Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Nam Định đáp ứng yêu cầu năng lực ngoại ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.13 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ NHƢ HOA

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH
TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT NAM ĐỊNH
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 14 01 14

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Kiều Oanh

HÀ NỘI - 2016


LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn trân thành và tình cảm quý mến sâu sắc, tác giả luận văn xin
gửi lời cám ơn đến Ban giám hiệu, phòng Đào tạo và các thầy cô giáo trường Đại học
giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập, nghiên
cứu và hoàn thành luận văn này.
Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn toàn thể cán bộ, giáo viên và các em học
sinh trường TC VHNT NĐ đã quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện, cung cấp thông tin và
tham gia nhiều ý kiến quý báu cho tác giả trong quá trình làm việc, nghiên cứu và thực
hiện luận văn.
Trân trọng gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè và người thân, những người đã
giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tác giả trong quá trình học
tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn đến TS Nguyễn Kiều


Oanh - người đã tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tác giả về kiến thức cũng như phương
pháp luận trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Với thời gian nghiên cứu còn hạn chế, luận văn không thể tránh khỏi những
thiếu xót và khuyết điểm. Tác giả rất mong được sự đóng góp chân thành của các nhà
khoa học, các thầy giáo, cô giáo, các cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp và bạn đọc để
luận văn này hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn !
Hà Nội, ngày tháng
Tác giả

năm 2016

Nguyễn Thị Như Hoa

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................i
MỤC LỤC ...................................................................................................................... ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................................... v
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................................vi
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 8
1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................8
2. Mục đích nghiên cứu ................................................. Error! Bookmark not defined.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................ Error! Bookmark not defined.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ........................... Error! Bookmark not defined.
5. Phạm vi nghiên cứu ................................................... Error! Bookmark not defined.
6. Câu hỏi nghiên cứu .................................................... Error! Bookmark not defined.
7. Giả thuyết khoa học ................................................... Error! Bookmark not defined.

8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài................... Error! Bookmark not defined.
9. Phương pháp nghiên cứu ........................................... Error! Bookmark not defined.
10. Cấu trúc của luận văn .............................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
MÔN TIẾNG ANH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU NĂNG LỰC NGOẠI NGỮError! Bookmark not
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ............................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Quốc tế ............................................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Trong nước ...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Một số khái niệm cơ bản ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Quản lý ............................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Quản lý giáo dục ............................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Quản lý nhà trường ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Quản lý hoạt động dạy học.............................. Error! Bookmark not defined.

1.3. Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh tại các trƣờng TCCN đáp ứng yêu
cầu năng lực ngoại ngữ ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Hoạt động dạy học tiếng Anh tại các trường TCCNError! Bookmark not defined.
1.3.2. Nội dung quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở trường TCCNError! Bookmark not de
1.3.3. Yêu cầu năng lực ngoại ngữ cho học sinh TCCNError! Bookmark not defined.
1.4. Vai trò của nhà trƣờng TCCN trong quản lý hoạt động dạy tiếng Anh
đáp ứng yêu cầu năng lực ngoại ngữ. ........................ Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 1 ........................................................ Error! Bookmark not defined.

ii


CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN
TIẾNG ANH TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP VĂN HÓA NGHỆ THUẬT

NAM ĐỊNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU NĂNG LỰC NGOẠI NGỮError! Bookmark not defined


2.1. Đặc điểm kinh tế xã hội và giáo dục TCCN tỉnh Nam ĐịnhError! Bookmark not defined
2.1.1. Vị trí địa lý, dân số, truyền thống ................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế, xã hội và giáo dụcError! Bookmark not defined.
2.1.3 Sơ lược về quy mô trường lớp, đội ngũ giáo viên tiếng Anh các trường
TCCN trong tỉnh ....................................................... Error! Bookmark not defined.

2.2. Giới thiệu một vài nét về trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Nam ĐịnhError! Bookma
2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của nhà trườngError! Bookmark not defined.
2.2.2. Cơ cấu tổ chức và đội ngũ giáo viên của nhà trườngError! Bookmark not defined.

