Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

TÀI LIỆU THAM KHẢO BÀI GIẢNG GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG QUAN điểm CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM về BẢO vệ tổ QUỐC XÃ hội CHỦ NGHĨA TRONG TÌNH HÌNH mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.6 KB, 22 trang )

MỞ ĐẦU

Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu của chúng ta có dạy: “Các vua
Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”; “
Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ không chiu mất nước, không chịu làm nô lệ”;
“Dù phải đốt cháy cả dãy trường sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc
lập”
Thấm nhuần di huấn của chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu, trên cơ sở nắm
vững và vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn Việt
Nam. Trong suốt quá trình cách mạng đảng ta luôn xác định Bảo vệ Tổ quốc là
nhiệm vụ “Trọng yếu hàng đầu” của cách mạng Việt Nam. Bởi nó liên quan đến
vận mệnh đất nước, sự tồn vong của chế độ và của giai cấp.
Trong giai đoạn cách mạng hiện nay trước sự tác động mạnh mẽ bởi tình
hình thế giới và khu vực. Đặc biệt là âm mưu thủ đoạn chống phá của các thế
lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam đã và đang đặt ra nhiều đòi hỏi cấp
bách cho nhiệm vụ Bảo vệ Tổ quốc XHCN trong tình hình mới hiện nay.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu quán triệt các quan điểm, chủ trương của
đảng ta về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc hiện này có ý nghĩa hết sức quan trọng.
Nhằm góp phần định hướng tư tưởng, nhận thức và hành động. Là cơ sở để mỗi
cán bộ đảng viên trên từng cương vị công tác của mình luôn đề cao tình thần
cách mạng trong bảo vệ Tổ quốc, cảnh giác trước mọi âm mưu thủ đoạn kẻ thù.

1

Quan ®iÓm, chñ tr¬ng cña §CS ViÖt Nam vÒ b¶o vÖ Tæ quèc XHCN trong t×nh h×nh míi


I. MT S VN Lí LUN, THC TIN V BO V T QUC
X HI CH NGHA
1. Mt s khỏi nim: TQ, TQXHCN, BVTQXHCN


a. T quc (Mụi trng xó hi, chớnh tr, vn húa, ngụn ng v lónh th)
T quc l mt phm trự lch s. ú l mnh t thõn thuc v ti
nguyờn ca nú l mụi trng xó hi, chớnh tr, vn húa m trong ú nhõn dõn
ang sng, lao ng cựng vi ngụn ng ca h.
T khỏi nim trờn ó ch ra:
- T quc l mt hin tng lch s, tn ti trờn mt lónh th vi dõn c
v cỏc iu kin kinh t, vn húa, xó hi nht nh. (Bn cht dõn tc, nhõn dõn ca
T quc)

+ L sn phm quỏ trỡnh phỏt trin lch s t nhiờn: ra i, tn ti, phỏt
trin, dit vong.
- T quc bao gi cng gn vi mt ch xó hi nht nh, vi CSHT v
KTTT tng ng. (Bn cht giai cp ca T quc)
+ Giai cp no thng tr v kinh t thỡ cng l giai cp thng tr v chớnh
tr v giai cp ú chi phi mi mt ca T quc.
Thc tin quỏ trỡnh phỏt trin ca xó hi loi ngi cho n nay tn ti
bn kiu loi t quc: CHNL, PK, TBCN, XHCN.
Bo v T quc chớnh l bo v li ớch giai cp thng tr trong T quc
ú. Bo v ch chớnh tr trong T quc ú.
Trong Tuyờn ngụn CS: Trong xó hi T Bn giai cp Cụng nhõn
b. T quc xó hi ch ngha.
T quc xó hi ch ngha l T quc ca giai cp cụng nhõn, ca nhõn
dõn lao ng di s lónh o ca ng cng sn.
- cú T quc XHCN:
+ Giai cp T sn khụng d gỡ
+ Mỏc: Phỏt hin. v khớ.
+ Giai cp cụng nhõn: Lm cỏch mng Vụ sn.
+ Thc tin: Cỏch mng thỏng 10/1917. Cỏch mng thỏng 8/1945.
n nay: 90 triu, HTCH, cú nn vn húa tiờn tin, lónh th.
c. Bo v T quc xó hi ch ngha

- Gi gỡn thnh qu m giai cp cụng nhõn v nhõn dõn lao ng ó t
c trong cuc u tranh vi giai cp t sn. ng thi chng li mi õm mu
phỏ hoi ca cỏc th lc thự ch.
2. Quan im ch ngha Mỏc-Lờnin, t tng H Chớ Minh v bo v
T quc xó hi ch ngha.
(Phn ny chuyờn 1 ó gii thiu)

a. C.Mỏc, Ph.ngghen về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
* Hon cnh lch s: (1818-1883 cui 18 u 19)
2

Quan điểm, chủ trơng của ĐCS Việt Nam về bảo vệ Tổ quốc XHCN trong tình hình mới


- Ch ngha t bn t do cnh tranh, cỏc nc t bn ln nht lỳc ny phỏt
trin tng i ng u.
- Mõu thun gia giai cp t sn v giai cp vụ sn cú bc phỏt trin
trỡnh khụng chờnh lch nhau.
+ Ba phong tro u tranh tiờu biu: Li ụng Phỏp 1831-1834; Hin
chng Anh 1835-1848; Xiledi c 1844.
- Giai cp vụ sn cha tr thnh giai cp cm quyn, cha cú quc gia,
cha cú quyn lc Nh nc.
Vỡ th, C.Mỏc, Ph. ngghen cho rng, cỏch mng vụ sn s xy ra tt c
cỏc nc vn minh nht, nh Anh, Phỏp, M, c... v cỏch mng vụ sn l mt
cuc cỏch mng cú tớnh cht ton th gii.
Qua kinh nghim Cụng xó Pari nm 1871, C.Mỏc, Ph.ngghen cho rằng,
sau khi giành đợc chính quyền, giai cấp vô sản phải nhanh chóng:
* Quan im:
- Củng cố nền chuyên chính vô sản.
- Xõy dng khi liên minh công nông.

- Giải giáp quân đội cũ, vũ trang toàn dân, thành lập các đội dân cảnh, xây
dựng xã hội mới.
- Kiên quyết tiến công đập tan mọi hành động phản kháng của giai cấp t
sản.
ú l nhng t tng ban u v bo v T quc xó hi ch ngha ca
C.Mỏc, Ph.ngghen.
b. V.I. Lờnin v bo v T quc xó hi ch ngha
* Hon cnh lch s:(1870-1924 cui 19 u 20)
- CNTB ó phỏt trin CNQ to ra s chờnh lch..
- Mõu thun giai cp Vụ sn v T sn gay gt.
V.I.Lờnin phỏt hin quy lut phỏt trin khụng u v kinh t, chớnh tr ca
ch ngha t bn trong thi i quc ch ngha.
Kt lun ht sc quan trng: Trong iu kin lch s mi, giai cp vụ
sn cú th ginh c chớnh quyn mt xớch yu nht ca ch ngha t
bn, tc l cỏch mng vụ sn cú th thnh cụng mt s nc, thm chớ
mt nc t bn cú trỡnh phỏt trin cha cao.
- Nc Nga trong vũng võy ca 14 nc quc: Anh, Phỏp, c..
Cỏch mng thỏng 10 thnh cụng m ra con ng phỏt trin mi: gii phúng dõn
tc, gii phúng con ngi khi ỏch ỏp bc ca ch ngha cuc...
- 1918 11 vn quõn ca quc sau lờn 30 vn quõn ó chim c chớnh
quyn trờn ắ lónh th nc Nga, sn xut ỡnh tr, kinh t kộm phỏt trin, Bch
v khong 1 triu.
Hc thuyt bo v T quc XHCN ca V.I.Lờnin l:
* Quan im:
- Bo v T quc xó hi ch ngha bao gi cng gn vi bo v ch .
- Nguyờn tc kt hp cht ch hai nhim v chin lc xõy dng v bo
v T quc xó hi ch ngha; phỏt trin nn kinh t theo hng xó hi ch ngha.
3

