Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Báo cáo thu hoạch cá nhân đợt thực tập tốt nghiệp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.43 KB, 11 trang )

BÁO CÁO THU HOẠCH CÁ NHÂN ĐỢT THỰC TẬP TỐT
NGHIỆP
NĂM HỌC 2016 – 2017

Họ và tên: Nguyễn Thị Huyền Trang
Lớp: Trung cấp Mầm Non MST04A
Thực tập tại trường: Mầm Non Trung Hưng

PHẦN 1
TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC
I. Tìm hiểu thực tế trường mầm non Trung Hưng và
địa phương:
1. Thuận lợi:
Tập thể trường ln thể hiện tinh thần đồn kết, nhất trí
cao trong các hoạt động giáo dục – chăm sóc trẻ. Nhà trường có
đội ngũ cán bộ - giáo viên - nhân viên trình độ chun mơn đạt
chuẩn và trên chuẩn, được phòng giáo dục và đào tạo tổ chức
nhiều đợt tập huấn, bồi dưỡng, kiến tập về chuyên môn, công
nghệ thông tin và kiến thức quản lý đạt hiệu quả.
Trường có đội ngũ giáo viên trẻ, đồn kết, nhiệt tình, u
nghề, mến trẻ, có trình độ chun mơn vững vàng, các lớp duy
trì soạn bài trên máy tính. Nhận thức của phụ huynh về vị trí,
vai trị của giáo dục mầm non đã được nâng cao, phụ huynh
bước đầu đã quan tâm, phối hợp với nhà trường và giáo viên tại
lớp.
2. Khó khăn:


Đa số phụ huynh học sinh cịn làm nơng nghiệp,
nghiệp tự do nên đời sống còn thấp, thu nhập chưa ổn
điều kiện chăm lo còn hạn chế. Đội ngũ giáo viên trẻ cịn


kinh nghiệm chăm sóc, giáo viên lớn tuổi cịn hạn chế sử
máy tính, nhiều giáo viên đang trong độ tuổi sinh đẻ và
theo học nâng cao trình độ trên chuẩn.

nghề
định,
thiếu
dụng
đang

Kinh phí cịn eo hẹp dẫn tới việc trang bị đồ dùng, đồ chơi
dạy và học hiện đại còn hạn chế. Số trẻ trên lớp vượt quá so với
quy định (A1, A2, A3, B3, C2)nên ảnh hưởng đến hoạt động của
trẻ.
Nhà trường khơng có phịng hiệu bộ, thiếu tồn bộ phịng
chức năng. Diện tích phịng sinh hoạt chung khơng đảm bảo cho
một trẻ, tồn bộ các lớp chỉ có một phịng sinh hoạt chung làm
phịng học, ăn, ngủ. Tồn bộ sân chơi là sân bê tông, sân chơi
khu B còn hạn nhỏ, hạn chế trẻ hoạt động, đặc biệt là phát triển
vận động.
Trang thiết bị chỉ đủ về danh mục, chưa đủ về số lượng
theo yêu cầu. Toàn bộ các phịng học chưa có điều hồ, ảnh
hưởng đến sinh hoạt của trẻ khi trời nắng. Năm đầu tiên thực
hiện đổ mới đội ngũ giáo viên còn bỡ ngỡ khi thực hiện.
3. Cơ cấu của trường gồm:
a) Thực trạng đội ngũ:
Tổng số cán bộ - giáo viên – nhân viên: 46 người
+ Biên chế: 34 người
+ Hợp đồng: 12 người
Trong đó: ban giám hiệu: 03 người; Giáo viên: 30 người;

Nhân viên: 13 người
+ Ban giám hiệu: 3/3 Đại Học = 100%. Và 100% có chứng
chỉ quản lý giáo dục và QLNN, TC chính trị.
+ Giáo viên: 30/30 đạt trình độ chuẩn trong đó trên chuẩn
là 18/30 = 60% và 100% giáo viên đạt trình độ A tin học trở lên,
11 giáo viên đang theo học Đại học.
+ Nhân viên: 13/13 đạt trình độ chuẩn và 92,3% đạt trình
độ A tin học trở lên trong đó trên chuẩn: 6/13 = 46,2%


