Tải bản đầy đủ (.doc) (148 trang)

Xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực đọc hiểu chủ đề Truyện hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ Văn lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (797.27 KB, 148 trang )

LỜI CẢM ƠN
Bằng tình cảm trân trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin cảm ơn cô giáo
TS. Nguyễn Thị Hồng Vân đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ
tơi trong q trình nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cơ giáo trong bộ mơn Lí luận và
Phương pháp dạy học bộ môn Văn cũng như trong khoa Ngữ Văn trường Đại
học Sư Phạm Hà Nội đã giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu và tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại trường
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, các thầy cô giáo và
các em học sịnh trường THPT Đồng Bành- Chi Lăng- Lạng Sơn, trường
THPT Bắc Sơn- Bắc Sơn- Lạng Sơn đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện
cho tơi tiến hành điều tra thực nghiệm trong quá trình nghiên cứu luận văn
Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, khích lệ,
giúp đỡ tơi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu
Hà Nội, tháng 10 năm 20154

1


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CT:
ĐG:
GV:
HS:
KT:
NL:
SGK:
THPT:
TN:
VB


Chương trình
Đánh giá
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra
Năng lực
Sách giáo khoa
Trung học phổ thông
Thực nghiệm
Văn bản

2


MỤC LỤC

MỤC LỤC

I
1
1

MỞ ĐẦU
Lí do chọn đề tài
Lịch sử vấn đề
Mục tiêu nghiên cứu
Đối tượng, Phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Giả thuyết khoa học
Những đóng góp mới của luận văn

Cấu trúc luận văn
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
I. Cơ sở lí luận
Khái niệm về kiểm tra đánh giá
Xu hướng đổi mới kiểm tra, đánh giá

1

Đặc trưng cơ bản của kiểm tra, đánh giá

1
2
3
4
5
6
7
8

.2
.3
3


1

Yêu cầu của kiểm tra, đánh giá

1


Ý nghĩa, bản chất của kiểm tra, đánh giá

2
2

Đánh giá theo định hướng năng lực
Khái niệm đánh giá theo định hướng năng lực

a
b
c

Khái niêm về năng lực
Khái niệm đánh giá theo định hướng năng lực
Căn cứ xây dựng chuẩn đánh giá theo định hướng

.4
.5

.1

năng lực
2
Phân biệt đánh giá theo năng lực và đánh giá theo
.2

chuẩn kiến thức, kĩ năng
2
Các năng lực cần đánh giá trong mơn học Ngữ văn


.3
2

Phương pháp đánh giá năng lực

2

Hình thức đánh giá.

3
3

Xây dựng chuẩn đánh giá năng lực
Khái niệm Chuẩn

3

Những yêu cầu cơ bản của chuẩn

3

Thang đo.

4
4

Năng lực đọc hiểu và đánh giá năng lực đọc hiểu.
Khái niệm đọc hiểu

4


Khái niệm năng lực đọc- hiểu, các thành tố của năng

.4
.5

.1
.2
.3

.1
.2

lực đọc hiểu
I
Cơ sở thực tiễn

I
4


2

Chủ đề truyện hiện đại lớp 12- CT Chuẩn

2

Thực trạng đổi mới kiểm tra, đánh giá chủ đề

.1

.2

Truyện hiện đại Việt Nam lớp 12.
2
Về chương trình.

.2.1
2

Về sách giáo khoa

2

Về bài dạy

2

Về kiểm tra, đánh giá.

2

Yêu cầu đổi mới chương trình, sách giáo khoa

.2.2
.2.3
.2.4
.3
CHƯƠNG II:
ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH XÂY DỰNG CÂU
HỎI, BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC

HIỂU CHỦ ĐỀ “TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
1
Quy trình xây dụng, biên soạn câu hỏi, bài tập kiểm
tra, đánh giá theo định hướng năng lực chủ đề truyện hiện
đại Việt Nam
2
Xác định năng lực cơ bản cần đánh giá đối với môn
Ngữ Văn
3
Bảng mô tả các mức độ đánh giá chủ đề “Truyện
hiện đại Việt Nam”
4
Ví dụ minh họa
4
Bài nói, bài trình bày miệng của học sinh
.1.
a

Bảng mơ tả chuẩn đánh giá bài nói, bài trình bày

miệng của học sinh
b
Dạng câu hỏi
5


.
b

Câu hỏi nêu hiểu biết về tác giả


b

Câu hỏi về tác phẩm: Hoàn cảnh sáng tác, nguồn

1
2

gốc, xuất xứ,đề tài, chủ đề.
4
Dạng bài kiểm tra viết

.2
a
b
c
1
2

Bài kiểm tra 15 phút
Bài kiểm tra 45 phút .
Đánh giá tổng kết.
CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM
Mục đích thực nghiệm sư phạm.
Đối tượng, địa bàn thực nghiệm.