Quan điểm, chủ trơng của ĐCS Việt Nam về bảo vệ Tổ quốc XHCN trong tình hình mới



- Tranh th thi gian ho bỡnh, tn dng mi iu kin thun li, ra sc
xõy dng cỏc tim lc (kinh t, chớnh tr, xó hi, vn hoỏ, tinh thn, khoa hc k thut, tim lc quõn s v.v...) bin sc mnh hin thc bo v T quc thnh
nhng nhõn t thng li.
- ng v Nh nc phi ht sc chm lo xõy dng quõn i hựng mnh,
mt quõn i kiu mi do giai cp cụng nhõn lónh o trờn c s v trang ton
dõn. Mun ỏnh phi cú quõn i: 3 triu Hng quõn, 1919=3,5, 1922=5,3
triu.
- Khi T quc xó hi ch ngha b xõm lc, chin tranh bo v T quc
xó hi ch ngha n ra, tt c mi lc lng, mi ti nguyờn u phi c huy
ng vo cụng cuc bo v T quc.
C nc phi tr thnh mt ''mt trn cỏch mng'', mt ''doanh tri thng
nht''. Tt c tp trung chi vin cho tin tuyn, cho chin thng.
- Bo v T quc xó hi ch ngha l ngha v ca mi cụng dõn t di
s lónh o ca ng Cng sn, s t chc, qun lý ca Nh nc XHCN.
c. H Chớ Minh v bo v T quc xó hi ch ngha
+ Trong iu kin lch s c th ca cỏch mng Vit Nam, vn dng sỏng
to Hc thuyt Mỏc-Lờnin v bo v T quc xó hi ch ngha, k tha tinh hoa
truyn thng dõn tc, nm vng quy lut tn ti v phỏt trin ca dõn tc Vit
Nam ''dng nc i ụi vi gi nc'', Ch tch H Chớ Minh, trong quỏ trỡnh
lónh o cỏch mng Vit Nam, ó a ra mt h thng quan im, t tng, lm
c s cho ng li ca ng trong lnh vc bo v T quc xó hi ch ngha.
+ Ch tch H Chớ Minh tiờu biu cho ý chớ, quyt tõm gii phúng dõn tc,
quyt tõm bo v t nc, quyt tõm bo v T quc xó hi ch ngha ca nhõn
dõn ta.
+ iu ú ó c th hin m nột trong nhiu bi núi, bi vit, trong
cỏc hot ng thc tin ca ngi: Cỏc vua Hựng ó cú cụng dng nc, Bỏc
chỏu ta phi cựng nhau gi ly nc; Chỳng ta th hy sinh tt c ch nht nh
khụng chu mt nc, khụng chu lm nụ l; Dự hy sinh ti õu, dự phi t

chỏy c dóy Trng Sn cng phi kiờn quyt ginh cho c c lp; H cũn
mt tờn xõm lc trờn t nc ta thỡ chỳng ta cũn phi tip tc chin u quột
sch nú i v.v...
* Hon cnh lch s (1890-1969 cui 20 u 21):
- 8/1945 cỏch mng thỏng 8 thnh cụng, xõy dng nờn nh nc cụng
nụng u tiờn ụng nam .
- Thc tin: Nh nc non tr ra i
+ V tuyờn 16 tr ra 20 vn quõn tng; 16 vo 1 vn quõn Anh, phỏp
15.000; nht 6 vn; kinh t: 1,2 triu, 90% mự ch, 9 tnh v , nn úi.
* Quan im:
- Thc hin nguyờn tc ''d nhu x cng, d bt bin ng vn bin'', ht
sc tranh th thi gian hũa hoón xõy dng lc lng mi mt cho s nghip bo
v T quc.
4

Quan điểm, chủ trơng của ĐCS Việt Nam về bảo vệ Tổ quốc XHCN trong tình hình mới


- Biện pháp xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng, tổ chức tổng
tuyển cử bầu Quốc hội, thông qua hiến pháp; kiên quyết chống ''Giặc ngoại xâm,
giặc đói, giặc dốt'', ra chỉ thị ''kháng chiến và kiến quốc'',
+ Đồng thời cùng Trung ương quyết định chủ trương ''hoà để tiến''; quyết
định ký Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 công nhận Việt Nam là một quốc gia trong
khối liên hiệp Pháp/ đưa 15.000 quân ra Bắc; Tạm ước 14-9-1946 (11 khoản) để
có thời gian chuẩn bị kháng chiến, bảo vệ chính quyền.
+ Khẩn trương xây dựng các tiềm lực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội,
xây dựng tinh thần kháng chiến của toàn dân, xây dựng các lực lượng vũ trang
nhân dân, tích cực thực hiện các biện pháp ngoại giao, hết sức tranh thủ sự đồng
tình, ủng hộ của nhân dân thế giới đối với cách mạng nước ta lúc đó.
- Bảo vệ Tổ quốc XHCN là nghĩa vụ thiêng liêng, là trách nhiệm giữ nước

của mỗi người dân Việt Nam. Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc là sức mạnh tổng hợp
của toàn đảng, toàn dân, sức mạnh của dân tộc và sức mạnh thời đại.
+ Để bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương
xây dựng nền quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, kết
hợp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Năm 1944 = 34.000, năm 1945 = 50.000 vệ quốc quân
+ Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc XHCN thể hiện rõ xây dựng
và bảo vệ miền Bắc XHCN, chi viện cho chiến tranh giải phóng miền nam thống
nhất đất nước.
Củng cố chính quyền cách mạng của GCCN.
Xây dựng quân đội
Xây dựng khối liên minh công nông
Tranh thủ mọi điều kiện thời gian để xây dựng mọi tiềm lực
Bảo vệ Tổ quốc là trách nhiệm của mọi người dân
3. Những yếu tố tác động đến công cuộc bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
XHCN trong tình hình mới.
a. Âm mưu, thủ đoạn chống phá mới của các thế lực thù địch.
“DBHB”, BLLĐ – Nguy cơ, tồn vong chế độ
- Vì sao:
+ Đảng cộng sản mạnh
+ Thất bại thảm hại: Hội chứng Việt Nam
+ Vị trí địa lý, dân số, thị trường lao động
+ Đến nay: Mục tiêu, biện pháp, Tư tưởng (nền tảng), kinh tế (mũi nhọn),
ngoại giao (hỗ trợ), dân tộc tôn giáo (ngòi nổ), quân sự (răn đe).
- Biện pháp phi quân sự:
+ Tàn khốc, chết chóc, hủy hoại môi trường…
+ Tốn kém: 12 ngày đêm 81MB-34 MB B52
+ Thế giới lên án
+ Không phải biện pháp QS lúc nào cũng thành công.
Chúng cho rằng: 10 máy bay < 10 sứ giả hòa bình; 1 đài phát thanh có thể

bình định 1 đất nước
5

Quan ®iÓm, chñ tr¬ng cña §CS ViÖt Nam vÒ b¶o vÖ Tæ quèc XHCN trong t×nh h×nh míi


50 i phỏt thanh (chõu ỏ t do Udon 50 triu USD), 70 nh xut bn, 500
bỏo tp chớ, nh cao chúi li Dng Thu Hng; H Chớ Minh Bỡnh Kho
H Tun Hựng; S tht v H Chớ Minh.
Cỏc t chc phn ng: ng Vit Tõn, i vit quc xó, Mt trn canh tõn
pht giỏo,
+ GD-T: 15 chng trỡnh d ỏn trin khai Vit Nam. 15.000 du hc sinh
+ Qu giỏo dc Vit Nam: 5 triu USD cp 100 sinh viờn du hc ti M.
+ i s quỏn M rỏo rit trin khai Gúc Hoa K ti H Ni 2012
+ Khuyn khớch cỏc trng i hc M m c s ti Vit Nam.
+ 10 giỏo s ang ging dy, phn u m 2 c s vi 30 giỏo s
Nic Sn: Ton b v khớ ca chỳng ta, cỏc hip c mu dch, ngoi giao
v quan h quc t s khụng i n õu nu chỳng ta b tht bi trờn mt trn t
tng. Hóy gieo nhng mm mng t tng chng CNXH ngay trong cỏc
nc XHCN n mt ngy no ú ht ging t tng s n hoa kt trỏi thnh
DBHB.
- Cú th khng nh rng, DBHB xúa b vai trũ lónh o ca ng Cng
sn Vit Nam, lm sp ch xó hi ch ngha Vit Nam, a Vit Nam i
theo qu o t bn ch ngha.
- im mi ca chin lc Din bin ho bỡnh c cỏc th lc thự ch
thc hin Vit Nam hin nay l: trc tip, hiu qu, mm, sõu, quyt lit hn
vo bờn trong, bờn trờn ni b ca ng, c quan chớnh quyn cỏc cp.
b. Khu vc chõu ỏ - Thỏi Bỡnh Dng v ụng Nam ỏ phỏt trin nng
ng, nhng cng tim n nhng nhõn t mt n nh.
Chõu cú 58 quc gia. Ngoi trng Heryclintn: Tng li chớnh tr

ca M c quyt nh chõu ỏ ch khụng phi I Rc hay pganitan.
Tp chí Foreign Policy tháng 11/2011

Chõu TBD cú 35 quc gia v 3 vựng lónh th ca M: o Guam; o
Samoa; qun o Mariana.
ng minh vi M: Nht; Hn, Ausrlia, Thỏi, Philipin.
- Tc tng trng kinh t n nh 7%
+ Tớnh ht nm 2010 khu vc chõu ỏ-Thỏi Bỡnh Dng tng trng kinh
t n nh vi 7%. Trong ú Trung Quc t ti 10,3%, n t 9,7%.
+ nh hng ca cuc khng hong ti chớnh v suy thoỏi kinh t ton
cu 2008-2009 vn khỏ nghiờm trng v chớnh iu ú dn n tim n nhiu
thỏch thc.
- Tim n nhiu nhõn t mt n nh.
+ Xung t v trang tip tc xy ra ỏp-ga-ni-xtan, Pa-ki-xtan, Libi,
Sờria..., cỏc thỏch thc an ninh phi truyn thng nh khng b, cp bin.
+ Buụn bỏn ma tỳy, ti phm xuyờn quc gia, úi nghốo, bin i khớ hu,
dch bnh ngy cng gay gt. (Hoaoai 5000 thit mng)
+ Mt s nc tng cng hin i húa lc lng v trang. c bit cỏc
chng trỡnh nghiờn cu, cỏc v th ht nhõn v tờn la mt s nc trong
khu vc ụng Bc ỏ ang lm cho tỡnh hỡnh thờm cng thng.
6