2.2.3. Cở sở vật chất và thiết bị - phương tiện dạy học của nhà trườngError! Bookmark not de
2.3. Thực trạng hoạt động dạy học tiếng Anh đáp ứng yêu cầu năng lực ngoại
ngữ cho học sinh .......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của tiếng Anh và việc dạy học
tiếng Anh đối với GV và HS nhà trường .................. Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Thực trạng hoạt động dạy môn tiếng Anh của giáo viênError! Bookmark not defined.
2.3.3. Thực trạng hoạt động học môn tiếng Anh của học sinhError! Bookmark not defined.

2.3.4. Thực trạng cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị phục vụ hoạt động dạy họcError! Bookmark
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh tại trƣờng Trung cấp

Văn hóa Nghệ thuật Nam Định theo yêu cầu năng lực ngoại ngữ cho học sinh.Error! Bookma
2.4.1. Thực trạng quản lý việc nâng cao nhận thức của GV và HS về tiếng Anh
và việc học tiếng Anh tại nhà trường ........................ Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Thực trạng quản lý nội dung, chương trình môn tiếng Anh đáp ứng yêu
cầu năng lực ngoại ngữ cho học sinh. ....................... Error! Bookmark not defined.

2.4.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy môn tiếng Anh của giáo viênError! Bookmark not de


2.4.4. Thực trạng quản lý hoạt động học môn tiếng Anh của học sinh.Error! Bookmark not de

2.4.5. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinhError! Bookmark

2.4.6. Thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy họcError! Bookmark not defined
2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh

tại trƣờng TC VHNT NĐ đáp ứng yêu cầu năng lực ngoại ngữError! Bookmark not defined.
Tiểu kết Chƣơng 2 ....................................................... Error! Bookmark not defined.
iii


CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN
TIẾNG ANH TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP VĂN HÓA NGHỆ THUẬT NAM
ĐỊNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ .. Error! Bookmark not defined.

3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp ....................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Đảm bảo tính thệ thống, đồng bộ .................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn, khả thi ........................ Error! Bookmark not defined.
3.1.3 Đảm bảo tính hiệu quả ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại trường Trung
cấp Văn hóa Nghệ thuật Nam Định đáp ứng yêu cầu năng lực ngoại ngữ.Error! Bookmark not

3.2.1. Biện pháp quản lý nội dung, chương trình môn học tiếng AnhError! Bookmark not defi

3.2.2. Nhóm các biện pháp quản lý hoạt động dạy của giáo viênError! Bookmark not defined.

3.2.3. Nhóm các biện pháp quản lý hoạt động học của học sinh.Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Nhóm các biện pháp quản lý việc kiểm tra, đánh giá việc dạy học môn
tiếng Anh ................................................................... Error! Bookmark not defined.


3.2.5. Nhóm các biện pháp quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy họcError! Bookmark n
3.3. Mối quan hệ giữa các nhóm biện pháp quản lý . Error! Bookmark not defined.

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện phápError! Bookmark not defin
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm .................................... Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm................................... Error! Bookmark not defined.
3.4.3. Kết quả khảo nghiệm ...................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết Chƣơng 3 ....................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 11
PHỤ LỤC ..................................................................... Error! Bookmark not defined.

iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BGH

: Ban giám hiệu

BGDĐT
CBQL

: Bộ Giáo dục và Đào tạo
: Cán bộ quản lý

CNTT
CSVC

CTGD
GD ĐT
GV

: Công nghệ thông tin
: Cơ sở vật chất
: Chương trình giảng dạy
: Giáo dục Đào tạo
: Giáo viên

GVCN
HS
KHGD

NLNN
NNQG 2020

: Giáo viên chủ nhiệm
: Học sinh
: Kế hoạch giảng dạy
: Nam Định
: Năng lực ngoại ngữ
: Ngoại ngữ quốc gia 2020

PPCT

: Phân phối chương trình

PPDH
PPGD

PTDH

: Phương pháp dạy học
: Phương pháp giảng dạy
: Phương tiện dạy học

QLGD
SKKN
TBDH
TCM

: Quản lí giáo dục
: Sáng kiến kinh nghiệm
: Thiết bị dạy học
: Tổ chuyên môn

TCCN
TTCM
UBND

: Trung cấp chuyên nghệp
: Tổ trường chuyên môn
: Ủy ban nhân dân

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1.


