Dân số - môi trờng - AIDS - ma túy
sở giáo dục - đào tạo bắc ninh
Trờng cao đẳng s phạm bắc ninh
========================== oOo ===========================
Giáo án
Dân số môi trờng-aids-ma tuý
Họ và tên: Trần Quang Bắc
Khoa: X hộiã
Trần quang bắc - khoa xã hội - trờng cao đẳng s phạm bắc ninh
1
Dân số - môi trờng - AIDS - ma túy
phân phối chơng trình
( thời lợng 2 ĐVHT = 30 tiết )
Chơng I: Dân số và môi trờng ( 11 tiết = 8 tiết lí thuyết + 3 tiết thực hành )
1. Một vài vấn đề cơ bản về dân số và tình hình dân số
- Tình hình dân số trên thế giới, trong khu vực và ở Việt Nam.
- Sự gia tăng dân số và những hậu quả của nó đối với sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội
và chất lợng cuộc sống.
- Các yếu tố ảnh hởng đến sự thay đổi dân số: sinh, tử, chuyển c, phân bố dân c.
- Tháp dân số và kết cấu dân số.
2. Dân số - Gia đình và Chất lợng cuộc sống
- Đặc trng chất lợng cuộc sống, nhu cầu vật chất và tinh thần của con ngời.
- Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng cuộc sống, xã hội và gia đình.
- Các giải pháp nâng cao chất lợng cuộc sống.
3. Dân số Môi tr ờng và Hệ sinh thái
- Quan hệ giữa dân số và tài nguyên.
- Cân bằng sinh thái, dân số và hệ sinh thái.
- Sự ô nhiễm môi trờng, các nhân tố gây ô nhiễm môi trờng, các biện pháp bảo vệ môi tr-
ờng.
4. Chính sách dân số và bảo vệ môi trờng của Nhà nớc ta. Các biện pháp truyền
thông, giáo dục, kĩ thuật, hành chính. Kế hoạch hóa gia đình và sinh đẻ theo ý muốn.
Chơng II: Phòng chống AIDS ( 6 tiết = 5 tiết lí thuyết + 1 tiết thực hành )
1. AIDS
- Đại dịch AIDS.
- AIDS: định nghĩa, tác nhân gây AIDS và biểu hiện của AIDS.
2. Phơng thức lan truyền AIDS, cách phòng chống và khả năng điều trị
- Những con đờng lây truyền HIV.
- Biện pháp phòng chống.
3. Cuộc đấu tranh phòng chống AIDS trên thế giới và ở Việt nam
- Mục tiêu phòng chống AIDS trên thế giới.
- Phòng chống AIDS ở Việt Nam.
- Giáo dục phòng chống AIDS ở trờng học.
Chơng III: Phòng chống ma túy ( 6 tiết = 5 tiết lí thuyết + 1 tiết thực hành )
1. Một số hiểu biết cơ bản về ma túy
- Thế nào là ma túy và lạm dụng ma túy.
- Tác hại của lạm dụng ma túy.
- Nguyên nhân gây nghiện ma túy; cai nghiện ma túy.
2. Chủ trơng kiểm soát ma túy của Nhà nớc ta.
- Vì sao phải kiểm soát ma túy.
- Các biện pháp tổ chức, hành chính, pháp chế và giáo dục.
- Sự hợp tác quốc tế trong việc kiểm soát ma túy.
Chơng IV: giáo dục dân số - bảo vệ môi trờng - Phòng chống AIDS - ma túy
( 7 tiết = 5 tiết lí thuyết + 2 tiết thực hành )
1. Sự cần thiết phải tiến hành giáo dục những vấn đề trên ở nhà trờng
2. Nội dung của GDDS-BVMT, GD phòng chống AIDS và ma túy trong trờng THCS-
Các hình thức đa nội dung GD các vấn đề trên vào nhà trờng.
3. Những đặc điểm, yêu cầu của phơng pháp giáo dục và công tác truyền thông, t vấn
cho nhân dân về những vấn đề trên.
4. Trách nhiệm của ngời giáo viên
Trần quang bắc - khoa xã hội - trờng cao đẳng s phạm bắc ninh
2
Dân số - môi trờng - AIDS - ma túy
Ngày dạy: 11/8/2008
Tiết dạy theo phân phối chơng trình: 1+2
Tên bài:
Chơng I: Dân số và môi trờng
I. Một vài vấn đề cơ bản về dân số và tình hình dân số
1.Tình hình dân số trên thế giới, trong khu vực và ở Việt Nam.
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
-Nắm đợc các thông tin về tình hình dân số trên thế giới, trong khu vực và ở Việt Nam.
-Nắm đợc các diễn biến về sự gia tăng dân số, nguyên nhân và những hậu quả của nó đối
với sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và chất lợng cuộc sống.
-Nắm đợc các đặc trng dân số và các phơng pháp biểu hiện các đặc trng đó.
2.Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng bộ môn nh vẽ và phân tích các biểu đồ, bảng số liệu;
phân tích các mối liên hệ địa lí.
3.Thái độ: Có thái độ đúng đắn về các vấn đề dân số trên thế giới, ở Việt Nam và ở địa ph -
ơng.
II. Chuẩn bị của GV và SV:
*SV:
-Giáo trình Dân số-Môi trờng-Tài nguyên. Lê thông (chủ biên). Giáo trình đào tạo giáo
viên THCS hệ CĐSP. NXB Giáo dục-1998.
-Các tài liệu tham khảo khác nh Dân số học đại cơng của Nguyễn Kim Hồng, Địa lí dân c
của Lê Thông-Nguyễn Minh Tuệ và các tài liệu về dân số khác.
*GV:
-Các bảng số liệu cung cấp thông tin về tình hình dân số thế giới, khu vực và Việt Nam.
-Tháp dân số Việt Nam năm 1989, 1999 và các tháp dân số khác nh tháp dân số các nớc,
tháp dân số tỉnh Bắc Ninh và các huyện thị trong tỉnh.
-Các số liệu bổ sung về tình hình dân số trong tỉnh qua tài liệu Địa lí Bắc Ninh.
III. Tiến trình bài dạy:
1. GV giới thiệu về nội dung của học phần dựa vào phân phối chơng trình.
2. GV trình bày về các quan điểm cơ bản về dân số.
3. GV hớng dẫn SV tìm hiểu về tính qui luật phát triển dân số và hớng dẫn SV trả lời
câu hỏi ôn tập Chơng I của giáo trình.
ND 1: GV hớng dẫn SV khai thác kiến thức.
1. GV yêu cầu SV sử dụng giáo trình DS-MT-TN để lấy các kiến thức về tình hình dân số
trên thế giới và ở Việt Nam trong phần chơng II, từ trang 96-118.
SV cũng đợc yêu cầu khai thác kiến thức từ kênh hình của giáo trình và bổ sung
các kiến thức mới lấy từ các bảng số liệu đợc cung cấp.
Nội dung này có thể dành cho nội dung SV tự nghiên cứu.
2. GV hớng dẫn SV làm bài tập từ các bảng số liệu và phần gợi ý đã đợc chuẩn bị (GV
chuẩn bị trớc 8 bộ tài liệu cho 8 nhóm SV-các tài liệu này sau đợt học sẽ thu lại để còn tiếp
tục sử dụng nên SV không đợc ghi những nhận xét của mình vào bộ tài liệu).
GV chia lớp thành 8 nhóm để giải quyết các nội dung của 6 bảng thống kê và 2
biểu đồ.
-Nhóm 1, 2, 3 sau khi giải quyết các nhiệm vụ riêng lẻ sẽ tập hợp lại để thành một
báo cáo kết quả chung về tình hình dân số thế giới.
-Nhóm 4 tự mình lập một báo cáo ngắn gọn về tình hình dân số của khu vực và tự
bổ sung thêm kiến thức từ hiểu biết của mình. (GV có thể bổ sung thêm kiến thức dựa vào
bảng số liệu các nớc trên thế giới để rút ra phần giới thiệu về các nớc trong khu vực).
-Nhóm 5, 6, 7, 8 có cách làm tơng tự các nhóm 1, 2, 3.
Trần quang bắc - khoa xã hội - trờng cao đẳng s phạm bắc ninh
3
Dân số - môi trờng - AIDS - ma túy
3. Các SV tiến hành làm các bài tập đó trên lớp và sẽ hoàn chỉnh bài tập khi về nhà. Trên
lớp các SV sẽ tiến hành báo cáo kết quả sơ bộ theo nội dung chuẩn bị đã đợc phân công ở
trên.
4. GV giải đáp các thắc mắc của SV trên lớp học và liên hệ với thực tiễn địa phơng.
ND 2: SV tự nghiên cứu.
SV làm các bài tập theo phiếu học tập mà GV đã chuẩn bị trớc
IV. Đánh giá:
1.GV dành thời gian để SV trình bày các kết quả nghiên cứu
2.GV tổ chức cho các SV đánh giá, nhận xét, bổ sung
3.Các SV có thể tiến hành thảo luận, tranh luận bằng quan điểm cá nhân rồi tiến tới thống
nhất các ý kiến.
4.GV chuẩn hóa kiến thức và cung cấp thêm các kiến thức mở rộng.
V. Hoạt động nối tiếp:
-Hoàn thành các bài tập đợc giao
SV dựa vào nội dung kết quả làm việc qua các bài tập nói trên để hoàn thành báo
cáo về tình hình dân số thế giới, khu vực và Việt Nam.
SV làm bài tập thực hành ở trang 118 của giáo trình trong đó có các nội dung nh
phần bài tập và một nội dung về địa lí địa phơng.
-Chuẩn bị nội dung của bài học tiếp theo.
VI. Phụ lục
1.Phiếu học tập
2.Các kiến thức cơ bản
3.Các kiến thức bổ sung
Trần quang bắc - khoa xã hội - trờng cao đẳng s phạm bắc ninh
4
Dân số - môi trờng - AIDS - ma túy
Phiếu học tập
Ngày .. tháng năm 200 .
Bài tập số 1
Tình hình dân số trên thế giới, trong khu vực và ở Việt Nam.
Lớp . Họ và tên:
1. Trên thế giới.
Ngày 12/10/1999 dân số thế giới đạt 6 tỉ ngời. Trong khoảng từ năm 1991 2000,
mỗi năm dân số thế giới tăng thêm khoảng 90 100 triệu ngời, với tỉ suất gia tăng tự
nhiên 1,7%/năm (tăng thêm 240.000 ngời trong 1 ngày và 170 ngời trong 1 phút ).
Bảng 1: Dân số thế giới theo giai đoạn và thời gian để tăng gấp đôi
Thời kì Số dân
( triệu ngời )
Tỉ suất gia tăng TB
(%)
Thời gian cần để tăng gấp
hai lần ( năm )
8000 năm trớc Công nguyên 5 0.96
Năm thứ nhất sau Công nguyên 300 0.96 1500
1650 500 0.04
1750 728 0.03 200
1850 1000 0.05 80
1930 2000 -
1950 2500 0.80
1960 3000 - 45
1975 4000 2.00 35
1985 5000 1.70
1995 5716 -
1999 6000 1.50
2050 ( dự báo )
Bảng 2: Dân số và tỉ lệ gia tăng dân số của các khu vực
Khu vực Số dân ( triệu ngời ) Tỉ lệ gia tăng dân số ( % )
1960 1969 1995 2002 2025 1960-1969 1985-1990 1995-2000
Toàn thế giới 2806 3562 5716 6180 8294 2.0 1.7 1.5
Mĩ la tinh 213 276 482 517 709 2.9 2.1 1.7
Châu Âu 425 460 727 729 718 0.8 0.2 0.1
Châu Phi 279 345 728 840 1496 2.5 3.0 2.7
Châu á
1660 2198 3458 3751 4960 2.1 1.8 1.5
Châu Đại dơng 16 19 28 31 41 2.0 1.4 1.4
Bắc Mĩ 199 224 293 312 370 1.2 0.8 0.9
Liên Xô ( cũ ) 214 240 - - - 1.1 0.8 -
Ghi chú: Từ những năm 1990 dân số nớc Nga đã đợc tính vào châu Âu.
