt
bỏ nớc cơm.
2. ảnh hởng của nhiệt độ đối với các
thành phần dinh dỡng
a. Chất đạm
b. Chất béo
c. Chất đờng bột
d. Chất khoáng
e. Sinh tố

Nếu đun nóng ở nhiệt
độ cao sẽ mất một
phần chất dinh dỡng

IV. Củng cố:
- Cho h/s đọc ghi nhớ.
V. Hớng dẫn về nhà:
- Trả lời các câu hỏi : 1, 2, 3, 4.

7

- Đậu, hạt, khô, gạo chuẩn bị nh thế
nào trớc khi chế biến

- Cho h/s đọc
- Tại sao phải bảo quản chất dinh dỡng?

- ảnh hởng của nhiệt độ nh thế nào?



Ngày 20 tháng 1 năm 2017.

Tiết 44, 45, 46 :
Bài 18:

Các phơng pháp chế biến thực
phẩm

A. Mục tiêu
- Hiểu đợc tại sao phải chế biến thực phẩm
- Nắm đợc các phơng pháp chế biến
- Biết cách chế một số món ăn
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: Tranh ảnh, mẫu vật có liên quan đến tiết dạy
- Học sinh : SGK
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra: Vở ghi, SGK
II. Dạy học bài mới.
Tiết 44 :
I. Phơng pháp chế biến thực phẩm có
- Cho h/s đọc,
sử dụng nhiệt.
1. Phơng pháp làm chín thực phẩm
- Trả lời
trong nớc.
- Nêu các phơng pháp làm chín thực
a. Luộc.
phẩm trong nớc.

- Nêu các phơng pháp làm chín thực
- Quy trình thực hiện
phẩm có sử dụng nhiệt.
- Yêu cầu kỹ thuật
- Kể tên 1 số món luộc, nêu phơng
(sgk)
pháp luộc.
- Nêu các món nấu, quy trình thực
b. Nấu: Là phối phối hợp nhiều
hiện
nguyên liệu đọng thực vật có thêm gia
vị trong moi trờng nớc.
- Quy trình thực hiện :
- Yêu cầu kỹ thuật :
c. Kho: là làm chín mềm trong lợng n- - Nêu các món kho
- Cách chế biến?
ớc vừa.
- Quy trình thực hiện
- Yêu cầu kỹ thuật.
Kể tên các món hấp.
2. Phơng pháp làm chín thực phẩm
bằng hơi nớc:
* Hấp :
- Quy trình thực hiện
- Yêu cầu kỹ thuật.
Tiết 45 :
3. Phơng pháp làm chín thực phẩm
Cho h/s đọc SGK
bằng nớc nóng trực tiếp của lửa.
Nêu các món nớng

* Nớng :
+ Quy trình thực hiện
- Quy trình thực hiện.
+ Y/cầu kỹ thuật.
+ Làm sạch nguyên liệu
8


+ Cắt thái tẩm gia vị
+ Nớng vàng đều.
- Yêu cầu kỹ thuật:
+ Chín đều không dai
+ Màu vàng nâu
4. Phơng pháp làm chín thực phẩm
trong chất béo.
a. Rán:
Nêu các món rán
- Làm chín thực phẩm trong lợng
Nêu quy trình thực hiện.
chất béo khá nhiều
- Quy trình thực hiện
- Yêu cầu kỹ thụât
- Nêu các món rang
b. Rang:
- Làm chín thực phẩm với lợng rất ít Cho biết yêu cầu.
mỡ.
- Quy trình thực hiện
- Yêu cầu kỹ thuật
c. Xào:
- Quy trình thực hiện

- Yêu cầu kỹ thuật.
- Hãy kể tên một số món ăn không sử
Tiết 46:
dụng nhiệt độ ché biến.
II. Phơng pháp chế biến thực phẩm
- Thực phẩm nào đợc sử dụng để trộn
không sử dụng nhiệt.
dầu dấm?
1. Trộn dầu dấm:
- Quy trình thực hiện
+ Sử dụng thực phẩm thích hợp
+ Trộn hồn hợp thực phẩm với dầu ăn
+giấm + đờng muối và tiêu.
- Nêu các món trộn hỗn hợp (gỏi,
nộm)
- Yêu cầu kỹ thuật.
2. Trộn hỗn hợp:
+ Quy trình thực hiện:
- Thực phẩm thực vật làm sạch cắt
thái phù hợp ngâm nớc muối, ớp
muối vắt ráo.
- Thực phẩm động vật làm chín cắt
thái phù hợp.
- Trộn chung : Động, thực vật gia
- Nêu cách muối chua
vị.
+ Yêu cầu kỹ thuật: Ráo nớc vừa ăn đủ
vị chua cay, mặn ngọt.
3. Muối chua:
- Muối xổi