Bảng tự đánh giá năng lực ngoại ngữ ........ Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.1:

Bảng thống kê giáo viên tiếng Anh TCCN trong tỉnhError! Bookmark not defined.

Bảng 2.2:

Thực trạng giáo viên tiếng Anh ................. Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.3:

Khảo sát HS về thực trạng hoạt động dạy tiếng AnhError! Bookmark not defined.

Bảng 2.4:

Khảo sát GV về thực trạng hoạt động dạy tiếng AnhError! Bookmark not defined.

Bảng 2.5:

Khảo sát HS về thực trạng hoạt động học môn tiếng Anh.Error! Bookmark not defin

Bảng 2.6:

Khảo sát GV về thực trạng hoạt động học môn tiếng AnhError! Bookmark not defin

Bảng 2.7:

Thống kê PTDH và TBDH tiếng Anh ....... Error! Bookmark not defined.


Bảng 2.8:

Thực trạng QL việc nâng cao nhận thức của HS và GV.Error! Bookmark not define

Bảng 2.9:

Thực trạng quản lý nội dung, chương trình môn tiếng Anh.Error! Bookmark not def

Bảng 2.10: Thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch giảng dạyError! Bookmark not defined.

Bảng 2.11: Thực trạng quản lý về việc thực hiện chương trình giảng dạyError! Bookmark not d
Bảng 2.12: Thực trạng quản lý về hồ sơ dạy học của GVError! Bookmark not defined.
Bảng 2.13: Thực trạng QL việc tổ chức hoạt động dạy tiếng Anh của GV theo

tinh thần của đề án NNQG 2020 và đổi mới giáo dục.Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.14: Thực trạng quản lý hoạt động học môn tiếng Anh của HS.Error! Bookmark not defi
Bảng 2.15: Thực trạng QL việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HSError! Bookmark not
Bảng 2.16: Thực trạng quản lý CSVC, PTDH, TBDH tiếng AnhError! Bookmark not defined.
Bảng 2.17: Thực trạng QL hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng và học tập nâng
cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. .......... Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.18: Thực trạng quản lý việc nghiên cứu khoa học của GVError! Bookmark not defined.
Bảng 2.19: Thực trạng QL việc tổ chức và tham gia các hoạt động ngoại khóa
môn tiếng Anh. .......................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.1:

Kết quả khảo sát mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp quản
lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ......... Error! Bookmark not defined.


vi


DANH MỤC BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒ
Biểu đồ 2.1.

Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của tiếng Anh ............... Error!
Bookmark not defined.

Biểu đồ 2.2:

Thời gian học ở nhà của HS .................. Error! Bookmark not defined.

Biểu đồ 3.1:

Kết quả khảo sát mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động
dạy học môn tiếng Anh.......................... Error! Bookmark not defined.

Biểu đồ 3.2:

Kết quả khảo sát mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động
dạy học môn tiếng Anh.......................... Error! Bookmark not defined.

Sơ đồ 1.1.

Cấu trúc hệ thống quản lý...................... Error! Bookmark not defined.

Sơ đồ 1.2:

Quan hệ của các chức năng trong quản lý ........... Error! Bookmark not

defined.