Do số liệu dân số ở các châu khi làm tròn đã bị lệch đi nên phản ánh cha đầy đủ về
tổng số dân thế giới năm 2002. Dân số thế giới năm 2002 là 6.193.177.362 ngời.
Bảng 3: Dân số, tỉ suất sinh, tử và gia tăng tự nhiên của thế giới
Thời kì 1950-1955 1960-1965 1970-1975 1980-1985 1990-1995 1995-2000
Số dân tăng TB năm ( 000 ng ời) 47098 63321 76188 81538 92795 93796
Tỉ suất sinh ( ) 37.5 35.2 31.5 27.9 26.0 24.3
Tỉ suất tử ( ) 17.9 15.2 12.2 10.4 9.2 8.7
Gia tăng tự nhiên (% ) 1.76 2.00 1.93 1.75 1.68 15.6
Dựa vào 3 bảng số liệu đã cho anh (chị ) hãy:
a. Rút ra những nhận xét về tình hình dân số trên thế giới qua các giai đoạn (sự thay đổi về
số dân, tốc độ tăng dân số và sự phân bố dân số thế giới và ở các khu vực).
b. Giải thích nguyên nhân của các hiện tợng nói trên.
c. Lựa chọn một số liệu tiêu biểu để thể hiện bằng biểu đồ một trong những nội dung trên.
d. Viết dới dạng một báo cáo về tình hình dân số thế giới.
Trần quang bắc - khoa xã hội - trờng cao đẳng s phạm bắc ninh
5
Dân số - môi trờng - AIDS - ma túy
2. Trong khu vực Đông Nam á
Bảng 4: Diện tích và dân số các nớc Đông Nam á năm 2000
Tên nớc Diện tích (km
2
) Dân số ( ngời ) Mật độ DS ( ngời/km
2
) Tỉ suất gia tăng DS ( % )
Việt Nam 330991 78349503 1.30
Căm pu chia 181035 11918865 2.48
Lào 236800 5556821 2.71
Thái Lan 514000 61163833 0.89
In đô nê xi a 1900000 219266657 1.44
Ma lay xi a 329758 21820143 2.04
Mi an ma 678500 48852098 1.57
Phi líp pin 300000 80961430 1.99
Bru nây 5765 330689 2.33
Xin ga po 647 3571710 1.11
Toàn khu vực 2.1
Anh ( chị ) hãy:
a. Điền vào chỗ trống trong bảng số liệu.
b. Rút ra nhận xét về sự phân bố dân c trong khu vực.
c. Dự đoán dân số các nớc vào năm 2010 ( giả định là tỉ suất gia tăng dân số của các
nớc là không thay đổi ).
d. Xử lí số liệu để có thể thể hiện số liệu của bảng 4 lên 1 biểu đồ đờng.
3. Việt Nam
Biểu đồ 1: Số dân Việt Nam qua các năm ( triệu ngời )
15.6
17.7
19.6
20
25
30
41
52.5
64.4
76.3
78.8
81.1
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
1921 1931 1939 1945 1955 1960 1970 1979 1989 1999 2001 2002
Triệu người
Năm
Biểu đồ 2: Tỉ suất gia tăng dân số trung bình năm qua các thời kì.
1.86
0.69
1.39
1.09
3.05
0.5
1.1
3.93
2.93
3.24
3
2.16
2.1
2.25
1.7
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
21-25 26-30 31-35 36-39 40-43 44-50 51-54 55-60 61-65 66-70 71-75 76-79 80-89 90-93 94-99
Thời kì
%
Bảng 5: Một số chỉ tiêu về dân số cả nớc và các vùng địa lí năm 1999.
Trần quang bắc - khoa xã hội - trờng cao đẳng s phạm bắc ninh
6
Dân số - môi trờng - AIDS - ma túy
Vùng Diện
tích
DS (triệu
ngời)
Mật
độ
% DS % DT % biết chữ Tuôi thọ Tỉ lệ
giới
Chung Nam Nữ Nam Nữ
Cả nớc 330.99
1
76.32791
9
231 100.0
0
100.0
0
86.60 91.4
0
82.3
1
65.0 70.
5
96.7
Tây Bắc 35.978 2.227693 62 2.92 10.87 85.90 90.6
3
81.6
0
64.2 69.
0
100.3
Đông Bắc 64.825 10.86033
7
162 11.60 19.58 65.9 70.
7
98.0
ĐBSH 12.512 14.80007
6
118
0
22.02 3.78 91.45 96.3
7
87.1
5
69.3 73.
8
95.4
BTB 51.174 10.00721
6
196 13.11 15.46 91.00 95.6
2
86.9
6
66.1 70.
4
96.5
DHNTB 45.186 6.525838 195 8.55 13.65 84.67 88.9
8
80.7
0
66.3 71.
0
95.5
TN 56.119 3.062295 67 4.01 16.95 63.96 72.1
3
56.3
2
60.7 64.
3
102.7
ĐNB 23.469 12.71103
0
285 16.65 7.09 90.44 93.7
0
87.4
5
69.0 73.
4
96.6
ĐBSCL 39.569 16.13343
4
408 21.14 11.95 82.00 87.6
6
77.0
8
66.6 71.
2
96.0
Ghi chú: Diện tích ( nghìn km
2
), tuổi thọ ( năm ). Tỉ lệ giới tính: số nam/100 nữ.
a. Anh ( chị ) hãy viết một báo cáo sơ bộ về các đặc trng dân số nớc ta.
b. Dựa vào bảng số liệu dân số thế giới để xử lí và rút ra những kết luận cần thiết về tình
hình dân số thế giới, các châu lục, khu vực và ở Việt Nam
c. Su tầm tài liệu về dân số tỉnh Bắc Ninh.
Trần quang bắc - khoa xã hội - trờng cao đẳng s phạm bắc ninh
7
Dân số - môi trờng - AIDS - ma túy
Hớng dẫn trả lời phần bài tập
Sự phát triển DS có liên quan mật thiết với lịch sử phát triển XH từ khi con ngời ra
đời cho đến ngày nay, đặc biệt là các hình thái KT- XH khác nhau.
- Thời kì tiền SX nông nghiệp ( con ngời ra đời 6000 năm TCN ): chế độ cộng sản
nguyên thủy chuyển dần sang chiếm hữu nô lệ. Hoạt động kinh tế chủ yếu của con ngời là
săn bắn, hái lợm, với công cụ LĐ bằng đá. Trình độ SX thấp kém và tình trạng quá lệ
thuộc vào tự nhiên. Thời kì này có tỉ suất sinh rất cao, tỉ suất tử cũng xấp xỉ nên gia tăng tự
nhiên quá thấp. Con ngời chết vì đói rét, bệnh tật và vì xung đột giữa các bộ lạc. Tuổi thọ
trung bình không quá 20 tuổi.
- Thời kì từ khi xuất hiện hoạt động nông nghiệp cho đến cuộc cách mạng công nghiệp
ở châu Âu: là thời kì hình thành và tan rã của 2 hình thái KT - XH nối tiếp: chiếm hữu nô
lệ và phong kiến. Xuất hiện chăn nuôi, trồng trọt, công cụ LĐ bằng đá đợc thay thế bằng
đồ đồng, rồi đồ sắt, năng suất đạt đợc cao hơn đã tạo điều kiện cho dân số tăng nhanh hơn.
Giai đoạn trớc phải mất 8000 năm dân số mới tăng từ 5-300 triệu, tăng đợc 295 triệu ngời,
giai đoạn kế tiếp mất khoảng 1650 năm dân số cũng tăng đợc 200 triệu cho thấy tốc độ gia
tăng dân số đã nhanh hơn.
- Thời kì CM công nghiệp cho tới chiến tranh thế giới 2: sự phát triển CNTB, rồi XHCN
với nền kinh tế hiện đại, năng suất cao, đời sống đợc cải thiện đáng kể kèm theo những
tiến bộ về y tế và điều kiện vệ sinh. Tốc độ gia tăng DS nhanh dần lên. DS thế giới đạt 1 tỉ
ngời vào năm 1850, tăng gấp đôi so với năm 1650 và tăng đợc 500 triệu trong vòng có 200
năm. Sau đó thời gian DS tăng Gấp đôi luôn đợc rút ngắn lại ở các thời kì kế tiếp: đạt 2 tỉ
năm 1930 sau chỉ 80 năm và từ 1930 - 1950 sau 20 năm DS cũng tăng đợc đến 500 triệu
ngời.
- Thời kì sau chiến tranh thế giới 2: là thời kì có nhiều thay đổi lớn về kinh tế và công
nghệ dới tác động của cuộc CMKHKT, các dịch bệnh, nạn đói đợc thanh toán ở nhiều nơi,
nhiều dân tộc thuộc địa đã giành đợc độc lập. DS thế giới gia tăng liên tục và dẫn đến bùng
nổ DS, bởi mức sinh vẫn cao song mức tử đã giảm đi nhiều. Thời gian DS tăng thêm 1 tỉ
ngời và tăng gấp đôi rút ngắn lại rất mau chóng ( đạt 3 tỉ sau 30 năm, 4 tỉ sau 15 năm, 5 tỉ
sau 10 năm và 6 tỉ sau 14 năm, nh vậy đã có xu hớng chậm dần thời gian tăng từ 2,5 tỉ
lên 5 tỉ mất có 35 năm ). Tuy nhiên giữa các nhóm nớc cũng có sự khác biệt là các nớc
phát triển đã vợt qua giai đoạn phát triển DS đang đi vào ổn định còn các nớc đang phát
triển DS vẫn gia tăng với nhịp độ cao.
Bảng 2:
Cho thấy đây là thời kì DS thế giới tăng nhanh, song qui mô DS không giống nhau
giữa các châu lục và có sự khác biệt về tốc độ gia tăng DS cũng nh xu hớng thay đổi trong
nhịp điệu gia tăng DS.
- Về qui mô DS: châu á và châu Âu có qui mô lớn nhất, riêng châu á thờng xuyên chiếm
khoảng 60% DSTG. Châu Đại dơng luôn có qui mô DS nhỏ nhất.
- Tốc độ gia tăng DS cao nhất ở châu Phi, Mĩ la tinh, á và thấp nhất ở châu Âu.
- Xu hớng giảm tốc độ gia tăng DS là xu hớng chung của thế giới song việc giảm này diễn
ra sớm hơn ở châu Âu, Bắc Mĩ, đã tiến dần đến sự ổn định, còn các châu lục đông dân việc
giảm tốc độ gia tăng DS diễn ra chậm hơn và vẫn còn ở mức độ cao.
Bảng 3:
- Gia tăng tự nhiên đạt mức cao trong giai đoạn 1950-1965, sau đó có xu hớng giảm dần.
