Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Công Ty Cổ Phần Cơ Điện Tử ASO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.53 MB, 39 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
LỜI NÓI ĐẦU...........................................................................................................................5
PHẦN I....................................................................................................................................6
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN TỬ ASO...................................................6
I. GIỚI THIỆU CHUNG ..................................................................................................................... 6
II. CƠ CẤU TỔ CHỨC....................................................................................................................... 7
III. LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG..............................................................................................................7
IV. MỘT SỐ SẢN PHẨM...................................................................................................................7
*Điều khiển truyền động........................................................................................................................................7
* Hệ thồng lọc bụi..................................................................................................................................................7
* Cân băng định lượng...........................................................................................................................................7
* Phần mềm điều khiển giám sát...........................................................................................................................8
* Hệ thống tủ phân phối điện................................................................................................................................8
* Các sản phẩm khác..............................................................................................................................................8

PHẦN II...................................................................................................................................9
TÌM HIỂU LINH KIỆN ĐIỆN TỬ..................................................................................................9
I. ĐIỆN TRỞ................................................................................................................................... 9
1. Khái niệm về điện trở.................................................................................................................9
Điện trở là gì ? Ta hiểu một cách đơn giản - Điện trở là sự cản trở dòng điện của một vật dẫn điện,
nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện
trở là vô cùng lớn........................................................................................................................... 9
II. MỎ HÀN.................................................................................................................................. 11
IV. ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG..............................................................................................................15
V. TRIÁC....................................................................................................................................... 16
VI. KHUẾCH ĐẠI DÙNG VI MẠCH THUẬT TOÁN (OA)......................................................................17
VII. ĐIỐT................................................................................................................................... 19
VIII. TRANZITO.............................................................................................................................20
IX. TỤ ĐIỆN................................................................................................................................... 21
X. CUỘN CẢM............................................................................................................................... 23


PHẦN III.................................................................................................................................24
TỦ NẠP ẮC QUY VÀ CẤP ĐIỆN MỘT CHIỀU.............................................................................24
I. GIỚI THIỆU TỦ NẠP ẮC QUY VÀ CẤP NGUỒN MỘT CHIỀU AQD 110/30......................................24
II. CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO HÀNH – BẢO QUẢN THIẾT BỊ......................................................................26
III. QUY TRÌNH VẬN HÀNH TỦ MỘT CHIỀU.....................................................................................27
IV. CÁC BẢN VẼ KỸ THUẬT.............................................................................................................29
V. MỘT SỐ HÌNH ẢNH MẪU CỦA SẢN PHẨM.................................................................................30

1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
PHẦN VI................................................................................................................................33
TỦ MẠ ĐIỆN THANH CÁI KỸ THUẬT SỐ..................................................................................33
I. GIỚI THIỆU TỦ MẠ THANH CÁI KỸ THUẬT SỐ..............................................................................33
II. CÁC BẢN VẼ KỸ THUẬT..............................................................................................................37
III. MỘT SỐ HÌNH ẢNH MẪU CỦA SẢN PHẨM................................................................................38

PHẦN VI................................................................................................................................39
KẾT LUẬN..............................................................................................................................39

2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Công ty cổ phần cơ điện tử ASO
Địa chỉ : Km 15 – Quốc lộ 3 – Tân Quang –TX Sông Công – Tỉnh Thái Nguyên
Điện Thoại: 0280 3645669
Fax: 0280 3645667

NHẬN XÉT
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Thái nguyên , ngày, …. tháng, …. năm 2013

Cơ sở thực tập

3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
ThS Nguyễn Tuấn Anh
NHẬN XÉT
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

ĐIỂM BÁO CÁO
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Thái nguyên, ngày, .… tháng, .… năm 2013