- Muối nén
III. Củng cố : Cho h/s đọc ghi nhớ.
IV. Hớng dẫn về nhà : Trả lời câu hỏi SGK.
Ngày 4 tháng 2 năm 2017.

Tiết 47, 48 :

9


Bài 19 :

Thực hành :

Trộn dầu dấm rau xà
lách
.

A. Mục tiêu:
- Biết cách làm món rau xà lách trộn dầu dấm
- Chế biến đợc món ăn theo y/c kỹ thuật tơng tự.
B. Các hoạt động dạy học :

I. Học lý thuyết theo SGK.
Nội dung
Phơng pháp
- Cho h/s đọc bài sau đó tóm tắt lại
I. Nguyên liệu:
(SGK)
- Hãy nêu các nguyên liệu để làm món

trộn dầu dấm rau xà lách
II. Quy trình thực hiện:
+ Giai đoạn 1: Chuẩn bị
- Quy trình
+ Giai đoạn 2: Chế biến
Giai đoạn 1 ?
+ Giai đoạn 3: Trình bày.
Giai đoạn 2 ?
Giai đoạn 3 ?
Tiết 47:

- Giáo viên lu ý cho học sinh có thể
thay thé nguyên liệu

* Chú ý:
- Có thể thay thế nguyên liệu
- Có thể không cần thịt
- Cà chua trộn nộm là cà chua ít hột.

II. Củng cố :
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài
IV. Hớng dẫn về nhà :
- Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị đồ thực hành cho tiết sau

Thực hành

Tiết 48:
(tại lớp)
I. Tổ chức thực hành: (đã dặn từ tiết trớc)
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

+ Nguyên liệu: Kiểm tra chất lợng
+ Dụng cụ: Xem đã chuẩn bị đầy đủ cha?
2. Phân công: Mỗi tổ làm 1 đĩa dầu dấm trộn xà lách để chấm.
3. Sắp xếp vị trí thực hành.
II. Thực hiện chế biến món ăn
- Các tổ về vị trí thực hành.
- GV theo dõi hớng dẫn h/s thực hành theo đúng quy trình.
III. Kết thúc thực hành
- Các tổ nộp sản phẩm, dọn dẹp vệ sinh nơi làm việc.
- GV:+ Kiểm tra đánh giá cho điểm
+ Nhận xét rút kinh nghiệm
+ Phân công và hớng dẫn chuẩn bị cho thực hành trộn nộm rau muống.
Ngày 14 tháng 2 năm 2017.

Tiết 49, 50 :
Bài 20 :

Thực hành

:

Trộn hỗn hợp nộm rau
muống

A. Mục tiêu :
- Nắm vững quy trình thực hiện nộm rau muống
10


- Có kỹ năng vận dụng chế biến món ăn tơng tự.

B. Các hoạt động dạy học.
Tiết 49: Nghiên cứu bài thực hành
I. GV cho h/s tóm tắt bài theo các nội dung.
+ Nguyên liệu
+ Quy trình thực hiện.
- Giai đoạn 1
- Giai đoạn 2
- Giai đoạn 3
II. GV hớng dẫn thực hành cho tiết sau : Chia tổ, dụng cụ, nguyên liệu.
Tiết 50: Thực hành (tại lớp)
I. Tổ chức thực hành
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s
+ Nguyên liệu
+ Dụng cụ
2. Sắp xếp vị trí thực hành cho từng tổ
II. Thực hành:
1. Các tổ về vị trí thực hành
2. G/v theo dõi hớng dẫn.
III. Kết thúc thực hành:
- Các tổ nộp sản phẩm, vệ sinh nơi thực hành
- GV:
+ Thu sản phẩm chấm điểm
+ Nhận xét, rút kinh nghiệm
+ Dặn dò cho tiết học sau.

