Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

giao an 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.88 KB, 70 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 1: Vẽ trang trí
Chép hoạ tiết trang trí dân tộc
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh nhận thấy vẻ đẹp của các hoạ tiết trang trí dân tộc ở vùng miền khác
nhau.
- Học sinh vẽ đợc một số hoạ tiết, tô màu.
II. Chuẩn bị:
1, Tài liệu tham khảo
- Báo tạp chí, hình chụp: Đình, chùa . . .
- Trang trí dân tộc.
2, Đồ dùng dạy học:
a, Giáo viên: - Hình minh hoạ: Hớng dẫn cách chép hoạ tiết.
b, Học sinh: - Su tầm hoạ tiết trang trí dân tộc.
3, Phơng pháp dạy học:
- Luyện tập.
- Quan sát .
III. Tiến trình dạy học:
1, ổn định lớp:
2, Kiểm tra: Đồ dùng
- Giấy vẽ, thớc kẻ, chì, tẩy, màu.
3, Bài mới:
Lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
Hớng dẫn học
sinh quan sát
nhận xét.
* Giáo viên giới thiêu một số
tranh có hoạ tiết các công trình
kiến trúc, đình chùa.


- Trang phục của dân tộc miền
núi
H: Tên hoạ tiết? Em thấy hoạ tiết
này đợc trang trí ở đâu?
H: Hình dáng ?
Bố cục ?
Hình vẽ ?
Đờng nét? màu sắc ?
=> Sản phẩm có trang trí hoạ tiết
dân tộc đẹp trên bình gốm sứ. . .
I. Quan sát nhận xét:
- Chim lạc việt ở trống đồng.
- Hình, tròn , tam giác, chữ nhật. . .
- Bố cục, cân đối , hài hoà. . .
- Hoa lá, chim muông. . .
- Nét vẽ mềm mại
=> Các hoạ tiết có vẻ đẹp đa dạng,
ứng dụng rộng rãi trong đời sống con
ngời.
Hoạt động 2:
Hớng dẫn học
* Giáo viên sử dụng hình chiếu
( đồ dùng lên bảng)
II, Cách vẽ:
( Chép hoạ tiết trang trí dân tộc)
1
sinh cách chép
hoạ tiết
Các bớc chép hoạ tiết . a, Quan sát, nhận xét
Đặc điểm chung của hoạ tiết

b, Vẽ phác khung hình kẻ trục đối
xứng.
c, Phác hình bằng các nét thẳng gấp
khúc.
d, Hoàn chỉnh hình vẽ và tô màu.
Hoạt động 3:
Hớng dẫn học
sinh làm bàn
tập.
* Giáo viên hớng dẫn trên hình
chiếu các bớc.
C 1: Treo đồ dùng từng bớc vẽ.
C 2: Vẽ lên bảng trực tiếp.
III, Bài tập:
- Chọn chép 1 hoạ tiết trang trí dân
tộc SGK
- Tô màu tự do trên giấy A3.
Hoạt động 4:
Đánh giá kết
quả của học
sinh
* Giáo viên: Nhận xét 1 số bài
chép hoạ tiết của học sinh:
- Ưu điểm.
- Nhợc điểm.
Xếp loại chung.
- Rút kinh nghiệm.
- Sửa và chỉnh bài vẽ của mình
IV. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà.
+ Su tầm các hoạ tiết dân tộc trang trí cắt dán vào giấy A3 cho đẹp.

+ Hoàn thành bài ở lớp.
+ Đọc và chuẩn bị bài 2.
V. Rút kinh nghiệm.
2
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 2: Thờng thức mĩ thuật.
Sơ lợc mĩ thuật Việt Nam
_____ Thời cổ đại _____
I. Mục tiêu bài học:
- Củng cố kiến thức về lịch sử Việt Nam.
- Giúp học sinh hiểu giá trị thẩm mĩ của ngời việt cổ đại xa.
- Học sinh biết và tôn trọng giá trị của tác phẩm nghệ thuật.
II.Chuẩn bị:
1, Tài liệu tham khảo:
- Mĩ thuật của ngời việt cổ 1999.
- Báo chí nói về mĩ thuật thời kì cổ đại.
2, Đồ dùng dạy học:
a, Giáo viên:
- Chuẩn bị tranh ảnh bài vẽ có liên quan hình ảnh trống đồng Đông Sơn.
b, Học sinh:
- Chuẩn bị vở ghi lý thuyết, SGK.
3, Phơng pháp dạy học:
- Vấn đáp.
- Quan sát.
- Thảo luận nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
1, ổn định lớp:
2, Kiểm tra: - Bài tiết 1.
- Đồ dùng, vở ghi, SGK.

3, Bài mới:
Lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
Hớng dẫn học
sinh tìm hiểu
sơ lợc vài nét
về MTVN
thời kì Cổ Đại
* Giáo viên: phát câu hỏi thảo
luận nhóm.
- CH 1: Em biết gì về thời kì đồ
đá trong lịch sử MTVN nó còn đ-
ợc gọi là thời kì nào?
* Giáo viên giới thiệu trống đồng
=> Chính là nền văn hoá Đông
Sơn đạt đỉnh cao về chế tác nghệ
thuật trang trí.
I, Tìm hiểu sơ lợc bối cảnh lịch sử
MTVN thời kì cổ đại.
- Việt Nam đợc xây dựng là 1 trong
nhng cái nôi của loài ngời có sự
phát triển liên tục qua nhiều thế kỷ.
- Thời kì Hùng Vơng với nền văn
minh lúa nớc -> phản ánh sự phát
triển kinh tế, quân sự .
- Văn hoá xã hội .
3
=> cho học sinh xem một số hiên
vật đồ đá, đồ đồng ( SGk ) phiên
bản -> hình chiếu .

