Tải bản đầy đủ (.doc) (155 trang)

PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề và SÁNG tạo CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN dẫn XUẤT HIĐROCACBON lớp 11 (cơ bản) ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 155 trang )

B GIO DC V O TO
TRNG I HC S PHM H NI

NGUYấN THI MấN

PHáT TRIểN NĂNG LựC GIảI QUYếT VấN Đề Và SáNG TạO
CHO HọC SINH TRONG DạY HọC PHầN DẫN XUấT
HIĐROCACBON
LớP 11 (CƠ BảN) ở TRƯờNG TRUNG HọC PHổ THÔNG
Chuyờn nganh : Lý lun v phng phỏp day hoc bụ mụn Hoa hoc
Ma sụ: 60140111

LUN VN THC SI KHOA HC GIAO DUC

Ngi hng dõn khoa hoc: PGS. TS. ng Thi Oanh
TS. Trõn Thi Kim Liờn

H NI - 2016


LỜI CẢM ƠN
Luận văn được hoàn thành với sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, cùng với sự
giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô, gia đình, bạn bè và các em học sinh.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến PGS. TS. Đặng Thị Oanh, TS.
Trần Thị Kim Liên những người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình
thực hiện luận văn.
Em cũng xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo dạy lớp Cao học Lý luận và
phương pháp dạy học Hóa học khóa 24 trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã truyền
đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho chúng em trong suốt khóa học.
Xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học, khoa
Hóa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã hỗ trợ rất nhiều trong quá trình học tập


và thực hiện luận văn.
Tôi xin cám ơn những người bạn đồng hành của lớp cao học Lý luận và
phương pháp dạy học Hóa học khóa 24, quý thầy cô và các em học sinh trường
THPT Gia Bình số 1 và THPT Lê Văn Thịnh – huyện Gia Bình – tỉnh Bắc Ninh đã
tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi có thể thực hiện đề tài.
Cuối cùng, con xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, những người đã
thường xuyên động viên, khuyến khích, hỗ trợ để con có thể hoàn thành luận văn.
Một lần nữa, xin gửi đến tất cả mọi người lòng biết ơn chân thành và sâu sắc.
Tác giả

Nguyễn Thị Mến


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................................................................................ 1
1. Lí do chọn đề tài.......................................................................................................................... 1
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu......................................................................................................... 2
3. Mục đích nghiên cứu................................................................................................................... 3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................................................. 4
5. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu.....................................................................4
6. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................................... 4
7. Giả thuyết khoa học.................................................................................................................... 4
8. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................................... 5
9. Đóng góp của đề tài.................................................................................................................... 5
10. Cấu trúc của luâ ân văn............................................................................................................... 5
Chương 1......................................................................................................................................... 6
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC.........................................................6
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH..................................................................6
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.............................................................................................................. 6
1.1. Cơ sở lí luâ ân về năng lực và năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trung

học phổ thông.................................................................................................................................. 6
1.1.1. Định hướng đổi mới giáo dục phổ thông hiê ân nay ở Viêât Nam.........................................6
1.1.2. Một số vấn đề chung về năng lực, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo....................6
1.1.2.1. Năng lực.............................................................................................................................. 6
1.1.2.2. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo...........................................................................7
1.2. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực góp phần phát triển năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông.....................................................9
1.2.1. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực....................................................................9
1.2.1.1. Khái niêâm............................................................................................................................ 9
1.2.1.2. Bản chất và đă âc điểm của dạy học theo định hướng phát triển năng lực..................10
1.2.2. Một số phương pháp dạy học góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo................................................................................................................................................... 10


1.2.2.1. Dạy học giải quyết vấn đề................................................................................................ 10
1.2.2.2. Dạy học dự án................................................................................................................... 11
1.2.2.3. Sử dụng bài tập hóa học trong dạy học.........................................................................12
1.2.3. Một số kĩ thuật dạy học tích cực........................................................................................ 13
1.2.3.1. Kĩ thuật KWL..................................................................................................................... 13
1.2.3.2. Sơ đồ tư duy..................................................................................................................... 14
1.3. Thực trạng dạy học hóa học theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo của học sinh ở môât số trường trung học phổ thông của tỉnh Bắc Ninh............................15
1.3.1. Mục tiêu điều tra.................................................................................................................. 15
1.3.2. Nhiêâm vụ điều tra................................................................................................................. 16
1.3.3. Đối tượng điều tra............................................................................................................... 16
1.3.4. Phân tích kết quả................................................................................................................. 16
1.3.4.1.Phân tích kết quả phiếu hỏi giáo viên..............................................................................16
1.3.4.2.Phân tích kết quả phiếu hỏi học sinh..............................................................................20
Tiểu kết chương 1........................................................................................................................ 22
Chương 2....................................................................................................................................... 24

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY
HỌC PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON......................................................................................24
2.1. Phân tích nôâi dung, cấu trúc, đặc điểm dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon..................24
2.1.1. Vị trí và vai tro...................................................................................................................... 24
2.1.2. Mục tiêu................................................................................................................................ 24
2.1.2.1. Về kiến thức...................................................................................................................... 24
2.1.2.2. Về kĩ năng.......................................................................................................................... 24
2.1.2.3. Về thái đôâ.......................................................................................................................... 25
2.1.2.4. Về năng lực....................................................................................................................... 25
2.1.3. Cấu trúc nôâi dung................................................................................................................ 25
2.1.4. Môât số điểm chú ý về nôâi dung và phương pháp dạy học...............................................26
2.2. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh trung
học phổ thông trong dạy học hóa học........................................................................................ 27