Ngày 21 tháng 2 năm 2017

Tiết 51, 52 :
Bài 21 :


Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia
đình.

A. Mục tiêu:
- Hiểu đợc thế nào là tổ chức bữa ăn hợp lý, hiểu đợc hiệu quả của việc tổ
chức bữa ăn hợp lý.
- Tổ chức đợc bữa ăn ngon, hợp lý bổ và không tốn kém.
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK, tranh vẽ thực đơn các bữa ăn hàng ngày, các bữa ăn hoặc món ăn cân
bằng chất dinh dỡng.
C. các hoạt động dạy học trên lớp:
Nội dung
Phơng pháp
Tiết 51:
I. Kiểm tra :
11


- Tại sao chúng ta phải ăn uống hợp lý?
Cần ăn uống thế nào?
II. Dạy học bài mới:
1. Thế nào là ăn uống hợp lý:
Là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực
phẩm với đầy đủ chất dinh dỡg cần thiết
theo tỷ lệ thích hợp để cung cấp đủ nhu
cầu dinh dơngc của cơ thể.
2. Phân chia số bữa ăn hợp lý trong
ngày.
- Phân chia bữa ăn trong ngày ảnh hởng đến việc tiêu hoá thức ăn và
nhu cầu năng lợng trong từng

khoảng thời gian
- Thức ăn đợc tiêu hoá sau 4 giờ,
nên khoảng cách giữa các bữa ăn là
4 5 giờ.
- Mỗi ngày cần ăn 3 bữa : Sáng, tra ,
tối.
Tiết 52:
3. Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý
trong gia đình.
a. Nhu cầu của các thành viên trong gia
đình
- Trẻ em
- Ngời lớn.
- Phụ nữ có thai.
b. Điều kiện tài chính:
- Mua thực phẩm phù hợp số tiền của
gia đình mà vẫn đủ chất dinh dỡng.
- Một bữa ăn đủ chất dinh dỡng
không cần đắt tiền.
c. Sự cân bằng chất dinh dỡng.
Chọn đủ thực phẩm của 4 nhóm thức ăn.
d. Thay đổi món ăn:
- Để tránh nhàm chán.
III. Hớng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc ghi nhớ
- Trả lời các câu hỏi trong SGK

- Gọi 1 h/s

- GV: Cho h/s xem hình ảnh hoặc

thực đơn gia đình thể hiện các tình
huống khác nhau.
- Thế nào là bữa ăn hợp lý?

- Vì sao phải phân chia bữa ăn?
- Mỗi ngày ăn bao nhiêu bữa?
- Bữa nào là chính?

- Trả lời câu hỏi SGK?

- Ăn nhiều thịt cá có tốt không?

- Thế nào là sự cân bằng chất dinh dỡng?
- Nhắc lại?
- Tại sao phải thay đổi món ăn?

Ngày 28 tháng 2 năm 2017.

Tiết 53:
12


Kiểm tra

.

Đề ra :
1. Nêu vai trò của các chát dinh dỡng
2. Nêu các phơng pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt.
+ Quy trình thực hiện

+ Yêu cầu kỹ thuật.

Biểu điểm:

Câu 1 : 5 điểm
Câu 2 : 5 điểm.

Tiết 54, 55, 56 :

Ngày 12 tháng 3 năm 2017

Quy trình tổ chức bữa ăn.

Bài 22 :
A. Mục tiêu :
- Hiểu đợc nguyên tắc xây dựng thực đơn
- Cách lựa cọn thực phẩm cho thực đơn.
- Biết cách chế biến món ăn và phục vụ bữa ăn chu đáo.
- Biết cách bày bàn và thu dọn sau khi ăn.
B. Đồ dùng dạy học:
- Một số mẫu thực đơn bữa ăn hàng ngày, cỗ, tiệc
- Một số hình ảnh tự chọn về bữa ăn tự phục vụ.
- Một số hình ảnh tự chọn về bữa ăn có ngời phục vụ.
- Một số hình ảnh về món ăn có trang trí.
C .Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra : Không
II. dạy học bài mới
Nội dung
Phơng pháp
Tiết 54:

I. Xây dựng thực đơn:
- H/s đọc
- Thực đơn là gì?
1. Thực đơn là gì?
- Là bảng ghi lại tất cả các món ăn
dự định sẽ phục vụ trong các bữa
ăn.
- Nêu các nguyên tắc xây dựng thực
- Thực đơn phản ánh phong tục tập
đơn.
quán về ăn uống của từng vùng.
2. Nguyên tắc xây dựng thực đơn.
a.Thực đơn có số lợng và chất lợng
món ăn phù hợp tính chất bữa ăn.
+ Bữa ăn thờng có 3 4 món
+ Bữa cỗ liên hoan có 4 5 món trở
lên
13


+ Các món ăn đợc chia thành các
loại:
* Canh
* Rau củ quả
* Món xào, rán
* Món mặn
* Món tráng miệng.
* Đồ uống
b. Thực đơn đủ loại món ăn chính theo
cơ cấu bữa ăn.

+ Bữa ăn thờng ngày
+Bữa ăn cỗ liêu hoan
c. Thực đơn đảm bảo y/c về mặt dinh dỡng của bữa ăn vàhiệu quả kinh tế.
Tiết 55:
II. Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn.
1. Đối với thực đơn thờng ngày
- Nêu lựa chọn đủ thực phẩm cần
thiết cho cơ thể trong 1 ngày.
- Chú ý đến số ngời, tuổi, tình trạng
sức khoẻ, sở thích đáp ứng đủ nhu
cầu trong ngày.
2. Đối với thực đơn dùng cho liên hoan
chiêu đãi.
- Tuỳ điều kiện hoàn cảnh, tính chất bữa
ăn mà lựa chọn thực phẩm cho phù hợp.
III. Chế biến món ăn
1. Sơ chế món ăn
2. Chế biến món ăn
3. Trình bày món ăn.
Tiết 56:
IV. Bày bàn và thu dọn sau khi ăn.
1. Chuẩn bị dụng cụ:
- Căn cứ thực đơn và số ngời.
- Chọn dụng cụ đẹp phù hợp tính
chất bữa ăn.
2. Bày bàn ăn:
- Trang trọng lịch sự, món ăn đa ra
trình bày đẹp, hài hoà màu sắc và
hờn vị.
3. Cách phục vụ và thu dọn sau khi ăn.

a. Phục vụ : Chu đáo, lịc sự, thái độ
thân mật.
b. Dọn bàn ăn:
- Xếp dụng cụ ăn uống theo từng
loại.
- Không thu dọn dụng cụ ăn uống
khi còn ngời đang ăn.
III. Củng cố :
- Cho h/s đọc ghi nhớ.
IV. Hớng dẫn học ở nhà :
- Trả lời câu hỏi SGK.
14

- Bữa ăn hàng ngày em thờng ăn gì?
- Bữa ăn thờng có những món gì ?

- Nêu vai trò của việc lựa chọn thực
phẩm.
- Khi lựa chọn thực phẩm cho thực đơn
cần lu ý điều gì?

- Cho h/s đọc và tóm tắt.

- Nêu các khâu chế biến món ăn?
- Nêu những việc sơ chế?
- Nêu y/c của việc trình bày món ăn.

- Cho h/s đọc và tóm tắt
- Chuẩn bị dụng cụ cần chú ý điều gì?


- Thái độ phục vụ?
- Dọn bàn cần lu ý điều gì?


Ngày 5 tháng 3 năm 2017.
Tiết 57, 58 :

Thực hành xây dựng thực đơn.

Bài 23 :
A. Mục tiêu:
- Xây dựng thực đơn dùng cho các bữa ăn thờng ngày và các bữa ăn liên
hoan, cỗ.
- Có kỹ năng xây dựng thực đơn phù hợp đáp ứng y/c ăn uống của gia đình.
B. Đồ dùng dạy học:
- Danh sách các món ăn thờng ngày dùng trong gia đình
- Danh sách các món ăn liên hoan, cỗ.
- Bảy cơ cấu thực hiện bữa ăn hàng ngày.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp:
I. Kiểm tra: Không
II. Dạy học bài mới:
Tiết 57:
- GV giới thiệu 1 số thực đơn bữa ăn
I. Thực đơn dùng cho các bữa ăn
hàng ngày.
hàng ngày
- Kể thực đơn bữa ăn hàng ngày ở nhà
1. Số món ăn: Từ 3 4 món
em ?
2. Các món ăn:

- 3 món chính: canh, mặn, xào.
- 1 hoặc 2 món phụ
3. Yêu cầu:
- GV hớng dẫn h/s lập thực đơn.
- Mỗi h/s lập thực đoen cho gia đình
- Thu, đánh giá.
dùng trong 1 ngày tại lớp.
- H/s làm và nộp cho GV chấm, kiểm
tra.
Tiết 58:
II. Thực đơn dùng cho các bữa liên
hoan hay bữa cỗ.
- Hãy kể các món ăn trong bữa cỗ,
1. Số món ăn:
liên hoan mà em đợc dự.
4 5 món
- So sánh với các bữa ăn thờng ngày.
2. Các món ăn
- GV cho h/s tham khảo 1 số mẫu thực
a. các món ăn đợc trình bày theo :
đơn.
- Món chính
- Món phụ
- Món tráng miệng
- Đồ uống
- GV nhận xét xếp loại.
b. Yêu cầu: ( h/s thực hành)
- Mỗi tổ lập 1 thực đơn một bữa cỗ để
nộp.
- GV thu sau đó cho h/s đánh giá lẫn

nhau.
III. Hớng dẫn về nhà : Chuẩn bị bài 24 (thực hành theo tổ)
Ngày 12 tháng 3 năm 2017.

Tiết 59 ; 60 :

15


Bài 24 :

Tỉa hoa trang trí món ăn từ một
số loại rau củ, quả.

A. Mục tiêu :
- Biết đợc cách tỉa hoa bằng rau củ, quả
- Thực hiện đợc một số mẫu đơn giản để trang trí món ăn.
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK, mẫu vật hoa đã tỉa, rau củ quả dao kéo để làm mẫu cho h/s xem.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp:
Nội dung
Phơng pháp
Tiết 59 :
I. Kiểm tra.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s (rau
củ, quả
II. dạy học bài mới
- GV cho h/s đọc
1. Giới thiệu chung.
- Tóm tắt ?

a. Nguyên liệu dụng cụ tỉa hoa.
- Nguyên liệu
- Dụng cụ
b. Hình thức tỉa hoa.
- GV làm mẫu cho h/s xem.
2. Thực hiện mẫu:
a. Tỉa hoa từ hành lá:Tỉa hoa huệ trắng
- Tỉa hoa
- Học sinh chú ý xem
- Tỉa cành
- Tỉa lá.
b. Tỉa hoa từ quả ốt
- Hoa huệ tây
- Hoa đồng tiền
- GV trình bày 1 đĩa tổng hợp cho
c. Tỉa hoa từ da chuột
học sinh xem.
- Tỉa 1 lá và 3 lá
- Tỉa cành lá
- Tỉa bó lúa
d. Tỉa hoa cà chua (hoa hồng)
e. Tổng hợp.
Tiết 60 : Thực hành tại lớp:
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s (của các
tổ)
- Nguyên liệu: rau củ, quả
- Dụng cụ: dao, kéo, đĩa
2. Thực hành:
a. Học sinh thực hành.
- Mỗi tổ làm 1 đĩa để chấm

- Cuối tiết h/s dọn nơi thực hành và
nộp sản phẩm.
b. Giáo viên:
- Đánh giá
- Nhận xét
- Dặn dò
16

- GV hớng dẫn theo dõi thực hành

- Cuối tiết GV chấm.


III. Hớng dẫn về nhà.
- Chuẩn bị bài 25

Tiết 61 :

Ngày 16 tháng 3 năm 2017

Ôn tập chơng 3

A. Mục tiêu :
- Ôn lại cho học sinh các kiến thức về cơ sở của ăn uống hợp lý , cách bảo
quản thực phẩm
Nhắc lại cho học sinh cách chế biến một số món ăn đơn giản
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập cho học sinh
- Học sinh : Đọc lại các nội dung của chơng III
C. Tiến trình dạy học :

Nội dung
Phơng pháp
- Học sinh nhắc lại các câu hỏi giáo
I. Các chất dinh dỡng và vai trò của
viên nêu ra :
chúng
- Háy nêu các chất dinh dỡng
- Chất đạm
- Hãy cho biết nguồn gốc và chức
- Chất béo
năng của từng loại chất dinh dỡng ?
17


* Chất đạm ?
* Chất béo
* Chất đờng bột ...