Giáo viên hướng dẫn

4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

LỜI NÓI ĐẦU
Dù trong thời đại nào thì kỹ thuật cũng đóng vao trò hết sức quan trọng.
Trong thời buổi công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước hiện nay thì các nghành kỹ
thuật càng thể hiện vai trò then chốt của nó trong hoạt động sản xuất đặc biệt là
ngành Điện – Điện Tử.
Là sinh viên Khoa điện tử chúng em đã có được những kiến thức lý thuyết tại
Trường ĐH Kĩ Thuật Công Nghiệp – ĐH Thái Nguyên, song “học phải đi đôi với
hành” vì vậy được sự tạo điều kiện của các thầy cô trong Khoa Điện, Khoa Điện Tử,
nhóm sinh viên chúng em đã được thực tập tại Công ty cổ phần cơ điện tử ASO để
kết hợp giữa kiến thức đã học và thực tiễn trong công việc.
Trong thời gian thực tập tại Công ty được sự hướng dẫn tận tình của các
thầy cô trong Khoa Điện tử và sự hướng dẫn của các anh, các chú, các bác đặc biệt

là anh Phạm Văn Minh , chúng em đã kết thúc đợt thực tập an toàn và thu được
nhiều kiến thức và kinh nghiệm bổ ích. Tất cả sẽ tạo tiền đề cho thời gian học tập
còn lại cũng như quá trình công tác sau này khi ra trường của mỗi sinh viên.
Nội dung thực tập:
- Tìm hiểu về công ty ASO.
- Tìm hiểu và kiểm tra các thiết bị và linh kiện điên tử.
- Tham khảo các bo mạch các hệ thống đang lắp đặt tại công ty.
- Đọc hiểu bản vẽ:
1) Hệ thông nạp ắc quy tự động và cấp nguồn 1 chiều.
2) Tủ mạ điện thanh cái kỹ thuật số
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do thời gian và kinh nghiệm thực tế còn
nhiều hạn chế nên trong quá trình thực tập không thể tránh khỏi những thiếu sót.
Vì vậy chúng em kính mong được sự đóng góp của thầy cô, các chú và các anh
trong công ty.
Thái nguyên , ngày, …. Tháng, …. năm 2013

Nhóm sinh viên

5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

PHẦN I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN TỬ ASO
I. GIỚI THIỆU CHUNG

Logo Công ty cổ phần Cơ điện tử ASO Giới thiệu
Công ty cổ phần Cơ điện tử ASO hoạt động trong lĩnh vực cơ điện tử phục
vụ quá trình tự động hóa xí nghiệp công nghiệp. Công ty đã đầu tư xây dựng cơ sở

sản xuất và văn phòng làm việc trên diện tích 7000m 2 Tại Tân Quang – TX. Sông
Công–Thái Nguyên.
Công ty có đội ngũ cán bộ kỹ thuật giàu kinh nghiệm, bao gồm các PGS,
Tiến sỹ, Thạc sỹ, Kỹ sư thuộc các chuyên ngành Tự động hóa, Kỹ thuật điện tử,
Điện tử viễn thông, Công nghệ thông tin và Cơ khí chế tạo máy. Công ty còn nhận
được sự hợp tác của các nhà khoa học kỹ thuật đến từ Trường ĐH Kĩ thuật Công
nghiệp Thái Nguyên.
Với phương châm phát triển sản phẩm mang thương hiệu Việt đáp ứng nhu
cầu ngày càng phát triển của sản xuất công nghiệp trong nước. Công ty đã nghiên
cứu - thiết kế - chế tạo và chuyển giao công nghệ thành công nhiều sản phẩm tự
động hoá như: Hệ thống điện phân dòng điện đến 30kA; Hệ thống kích thích cho
động cơ và máy phát đồng bộ; Hệ thống điều tốc tuabin thuỷ điện; Hệ thống điều
khiển lò hồ quang và đúc thép liên tục cho luyện thép; Hệ thống tuyển than; Hệ
thống cân băng định lượng; Hệ thống lọc bụi tĩnh điện; Tủ tiết kiệm điện chiếu
sáng đèn đường; Tủ nạp ắc quy tự động và cấp nguồn một chiều…. Các sản phẩm
của công ty đã có mặt ở nhiều tỉnh thành trong cả nước và đang hướng đến xuất
khẩu.
* Tiêu chí hoạt động của Công ty là: “Chất lượng để tồn tại – Cải tiến để
phát triển - ASO song hành cùng ISO”.
* Địa chỉ trụ sở chính:
Km 15 – Quốc lộ 3 – Tân Quang – TX Sông Công – Tỉnh Thái Nguyên.
Điện thoại: 0280 3645669
Fax: 0280 3645667
* Các ngành kinh doanh:
6