2.2.1. Cấu trúc của năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh trung học phổ
thông............................................................................................................................................... 27
2.2.2. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh
trung học phổ thông trong dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon.............................................32
2.2.2.1.Bảng kiểm quan sát dành cho giáo viên.........................................................................32
2.2.2.2. Phiếu hỏi học sinh về mức đôâ phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.....33
2.3. Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trong
dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon........................................................................................... 34
2.3.1.Định hướng xác định các biện pháp...................................................................................34
2.3.2. Biêân pháp 1: Sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề vào dạy học môât số
nôâi dung phần dẫn xuất hiđrocacbon nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo................................................................................................................................................... 35
2.3.2.1. Đề xuất nôâi dung và cách sử dụng môât số tình huống có vấn đề trong dạy học giải
quyết vấn đề thuôâc phần dẫn xuất hiđrocacbon........................................................................35
2.3.2.2. Sử dụng bài tâ âp hóa học trong dạy học giải quyết vấn đề...........................................39

2.3.3. Biêân pháp 2: Dạy học dự án............................................................................................... 55
2.3.3.1. Đề xuất môât số danh mục dự án thuôâc chương 8, 9.....................................................55
2.3.3.2. Đề xuất bôâ câu hỏi định hướng của môât số dự án........................................................56
2.3.4. Thiết kế một số kế hoạch bài dạy theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon..................................58
2.3.4.1. Kế hoạch dạy bài 40: Ancol – tiết 2.................................................................................58
2.3.4.2. Dự án 1 (sau khi học xong bài 40: Ancol).......................................................................62
2.4.3.3. Dự án 2 (Sau khi học xong bài 44: Anđehit – Xeton).....................................................68
2.3.4.4. Kế hoạch dạy học bài 46. Luyê ân tââp: Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic (tiết 2)........74
Chương 3....................................................................................................................................... 77
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM............................................................................................................. 77
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm...........................................................................................77
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm........................................................................................... 78
3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm...................................................................................78
3.3.1. Kế hoạch.............................................................................................................................. 78
3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm.............................................................................................. 80


3.5. Kết quả - đánh giá bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi tự đánh giá của giáo viên và học sinh
........................................................................................................................................................ 80
3.5.1. Kết quả bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi tự đánh giá của giáo viên và học sinh.............80
3.5.1.1. Kết quả bảng kiểm quan sát của giáo viên....................................................................80
3.5.1.2. Kết quảphiểu hỏi tự đánh giá của học sinh...................................................................81
3.5.2. Kết quả phiếu hỏi học sinh................................................................................................. 83
3.5.2.1. Đối với lớp đối chứng...................................................................................................... 83
3.5.2.2. Đối với lớp thực nghiêâm.................................................................................................. 84
3.5.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm qua bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi tự đánh giá của giáo
viên và học sinh............................................................................................................................. 85
3.6. Kết quả – xử lí vàđánh giá số liê âu của các bài kiểm tra......................................................85
3.6.1. Kết quả – xử lí số liê âu của các bài kiểm tra.......................................................................85

3.6.1.1. Xử lí kết quả theo phương pháp thống kê toán học.....................................................85
3.6.1.2. Xử lí kết quả theo tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (dự án Việt – Bỉ)
........................................................................................................................................................ 89
3.6.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm qua các bài kiểm tra........................................................91
Tiểu kết chương 3......................................................................................................................... 92
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...................................................................................................... 93
TÀI LIÊâU THAM KHẢO................................................................................................................... 95
Sau hàng thế kỷ trải nghiệm những sản phẩm nhiều hóa chất của các ngành công nghiệp
dược phẩm, tinh dầu nguyên chất ngày càng được đánh giá cao và nhiều người tin tưởng
sử dụng do sự lành tính và những tác dụng tuyệt vời các sản phẩm tự nhiên này mang lại.
........................................................................................................................................................ 18


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BTHH
CTPT

Bài tập hóa học
Công thức phân tử

CTCT
DHHH

Công thức cấu tạo
Dạy học hóa học

DH

Dạy học


ĐC
ĐHSP
GQVĐ
GV
HS

Đối chứng
Đại học sư phạm
Giải quyết vấn đề
Giáo viên
Học sinh

KTDH
NL

Kĩ thuật dạy học
Năng lực

NXB
PP
PPDH
PTHH
SGK
ST
THCVĐ
THPT

Nhà xuất bản
Phương pháp

Phương pháp dạy học
Phương trình hóa học
Sách giáo khoa
Sáng tạo
Tình huống có vấn đề
Trung học phổ thông

TN

Thực nghiệm

TNSP

Thực nghiệm sư phạm


DANH MỤC BẢNG
MỞ ĐẦU............................................................................................................................................ 1
1. Lí do chọn đề tài.......................................................................................................................... 1
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu......................................................................................................... 2
3. Mục đích nghiên cứu................................................................................................................... 3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................................................. 4
5. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu.....................................................................4
6. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................................... 4
7. Giả thuyết khoa học.................................................................................................................... 4
8. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................................... 5
9. Đóng góp của đề tài.................................................................................................................... 5
10. Cấu trúc của luâ ân văn............................................................................................................... 5
Chương 1......................................................................................................................................... 6
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC.........................................................6

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH..................................................................6
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.............................................................................................................. 6
1.1. Cơ sở lí luâ ân về năng lực và năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trung
học phổ thông.................................................................................................................................. 6
1.1.1. Định hướng đổi mới giáo dục phổ thông hiê ân nay ở Viêât Nam.........................................6
1.1.2. Một số vấn đề chung về năng lực, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo....................6
1.1.2.1. Năng lực.............................................................................................................................. 6
1.1.2.2. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo...........................................................................7
1.2. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực góp phần phát triển năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông.....................................................9
1.2.1. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực....................................................................9
1.2.1.1. Khái niêâm............................................................................................................................ 9
1.2.1.2. Bản chất và đă âc điểm của dạy học theo định hướng phát triển năng lực..................10
1.2.2. Một số phương pháp dạy học góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo................................................................................................................................................... 10