Sơ đồ 1.3:

Các chủ thể quản lý nhà trường. ............ Error! Bookmark not defined.

vii


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục mọi thời đại luôn mang trong mình sứ mệnh vô cùng to lớn và thiêng liêng là:
nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài. Ngày nay với mục tiêu trở
thành một nước công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng một nền kinh tế thị trường theo
định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế sâu rộng, Việt Nam coi “Giáo dục là quốc
sách hàng đầu”, đầu tư cho giáo dục luôn là sự đầu tư thông minh, bền vững cho tương
lai.
Ngày nay, tiếng Anh không chỉ là công cụ để giao tiếp mà còn giúp con người mở mang
kiến thức, thiết lập và duy trì các mối quan hệ kinh tế - xã hội. Trên thế giới tiếng Anh trở
thành ngôn ngữ được sử dụng nhiều nhất, tại Việt Nam tiếng Anh đang trong lộ trình
được công nhận là ngôn ngữ thứ 2 sau tiếng Việt (theo 9 nhiệm vụ năm học 2016 - 2017
của Bộ GD-ĐT). Năm 2012, Việt Nam xếp hạng 31/54 quốc gia, thì sang năm 2013 nước
ta vươn lên thứ 28/60 quốc gia và vùng lãnh thổ về khả năng sử dụng tiếng Anh, vượt
trên cả Pháp, Ý, Trung Quốc, Thái Lan…
Hệ thống giáo dục Việt Nam đã có những đổi mới kịp thời đối với hoạt động dạy tiếng
Anh trong nhà trường, khi nhận ra tiếng Anh vừa là điều kiện, vừa là phương tiện cần
thiết đối với mọi tầng lớp xã hội và thành phần kinh tế. Trong nhà trường phổ thông,
tiếng Anh là một trong những môn học bắt buộc và là môn thi tốt nghiệp bên cạnh hai
môn học chính truyền thống là Toán và Ngữ Văn. Trong hệ thống các trường cao đẳng,
đại học, đa số các trường đã chọn tiếng Anh là môn ngoại ngữ được giảng dạy trong

trường. Tuy nhiên, sau nhiều năm học tiếng Anh, khả năng sử dụng tiếng Anh của học
sinh, sinh viên vẫn chưa đáp ứng được mục tiêu đề ra. Nhiều học sinh sau 10 năm thậm
chí 15 năm học tiếng Anh trong trường phổ thông và đại học vẫn không có đủ trình độ
ngoại ngữ để giao tiếp và làm việc. Trong kỳ thi THPT quốc gia, môn ngoại ngữ có điểm
trung bình thấp nhất là 3,48. Thậm chí, ở nhiều cụm thi, có đến 2/3 thí sinh bỏ trống phần
tự luận ở bài thi tiếng Anh (được 0 điểm).Trước thực trạng về hoạt động dạy học tiếng
Anh và năng lực sử dụng ngoại ngữ của người học, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có quyết
định quan trọng và cấp thiết. Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục
quốc dân giai đoạn 2008 - 2020" gọi tắt là đề án ngoại ngữ quốc gia 2020 được Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt năm 2008 và thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ban hành
Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, đã chỉ ra rõ mục tiêu của hoạt
8


động dạy học tiếng Anh trong giai đoạn 2008 – 2020. Đó là: “đổi mới toàn diện việc dạy
và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân, triển khai chương trình dạy và học
ngoại ngữ mới ở các cấp học, trình độ đào tạo, nhằm đến năm 2015 đạt được một bước
tiến rõ rệt về trình độ, năng lực sử dụng ngoại ngữ của nguồn nhân lực, nhất là đối với
một số lĩnh vực ưu tiên”. Từ những quy định về trình độ, năng lực sử dụng ngoại ngữ của
người học tại đề án và thông tư, hoạt động dạy và học tiếng Anh đã được định hướng rõ
ràng. Hệ quả thay đổi đầu tiên là ở hoạt động dạy, kiểm tra, đánh giá của giáo viên và
hoạt động học tập của học sinh. Trước yêu cầu đổi mới, nhà quản lý giáo dục nhận thấy
cần phải có hành động thiết thực cả ở tầm vĩ mô và vi mô để đảm bảo học sinh sau khi ra
trường có đủ năng lực ngoại ngữ cần thiết.
Các nhà chuyên môn, giáo viên và đặc biệt là cán bộ quản lý giáo dục đã thể hiện
sự quan tâm mạnh mẽ đến năng lực ngoại ngữ của người học thông qua việc đổi mới
quản lý hoạt động dạy và học. Qua quan sát và kinh nghiệm giảng dạy tiếng Anh hơn 10
năm trong nhà trường Trung cấp chuyên nghiệp (TCCN), tôi nhận thấy trước yêu cầu về
năng lực ngoại ngữ của người học, hoạt động dạy học môn tiếng Anh trên cả nước có
nhiều sự thay đổi đáng kể ở các cấp, bậc học. Mục tiêu dạy học đã khác đi khi hướng tới