Nguyên nhân do tơng quan giữa mức sinh và mức tử có những thay đổi, đó là tỉ suất sinh ở
Trần quang bắc - khoa xã hội - trờng cao đẳng s phạm bắc ninh
8
Dân số - môi trờng - AIDS - ma túy
mức cao song giảm chậm ( từ 37,5 xuống 24,3, giảm khoảng 1/3, trong khi đó tỉ suất tử tuy
cũng ở mức cao nhng lại giảm nhanh hơn ( từ 1,79 8,7, giảm đợc 1/2 ).
Lu ý:
- Tỉ suất sinh < 20 là thấp, 20-30 là trung bình, 30-39 là cao và từ 40 trở lên là rất
cao.
- Tỉ suất tử dới 11 là thấp, 11-14 là trung bình, 15-20 là cao và >25 là rất cao.
Giải thích nguyên nhân các hiện tợng: dựa vào nội dung phân tích bảng 1, cho thấy
nguyên nhân KT - XH đóng vai trò quyết định.
Bảng 4:
Tên nớc Diện tích (km
2
) Dân số (ngời) Mật độ DS ( ng/km
2
) Tỉ suất gia tăng DS ( % )
Việt Nam 330.991 78.349.503 236.7 1.3
Căm pu chia 181.035 11.918.865 65.8 2.48
Lào 236.800 5.556.821 23.5 2.71
Thái Lan 514.000 61.163.833 119.0 0.89
In đô nê xi a 1.900.000 219.266.657 115.4 1.44
Ma lay xi a 329.758 21.820.143 66.2 2.04
Mi an ma 678.500 48.852.098 72.0 1.57
Phi líp pin 300.000 80.961.43 269.9 1.99
Bru nây 5.765 330.689 57.4 2.33
Xin ga po 647 3.571.710 5520.4 1.11
Toàn khu vực 4.477.496 531.791.7 118.8 2.1
- Khu vực ĐNá là một khu vực đông dân của thế giới vì diện tích chỉ là 4,5 triệu km
2
/ tổng
số 149 triệu km
2
đất nổi ( bằng 3% ) và có DS đạt hơn 0,5 tỉ ngời/tổng số 6 tỉ ngời của thế
giới ( bằng 8,3% ). Vì thế mà mật độ DS đạt gần 120 ngời/km
2
so với mức trung bình của
thế giới là 36 ngời/km
2
( gấp 3 lần ).
- Các quốc gia trong khu vực có qui mô diện tích và DS không giống nhau vì thế mà mật
độ dân số có sự chênh lệch đáng kể: nơi tập trung dân với mật độ cao nhất là Xin ga po đạt
5520,4 ngời/km
2
và thấp nhất là Lào chỉ có 23.5 ngời/km
2
. Việt Nam cũng là một quốc gia
đông dân với mức độ tập trung cao ( đứng thứ 3/10 quốc gia về qui mô và mật độ )
- Tỉ suất gia tăng DS của khu vực vẫn ở mức cao so với mức trung bình của thế giới là
1,56%. Trong khu vực có thể chia làm 2 nhóm: 1 nhóm các quốc gia có tỉ suất gia tăng DS
vẫn ở mức cao nh Lào, Căm pu chia, Brunây, Ma lay xi a, Phi lip pin và 1 nhóm đã thực
hiện thành công việc giảm sinh nh Thái Lan, Xin ga po, Việt Nam
Biểu đồ 1+2:
- DS VN tăng chậm ở những năm đầu thế kỉ XX, tăng lên nhanh chóng ở những năm 50
tạo ra sự bùng nổ DS và đến nay tốc độ gia tăng DS đã có xu hớng chậm lại.
- Thời gian DS tăng gấp đôi rút ngắn từ 41 năm ( 1921-1960 ) xuống còn 30 năm ở thời kì
kế tiếp (1960-1989). Nguyên nhân vẫn là diễn biến thay đổi khác nhau giữa mức sinh và
mức tử.
Trần quang bắc - khoa xã hội - trờng cao đẳng s phạm bắc ninh
9
Dân số - môi trờng - AIDS - ma túy
Các kiến thức cơ bản
1, Những nội dung cơ bản của học thuyết Mantuýt
a, Mantuýt (Thomas Robert Malthus, 1766-1834, ngời Anh)
-Dân số tăng theo cấp số nhân; còn lơng thực, thực phẩm, phơng tiện sinh hoạt chỉ tăng
theo cấp số cộng.
-Sự gia tăng dân số diễn ra với nhịp độ không thay đổi, còn sự gia tăng về lơng thực, thực
phẩm là có giới hạn bởi những điều kiện (diện tích, năng suất ) khó có thể v ợt qua.
-Dân c trên Trái đất phát triển nhanh hơn khả năng nuôi sống nó. Từ đó đói khổ, đạo đức
xuống cấp, tội ác phát triển là sự tất yếu.
-Về các giải pháp thì thiên tại, dịch bệnh, chiến tranh là cứu cánh để giải quyết vấn đề
dân số mà ông gọi là các hạn chế mạnh.
b, Tân Mantuýt ( nửa sau thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20)
-Nội dung cơ bản của các học thuyết là sự tăng nhanh dân số, nhất là ở các nớc đang phát
triển, dẫn đến nhiều loại tài nguyên thiên nhiên bị lôi cuốn vào quá trình SX, làm kiệt quệ
tài nguyên và ô nhiễm môi trờng. Theo họ cứ đà này thì sự giới hạn của sự phát triển trên
hành tinh có thể chỉ chịu đựng đợc trong vòng 100 năm. Hậu quả không tránh khỏi là sẽ có
một sự sụp đổ tức thời, không kiểm soát đợc cả về mặt dân số lẫn về các khả năng SX. Từ
đó các giải pháp mà họ đa ra thờng sai lệch, phản khoa học.
-Có một số học thuyết cực kì phản động, là chỗ dựa cho bọn đế quốc. Ví dụ, dựa vào
thuyết Không gian sinh tồn. Hitle đã nêu ra luận điểm dân Đức đông, là dân tộc thợng
đẳng cần có không gian sinh tồn và đó là một trong những lí do để gây ra cuộc chiến
tranh thế giới lần thứ 2.
2, Những đóng góp và những hạn chế của thuyết Mantuýt
* Đóng góp:
-Là ngời có công đầu trong việc nêu lên và nghiên cứu vấn đề dân số.
-Cố gắng tìm ra một qui luật nào đó.
-Đặc biệt là lên tiếng báo động cho nhân loại về nguy cơ của sự tăng nhanh dân số.
* Hạn chế:
-Khách quan: Do những hạn chế về lịch sử, khi trình độ khoa học-kĩ thuật cha phát triển,
hiểu biết của con ngời còn nhiều hạn chế.
-Chủ quan: Quan trọng hơn cả là xuất phát từ chỗ cho rằng qui luật dân số là qui luật tự
nhiên, vĩnh viễn (không thể thay đổi) nên ông đã đa ra những giải pháp sai lệch, vô nhân
đạo.
Thực chất của thuyết Mantuýt không phải là việc đặt giới hạn cho số ngời trên Trái
Đất, mà là việc giải thích sai lầm động lực dân số, cắt nghĩa không đúng những hậu quả
XH do sự gia tăng dân số gây ra và đặc biệt đề ra các giải pháp sai lầm, ấu trĩ để hạn chế
nhịp độ tăng dân số.
3, Những nội dung chủ yếu của thuyết quá độ dân số?
-Sự gia tăng dân số thế giới là kết quả tác động qua lại giữa số ngời sinh ra và số ngời chết
đi.
-Những thay đổi về mức sinh và mức tử diễn ra khác nhau theo thời gian.
-Căn cứ vào sự thay đổi đó, thuyết quá độ phân biệt 3 giai đoạn:
+Giai đoạn 1 (giai đoạn trớc quá độ): mức sinh và mức tử đều cao, dân số tăng
chậm.
+Giai đoạn 2 (giai đoạn quá độ dân số): mức sinh và mức tử đều giảm, nhng mức tử
giảm nhanh hơn nhiều, dân số tăng nhanh.
+Giai đoạn 3 (giai đoạn sau quá độ): mức sinh và mức tử đều thấp, dân số tăng
chậm tiến tới sự ổn định về dân số.
Đáng chú ý nhất là giai đoạn quá độ dân số:
-Do lực lợng sản xuất phát triển, điều kiện sống đợc cải thiện, các dịch vụ chăm sóc sức
khỏe tốt hơn nên tỉ suất tử vong giảm mạnh.
Trần quang bắc - khoa xã hội - trờng cao đẳng s phạm bắc ninh
10
Dân số - môi trờng - AIDS - ma túy
-Sự chênh lệch giữa mức sinh và mức tử rất lớn, dân số tăng nhanh, xảy ra hiện tợng bùng
nổ dân số.
-Giai đoạn quá độ dân số bị kéo dài hay rút ngắn phụ thuộc vào điều kiện kinh tế- xã hội
của từng nớc (nhóm nớc).
-Thực chất, con ngời có thể điều khiển quá trình quá độ dân số bằng những biện pháp khác
nhau.
4, Những đóng góp và những hạn chế của thuyết quá độ dân số
* Đóng góp:
-Bằng việc nghiên cứu tơng quan giữa mức sinh và mức tử, thuyết quá độ đã rút ra qui luật
phát triển dân số.
-Qua mô hình quá độ dân số kinh điển có thấy đợc sự phát triển dân số của thế giới nói
chung và của mỗi nớc (nhóm nớc) nói riêng đang ở giai đoạn nào.
-Sau này mô hình đợc kế thừa, bổ sung và hoàn thiện cho phù hợp với điều kiện nghiên cứu
cụ thể. Để chính xác hơn thì trong mô hình: tỉ suất sinh thô đợc thay bằng tổng tỉ suất sinh,
còn tỉ suất tử thô đợc thay bằng tuổi thọ trung bình.
* Hạn chế:
-Căn cứ vào thuyết quá độ dân số ngời ta chỉ có thể biết đợc dân số của một lãnh thổ ở kiểu
nào với những đặc trng gì.
-Cha xem xét một cách toàn diện vai trò của xã hội ra sao và độ dài của từng giai đoạn nh
thế nào.
Tức là thuyết quá độ dân số mới chỉ phát hiện ra đợc bản chất của quá trình dân số,
nhng cha tìm ra các tác động để kiểm soát và đặc biệt, cha chú ý đến vai trò của các nhân
tố kinh tế-xã hội đối với vấn đề dân số.
5, Những nội dung cơ bản của học thuyết Mác-Lênin về vấn đề dân số
* Mỗi hình thức kinh tế-xã hội có qui luật dân số tơng ứng với nó.
* Sản xuất vật chất và tái sản xuất dân c, suy cho cùng là nhân tố quyết định sự phát
triển của xã hội loài ngời.
SX vật chất quyết định trực tiếp sự tồn tại của XH nói chung, của từng con ngời
cụ thể nói riêng và là cơ sở cho việc tái SX con ngời. Còn tái SX con ngời lại là tiền đề
của tái SX vật chất. Rõ ràng, không có con ngời thì không thể có bất kì hình thức SX nào.