- Chất đờng bột
- Sinh tố
- Chất khoáng
- Nớc
- Chất xơ
II. Vệ sinh an toàn thực phẩm
1. Nhiệm trùng , nhiệm độc thực phẩm
2. Biện pháp phòng tránh nhiệm trùng
nhiệm độc thực phẩm
III. Bảo quản chất dinh dỡng :
1. Khi chuẩn bị chế biến
2. Trong khi chế biến


- Thế nào là nhiệm trùng thực
phẩm ?. Nhiệm độc thực phẩm ?
- Nêu biện pháp phòng tránh nhiệm
trùng nhiệm độc thực phẩm ?

IV. Các phơng pháp chế biến thực
phẩm
1. Phơng pháp chế biến thực phẩm có
sử dụng nhiệt

- Hãy nêu các phơng pháp chế biến
thực phẩm có sử dụng nhiệt :
* Trong nớc ?
* Bằng hơi nớc ?
* Bằng sức nóng trực tiếp của lửa ?
* Trong chất béo ?

- Nêu cách bảo quản chất dinh dỡng
khi chuẩn bị chế biến ? Trong khi chế
biến ?

- Hãy nêu các phơng pháp chế biến
thực phẩm không sử dụng nhiệt :
* Trộn dầu dấm ?
* Trộn hỗn hợp ?
* Muối chua ?
- Hãy nêu các nguyên tắc tổ chức bữa
ăn hợp lý trong gia đình ?
- Hãy nêu các quy trình tổ chức bữa

ăn ?

2. Phơng pháp chế biến thực phẩm
không sử dụng nhiệt

V. Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý
trong gia diình
VI. Quy trình tổ chức bữa ăn
Dặn dò :
- Tìm hiểu thu nhập của gia đình mình để học bài : Thu nhập của gia đình

18


Tiết 62, 63 :

Ngày 19 tháng 3 năm 2017

Thu nhập của gia đình.

Bài 25 :
A. Mục tiêu:
- Biết đợc thu nhập của gia đình là gì và các loại thu nhập gia đình.
- Xác định đợc những việc h/s có thể làm để tăng thêm thu nhập gia đình.
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK, tranh ảnh su tầm về các ngành nghề trong xã hội
C. Các hoạt động dạy học trên lớp:
I. Kiểm tra : SGK dụng cụ học tập
II. Dạy bài học mới.
Nội dung

Phơng pháp
Tiết 61:
- Giáo viên : Con ngời sống trog xã hội
1. Thu nhập của gia đình là gì?
Thu nhập gia đình là tổng các khoản cần phải làm việc và nhờ có việc làm
mà họ có thu nhập.
thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao
- Trong gia đình em ai tạo ra thu nhập
động của các thành viên trong gia
- Thu nhập gia đình là gì?
đình tạo ra.
2. Các nguồn thu nhập của gia đình.
- Thu nhập bằng tiền của gia đình em
a.Thu nhập bằng tiền :
có từ những nguồn nào?
- Tiền lơng, thởng
+ Gia đình em có ai đi làm?
- Tiền phúc lợi
+ Hàng tháng có những nguồn thu
- Tiền bán sản phẩm
nhập nào?
+ Gia đình em tự sản xuất ra sản phẩm
- Tiền lãi tiết kiệm
nào?
- Tiền trợ cấp xã hội.
b. Thu nhập bằng hiện vật :
- Sản phẩm trồng trọt: Hoa qủa,
lúa, ngô, đậu .
- Sản phẩm chăn nuôi: Lợn, gà,
vịt cá, tôm

- Sản phẩm thủ công mỹ nghệ.
- GV cho h/s đọc sau đó tóm tắt.
Tiết 62:
3. Thu nhập của các loại hộ gia đình - Thu nhập các loại hộ gia đình Việt
Nam ?
ở Việt Nam.
- Nêu các nguồn thu nhập của gia đình
a. Thu nhập của gia đình công nhân
CNVC ?
viên chức:
19


b. Thu nhập của gia đình sản xuất.
c. Thu nhập của ngời buôn bán dịch
vụ.