3
3

Nội dung và phương pháp thực nghiệm sư phạm

Nội dung.

3

Phương pháp

4
4

Công cụ thực nghiệm và đối chứng
Công cụ thực nghiệm

4

Công cụ đối chứng

5
5

Kết quả thực nghiệm
Bài kiểm tra miệng.

5

Bài kiểm tra 15 phút.

5

Bài kiểm 1 tiết.


.1
.2

.1
.2

.1
.2
.3
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
6


I
1
1

MỞ ĐẦU
Lí do chọn đề tài
Lịch sử vấn đề
Mục tiêu nghiên cứu
Đối tượng, Phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Giả thuyết khoa học
Những đóng góp mới của luận văn
Cấu trúc luận văn
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
I. Cơ sở lí luận

Khái niệm về kiểm tra đánh giá
Kiểm tra

1

Đánh giá:

1

Xu hướng đổi mới kiểm tra, đánh giá

1

Đặc trưng cơ bản của kiểm tra, đánh giá

1

Yêu cầu của kiểm tra, đánh giá

1

Ý nghĩa, bản chất của kiểm tra, đánh giá

2

Khái niệm Năng lực, đánh giá theo định hướng

1
2
3

4
5
6
7
8

.1
.2
.2.1
.2.2
.2.3
.2.4
năng lực
2
Khái niệm Năng lực
.1
2

Khái niệm đánh giá theo định hướng năng lực

2

Phân biệt đánh giá theo năng lực và đánh giá theo

.2
7


.3


chuẩn kiến thức, kĩ năng
3
4
5
6
6

.1

Các năng lực cần đánh giá trong mơn học Ngữ văn
Phương pháp đánh giá năng lực
Hình thức đánh giá.
Căn cứ xây dựng chuẩn đánh giá
Khái niệm Chuẩn (nội dung này nên đưa lên phần

Cơ sở lí luận về đánh giá NL)
6
Những yêu cầu cơ bản của chuẩn

.2
6

Thang đo.

7

Năng lực đọc hiểu và các thành tố của năng lực đọc

.3
hiểu.

7

Khái niệm đọc hiểu

7

Khái niệm năng lực đọc- hiểu

7

Các thành tố của năng lực đọc hiểu.

I

Cơ sở thực tiễn

2

Chủ đề truyện hiện đại lớp 12- CT Chuẩn

2

Thực trạng đổi mới kiểm tra, đánh giá chủ đề

.1
.2
.3
I
.1
.2


Truyện hiện đại Việt Nam lớp 12.
2
Về chương trình.

.2.1
2

Về sách giáo khoa

2

Về bài dạy

2

Về kiểm tra, đánh giá.

.2.2
.2.3
8


.2.4
2

Yêu cầu đổi mới chương trình, sách giáo khoa

.3
CHƯƠNG II:

ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH XÂY DỰNG CÂU
HỎI, BÀI TẬP ĐÁNH GIÁNĂNG LỰC ĐỌC
HIỂU CHỦ ĐỀ “TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
1
Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ
1
Về kiến thức
.1
1

Về kĩ năng.

1

Về thái độ.

2

Bảng mô tả các mức độ đánh giá chủ đề “Truyện

.2
.3
hiện đại Việt Nam”
3
Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt chủ đề truyện
hiện đại Việt Nam
Bảng mơ tả chuẩn đánh giá bài nói, bài trình bày
miệng của học sinh
3
.1

3

Dạng câu hỏi

3

Câu hỏi nêu hiểu biết về tác giả

a

Bảng tiêu chí.

b

Bảng kiến thức về tác giả chủ đề truyện hiện đại

.2
.2.1

Việt Nam
3
Câu hỏi về tác phẩm: Hoàn cảnh sáng tác, nguồn
9


.2.2

gốc, xuất xứ,đề tài, chủ đề.
a
b


Bảng tiêu chí.
Bảng kiến thức về nguồn gốc, xuất xứ, đề tài, chủ đề
tác phẩm thuộc chủ đề “Truyện hiện đại Việt Nam lớp 12-

CT Chuẩn
4
Biên soạn đề kiểm tra
4
Đề kiểm tra 15 phút
.1
4

Bài kiểm tra 45 phút .

4

Đánh giá tổng kết.

.2
.3
CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM
1

Mục đích thực nghiệm sư phạm.

2

Đối tượng, địa bàn thực nghiệm.


3

Nội dung và phương pháp thực nghiệm sư phạm

3

Nội dung.