Nh vậy, chỉ khi nào quá trình tái SX con ngời ở mức hợp lí, nghĩa là số dân và nhịp
độ gia tăng dân số phù hợp với nền SX vật chất thì XH mới phát triển, chất lợng cuộc sống
của con ngời mới đợc nâng cao. Ngợc lại, nếu số dân và mức tăng DS không tơng xứng với
việc SX ra của cải vật chất, XH loài ngời khó có thể phát triển một cách hài hoà, bền vững.
* Căn cứ vào những điều kiện cụ thể về tự nhiên, kinh tế, XH, mỗi quốc gia phải có
trách nhiệm xác định số dân tối u để một mặt có thể đảm bảo sự hng thịnh của đất nớc
và mặt khác, nâng cao chất lợng cuộc sống của mỗi ngời dân.
Việc xác định qui mô dân số hợp lí đối với một lãnh thổ rất quan trọng. Số dân ít sẽ
không đủ nguồn nhân lực để phát triển kinh tế và ngợc lại, số dân quá đông cũng sẽ là một
gánh nặng cho đất nớc.
*Con ngời có đủ khả năng để điều khiển các quá trình dân số theo mong muốn của
mình nhằm phục vụ cho sự phát triển của XH, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần
của nhân dân.
XH phải điều chỉnh mức sinh đẻ của con ngời cho hợp lí, bằng cách:
-Trớc hết phải xác định tốc độ phát triển dân số thích hợp cũng nh số dân và kết cấu dân số
tại các vùng phải tơng ứng với đặc điểm của lãnh thổ.
-Thứ hai là phải đa ra một phơng thức tốt nhất tác động đến quá trình tái SX dân c.
Trên thực tế thông qua đờng lối, chính sách dân số của mỗi quốc gia, con ngời đã
và đang điều khiển việc tái sản xuất dân c, tuy đây là một quá trình lâu dài, khó khăn, phức
tạp, nhng con ngời chắc chắn sẽ thực hiện đợc.
Kiến thức bổ sung.
Trần quang bắc - khoa xã hội - trờng cao đẳng s phạm bắc ninh
11
Dân số - môi trờng - AIDS - ma túy
Bảng 5: Các đơn vị hành chính ở các vùng địa lí (Hiện có 64 tỉnh, thành phố)
- ĐBSH có 9 tỉnh thành là: Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tây, Hải Dơng, Hng Yên, Hà Nam,
Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình.
- Đông Bắc có 13 tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang,
Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh, Quảng Ninh.
- Tây Bắc có 4 tỉnh: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình.
- Bắc Trung Bộ có 6 tỉnh: Thanh hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa
Thiên - Huế.
- DHNTB có 6 tỉnh Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà.
- Tây Nguyên có 4 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông.
- ĐNB có 9 tỉnh: TP.HCM, Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Phớc, Tây Ninh, Bình Dơng,
Đồng Nai, Bình Thuận, Bà Rịa -Vũng Tàu,
- ĐBSCL có 13 tỉnh: Long An, Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre,
Kiên Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau.
Trần quang bắc - khoa xã hội - trờng cao đẳng s phạm bắc ninh
12
Dân số - môi trờng - AIDS - ma túy
Ngày dạy: 18/8/2008
Tiết theo phân phối chơng trình: 3+4
Tên bài:
Chơng I: Dân số và môi trờng
I. Một vài vấn đề cơ bản về dân số và tình hình dân số
2. Gia tăng dân số và những hậu quả của nó đối với sự phát triển
kinh tế, văn hóa, xã hội và chất lợng cuộc sống.
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
-Nắm đợc các khái niệm về biến động dân số, động lực gia tăng dân số
-Hiểu và trình bày đợc các nhân tố ảnh hởng đến các quá trình sinh sản, tử vong, chuyển c.
2. Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng phân tích các mối liên hệ về dân số
-Biết liên hệ thực tiễn, vận dụng kiến thức
3. Thái độ:
-Có thái độ đúng đắn về chính sách dân số của Đảng và Nhà nớc
-Có ý thức tuyên truyền thực hiện tốt chính sách về dân số
II. Chuẩn bị của giảng viên và sinh viên:
1. Giảng viên:
-Giáo trình và tài liệu tham khảo
-Phiếu học tập (bài tập số 2)
2. Sinh viên:
-Nghiên cứu trớc các nội dung kiến thức liên quan đến bài học
-Photocopy Phiếu học tập (mỗi SV 1 bản)
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV và SV Nội dung chính
1.GV đa ra khái niệm về sự biến động dân
số và phân tích khái niệm này cùng các yếu
tố ảnh hởng đến sự biến động dân số:
2. SV nghiên cứu các thông tin mà GV cung
cấp, kết hợp với các kiến thức lấy từ giáo
trình thông qua phần tự học ở nhà để trình
bày về Động lực dân số theo nội dung ch-
ơng II của giáo trình.
3. Kết hợp với kết quả bài tập về tình hình
dân số trên thế giới, trong khu vực và ở Việt
Nam SV rút ra kết luận về sự thay đổi về số
dân và tốc độ gia tăng dân số của thế giới
nói chung và Việt Nam nói riêng là:
4. GV đặt vấn đề: Sự gia tăng dân số nhanh
sẽ dẫn đến những hậu quả nào đối với sự
phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và chất l-
- Biến động dân số (sự thay đổi về qui mô
và kết cấu dân số) của các quốc gia và vùng
lãnh thổ.
- Các yếu tố ảnh hởng đến sự thay đổi dân
số là sinh, tử, chuyển c và phân bố dân c.
- Sự thay đổi dân số đợc biểu hiện bằng chỉ
số tổng hợp của gia tăng tự nhiên và gia
tăng cơ giới (còn gọi là gia tăng thực tế).
Trong đó:
+ Gia tăng tự nhiên: chênh lệch giữa
mức sinh và mức tử
+ Gia tăng cơ giới: chênh lệch giữa
xuất c và nhập c
- Số dân: liên tục tăng
- Tốc độ gia tăng: đầu tiên tăng chậm. Sau
đó tăng nhanh vào những năm 50 gây bùng
nổ dân số, nay đã có tốc độ gia tăng chậm
hơn.
Gây sức ép cho:
-Chất lợng cuộc sống: cung cấp lơng thực,
thực phẩm; phát triển văn hóa, y tế, giáo
dục; thu nhập bình quân đầu ngời
-Tài nguyên, môi trờng: sự khai thác quá
Trần quang bắc - khoa xã hội - trờng cao đẳng s phạm bắc ninh
13
Dân số - môi trờng - AIDS - ma túy
ợng cuộc sống?
5. SV lấy các ví dụ minh hoạ
6. GV yêu cầu SV trình bày khái niệm về
các loại kết cấu dân số, sự phân bố dân c,
quá trình chuyển c và đô thị hóa và các khái
niệm có liên quan:
mức tài nguyên; hiện tợng ô nhiễm môi tr-
ờng; vấn đề không gian c trú.
-Phát triển kinh tế: tốc độ tăng trởng kinh tế;
bố trí cơ cấu kinh tế ngành và lãnh thổ; tổng
thu nhập nền kinh tế quốc dân.
Kết cấu dân số là một khái niệm
dùng để chỉ tập hợp những bộ phận hợp
thành dân số của một lãnh thổ (nhóm nớc,
từng nớc hoặc từng vùng) đợc phân chia dựa
trên những tiêu chuẩn nhất định.
Việc nghiên cứu kết cấu dân số có
vai trò rất quan trọng. Thông qua việc
nghiên cứu, chúng ta không chỉ hiểu đợc
thực trạng, mà còn có thể dự báo các quá
trình và động lực dân số của một lãnh thổ
nào đó.
Kết cấu dân số bao gồm:
- Kết cấu sinh học: KCDS theo độ tuổi,
KCDS theo giới tính.
- Kết cấu dân tộc: KCDS theo thành phần
dân tộc, KCDS theo quốc tịch.
- Kết cấu xã hội: KCDS theo lao động,
KCDS theo nghề nghiệp, KCDS theo trình
độ văn hóa,
Mỗi khía cạnh nghiên cứu phản ánh
một mặt của KCDS. Muốn hiểu KCDS một
cách đầy đủ, cần phải xem xét tất cả các
khía cạnh về phơng diện sinh học, xã hội,
dân tộc.
Tháp DS là một loại biểu đồ thể
hiện mọi số liệu có liên quan trực tiếp với
KCDS theo độ tuổi và giới tính. Tháp DS
phản ánh tất cả các sự kiện của DS trong
một thời điểm nhất định.
Nhìn tháp DS, có thể thấy rõ đợc số
dân theo từng độ tuổi, từng giới tính. Từ đó
dễ dàng suy ra tình hình sinh, tử và phán
đoán các nguyên nhân làm tăng, giảm số
dân của từng thế hệ.
Hiện nay ngời ta phân biệt 3 kiểu
tháp DS cơ bản với những đặc điểm riêng về
hình dạng.
Nh vậy căn cứ vào hình dáng tháp
DS ta có thể biết rõ tình hình DS hiện tại của
mỗi nớc và sự phát triển DS của nớc đó
trong tơng lai.
IV. Đánh giá: Hệ thống câu hỏi trong giáo trình
V. Hoạt động nối tiếp:
SV hoàn thành các bài tập trong phiếu học tập
VI. Phụ lục: Phiếu học tập +Đề cơng bài giảng
Trần quang bắc - khoa xã hội - trờng cao đẳng s phạm bắc ninh
14
Dân số - môi trờng - AIDS - ma túy
Phiếu học tập
Sự gia tăng dân số và những hậu quả của nó đối với sự phát triển kinh
tế, văn hóa, xã hội và chất lợng cuộc sống - các yếu tố ảnh hởng đến sự
Bài tập số 2
1. Nghiên cứu các thông tin sau:
1.1. Các yếu tố ảnh hởng đến sự thay đổi dân số.
1.1.1. Gia tăng tự nhiên
* Quá trình sinh sản
- Các loại tỉ suất sinh: tỉ suất sinh thô CBR ( Crude Birth Rate ), tỉ suất sinh đặc trng GFR (
General Fertility Rate ), tỉ suất sinh riêng ( theo lứa tuổi ) ASBR (Age Specific Birth
Rate ), tỉ suất sinh tổng cộng TFR ( Total Fertility Rate )
- Các nhân tố ảnh hởng đến mức sinh: tình hình hôn nhân (mức độ kết hôn, tuổi kết hôn..),
nhân tố tâm lí xã hội, điều kiện sống.
* Quá trình tử vong
- Các tỉ suất tử vong: tỉ suất tử vong thô CDR ( Crude Death Rate ), tỉ suất tử vong theo độ
tuổi ASDR ( Age Specific Death Rate ), tỉ suất tử vong trẻ em IMR ( Infant Mortality
Rate)
- Các nhân tố ảnh hởng tới mức tử vong: chiến tranh, đói kém và dịch bệnh, tai nạn ( tai
nạn giao thông, lao động, thiên tai nh động đất núi lửa, hạn hán, lũ lụt ).
* Gia tăng tự nhiên: sự chênh lệch giữa mức sinh và mức tử.
Tỉ suất sinh Tỉ suất tử
RNI ( Rate of Natural Increase ) = = %
100
Số sinh Số tử
= X 100
Tổng số dân giữa năm ( 1/tháng 7 )
1.1.2. Gia tăng cơ giới do chuyển c
- Gồm 2 bộ phận là xuất c và nhập c. Có nhiều hình thức chuyển c:
+ Dựa vào việc vợt qua ranh giới hành chính của lãnh thổ để phân biệt chuyển c
bên ngoài và chuyển c bên trong. Chuyển c giữa các khu vực nh chuyển c nông thôn -
thành phố, chuyển c thành phố thành phố, chuyển c nông thôn nông thôn
+ Dựa vào độ dài của thời gian chuyển c: chuyển c vĩnh viễn và chuyển c tạm thời
hay chuyển c theo mùa.