Quan điểm, chủ trơng của ĐCS Việt Nam về bảo vệ Tổ quốc XHCN trong tình hình mới


+ Nơi tập trung nhiều điểm nóng (tranh chấp biển Đông, căng thẳng ở bán
đảo Triều Tiên, eo biển Đài Loan, ly khai ở Phi-lip-pin, biểu tình Thái lan, Inđô-nê-xi-a, Ca sơ mia ...).
- Khu vực tập trung nhiều lực lượng quân sự lớn
+ Trong đó nhiều nước có vũ khí hạt nhân (Trung Quốc, ấn Độ, Pa-kixtan, Triều Tiên, I ran); Ấn Độ đóng tàu sân bay 2013
+ Nhiều liên minh quân sự và căn cứ quân sự của nước ngoài (4/7 liên

minh quân sự với Mỹ, 80/320 căn cứ quân sự nước ngoài của Mỹ)
+ Nơi đã xảy ra nhiều cuộc chiến tranh lớn (Triều Tiên, Việt Nam, vùng
Vịnh, áp-ga-ni-xtan, I rắc);
* Nhận thức sâu sắc tình hình trên, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XI của Đảng: “Khu vực châu á-Thái Bình Dương, trong đó có khu vực
Đông Nam á, vẫn sẽ là khu vực phát triển năng động nhưng còn tồn tại nhiều
nhân tố gây mất ổn định; tranh chấp lãnh thổ, biển đảo ngày càng gay gắt. Xuất
hiện các hình thức tập hợp lực lượng và đan xen lợi ích mới. ASEAN tuy còn
nhiều khó khăn, thách thức nhưng tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong khu
vực”(1).
- Vai trò ASEAN trong khu vực 1967 = 10 (Brunay, Campuchia, Inđônéia,
Malaixia, Myanma, Sinhgapore, Lào, Thái, Việt, Phi) Đông Nam Á thêm Đông Timo =11 nước.

+ Khu vực Đông Nam Á trong những năm qua đang nổ lực thúc đẩy cấu
trúc hợp tác ASEAN với vai trò trung tâm, cùng phấn đấu vì mục tiêu chung là
hòa bình, hợp tác và phát triển ở khu vực.
+ ASEAN cùng với các đối tác Đông á đã thông qua Tuyên bố kỷ niệm 5
năm cấp cao Đông á khẳng định lại các mục tiêu, nguyên tắc; đồng thời mời
Nga và Hoa Kỳ tham gia làm thành viên vào năm 2011.
Tuy nhiên, các nước trong khu vực vẫn còn có những bất đồng, làm ảnh
hưởng đến môi trường hòa bình, ổn định ở khu vực.
+ Xung đột Thái Lan và Cam-pu-chia trong tranh chấp đền Prếch-vi-hia;
+ Chính trị ở Thái Lan còn nhiều “vấn đề” khi đảng vì nước Thái của bà
Dinh-lắc Xin-na-vắt thắng cử và bà được bầu làm Thủ tướng.
+ In-đô-nê-xia hiện là chủ tịch ASEAN và đang điều chỉnh chiến lược
“thoả hiệp” với Trung Quốc. Phi-lip-pin, vẫn trên cơ sở dựa vào Mỹ để đạt được
lợi thế với Trung Quốc.
ASEAN +3= Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản.
c. Công cuộc đổi mới đất nước đã tạo ra những tiềm năng to lớn,
nhưng vẫn tiểm ẩn nhiều thách thức đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.

Trong 25 năm thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, đặc biệt thực hiện
Nghị quyết Đại hội XI của Đảng, toàn Đảng đạt được những thành tựu, góp
phần quan trọng vào công cuộc bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN:
* Thành tựu:
- Nền kinh tế vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, duy trì được tốc độ
tăng trưởng khá; văn hóa, xã hội đạt được những thành tựu quan trọng, đời sống
vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên.
7

Quan ®iÓm, chñ tr¬ng cña §CS ViÖt Nam vÒ b¶o vÖ Tæ quèc XHCN trong t×nh h×nh míi


+ Suy thoái kinh tế toàn cầu, nợ công…mức lương
- Quốc phòng, an ninh được tăng cường; độc lập, chủ quyền, thống nhất,
toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững.
+ Xây dựng quân đội: Các học viện nhà trường
+ Mua xắm vũ khí trang bị hiện đại:
- Hoạt động đối ngoại, hội nhập quốc tế được mở rộng, vị thế, uy tín quốc
tế của nước ta được nâng cao tạo môi trường thuận lợi để phát triển đất nước.
+ Đối ngoại với 169/252 quốc gia, 2013 CH Đêmônica
+ Tham gia LL giữ gìn hòa bình của LHQ 2013
- Biên giới, lãnh thổ trên đất liền, trên biển, hải đảo được giải quyết phù
hợp. An ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội được bảo đảm v.v...
+ Cắm mốc trên đất liên: 2499 mốc (Lào: 214, CPC: 314, TQ: 1971)
+ Giải quyết tranh chấp bất đồng trên biển. Luật Biển Việt Nam
Có được kết quả đó: Sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của nhà
nước…sức mạnh đại đoàn kết các dân tộc. Góp phần quyết định vào thực hiện
thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
* Hạn chế, yếu kém, bất cập:
- Kinh tế phát triển chưa bền vững: chất lượng tăng trưởng, hiệu quả đầu

tư, năng suất lao động và sức cạnh tranh thấp.
+ Được mùa thì mất giá, Máy móc nông nghiệp 90% nhập khẩu, 60%
giống nhập khẩu.
+ Đầu tư cho thủy sản: Tôm, cá ba sa
+ Xuất khẩu gạo, khoai tây, gừng Trung Quốc
+ Thị trường bất động sản, sản phẩm tồn kho
- Các lĩnh vực văn hóa, xã hội một số mặt yếu kém chậm được khắc phục.
+ Về giáo dục-đào tạo: Biển đảo, đào tạo và sử dụng, sách
+ Y tế: Quá tải, vắc xin 5 trong 1, vắc xin viêm gan B, đạo đức
+ Đạo đức, lối sống trong một bộ phận xã hội xuống thấp;
- Môi trường nhiều nơi bị ô nhiễm nặng, tài nguyên đất đai chưa được
quản lý tốt: Sông Nhuệ
Tất cả những hạn chế ấy không chỉ ảnh hưởng đến nhiệm vụ xây dựng và
phát triển đất nước, mà còn gây nên những khó khăn trong thực thi nhiệm vụ
bảo vệ Tổ quốc.
II. QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
VỀ BẢO VỀ BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XHCN.

1. Mục tiêu, quan điểm, phương châm bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN
trong tình hình mới
a. Mục tiêu
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa IX
và Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XI xác định mục tiêu tổng quát
của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, của nhiệm vụ quốc phòng-an
ninh trong giai đoạn hiện nay là:
8

Quan ®iÓm, chñ tr¬ng cña §CS ViÖt Nam vÒ b¶o vÖ Tæ quèc XHCN trong t×nh h×nh míi



- Bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ;
- Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa;
- Bảo vệ sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; bảo
vệ lợi ích quốc gia, dân tộc;
- Bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và nền văn hóa;
- Giữ vững ổn định chính trị và môi trường hòa bình, phát triển đất nước
theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Chủ động ngăn chặn,làm thất bại mọi âm mưu và hành động chống phá
của các thế lực thù địch đối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta.
Tư duy mới của Đảng về Bảo vệ Tổ quốc:
- Đối tác, đối tượng
- Bảo vệ từ bên trong
- Phương pháp phi quân sự
Trên cơ sở mục tiêu tổng quát, Đảng ta đã cụ thể hóa thành các mục tiêu cụ
thể trên các lĩnh vực sau:
* Về chính trị
- Giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và hiệu lực quản
lý của Nhà nước đối với toàn xã hội, bảo vệ mục tiêu, con đường XHCN mà
Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn.
- Bảo vệ mọi thành quả cách mạng Việt Nam đã giành được; giữ vững ổn
định chính trị đất nước, đảm bảo cho sự thành công của công cuộc CNH,HĐH.
- Bảo vệ và phát huy khối đại đoàn kết dân tộc, làm thất bại mọi âm mưu,
thủ đoạn của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam.
* Về kinh tế, xã hội
- Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN phát triển nhanh, bền
vững; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân; thực hiện thắng lợi
nhiệm vụ phát triển KT-XH gắn với tăng cường quốc phòng, an ninh.
- Đẩy lùi nguy cơ tụt hậu và tái khủng hoảng; hạn chế tác động tiêu cực của
kinh tế thị trường; đấu tranh hiệu quả với các loại tội phạm kinh tế, tệ quan liêu,
tham nhũng, gian lận thương mại; thực hiện triệt để tiết kiệm, chống lãng phí.