3

Phương pháp

4
4

Kết quả thực nghiệm
Bài kiểm tra miệng.

4

Bài kiểm tra 15 phút.

4

Bài kiểm 1 tiết.

.1
.2

.1

.2
.3
10


KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC…………………………………………………………………..125

11


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Bảng so sánh giữa đánh giá năng lực và đánh giá theo chuẩn kiến thức,
kĩ năng.............................................................................................................27
Bảng 3.1. Bảng mô tả các mức độ đánh giá chủ đề ...........................................53
“Truyện hiện đại Việt Nam ”............................................................................53
Bảng 4.2.: Bảng tiêu chí đánh giá mức chất lượng về kiến thức, .......................64
kĩ năng đối với câu hỏi hiểu biết về tác giả chủ đề ............................................64
“Truyện hiện đại Việt Nam lớp 12- CT Chuẩn”................................................64
Bảng 4.3: Bảng tiêu chí chất lượng dạng câu hỏi về .........................................66
Bảng 4.4:Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực: Chủ đền
truyện hiện đại Việt Nam lớp 12- CT Chuẩn đối với đề kiểm tra 15 phút............68
Bảng 4.5 : Bảng ma trận đề kiểm tra................................................................70
Bảng 4.6 : Bảng đáp án và thang điểm đề kiểm tra 15 phút (đề số 1) đối với chủ
đề truyện hiện đại Việt Nam- CT Chuẩn............................................................71
Bảng 4.7 : Bảng đáp án và thang điểm đề kiểm tra 15 phút (đề số 2) đối với chủ
đề truyện hiện đại Việt Nam- CT Chuẩn............................................................72
Bảng 4.8 Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực: Chủ đền

truyện hiện đại Việt Nam lớp 12- CT Chuẩn đối với đề kiểm tra 45 phút............74
Bảng 4.9 : Bảng ma trận đề kiểm tra 45 phút đối với chủ đề truyện hiện đại Việt
Nam lớp 12- CT Chuẩn....................................................................................76
V. Rubric bích.Bảng 4.10 : Bảng mô tả mức độ cần đạt ricich đề kiểm tra 45 phút
đối với chủ đề truyện hiện đại Việt Nam lớp 12- CT Chuẩn...............................77
Bảng 4.11 : Bảng đáp án và thang điểm đề kiểm tra 45 phút đối với chủ đề truyện
hiện đại Việt Nam lớp 12- CT Chuẩn................................................................83

12


Bảng 4.12:Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực: Chủ đền
truyện hiện đại Việt Nam lớp 12- CT Chuẩn đối với đề kiểm tra , đánh giá tổng
kết....................................................................................................................87
Bảng 4.13 Bảng mô tả các mức độ đánh giá .....................................................88
theo định hướng năng lực: Chủ đền truyện hiện đại Việt Nam...........................88
lớp 12- CT Chuẩn đối với đề kiểm tra 1tiết.......................................................88
Bảng4.14: Bảng ma trận đề kiểm tra đánh giá tổng kết đối với chủ đề truyện hiện
đại Việt Nam lớp 12- CT Chuẩn........................................................................89
Bảng 4.15: Bảng hướng dẫn chấm phần làm văn đối với đề kiểm tra, đánh giá
tổng kết chủ đê truyện hiện đại Việt Nam lớp 12- CT Chuẩn..............................95

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 5.1.a: Biểu đồ biểu diễn kết quả thực nghiệm tại trường THPT Đồng
Bành..............................................................................................................105
Biểu đồ 5.1.b: Biểu đồ biểu diễn kết quả thực nghiệm tại trường THPT Bắc Sơn
.......................................................................................................................106
Biểu đồ 5.2.a: Biểu đồ biểu diễn kết quả thực nghiệm......................................107
tại trường THPT Đồng Bành.........................................................................107
Biểu đồ 5.2.b: Biểu đồ biểu diễn kết quả thực nghiệm......................................108

tại trường THPT Bắc Sơn...............................................................................108
Biểu đồ 5.3.a: Biểu đồ biểu diễn kết quả thực nghiệm bài kiểm tra 1 tiết tại
trường THPT Đồng Bành...............................................................................109
Biểu đồ 5.3.b: Biểu đồ biểu diễn kết quả thực nghiệm bài kiểm tra 1 tiết tại
trường THPT Bắc Sơn....................................................................................110