sự rèn luyện cân đối 4 kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết của tiếng Anh thay vì chỉ chú trọng
cung cấp cấu trúc, ngữ pháp như trước kia. Nội dung chương trình, sách giáo khoa cũng
có nhiều cải tiến với các bài học, nội dung sát thực tế. Nhà giáo đã tổ chức các giờ dạy
học hiệu quả với mục tiêu lấy người học làm trung tâm, kết hợp linh hoạt các phương
thức dạy học truyền thống và hiện đại. Hình thức kiểm tra đánh giá cũng có nhiều đổi
mới. Bên cạnh việc đánh giá năng lực của người học thông qua các bài kiểm tra, các kỳ
thi, cuộc thi, các chuẩn về đánh giá năng lực giáo viên tiếng Anh cũng được ban hành và
áp dụng. Đồng thời, nhà quản lý cũng có những biện pháp quản lý đa dạng, linh hoạt hơn
đối với hoạt động dạy học tiếng Anh.
Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Nam Định (TC VHNT NĐ) tổ chức hoạt
động dạy học tiếng Anh hướng vào năng lực sử dụng ngoại ngữ của học sinh TCCN bắt
đầu từ năm 2013. Tuy nhiên, do chỉ là một trường nhỏ ở địa phương, mong muốn sử
dụng thành thạo ngoại ngữ của học sinh không cao. Nhiều người cho rằng, nếu làm việc
đúng chuyên ngành được đào tạo như (chèo, cải lương, nhạc cụ dân tộc, hội họa, thanh
nhạc, thư viện, quản lý văn hóa…), thì học sinh sau khi ra trường ít có cơ hội và nhu cầu

9


sử dụng tiếng Anh. Họ cũng chưa đánh giá được tiếng Anh là chìa khóa, là cơ hội để
nâng tầm hiểu biết đặc biệt trong bối cảnh hội nhập ngày nay. Thêm vào đó, tiếng Anh
thuộc hệ thống các môn Chung không phải là một chuyên ngành đào tạo trong nhà
trường. Điều này cũng khiến cho các nhà quản lý giáo dục của nhà

10


1.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Đặng Quốc Bảo, Bùi Tiến Phú (2012), Một số góc nhìn về phát triển và quản lí
giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

2.

Đặng Quốc Bảo, Quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng. Bài giảng cho học viên
chuyên ngành quản lý giáo dục.

3.

Bộ Giáo dục và đào tạo (2008), Điều lệ trường Trung cấp chuyên nghiệp.

4.

Bộ Giáo dục và đào tạo (1996), Quy chế trường Trung cấp chuyên nghiệp, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.

5.

Bộ Giáo dục và đào tạo (2012), Chiến lược phát triển Giáo dục giai đoạn 20112020. Nxb Giáo dục.

6.

Bộ Giáo dục và đào tạo, Quyết định số 3340/QĐ-BGDĐT ngày 28/ 8/ 2013 về
việc phê duyệt 03 chương trình thí điểm đào tạo tiếng Anh tăng cường trung cấp
chuyên nghiệp các ngành Du lịch, Điều dưỡng, Công nghệ thông tin.