Hoạt động 2:
Hớng dẫn học
sinh tìm hiểu
sơ lợc MTVN
qua các thời
kỳ.
Thảo luận
Giáo viên : hớng dẫn học sinh
quan sát SGK, đồ dùng dạy học.
H: Có những hình gì ? ở đâu ?
H: Hình vẽ mặt ngời đợc nghệ
nhân miêu tả nh thế nào?
H: Ngoài hình vẽ trên vách đá, ta
còn nhìn thấy nhng dụng cụ lao
động hoặc vũ khí gì ? của bộ tộc
xa?
H: sau sự hiện diện của 1 số đồ
dùng bằng kim loại thay thế đồ đá
là nhng vật dụng gì ?
H: Trên những hiện vật đó có hình
trang trí nh thế nào ?
H: Em hãy tóm tắt nghệ thuật tiêu
biểu của nền mĩ thuật cổ đại Việt
Nam?
* Giáo viên : Các nhà khảo cổ học
đã chứng minh VN có nền nghệ
thụât đặc sắc đợc phát triển liên
tục. -> Mà đỉnh cao là nghệ thuật
Đông Sơn ( toàn cảnh trên trống
đồng )

II, Sơ lợc về MTVN thời kỳ cổ đại.
- Hình vẽ mặt ngời, thú -> dấu ấn
đầu tiên của ngời nguyên thuỷ.
- Hình mặt ngời tả chính diện nét
vẽ rõ ràng, đợc tìm thấy ở hang
Đồng nội ( Hoà Bình )
- Công cụ lao động sản xuất nh:
rìu, chày, bàn nghiền, mũi lao..
bằng đá.
- Kim loại thay thế dần đồ đá, rìu,
dao găm bằng đồng.
- Đồ vật có trang trí hoa văn tinh tế
đẹp mắt hơn đồ đá.
* Nghệ thuật cổ đại VN sáng tạo ra
đồng dùng sinh hoạt, vũ khí công
cụ lao động đợc trang trí đẹp, tinh
xảo
- Hình ảnh trên mặt trống đòng là
cảnh sinh hoạt của con ngời trong
thế giới muôn loài, cảnh giã gạo,
chèo thuyền , chiến binh, vũ nữ
múa.
Hoạt động 3:
Đánh giá kết
quả học tập
của học sinh.
Kết luận :
Hình chiếu
* Giáo viên: Đặt câu hỏi
( phiếu câu hỏi )

H: Thời kỳ đồ đá là dấu ấn của
thời kỳ nào ?
H: Vì sao trống đồng Đông Sơn
không chỉ là nhạc cụ tiêu biểu mà
còn là tác phẩm nghệ thuật tuyệt
đẹp của nền Mĩ thuât Việt Nam.
* Giáo viên : tóm tắt ý chính của
nền MT Việt Nam thời kỳ cổ đại
có những tiêu biểu nh thế nào ?
- Thời kỳ đồ đá là dấu ấn tiêu biểu
cho nghệ thuật cổ đại Việt Nam.
* Tóm lại : MT thời kỳ cổ đại là sự
phát triển nối tiếp liên tục của hàng
nghìn năm là nghệ thuật do ngời
việt cổ sáng tạo nên.
- Nền MT Việt Nam không ngừng
giao lu với nền nghệ thuật khác
cùng khu vực Hoa nam và Đông
nam á lục địa và hải đảo.
IV. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:
+ Học, xem lại các tranh minh hoạ trong SGK.
+ Đọc trớc bài 3, chuẩn bị đồ dùng học tập.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
4
Ngày giảng:
Bài 3: Vẽ theo mẵu
Sơ lợc về luật xa gần
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu đợc đặc điểm cơ bản của luật xa gần.

- Biết vận dụng luật xa gần vào quan sát, nhận xét trong những bài học có liên quan.
II. Chuẩn bị:
1, Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình , đồ dùng giáo viên s phạm.
- Luật xa gần Giải phẫu tạo hình.
2, Đồ dùng dạy học:
a, Giáo viên :
- ảnh chụp có xa gần.
- Tranh và bài vẽ của học sinh.
b, Học sinh:
- Vở ghi, SGK, tranh ảnh có liên quan.
3, Phơng pháp dạy học:
- Vấn đáp , minh hoạ.
- Quan sát, nhận xét.
III. Tiến trình dạy học:
1, ổn định lớp:
2, Kiểm tra : 1 - MT thời kỳ cổ đại nh thế nào?
2 - Đồ dùng học sinh .
3, Bài mới:
Lên lớp Hoạt động của thầy
Hoạt động 1:
Hớng dẫn học
sinh quan sát
nhận xét
* Giáo viên giới thiệu tranh ảnh vẽ
chụp có xa gần ( màn hình ) hoặc
treo lên bảng.
- H: Vì sao hình này to, rõ hơn hình
kia?
- H: Vì sao con đờng ( dòng sông )

chỗ to, nhỏ khác nhau?
* Giáo viên đặt mẫu 2 vật này để nh
thế nào cho đẹp?
I, Quan sát nhận xét.
- Gần to, rõ. Xa nhỏ, mờ.
- Vật này che khuất vật kia
( so le nhau )
5
Hoạt động 2:
Hóng dẫn học
sinh tìm hiểu
điều cơ bản của
luật xa gần.
Nhóm 1: Xem
tranh phong
cảnh.
Nhóm 2: Xem
tranh vẽ.
Sử dụng hình
ảnh máy chiếu
.
* Giáo viên: cho học sinh xem tranh
vẽ, ảnh chụp: xác định đờng tầm mắt
.
H: Đờng tầm mắt trong tranh vẽ này
ở đâu?
H: Đờng tầm mắt có tác dụng nh thế
nào trong tranh?
* Giáo viên: vẽ lên bảng 1 số vị trí
của đờng tầm mắt trong tranh.