* Về tư tưởng, văn hóa
- Bảo vệ nền tảng tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lênin, và tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Phát huy truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc; kiên quyết đấu tranh làm
thất bại âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch.
+ Xuyên tạc, phủ định lịch sử, tuyên truyền những giá trị tự do, dân chủ,
nhân quyền tư sản, đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập của các thế lực chống
phá CNXH.
* Về đối ngoại
- Giữ vững độc lập, tự chủ và lợi ích quốc gia, dân tộc trong quá trình mở
rộng hợp tác và hội nhập quốc tế.
9

Quan ®iÓm, chñ tr¬ng cña §CS ViÖt Nam vÒ b¶o vÖ Tæ quèc XHCN trong t×nh h×nh míi


- Chủ động tạo thế đứng vững chắc, nâng cao vị thế của nước ta trong khối
ASEAN, trong khu vực và trên thế giới; tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi
phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
* Về quốc phòng-an ninh
- Bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; bảo
vệ an ninh quốc gia trên mọi lĩnh vực.
+ Bao gồm an ninh chính trị, kinh tế, văn hóa, chủ quyền lãnh thổ, dân cư,
môi trường ... của quốc gia.
- Tăng cường xây dựng quốc phòng-an ninh chủ động ngăn ngừa, đập tan
mọi âm mưu hành động chống phá của các thế lực thù địch; giữ vững môi
trường hòa bình, ổn định lâu dài để phát triển đất nước.
b. Các quan điểm chỉ đạo 7
- Giữ vững vai trò lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối
với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
- Kiên định mục tiêu ĐLDT gắn với CNXH; lấy việc giữ vững môi trường

hòa bình, ổn định để phát triển kinh tế-xã hội là lợi ích cao nhất của Tổ quốc.
- Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ vững Tổ
quốc Việt Nam XHCN.
+ Sức mạnh bên trong là nhân tố quyết định, phát triển kinh tế là trung
tâm, xây dựng Đảng là then chốt. Kết hợp chặt chẽ các nhiệm vụ kinh tế, quốc
phòng, an ninh, đối ngoại.
- Xây dựng sức mạnh tổng hợp về chính trị, tư tưởng, xã hội, văn hóa,
quốc phòng, an ninh, đối ngoại, phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn
dân tộc, của cả hệ thống chính trị.
+ Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý, điều hành thống nhất của Nhà
nước, lực lượng vũ trang làm nòng cốt.
- Tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh, xây dựng thế trận quốc phòng
toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân phù hợp với hoàn cảnh mới.
- Phát huy nội lực, tranh thủ tối đa mọi thuận lợi ở bên ngoài. Quán triệt
đường lối độc lập, tự chủ, kiên trì chính sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa
phương hóa quan hệ đối ngoại.
+ Phương châm “thêm bạn bớt thù”, vừa hợp tác, vừa đấu tranh, tránh
xung đột, đối đầu, tránh bị cô lập, lệ thuộc.
- Chủ động phòng ngừa, sớm phát hiện và triệt tiêu những nhân tố bên
trong có thể dẫn đến những đột biến bất lợi.
c. Phương châm chỉ đạo 4
+ Kiên định các nguyên tắc chiến lược, vận dụng linh hoạt sách lược,
tranh thủ sự ủng hộ rộng rãi của nhân dân trong nước, dư luận quốc tế.
+ Đối với nội bộ, lấy việc phát huy dân chủ, giáo dục, thuyết phục, phòng
ngừa là chính, đi đôi với giữ gìn kỹ cương, kỷ luật, xử lý nghiêm minh các sai
phạm.
10

Quan ®iÓm, chñ tr¬ng cña §CS ViÖt Nam vÒ b¶o vÖ Tæ quèc XHCN trong t×nh h×nh míi



+ Đối với các thế lực chống đối trong nước, cần phân hóa, cô lập bọn đầu
sỏ, ngoan cố, xử lý nghiêm minh, kiên quyết với những người cố tình chống đối,
đi ngược lại với lợi ích dân tộc.
Để quán triệt sâu sắc các quan điểm, phương châm chỉ đạo trên cần tập
trung vào các nội dung sau:
Một là, Kết hợp chặt chẽ chiến lược bảo vệ Tổ quốc với chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội. Giữ vững mọi thành quả cách mạng, xây dựng môi trường
hòa bình, ổn định, phát triển làm mục tiêu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
Hai là, Quán triệt tư tưởng cách mạng tiến công, phòng thủ tích cực, giữ
vững bên trong, chủ động phòng ngừa bên ngoài; lấy phòng ngừa, giữ vững bên
trong là chính, luôn giữ quyền chủ động về chiến lược.
Ba là, Kiên trì quan điểm quốc phòng toàn dân, chiến tranh nhân dân, vận
dụng sáng tạo hai phương thức đấu tranh vũ trang và phi vũ trang trong thực
hiện các nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
Bốn là, Gắn chặt sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN với công cuộc
đấu tranh giữ vững hòa bình, ổn định trong khu vực và thế giới, tạo môi trường
thuận lợi để cùng tồn tại, xây dựng và phát triển đất nước theo con đường đi lên
CNXH.
2. Nhiệm vụ cơ bản bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN trong tình hình
mới
a, Tiếp tục giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước
theo định hướng XHCN
Đặc điểm nổi bật trong giai đoạn cách mạng hiện nay của thời đại:
+ Các nước với chế độ xã hội và trình độ phát triển khác nhau cùng tồn
tại, vừa hợp tác, vừa đấu tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia, dân tộc.
+ Các dân tộc trên thế giới đang đứng trước những vấn đề toàn cầu: giữ
gìn hòa bình, chống khủng bố, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí
hậu toàn cầu...
+ Việt Nam, nguy cơ và thách thức lớn: tụt hậu xa hơn về kinh tế; tình

trạng suy thoái về chính trị, tư tưởng đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên gắn với
tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí là rất nghiêm trọng; âm mưu “diễn biến hòa
bình”, gây bạo loạn lật đổ.
+ Vì vậy, duy trì được một môi trường quốc tế thuận lợi, một mặt sẽ tạo ra
các nhân tố thuận lợi cho công cuộc bảo vệ Tổ quốc. Mặt khác, giúp chúng ta
vượt qua thách thức.
+ Để giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước vấn đề
đầu tiên là chúng ta phải tiếp tục đưa các quan hệ đối ngoại đã được thiết lập vào
chiều sâu.
Từ tình hình trên Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định:
“Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hợp tác và
phát triển; đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ, chủ động và tích cực hội
nhập quốc tế; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng
11

Quan ®iÓm, chñ tr¬ng cña §CS ViÖt Nam vÒ b¶o vÖ Tæ quèc XHCN trong t×nh h×nh míi


đồng quốc tế; vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước Việt Nam xã hội chủ
nghĩa giàu mạnh”
- Nhiệm vụ: Công tác đối ngoại là giữ vững môi trường hòa bình, thuận
lợi cho đẩy mạnh CNH,HĐH, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất
và toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vị thế của đất nước; đưa các quan hệ quốc tế đã
được thiết lập đi vào chiều sâu, ổn định, bền vững. Phát triển quan hệ với tất cả
các nước, các vùng lãnh thổ trên thế giới và các tổ chức quốc tế.
- Nguyên tắc: Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không
can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng
vũ lực; giải quyết các bất đồng và tranh chấp thông qua thương lượng hòa bình;
tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi.
- Phương châm: Chủ động, linh hoạt, sáng tạo và hiệu quả. Tích cực tham

gia các diễn đàn và hoạt động của nhân dân thế giới, góp phần vào cuộc đấu
tranh chung vì hòa bình, phát triển công bằng, bền vững, dân chủ và tiến bộ xã
hội.
+ Lào: Quan hệ đặc biệt và hợp tác toàn diện với Lào cần được củng cố
và mở rộng. 214
+ Cam-pu-chia: Cần được đổi mới theo hướng mở rộng, nâng cao hiệu
quả hợp tác kinh tế, phối hợp giải quyết các vấn đề an ninh, biên giới, lãnh thổ
trên cơ sở song phương, trong khuôn khổ các tổ chức khu vực và quốc tế.
( 7/2013 bầu cử QH, đảng CCP, Mỹ đánh giá là rất Dân chủ) 314, sam si 58-63,
đòi các tỉnh miền tây và Phú quốc, Trường sa-Hoàng sa
+ Trung Quốc: Quan hệ với Trung Quốc được nâng lên tầm cao mới là:
đối tác, hợp tác, chiến lược, toàn diện. 1971
Và mới đây là “Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết
các vấn đề trên biển giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước
Cộng hòa nhân dân Trung Hoa” tại Bắc Kinh-Trung Quốc ngày 11-10-2011.
Trong đó “Lấy đại cục hai nước làm trọng, xuất phát từ tầm cao chiến lược và
toàn cục, dưới sự chỉ đạo của phương châm “16 chữ” và tinh thần “4 tốt”. Kiên
trì thông qua hiệp thương hữu nghị, xử lý và giải quyết thỏa đáng vấn đề trên
biển, làm cho biển Đông trở thành vùng biển hòa bình, hữu nghị, hợp tác...”
Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương
lai.
+ Nga, Cu ba, Ấn Độ, Triều Tiên, Mông Cổ (bạn bè truyền thống): Giữ
vững và tăng cường các mối quan hệ đoàn kết với các nước bạn bè truyền thống.
+ Mỹ: Mặc dù hai bên còn có sự khác biệt trong các vấn đề dân chủ, nhân
quyền, dân tộc, tôn giáo. Thế nhưng, hai nước đã xác lập khuôn khổ “quan hệ
hữu nghị, đối tác xây dựng, hợp tác nhiều mặt, ổn định lâu dài trên cơ sở tôn
trọng lẫn nhau, bình đẳng, cùng có lợi”. (8/2013 Trương Tấn Sang thăm Hoa kỳ)
+ Nhật Bản, Hàn Quốc, Ô-xtrây-li-a, Niu Di-lân, Tây Bắc Âu... Chúng
ta tiếp tục thúc đẩy quan hệ hợp tác trên nhiều lĩnh vực, nhất là trên các lĩnh vực
kinh tế, thương mại, đầu tư, viện trợ phát triển, văn hoá, du lịch, chuyển giao