7.

Bộ Giáo dục và đào tạo, Thông tư 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 về ban

hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.

8.

Bộ Giáo dục và đào tạo, Quyết định số 1608/QĐ-BGDĐT ngày 14/5/2015 về việc
phê duyệt 04 chương trình đào tạo tiếng Anh chuyên ngành trình độ trung cấp
chuyên nghiệp các ngành Nghiệp vụ nhà hàng, khách sạn, Nghiệp vụ lễ tân, quản
lý và bán hàng siêu thị, Kế toán.

9.

Nguyễn Hải Châu, Hoàng Thị Xuân Hoa, Vũ Thị Lợi, Đỗ Tuấn Minh, Hoàng
Văn Vân (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thôngMôn Tiếng Anh. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

10.

Nguyễn Quốc Chí , Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý ,
NXB. Đại học quốc gia Hà Nội.

11.

Nguyễn Quốc Chí , Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2015), Những cơ sở khoa học về quản
lý giáo dục. Tập bài giảng cho cao học chuyên ngành quản lý giáo dục.

12.

Nguyễn Đức Chính (2008), Chất lượng và kiểm định giáo dục. Bài giảng cho học
viên chuyên ngành quản lý giáo dục.

13.


Nguyễn Đức Chính (2015), Đo lường và đánh giá trong giáo dục. Bài giảng cho
học viên lớp cao học Quản lý giáo dục khóa 13 Đại học giáo dục - Đại học Quốc
gia Hà Nội,.

14.

Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số
11


09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 về việc phê duyệt Đề án: “Xây dựng, nâng cao
chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005 – 2010”.
15.

Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số
1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 về việc phê duyệt Đề án: “Dạy và học ngoại ngữ
trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020”.

16.

Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Nghị quyết số 44/NQCP ngày 9/6/2014 về chương trình hành động của chính phủ thực hiện Nghị quyết
số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương
khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công
nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa và hội nhập quốc tế.

17.

C.Mac – Ăng ghen toàn tập – tập 23 (1993). Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


18.

Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

19.

FF. Annapu, (1994) Quản lý là gì? Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội.

20.

Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục. Nxb
Giáo dục, Hà Nội.

21.

Đặng Xuân Hải (2015), Quản lý sự thay đổi và vận dụng trong quản lý giáo dục/
quản lý nhà trường Bài giảng cho học viên lớp cao học Quản lý giáo dục khóa 13
Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

22.

Đặng Xuân Hải (2015), Quản lý hệ thống giáo dục quốc dân. Bài giảng cho học
viên lớp cao học Quản lý giáo dục khóa 13 Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia
Hà Nội.

23.

Harold Koontz (1992), Những vấn đề cốt yếu của quản lý. Nxb Khoa học kỹ
thuật Hà Nội.


24.

Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2008), Lý luận dạy học hiện đại. Bài giảng cho học
viên chuyên ngành Quản lý giáo dục, Hà Nội.

25.

Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch trong quản lý
giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

26.

Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
Nxb ĐHQG Hà Nội.

27.

M.I Kondakop (1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, trường cán bộ
quản lý giáo dục và viện khoa học giáo dục.
12


28.

Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội.

29.


Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo
dục, trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo trung ương 1, Hà Nội.

30.

Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005) (đã được sửa đổi
bổ sung năm 2009), Luật giáo dục. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

31.

Từ điển Tiếng Việt thông dụng (1998). Nxb Giáo dục, Hà Nội,.

32.

UBND Tỉnh Nam Định, Định hướng phát triển giáo dục trung học chuyên nghiệp
giai đoạn 2007 - 2015, UBND tỉnh năm 2007.

33.

Hoàng Văn Vân, Nguyễn Thị Chi, Hoàng Thị Xuân Hoa (2006), Đổi mới phương
pháp dạy Tiếng Anh ở trung học phổ thông Việt Nam. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

34.

Phạm Viết Vƣợng, Giáo dục học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996.

13




×