Kế toán: 01/01 Đại Học
Y tế: 01/01 Trung Cấp
Nhân viên nấu ăn: 04/06 Trung Cấp, 03 Cao Đẳng
Nhân viên văn thư: 01/01 Cao Đẳng
Bảo vệ: 02/02 Phổ Thông Trung Học
Nhân viên khác: 01/01 Đại Học
b)Phát triển quy mơ nhóm lớp:
Duy trì 10 nhóm lớp (2 nhà trẻ và 8 mẫu giáo), củng cố sắp
xếp lớp học của các lứa tuổi trong trường hợp lý. Tham gia phối
hợp, quản lý nhóm lớp tư thục Hoa Sen.
Tổng số trẻ trong độ tuổi của phường: 781 trẻ
+ Nhà trẻ: 245 trẻ, trẻ khuyết tật: 0 trẻ.
+ Mẫu giáo: 536 trẻ (trong đó trẻ 5 tuổi: 178 trẻ), trẻ
khuyết tật: 01 trẻ (đang học trường chun biệt)
Vì điều kiện diện tích phịng chật hẹp, số phòng học còn
thiếu nên trường chỉ nhận trẻ từ 24 – 72 tháng tuổi. Trong đó:

Nội dung
Lứa
tuổi


Nhà trẻ

Mẫu giáo
Số lớp

Số
cháu

BQ

Khối
MG bé

02

87

43,2

Khối
MG
nhỡ

03

124

41,3


Khối
MG
lớn

03

111

37

08

322

40,3

Nhà
trẻ

T.

Số lớp

Số
cháu

BQ

02


56

28

02

56

28


cộng
Phấn đấu thu hút số trẻ nhà trẻ và mẫu giáo học tại trường
chiếm từ 65% trong tổng số trẻ ra lớp. Phấn đấu tang tỷ lệ huy
động trẻ nhà trẻ đạt 35%, trẻ mẫu giáo đạt 95% đến trường,
100% trẻ 5 tuổi ra lớp và được học đủ 2 buổi/ngày.
Tỷ lệ chuyên cần toàn trường: Khối mẫu giáo 5 tuổi: 90%
trở lên. Dưới 5 tuổi: 88% trở lên. Duy trì 100% trẻ được ăn bán
trú tại trường và 100% trẻ học 2 buổi/ngày.

Phấn đấu giảm sỹ số cháu/lớp, thực hiện đảm bảo tỷ lệ
cô/trẻ. Cụ thể:
+ Nhà trẻ: 3, 5 cô/lớp
+ Mẫu giáo bé: 3, 5 cô/lớp
+ Mẫu giáo nhỡ: 2, 7 cô/lớp
+ Mẫu giáo lớn: 2, 7 cô/lớp.
4. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý giáo
dục.
Phổ biến quán triệt 100% đội ngũ cán bộ quản lý, giáo
viên, nhân viên các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục

mầm non, văn bản quản lý chỉ đạo của nghành, cập nhật văn
bản mới ban hành hoặc thay thế, lưu giữ đầy đủ, khoa học tại
nhà trường, từng tổ, từng nhóm lớp trong nhà trường. 100% các
tổ, nhóm lớp có 01 cặp hồ sơ lưu trữ văn bản các cấp sắp xếp
khoa học từng loại văn bản, thời gian và cấp ban hành.
Thường xuyên khảo sát kiến thức của giáo viên, nhân viên
về việc nắm bắt văn bản các cấp qua các hoạt động: kiểm tra
hoạt động sư phạm giáo viên, xây dung đề thi lý thuyết giáo
viên dạy giỏi, nhân viên nuôi dưỡng giỏi cấp trường, khảo sát
văn bản qua sinh hoạt tổ… Tập trung thực hiện công tác quản lý
chuyên môn, quản lý chất lượng chăm sóc ni dưỡng giáo dục,
đảm bảo an tồn cho trẻ trong nhà trường. Xây dựng thương


hiệu của nhà trường với chất lượng chăm sóc giáo dục tốt,
phong cách làm việc chuẩn mực với đồng phục phù hợp, có biển
hiệu tên của mỗi vị trí việc làm.
Đấy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, cải cách hành
chính. Khuyến khích giáo viên tham gia “Thiết kế bài giảng điện
tử E-learning”. Tham gia quản lý và hướng dẫn thực hiện văn
bản trong quản lý lớp mầm non tư thục Hoa Sen. Thực hiện tốt
công tác báo cáo, thống kê, thơng tin chính xác kịp thời theo
đúng quy định của các cấp quản lý giáo dục.
Chỉ đạo tốt các cuộc thi cấp trường, tham gia đầy đủ các
Hội thi cấp thị xã theo kế hoạch và lịch hoạt động chun mơn
của phịng giáo dục và đào tạo:
+ Tổ chức Hội thi “Giáo viên dạy giỏi, Nhân viên nuôi
dưỡng giỏi cấp trường”
+ Tổ chức Hội thi “ Làm đồ dùng dạy học sáng tạo” cấp
trường.