công nghệ.
12

Quan ®iÓm, chñ tr¬ng cña §CS ViÖt Nam vÒ b¶o vÖ Tæ quèc XHCN trong t×nh h×nh míi


+ Thành viên tích cực của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á - ASEAN;
Hội đồng liên nghị viện các nước Đông Nam á (AIPA); Khu vực Mậu dịch tự do
ASEAN (AFTA), Khu vực đầu tư ASEAN (AIA); là thành viên của Diễn đàn
Hợp tác á-âu (ASEM), Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu á-Thái Bình Dương
(APEC); quan hệ chặt chẽ với Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới
(WB), Ngân hàng phát triển châu á (ADB), Tổ chức Thương mại thế giới
(WTO).
Để thực hiện tốt các nội dung đó, vấn đề có tính tiên quyết là chúng ta phải
duy trì được môi trường hòa bình, ổn định và chỉ có một môi trường như vậy,
chúng ta mới huy động tối đa sức mạnh tổng hợp của toàn Đảng, toàn dân, tòa
quân, kết hợp chặt chẽ giữa nội lực và ngoại lực để thực hiện thắng lợi các
nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
b, Phát triển kinh tế - xã hội, gắn với tăng cường quốc phòng-an ninh
đáp ứng mọi yêu cầu bảo vệ Tổ quốc.
Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nêu rõ: “Phát triển kinh tế xã hội đi đối với tăng cường sức mạnh quốc phòng-an ninh. Kết hợp chặt chẽ
kinh tế với quốc phòng-an ninh; quốc phòng - an ninh với kinh tế trong từng
chiến lược quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và trên từng địa
bàn”(1).
Một mặt phải giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và
giải quyết tốt các vấn đề xã hội.
- Nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa; không ngừng nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm công bằng xã
hội, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đồng thời chủ động hội nhập kinh tế
quốc tế.

+ Nhà nước hoạch định chiến lược đổi mới và phát triển, gắn kết khoa
học-công nghệ phục vụ dân sinh với khoa học-công nghệ phục vụ quốc phòngan ninh. Sao cho mỗi bước phát triển khoa học-công nghệ quốc gia là mỗi bước
phát triển khoa học-công nghệ phục vụ quốc phòng-an ninh.
+ Tạo môi trường pháp lý và cơ chế phù hợp để thúc đẩy sự hợp tác,
chuyển giao công nghệ giữa công nghiệp dân sinh và công nghiệp quốc phòng.
+ Kết hợp trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Hiện nay chuyển dịch cơ cấu
kinh tế đang được đặt ra như một nhu cầu cấp bách. Do đó sự kết hợp phát triển
kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng-an ninh phải gắn chặt với quá trình
phân công lại lao động xã hội, chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu vùng, lãnh thổ
và các thành phần kinh tế. Bảo đảm vững chắc cho từng khu vực phòng thủ cũng
như cả nước chủ động đối phó với mọi tình huống chiến tranh có thể xảy ra.
+ Kết hợp trong xây dựng và hiện đại hóa kết cấu hạ tầng về kinh tế - xã
hội và kết cấu hạ tầng quân sự.
+ Trong xây dựng và hiện đại hóa kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội như:
đường giao thông (đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường biển, đường
sông) cần phải tính đến các phương án sử dụng phục vụ các nhiệm vụ quân sự
và cơ động lực lượng khi có yêu cầu. Ngược lại các ngành kinh tế dân sự có thể
13

Quan ®iÓm, chñ tr¬ng cña §CS ViÖt Nam vÒ b¶o vÖ Tæ quèc XHCN trong t×nh h×nh míi


sử dụng các cơ sở hạ tầng quân sự do quân đội xây dựng (có tính chất lưỡng
dụng) vào mục đích phát triển kinh tế - xã hội trong thời bình.
- Tăng cường quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã
hội xem đó là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của Đảng, Nhà nước và toàn
dân.
+ Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, kết hợp chặt chẽ với thế trận
an ninh nhân dân vững chắc. Theo đó, sự ổn định và phát triển bền vững mọi
mặt đời sống kinh tế-xã hội là nền tảng vững chắc của quốc phòng-an ninh; quốc

phòng-an ninh vững mạnh sẽ là điều kiện rất thuận lợi để giữ vững hòa bình, tạo
môi trường an toàn cho xây dựng và phát triển đất nước, bảo vệ vững chắc độc
lập, chủ quyền quốc gia và chế độ Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
+ Tiết kiệm trong các hoạt động huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu của các
lực lượng vũ trang. Trên cơ sở nguồn nhân lực được biên chế và nguồn ngân
sách được Nhà nước cung cấp.
+ Tổ chức biến chế và sử dụng lực lượng vũ trang phù hợp với điều kiện
kinh tế và nhu cầu phòng thủ. Thường xuyên tiết kiệm hiệu quả chi phí quốc
phòng, nâng cao chất lượng huấn luyện và sẵn sàng chiến đấu của lực lượng vũ
trang.
+ Khai thác hiệu quả tiềm năng của các cơ sở công nghiệp quốc phòng để
góp phần phát triển kinh tế; có cơ chế, chính sách quản lý các cơ sở công nghiệp
quốc phòng và lực lượng quân đội, công an làm kinh tế theo đúng pháp luật và
phù hợp với đặc điểm của quốc phòng, an ninh.
+ Tận dụng khả năng của công nghiệp quốc phòng để sản xuất các sản
phẩm phục vụ dân sinh. Ngoài ra quân đội và công an tham gia tích cực vào
chống tham nhũng, buôn lậu, các tệ nạn xã hội, phòng chống “diễn biến hòa
bình”, bạo loạn lật đổ, bảo vệ vững chắc công cuộc phát triển kinh tế - xã hội.
c. Xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, kết hợp chặt chẽ bảo vệ Đảng,
bảo vệ vững chắc an ninh chính trị nội bộ.
- Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền, Đảng là hạt nhân lãnh
đạo, là linh hồn của hệ thống chính trị. Đảng lãnh đạo Nhà nước và toàn xã hội.
+ Để đảm đương được vai trò lãnh đạo, Đảng phải vững mạnh về chính
trị, tư tưởng và tổ chức; thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn.
+ Yếu tố quyết định nhất của năng lực cầm quyền là năng lực hoạch định
cương lĩnh, đường lối.
+ Để có cương lĩnh, đường lối đúng, Đảng phải đứng vững trên lập trường
của GCCN, kiên định chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
+ Nắm chắc bối cảnh, tình hình, xu hướng vận động của thế giới, khu vực
và những tác động của nó đối với cách mạng Việt Nam.

+ Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, rút ra những bài học
kinh nghiệm đối với quá trình đổi mới cũng như công cuộc bảo vệ Tổ quốc ở
nước ta. Tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của các nước XHCN anh em, nhất là
14

Quan ®iÓm, chñ tr¬ng cña §CS ViÖt Nam vÒ b¶o vÖ Tæ quèc XHCN trong t×nh h×nh míi


Trung Quốc về phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, về kinh tế tri
thức, về thu hút đầu tư và phát triển khoa học - công nghệ.
+ Đổi mới quy trình ra nghị quyết, triển khai và tổ chức thực hiện nghị
quyết. Nghị quyết tập trung vào nội dung mới, vấn đề bức xúc trong xã hội và
nhân dân; thể hiện ngắn gọn, súc tích; được cụ thể hóa và làm rõ trong quá trình
triển khai và tổ chức thực hiện đối với các cấp, các ngành và trong nhân dân.
+ Nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ
chức, kiểm tra của Đảng.
- Đội ngũ cán bộ, đảng viên phải gương mẫu, đi đầu trong việc quán triệt
sâu sắc cương lĩnh, đường lối của Đảng. Xây dựng khối liên minh giữa giai cấp
công nhân và giai cấp nông dân với đội ngũ trí thức vững chắc.
+ Đảng phải ra sức xây dựng hệ thống tổ chức, nhất là tổ chức cơ sở Đảng
và đội ngũ đảng viên.
+ “Công tác xây dựng đảng mạnh phải có đảng bộ mạnh, chi bộ mạnh..”
- Giữ vững vai trò lãnh đạo toàn diện của Đảng và vai trò quản lý xã hội
của Nhà nước. Đảng lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát huy sức mạnh
của khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
xã hội chủ nghĩa.
+ Đảng phát huy vai trò trong vận động, giáo dục đoàn viên, hội viên
nâng cao trình độ mọi mặt, xây dựng cuộc sống mới, tham gia quản lý Nhà nước
và quản lý xã hội.
+ Đảng tôn trọng tính tự chủ, chân thành lắng nghe ý kiến đóng góp của