13


14


DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG
Bảng 2.1. Bảng so sánh giữa đánh giá năng lực và đánh giá theo chuẩn kiến
thức, kĩ năng
Bảng 3.1. Bảng mô tả các mức độ đánh giá chủ đề “Truyện hiện đại Việt
Nam” lớp 12- CT Chuẩn
Bảng 4.1. Bảng mơ tả chuẩn đánh giá bài nói, bài trình bày miệng của học
sinh chủ đề “Truyện hiện đại Việt Nam lớp 12- CT Chuẩn”
Bảng 4.2.: Bảng tiêu chí đánh giá mức chất lượng về kiến thức, kĩ năng đối
với câu hỏi hiểu biết về tác giả chủ đề “Truyện hiện đại Việt Nam lớp 12CT Chuẩn”
Bảng 4.3: Bảng tiêu chí chất lượng dạng câu hỏi về “Hồn cảnh sáng tác,
nguồn gốc xuất xứ, đề tài, chủ đề” Truyện hiện đại Việt Nam lớp 12- CT
Chuẩn
Bảng 4.4:Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực: Chủ
đền truyện hiện đại Việt Nam lớp 12- CT Chuẩn đối với đề kiểm tra 15 phút
Bảng4.5 : Bảng ma trận đề kiểm tra
1



Bảng 4.6 : Bảng đáp án và thang điểm đề kiểm tra 15 phút (đề số 1) đối với
chủ đề truyện hiện đại Việt Nam- CT Chuẩn
Bảng 4.7 : Bảng đáp án và thang điểm đề kiểm tra 15 phút (đề số 2) đối với
chủ đề truyện hiện đại Việt Nam- CT Chuẩn
Bảng 4.8 Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực: Chủ
đền truyện hiện đại Việt Nam lớp 12- CT Chuẩn đối với đề kiểm tra 45 phút
Bảng 4.9 : Bảng ma trận đề kiểm tra 45 phút đối với chủ đề truyện hiện đại
Việt Nam lớp 12- CT Chuẩn
Bảng 4.10 : Bảng rubich đề kiểm tra 45 phút đối với chủ đề truyện hiện đại
Việt Nam lớp 12- CT Chuẩn
Bảng 4.11 : Bảng đáp án và thang điểm đề kiểm tra 45 phút đối với chủ đề
truyện hiện đại Việt Nam lớp 12- CT Chuẩn
Bảng 4.12:Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực: Chủ
đền truyện hiện đại Việt Nam lớp 12- CT Chuẩn đối với đề kiểm tra , đánh
giá tổng kết.
Bảng 4.13 Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực: Chủ
đền truyện hiện đại Việt Nam lớp 12- CT Chuẩn đối với đề kiểm tra tổng
kết
Bảng4.14: Bảng ma trận đề kiểm tra đánh giá tổng kết đối với chủ đề truyện
hiện đại Việt Nam lớp 12- CT Chuẩn
Bảng 4.15: Bảng hướng dẫn chấm phần làm văn đối với đề kiểm tra, đánh giá tổng kết
chủ đê truyện hiện đại Việt Nam lớp 12- CT Chuẩn
BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 5.1.a: Biểu đồ biểu diễn kết quả thực nghiệm tại trường THPT Đồng
Bành
Biểu đồ 5.1.b: Biểu đồ biểu diễn kết quả thực nghiệm tại trường THPT Bắc
Sơn

2



Biểu đồ 5.2.a: Biểu đồ biểu diễn kết quả thực nghiệm tại trường THPT Đồng
Bành
Biểu đồ 5.2.b: Biểu đồ biểu diễn kết quả thực nghiệm tại trường THPT Bắc
Sơn
Biểu đồ 5.3.a: Biểu đồ biểu diễn kết quả thực nghiệm bài kiểm tra 1 tiết tại
trường THPT Đồng Bành
Biểu đồ 5.3.b: Biểu đồ biểu diễn kết quả thực nghiệm bài kiểm tra 1 tiết tại
trường THPT Bắc Sơn

3


ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN
TÊN ĐỀ TÀI
XÂY DỰNG CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
ĐỌC HIỂU CHỦ ĐỀ “TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM” TRONG
CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong xu thế toàn cầu hóa và hợi nhập q́c tế, để có bước phát triển đột phá tiếp cận
với những nền giáo dục tiên tiến trên thế giới, yêu cầu đặt ra đối với giáo dục Việt Nam là
4