1.2.2.1. Dạy học giải quyết vấn đề................................................................................................ 10
1.2.2.2. Dạy học dự án................................................................................................................... 11
1.2.2.3. Sử dụng bài tập hóa học trong dạy học.........................................................................12
1.2.3. Một số kĩ thuật dạy học tích cực........................................................................................ 13
1.2.3.1. Kĩ thuật KWL..................................................................................................................... 13
1.2.3.2. Sơ đồ tư duy..................................................................................................................... 14
1.3. Thực trạng dạy học hóa học theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo của học sinh ở môât số trường trung học phổ thông của tỉnh Bắc Ninh............................15
1.3.1. Mục tiêu điều tra.................................................................................................................. 15
1.3.2. Nhiêâm vụ điều tra................................................................................................................. 16
1.3.3. Đối tượng điều tra............................................................................................................... 16
1.3.4. Phân tích kết quả................................................................................................................. 16
1.3.4.1.Phân tích kết quả phiếu hỏi giáo viên..............................................................................16

1.3.4.2.Phân tích kết quả phiếu hỏi học sinh..............................................................................20
Tiểu kết chương 1........................................................................................................................ 22
Chương 2....................................................................................................................................... 24
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY
HỌC PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON......................................................................................24
2.1. Phân tích nôâi dung, cấu trúc, đặc điểm dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon..................24
2.1.1. Vị trí và vai tro...................................................................................................................... 24
2.1.2. Mục tiêu................................................................................................................................ 24
2.1.2.1. Về kiến thức...................................................................................................................... 24
2.1.2.2. Về kĩ năng.......................................................................................................................... 24
2.1.2.3. Về thái đôâ.......................................................................................................................... 25
2.1.2.4. Về năng lực....................................................................................................................... 25
2.1.3. Cấu trúc nôâi dung................................................................................................................ 25
2.1.4. Môât số điểm chú ý về nôâi dung và phương pháp dạy học...............................................26
2.2. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh trung
học phổ thông trong dạy học hóa học........................................................................................ 27


2.2.1. Cấu trúc của năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh trung học phổ
thông............................................................................................................................................... 27
2.2.2. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh
trung học phổ thông trong dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon.............................................32
2.2.2.1.Bảng kiểm quan sát dành cho giáo viên.........................................................................32
2.2.2.2. Phiếu hỏi học sinh về mức đôâ phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.....33
2.3. Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trong
dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon........................................................................................... 34
2.3.1.Định hướng xác định các biện pháp...................................................................................34
2.3.2. Biêân pháp 1: Sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề vào dạy học môât số
nôâi dung phần dẫn xuất hiđrocacbon nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo................................................................................................................................................... 35

2.3.2.1. Đề xuất nôâi dung và cách sử dụng môât số tình huống có vấn đề trong dạy học giải
quyết vấn đề thuôâc phần dẫn xuất hiđrocacbon........................................................................35
2.3.2.2. Sử dụng bài tâ âp hóa học trong dạy học giải quyết vấn đề...........................................39
2.3.3. Biêân pháp 2: Dạy học dự án............................................................................................... 55
2.3.3.1. Đề xuất môât số danh mục dự án thuôâc chương 8, 9.....................................................55
2.3.3.2. Đề xuất bôâ câu hỏi định hướng của môât số dự án........................................................56
2.3.4. Thiết kế một số kế hoạch bài dạy theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon..................................58
2.3.4.1. Kế hoạch dạy bài 40: Ancol – tiết 2.................................................................................58
2.3.4.2. Dự án 1 (sau khi học xong bài 40: Ancol).......................................................................62
2.4.3.3. Dự án 2 (Sau khi học xong bài 44: Anđehit – Xeton).....................................................68
2.3.4.4. Kế hoạch dạy học bài 46. Luyê ân tââp: Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic (tiết 2)........74
Chương 3....................................................................................................................................... 77
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM............................................................................................................. 77
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm...........................................................................................77
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm........................................................................................... 78
3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm...................................................................................78
3.3.1. Kế hoạch.............................................................................................................................. 78
3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm.............................................................................................. 80


3.5. Kết quả - đánh giá bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi tự đánh giá của giáo viên và học sinh
........................................................................................................................................................ 80
3.5.1. Kết quả bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi tự đánh giá của giáo viên và học sinh.............80
3.5.1.1. Kết quả bảng kiểm quan sát của giáo viên....................................................................80
3.5.1.2. Kết quảphiểu hỏi tự đánh giá của học sinh...................................................................81
3.5.2. Kết quả phiếu hỏi học sinh................................................................................................. 83
3.5.2.1. Đối với lớp đối chứng...................................................................................................... 83
3.5.2.2. Đối với lớp thực nghiêâm.................................................................................................. 84
3.5.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm qua bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi tự đánh giá của giáo

viên và học sinh............................................................................................................................. 85
3.6. Kết quả – xử lí vàđánh giá số liê âu của các bài kiểm tra......................................................85
3.6.1. Kết quả – xử lí số liê âu của các bài kiểm tra.......................................................................85
3.6.1.1. Xử lí kết quả theo phương pháp thống kê toán học.....................................................85
3.6.1.2. Xử lí kết quả theo tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (dự án Việt – Bỉ)
........................................................................................................................................................ 89
3.6.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm qua các bài kiểm tra........................................................91
Tiểu kết chương 3......................................................................................................................... 92
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...................................................................................................... 93
TÀI LIÊâU THAM KHẢO................................................................................................................... 95
Sau hàng thế kỷ trải nghiệm những sản phẩm nhiều hóa chất của các ngành công nghiệp
dược phẩm, tinh dầu nguyên chất ngày càng được đánh giá cao và nhiều người tin tưởng
sử dụng do sự lành tính và những tác dụng tuyệt vời các sản phẩm tự nhiên này mang lại.
........................................................................................................................................................ 18

DANH MỤC HÌNH
MỞ ĐẦU............................................................................................................................................ 1
1. Lí do chọn đề tài.......................................................................................................................... 1
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu......................................................................................................... 2
3. Mục đích nghiên cứu................................................................................................................... 3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................................................. 4
5. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu.....................................................................4


6. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................................... 4
7. Giả thuyết khoa học.................................................................................................................... 4
8. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................................... 5
9. Đóng góp của đề tài.................................................................................................................... 5
10. Cấu trúc của luâ ân văn............................................................................................................... 5
Chương 1......................................................................................................................................... 6