Mặt trận và các đoàn thể nhân dân. Đảng, Nhà nước có cơ chế, chính sách, tạo
điều kiện để Mặt trận và các đoàn thể nhân dân hoạt động có hiệu quả, thực hiện
vai trò giám sát và phản biện xã hội.
- Định kỳ lấy ý kiến nhận xét của nhân dân về tư cách, đạo đức của cán
bộ, đảng viên. Xử lý nghiêm các biểu hiện thiếu trách nhiệm, vi phạm về tư cách
đạo đức, lối sống của mọi cán bộ, đảng viên. “Đảng bộ Quân đội”
- Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ công tác cán bộ. Thực hiện tốt chiến lược cán
bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; đổi mới tư duy, cách làm,
khắc phục những yếu kém trong từng khâu của công tác cán bộ.
+ Xây dựng và thực hiện nghiêm quy chế, chính sách phát hiện, tuyển
chọn, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Giới thiệu những đảng viên ưu tú có đủ năng
lực, phẩm chất vào hoạt động trong các cơ quan lãnh đạo của hệ thống chính trị.
- Phát huy vai trò tiền phong, gương mẫu của đội ngũ cán bộ, đảng viên
trong các cơ quan lãnh đạo của hệ thống chính trị.
+ Đây là đội ngũ đảng viên ưu tú đã được tuyển chọn trong hoạt động
thực tiễn, được Đảng và nhân dân tin tưởng. Do đó, phải là những người tiêu
biểu về phẩm chất đạo đức, năng lực trí tuệ, thực sự tận trung với nước, tận hiếu
với dân.
- Khắc phục tệ quan liêu, cửa quyền, nhũng nhiễu, tham ô, tham nhũng
của một bộ phận cán bộ, đảng viên, công chức trong hệ thống chính trị để lấy lại
lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước.
Quốc gia nhỏ, 90% xuất thân từ nông dân, đảng viên chủ chốt…
15

Quan ®iÓm, chñ tr¬ng cña §CS ViÖt Nam vÒ b¶o vÖ Tæ quèc XHCN trong t×nh h×nh míi


III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM
XHCN TRONG TÌNH HÌNH MỚI.


1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lý của
nhà nước về xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân
* Vị trí:
- Giải pháp quan trọng hàng đầu thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam XHCN trong tình hình mới. (Giải pháp-nguyên tắc-cơ chế)
+ Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là nhằm hướng tới
mục tiêu bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.
+ Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng gắn chặt với hiệu lực, hiệu quả quản lý
của Nhà nước về xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân là tất
yếu khách quan.
* Nội dung:
- Đảng Cộng sản Việt Nam, mà thường xuyên, trực tiếp là Bộ chính trị,
Ban Bí thư, cấp ủy Đảng ở các cấp lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng nền quốc phòng
toàn dân và an ninh nhân dân trong phạm vi cả nước và từng địa phương.
- Cấp ủy đảng các cấp định hướng mục tiêu, phương hướng, biện pháp tổ
chức thực hiện; xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý; trực tiếp kiểm tra việc thực
hiện đường lối, chủ trương, chính sách.
- Vận động nhân dân, các tổ chức chính trị xã hội, đoàn thể.. chấp hành
nghiêm chỉnh nghĩa vụ, quyền lợi của mình và tham gia tích cực vào xây dựng
nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
- Nắm vững mục đích chính trị, bản chất giai cấp và tính ưu việt của nền
quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân ở nước ta.
+ Nhất quán, tuân thủ sự định hướng chính sách của Đảng, pháp luật của
Nhà nước đối với toàn bộ các hoạt động quản lý nhà nước.
- Phải kết hợp chặt chẽ quản lý nhà nước trong xây dựng nền quốc phòng
toàn dân, an ninh nhân dân với quản lý trên các lĩnh vực khác của đời sống xã
hội, tạo nên sức mạnh tổng hợp góp phần thực hiện tốt chức năng quản lý của
Nhà nước trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
- Mục tiêu, nội dung, biện pháp, kết quả... quản lý nhà nước trên các lĩnh
vực khác của đời sống xã hội phải trở thành động lực, thúc đẩy hiệu lực quản lý

nhà nước về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
* Yêu cầu:
- Thể chế hóa kịp thời các chủ trương, chính sách của Đảng về xây dựng
nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân;
- Từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ Tổ quốc, trước hết
tập trung hoàn chỉnh pháp luật về xây dựng lực lượng và thế trận của nền quốc
phòng, an ninh và quy chế phối hợp quốc phòng, an ninh.
- Tăng cường thanh tra, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an
ninh của các cấp, các nghành, các địa phương, các lực lượng vũ trang; tăng
cường công tác bảo vệ bí mật quốc gia, bảo đảm an ninh thông tin.
16

Quan ®iÓm, chñ tr¬ng cña §CS ViÖt Nam vÒ b¶o vÖ Tæ quèc XHCN trong t×nh h×nh míi


Năng lực lãnh đạo, hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước phải được biểu
hiện ở kết quả sau:
Một là, xây dựng lực lượng và thế trận quốc phòng toàn dân đủ mạnh, làm
nòng cốt cho sự nghiệp giữ vững môi trường hòa bình ổn định, đồng thời đủ sức
ngăn chặn, răn đe và làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù
địch.
Hai là, xây dựng lực lượng và thế trận quốc phòng toàn dân trong thời
bình phải phù hợp với sự phát triển trong thời chiến, đủ khả năng thích ứng và
bảo đảm đánh thắng cuộc chiến tranh hiện đại có sử dụng vũ khí công nghệ cao
của kẻ địch trong tương lai.
Ba là, xây dựng lực lượng và thế trận quốc phòng toàn dân đáp ứng nhu
cầu đấu tranh quốc phòng của đất nước.
2. Kết hợp chặt chẽ hai phương thức vũ trang và phi vũ trang để bảo vệ
Tổ quốc XHCN.
* Vị trí:

- Đây là giải pháp quan trọng nhằm góp phần nâng cao hiểu quả BVTQ
XHCN trong tình hình mới hiện nay.
* Vì sao:
- Xuất phát từ thực tiễn nguyên nhân xụp đổ các nước XHCN.
+ Một trong những nguyên nhân sụp đổ của CNXH ở Đông Âu và Liên
Xô là kẻ thù đã thay đôỉ biện pháp chống phá CNXH, trong khi đó các nước
XHCN trên vẫn nhấn mạnh phương thức vũ trang bảo vệ Tổ quốc XHCN,
không biết vận dụng nhiều biện pháp để chống lại âm mưu thâm hiểm của các
thế lực thù địch.
+ Hiện nay, cuộc khủng hoảng chính trị ở Trung Đông, Bắc Phi với các
cuộc biểu tình chống chính phủ bắt đầu ở Tuynidi, tiếp đó là Ai Cập và lan
nhanh sang các nước ở Bắc Phi như Angiêri, Xômali, Libi, Baranh, Yêmen,
Gioócđani, Marốc, Cốt Đivoa, Li Bi... tất cả đều nhằm vào việc lật đổ chính
quyền, đòi cải cách chính trị.
Có thể nói các cuộc biểu tình này diễn ra như một cơn “sóng thần” tác
động sâu sắc đến tình hình khu vực và thế giới.
+ Nguyên nhân từ bên trong đã được kích động, hỗ trợ bởi các lực lượng
bên ngoài với các tham vọng chính trị của các nước lớn trên thế giới đối với khu
vực này, trong đó Mỹ và phương Tây là thủ phạm chính.
+ Nam Tư, Irắc, ápganixtan, li bi, Sê ry….và hiện nay Mỹ và NATO
ngang nhiên trực tiếp dùng sức mạnh quân sự, đồng thời hỗ trợ mọi mặt cho lực
lượng nổi dậy lật đổ chính quyền của tổng thống Kađaphi ở Libi và họ đã đạt
được vào tháng 10 năm 2011.
- Âm mưu thủ đoạn chống phá của các thể lực thù địch.
+ Tiếp tục nâng cao tinh thần cảnh giác, phát huy sức mạnh đại đoàn kết
dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, làm thất bại âm mưu thủ đoạn
17