-> Tác dụng của đờng tầm mắt trong
tranh?
- Giáo viên: Vẽ lên bảng vị trí của đ-
ờng tầm mắt: cao thấp . . .
- Khi vẽ thờng xuyên so sánh xác
định điểm tụ để vẽ cho đúng .
II, Đờng tầm mắt và điểm tụ:
1, Đờng tầm mắt:
- Đờng tầm mắt hay còn gọi là đờng
chân trời, là danh giới phân chia bầu
trời và mặt đất.
- Đờng tầm mắt đã thay đổi cao hay
thấp, phụ thuộc vào vị trí ngời vẽ
( cao hay thấp )
2, Điểm tụ:
- Là điểm gặp nhau của những đờng
thẳng đứng song song hớng về phía đ-
ờng tầm mắt hay đờng chân trời -
điểm đó gọi là điểm tụ.
- Có rất nhiều điểm tụ trên đờng
chân trời.
Hoạt động 3:
Đánh giá kết
quả của học
sinh.
* Giáo viên: nêu nội dung cho 2
nhóm.
- cho xem tranh ảnh xác định đờng
tầm mắt, chân trời.
- Hớng dẫn làm bài tập SGK

- Rút kinh nghiệm:
Nhắc lại đờng chân trời, tầm mắt điểm
tụ. . . .
6
IV. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Làm bài tập SGK.
- Xem phần 2 SGK.
- Chuẩn bị đồ dùng giờ sau vẽ bài 4: vẽ theo mẫu.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 4: Vẽ theo mẫu
Cách vẽ theo mẵu
I.Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu đợc khái niệm Vẽ theo mẫu, cách tiến hành 1 bài vẽ theo mẫu.
- Học sinh hiểu biết vận dụng những hiểu biết vè phơng pháp Vẽ theo mẫu.
- Hình thành cho học sinh cách suy nghĩ, làm việc có kế hoạch đạt kết quả.
II. Chuẩn bị:
1, Tài liệu tham khảo:
- Nguyễn Quốc Toản Phơng pháp dạy mĩ thuật.
2, Đồ dùng dạy học:
a, Giáo viên:
- Tranh vẽ tĩnh vật ở nhiều hớng khác nhau.
- Đồ vật mẫu.
- Bài vẽ của học sinh năm trớc.
b, Học sinh:
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy.
- Đồ vật theo yêu cầu.
3, Phơng pháp dạy học:
- Tranh minh hoạ.

- Vấn đáp Luyện tập.
III. Tiến trình dạy học:
1, ổn định lớp:
2, Kiểm tra: - Đồ dùng.
- Giấy vẽ, chì , tẩy, mẫu vẽ.
3, Bài mẫu:
Lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
Hớng dẫn
học sinh tìm
hiểu khái
niệm vẽ theo
mẫu
* Giáo viên: cho học sinh xem mẫu
1 số đồ vật, nhìn từ nhiều hớng đến.
- Sử dụng ĐDDH hoặc vẽ lên bảng.
I, Thế nào là vẽ theo mẫu.
- Vẽ theo mẫu là vẽ lại mẫu có ở
trớc mặt thông qua nhận thức
cảm thụ của ngời vẽ.
7
H: Thế nào là vẽ theo mẫu?
H: Vẽ theo mẫu ta phải tiến hành
qua mấy bớc?
Hoạt động 2:
Hớng dẫn
học sinh tìm
hiểu cách vẽ.
-Sử dụng
ĐDDH thay

cho vẽ lên
bảng.
* Giáo viên vẽ lên bảng 1 số dạng
bố cục đẹp, cha đẹp.
Học sinh nhận xét
+ Bố cục vừa đẹp mắt cân đối với
khổ giấy.
+ Bố cục to quá - chật.
II, Cách vẽ:
1, Quan sát nhận xét:
+ Nhận biết đặc điểm của mẫu.
+ Bố cục cân đối 2 vật so le nhau,
che khuất vừa phải Không so
le.
+ Bố cục cha cân đối to quá, nhỏ
quá.
Hoạt động 3:
Hớng dẫn
học sinh cách
dựng hình
H: Vẽ phác khung hình của mẫu
nh thế nào cho đẹp?
2, Vẽ khung hình:
=> Rút kinh nghiệm khi phác bố
cục cho bài vẽ.
3, Vẽ nét chính:
- Quan sát ớc lợng tỉ lệ các
Chuẩn bộ phận.
- Vẽ phác các nét bằng đờng
thẳng.