Trần quang bắc - khoa xã hội - trờng cao đẳng s phạm bắc ninh
15
Cung cấp lơng thực thực phẩm
Phát triển văn hóa, y tế, giáo dục
GDP bình quân theo đầu ngời
Sự khai thác quá mức tài nguyên
Hiện tợng ô nhiễm môi trờng
Vấn đề không gian c trú
Tốc độ tăng trởng kinh tế
Bố trí cơ cấu kinh tế ngành và lãnh thổ
Tổng thu nhập nền kinh tế quốc dân
Chất lợng cuộc sống
Tài nguyên môi trờng
Phát triển kinh tế
Sức ép
dân số
Dân số - môi trờng - AIDS - ma túy
+ Dựa vào cách thức chuyển c: chuyển c có tổ chức và không có tổ chức ( di dân tự
do ).
- Các nhân tố ảnh hởng tới chuyển c thờng gắn liền với những nguyên nhân kinh tế hoặc
các khía cạnh lịch sử, xã hội, chính trị, tôn giáo của vấn đề KT - XH. Bên cạnh đó thì các
nhân tố tự nhiên cũng có ảnh hởng nhất định đến việc chuyển c. Chuyển c có liên quan
chặt chẽ tới sự phát triển của lực lợng SX, đặc điểm của quan hệ SX, tái sản xuất lao động,
phân bố và phân bố lại nguồn lao động, đô thị hóa, biến động tự nhiên và kết cấu dân số
1.1.3. Phân bố dân c:
Là một hiện tợng xã hội có qui luật. Có thể hiểu sự phân bố dân c là sự sắp xếp số
dân một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ phù hợp với điều kiện sống của họ và
với các yêu cầu nhất định của xã hội.
Mật độ dân số là chỉ số đợc sử dụng rộng rãi nhất để đo sự phân bố dân c theo lãnh
thổ, đợc tính bằng tơng quan giữa số dân trên một đơn vị diện tích tơng ứng.
Các nhân tố ảnh hởng tới sự phân bố dân c gồm:
- Nhân tố tự nhiên: khí hậu, nớc, địa hình, đất đai, khoáng sản
- Nhân tố kinh tế xã hội, lịch sử: trình độ phát triển lực lợng SX, tính chất của nền kinh
tế, lịch sử khai thác lãnh thổ và việc chuyển c.
1.2. Tháp dân số và kết cấu dân số:
1.2.1. Tháp dân số:
Là một loại biểu đồ đặc biệt thể hiện kết cấu dân số. Có 3 kiểu tháp dân số cơ bản
(liên hệ với thuyết quá độ dân số ).
6 0 0 0 4 0 0 0 2 0 0 0 0 2 0 0 0 4 0 0 0 6 0 0 0
0 4
1 0 1 4
2 0 2 4
3 0 3 4
4 0 4 4
5 0 5 4
6 0 6 4
7 0 7 4
8 0 8 4
Nhóm tuổi Việt Nam 1989
Nghìn người
Nam
Nữ
6000 4000 2000 0 2000 4000 6000
0 4
15 19
30 34
45 49
60 64
75 79
Nhóm tuổi Việt Nam 1999
Nghìn người
Nam Nữ
1.2.2. Kết cấu dân số:
Trần quang bắc - khoa xã hội - trờng cao đẳng s phạm bắc ninh
16
Dân số - môi trờng - AIDS - ma túy
Kết cấu dân số là một khái niệm dùng để chỉ tập hợp những bộ phận hợp thành dân
số của một lãnh thổ (nhóm nớc, từng nớc hoặc từng vùng) đợc phân chia dựa trên những
tiêu chuẩn nhất định.
Việc nghiên cứu kết cấu dân số có vai trò rất quan trọng. Thông qua việc nghiên
cứu, chúng ta không chỉ hiểu đợc thực trạng, mà còn có thể dự báo các quá trình và động
lực dân số của một lãnh thổ nào đó.
Bao gồm các loại:
- Kết cấu sinh học: kết cấu dân số theo độ tuổi, kết cấu dân số theo giới tính.
- Kết cấu dân tộc: kết cấu dân số theo thành phần dân tộc, kết cấu dân số theo quốc tịch.
- Kết cấu xã hội: kết cấu dân số theo lao động, kết cấu dân số theo nghề nghiệp, kết cấu
dân số theo trình độ văn hóa.
2. Phân tích các thông tin, phân tích tháp tuổi và rút ra những kết luận cần thiết
Trần quang bắc - khoa xã hội - trờng cao đẳng s phạm bắc ninh
17
Dân số - môi trờng - AIDS - ma túy
Đề cơng bài giảng
1. Sinh sản
1.1. Các nhân tố ảnh hởng đến tình hình sinh đẻ
1.1.1. Tình hình hôn nhân
Hôn nhân là một hiện tợng mang tính xã hội, là những ràng buộc về pháp lý hoặc
phong tục tập quán, tôn giáo nhng giữa hôn nhân và sinh đẻ có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Tình hình sinh đẻ có mối quan hệ gần gũi với tỷ suất kết hôn, tuổi kết hôn, tỷ suất
những ngời nam, nữ tự nguyện sống chung, tỷ suất những ngời góa bụa hoặc ở giá ( cha
lấy chồng bao giờ và ở một mình suốt đời ), số ly thân, ly hôn
Tất cả các chỉ số đó ảnh hởng tới tỷ suất sinh đẻ trong cộng đồng dân c, trong đó
yếu tố độ tuổi kết hôn lần đầu là quan trọng nhất. Nhìn chung tuổi kết hôn càng sớm, số
con càng nhiều. Việc xác định tuổi kết hôn có tính đến sự trởng thành về giới tính và tâm
lý - xã hội. Sự gia tăng tuổi kết hôn dẫn đến độ dài sinh sản ngắn hơn đối với phụ nữ, do đó
có thể làm giảm bớt quy mô gia đình.
Mối liên kết giữa việc rút ngắn độ dài sinh đẻ của phụ nữ và quy mô gia đình
không giống nhau ở mọi nơi. Trong một xã hội sử dụng rộng rãi các phơng pháp tránh thai,
tuổi kết hôn và độ dài sinh đẻ có thể ít ảnh hởng đối với mức sinh sản thực tế. Nhng trong
một xã hội không sử dụng các phơng pháp tránh thai và mức sinh cao, đặc biệt tuổi kết hôn
thấp thì việc nâng cao tuổi kết hôn sẽ đa tới sự giảm bớt quy mô gia đình.
Cũng nh trên thế giới, ở Việt Nam trớc đây tuổi kết hôn thờng rất trẻ, đã từng có
quy ớc nữ thập tam, nam thập lục nh là điểm mốc cho sự trởng thành về giới tính của
nam và nữ, cho phép tiến tới hôn nhân. Từ khi giành đợc độc lập, Nhà nớc Việt Nam đã
ban hành luật Hôn nhân quy định chế độ kết hôn thể hiện sự bình đẳng giữa nam và nữ :
kết hôn một vợ, một chồng và tuổi kết hôn cho cả nam và nữ là từ 18 tuổi trở lên.
Nhng trên thực tế vẫn có sự khác biệt về độ tuổi kết hôn theo từng vùng, từng dân
tộc. ở thành thị cũng nh ở nông thôn, tuổi kết hôn của nam luôn cao hơn tuổi kết hôn của
nữ. ở thành thị, tuổi kết hôn cao hơn ở nông thôn và tuổi kết hôn của ngời Kinh cũng cao
hơn các dân tộc ít ngời. Nguyên nhân chủ yếu là do trình độ dân trí và quan niệm phong
kiến về sinh con trai ở các vùng và các dân tộc có khác nhau.
Bên cạnh đó còn có nạn tảo hôn, kết hôn đa thê, kết hôn nhiều lần vẫn còn tồn tại
ở một số nơi, thờng xảy ra trong vùng nông thôn và các dân tộc ít ngời. Đây là một trong
những nguyên nhân dẫn đến sự phân hóa về mức sinh giữa các vùng, các dân tộc.
1.1.2. Nhân tố tâm lý - xã hội và trình độ dân trí
Nhân tố tâm lý - xã hội tác động rất phức tạp đến hệ số sinh. Mỗi quốc gia, mỗi
dân tộc có những quan niệm riêng về hôn nhân và gia đình. Ngời ả rập cho rằng trên đời
chỉ có hai cái quý là của cải và con cái. ở nhiều nớc châu á, trong đó có Việt Nam, tâm lý
Trẻ cậy cha, già cậy con ; Tứ đại đồng đ ờng, con đàn cháu đống là đại phớc ; Trời
sinh voi, trời sinh cỏ rất phổ biến. Vì vậy, mức sinh ở đó rất cao. Còn tại nhiều n ớc
châu Âu, lại có nhiều gia đình muốn hạn chế số con đến mức thấp nhất với những động cơ
khác nhau nh : lý do kinh tế, nhu cầu hởng thụ vật chất và tinh thần ... Điều đó góp phần
làm giảm tỷ suất sinh ở đây một cách mau chóng.
Tình hình sinh đẻ còn phụ thuộc vào trình độ nhận thức, t tởng của mỗi cá nhân, của
cộng đồng dân c một vùng hay một cộng đồng tôn giáo. Thực tế có sự khác biệt về mức
sinh do sự khác biệt giữa thành thị - nông thôn, về học vấn, tuổi kết hôn và tôn giáo. Mức
sinh của những ngời phụ nữ có chồng sống ở đô thị thấp hơn những ngời sống ở nông thôn.
Việc nâng cao trình độ học vấn dẫn đến tuổi kết hôn có xu hớng tăng làm giảm mức sinh
của phụ nữ có chồng.
ở hầu hết các tôn giáo đều có những quy định liên quan đến các tập quán, các quan
niệm lạc hậu nh trọng nam, khinh nữ, chế độ đa thê, tảo hôn, khuyến khích sinh đẻ và phản
Trần quang bắc - khoa xã hội - trờng cao đẳng s phạm bắc ninh
18
Dân số - môi trờng - AIDS - ma túy
ứng tiêu cực với các biện pháp kế hoạch hóa gia đình nh cấm việc nạo thai, các biện pháp
can thiệp vào sự sinh đẻ tự nhiên của con ngời
Các chỉ số giáo dục, y tế, các hoạt động văn hóa, xã hội phản ánh trình độ dân trí
đều có sự liên quan chặt chẽ với tình hình sinh đẻ. Nói chung, nơi nào dân trí thấp, nơi đó
sinh đẻ nhiều và ngợc lại nơi nào dân trí cao thì nơi đó sinh đẻ ít hơn.
1.1.3. Mức sống và điều kiện sức khỏe
Mức sống là toàn bộ các điều kiện sinh hoạt, lao động của con ngời, nói lên hoàn
cảnh kinh tế của dân c, đợc thể hiện qua các chỉ số : bình quân thu nhập, lơng thực thực
phẩm, sản phẩm điện, vải, giấy trên đầu ng ời; các chỉ tiêu y tế, văn hóa, giáo dục, thể
thao cho ngời dân.