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC.........................................................6
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH..................................................................6
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.............................................................................................................. 6
1.1. Cơ sở lí luâ ân về năng lực và năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trung
học phổ thông.................................................................................................................................. 6
1.1.1. Định hướng đổi mới giáo dục phổ thông hiê ân nay ở Viêât Nam.........................................6
1.1.2. Một số vấn đề chung về năng lực, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo....................6
1.1.2.1. Năng lực.............................................................................................................................. 6
1.1.2.2. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo...........................................................................7
1.2. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực góp phần phát triển năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông.....................................................9
1.2.1. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực....................................................................9
1.2.1.1. Khái niêâm............................................................................................................................ 9
1.2.1.2. Bản chất và đă âc điểm của dạy học theo định hướng phát triển năng lực..................10
1.2.2. Một số phương pháp dạy học góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo................................................................................................................................................... 10
1.2.2.1. Dạy học giải quyết vấn đề................................................................................................ 10
1.2.2.2. Dạy học dự án................................................................................................................... 11
1.2.2.3. Sử dụng bài tập hóa học trong dạy học.........................................................................12
1.2.3. Một số kĩ thuật dạy học tích cực........................................................................................ 13
1.2.3.1. Kĩ thuật KWL..................................................................................................................... 13
1.2.3.2. Sơ đồ tư duy..................................................................................................................... 14
1.3. Thực trạng dạy học hóa học theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo của học sinh ở môât số trường trung học phổ thông của tỉnh Bắc Ninh............................15


1.3.1. Mục tiêu điều tra.................................................................................................................. 15
1.3.2. Nhiêâm vụ điều tra................................................................................................................. 16
1.3.3. Đối tượng điều tra............................................................................................................... 16
1.3.4. Phân tích kết quả................................................................................................................. 16

1.3.4.1.Phân tích kết quả phiếu hỏi giáo viên..............................................................................16
1.3.4.2.Phân tích kết quả phiếu hỏi học sinh..............................................................................20
Tiểu kết chương 1........................................................................................................................ 22
Chương 2....................................................................................................................................... 24
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY
HỌC PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON......................................................................................24
2.1. Phân tích nôâi dung, cấu trúc, đặc điểm dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon..................24
2.1.1. Vị trí và vai tro...................................................................................................................... 24
2.1.2. Mục tiêu................................................................................................................................ 24
2.1.2.1. Về kiến thức...................................................................................................................... 24
2.1.2.2. Về kĩ năng.......................................................................................................................... 24
2.1.2.3. Về thái đôâ.......................................................................................................................... 25
2.1.2.4. Về năng lực....................................................................................................................... 25
2.1.3. Cấu trúc nôâi dung................................................................................................................ 25
2.1.4. Môât số điểm chú ý về nôâi dung và phương pháp dạy học...............................................26
2.2. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh trung
học phổ thông trong dạy học hóa học........................................................................................ 27
2.2.1. Cấu trúc của năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh trung học phổ
thông............................................................................................................................................... 27
2.2.2. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh
trung học phổ thông trong dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon.............................................32
2.2.2.1.Bảng kiểm quan sát dành cho giáo viên.........................................................................32
2.2.2.2. Phiếu hỏi học sinh về mức đôâ phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.....33
2.3. Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trong
dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon........................................................................................... 34
2.3.1.Định hướng xác định các biện pháp...................................................................................34


2.3.2. Biêân pháp 1: Sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề vào dạy học môât số
nôâi dung phần dẫn xuất hiđrocacbon nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng

tạo................................................................................................................................................... 35
2.3.2.1. Đề xuất nôâi dung và cách sử dụng môât số tình huống có vấn đề trong dạy học giải
quyết vấn đề thuôâc phần dẫn xuất hiđrocacbon........................................................................35
2.3.2.2. Sử dụng bài tâ âp hóa học trong dạy học giải quyết vấn đề...........................................39
2.3.3. Biêân pháp 2: Dạy học dự án............................................................................................... 55
2.3.3.1. Đề xuất môât số danh mục dự án thuôâc chương 8, 9.....................................................55
2.3.3.2. Đề xuất bôâ câu hỏi định hướng của môât số dự án........................................................56
2.3.4. Thiết kế một số kế hoạch bài dạy theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon..................................58
2.3.4.1. Kế hoạch dạy bài 40: Ancol – tiết 2.................................................................................58
2.3.4.2. Dự án 1 (sau khi học xong bài 40: Ancol).......................................................................62
2.4.3.3. Dự án 2 (Sau khi học xong bài 44: Anđehit – Xeton).....................................................68
2.3.4.4. Kế hoạch dạy học bài 46. Luyê ân tââp: Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic (tiết 2)........74
Chương 3....................................................................................................................................... 77
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM............................................................................................................. 77
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm...........................................................................................77
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm........................................................................................... 78
3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm...................................................................................78
3.3.1. Kế hoạch.............................................................................................................................. 78
3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm.............................................................................................. 80
3.5. Kết quả - đánh giá bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi tự đánh giá của giáo viên và học sinh
........................................................................................................................................................ 80
3.5.1. Kết quả bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi tự đánh giá của giáo viên và học sinh.............80
3.5.1.1. Kết quả bảng kiểm quan sát của giáo viên....................................................................80
3.5.1.2. Kết quảphiểu hỏi tự đánh giá của học sinh...................................................................81
3.5.2. Kết quả phiếu hỏi học sinh................................................................................................. 83
3.5.2.1. Đối với lớp đối chứng...................................................................................................... 83
3.5.2.2. Đối với lớp thực nghiêâm.................................................................................................. 84



3.5.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm qua bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi tự đánh giá của giáo
viên và học sinh............................................................................................................................. 85
3.6. Kết quả – xử lí vàđánh giá số liê âu của các bài kiểm tra......................................................85
3.6.1. Kết quả – xử lí số liê âu của các bài kiểm tra.......................................................................85
3.6.1.1. Xử lí kết quả theo phương pháp thống kê toán học.....................................................85
3.6.1.2. Xử lí kết quả theo tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (dự án Việt – Bỉ)
........................................................................................................................................................ 89
3.6.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm qua các bài kiểm tra........................................................91
Tiểu kết chương 3......................................................................................................................... 92
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...................................................................................................... 93
TÀI LIÊâU THAM KHẢO................................................................................................................... 95
Sau hàng thế kỷ trải nghiệm những sản phẩm nhiều hóa chất của các ngành công nghiệp
dược phẩm, tinh dầu nguyên chất ngày càng được đánh giá cao và nhiều người tin tưởng
sử dụng do sự lành tính và những tác dụng tuyệt vời các sản phẩm tự nhiên này mang lại.
........................................................................................................................................................ 18