- Nêu các nguồn thu nhập của gia đình
sản xuất ?
- Nêu các nguồn thu nhập của gi đình
buôn bán, dịch vụ :
- GV đặt vấn đề cho việc tăng thu nhập
gia đình.
+ Nâng cao cuộc sống
+ Làm giàu gia đình, xã hội.
+ Mọi thành viên phải tham gia để tăng
4. Biện pháp tăng thu nhập gia đình thêm thu nhập
a. Phát triển kinh tế gia đình bằng
- Làng em có nghề phụ gì?
cách làm nghề phụ.

- Em làm gì?
- Làm thêm giờ
- Cán bộ, hu trí có thể sản xuất,
chăn nuôi.
- Sinh viên có thể dạy kèm .
b. Em có thể làm gì để tăng thu nhập
gia đình:
- Làm vờn, nuôi gà, cho cá ăn, đi
chăn trâu bò, bứt cỏ
- Nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa .
III. Củng cố:
- Cho h/s đọc ghi nhớ
IV. Hớng dẫn học ở nhà:
- Chuẩn bị bài 26

Ngày 20 tháng 4 năm 2017.
20


Tiết 64 : 65 :

Chi tiêu trong gia đình

Bài 26 :
A. Mục tiêu :
- Biết đợc chi tiêu trong gia đình là gì? Các khoản chi tiêu và sụ khác nhau
về mức chi tiêu của các hộ gia đình Việt nam, các biện pháp cân đối thu
chi.
- Là đợc 1 só việc để tăng thu nhập.
B. Đồ dùng dạy học :

- SGK
C. Các hoạt động dạy học trên lớp.
I. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của học sinh
II. Dạy học bài mới:
Nội dung
Phơng pháp
Tiết 63 :
- Gia đình em phải chi phí những
I. Chi tiêu trong gia đình:
khoản gì?
1. Chi tiêu trong gia đình là gì?
Là các chi tiêu phí để đáp ứng nhu
Chi tiêu gia đìnhlà gì ?
cầu vật chất văn hoá, tinh thần của các
thành viên trong gia đình từ nguồn thu
nhập của họ.
II. Các khoản chi tiêu trong gia
- Hãy kể các khoản chi của gia đình
đình:
em cho việc ăn uống, may mặc, ở?
1. Chi cho nhu cầu vật chất:
- Em đến trờng bằng phơng tiện gì?
- Chi cho nhu cầu may mặc, ở.
- Gia đình chi cho những gì cho việc
- Chi cho nhu cầu đi lại.
học của em?
- Chi cho bảo vệ sức khoẻ
2. Chi cho nhu cầu văn hoá tinh thần.
- Chi cho học tập
- Nhu cầu giao tiếp cần chi những

- Chi cho nhu cầu nghỉ ngơi giải
gì ?
trí
- Chi cho nhu cầu giao tiếp xã hội.
III. Chi tiêu của các loại hộ gia đình - GV: Mức chi tiêu của các gia đình
ở Việt nam.
nông thôn, thành phố ?.
- Gia đình nông thôn
- Cho h/s điền vào bảng 6.
- Gia đình thành phố
- GV cho h/s tham khảo 2 VD.

Tiết 64:
IV. Cân đối thu chi trong gia đình.
1. Chi tiêu hợp lý.
a. ở thành thị:
- VD 1
- VD 2
b. ở nông thôn:
- VD 1
- VD 2
2. Biện pháp cân đối thu chi:
- Chi tiêu theo kế hoạch.
- Tích luỹ
III. Củng cố:

- Nhận xét so sánh mức sống ở thành
thị và nông thôn?
- Trả lời câu hỏi SGK?
- Nêu các biện pháp cân đối thu chi.

Tại sao phải có tích luỹ.

21


- Cho h/s đọc ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi SGK
IV. Hớng dẫn về nhà:
- Chuẩn bị bài 27.

Ngày 28 tháng 4 năm 2017
Tiết 66, 67 :
Bài 27 :

Bài tập tình huống về thu, chi
trong gia đình
.