đổi mới một cách toàn diện từ nội dung chương trình đến phương pháp, đặc biệt là đổi mới
kiểm tra đánh giá.
Nghị quyết số 44/NQ-CP, ngày 9/6/2014 ban hành chương trình hành động của chính
phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ tám Ban chấp

hành trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu
công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ
nghĩa và hội nhập quốc tế đã xác định “Đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và
đánh giá kết quả giáo dục theo hướng đánh giá năng lực của người học; kết hợp đánh giá
cả quá trình với đánh giá cuối kì học, cuối năm học theo mơ hình của các nước có nền giáo
dục phát triển...” [2,3] Kiểm tra đánh giá là một trong những giải pháp để đổi mới căn bản
và toàn diện giáo dục và đào tạo. Ngành giáo dục đã xác định, đổi mới kiểm tra đánh giá là
khâu đột phá, quan trọng của quá trình dạy học. Những định hướng nêu trên tạo tiền đề, cơ
sở và mơi trường pháp lí thuận lợi cho việc đổi mới giáo dục phổ thơng nói chung, đổi mới
đồng bộ phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực người học. Mục
đích của kiểm tra đánh giá là kiểm chứng kết quả của sự đổi mới phương pháp dạy học theo
mục tiêu đã đề ra, giúp cho việc định hướng, điều chỉnh kế hoạch dạy học cho phù hợp và có
hiệu quả.
Giáo dục phổ thơng nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp
cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc HS
học được cái gì đến chỗ quan tâm HS vận dụng được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được
điều đó, nhất định phải thực hiện thành cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối
"truyền thụ một chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình
thành năng lực và phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng
về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề,
coi trọng cả kiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra đánh giá trong quá trình học tập
để có thể tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của các hoạt động dạy học và giáo
dục. Đối với môn Ngữ văn hiện nay, việc kiểm tra đánh giá cịn chưa linh hoạt, nhiều khi
mang tính hình thức, phần nhiều mới dừng lại ở mức độ nhận biết, thông hiểu, chưa thật chú
trọng đến việc đánh giá năng lực ngữ văn của học sinh, trong khi đó đối với học sinh lớp 12,
hướng đổi mới thi tốt nghiệp sắp tới của Bộ giáo dục và Đào tạo đang dần chuyển việc đánh
giá từ môn thi sang bài thi. Căn cứ từ thực tế trên, chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài “Xây
dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực đọc hiểu chủ đề Truyện hiện đại Việt Nam trong
5



chương trình Ngữ Văn lớp 12 ” với mong muốn góp phần đổi mới kiểm tra đánh giá theo
định hướng năng lực đang đặt ra
2. Lịch sử vấn đề.
2.1. Trên thế giới.
Tiếp cận năng lực xuất hiện tại Hoa Kỳ trong những năm 1970 gắn với một phong
trào giáo dục chủ trương xác định mục tiêu giáo dục bằng cách mơ tả cụ thể để có thể đo
lường được những kiến thức, kỹ năng và thái độ mà học sinh cần phải đạt được sau khi kết
thúc khóa học. “Tiếp cận năng lực trong giáo dục tập trung vào kết quả học tập, nhắm tới
những gì người học dự kiến phải làm được hơn là nhằm tới những gì họ cần học được”
(Richards và Rodgers) . Văn phòng giáo dục Hoa Kì đã xác định “Đào tạo người học dựa
trên năng lực thực hiện dẫn họ đến việc làm chủ được những kỹ năng cơ bản và kỹ năng
sống cần thiết của cá nhân và hòa nhập tốt vào hoạt động lao động ngoài xã hội” theo
Richards, J. and Rodgers, T., 2001. Approaches and Methods in Language Teaching. New
York, NY: Cambridge University Press
(trích dẫn ở đâu??)
Những năm 70 của thế kỉ XX, tại Liên Xô vấn đề rèn luyện năng lực cho học sinh
trong nhà trường đã được quan tâm, điểm hình có các tác giả như: I.Ia. Lecne,
M.I.Macmutov, M.N.Xkatkin, V.O.Kin
Về năng lực đọc hiểu trong hoạt động tiếp nhận đã có những cơng trình như “Hoạt
động đọc” của Wolfgang Iser, “Hiện tượng học về đọc” của Hans Robert Jauss, một số bài
báo như “Phân tích việc dạy học đọc từ góc độ tâm lí học và ngơn ngữ học” của J.B Carroll
2.2.Trong nước
Mục tiêu đào tạo của bậc học phổ thông trong những năm đầu của thế kỉ XXI ở nhiều
nước trên thế giới là hình thành và phát triên các năng lực nhận thức, năng lực hành động ở
HS nhằm tạo ra những con người sẵn sàng thích ứng với cuộc sống, có sự kết nối tồn cầu,
có nền kinh tế tri thức mà ở đó khoa học kĩ thuật phát triển với tốc độ cao, con người phải
đối mặt với nhiều thách thức. Để trở thành một cơng dân tồn cầu trong bối cảnh xã hội có
sự “bùng nổ tri thức”, một thách thức lớn đặt ra với HS phổ thơng là phải có các năng lực
bao qt và xử lí các thơng tin để phục vụ cho việc học tập, việc giải quyết các vấn đề của cá

nhân và cộng đồng trong đời sống. Năng lực này là sự tổng hợp của nhiều năng lực trong đó
có một năng lực quan trọng là năng lực đọc hiểu.