+ Tổ chức Hội thi “Chúng cháu vui khoẻ” cấp trường và
tham gia cấp thị xã.
+Tham gia thi “Giai điệu tuổi hồng” cấp thị xã.
+ Tổ chức thi “Thiết kế bài giảng điện tử E-learning” cấp
trường và nộp bài đạt giải cao về phòng giáo dục và đào tạo.
5. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về giáo dục mầm
non
Tuyên truyền trao đổi về các biện pháp chăm sóc, phổ biến
kiến thức ni dạy trẻ. Tun truyền cho các bậc phụ huynh về
việc chuẩn bị toàn diện cho trẻ mẫu giáo vào học lớp 1 một
cách khoa học, tuyệt đối không dạy trẻ mẫu giáo 5 tuổi tập
viết… tại các cuộc họp phụ huynh và góc ch mẹ cần biết tại các
lớp với nội dung phù hợp, phong phú, hình thức hấp dẫn.
Tổ chức họp phụ huynh 3 lần/năm học để tuyên truyền về
chương trình dạy trẻ ở các độ tuổi; đề án giáo dục mầm non;
phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi và các biện pháp ni
dạy con khoa học, cách phịng tránh dịch bệnh…


Mời phụ huynh đến tham quan, dự giờ các hoạt động chăm
sóc, ni dưỡng, giáo dục tại nhóm lớp (mỗi lớp 01 – 02 lần/năm
học) để phụ huynh them hiểu các hoạt động của con mình tại
lớp và tích cực phối hợp cùng giáo viên nhóm lớp.
Tiếp tục huy động các tổ chức, cá nhân, các nhà hảo tâm
trong và ngoài địa phương đầu tư nguồn lực để phát triển giáo
dục mầm non phường.
Công tác chỉ đạo và hoạt động chun mơn ở trường
mầm non:

II.


-

-

-

-

1. Hình thức sinh hoạt chun môn, chuyên đề
Xây dựng kế hoạch tháng của tổ kết hợp tổ phó chun mơn
hướng dẫn các khối trưởng, giáo viên các khối sinh hoạt chuyên
môn, soạn bài và các hoạt động khác trong nhà trường.
Kết hợp với Ban giám hiệu thăm lớp, dự giờ, dự hoạt động,
QCCM, quy chế chăm sóc trẻ của giáo viên mầm non tồn
trường. (Dự 01 – 02 HĐ/tuần)
Kết hợp với phó hiệu trưởng phụ trách dạy, xây dựng kế hoạch
kiến tập, bồi dưỡng và xây dựng giáo viên giỏi. Chỉ đạo các khối
trưởng xây dựng mục tiêu, ngân hàng nội dung, kế hoạch giáo
dục phù hợp với từng lứa tuổi.
- Tổ chức đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non
cuối năm của tổ.
Phối hợp tổ chức chương trình các ngày hội, lễ trong nhà trường.
Kết hợp đôn đốc cán bộ - giáo viên - nhân viên trong nhà trường
thực hiện QCDC.
2. Quá trình tham gia hoạt động chuyên môn:

a. Lập công tác chủ nhiệm:
 Cả đợt ( Nhà Trẻ 1, Lớn 1, Nhỡ 1)
Sáng : Đón trẻ, cho trẻ ăn, sinh hoạt trước giờ, điểm danh,

cho trẻ ra sân chơi, tập thể dục sáng.Lên tiết dạy, dự giờ
các tiết dạy mẫu. Hoạt động ở các góc.
Trưa: Cho trẻ ăn, nghỉ trưa.