Sức khỏe có ảnh hởng rất lớn tới sinh đẻ của từng cá nhân và cả dân tộc. Tình
trạng bệnh tật nói chung có ảnh hởng đến sinh đẻ, các chỉ số về trẻ sơ sinh, các điều kiện
về chăm sóc sức khỏe chỉ có tác động đến việc phòng chữa bệnh, không nhất thiết có tác
động tới tỷ suất sinh. Mức sống và điều kiện sức khỏe có tác động đến ý thức, tới dân trí,
tới điều kiện nuôi dỡng khi sinh sản ( mẹ và con ). Về mặt sinh học, ngời có mức sống cao,
điều kiện sức khỏe tốt, sinh sản không khác gì với những ngời có mức sống thấp. Tuy
nhiên có một thực tế là những ngời nghèo, những nớc đang phát triển, mức sống đa số dân
c còn thấp thì tỷ suất sinh sản tự nhiên cao hơn những nớc có mức sống cao. Những nớc
nghèo nhất thờng là những nớc có tỷ suất sinh cao nhất và ngợc lại, ở những nớc có nền
kinh tế phát triển, mức thu nhập cao, tỷ suất sinh thờng thấp.
1.1.4. Các điều kiện chính trị, xã hội
Tình hình chính trị của quốc gia, chiến tranh, nhà nớc ổn định hay bất ổn, các
chính sách dân số của quốc gia có tác động rất lớn tới tỷ suất sinh. Các cuộc chiến tranh
thờng làm cho tỷ suất sinh giảm do vợ xa chồng, điều kiện sống khắc nghiệt Ngay sau
chiến tranh là hòa bình, khi đời sống đợc cải thiện thì tỷ suất sinh lại tăng. Tuy nhiên,
không phải cuộc chiến tranh nào cũng làm giảm dân số. ở Việt Nam, cuộc chiến tranh
chống Mỹ xâm lợc kéo dài 20 năm, đã có hàng triệu ngời chết và bị thơng nhng dân số thời
kỳ này vẫn không giảm.
Chính sách dân số bao gồm các biện pháp và các chơng trình đợc thiết kế nhằm
góp phần hoàn thành các mục tiêu kinh tế, xã hội, dân số, chính trị và các mục tiêu tập thể
khác thông qua sự tác động vào các biến số dân số chủ yếu nh là quy mô và sự tăng trởng
dân số, sự phân bố địa lý dân c và các đặc trng dân số.
Các chính sách dân số thể hiện những nỗ lực nhằm duy trì tăng hay giảm tỷ lệ gia
tăng dân số tùy theo nhu cầu của xã hội với mục tiêu chính là nhằm kiểm soát quy mô dân
số và xem xét sự ảnh hởng tới cơ cấu và phân bố dân số. Vì thế có thể nói rằng chính sách
dân số cũng là một nhân tố quan trọng ảnh hởng trực tiếp và mạnh mẽ đến mức sinh của
một quốc gia.
1.2. Một số chỉ tiêu đánh giá mức sinh
1.2.1. Tỷ suất sinh thô ( Crude Birth Rate - CBR ): Là loại chỉ tiêu có cách tính khá đơn
giản nhng đợc sử dụng nhiều nhất. Đây là tơng quan giữa số lợng trẻ em sinh ra trong năm
và dân số trung bình ( hoặc dân số giữa năm ) của năm đó. Chỉ tiêu này cho biết, bình quân
cứ mỗi 1000 dân sẽ có bao nhiêu trẻ em sinh ra trong năm. Công thức tính là:
1000
ì=
P
B
CBR
Trong đó:
:P
Dân số trung bình trong năm.
:B
Số trẻ em sinh ra trong một năm của một nớc hay một khu vực nào đó.
1.2.2. Tỷ suất sinh chung hay tỷ suất sinh sản ( General Fertility Rate - Fertility Rate ): Là
số trẻ em sinh ra còn sống tính trên 1000 phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ ( 15 - 49 tuổi ) trong
một năm nhất định. Chỉ tiêu này cho biết, trung bình cứ 1000 phụ nữ trong độ tuổi có khả
năng sinh đẻ sẽ có bao nhiêu trẻ em đợc sinh ra trong năm. Tuổi có khả năng sinh đẻ thờng
lấy trong khoảng từ 15 - 49 tuổi. Công thức tính là:
Trần quang bắc - khoa xã hội - trờng cao đẳng s phạm bắc ninh
19
Dân số - môi trờng - AIDS - ma túy
4915
=
w
P
B
GFR
Trong đó :
:B
Số trẻ em sinh ra trong năm.
4915
w
P
: Số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ.
1.2.3. Chuẩn hóa tỷ suất sinh ( Standardised Birth Rate )
* Tỷ suất sinh chuẩn hóa trực tiếp ( Direct Standardised Birth Rate )
Là tỷ suất sinh thô của dân số với một cơ cấu tuổi đợc quy chuẩn theo một cơ cấu
của dân c nào đó. Công thức tính là:
=
=
ì
=
49
15
49
15
x
s
x
x
r
x
r
x
r
P
PASFR
DSBR
Trong đó :
r
x
P
: Dân số trong độ tuổi x của dân c nghiên cứu.
s
x
P
: Dân số trong độ tuổi x của dân c chuẩn.
r
x
ASFR
: Tỷ suất sinh đặc trng theo tuổi của dân c nghiên cứu.
* Tỷ suất sinh chuẩn hóa gián tiếp ( Indirect Standardised Birth Rate )
Là tỷ suất sinh thô đợc điều chỉnh theo tỷ suất sinh thô của dân số chuẩn nào đó d-
ợc nghiên cứu theo độ tuổi và giới tính. Công thức tính là:
s
r
s
x
r
x
r
r
CBR
P
fP
CBR
ISBR
ì
ì
=
Trong đó :
r
CBR
: Tỷ suất sinh thô của dân c nghiên cứu.
s
CBR
: Tỷ suất sinh thô của
dân c chuẩn.
r
x
P
: Dân số ở độ tuổi x của dân c nghiên cứu.
r
P
: Dân số của dân c ngiên
cứu.
s
x
f
: Tỷ suất sinh đặc trng theo tuổi của dân số chuẩn.
1.2.4. Tỷ suất sinh đặc trng theo tuổi ( Age - Specific Fertility Rate )
Tuy cùng trong độ tuổi sinh đẻ nhng khả năng sinh đẻ của các phụ nữ thuộc độ tuổi
khác nhau rất khác nhau, vì thế ngời ta sử dụng loại chỉ tiêu này. Chỉ tiêu ASFR đợc xác
định bằng tơng quan giữa số trẻ em do phụ nữ một độ tuổi hoặc nhóm tuổi nào đó sinh ra
trong năm và số phụ nữ trung bình của độ tuổi hoặc nhóm tuổi đó. Chỉ tiêu này cho biết,
trung bình cứ 1000 phụ nữ trong một độ tuổi nào đó sẽ có bao nhiêu trẻ em đợc sinh ra
trong năm.
Công thức tính là:
1000
ì=
wx
fx
P
B
ASFR
Trong đó :
wx
P
: Số phụ nữ trong độ tuổi x.
fx
B
: Số trẻ em sinh ra trong năm bởi số phụ nữ ở độ tuổi x.
1.2.5. Tỷ suất sinh đặc trng theo độ tuổi trong giá thú (Age Specific Marital Fertility
Rate ASMFR)
Là loại chỉ tiêu mô tả mức độ sinh của phụ nữ có chồng trong các độ tuổi khác
nhau. Chỉ tiêu này cho biết bình quân 1000 phụ nữ có chồng ở một độ tuổi nào đó sẽ có
bao nhiêu trẻ em sinh ra trong năm. Công thức tính là:
1000
ì=
m
x
m
x
x
W
B
ASMFR
Trong đó :
m
x
W
: Số phụ nữ có chồng trung bình ở độ tuổi x.
m
x
B
: Số trẻ em do phụ nữ có chồng ở độ tuổi x sinh ra trong năm.
1.2.6. Tổng tỷ suất sinh ( Total Fertility Rate )
Trần quang bắc - khoa xã hội - trờng cao đẳng s phạm bắc ninh
20
Dân số - môi trờng - AIDS - ma túy
Tổng tỷ suất sinh là số con trung bình sinh ra còn sống của một phụ nữ ( hay một
nhóm phụ nữ ) trong suốt đời mình, qua các năm sinh đẻ họ tuân theo các tỷ suất sinh đặc
trng theo tuổi của một năm nhất định. Chỉ tiêu TFR cho biết số con của 1000 phụ nữ một
thế hệ sinh ra với điều kiện không có ai bị chết khi cha hết độ tuổi sinh đẻ. Công thức tính
là:
1000
49
15
=
=
x
x
ASFR
TFR
2. Tử vong
Tử vong là quá trình chết đi của những ngời ở độ tuổi khác nhau. Con ngời sinh ra,
trởng thành và chết đi đó là quy luật tự nhiên, nhng cũng có những cái chết không do quy
luật tự nhiên nh chiến tranh, tai nạn, bệnh dịch, đói kém
2.1. Các nhân tố ảnh hởng đến quá trình tử vong
Quá trình tử vong phụ thuộc rất nhiều vào các nhân tố sinh học và xã hội nh : tự
nhiên - khí hậu, di truyền, kinh tế, xã hội, văn hóa, chính trị
Có thể chia các nhân tố ấy ra thành hai nhóm lớn : nhóm nhân tố bên trong ( liên
quan tới sự phát triển bên trong của cơ thể con ngời ) và nhóm nhân tố bên ngoài (liên
quan tác động của môi trờng bên ngoài ).
Hiện tợng tử vong luôn luôn là kết quả của sự tác động qua lại giữa các nhân tố của
hai nhóm. Con ngời thờng xuyên chịu tác động đa dạng từ bên ngoài. Những ảnh hởng
không thuận lợi đến sức khỏe con ngời phụ thuộc vào cờng độ của tác động ấy và hoạt
động sống của cơ thể. Khi lực tác động bên ngoài vợt quá khả năng thích ứng của cơ thể
đến một giới hạn nào đó sẽ gây ra hiện tợng tử vong. Tác động của các nhân tố bên trong
chủ yếu là quá trình lão hóa của cơ thể. Khi còn trẻ, nguyên nhân gây tử vong không phải
là sự già đi của cơ thể, mà là các nguyên nhân khác nh bệnh tật di truyền, bệnh bẩm sinh
Mặc dù tốc độ già tự nhiên là nét đặc trng cho sự tiến hóa của cá thể, nhng nó không nh
nhau ở tất cả mọi ngời. Độ tuổi mà hoạt động sống yếu tới mức cái chết không thể tránh
khỏi dao động xung quanh một giới hạn nào đó đợc gọi là khoảng thời gian sống sinh vật (
cá thể ). Nói chung sự phụ thuộc của tử vong vào tuổi tác là rất lớn. Đối với mỗi cá nhân
tác động của các nhân tố bên ngoài là ngẫu nhiên, không có sự sắp xếp. Tuy nhiên, khi lực
tác động của các nhân tố bên ngoài vợt quá khả năng bảo vệ của cơ thể sẽ dẫn đến tử vong.
Trong chừng mực nhất định, điều đó ít phụ thuộc vào tuổi tác.