6


Những năm đầu thế kỉ XXI, Giáo dục Việt Nam đang triển khai thực hiện đổi mới
chương trình từ mục tiêu, tới nội dung, phương pháp và đánh giá kết quả học tập của người
học. Đảng và NHà nước đã ban hành nhiều định hướng cho công tác đổi mới này
Bộ giáo dục và đào tạo đã tổ chức các cuộc hội thảo, tổ chức các đợt tập huấn đồng
thời soạn thảo tài liệu bồi dưỡng cho cho giáo viên về kiểm tra đánh giá theo định hướng
phát triển năng lực như:
Chuyên đề bồi dưỡng giáo viên THPT môn Ngữ Văn, NXB Đại học quốc gia , Hà Nội
Chuyên đề bồi dưỡng về đổi mới phương pháp dạy học và phương pháp kiểm tra đánh giá
cho giáo viên bổ túc THPT, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
Nhiều nhà nghiên cứu trong các cơng trình, bài báo khoa học đã đề cập đến vấn đề rèn
luyện năng lực đọc hiểu cho HS. Trong số đó chúng tơi đặc biệt quan tâm đến một số nghiên
cứu của các tác giả sau:
Nghiên cứu về năng lực như: Tác giả Nguyễn Trọng Khanh (2011) đã nghiên cứu phát
triển năng lực và tư duy kĩ thuật, cho rằng năng lực cũng được hiểu là một thuộc tính của
nhân cách phức hợp, nó bao gồm kĩ năng, kĩ xảo cần thiết, được định hình trên cơ sở kiến
thức, được gắn bó đa dạng với động cơ và thói quen tương ứng, làm cho con người có thể
đáp ứng được với những yêu cầu đặt ra trong công việc[12]
Tác giả Nguyễn Hồng Thuận (2012) đã đề cấp tới khái niệm, các thành tố của NL.
Theo đó năng lực được cấu thành từ những bộ phận cơ bản: tri thức về lĩnh vực hoạt động
hay quan hệ đó; kĩ năng tiến hành hoạt động hay xúc tiến, ứng xử với quan hệ nào đó, những
điều kiện tâm lí [32]
Về nghiên cứu chương trình theo định hướng phát triển năng lực có tác giả Đỗ Ngọc
Thống (2011) Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng tiếp cận Năng lực
và có nhiều nghiên cứu về NL trên các diễn đàn giáo dục [31]

Đề cập về vấn đề đọc hiểu theo định hướng phát triển NL có GS. Phan Trọng Luận với
chuyên luận: “Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học” (NXB GD, 1983) đã phân tích rõ tầm quan
trọng của hoạt động đọc và tư tưởng ấy tiếp tục được đề xuất rõ thêm trong giáo trình “ Phương
pháp dạy học văn” (NXB ĐHSP, 2007).TS. Nguyễn Trọng Hoàn với bài viết: “Một số vấn đề về
đọc hiểu văn bản ngữ văn” (Tạp chí Giáo dục, số 56, tháng 4/ 2003) và bài: “Hình thành năng
lực đọc cho học sinh trong dạy học Ngữ văn” (Tạp chí Giáo dục số 79, tháng 2/ 2004), đã nêu
các cách thức tiếp nhận đọc hiểu gắn với minh họa và đọc hiểu huy động vốn ngôn ngữ, kinh
nghiệm