A. Mục tiêu :
- Tập cho h/s biết cách tính toán thu chi trong gia đình .
- Biết cách xác định, cân đối thu chi trong gia đình.
B. Đồ dùng dạy học:
- SGk
C. Các hoạt động dạy học trên lớp:
I. Kiểm tra:
- Sự chuẩn bị của h/s
II. các hoạt động dạy học (dạy bài mới)
Nội dung
Phơng pháp
Tiết 65:

22


I. Xác định thu nhập của gia đình.
1. Gia đình 6 ngời ở Thành phố:
- Ông: 900.000 đ/tháng
- Bà:
350.000 đ/tháng
- Bố: 1.000.000 đ/tháng
- Mẹ:
800.000đ/tháng
Tổng thu nhập: 3.050.000 đ/tháng
2. Gia đình 4 ngời ở nông thôn:
Tiền bán thóc: 7.000.000 đ/năm
Bán rau quả: 1.000.000 đ/năm
Tổng thu nhâp: 8.000.000 đ/năm.
3. Gia đình 6 ngời ở Trung du bắc bộ:
Tiền bán chè: 10.000.000 đ
Thuốc lá:
1.000.000 đ
Củi:
2.000.000 đ
Sản phẩm:
1.800.000 đ
Tổng thu nhập: 13.000.000 đ/năm.

GV cho h/s đọc
- H/s tóm tắt nội dung sgk ?

- Hãy kê khai thu nhập gia đình và

tính tổng thu nhập gia đình em ?

Tiết 66:
II. Xác định mức chi tiêu của gia
đình.
- Chi cho ăn mặc ở : Mua gạo thịt
mua đà dép , quần áo , tiền diện
thoại , tiền điện nớc , mua đồ
dùng gia đình
- Chi cho học tập : mua sách vở ,
tạp chí , sách báo , trả học phí ...
- Chi cho đi lại : Tàu xe , xăng
- Chi khác
- Tiết kiệm
III. Cân đối thu chi

- Học sinh đọc sgk
- Cho biết các khoản chi tiêu trong
gia đình ?

- Học sinh đọc sgk và trả lời các
mục a , b, c
Giáo viên cho các nhóm hoạt động :
sau đó gọi đại diện các nhóm trình
bày

III. Hớng dẫn về nhà :
- Ôn lại các chơng II ; III

23



Tiết 68 :

Ngày 1 tháng 5 năm 2017

Ôn tập chơng 4

A. Mục tiêu :
- Ôn tập các kiến thức cơ bản của chơng IV
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Chuẩn bị câu hỏi ôn tập
- Học sinh : ôn lại chơng IV
C. Tiến trình dạy học :
Nội dung
Phơng pháp
I. Thu nhập của gia đình
Học sinh trả lờ các cau hỏi giáo viên
yêu cầu :
- Thu nhập của gia đình là gì ?
- Thu nhập của gia đình là gì ?
- Các khoản thu nhập của gia đình
- Nêu các khoản thu nhập của
- Thu nhập của cắc loại hộ gia đình
gia đình : Thành thị , nông thôn
ở Việt nam
- Cho biết thu nhập của các loại
- Biện pháp tăng thu nhập của gia
hộ gia đình ở Việt nam ?
dình

(Thành thị , nông thôn , buôn
bán )
- Em có thể làm gì để tăng thêm
thu nhập của gia đình
II. Chi tiêu trong gia đình
- Chi tiêu trong gia đình là gì ?
- Cho biết các khoản chi tiêu trong
- Chi tiêu trong gia đình là gì ?
đình
- Các khoản chi tiêu trong gia đình gia
- Cho biết chi tiêu của các loại hộ gia
- Chi tiêu của các loại hộ gia đình ở đình ở Việt nam(Thành thị , nông
Việt nam
thôn , buôn bán )
- Nêu các biện pháp cân đối thu
- Biện pháp cân đối thu chi
chi ?
- Hãy cho biết các thu nhập trong gia
đình em ? Gia đình em đã chi tiêu
khoản thu nhập đó nh thế nào ?
* Dặn dò :
- Ôn tập để kiểm tra học kỳ II

24


Tiết 69 :

Ngày 2 tháng 5 năm 2017


Kiểm tra cuối năm

Đề ra
1. Hãy nêu các phơng pháp bảo quản thực phẩm trong khi chế biến
2. Hãy cho biết các khoản thu nhập của các loại hộ gia đình ở Việt nam ?
Nêu các biện pháp để nâng thu nhập của gia đình ?

Biểu điểm :
Câu 1 : 4 điểm
Câu 2 : 6 điểm

Ngày 4 tháng 5 năm 2008

Tiết 70 :
25


×