Chiều: Ăn chiều, vệ sinh trẻ, sinh hoạt chiều. Vệ sinh lớp.
Trả trẻ.
 Từng Tuần:
Tuần 1 ( Nhà Trẻ 1)
Làm quen trẻ, biết tên trẻ. Tìm hiểu sĩ số lớp, duy trì sĩ số.
Tìm hiểu các trẻ giỏi, cá biệt.
Tuần 2 ( Nhà Trẻ 1)
Dạy trẻ biết cách chào hỏi, lễ phép. Sinh hoạt tuyên dương
bạn giỏi. Đón trẻ, trả trẻ.
Tuần 3 ( Nhà Trẻ 1)
Cung cấp những hiểu biết về các loại hoa. Cho trẻ biết
những việc nên không nên làm trong ngày tết. Nhắc trẻ đi
học đều. Liên hoan chia tay nghỉ tết.
Tuần 4 ( Lớn 1)
Làm quen, nhớ tên trẻ. Biết sĩ số lớp, trẻ ngoan giỏi, trẻ cá
biệt. Sinh họat lớp, trò chuyện về chủ điểm.
Tuần 5 ( Lớn 1)
Trò truyện, sinh hoạt với trẻ. Cung cấp cho trẻ những hiểu
biết, thơ truyện về chủ điểm.
Tuần 6 (Lớn 1)
Trẻ ngồi ngay ngắn nghe thơ truyện theo chủ điểm. Sinh
hoạt lớp.
Tuần 7 (Lớn 1)
Duy trì sỉ số lớp. Sinh hoạt lớp. Liên hoan chia tay lớp.
Tuần 8 ( Nhỡ 1)

Làm quen, sỉ số lớp, tên trẻ. Sinh hoạt lớp. Giáo dục trẻ
những hiểu biết đơn giản.
Tuần 9 ( Nhỡ 1)
Cung cấp hiểu biết thơ về chủ điểm. Sinh hoạt lớp.
Tuần 10 ( Nhỡ 1)
Duy trì sỉ số lớp. Sinh hoạt lớp. Liên hoan chia tay lớp.
• Phối hợp với phụ huynh trẻ:
Trò truyện với phụ huynh trẻ về tình hình học tập, sức khỏe
của trẻ.
b. Lập kế hoạch giảng dạy:
Tuần 1 ( Nhà Trẻ 1)
Chưa tiến hành tiết dạy.
Tuần 2 ( Nhà Trẻ 1)
Hoạt động âm nhạc: Đi một hai
Tuần 3 ( Nhà Trẻ 1)


Hoạt động góc: Tết và mùa xuân
Tuần 4 (Lớn 1)
Chưa tiến hành tiết dạy
Tuần 5 ( Lớn 1)
Hoạt động toán: Tách một nhóm có 9 đối tượng làm 2 phần
Tuần 6 ( Lớn 1)
Hoạt động LQCC: Làm quen chữ cái b, d, đ
Tuần 8 (Nhỡ 1)
Chưa tiến hành tiết dạy
Tuần 9 ( Nhỡ 1)
Hoạt động khám phá: Tìm hiểu nhóm gia súc, gia cầm
Tuần 10 (Nhỡ 1)
Hoạt động góc: Một số động vật ni

c. Dự tiết mẫu:
12/12/2016 : PTTC: Bị chui qua cổng ( Nhà trẻ)
GV: Hà Thị Dung
26/12/2016 : PTTC: Bật nhún tại chỗ ( Nhà trẻ)
GV: Hà Thị Dung
03/01/2017 : PTTC: Nhún bật tách chân qua 7 ô & Ném
trúng đích bằng 2 tay (Lớp lớn 1)
GV: Phùng Thị Ngân
12/01/2017 : PTNT: So sánh, thêm bớt trong phạm vi 9
( Lớp Lớn 1)
GV: Phan Thị Thu Phương
13/01/2017 : PTNN: Làm quen chữ cái l, m, n ( Lớp lớn 1)
GV: Phan Thị Thu Phương
06/02/2017 : PTNN: Truyện Sự tích mùa xuân
GV: Phùng Thị Kim Dung
17/02/2017 : PTTM: Vẽ đàn gà con ( Lớp Nhỡ 1)
GV: Dương Quỳnh Hoa

III.

Công tác chủ nhiệm
• Gồm những nhiệm vụ:
- Giảng dạy các bộ môn, tổ chức giáo dục, rèn luyện học
sinh.
- Chăm sóc và quản lý trẻ trong mọi hoạt động ở trường
trong một ngày
- Vệ sinh lớp học, quản lý bảo vệ tài sản lớp học…
• Chế độ sinh hoạt trong một ngày của trẻ ở trường:



Mùa hè:
6h30 – 7h45: Đón trẻ, chơi, thể dục sáng
7h45 – 8h45: Hoạt động học
8h45 – 10h00: Chơi, hoạt động góc/hoạt động ngồi trời
10h00 – 11h10: Vệ sinh, ăn trưa
11h10 – 14h00: Ngủ trưa
14h00 – 14h40: Vệ sinh, ăn phụ
14h40 – 15h40: Chơi, hoạt động theo ý thích
15h40 – 17h00: Chơi và trả trẻ
Mùa đơng:
6h45 – 8h00: Đón trẻ, chơi, thể dục sáng
8h00 – 9h00: hoạt động học
9h00 – 10h00: Chơi, hoạt động góc/ hoạt động ngồi trời
10h00 – 11h00: Vệ sinh, ăn trưa
11h00 – 14h20: Ngủ trưa
14h20 – 15h00: Vệ sinh, ăn phụ
15h00 – 16h00: Chơi và hoạt động theo ý thích
16h00 - 17h00: Chơi và trả trẻ

PHẦN 2
NHỮNG KẾT LUẬN RÚT RA SAU ĐỢT THỰC TẬP
1. Trách nhiệm đối với bản thân.


Trải qua kỳ thực tập kéo dài hơn 2 tháng, vượt qua những
khó khan, trở ngại ban đầu, đó chính là khoảng thời gian để em
học hỏi, tích luỹ hành trang cho mình trước khi chính thức đến
với cơng việc sau khi ra trường.
Chủ động là bài học lớn nhất và cũng là bài học đầu tiên
mà hầu hết chúng em khi đi thực tập học hỏi được. Chủ động

làm quen với mọi người, chủ động tìm hiểu cơng việc tại nơi
thực tập, chủ động đề xuất và cùng làm việc với mọi người… tất
cả đều giúp cho em hoà nhập được nhanh chóng hơn trong mơi
trường mới. Khi đến các cơ quan thực tập, mỗi người ở đó đều
có cơng việc riêng và khơng phải khi nào cũng có thời gian để
quan tâm, theo sát và chỉ bảo. Những bài học nhỏ nhưng tích
luỹ sau thời gian thực tập sẽ trở thành hành trang quý báu để
em vững vàng đến với nghề nghiệp mình lựa chọn.
Kỹ năng mềm – điều bất kể sinh viên nào cũng mong
muốn có được để them tự tin khi ra trường và bắt đầu với những
cơng việc đầu tiên của mình. Sau thời gian thực tập, trong môi
trường thực tế em học được những kỹ năng cần thiết để làm
nghề, để giao tiếp và xử lý những tình huống xảy ra.
Cơ hội sẽ ln đến với những ai cố gắng và thực sự bỏ tâm
huyết với cơng việc của mình. Đó có thể là cơ hội nghề nghiệp,
cơ hội để phát triển trong tương lai hay đơn giản là cơ hội để
được học hỏi trong một môi trường tốt. Thực tập không chỉ là
khoảng thời gian để em học hỏi mà cịn chính là cơ hội để em
được thể hiện khả năng của bản thân.
2. Trách nhiệm đối với nghề nghiệp, xã hội
Thực tập là khoảng thời gian em được học nghề từ thực tế
và hiểu rõ hơn cơng việc mà mình sẽ làm sau khi rời trường.
Những bài học nằm ngồi giáo trình, nằm ngồi những gì em
từng suy nghĩ, giúp em trưởng thành hơn trong việc nhìn nhận,
xem xét và giải quyết vấn đề. Được làm việc trong môi trường
thực tế, được trao cơ hội để áp dụng những kiến thức đã học
vào công việc… Đồng thời với sự giúp đỡ của những người có
kinh nghiệm tại nơi thực tập, em sẽ có được những bài học để
tránh được những sai sót trong quá trình đi làm thực tế sau này.
Mỗi bài học nhận được từ chuyến đi thực tập chính là tài sản, là



hành trang quý báu để em vững bước trên con đường tương lai
của chính mình.
Sau khoảng thời gian thực tập, bỗng nhiên em thấy mình
trở nên “giàu có” bởi có them những người bạn mới, những anh
– chị đông nghiệp, những người bạn lớn trong nghề… Chính
những người bạn quen tại nơi thực tập mang đến cho em những
bài học nghề từ thực tế và cả những mối quan hệ để có thể phát
triển nghề nghiệp của bản thân trong tương lai. Và mỗi ngày
đến nơi thực tập em có nhiều niềm vui và hứng khởi hơn khi
quen them được nhiều người, có them những câu chuyện và
những hoạt động cùng nhau.

Ngày 25 tháng 02 năm 2017
Học sinh
(Ký, ghi rõ họ tên)

PHẦN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA TRƯỞNG BAN CHỈ ĐẠO
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
Trưởng Ban chỉ đạo
(Ký tên, đóng dấu)




×