7


GS.TS. Nguyễn Đăng Mạnh qua bài viết: “Đọc hiểu văn bản-Một khâu đột phá
trong nội dung và phương pháp dạy văn hiện nay” (Tạp chí Giáo dục số chuyên đề 102,
quí IV/ 2004) đã nhấn mạnh: “Đề xuất vấn đề đọc hiểu văn bản như một khâu đột phá trong
việc đổi mới học Ngữ văn…là một yêu cầu bức thiết đối với việc đào tạo nguồn nhân lực cho
đất nước” [1827, tr 18]. Những suy nghĩ trên của GS. Nguyễn Đăng Mạnh có điểm gần gũi
với quan điểm của TS. Nguyễn Viết Chữ. TS. Nguyễn Viết Chữ qua bài viết: “Về việc bồi
dưỡng kĩ năng đọc- nghe- nói- viết cho học sinh trong dạy học Ngữ văn” (Tạp chí Giáo
dục số 172, tháng 9/ 2007) đã đặt kĩ năng đọc lên đầu tiên trong 4 kĩ năng cơ bản của con
người: nghe - nói - đọc - viết. Cùng với việc nhấn mạnh kĩ năng đọc, tác giả Nguyễn Viết
Chữ muốn đề cập với chúng ta khả năng làm việc với văn bản.
GS.TS. Nguyễn Thanh Hùng với bài viết: “Đọc hiểu văn chương” (Tạp chí Giáo
dục số 92, tháng 7/ 2004) và bài: “Những khái niệm then chốt của vấn đề đọc hiểu văn
chương” (Tạp chí Giáo dục số 100, tháng 11/ 2004) đã chỉ rõ: “Đọc hiểu là một khái
niệm khoa học chỉ mức độ cao nhất của hoạt động đọc, đọc hiểu đồng thời cũng chỉ năng
lực văn học của người đọc” [1319, tr 23], đồng thời ông cũng nêu ra những nội dung cần
hiểu sau khi đọc văn bản.
Nghiên cứu về kiểm tra đánh giá kết quả học tập mơn Ngữ văn nói chung, đánh giá
năng lực đọc hiểu theo định hướng năng lực nói riêng có các tác giả như PGS.TS Nguyễn

Thị Hạnh trong bài viết “Xây dựng chuẩn năng lực đọc- hiểu cho môn Ngữ Văn của chương
trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 ở Việt Nam” (Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM số
56 năm 2014), đã đề xuất cách thức xây dựng chuẩn năng lực đọc hiểu môn Ngữ văn sau
năm 2015, theo tác giả “ Năng lực đọc hiểu gồm ba yếu tố cấu thành: tri thức về văn bản, về
chiến lược đọc hiểu; kĩ năng thực hiện các hành động, các thao tác đọc hiểu; sự sẵn sang
thực hiện các nhiệm vụ học tập trong đời sống cần đến đọc hiểu. Xây dựng chuẩn là một
công đoạn trong việc thiết kế chương trình mơn học. Cơng đoạn thiết kế chuẩn gồm hai
bước: thiết kế chuẩn nội dung, thiết kế chuẩn thể hiện. Chuẩn nội dung của năng lực đọc
hiểu của môn Ngữ văn mơ tả trình độ đọc hiểu theo các tiêu chí khác nhau. Sauk hi có
Chuẩn nội dung, cần thiết kế Chuẩn thể hiện của năng lực đọc hiểu để đo lường và đánh giá
năng lực này của học sinh”[14,89]
TS. Nguyễn Thị Hồng Vân với bài viết “Đánh giá kết quả học tập môn Ngữ Văn theo
định hướng đánh giá năng lực” (Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, số 56/2014) đã khẳng
8


định: “Đánh giá năng lực là một trong những định hướng và yêu cầu đổi mới chương trình
và sách giáo khoa Ngữ văn sau năm 2015. Theo đó cần xác định các năng lực chuyên biệt
và năng lực chung mà mơn học hướng đến; áp dụng quy trình đánh đánh giá năng lực
chuẩn hóa, chú trọng việc xây dựng chuẩn đánh giá, coi trọng đánh giá quá trình, chú ý đến
các tình huống phức hợp và thực tiễn, các phương pháp và kĩ thuật đánh giá đa dạng” [29,tr
151]
- Nguyễn Cơng Khanh (2013) trong cơng trình nghiên cứu , Đổi mới kiểm tra đánh
giá theo cách tiếp cận năng lực đã xác định khái niệm năng lực và những yêu cầu, định
hướng đổi mới đánh giá theo tiếp cận năng lực. Tác giả
Tác giả Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2014), Bước đầu tìm hiểu khái niệm “Đánh giá
theo năng lực” và đề xuất một số hình thức đánh giá năng lực Ngữ Văn của học sinh- Tạp
chí KH, số 56/2014, Đại học Sư phạm TPHCM đã nhấn mạnh: “Kiểm tra đánh giá là một
yếu tố quan trọng đối với hoạt động dạy học. Vì vậy nếu dạy học là nhằm phát triển năng
lực cho học sinh thì các hình thức kiểm tra đánh giá cần phải thay đổi cho phù hợp. Bài viết