MƠ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Chúng ta đang ở đầu thế kỉ XXI, thế giới đang diễn ra sự bùng nổ tri thức
khoa học và công nghệ. Xã hội mới phồn vinh ở thế kỉ XXI phải là một xã hội “dựa
vào tri thức”, dựa vào khả năng giải quyết vấn đề (GQVĐ ) và sáng tạo (ST), tài
năng sáng chế của con người. Sự thịnh vượng về mặt kinh tế của một đất nước dựa
trên việc sử dụng tài sản trí tuệ và nguồn lực về các ngành nghệ thuật, khoa học
công nghệ, đồng thời nhờ vào việc phát triển lực lượng lao động lành nghề và
thường xuyên học hỏi. Điều đó đòi hỏi chúng ta không những phải học hỏi kinh
nghiệm của các nước phát triển, mà còn cần phải áp dụng những kinh nghiệm đó
một cách ST, tìm ra con đường phát triển riêng phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của
đất nước. Do đó, mục đích của giáo dục ngày nay không chỉ dừng lại ở việc truyền
thụ cho học sinh (HS) những kiến thức, những kinh nghiệm loài người tích lũy

trước đây, mà còn hình thành và phát triển các năng lực (NL) nói chung trong đó có
NL GQVĐ và ST trước những yêu cầu, nhiệm vụ mới.
Qua nghiên cứu và khảo sát thực trạng việc thực hiện chương trình và sách
giáo khoa (SGK) trung học phổ thông (THPT) hiện hành cho thấy các nội dung và
phương pháp dạy học (PPDH) mà giáo viên (GV) sử dụng chưa tập trung vào yêu
cầu tổ chức cho HS hoạt động, chưa làm cho HS trở thành chủ thể hoạt động, do đó
HS thường chỉ chú ý tới việc tiếp thu và tái hiện lại những điều GV giảng hoặc đã
viết sẵn trong SGK, GV chưa quan tâm nhiều đến phát triển cho HS NL GQVĐ và
ST khi đứng trước một nhiệm vụ/tình huống mới. Trước những yêu cầu, đòi hỏi
mới hiện nay, Nghị quyết số 29 của Ban chấp hành Trung ương 8, khoá XI (2013)
về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã đưa ra quan điểm chỉ đạo như
sau: “...Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức
sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học...”
“Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình
thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định
hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú
trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng
lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng
sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”[19].

1


Mặt khác, NL GQVĐ và ST là một trong những NL chung cốt lõi được đề
cập trong Đề án đổi mới chương trình và SGK sau năm 2015, nhưng hiện nay NL
GQVĐ và ST còn chưa được nhiều người nghiên cứu đặc biệt là trong dạy học hóa
học (DHHH) hữu cơ ở trường THPT.
Chính vì những lí do đó tôi đã chọn đề tài “Phát triển năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo cho học sinh trong dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon lớp 11

(cơ bản) ở trường Trung học phổ thông” để nghiên cứu.

2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Trong xu thế đổi mới PPDH hiện nay, có rất nhiều các PPDH tích cực cho
phép phát huy được tính tích cực, chủ động của HS góp phần phát triển NL chung
cốt lõi cũng như một số NL đặc thù môn hóa học cho HS. Đi theo xu hướng nghiên
cứu này đã có một số công trình nghiên cứu, sách, tài liệu, bài viết… liên quan đến
việc việc sử dụng các biện pháp nâng cao chất lượng học tập bộ môn Hóa học bằng
các PPDH tích cực như:
– Luận án Tiến sĩ: “Phát triển năng lực sáng tạo cho sinh viên thông qua dạy
học phần hóa vô cơ và lí luận – PPDH hóa học ở trường cao đẳng sư phạm”. Tác giả
Nguyễn Thị Hồng Gấm, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, năm 2012 [13].
– Luận án Tiến sĩ: “Phát triển một số năng lực của HS THPT thông qua
phương pháp và thiết bị trong dạy học hóa học vô cơ”. Tác giả Trần Thị Thu Huệ,
Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, năm 2011 [14].
Trong các luận án trên các tác giả đã tập trung nghiên cứu sử dụng phối hợp
các PPDH tích cực (dạy học (DH) GQVĐ, DH theo góc, DH theo hợp đồng, DH
theo dự án, DH theo phương pháp (PP) bàn tay nặn bột, PP trực quan…) nhằm phát
triển NL GQVĐ, NL hợp tác và NL độc lập, ST cho HS.
Đặc biệt những năm gần đây các nghiên cứu về đổi mới giáo dục theo định
hướng phát triển NL cũng đã được nhiều nhà giáo dục, nhiều nghiên cứu sinh, học
viên cao học… quan tâm nghiên cứu. Theo đó các đề tài nghiên cứu về phát triển
NL GQVĐ, NL ST cho HS trong DHHH cũng được quan tâm rất nhiều.
- Đề tài: “Lựa chọn, xây dựng và sử dụng bài tập hóa học nhằm phát triển
năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trường trung học phổ thông”
của thạc sĩ Lê Vân Anh, trường Đại học sư phạm Hà Nội, năm 2013.