- Vẽ chu vi Sửa hình.
4, Vẽ nét chi tiết:
8
- Dựa vào nét chính vẽ chu vi và
chi tiết.
- Gợi nét đậm nhạt.
5, Chất liệu:
- Diễn tả sao cho chất liệu vật
mẫu khác nhau ( gỗ, giấy, sành,
sứ . . . )
Hoạt động 4:
Nhận xét
đáng giá bài
vẽ.
* Giáo viên: Treo một số bài vẽ của
học sinh.
- Gợi học sinh nhận xét, đáng giá.
Giáo viên: nhận xét Kết quả.
III, Bài tập
- Quan sát dựng mẫu
- Phác hình -> hình chuẩn
- Rút kinh nghiệm.
IV. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Quan sát nhận xét, đặc điểm hình dáng độ đậm nhạt của đồ vật trong nhà.
- Chất liệu khác nhau.
- Độ đậm nhạt nh thế nào?
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 5: Vẽ tranh

Cách vẽ tranh đề tài
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh cảm thụ đợc hoạt động trong đời sống hàng ngày.
- Giúp học sinh nắm đợc những kiến thức cơ bản để vẽ tranh.
II. Chuẩn bị:
1, Tài liệu tham khảo:
- Phơng pháp dạy.
- Bộ tranh đề tài.
2, Đồ dùng dạy học:
a, Giáo viên:
- Tranh vẽ của hoạ sĩ trong và ngoài nớc.
9
- Tranh vẽ của học sinh năm trớc.
b, Học sinh:
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
3, Phơng pháp dạy học:
- Luyện tập theo nhóm.
III. Tiến trình dạy học :
1, ổn định lớp:
2, Kiểm tra: Đồ dùng học tập.
3, Bài mới:
Lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
Hớng dẫn
học sinh tìm
và chọn nội
dung đề tài.
Chia nhóm
thảo luận
* Giáo viên: cho học sinh xem

tranh.
+ Phong cảnh đờng phố.
+ Phong cảnh quê hơng.
+ Phong cảnh trờng lớp.
+ Phong cảnh nông thôn.
+ phong cảnh thành phố.
( qua máy chiếu học sinh quan sát
kỹ )
H: Em thấy nội dung của các tranh
nh thế nào? có khác nhau không? ví
sao?
I, Tìm và chọn nội dung đề tài:
- Tìm hiểu nội dung đè tài.
- Tranh vẽ phản ánh cáI thực
thông qua suy nghĩ cảm xúc
của ngời vẽ.
-> Nội dung phong phú.
+ Nội dung nhà trờng
+ Giờ ra chơi.
+ Giờ học trên lớp.
+ Buổi lao động.
+ Buổi biểu diễn văn nghệ. . . .
Hoạt động 2:
Hớng dẫn
học sinh cách
vẽ .
H: Nội dung tranh khác nhau đợc
thể hiện qua điều gì?
II, Cách vẽ:
1, Tìm bố cục:

* Bố cục có hình tròn:
+ Đấu vật.
+ Chọi gà.
+ Đuổi bắt.
* Bố cục có dạng hình tam giác:
+ Trồng cây.
+ Đá cầu.
+ Chơi ô ăn quan.
10
* Bố cục có dạng hình chữ nhật:
+ Kéo co.
+ Đá cầu.
+ Chơi bóng bàn.
2, Vẽ màu:
- Tô màu tự do.
Hoạt động 3:
Hớng dẫn
học sinh
nhận xét
đáng giá kết
quả.
H: Tranh vẽ đề tài gì? có mấy loại?
H: Nội dung tranh?
H: Tranh ve đề tài thờng có bố cục
nào? ( nhóm chính ) ?
H: Tranh đề tài khác tranh phong
cảnh ở điểm nào?
III, Bài tập:
- Vẽ tranh đề tài có nội dung tr-
ờng học.

-
Vẽ khổ giấy A3.
IV. Hớng dẫn học sinh học ở nhà:
- Hoàn thành bài ở lớp tập làm bài vẽ khác.
- Đọc trớc bài 6- chuẩn bị đồ dùng học tập.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
11
Bài 6 Vẽ trang trí
Cách sắp xếp ( bố cục ) trong trang trí
I. Mục tiêu bài học
- Hs thấy đợc vẻ đẹp của trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng .
- Hs phân biệt đợc trang trí ứng dụng và trang trí cơ bản .
- Hs biết cách làm trang trí .
II. Chuẩn bị
1, Tài liệu tham khảo:
- Phơng pháp dạy mĩ thuật tập I
- Phơng pháp dạy mĩ thuật tập II. Hệ CĐSP
2, Đồ dùng dậy học
a, Giáo viên :
- Chuẩn bị đồ dùng: ấm chén , Khăn có hình hoạ tiết đẹp .
- Tranh ảnh trang trí có hình nội , ngoại thất đẹp phóng to.
-Một số bài vẽ của học sinh
b, Học sinh
- Chuẩn bị giấy vẽ , bút chì , tẩy
3, Phơng pháp dạy học
- Vấn đáp
- Trực quan
III. Tiến trình dạy học:

1, ổn định lớp:
2, Kiểm tra: Đồ dùng học tập
3, Bài mới:
Lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt Động của trò
Hoạt động 1:
Hớng dẫn học
sinh quan sát
nhận xét.
Thảo luận
nhóm
* Giáo viên: Treo ảnh: Giới thiệu một
số loại trang trí nội ngoại thất, hội
trờng Trên đồ vật ấm, chén, bát đĩa,
khăn, đồ dùng gia đình khác .
=> Học sinh quan sát hình SGK kết
hợp hình trên bảng.
H 1: Em thấy trang trí đồ dùng khác
trang trí nội ngoại thất ntn ?
H 2: Trang trí có tác dụng ntn trong
đời sống hàng ngày ?
H 3: Có nhiều cách trang trí không?
Làm thế nào cho phù hợp ?
* Giáo viên : Nhắc lại và giới thiệu 1
vài cách trang trí các mảng hình có
to, nhỏ phù hợp với khoảng đặc, trống
I Quan sát nhận xét
12
của nền .
Hoạt động 2:
Hớng dẫn học