Các nhân tố kể trên kết hợp với nhau theo cách khác nhau đã tạo thành nguyên
nhân trực tiếp gây ra tử vong. Phần lớn nguyên nhân dẫn đến tử vong từ các nhân tố bên
trong đã sẵn có và thể hiện ở việc cờng độ tử vong tăng dần theo độ tuổi. Ngợc lại, nhiều
nguyên nhân gây ra tử vong từ bên ngoài lại phá vỡ tính phụ thuộc của tử vong vào tuổi
tác. Nhìn chung khả năng tử vong lớn hơn ở những lứa tuổi khi tác động ngẫu nhiên từ bên
ngoài vào cơ thể cha ổn định ( trẻ em ) hoặc quá yếu ớt ( ngời già ).
2.2. Những nguyên nhân gây ra tử vong
2.2.1. Chiến tranh
Chiến tranh là một trong những nguyên nhân gây chết ngời hàng loạt trong một
quãng thời gian ngắn, nhất là chiến tranh sử dụng vũ khí hiện đại. Thế giới đã trải qua
nhiều cuộc chiến tranh với quy mô lớn nh cuộc chiến tranh của Hốt Tất Liệt, Napoleon,
chiến tranh thế giới lần thứ nhất và thứ hai, nhiều cuộc chiến khu vực, làm chết rất nhiều
ngời. Trong cuộc chiến tranh của Napoleon, riêng số ngời Pháp bị chết lên tới 1,2 triệu ng-
ời. Trong suốt một thế kỷ ( từ năm 1815 đến năm 1914 ) số ngời chết vì chiến tranh ( xâm
lợc thuộc địa, nội chiến ) ở các n ớc châu Âu là 2,27 triệu ngời. Chỉ trong vòng 4 năm
của chiến tranh thế giới lần thứ nhất ( 1914 - 1917 ) số ngời bị chết tại châu Âu và các nớc
thuộc địa là 15,59 triệu ngời. Từ năm 1918 - 1939 số ngời bị chết trận là 1,32 triệu ngời.
Thiệt hại về ngời trong Đại chiến thế giới lần thứ hai ( 1939 - 1945 ) là 60 triệu ngời, trong
đó Liên Xô chết khoảng 20 triệu ngời. Riêng hai trái bom nguyên tử Mỹ thả xuống
Trần quang bắc - khoa xã hội - trờng cao đẳng s phạm bắc ninh
21
Dân số - môi trờng - AIDS - ma túy
Hiroshima và Nagazaki ( Nhật Bản ) năm 1945 đã làm chết ngay tại chỗ 160.000 ngời ( ch-
a kể những ngời bị chết do nhiễm xạ sau này ). ở Việt Nam, chỉ trong 30 năm kháng chiến
chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mỹ xâm lợc cũng đã có hàng triệu ngời chết và bị
thơng. Chiến tranh thờng kéo theo sự đói kém, tàn phá môi sinh với quy mô lớn và kéo dài,
gây nên những hậu quả rất xấu cho đời sống những năm hậu chiến.
2.2.2. Đói kém và dịch bệnh
Đây cũng là những tai họa khủng khiếp đối với nhân loại làm tăng mức tử vong
một cách đột ngột trong những thời điểm nhất định. Trên thế giới có sự phân hóa giàu
nghèo rõ rệt giữa các nớc. Phần lớn nhân dân lao động, nhất là ở các nớc đang phát triển,
sống trong cảnh nghèo đói. Năm 1950 số ngời thiếu ăn trên thế giới là 700 triệu, đến năm
1975 tăng lên 1.200 triệu, đầu những năm 80 lên tới 1.300 triệu, với chiều hớng liên tục
gia tăng. Nạn đói đã từng hoành hành dữ dội ở nhiều nớc gây ra những hậu quả nghiêm
trọng về ngời ( ở Việt Nam, chỉ riêng nạn đói năm 1945 cũng đã cớp đi sinh mạng của 2
triệu ngời dân ). Số ngời thiếu đói hiện nay tập trung chủ yếu ở các nớc đang phát triển
thuộc châu á, Phi, Mỹ la tinh. Năm 1997, những nớc dẫn đầu thế giới về tỷ lệ dân c thiếu
ăn là Somalia 73%, eritrea 67%, Burundi và Mozambique là 63%. Đói kém là nguy cơ trực
tiếp làm tăng mức tử vong ở các nớc này.
Các dịch bệnh lớn nh đậu mùa, dịch tả, dịch hạch từ x a, đã là một tai họa khủng
khiếp, có sức lây lan lớn, làm chết hàng loạt ngời. ở châu Âu vào cuối thế kỷ XIV - XV,
dịch hạch đã từng làm chết hàng triệu ngời. Do những tiến bộ của y học, nhiều loại bệnh
dịch đã bị đẩy lùi. Tuy nhiên, cuộc chiến chống bệnh tật vẫn phải tiếp tục. ở các nớc công
nghiệp phát triển, các bệnh gây tử vong đợc xếp theo thứ tự giảm dần nh sau : bệnh tim,
ung th, các bệnh về máu, tổn thơng thần kinh trung ơng, cúm và viêm phổi. Còn ở các nớc
đang phát triển đợc sắp xếp nh sau : các bệnh về đờng tiêu hóa, cúm, viêm phổi, tim, u ác
tính, sốt rét.
AIDS là một căn bệnh của thế kỷ đã và đang lan truyền từ châu Phi, châu Âu ra
khắp thế giới, có khả năng gây tử vong với quy mô lớn. Cho tới nay, mặc dù rất nỗ lực, y
học thế giới vẫn cha tìm ra thuốc đặc trị. Theo tổ chức Y tế thế giới ( WHO ), ớc tính đến
cuối tháng 9 năm 2003, toàn thế giới đã có 46 triệu ngời nhiễm HIV/ AIDS, chỉ tính riêng
năm 2001 số nhiễm mới là 5 triệu ngời và số tử vong vì AIDS là 3 triệu ngời. ở Việt Nam,
theo báo cáo của Văn phòng thờng trực phòng chống AIDS, tính đến ngày 30/ 9/ 2001 cả
nớc đã có tổng số ngời nhiễm HIV là 73.600, tổng số bệnh nhân AIDS là hơn 11.000 ngời
và tổng số ngời chết do AIDS là hơn 6.000 ngời.
2.2.3. Tai nạn
Bao gồm những cái chết do thiên tai nh động đất, núi lửa, sóng thần, bão lụt , chết
do tai nạn giao thông, tai nạn lao động, chết cháy, chết ngộ độc, chết vì bị giết, tự vẫn Số
ngời bị chết vì tai nạn giao thông hàng năm trên thế giới khoảng 500.000 ngời và hàng
triệu ngời bị thơng. Tỷ lệ tử vong do các tai nạn có xu hớng tăng. Năm 1910, chết do tai
nạn chiếm 2,5% tổng số ngời chết trên thế giới, năm 1935 là 3,0%, thập kỷ 70 là 7,0% và
hiện nay lên tới 8,0%. Thiên tai ngày nay cũng có xu thế tăng, con ngời cùng với các hoạt
động sản xuất và sinh hoạt của mình đã góp phần làm tăng thảm họa thiên tai. Thời kỳ
1970 1985, loài ngời phải chịu 2.700 thảm họa do thiên nhiên gây ra. Từ năm 1971
1991, thiên tai làm chết 3 triệu ngời và 1 tỷ ngời chịu hậu quả. Từ năm 1960 1991, số
nạn nhân do thiên tai tăng 6% một năm ( gấp 2,5 lần mức gia tăng dân số thế giới). Trong
các thiên tai, các nớc đang phát triển phải gánh chịu tới 97% thiệt hại.
ở Việt Nam, trong suốt 25 năm qua đã có hơn 13.000 ngời bị thiệt mạng vì thiên
tai, đặc biệt do lũ lụt. Điển hình là trận lũ lụt xảy ra cuối năm 1999 tại khu vực miền
Trung, chỉ tính 2 đợt lũ đầu tháng XI và đầu tháng XII đã có 712 ngời chết, 28 ngời bị mất
tích, thiệt hại vật chất khoảng 4.000 tỷ đồng. Và trận lũ lụt cuối năm 2001 tại đồng bằng
sông Cửu Long, tính đến hết ngày 21/10/2001 đã có 305 ngời chết, trong đó có 241 trẻ em,
thiệt hại ớc tính khoảng 886 tỷ đồng.
Trần quang bắc - khoa xã hội - trờng cao đẳng s phạm bắc ninh
22
Dân số - môi trờng - AIDS - ma túy
2.3. Một số chỉ tiêu đánh giá mức tử vong
2.3.1. Tỷ suất tử vong thô ( Crude Death Rate CDR )
Là chỉ tiêu đơn giản, rất dễ tính, đòi hỏi ít số liệu nhất và có thể sử dụng để nghiên
cứu xu hớng thay đổi mức độ chết trong thời gian ngắn. Đợc tính bằng tỷ số giữa số ngời
chết trong năm so với số dân trung bình ở cùng thời điểm. Chỉ tiêu này cho biết, bình quân
cứ mỗi 1000 ngời dân sẽ có bao nhiêu ngời bị chết trong năm. Công thức tính là:
1000
ì=
P
D
CDR
Trong đó :
D
: Số ngời chết trong năm.
P
: Tổng số dân trung bình cả năm ( số dân vào ngày 1 tháng 7 ).
2.3.2. Tỷ suất tử vong đặc trng theo tuổi ( Age Specific Death Rate - ASDR )
Đợc xác định bằng tơng quan giữa số ngời chết thuộc từng độ tuổi trong năm và
dân số trung bình của độ tuổi đó. Tỷ suất tử vong đặc trng theo tuổi thờng đợc tính riêng
cho từng giới tính. Công thức tính là:
1000
ì=
x
x
x
P
D
ASDR
Trong đó :
x
D
: Số ngời tử vong ở độ tuổi x.
x
P
: Tổng số ngời ở độ tuổi x.
2.3.3. Tỷ suất tử vong trẻ em ( Infant Mortality Rate IMR )
Đợc xác định bằng số trẻ em chết ở độ tuổi 0 tuổi ( cha đầy 1 tuổi ) trong năm trên
1000 trẻ em sinh ra trong năm đó. Công thức tính là:
1000
0
0
ì=
B
D
IMR
Trong đó :
0
B
: Số trẻ em sinh ra trong năm.
0
D
: Số trẻ em tử vong dới một tuổi trong năm.
2.3.4. Các tỷ suất tử vong quy chuẩn
* Chuẩn hóa trực tiếp ( Direct Standardization Death Rate DSDR )
Giả sử có 2 dân c
1
P
và
2
P
với các tỷ suất tử vong đặc trng theo tuổi tơng ứng là
x
ASDR
1
và
x
ASDR
2
.
Nếu lấy
2
P
làm chuẩn, ta có:
ì=
x
x
x
ASDR
P
P
DSDR
1
1
2
1
Nếu lấy
1
P
làm chuẩn, ta có:
ì=
x
x
x
ASDR
P
P
DSDR
2
2
1
2
* Chuẩn hóa gián tiếp ( Indirect Standardization Death Rate ISDR )
Đợc áp dụng khi không có tỷ suất tử vong đặc trng theo tuổi của dân c nghiên cứu,
nhng lại biết c cấu tuổi của dân c nghiên cứu và tỷ suất tử vong theo tuổi của dân c đợc
chọn làm chuẩn. Công thức tính là:
s
r
rx
s
r
r
CDR
P
P
ASDR
CDR
ISDR
ì
ì
=
Trong đó :
r
CDR
: Tỷ suất tử vong thô của dân c nghiên cứu.
s
ASDR
: Tỷ suất tử vong
đặc trng theo tuổi của dân c chuẩn.
rx
P
: Dân c trong độ tuổi x của dân c nghiên cứu.
r
P
:
Tổng dân c nghiên cứu.
s
CDR
: Tỷ suất tử vong thô của dân c chuẩn.