2



- Đề tài: “Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy
học chương điện li - Hóa học 11 nâng cao” của thạc sĩ Dương Thị Hồng Hạnh,
trường ĐHSP Hà Nội, năm 2014.
- Đề tài: “Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương
Cacbon – Silic - Hóa học 11 nhằm phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn
đề cho học sinh trung học phổ thông” của thạc sĩ Bùi Quốc Hùng, trường ĐH Quốc
Gia Hà Nội, năm 2014.
- Đề tài: “Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học
hóa học 11 nâng cao trung học phổ thông (Phần dẫn xuất hiđrocacbon)” của thạc
sĩ Nông Thị Thúy, trường ĐHSP Hà Nội, năm 2015.
- Đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học dự án trong dạy học hóa học lớp
11 Phần dẫn xuất hiđrocacbon nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học
sinh” của thạc sĩ Bùi Thị Gấm, trường ĐHSP Hà Nội, năm 2015.
- Đề tài: “Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh giỏi thông qua hệ thống
bài tập hữu cơ có nhóm chức hóa học lớp 11 nâng cao ở trường THPT” của thạc sĩ
Lê Thị Hồng Vân, trường ĐHSP Hà Nội, năm 2012.
- Đề tài: “Một số biện pháp phát triển năng lực sáng tạo của học sinh thông
qua bài tập Hóa học vô cơ (Phần phi kim lớp 10)” của thạc sĩ Nguyễn Thị Tùng
Điệp, trường ĐHSP Hà Nội, năm 2012.
Từ việc nghiên cứu nội dung các công trình trên chúng tôi nhận thấy: NL
GQVĐ và NL ST đã được nhiều người quan tâm nghiên cứu nhưng mới chỉ là sự
nghiên cứu riêng rẽ từng NL. Các tác giả trong các công trình của mình đã nghiên
cứu phân tích được cấu trúc của NL GQVĐ và NL ST, đã đề xuất được bộ công cụ
để đánh giá hai NL đó, đã đề xuất các biện pháp để hình thành và phát triển các NL
đó chủ yếu là sử dụng các PPDH GQVĐ, PPDH dự án, DH theo phương pháp bàn
tay nặn bột hoặc sử dụng bài tập hóa học (BTHH)...Việc nghiên cứu gộp 2 NL này
theo đề xuất của dự thảo Đề án đổi mới chương trình giáo dục phổ thông hiện nay
còn chưa được nhiều người quan tâm nghiên cứu nhất là trong DHHH ở phổ thông.
Điều đó đã thôi thúc chúng tôi thực hiện đề tài này.


3. Mục đích nghiên cứu
Vận dụng một số PPDH tích cực nhằm phát triển NL GQVĐ và ST cho HS
THPT trong DH phần dẫn xuất hiđrocacbon, góp phần đổi mới PPDH theo định
hướng phát triển NL HS.

3


4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở mục đích đã nêu, đề tài tiến hành với các nhiệm vụ sau:
4.1. Nghiên cứu lí luận và thực tiễn
- Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu cơ sở lí luận về định hướng đổi mới
chương trình và SGK phổ thông, đổi mới PPDH theo định hướng phát triển NL, NL
GQVĐ và ST. Các PP và kĩ thuật dạy học (KTDH) tích cực .
- Nghiên cứu thực tiễn: Điều tra thực tiễn dạy và học phần dẫn xuất
hiđrocacbon trong việc phát triển NL GQVĐ và ST cho HS.
4.2. Đề xuất một sô biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
cho học sinh trong dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon
Sử dụng một số PPDH GQVĐ, DH dự án kết hợp với PPDH hợp tác theo
nhóm nhỏ, BTHH...và các KTDH tích cực vào DH một số nội dung phần dẫn xuất
hiđrocacbon nhằm phát triển NL GQVĐ và ST cho HS.
4.3. Thiết kế và sử dụng bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo trong dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon
4.4. Tiến hành thực nghiệm sư phạm kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của
một sô biện pháp và những đề xuất của đề tài

5. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
5.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình DHHH ở trường THPT.
5.2. Đôi tượng nghiên cứu

NL GQVĐ và ST của HS THPT thông qua DH phần dẫn xuất hiđrocacbon ở
trường THPT.

6. Phạm vi nghiên cứu
- Phần dẫn xuất hiđrocacbon - Hóa học lớp 11 chương trình cơ bản.
- PPDH tập trung vào 2 PPDH chính là DH GQVĐ, DH dự án, kết hợp với
một số PPDH khác như: BTHH, DH hợp tác theo nhóm, đàm thoại tìm tòi (gợi
mở), PP trực quan...và một số KTDH.

7. Giả thuyết khoa học
Nếu vận dụng một số PPDH tích cực (DH GQVĐ, DH dự án kết hợp với một
số các PP và KTDH tích cực khác) một cách hợp lý, phù hợp với đối tượng HS thì sẽ
phát triển được NL GQVĐ và ST cho HS thông qua DH phần dẫn xuất hiđrocacbon
lớp11, góp phần nâng cao chất lượng DH môn Hóa học ở trường THPT.
4


8. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phối hợp các nhóm PP sau:
8.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng các PP phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu có liên quan về
các văn kiện, nghị quyết của Đảng và Nhà nước; về cơ sở lý luận NL, NL GQVĐ và
ST; cơ sở lý luận về lý luận DH, về đổi mới PPDH...có liên quan đến đề tài.
8.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Sử dụng PP điều tra để phân tích thực trạng dạy và học Hoá học theo định
hướng phát triển NL ở một số trường THPT.
- Thực nghiệm sư phạm (TNSP) nhằm kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả
của một số biện pháp và những đề xuất của đề tài.
8.3. Phương pháp thông kê toán học: Sử dụng PP thống kê xác suất để xử lý kết
quả thực nghiệm (TN).


9. Đóng góp của đề tài
- Hệ thống hóa và làm sáng tỏ một số khái niệm, vấn đề liên quan làm cơ sở
lí luận và thực tiễn để phát triển NL GQVĐ và ST cho HS trong DHHH đặc biệt là
phần dẫn xuất hiđrocacbon lớp 11 (cơ bản) ở trường THPT.
- Khảo sát thực tiễn và rút ra kết luận về thực trạng phát triển NL GQVĐ và
ST trong DHHH ở một số trường THPT.
- Đề xuất và phân tích cấu trúc của NL GQVĐ và ST ( NL thành phần, biểu
hiện /tiêu chí , mức độ/ chỉ báo ...) theo một số PPDH tích cực ( DH GQVĐ, DH dự
án, kết hợp với một số PP và KTDH khác ...).
- Đề xuất các biện pháp phát triển NL GQVĐ và ST, thiết kế kế hoạch bài
học minh họa cho các biện pháp đề ra.
- Thiết kế và sử dụng công cụ đánh giá NL GQVĐ và ST trong DH phần dẫn
xuất hiđrocacbon lớp 11 theo các PPDH đã đề xuất.