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Ngành nghề kinh doanh chính: Dịch vụ nghiên cứu, phát triển, ứng dụng
khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất; Tư vấn thiết kế và chuyển giao công

nghệ trong lĩnh vực tự động hóa, cơ điện tử; Lắp đặt các hệ thống tự động hóa, hệ
thống đo lường, hệ thống cung cấp phân phối điện đến 35kV và các hệ thống cơ
khí tự động hóa. Kinh doanh các linh kiện điện tử, các loại máy móc, thiết bị trong
lĩnh vực sản xuất công nghiệp.
II. CƠ CẤU TỔ CHỨC

* Giám đốc
Mrs: Bình
E-Mail :

Mobile :

* Kinh doanh.
Mr.Cường

Mobile : 0912172023

* Kĩ thuật
Mr.Minh

Mobile 0918981323

Mr.Sơn

Mobile 0903229312

III. LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG

- Hệ thống điều khiển tự động ngành xi măng
- Hệ thống điều khiển tự động ngành luyện kim màu, thiếc, chì, kẽm, đồng

- Hệ thống điều khiển tự động ngành thép
- Các hệ thống khởi động và bảo vệ động cơ điện
- Lắp đặt các thiết bị, hệ thống truyền tải và phân phối điện
IV. MỘT SỐ SẢN PHẨM

*Điều khiển truyền động
- Hệ thống điều khiển đúc thép liên tục
- Hệ thống kích từ động cơ và máy phát đồng bộ
- Tủ điều tốc tuabin thủy điện ASG5000
- Hệ thống kích từ máy phát kỹ thuật số AEG500
* Hệ thồng lọc bụi
- Hệ thống lọc bụi tĩnh điện
* Cân băng định lượng
- Bộ điều khiển cân băng định lượng AWE12
- Hệ thống cân băng định lượng

7


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
* Phần mềm điều khiển giám sát
- Phần mềm điều khiển lò hồ quang
- Phần mềm giám sát dữ liệu lò cao
- Phần mềm điều khiển động cơ không đồng bộ
- Phần mềm Scada phân xưởng nghiền thô - nghiền mịn
- Phần mềm cân băng
- Phần mềm điều khiển Robo
- Phần mềm giám sát trạm tuyển than
* Hệ thống tủ phân phối điện
- Tủ nạp ắc quy và cung cấp nguồn một chiều

- Tủ tiết kiệm điện chiếu sáng đèn đường
- Hệ thống chỉnh lưu điện phân
* Các sản phẩm khác
- Hệ thống tự động ổn định dòng điện một chiều cho bể điện phân
- Hệ thống tự động ổn định áp lực bơm nước

8


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

PHẦN II
TÌM HIỂU LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
I. ĐIỆN TRỞ

1. Khái niệm về điện trở
Điện trở là gì ? Ta hiểu một cách đơn giản - Điện trở là sự cản trở dòng điện
của một vật dẫn điện, nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém
thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.
2. Điện trở trong thiết bị điện tử
a) Hình dáng và ký hiệu :

Hình dạng của điện trở trong các thiết bị đện tử

Ký hiệu của điện trở trên các sơ đồ nguyên lý

b) Cách ghi trị số của điện trở:
Các điện trở có kích thước nhỏ được ghi trị số bằng các vạch mầu theo một
quy ước chung của thế giới.( xem hình ở trên ). Các điện trở có kích thước lớn hơn
từ 2W trở lên thường được ghi trị số trực tiếp trên thân. Ví dụ như các điện trở

công suất, điện trở sứ.