sinh cách trang
trí hình cơ bản.
*GV: Cho học sinh xem 1 số bài vẽ
trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng .
Học sinh : Quan sát .
- Hoặc giáo viên vẽ lên bảng các cách
trang trí .
H: Cách nhắc lại đợc vẽ nh thế nào ?
H2:Cách này đợc trang trí các đồ vật
nào ?
H: Cách đối xứng hoạ tiết
Vẽ nh thế nào ?
H: ứng dụng trang trí đồ vật nào ?
( gạch lát nền )
H: Các mảng hình không đều đợc
nh vẽ ntn?
H: ứng dụng trang trí đồ vật?
II, Cách trang trí .
Có 4 cách .
1, Nhắc lại.
2, Xen kẽ.
3, Đối xứng.
4, Các mảng hình không đều.
Hoạt động 3:
Hớng dẫn làm
bài
Giáo viên: Hớng dẫn học sinh vẽ
mảng hình khác nhau ở một vài hình
cơ bản .
- Kẻ trục đối xứng: Vẽ mảng to, nhỏ

khác nhau .
- Tìm hoạ tiết cho phù hợp các mảng .
III/ Cách làm bài trang trí cơ
bản:
1, Kẻ trục đối xứng .
2, Tìm các mảng hình
13
Giáo viên: Chỉ đồ dùng dạy học các
bớc.
3, Tìm và chọn hoạ tiết
4_Tìm và chọn màu.
Chọn màu theo gam hoà sắc
nóng,lạnh .
Hoạt động 4:
Đánh giá kết
quả học tập.
H: Em thấy cách sắp xếp trang trí nh
thế nào ?
H: Làm bài trang trí theo trình tự ntn?
* Chú ý: Chọn hoạ tiết cho phù hợp
hình mảng .
* Cho học sinh chơi trò xếp lại thứ tự
làm bài theo các cách ( 4 nhóm lên
đại diện sắp lại hoạ tiết cho đúng thứ
tự
( gắp thăm )
Giáo viên: Nhận xét chấm điểm.
-Học sinh rút kinh nghiệm.
- 4 nhóm cử đại diện lên xếp
thứ tự các cách và các bớc

làm 1 bài trang trí.
* 4 cách sắp xếp trang trí
1 - Kẻ trục
2 - Vẽ mảng( lớn , nhỏ )
3 - Vẽ hoạ tiết
4 - Tô màu.
IV. Hớng dẫn học ở nhà:
- Làm bài tập trong SGK
- Đọc trớc bài 7. Chuẩn bị đồ dùng .
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
14
Bài 7: vẽ theo mẫu
Mẫu có dạng hình hộp , hình cầu
( Tiết 1: Vẽ hình )
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm đợc cấu trúc của hình hộp , hình cầu. Sự thay đổi hình dạng
kích thớc của chúng khi nhìn chúng ở vị trí khác nhau .
- Học sinh biết cách vẽ hình , biết vận dụng vẽ đồ vật
- Vẽ gần giống mẫu .
II. Chuẩn bị:
1, Tài liệu tham khảo:
- Mĩ thuật và phơng pháp dạy.
2, Đồ dùng dạy học:
a, Giáo viên:
- Hình minh hoạ ĐDDH lớp 6.
- Mẫu vẽ: Khối hộp khối cầu.
- Bài vẽ năm trớc của học sinh.
b, Học sinh:

- Khối hộp, quả bóng, giấy vẽ, bút chì, tẩy.
III. Tiến trình dạy học:
1, ổn định lớp:
2, Kiểm tra: Đồ dùng học tập của học sinh.
3, Bài mới:
Lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của
trò
Hoạt động 1:
Hớng đẫn học
sinh quan sát
nhận xét.
* Giáo viên: Bầy mẫu ở 1 vài t thế khác nhau.
Học sinh quan sát -> tìm bố cục chung hợp lý ở
nhiều hớng nhìn.
H: Em thấy bố cục nào đẹp và hợp lý.
I, Quan sát nhận
xét:
- Khối hộp.
- Quả tròn.
15
Hoạt động 2:
Hớng dẫn học
sinh cách vẽ.
* Giáo viên: Nhắc lại trình tự cách vẽ ( vẽ lên bảng
hoặc sử dụng hình ảnh trên máy chiếu )
II, Cách vẽ:
- Vẽ khung hình
chung so sánh 2
vật.
- Vẽ khung hình

riêng của vật.
- Tìm tỉ lệ các bộ
phận nét vẽ
chính và nét vẽ
chi tiết.
- Sửa hình và
hoàn thành bài.
Hoạt động 3:
Hớng dẫn học
sinh làm bài.
* Giáo viên: Theo dõi học sinh đo và so sánh tỉ lệ
vẽ khung hình.
- Tìm tỉ lệ các bộ phận.
- Vẽ nét chi tiết.
- Sửa hình và hoàn chỉnh.
III, Thực hành:
- Vẽ hình 2 mẫu.
- Dựng hình
bằng chì.
Hoạt động 4:
Đánh giá kết
quả học tập .
* Giáo viên: Gợi ý cho học sinh nhận xét đánh giá
một số bài của bạn.
H: Bố cục.
H: Hình ? Nét vẽ ?
H: Lên đậm nhạt ?
Học sinh quan
sát so sánh.
- So sánh 2 bài

mẵu.
- Sửa hình.
- Rút kinh
nghiệm.
IV. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Đọc trớc bài 8, chuẩn bị đồ dùng, vở ghi.
- Tập dựng lại hình ở lớp.
16
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 8: Thờng thức mĩ thuật
Sơ lợc mĩ thuật thời Lý
___(1010 1225)___
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu nắm đợc một số kiến thức của mĩ thuật Lý.
- Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống mĩ thuật dân tộc trân trọng yêu quý
những di sản văn hoá của ông cha tự hào về bản sắc dân tộc rất độc đáo của các dân
tộc Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
1, Tài liệu tham khảo:
- Các bài nghiên cứu về mĩ thuật Lý.
2, Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Một số tác phẩm công trình kiến trúc tiêu biểu.
b. Học sinh:
- Su tầm tranh ảnh có liên quan.
3, Phơng pháp dạy học:
- Thuyết trình minh hoạ.
- Vấn đáp thảo luận.