10. Cấu trúc của luận văn
Mở đầu
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông
Chương 2: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh
trong dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon lớp 11
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
Kết luận chung

5


CHƯƠNG 1
CƠ SƠ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH

TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1. Cơ sở lí luận về năng lực và năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
cho học sinh trung học phổ thông
1.1.1. Định hướng đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay ở Việt Nam
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành TW đảng khóa XI đã nhấn
mạnh:“Đổi mới căn bản, toàn diện GD & ĐT, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,
hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội
nhập quốc tế”; “Phát triển phẩm chất, năng lực người học, đảm bảo hài hòa giữa
dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp” [19].
Theo dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể được Bộ Giáo dục và
Đào tạo công bố ngày 5/8/2015 [10], mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông
mới là giúp HS hình thành phẩm chất và NL của người lao động. Theo đó, có 3
phẩm chất cần hình thành và phát triển cho HS THPT là: sống yêu thương, sống tự
chủ, sống trách nhiệm; có 8 NL cần hình thành và phát triển cho HS THPT là: NL
GQVĐ và ST, NL tự học, NL thẩm mĩ, NL thể chất, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL
tính toán, NL sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.
Như vậy NL GQVĐ và ST là một trong tám NL chung cần được hình thành
và phát triển cho HS THPT trong quá trình DH nói chung và trong quá trình DHHH
nói riêng.

1.1.2. Một sô vấn đề chung về năng lực, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
1.1.2.1. Năng lực
Khái niệm NL có nguồn gốc tiếng Latinh: “Competentia” có nghĩa là “gặp
gỡ”. Ngày nay, khái niệm NL được hiểu dưới nhiều góc độ tiếp cận khác nhau.
Với góc độ tiếp cận tích hợp, tác giả Trần Trọng Thủy và Nguyễn Quang
Uẩn đã nêu trong cuốn Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục năm 1988: “Năng lực
là tổng hợp những thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng
của một hoạt động nhất định nhằm đảm bảo việc hoàn thành có kết quả tốt trong
lĩnh vực hoạt động ấy” [24].
Theo từ điển tiếng Việt: “Năng lực là khả năng làm tốt công việc” [25].

Theo Bernd Meiner – Nguyễn Văn Cường: “Năng lực là khả năng thực hiện

6


có trách nhiệm và hiệu quả các hành động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề trong
các tình huống thay đổi thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân trên cơ
sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo và kinh nghiệm cũng như sẵn sàng hành động” [2].
Theo dự thảo Đề án đổi mới giáo dục phổ thông 2015: “Năng lực là khả
năng thực hiện thành công hoạt động trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy
động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú,
niềm tin, ý chí,... Năng lực của cá nhân được đánh giá qua phương thức và kết quả
hoạt động của cá nhân đó khi giải quyết các vấn đề của cuộc sống” [4].
Như vậy, NL là một thuộc tính tâm lí phức hợp, là điểm hội tụ của nhiều yếu
tố như tri thức, kĩ năng, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành động và trách nhiệm. Hai
đặc điểm phân biệt cơ bản của NL là: (1) tính vận dụng; (2) tính chuyển đổi và phát
triển. Đó cũng chính là các mục tiêu mà DH tích cực hướng đến.

1.1.2.2. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
a. Khái niệm về năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Trước khi đi sâu nghiên cứu NL GQVĐ và ST chúng ta cùng nhau làm rõ
một số khái niệm sau:
* Vấn đề.
- Vấn đề là một nhiệm vụ đặt ra cho chủ thể, trong đó chứa đựng những
thách thức mà họ khó có thể vượt qua theo cách trực tiếp và rõ ràng.
- Mỗi vấn đề thường tồn tại trong bối cảnh, tình huống cụ thể. Bối cảnh vấn
đề là một phần của cuộc sống và được phân loại theo khoảng cách với chủ thể: gần
nhất là bối cảnh cuộc sống cá nhân; tiếp theo là bối cảnh môi trường học tập/làm
việc và cuộc sống cộng đồng; xa nhất là bối cảnh khoa học.
* Giải quyết vấn đề, năng lực GQVĐ

Đầu thế kỷ XXI, nhìn chung cộng đồng giáo dục quốc tế chấp nhận định
nghĩa: GQVĐ là khả năng suy nghĩ và hành động trong những tình huống không có
quy trình, thủ tục, giải pháp thông thường có sẵn. Người GQVĐ có thể ít nhiều
xác định được mục tiêu hành động, nhưng không phải ngay lập tức biết cách làm
thế nào để đạt được nó. Sự am hiểu tình huống vấn đề, và lý giải dần việc đạt mục
tiêu đó trên cơ sở việc lập kế hoạch và suy luận tạo thành quá trình GQVĐ.
Có thể thấy, GQVĐ là quá trình tư duy phức tạp, bao gồm sự hiểu biết, đưa
ra luận điểm, suy luận, đánh giá, giao tiếp... để đưa ra một hoặc nhiều giải pháp