Trở sứ công xuất lớn , trị số được ghi trực tiếp

3. Cách đọc trị số điện trở bằng vạch màu
9


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đen.............0

Xanh lá...............5

Nâu.............1

Xanh lam............6

Đỏ...............2

Tím.....................7

Cam............3

Xám....................8

Vàng...........4

Trắng..................9

* Cách đọc điện trở 4 vạch màu:


*Cách đọc điện trở 5 vạch màu:

10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

II. MỎ HÀN

Là dụng cụ quen thuộc dùng để nung chảy vật liệu hàn (chì, thiếc…) tạo
thành mối hàn hoặc loại bỏ mối hàn với sự giúp đỡ của hút chì. Có nhiều loại với
công suất khác nhau. Tuy nhiên do là thiết bị dùng nhiệt nên nếu không cẩn thạn
thì mỏ hàng chính là tác nhân phá hủy linh kiện.
1. Mỏ hàn xung:

- Cơ chế hoạt động của nó là dòng điện ra ở 2 đầu dây biến thế có cường độ
rất lớn hiệu điện thế nhỏ cỡ 1v hay nhỏ hơn để đốt dây đồng.
- Ưu điểm: Rẻ tiền, Nóng nhanh.
- Nhược điểm: Nặng, dễ rung tay, khó hàn đặc biệt là các mối hàn nhỏ.
2. Mỏ hàn nhiệt:

11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Dùng mỏ hàn điện sử dụng điện trở đốt nóng. Công suất thông thường của
mỏ hàn khoảng 40W.


12


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
3. Mỏ hàn hơi:

Các mỏ hàn hơi thường có cấu tạo theo kiểu hút khí, gồm hai ống dẫn oxy
và khí nhiên liệu, hai khí được đưa vào buồng hòa trộn, phía ngoài có hai van điều
chỉnh lượng khí oxy và khí nhiên liệu. Hỗn hợp khí sau khi được hòa trộn được
cung cấp qua ống trộn và theo ống dẫn ra đầu mỏ hàn.
III. THYRISTOR

Thyristor là phần tử bán dẫn cấu tạo từ bốn lớp bán dẫn,ví dụ như P-N-PN, tạo ra ba lớp tiếp giáp P-N: J1,J2,J3.
Thyristor có ba cực: anode (A), catode (K) và cực điều khiển (G) như được
biểu diễn trong hình vẽ
1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của Thyristor

Thyristor có cấu tạo gồm 4 lớp bán dẫn ghép lại tạo thành hai Transistor mắc
nối tiếp, một Transistor thuận và một Transistor ngược (như sơ đồ tương đương ở
trên) . Thyristor có 3 cực là Anot, Katot và Gate gọi là A-K-G, Thyristor là Diode
có điều khiển , bình thường khi được phân cực thuận, Thyristor chưa dẫn điện, khi
có một điện áp kích vào chân G => Thyristor dẫn cho đến khi điện áp đảo chiều
hoặc cắt điện áp nguồn Thyristor mới ngưng dẫn.

13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2. Đo kiểm tra Thyristor

Đặt động hồ thang x1W , đặt que đen vào Anot, que đỏ vào Katot ban đầu
kim không lên, dùng Tovit chập chân A vào chân G => thấy đồng hồ lên kim , sau
đó bỏ Tovit ra => đồng hồ vẫn lên kim => như vậy là Thyristor tốt .
3. Ứng dụng
Thyristor chủ yếu được sử dụng ở những ứng dụng yêu cầu điện áp và dòng
điện lớn, và thường được sử dụng để điều khiển dòng xoay chiều AC (Alternating
current), vì sự thay đổi cực tính của dòng điện khiến thiết bị có thể đóng một cách
tự động( được biết như là quá trình Zero Cross-quá trình đóng cắt đầu ra tại lân cận
điểm 0 của điện áp hình sin).

14


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
IV. ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG

Đồng hồ vạn năng hay vạn năng kế là một dụng cụ đo lường điện có nhiều
chức năng. Các chức năng cơ bản là ampe kế, vôn kế, và ôm kế, ngoài ra có một số
đồng hồ còn có thể đo tần số dòng điện, điện dung tụ điện, kiểm tra bóng bán dẫn
(transitor)....
Có 2 loại đồng hồ vạn năng là:
- Đồng hồ đo điện vạn năng VOM
- Đồng hồ đo điện tử DMM
1. Đồng hồ đo điện vạn năng VOM :
* Cấu tạo: VOM dựa trên thành phần cơ bản là cơ cấu từ điện.
– Cấu tạo gồm 2 phần chính: Bộ phận hiển thị và Mạch đo. Ngoài ra còn có
mạch phân tầm để thích hợp với các mức đo khác nhau. VOM thuộc loại đồng hồ
đo tương tự vì mạch đo và sự chỉ thị kết quả dưới dạng liên tục không gián đoạn.