2.3.5. Tuổi thọ trung bình ( Kỳ vọng sống Life expectancy )
Là số năm trung bình của ngời sinh ra có khả năng sống đợc. Tuổi thọ trung bình
không tính tới những trờng hợp chết không bình thờng ( chết tai nạn, chết chiến tranh ).
Độ tuổi trung vị ( Median Age ) là tuổi trung bình của dân c một vùng hay một quốc gia, là
Trần quang bắc - khoa xã hội - trờng cao đẳng s phạm bắc ninh
23
Dân số - môi trờng - AIDS - ma túy
độ tuổi ở đó dân c đợc chia làm hai nhóm có số lợng ngang nhau, một nhóm là những ngời
trẻ, một nhóm là những ngời lớn tuổi. Công thức tính là:
=
=
ì
=
n
x
x
n
x
xx
l
lT
MA
0
0
Trong đó :
x
l
: Số ngời trong nhóm tuổi x.
x
T
: Số năm mà mỗi ngời sống đợc đến độ tuổi x.
2.3.6. Bảng sống ( Life Table )
Là một bảng thống kê bao gồm những chỉ tiêu biểu thị mức độ chết của dân số ở
những độ tuổi khác nhau và khả năng sống đợc khi chuyển từ độ tuổi này sang độ tuổi
khác. Thông thờng bảng sống là một bảng tổng hợp các cột, mỗi cột biểu thị một chỉ tiêu
cơ bản về mức độ sống và chết của một tập hợp sinh, các chỉ tiêu này có quan hệ chặt chẽ
với nhau, có thể tính đợc chỉ tiêu của nhóm này khi đã biết chỉ tiêu của nhóm khác. Mỗi
dòng của bảng sống phản ánh các chỉ tiêu cơ bản của một độ tuổi. Các chỉ tiêu và ký hiệu
truyền thống sau đây thờng đợc sử dụng trong các bảng sống:
x
- Tuổi đúng theo số năm đã sống đợc.
x
l
- Số ngời sống đến độ tuổi x.
x
d
- Số
ngời chết trong độ tuổi x.
x
q
- Xác suất chết trong độ tuổi x.
x
p
- Xác suất sống trong độ
tuổi x.
x
L
- Số ngời đang sống trong độ tuổi x.
x
T
- Tổng số năm những ngời đã đạt tuổi
x còn sống đợc.
x
e
- Triển vọng sống trung bình.
x
m
- Tỷ suất chết của bảng sống.
Có nhiều loại bảng sống khác nhau. Nếu xét theo đoàn hệ ( nhóm ngời cùng đặc tr-
ng ), bảng sống có 2 loại : bảng sống hiện hành và bảng sống theo thế hệ. Nếu phân loại
theo độ dài khoảng tuổi, ngời ta chia thành : bảng sống đầy đủ và bảng sống rút gọn.
3. Chuyển c
Sự chuyển c có liên quan chặt chẽ với các điều kiện sống của con ngời. Chuyển c
làm thay đổi số lợng dân, thay đổi cấu trúc tuổi và các hiện tợng kinh tế xã hội khác.
3.1. Khái niệm
Chuyển c là việc di chuyển của con ngời qua ranh giới một lãnh thổ nào đó với sự
thay đổi nơi c trú vĩnh viễn hoặc trong một thời gian dài. Quá trình chuyển c đợc cấu thành
bởi hai bộ phận là xuất c và nhập c. Xuất c là việc di c (tự nguyện hay bắt buộc) sang nớc
khác, vùng khác để sinh sống thờng xuyên hay tạm thời (trong một khoảng thời gian dài).
Nhập c là việc đi đến một nớc, một vùng để sống thờng xuyên hay tạm thời (thờng là thời
gian dài) của công dân ở một nớc, một vùng khác. Cũng nh xuất c, nhập c ảnh hởng nhiều
đến kết cấu, động lực tăng dân số, đôi khi nhập c đóng vai trò quyết định trong việc hình
thành dân c ở một số khu vực. Quá trình chuyển c bao gồm 3 giai đoạn : chuyển c tiềm
tàng, chuyển c cá nhân và sự thích ứng của ngời chuyển c với các điều kiện sống của nơi
mới đến. Đối với từng ngời, chuyển c là sự đơn chiếc, song nh một quá trình, chuyển c bao
gồm những dòng ngời di chuyển ở thời điểm nhất định và trên lãnh thổ xác định.
3.2. Các hình thức chuyển c
Có nhiều hình thức chuyển c, đợc phân biệt theo những dấu hiệu nhất định và cha
có một quy ớc thống nhất. Các hình thức này phụ thuộc rất nhiều vào chế độ kinh tế - xã
hội, nền kinh tế và chính sách chuyển c quốc gia trong thời kỳ nào đó.
3.2.1. Một trong những dấu hiệu cơ bản của chuyển c là việc vợt qua ranh giới hành chính
của lãnh thổ ( quốc gia, tỉnh, huyện ). Trên cơ sở này, ng ời ta phân ra : chuyển c bên
ngoài và chuyển c bên trong. Chuyển c bên trong là việc di chuyển nơi c trú giữa các khu
vực quần c trong một quốc gia. Còn việc di c bên trong khu vực quần c ( nh trong phạm vi
một thành phố ) không đợc coi là chuyển c.
Ngời ta còn phân biệt chuyển c nông thôn và chuyển c thành phố, chuyển c giữa
các thành phố và chuyển c giữa các nông thôn. Từ đó hình thành các dòng chuyển c: nông
Trần quang bắc - khoa xã hội - trờng cao đẳng s phạm bắc ninh
24
Dân số - môi trờng - AIDS - ma túy
thôn - thành phố, thành phố - thành phố và nông thôn - nông thôn, trong đó chuyển c kiểu
nông thôn - thành phố có ý nghĩa quá trình hơn cả. Tuy nhiên, sự phát triển của quá trình
đô thị hóa đã làm tăng vai trò của kiểu chuyển c thành phố - thành phố. ở những nớc có
diện tích rộng lớn, ngời ta còn phân biệt chuyển c giữa các đơn vị lãnh thổ lớn ( giữa các
nớc cộng hòa hoặc giữa các bang ) và chuyển c bên trong từng đơn vị lãnh thổ ấy.
3.2.2. Phụ thuộc vào độ dài của thời gian chuyển c, có thể chia ra chuyển c vĩnh viễn hay
chuyển c không trở về ( nh chuyển c liên lục địa, chuyển c từ nông thôn ra thành phố ) và
chuyển c tạm thời hay chuyển c quay trở về.
3.2.3. Theo cách thức chuyển c, có thể chia ra chuyển c có tổ chức ( đợc thực hiện với sự
giúp đỡ của nhà nớc hoặc các tổ chức xã hội ) và chuyển c không có tổ chức ( mang tính
chất cá nhân, do bản thân ngời chuyển c quyết định, không có sự hỗ trợ của nhà nớc hay
một tổ chức nào đó ). Khi nghiên cứu chuyển c, ngời ta thờng chú ý đến việc di chuyển của
các nhóm xã hội, nhất là chuyển c của các lực lợng lao động. Ngoài ra, có thể phân biệt
các hình thức chuyển c đầu tiên , chuyển c thứ hai trong đó chuyển c đầu tiên
kèm theo những thay đổi đáng kể về đời sống ( nh sự chuyển c của dân nông thôn ra thành
phố ).
3.3. Các nhân tố ảnh hởng tới việc chuyển c
Việc chuyển c chịu tác động của nhiều nhân tố. Chuyển c liên quan chặt chẽ tới sự
phát triển của lực lợng sản xuất, đặc điểm của quan hệ sản xuất, tái sản xuất lao động,
phân bố và phân bố lại nguồn lao động, đô thị hóa, biến động tự nhiên và kết cấu dân số
Phân tích các mối liên hệ này chúng ta xác định đợc cơ chế chuyển c. Nhìn chung
các luồng chuyển c thờng gắn liền với những nguyên nhân kinh tế, hoặc thể hiện ở những
khía cạnh lịch sử, xã hội, chính trị, tôn giáo của vấn đề kinh tế - xã hội. Ngoài ra, các nhân
tố tự nhiên cũng có vai trò nhất định trong việc chuyển c. Nói chung, dân c thờng di
chuyển từ nơi kinh tế phát triển chậm sang nơi kinh tế phát triển hơn. Các dòng chuyển c
cờng độ lớn thờng diễn ra giữa nơi thừa lao động và các khu vực có nhu cầu về lao động.
Tình hình chính trị cũng là nhân tố tác động tới cờng độ chuyển c, đặc biệt là trớc và sau
các cuộc chiến tranh lớn nh các cuộc chiến tranh thế giới. Trớc chiến tranh ngời ta di c, rời
bỏ quê hơng vì lý do lánh nạn, tránh những hậu quả tàn khốc của chiến tranh. Còn sau các
cuộc chiến tranh là các dòng hồi hơng lớn khi tình hình chính trị trở lại ổn định, ngời ta có
thể yên tâm sinh sống và phát triển kinh tế gia đình.
Chuyển c đóng vai trò to lớn và đa dạng trong sự phát triển của nhân loại. Chức
năng kinh tế - xã hội quan trọng nhất của chuyển c thể hiện ở việc đảm bảo mức di động
nhất định và việc phân bố lại dân c theo lãnh thổ ( ở các trung tâm công nghiệp, các vùng
mới khai phá và các ngành kinh tế đang phát triển với tốc độ nhanh ). Đồng thời, chuyển c
góp phần vào việc sử dụng đầy đủ hơn nguồn lao động và tăng năng suất lao động xã hội.
Nó còn làm thay đổi địa vị kinh tế và xã hội của dân c, nâng cao trình độ nghề nghiệp, thỏa
mãn nhu cầu và quyền lợi của những ngời tham gia chuyển c.
Tuy nhiên chuyển c cũng gây ra những hậu quả nhất định về phơng diện kinh tế -
xã hội. Việc chuyển c ồ ạt những ngời trong độ tuổi lao động có thể dẫn đến tình trạng
lãng phí thời gian lao động và sự không ổn định thị trờng sức lao động. Chuyển c có thể
làm suy thoái kinh tế và hoang vắng ở một số vùng này, nhng lại làm cho dân c quá đông
đúc ở một số vùng khác. Chuyển c có ảnh hởng rõ rệt đến kết cấu dân số, phụ thuộc vào
quy mô và cờng độ chuyển c. Sự tác động của chuyển c đến động thái và thành phần dân c
cũng khác nhau. Chuyển c còn ảnh hởng tới cả cấu trúc xã hội, phân phối dân c và thành
phần dân tộc.
3.4. Các chỉ tiêu đánh giá mức độ chuyển c
3.4.1. Tỷ suất nhập c ( Immigration Rate IR ): là tỷ số giữa ngời nhập c và dân số trung
bình năm. Công thức tính là:
k
P
I
IR
ì=
Trần quang bắc - khoa xã hội - trờng cao đẳng s phạm bắc ninh
25