Quan ®iÓm, chñ tr¬ng cña §CS ViÖt Nam vÒ b¶o vÖ Tæ quèc XHCN trong t×nh h×nh míi



của các thế lực thù địch bằng “diễn biến hòa bình”, đồng thời sẵn sàng đối phó
với nguy cơ chúng sẽ dùng biện pháp quân sự. khi có thời cơ và điều kiện.
+ Bảo vệ Tổ quốc XHCN chúng ta phải vận dụng nhiều phương thức,
nhiều biện pháp, trong đó phải biết kết hợp chặt chẽ phương thức vũ trang và phi
vũ trang.
- Vị trí vai trò của phương thức vũ trang và phi vũ trang.
+ Thuận lợi: lực lượng tham gia đông đảo, đây là cuộc chiến khó phân
biệt giới tuyến, hậu phương, tiền tuyến.
+ Khó khăn: Tuyên truyền, giáo dục định hướng nhận thức, “nghệ thuật
chí huy”, “phương án tác chiến”.
+ Đương nhiên, khi kẻ thù tiến hành xâm lược bằng chiến lược "diễn biến
hoà bình" thì ta phải sử dụng các biện pháp phi vũ trang là chủ yếu.
* Nội dung:
- Để tiến hành phương thức vũ trang, chúng ta phải chuẩn bị đất nước sẵn
sàng về quân sự. Phải xây dựng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân cách
mạng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.
+ Về con người: Có bản lĩnh chính trị vững vàng; trung thành tuyệt đối
với Tổ quốc, với Đảng và nhân dân, có trình độ học vấn và chuyên môn nghiệp
vụ ngày càng cao; có phẩm chất đạo đức, lối sống lành mạnh, giản dị; có năng
lực chỉ huy và tác chiến thắng lợi trong bất cứ tình huống nào; có trình độ sẵn
sàng chiến đấu ngày càng cao.
+ Về vũ khí trang bị: Phải đầu tư thích đáng cho công nghiệp quốc phòng,
trang bị kỹ thuật hiện đại cho quân đội, công an; xây dựng lực lượng dân quân
tự vệ rộng khắp, vững mạnh.
- Xây dựng các khu vực phòng thủ huyện, quận, tỉnh, thành phố vững
mạnh toàn diện, xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh.
- Kết hợp chặt chẽ hai phương thức vũ trang và phi vũ trang bảo vệ Tổ
quốc xã hội chủ nghĩa trong điều kiện hiện nay chính là giữ vững được môi
trường hòa bình, ổn định; đập tan mọi âm mưu thủ đoạn chống phá của các thế

lực thù địch, bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
+ Hai phương thức trên tuy có thủ đoạn, biện pháp cụ thể khác nhau, song
thống nhất về mục tiêu chiến đấu, về đối tượng đấu tranh, về đối tượng bảo vệ.
Kẻ địch sẽ vận dụng tổng hợp cả hai phương thức để chống phá cách mạng nước
ta, do vậy chúng ta cũng phải vận dụng tổng hợp cả hai phương thức, khéo léo
kết hợp hai phương thức để có đủ sức mạnh giành thắng lợi trong sự nghiệp bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
- Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
+ Tuy nhiên, trong từng giai đoạn cách mạng khác nhau, thì nội dung cụ
thể và sự thể hiện mối quan hệ đó có sự khác nhau. Trong giai đoạn cách mạng
hiện nay, Đảng ta đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng, phát triển kinh tế, nhưng
lại luôn xác định nhiệm vụ củng cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc là
nhiệm vụ “trọng yếu thường xuyên”. Điều đó cũng có nghĩa là: khi đặt lên hàng
đầu nhiệm vụ phát triển kinh tế, thì không có nghĩa là coi nhiệm vụ bảo vệ Tổ
18

Quan ®iÓm, chñ tr¬ng cña §CS ViÖt Nam vÒ b¶o vÖ Tæ quèc XHCN trong t×nh h×nh míi


quốc là thứ yếu; trong khi xác định bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ
“trọng yếu thường xuyên”, thì cũng không có nghĩa là không tập trung cho
nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế, xây dựng đất nước.
- Bản chất mối quan hệ giữa xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
ở nước ta hiện nay là: Trong bảo vệ có xây dựng, trong xây dựng có bảo vệ. Bảo
vệ không chỉ là phòng ngừa mà trước hết phải chăm lo xây dựng đất nước mạnh
lên về mọi mặt; bảo vệ là bộ phận hợp thành của xây dựng và chính xây dựng
cũng là bộ phận hợp thành của bảo vệ; xây dựng là một phương thức hữu hiệu
của bảo vệ.
+ Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc luôn phải đi

liền với cuộc đấu tranh với những biểu hiện không đúng, hoặc xuyên tạc quan
điểm của Đảng, Nhà nước ta về mới quan hệ này.
+ Ví như, nhận thức đơn thuần trong phát triển kinh tế, xem nhiệm vụ xây
dựng và phát triển kinh tế thuộc về các đơn vị và tổ chức kinh tế, còn nhiệm vụ
quân sự, quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc là của riêng lực lượng vũ trang. Một số
biểu hiện lệch lạc, xem nhẹ, lơ là nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc
ở một số cán bộ, đảng viên từ đó ít quan tâm đến xây dựng và phát triển lực
lượng và thế trận của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân ở cấp cơ sở,
cấp ngành...
+ Kết hợp đúng đắn hai nhiệm vụ chiến lược không diễn ra một cách tự
động mà đó là kết quả của sự hoạt động tự giác của Đảng, Nhà nước, của toàn
dân, của cả hệ thống chính trị, của tất cả các ngành, các cấp trên cơ sở nhận thức
các quy luật khách quan, trên cơ sở tri thức khoa học và quan điểm, lập trường
giai cấp công nhân. Đồng thời, đó cũng là kết quả của những hoạt động sáng tạo,
khéo léo, mang tính nghệ thuật cao của Đảng, Nhà nước, các ngành, các cấp, của
toàn dân.
+ Trong tình hình hiện nay, chúng ta cần có sự thống nhất cao từ nhận thức
đến hành động, cần cụ thể hơn mối quan hệ giữa xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã
hội chủ nghĩa trong thực tiễn xây dựng, phát triển kinh tế và thực hiện nhiệm vụ
củng cố quốc phòng, an ninh ở các cấp, các ngành, các địa phương.
- Xác định rõ, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ
nghĩa là hai mặt hoạt động diễn ra trong mỗi tổ chức, mỗi con người, mỗi ngành,
mỗi cấp, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Quan điểm “tự bảo vệ” với tư cách vừa là yêu cầu, vừa là phương thức
hữu hiệu để bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, cần phải được nhận thức và tổ
chức thực hiện tốt hơn, đúng với vị trí và tầm quan trọng của nó.
* Yêu cầu:
- Các biện pháp phi vũ trang cũng phải được tiến hành thường xuyên, ở
mọi lúc mọi nơi, mọi lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, mọi cấp, mọi ngành, mọi
tổ chức, mọi người.

Trong cuộc chiến không khói súng này khó phân biệt tiền tuyến, hậu
phương, lúc bình, lúc chiến.

19

Quan ®iÓm, chñ tr¬ng cña §CS ViÖt Nam vÒ b¶o vÖ Tæ quèc XHCN trong t×nh h×nh míi


- Mọi công dân Việt Nam phải là những chiến sỹ vừa xây dựng giỏi vừa
bảo vệ Tổ quốc kiên cường, làm thất bại mọi thủ đoạn "diễn biến hoà bình" của
địch.
- "Phương pháp tác chiến", "nghệ thuật chỉ huy" trong sư dụng biện pháp
phi vũ trang phải hết sức khéo léo, sáng tạo.
3. Tăng cường sức mạnh tổng hợp; tạo lập và khai thác tốt các nhân
tố quốc tế phục vụ ngày càng tốt hơn cho nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc
- Quan điểm "sức mạnh tổng hợp" bao gồm quá trình xây dựng sức mạnh
tổng hợp và phát huy sức mạnh tổng hợp.
+ Các Văn kiện của Đảng ta đều nhấn mạnh: Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc là
sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân, của cả hệ thống chính trị
dưới sự lãnh đạo của Đảng, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức
mạnh của lực lượng và thế trận quốc phòng toàn dân với sức mạnh của lực
lượng và thế trận an ninh nhân dân. Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng và
an ninh, quốc phòng và an ninh với kinh tế trong các chiến lược, quy hoạch và
kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Phối hợp hoạt động quốc phòng và an ninh
với hoạt động đối ngoại.
- Sức mạnh tổng hợp của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN bao
gồm sức mạnh của mỗi người dân; của các xã; phường; của các khu vực phòng
thủ huyện, quận, tỉnh, thành; của nền an ninh nhân dân, của lực, thế, thời, của
mọi tiềm năng kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá, tinh thần, của khoa học, kỹ
thuật, công nghệ, của tiềm lực quân sự.