* Sử dụng đồng hồ VOM:

Đồng hồ vạn năng (VOM) là thiết bị đo không thể thiếu được với bất kỳ một
kỹ thuật viên điện tử nào, đồng hồ vạn năng có 4 chức năng chính là:
- Đo điện trở
- Đo điện áp DC
- Đo điện áp AC
- Đo dòng điện

15


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
V. TRIÁC

1. Cấu tạo, nguyênl ý làm việc

Triác có cấu trúc giống như hai Thyristo mắc song song ngược, có chung
cực điều khiển. Do vậy ta không phân biệt Anốt, Katốt mà A1, A2 vừa đóng vai
trò Anốt vừa đóng vai trò Katốt, tuỳ thuộc vào điện áp phân cực UA1A2.
Nhận xét:
- Triác có khả năng dẫn điện theo cả hai chiều.

16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Cũng như Thyristo, Triác có thể được kích mở bằng hai phương pháp
đó là phương pháp kích mở bằng điện áp thuận (IG = 0) và phương
pháp kích mở bằng dòng điều khiển Ig≠0.
Do có tính dẫn điện theo cả hai chiều nên nó thường được dùng trong các mạch

biến đổi điện áp xoay chiều thành xoay chiều.
- Đặc tuyếnV-A: gồm hai phần đối xứng nhau qua gốc toạ độ 0.
2. Ứng dụng
- Mạch biến đổi xoay chiều: xoay chiều công suất nhỏ.
- Mạch biến đổi xoay chiều: xoay chiều công suất lớn.
VI. KHUẾCH ĐẠI DÙNG VI MẠCH THUẬT TOÁN (OA)

1. Khái niệm chung
Danh từ "Khuếch đại thuật toán" (OA-OperationalAmplifier) thuộc về bộ
khuếch đại dòng một chiều có hệ số khuếch đại lớn,có hai đầu vào vi sai và một
đầu ra chung.
Trong đó:


V+: Đầu vào không đảo



V−: Đầu vào đảo



Vout: Đầu ra



VS+: Nguồn cung cấp điện dương




VS−: Nguồn cung cấp điện âm

17


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Sơ đồ cấu tạo bên trong của khuếch đại thuật toán µA741

2. Đặc tuyến truyền đạt:
ura = f(uvào)

3. Một số ứng dụng của KĐTT
- Mạch khuếch đại đảo

- Mạch khuếch đại cộng không đảo

- Mạch khuếch đại không đảo - Mạch khuếch đại trừ
- Mạch khuếch đạicộng đảo

- Mạch tích phân

- Mạch vi phân
18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
VII. ĐIỐT

1. Khái niệm:

Điốt bán dẫn là các linh kiện điện tử, cho phép dòng điện đi qua nó theo một
chiều mà không theo chiều ngược lại, sử dụng các tính chất của các chất bán dẫn.
Có nhiều loại điốt bán dẫn, như điốt chỉnh lưu thông thường, điốt
Zener, LED. Chúng đều có nguyên lý cấu tạo chung là một khối bán dẫn loại
P ghép với một khối bán dẫn loại N.

2. Cách kiểm tra Đi ốt bằng đồng hồ vạn năng
Đặt đồng hồ ở thang x 1Ω , đặt hai que đo vào hai đầu Diode (đo 2 lần đảo
chiều kim ).
- Nếu Kim lên và kim không lên thì Điot tốt, trường hợp kim lên thì que đen
là anot (P) que đỏ là catot (N) bởi vì que đỏ nối với cực âm của pin que đen nối với
cực dương của pin.
- Nếu đo cả hai chiều kim lên = 0Ω => là Diode bị chập.
- Nếu đo thuận chiều mà kim không lên => là Diode bị đứt.
3. Một số loại điôt