7


khắc phục khó khăn, thách thức của vấn đề. Trong quá trình GQVĐ, chủ thể thường
phải trải qua hai giai đoạn cơ bản: (i) khám phá vấn đề và tổ chức nguồn lực của
chính mình (tìm hiểu vấn đề; tìm hướng đi, thủ pháp, tiến trình... để dần tiến tới một
giải pháp cho vấn đề); (ii) thực hiện giải pháp (giải quyết các vấn đề nhỏ hơn ở từng
lĩnh vực/nội dung cụ thể; chuyển đổi ý nghĩa của kết quả thu được về bối cảnh thực
tiễn); và đánh giá giải pháp vừa thực hiện, hoặc tìm kiếm giải pháp khác.
“Năng lực GQVĐ là khả năng cá nhân sử dụng hiệu quả các quá trình nhận
thức, hành động và thái độ, động cơ, xúc cảm để giải quyết những tình huống vấn đề
mà ở đó không có sẵn quy trình, thủ tục, giải pháp thông thường” [9].
*Sáng tạo, năng lực sáng tạo
Sáng tạo là tạo ra, đề ra những ý tưởng mới, độc đáo, hữu ích, phù hợp với
hoàn cảnh. Nói cách khác là dám thách thức những ý kiến và phương cách đã được
mọi người chấp nhận để tìm ra những giải pháp hoặc khái niệm mới. Cũng có thể
hiểu một cách đơn giản ST chỉ là tìm ra một cách mới để làm việc hoặc làm công
việc đó trôi chảy hơn.
Đối với HS: “Năng lực sáng tạo là các khả năng của học sinh hình thành ý
tưởng mới, đề xuất được các giải pháp mới hay cải tiến cách làm mới một sự vật,
có các giải pháp khác nhau để giải quyết một vấn đề, sự tò mò, thích đặt các câu

hỏi để khám phá sự thật xung quanh, năng lực tưởng tượng và tư duy sáng tạo...”
[10].
Trên cơ sở những khái niệm nêu ở trên, theo chúng tôi NL GQVĐ và ST đối
với HS THPT có thể hiểu như sau:
Là khả năng cá nhân giải quyết tình huống có vấn đề mà ở đó không có sẵn
quy trình, thủ tục, giải pháp thông thường có sẵn, hoặc có thể giải quyết một cách
thành thạo với những nét độc đáo riêng, theo chiều hướng luôn đổi mới, phù hợp
với thực tế.
b. Những biểu hiện của năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Theo dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể năm 2015 [10],
những biểu hiện của NL GQVĐ và ST của HS THPT được thể hiện qua bảng 1.1
dưới đây:

8


Bảng 1.1. Những biểu hiện/ tiêu chí của năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
của học sinh trung học phổ thông
NL thành phần
Biểu hiện/ Tiêu chí
Phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc
Phát hiện và làm rõ vấn
sống; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề
đề
(THCVĐ) trong học tập, trong cuộc sống.
Đề xuất, lựa chọn giải Thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn
pháp
đề; đề xuất và phân tích được một số giải pháp GQVĐ;
Lựa chọn được giải pháp phù hợp nhất.
Thực hiện và đánh giá giải pháp GQVĐ; Suy ngẫm về

Thực hiện và đánh giá
cách thức và tiến trình GQVĐ để điều chỉnh và vận dụng
giải pháp GQVĐ
trong bối cảnh mới.
Xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới và phức tạp từ
các nguồn thông tin khác nhau; Phân tích các nguồn
Nhận ra ý tưởng mới
thông tin độc lập để thấy được khuynh hướng và độ tin
cậy của ý tưởng mới.
Nêu được nhiều ý tưởng mới trong học tập và cuộc sống;
Suy nghĩ không theo lối mòn; Tạo ra yếu tố mới dựa trên
Hình thành và triển khai ý
những ý tưởng khác nhau; Hình thành và kết nối các ý
tưởng mới
tưởng; Nghiên cứu để thay đổi giải pháp trước sự thay
đổi của bối cảnh; Đánh giá rủi do và có dự phòng.
Đặt được nhiều câu hỏi có giá trị, không dễ dàng chấp
nhận thông tin một chiều; Không thành kiến khi xem xét,
Tư duy độc lập
đánh giá vấn đề; Quan tâm tới các lập luận và minh
chứng thuyết phục; Sẵn sàng xem xét, đánh giá lại vấn
đề.
1.2. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực góp phần phát triển năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông
1.2.1. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực

1.2.1.1. Khái niệm
DH theo định hướng phát triển NLHS là chú trọng tổ chức cho HS hoạt động
học. Trong DH định hướng phát triển NLHS, HS là chủ thể nhận thức, GV có vai
trò tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học tập của HS theo một tiến trình sư

phạm hợp lý sao cho HS tự chủ chiếm lĩnh, xây dựng tri thức.
9


1.2.1.2. Bản chất và đặc điểm của dạy học theo định hướng phát triển năng lực
* Bản chất:
- Tạo hứng thú nhận thức thông qua việc tổ chức cho HS bộc lộ những hiểu
biết ban đầu, ... về cái mới sẽ được học trong bài.
- Tổ chức cho HS tìm hiểu/nghiên cứu về cái mới/kiến thức mới thông qua
việc sử dụng các KTDH học tích cực để HS nghiên cứu tài liệu khoa học; nghiên
cứu thực nghiệm; tiến hành thí nghiệm...
- Yêu cầu HS vận dụng/ứng dụng cái mới học được vào giải quyết các tình
huống/vấn đề trong thực tiễn.
* Đặc điểm:
- DH là tổ chức các hoạt động học tập của HS.
- DH chú trọng rèn luyện PP tự học.
- DH tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
- DH có sự kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
1.2.2. Một sô phương pháp dạy học góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo
1.2.2.1. Dạy học giải quyết vấn đề
a. Khái niệm
Theo quan điểm DHGQVĐ (có thể có các cách gọi khác nhau như DH nêu
và GQVĐ, DH phát hiện và GQVĐ ), quá trình DH được tổ chức thông qua việc
giải quyết các vấn đề.
b. Cấu trúc bài học theo PPDH GQVĐ
Cấu trúc của một bài học (hoặc một phần trong bài học) theo PPDH GQVĐ
thường như sau:
* Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức:
- Tạo THCVĐ.

- Phát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh.
- Phát biểu vấn đề cần giải quyết.
* GQVĐ đặt ra:
- Đề xuất cách giải quyết.
- Lập kế hoạch giải quyết.
- Thực hiện kế hoạch giải.
* Kết luận:
- Thảo luận kết quả và đánh giá.

10


×