tập trung tìm hiểu khái niệm đánh giá theo năng lực và đề xuất một số hình thức đánh giá
năng lực Ngữ văn của học sinh dựa trên hình thức dạy học dự án và Hồ sơ học tập của học
sinh”[1,tr 88]
Vấn đề về hệ thống câu hỏi và bài tập hướng dẫn đọc hiểu văn bản cũng được các sinh
viên, học viên chuyên ngành sư phạm nghiên cứu trong các luận án, luận văn của mình. Có
thể kể tới một số cơng trình như: “Nhận xét hệ thống câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài
trong SGK Văn 11 THPT”, Luận văn thạc sĩ của Dương Thị Mai Hương, ĐHSPHN, 1993;
“Hệ thống câu hỏi hướng dẫn học tác phẩm văn chương trong SGK Ngữ văn 10”, luận
văn thạc sĩ của Cù Thị Lụa, ĐHSPHN, 2007; “Cải tiến hệ thống câu hỏi hướng dẫn học
sinh tìm hiểu bài trong SGK Văn PTTH”, Luận văn tiến sĩ của Nguyễn Thị Hiền Lương ,
ĐHSPHN, 1989; “Hệ thống câu hỏi trong SGK Văn học” của Nguyễn Quang Cương, luận
văn tiến sĩ, Đại học sư phạm Quy Nhơn, 2010… Tuy nhiên, các cơng trình này mới dừng lại
ở việc tìm hiểu hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa Ngữ văn hiện hành, chưa đưa ra quy
trình đưa raxây dựng những câu hỏi, bài tập cụ thể nhằm đánh giá và phát triển năng lực
đọc hiểu cho học sinh đối với những chủ đề học tập cụ thể.
Việc đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực đối với môn Ngữ
Văn đã được đặc biệt định hướng trong các văn bản chỉ đạo của các cấp có thẩm quyền đối với
ngành giáo dục, được triển khai, nghiên cứu trong các dự án về phát triển giáo dục, trong các
9


tài liệu chun mơn, song sự cụ thể hóa về kiểm tra đánh giá năng lực đọc hiểu đối với từng chủ
đề cụ thể trong chương trình Ngữ Văn chưa nhiều. Do vậy chúng tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài,
“Xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực đọc hiểu chủ đề Truyện hiện đại Việt Nam” trong
chương trình Ngữ Văn 12” nhằm góp một tiếng nói mới cho xu hướng đổi mới kiểm tra đánh
giá năng lực đọc hiểu theo định hướng đánh giá năng lực
3. Mục tiêu nghiên cứu.
Nghiên cứu những vấn đề lí luận cơ bản về đánh giá năng lực, đặc biệt là đánh giá
năng lực đọc hiểu, từ đó đề xuất hệ thống câu hỏi bài tập đánh giá năng lực đọc hiểu truyện
hiện đại Việt Nam (Chương trình Ngữ văn lớp 12), góp phần thực hiện yêu cầu đổi mới kiểm

tra đánh giá môn học Ngữ văn THPT.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
Qua mMộtQua một số tác phẩm tự sự hiện đại trong chương trình Ngữ văn lớp 12- tập
II- CT chuẩn,trên cở sở tìm hiểu lí thuyết về đánh giá năng lực đọc hiểu chúng tơi thiết kế
quy trình xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá theo định hướng đánh giá
năng lựcđánh giá năng lực đọc hiểu chủ đề “Truyện hiện đại” trong chương trình Ngữ Văn
12
5. Phương pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu lí thuyết về kiểm tra đánh giá, lí thuyết về định hướng phát triển năng
lực
- Phương pháp phân tích tổng hợp
- Tham vấn chuyên gia
- Phương pháp khảo sát, thực nghiệm
- Xử lí số liệu qua thống kê
6. Giả thuyết khoa học.
Nếu xây dựng thành công hệ thống câu hỏi, bài tập chủ đề truyện hiện đại Việt Nam
theo định hướng đánh giá năng lực đọc hiểu thì sẽ đánh giá một cách khách quan chính xác
năng lực học tập mơn Ngữ văn của học sinh, hướng tới đổi mới Chương trình và sách giáo
khoa Ngữ văn sau 2015.
7. Những đóng góp mới của luận văn
Xây dựng một số cơ sở lí luận về kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng
lực.
Xây dựng hệ thống câu hỏi bài tập đối với các tác phẩm tự sự trong chương trình ngữ
văn lớp 12, tập 2, chương trình chuẩn theo định hướng phát triển năng lực nhằm hướng tới

10


mục tiêu đánh giá năng lực cho học sinh THPT
8. Cấu trúc luận văn

Ngoài phần Mục lục- Mở đầu- Kết luậnNội dung của luận văn gồm 3 chương
Chương I:Cơ sở khoa học của việc xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập đánh giá
năng lực đọc hiểu của học sinh
Chương II: Đề xuất hệ thống câu hỏi bài tập đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản
chủ đề truyện hiện đại Việt Nam lớp 12
Chương III: Thực nghiệm

11


×