19


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- điôt zener

- điôt xung - điôt biến dung

- điôt thu quang

- điôt tách sóng

- điôt phát quang


- điốt nắn điện

VIII. TRANZITO

1. Cấu tạo
Cũng giống như điốt, tranzito được tạo thành từ hai chất bán dẫn điện. Khi
ghép một bán dẫn điện âm nằm giữa hai bán dẫn điện dương ta được một PNP
tranzitor. Khi ghép một bán dẫn điện dương nằm giữa hai bán dẫn điện âm ta được
một NPN tranzitor.
Mỗi tranzito đều có ba cực:
1. Cực gốc (base)
20


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2. Cực góp (collector)
3. Cực phát (emitte
2. Chức năng
Transistor là một linh kiện bán dẫn thường được sử dụng như một thiết bị
khuếch đại hoặc một khóa điện tử. Tranzitor là khối đơn vị cơ bản xây dựng nên
cấu trúc mạch ở máy tính điện tử và tất cả các thiết bị điện tử hiện đại khác. Vì đáp
ứng nhanh và chính xác nên các tranzitor được sử dụng trong nhiều ứng dụng
tương tự và số, như khuếch đại, đóng cắt, điều chỉnh điện áp, điều khiển tín hiệu,
và tạo dao động.Tranzitor cũng thường được kết hợp thành mạch tích hợp (IC),có
thể tích hợp tới một tỷ tranzitor trên một diện tích nhỏ.
3. Cách đo
- Xác định các chân B của tranzitor :
+ Bước 1: vặn đồng hồ về thang đo x1 ohm
+ Bước 2: đo ngẫu nhiên 3 cặp của tranzitor rồi đảo chiều lại que đo
+ Bước 3: ghi nhớ 2 cặp chân mà ta đo đc một giá tri ohm nhất định, giá trị 2

cặp chân này có giá trị bằng nhau. lúc này ta thấy 2 cặp chân đó có 1 chân chung,
và chân chung đó là chân B của tranzitor đó. bây giờ xảy ra 2 trường hợp.
trường hợp 1: chân chung mà ta xác định được là que đen thì ta xác định được con
tranzitor này là loại tranzitor NPN tức là tranzitor ngược
trường hợp 2: khi chân chung ta xác định được là que đỏ, ta xác định được con
tranzitor này là loại PNP tức là tranzitor thuận.
- Xác định 2 chân C và E còn lại của tranzitor
+ Bước 1: vặn thang đo về thang 10k
+ Bước 2: đo 2 chân cò lại và đảo chiều que đo. lúc này xảy ra 2 trường hợp
đó là một chiều kim đồng hồ chỉ trị số ohm nào đó, còn chiều còn lại kim chỉ vô
cùng. lần kim chỉ vô cùng bỏ qua, chiều que đo kim đồng hồ chỉ trị số ohm nào đó,
lúc này xảy ra 2 trường hợp:
Trường hợp 1: nếu ở trên ta xác định được tranzitor ở trên là loại NPN thì
que đỏ lúc này là chân C, còn que đen là chân E
Trường hợp 2: nếu ở trên ta xác định được tranzitor ở trên là loại PNP thì
que đỏ lúc này là chân E, còn que đen lúc này là chân C.
IX. TỤ ĐIỆN
1. Cấu tạo của tụ điện
Cấu tạo của tụ điện gồm hai bản cực đặt song song, ở giữa có một lớp cách
điện gọi là điện môi.

21


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Người ta thường dùng giấy, gốm , mica, giấy tẩm hoá chất làm chất điện
môi và tụ điện cũng được phân loại theo tên gọi của các chất điện môi này như Tụ
giấy, Tụ gốm, Tụ hoá.

2. Cách đọc giá trị điện dung trên tụ điện.

+ Với tụ hoá : Giá trị điện dung của tụ hoá được ghi trực tiếp trên thân tụ
+ Với tụ giấy , tụ gốm : Tụ giấy và tụ gốm có trị số ghi bằng ký hiệu
Cách đọc : Lấy hai chữ số đầu nhân với 10(Mũ số thứ 3 )
3. Phân loại tụ điện
+ Tụ giấy, Tụ gốm, Tụ mica. (Tụ không phân cực )
+ Tụ hoá (Tụ có phân cực )
+ Tụ xoay .