+ Với vai trò là lực lượng nòng cốt trong thực hiện các nhiệm vụ bảo vệ
Tổ quốc, cần tiếp tục xây dựng Quân đội nhân dân, công an nhân dân có chất
lượng tổng hợp, sức chiến đấu ngày càng cao, có bản lĩnh chính trị vững vàng,
tổ chức biên chế hợp lý, có trang bị từng bước hiện đại, đủ khả năng hoàn thành
tốt nhiệm vụ trong mọi tình huống.
- Đổi mới nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giáo dục chính trị, tư
tưởng, nâng cao trình độ giác ngộ chính trị cho bộ đội, nhận thức sâu sắc nhiệm
vụ cách mạng, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
- Tăng cường tuyên truyền về chủ quyền biển, đảo, đấu tranh trên lĩnh vực
lý luận cính trị, tư tưởng, bảo vệ đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách,
pháp luật Nhà nước.
- Nâng cao chất lượng, hiệu quả bảo vệ chính trị nội bộ, thường xuyên
nắm chắc diễn biến tình hình, chủ động dự báo, phát hiện và đấu tranh phòng
chống có hiệu quả âm mưu “diễn biến hòa bình”, thúc đẩy “tự diễn biến” của
các thế lực thù địch.
Bảo đảm toàn quân luôn là lực lượng chính trị, lực lượng chiến đấu trung
thành, tin cậy của Đảng, Nhà nước và nhân dân, thực sự là lực lượng nòng cốt
giữ vững ổn định chính trị, bảo vệ Đảng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam x• hội chủ
nghĩa.
- Tập trung mọi nỗ lực để tiếp tục đổi mới nội dung, chương trình,
phương pháp huấn luyện, quản lý, điều hành huấn luyện; nâng cao chất lượng
20

Quan ®iÓm, chñ tr¬ng cña §CS ViÖt Nam vÒ b¶o vÖ Tæ quèc XHCN trong t×nh h×nh míi


huấn luyện chiến đấu theo phương châm “cơ bản, thiết thực, vững chắc”, coi
trọng huấn luyện đồng bộ và chuyên sâu, sát với thực tế chiến đấu, yêu cầu
nhiệm vụ, đối tượng tác chiến, địa bàn hoạt động và từng lực lượng, đơn vị; phù
hợp với tổ chức biên chế, trang bị và sự phát triển nghệ thuật quân sự, cách đánh

truyền thống Việt Nam và yêu cầu tác chiến trong điều kiện sử dụng vũ khí công
nghệ cao.
- Huấn luyện đơn vị giỏi tác chiến độc lập bằng vũ khí có trong biên chế
cũng như khi được tăng cường binh khí kỹ thuật hiện đại, tác chiến hiệp đồng
quân, binh chủng và các lực lượng trên từng địa bàn, khu vực phòng thủ; khai
thác, sử dụng thành thạo các loại vũ khí, trang bị hiện có và tiếp cận, khai thác
và sử dụng thành hạo các loại vũ khí, khí tài, trang bị kỹ thuật hiện đại. Coi
trọng huấn luyện mô phỏng cho các lực lượng quân, binh chủng, trong đào tạo,
huấn luyện, bồi dưỡng cán bộ chỉ huy, cơ quan và đội ngũ chuyên môn kỹ thuật.
- Kết hợp chặt chẽ giữa huấn luyện ở đơn vị với đào tạo ở nhà trường và
giáo dục quốc phòng. Từng bước nâng mức đầu tư cho công tác bảo đảm huấn
luyện, diễn tập và ứng dụng công nghệ thông tin vào chỉ đạo, quản lý, điều hành
huấn luyện, diễn tập. Tăng cường diễn tập, huấn luyện dã ngoại, diễn tập hiệp
đồng quân, binh chủng, diễn tập có bắn đạn thật, diễn tập các lực lượng trong
khu vực phòng thủ; huấn luyện các lực lượng đặc nhiệm, cứu hộ, cứu nạn, huấn
luyện tác chiến biển, đảo; rèn luyện khả năng cơ động trong điều kiện tác chiến
ban đêm, môi trường tác chiến phức tạp, khó khăn.
- Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng chính quy, rèn luyện kỹ luật và chấp hành
pháp luật, tạo sự thống nhất cao và chuyển biến rõ nét về nhận thức, tư tưởng và
hành động, trước hết là đội ngũ cán bộ, đảng viên; kiên quyết thực hiện nghiêm
túc nội dung, yêu cầu chính quy hóa quân đội, công an. Tăng cường giáo dục
pháp luật nhà nước, điều lệnh, điều lệ, quy định quân đội, công an; gắn trách
nhiệm cán bộ trong lãnh đạo, chỉ huy, quản lý chấp hành và rèn luyện kỹ luật,
xây dựng nền nếp chính quy của cơ quan, đơn vị; xử lý nghiêm các vụ việc vi
phạm v.v...
- Tạo lập và khai thác tốt các nhân tố quốc tế và khu vực thuận lợi phục
vụ cho ngày càng tốt hơn cho nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa.
Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình hợp tác và
phát triển. Việt Nam thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa

dạng hóa các quan hệ quốc tế; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế,
đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác. Việt Nam sẵn sàng là
bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế.
Trong quan hệ quốc tế, chúng ta cần đánh giá đúng, khách quan sự giúp đỡ
to lớn của các nước láng giềng và khu vực đối với Việt Nam trong cuộc đấu
tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ và xây dựng đất nước. Trên cơ sở đó cần phải
coi việc mở rộng quan hệ hữu nghị truyền thống và hợp tác toàn diện với các
nước láng giềng và khu vực là vấn đề chiến lược, phù hợp với nguyện vọng và
lợi ích chung của các nước, phù hợp với xu thế hoà bình và ổn định ở khu vực
và thế giới. Đảng, Nhà nước và nhân dân ta luôn ủng hộ quan điểm chính trị,
21

Quan ®iÓm, chñ tr¬ng cña §CS ViÖt Nam vÒ b¶o vÖ Tæ quèc XHCN trong t×nh h×nh míi


kinh t, vn hoỏ, quõn s... phự hp vi li ớch chớnh ỏng ca cỏc nc lỏng
ging v khu vc. c bit coi vic tng cng quan h trao i kinh nghim
trong quỏ trỡnh ci cỏch, m ca v i mi vi cỏc nc lỏng ging v khu vc,
to iu kin thun li cho cụng cuc xõy dng v bo v t quc ca mi nc.
Vit Nam ch trng tip tc y mnh quan h hp tỏc nhiu mt gia cỏc
nc lỏng ging v khu vc c v b rng v chiu sõu trờn tinh thn "lỏng ging
thõn thin, hp tỏc ton din, n nh lõu di, hng ti tng lai".
Nm 2010 ngoi giao ca Vit Nam ó thu c nhiu thng li. Vi vai trũ
l Ch tch ASEAN, Vit Nam ó tng cng cỏc mi quan h i tỏc-trng
im ca ngoi giao song phng; ngoi giao ton din c phỏt trin mnh
m v.v...Vì vậy, Việt Nam cần tiếp tục chủ động đẩy mạnh hoạt động trong các
tổ chức quốc tế và diễn đàn quốc tế, phấn đấu cho phát triển, hoà bình, dân chủ
và tiến bộ xã hội trên thế giới, qua đó nâng cao uy tín và vị thế quốc tế của Việt
Nam, tranh thủ sự đồng tình và ủng hộ của d luận tiến bộ trên thế giới trong công
cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. ng thi cn m

rng quan h, nõng cao hiu qu cụng tỏc i ngoi quc phũng. Trong ú, tip
tc cng c hp tỏc quc phũng vi cỏc nc; phỏt trin quan h hp tỏc, hu
ngh truyn thng vi cỏc nc lỏng ging cú chung biờn gii. y mnh hp
tỏc c song phng, a phng, trng tõm l y mnh hp tỏc quc phũng vi
cỏc nc ASEAN; a cỏc mi quan h song phng vo chiu sõu, hiu qu,
n nh, bn vng v tin cy ln nhau. To khuụn kh phỏp lý, thc hin tt cỏc
iu c quc t ó ký kt. Ch o y mnh hp tỏc v biờn phũng gia cỏc
quõn khu cú biờn gii vi cỏc nc lỏng ging.

KT LUN

Tỡnh hỡnh th gii khu vc cú nhiu tỏc ng n Vit Nam. Hũa bỡnh,
hp tỏc, phỏt trin l xu th chung ca nhõn loi tin b trờn th gii. Thun li
xong cng t ra nhiu nguy c thỏch thc
m mu th on k thự
Nhim v bo v T quc Vit Nam XHCN trong tỡnh hỡnh mi
Trỏch nhim bo v T quc Vit Nam XHCN trong tỡnh hỡnh mi
Phng thc tin hnh trong u tranh BVTQ kt hp nhiu phng..
Yờu cu quỏn trit v nhn thc sõu scTrờn tng cng v cụng tỏc
luụn phỏt huy tt vai trũ trỏch nhim trong tuyờn truyn, giỏo dc nh hng
nhn thc cho mi ngi. Gúp phn cng c v xõy dng th trn t tng vng
chc trong BVTQ Vit Nam XHCN.
VN NGHIấN CU

1. Quan im, ch trng ca ng Cng sn Vit Nam v bo v T
quc Vit Nam xó hi ch ngha.
2. Mt s gii phỏp ch yu bo v T quc Vit Nam xó hi ch ngha.
22

Quan điểm, chủ trơng của ĐCS Việt Nam về bảo vệ Tổ quốc XHCN trong tình hình mới



23

Quan ®iÓm, chñ tr¬ng cña §CS ViÖt Nam vÒ b¶o vÖ Tæ quèc XHCN trong t×nh h×nh míi



×