4. Ứng dụng của tụ điện
* Tụ điện trong mạch lọc nguồn.
* Tụ điện trong mạch dao động đa hài tạo xung vuông
22


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
X. CUỘN CẢM

- Cấu tạo của cuộn cảm: Cuộn cảm gồm một số vòng dây quấn lại thành
nhiều vòng, dây quấn được sơn emay cách điện dây có thể là không khí, hoặc là
vật liệu dẫn từ như Ferrite hay lõi thép kỹ thuật, lõi cuộn

Ký hiệu cuộn dây trên sơ đồ :
L1 là cuộn dây lõi không khí.
L2 là cuộn dây lõi ferit.
L3 là cuộn dây có lõi chỉnh.
L4 là cuộn dây lõi thép kỹ thuật.
- Ứng dụng của cuộn cảm
+ Loa (Speaker), Micro, Rơ-le (Relay) …

23



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
PHẦN III
TỦ NẠP ẮC QUY VÀ CẤP ĐIỆN MỘT CHIỀU
I. GIỚI THIỆU TỦ NẠP ẮC QUY VÀ CẤP NGUỒN MỘT CHIỀU AQD 110/30

1. Chức năng và các chế độ làm việc của tủ
a) Chức năng
- Khi có điện lưới, mạch chỉnh lưu cầu ba pha Thysistor cấp nguồn
DC, tự động ổn định điện áp DC. Mặt khác điện áp DC này còn được dùng để
nạp cho tổ ắc quy.
- Khi mất điện lưới, nguồn một chiều từ tổ ắc quy tự động cấp ra thanh cái
DC thông qua các mạch định hướng dùng Điốt.
b) Chế độ làm việc
- Tự động - bằng tay.
- Chỉnh lưu tích cực dùng Thysistor
- Tự động ổn định điện áp một chiều.
- Tự động nạp ắc quy theo 4 chế độ: nạp hình thành, nạp bổ xung và
nạp bảo dưỡng.
- Chuyển nguồn cấp điện áp một chiều ra thanh cái.
- Bảo vệ quá nhiệt Thyristor, điốt, biến áp nạp.
2. Các thông số kỹ thuật
TT
Đặc trưng kỹ thuật
1.
Nguồn cấp vào tủ
2.
Điện áp nạp ắc quy
3. Dòng nạp ắc quy lớn nhất

4.
Điện áp thanh cái DC
5. Dòng điện ra thanh cái DC
6.
Khả năng chịu quá tải
7. Bộ điều khiển trung tâm
Bộ chỉnh lưu AC/DC
8.
chính có điều khiển
9.

10.

Bộ chỉnh lưu AC/DC phụ
không
Chế độ tự động nạp ắc
quy bằng bộ điều khiển
kỹ thuật số

Thông số kỹ thuật
3Pha 220/380V±10%; 47-53Hz
245V DC
30A
220V DC
65A DC
150% trong 30s
Bộ điều khiển kỹ thuật số
Cầu ba pha Thyristor kép
100A/1400V – Semikron
Cầu ba pha Điot kép 100A/1400V

Có chế độ nạp hình thành; Chế độ nạp bổ xung;
Chế độ nạp xả luôn phiên (nạp bảo dưỡng).

24


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
TT
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.

Đặc trưng kỹ thuật
Chức năng cấp nguồn
DC ra thanh cái
Chế độ vận hành sự cố
Hiển thị dòng nạp
Hiển thị điện áp Ắc quy
Hiển thị dòng điện DC
Hiển thịthanh
điệncái
áp nguồn
thanh

tải ngắn
Bảo vệ
quá cái
dòng,
mấtquá
phaáp DC
Bảo vệmạch,
thấp áp,
Hiển thị và cài đặt bằng
mànkết
hình
Khả năng
nối mạng
truyền thông

Thông số kỹ thuật
Chế độ chỉnh lưu ổn áp và chế độ
chỉnh lưu dự phòng.

±30A DC – Hiển thị kikim
0- 300V DC - Hiển thị kim
0- 75A DC- Hiển thị kim
0- 300V DC - Hiển thị kim





3. Sơ đồ nguyên lý của hệ thống


25


×