III. Tiến trình dạy học :
1, ổn định lớp:
2, Kiểm tra: Đồ dùng, vở ghi, SGK.
3, Bài mới:
Lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động I:
Hớng dẫn học
sinh quan sát
nhận xét tìm
hiểu lịch sử bối
cảnh thời Lý.
Thảo luận nhóm.
* Giáo viên: Nhắc lại kiến thức cũ
có liên quan môn lịch sử.
H1: Thông qua môn lịch sử em
trình bày đôi nét về triều đại Lý ?
H2: Kinh thành Thăng Long có
tên gọi gì ?
H3: Phật giáo đi vào cuộc sống
gây ảnh hởng nh thế nào ?
I, Vài nét về bối cảnh lịch sử:
- Nhà Lý dời hoa L về Đại La
đổi tên thành Thăng Long , xây
dựng Kinh đô mới với qui mô
lớn .
- Đạo phật đi vào cuộc sống đã
khơi nguồn cho nền nghệ thuật
phát triển .
17
H4: Nhà Lý có chính sách đổi

mới gì ? Nhằm phát triển kinh tế,
văn hoá, chính trị.
-Nhà Lý mở rộng giao lu các n-
ớc láng giềng tạo ra nền văn
hoá phát triển mạnh .
Hoạt động 2:
Hớng dẫn học
sinh tìm hiểu
khái quát nền mĩ
thuật Lý.
Thảo luận nhóm.
Cho học sinh
xem hình ảnh
trên máy chiếu.
Thảo luận nhóm.
Giáo viên: thuyết trình thông qua
chứng minh: ĐDDH.
H: Nhìn SGK Em nào cho biết Mt
Lý có nhng loại hình nghệ thuật
nào:
- Chất liệu ?
- Kích thớc ?
H: Kiến trúc cung đình gồm mấy
lớp ?
H: Em hãy kể tên một số chùa
tháp tiêu biểu ?
Giáo viên: Vừa thuyết trình vừa
chứng minh thông qua DDDH.
H: Em hãy kể tên một số pho tợng
tiêu biểu?

H: Em hãy kể tên một số tợng mà
em biết ?
H: Chất liệu, chất lợng nh thế
nào ?
H: Kích thớc các pho tợng ?
* Giáo viên: Ngoài những pho t-
ợng ra thời Lý còn có nhiều phù
điêu trang trí đẹp.
H1: Em cho biết tiêu biểu của
cham khắc trang trí là thể loại
nào?
H2: Hoạ tiết chủ yếu la hình gì?
H3: Chất liệu trang trí?
H4: Nét tiêu biểu của chạm khắc
trang trí là gì ?
Giáo viên: Cho xem ĐDDH hoạ
tiết trang trí nhắc lại ý chính trong
phần cham khắc.
* Giáo viên: Nhấn mạnh đồ gốm
là sản phẩm chủ yếu phục vụ đời
sống: bát đĩa, ấm chén , bình hoa,
bình rợu . . .
H1: Thời Lý đồ gốm có đặc điểm
gì ?
H2: Trung tâm sản xuất gốm ?
II, Sơ lợc mĩ thuật thời Lý:
1, Nghệ thuật kiến trúc:
a, Kiến trúc cung đình:
- Xây dựng với qui mô lớn
tráng lệ.

- Cấu trúc:
2 lớp : Hoàng thành
Kinh thành .
b, Kiến trúc phật giáo:
- Tháp phật tích
- Tháp bảo thiên
- Chùa: - Chùa một cột
Chùa phật tích
Chùa dạm
2, Nghệ thuật điêu khắc trang
trí:
a, Tợng:
- Thời Lý có rất nhiều tợng
- Tợng ngời , tợng thú
-Kích thớc lớn, chất liệu bằng
đá.
b,Chạm khắc:
- chạm khắc tinh xảo,độc đáo
và hấp dẫn
+ Trang trí hoa văn
- Thể loại hoa văn móc câu,hoa
lá,sóng nớc,hoa sen củng đợc
cách điệu.
- Chất liệu :gỗ,đá
* Hình rồng:Việt Nam với đặc
điểm riêng: hiền lành, mền mại
đợc coi là hình tợng tiêu biểu
cho nghệ thuật trang trí dân tộc
Việt Nam.
3, Nghệ thuật gốm:

- Thăng long, bát tranmgf, thổ
hà. .
18
H3: Màu men nh thế nào ?
H4: Xởng gốm đợc diễn tả công
phu nh thế nào ? hình dáng?
Giáo viên : cho học sinh dọ đặc
điểm chung.
- Chế tác nhiều màu
- Xơng gốm: mỏng nhẹ, hình
dáng thanh thoát, trau chuốt,
sang trọng.
Hoạt động 3:
Đánh giá kết quả
học tập.
* Giáo viên: nhắc qua một số loại
hình nghệ thuật của MT Lý.
- Phân chia nhóm mỗi nhóm 2 câu
chơi trò chơi ( trắc nghiệm )
III, Đặc điểm chung: SGK
* Trả lời:
Hệ thống lại kiến thức.
-> Bài học: 1 câu chung.
Kẻ ô chữ trò chơi:
IV. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Đọc và học thuộc bài trong vở và SGK.
- Tìm tranh dân gian thời Lý, những tài liệu có liên quan thời Lý.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày giảng:

Bài 9: Vẽ tranh
19
Đề tài học tập
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh thẻ hiện tình cảm yêu mến thầy cô, bạn bè trờng lớp qua tranh vẽ.
- Luyện học sinh tìm bố cục theo nội dung chủ đề.
- Vẽ đợc tranh đề tài theo ye cầu.
II. Chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo:
- Kí hoạ bố cục ( giáo trình đào tạo cao đẳng )
2. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên :
- Bộ tranh đề tài học tập
- Một số tranh của học sinh và hoạ sĩ
- Bìa, bảng làm bảng vẽ
b. Học sinh:
- Giấy vẽ, bút chì, màu, tẩy
3. Phơng pháp dạy học:
- Vấn đáp, trực quan, luyện tập, thảo luận nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra: Đồ dùng học tập.
3. Bài mới:
Lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
Hớng dẫn học
sinh quan sát
tìm hiểu tranh
ảnh, tác phẩm
khác

* Giáo viên: Cho học sinh xem 1 số
tranh, ảnh chpj, vẽ của hoạ sĩ va học
sinh theo các chủ đề
H: Em thấy những bức tranh, ảnh này
miêu tả điều gì? ( Hoạt động của học
sinh )
H: Tranh học sinh vẽ và hoạ sĩ vẽ có
điều gì khác nhau ? vì sao ?
( Tranh của hoạ sĩ vẽ thờng chuẩn mực
bố cục, hình tợng, màu sắc có ý tởng.
Tranh của học sinh cha hoàn thiện, màu
sắc tơI sáng, tự nhiên, không gò bó )
I, Quan sát nhận xét:
Hoạt động 2:
Hớng dẫn học
sinh tìm và
chon nội dung
đề tài.
* Giáo viên: Gợi ý cho học sinh thấy
những dạng này phong phú để làm theo
nhiều chủ đề khác nhau. H: Em có thể
vẽ đề tài học tập hay lao động ?
Giáo viên cho học sinh nhắc phơng
pháp vẽ.
II, Tìm hiểu và chọn nội
dung
20
Hoạt động 3:
Hớng dẫn học
sinh làm bài

Xác định nội dung ( treo đồ dùng lên
bảng )
- Vẽ trực tiếp các bớc làm.
Giáo viên : Hớng dẫn học sinh chon bố
cục đẹp bằng phác mảng chính, phụ
III, Cách vẽ
1, Tìm bố cục
2, Phác hình
3, Vẽ màu
Hoạt động 4:
Đánh giá kết
quả học tập
Giáo viên: Đánh giá kết quả làm bài
của học sinh.
- Chọn 1 -> 4 bài treo lên bảng
H: Bố cục, trọng tâm màu sắc ?
IV, Bài tập
- Vẽ tranh đề tài học tập
khổ giấy A3
- Tô màu tự do
- Rút kinh nghiệm.
IV. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Tiếp tục hoàn thành bài ở lớp
- Đọc và chuẩn bị bài 10.
V. Rút kinh nghiêm:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 10: Vẽ trang trí
21
Màu sắc

I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu đợc sự phong phú của màu sắc trong tự nhiên, tác dụng của màu sắc
trong cuộc sống.
- Học sinh biết đợc một số màu thờng dùng và cách pha màu để áp dụng vào bài
trang trí và vẽ tranh đề tài.
II. Chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo:
- Mỉ thuật và phơng pháp dạy học.
2. Đồ dùng dạy học:
a, Giáo viên:
- ảnh màu: Cỏ cây,hoa lá,chim thú,phong cảnh, khẩu hiệu, trang phục.
- Bản màu: Cơ bản, màu bổ túc, màu tơng phản, nóng, lạnh
- Một số bài vẽ của học sinh và hoạ sĩ.
b, Học sinh: Một số khẩu hiệu,trang phục,màu vẽ,vở ghi,SGK.
3. Phơng pháp dạy học:
- Trực quan, vấn đápIII. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra: Vở ghi, bút màu.
3. Bài mới:
Lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
Hớng dẫn học
sinh quan sát
nhận xét
Chia nhómthảo
luận
* Giáo viên: Giới thiệu 1 số ảnh
màu đẹp.
Hớng dẫn học sinh quan sát để
các em nhận ra sự phong phú

cdủa màu săc trong tự nhiên.
- Cho học sinh gọi tên các màu
trong tranh ảnh.
H1: Màu trong tranh có những
màu gì?
H2: Màu trong tự nhiên khác màu
trong tranh vẽ nh thế nào?
Giáo viên: Màu trong tự nhiên
không ai tạo nên tự nhiên có, phù
hợp với môi trờng sống màu tự
tạo do ngơi tạo nên theo ý thích
của con ngời.
H3: Em thấy màu sắc trong tự
nhiên làm cho con ngời cảm thấy
nh thế nào ?
* Giáo viên: cho học sinh quan sát
ảnh màu sắc cầu vồng ( SGK ) em
I, Quan sát nhận xét:
* Màu trong tự nhiên phong phú
đa dạng ( lá, hoa , quả. . . )
Màu cầu vồng: đỏ, vàng, cam
lam, chàm, tím ( 7 màu )
22
đọc và chỉ tên trên cầu vồng?
H4: Màu sắc chỉ có khi nào? ( ánh
sáng tự nhiên hoặc ánh sáng nhân
tạo )
Học sinh: Do ánh sáng tự nhiên
và ánh sáng nhân tạo ( đèn )
Hoạt động 2:

Hớng dẫn học
sinh cách pha
màu
* Giáo viên: Giới thiệu màu vẽ do
con ngời tạo ra ( Bảng màu phô tô
to nếu có)
H: Màu cơ bản còn gọi là màu
gì ? có mấy màu ?
H: Màu nhị hợp là màu nh thế nào
?
Giáo viên: Pha màu trộn 2 màu
gốc ra màu nhị hợp.
Học sinh: Thực hiện pha màu
* Giáo viên: Cứ pha 2 màu cơ bản
ta đợc màu thứ 3 nhị hợp, tuỳ theo
pha ít hay nhiều ta đợc màu thứ 3
đậm hay nhạt.
* Giáo viên: Làm thí nghiệm:
3 cốc nớc
- cho đỏ nhiều => cam đậm
Vàng ít
- cho đỏ ít => cam nhạt
Vàng nhiều
H: Các cặp màu bổ túc là cặp màu
gì ?
H: Cặp màu bổ túc dùng trang trí
gì ?
II, Màu vẽ và cách pha màu.
1, Màu cơ bản: màu gốc
+ Đỏ _ Vàng _ Lam

2, Màu nhị hợp:
- Do 2 màu gốc pha với nhau
+ Đỏ + Vàng -> Cam
+ Vàng + Lam -> Xanh lá cây
+ Đỏ + Lam -> Tím
3, Màu bổ túc:
- Các cặp màu bổ túc
+ Vàng Lục ; Lục Vàng
+ Da cam Lam
- Dùng làm quảng cáo.
- Làm nhãn mác bao bì.
Hoạt động 3:
Hớng dẫn học
sinh biết 1 số
màu và cách
dùng
Giáo viên: Lấy ví dụ trong thực tế
các cặp màu tơng phản
H: Em hãy kể 1 số màu tơng phản
trong tự nhiên ?
H: Các cặp màu tơng phản thờng
sử dụng trang trí nh thế nào?
Giáo viên: Các cặp màu tơng phản
đặt cạnh nhau làm màu tơI rực rỡ.
( nổi bật )
Giáo viên: cho học sinh xem 1 số
tranh có gam màu nóng
H: Là những màu gi ?
Giáo viên: cho học sinh xem 1 số
tranh có gam màu lạnh

H: Là những màu gi ?
H: 2 tranh ĐDDH trang nào màu
nóng, tranh nào màu lạnh?
Giáo viên: 2 màu hỗ trợ cho đậm
4, Màu tơng phản:
+ Đỏ Vành
+ Đỏ Trắng
+ Vàng Lục
- Dùng trang trí khẩu hiệu
- Vẽ tranh cổ động
5, Màu nóng ( gam )
- Gây cảm giác ấm nóng: Đỏ,
cam, vàng, hồng, nâu. . .
6, Màu lạnh (gam )
- Gây cảm giác mát dịu: xanh,
lam, chàm, tím. . .
23
và nhạt 7, Màu trung gian:
- trắng đen
Hoạt động 4:
Giới thiệu 1 số
loại màu thông
dụng
* Giáo viên: Hớng đẫn học sinh
quan sát 1 số loại màu thông dụng
-> tranh vẽ sử dụng những loại
màu đó. So sánh sự khác nhau
giữa 2 loại màu.
III, Màu thông dụng
- Sáp màu

- Bút dạ
- chì màu
- Bột màu
-Thuốc nớc, sơn dầu
Hoạt động 5:
Đánh giá kết
quả
* Giáo viên: Đa ra 1 số hình ảnh
trang bài vẽ yêu cầu học sinh tìm
ra màu cơ bản, bổ túc, tơng phản,
nóng, lạnh ?
Học sinh thực hiện trên bảng màu
Rút kinh nghiệm
IV. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Làm bài tập SGK
- Chuẩn bị bài sau bài 11
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 11: Vẽ trang trí
Màu sắc trong trang trí
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu tác dụng của màu sắc đối với cuộc sống.
- Học sinh phân biệt đợc cách sử dụng máu trong 1 số nghành trang trí ứng dụng.
II. Chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo:
- T liẹu TTDT, gốmVN, nội ngoại thất.
2. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên: - ảnh màu cây, cỏ, hoa, lá
- Hình trang trí ở sách báo, nhà cửa, y phục. . .

b. Học sinh: - Có màu, hồ dán, giấy . . . .
3. Phơng pháp dạy học: - Trực quan
- Vấn đáp
III. Tiến trình dạy học :
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra: Đồ dùng
3. Bài mới:
Lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
24
Hoạt động 1:
Hớng dẫn học
sinh quan sát
nhận xét.
Hoạt động 2:
Hớng dẫn học
sinh cách pha
màu.
Thực hành.
Chia nhóm làm
thực hành :
4 nhóm.
Hoạt động 3:
Đánh giá kết
quả.
Giáo viên: Giới thiệu 1 số ảnh màu,
tranh phong cảnh, ảnh chụp.
H: Em hãy đọc tên các màu trong
tranh?
+ Đồ vật có màu đẹp.
Có rất nhiều màu trong tự

nhiên: Hoa, lá, quả
- Màu sắc do con ngời tạo ra: tranh
vẽ, đồ vật, ấn phẩm.
=> Kết luận: Màu giúp cho cuộc
sống tơi vui, con ngời không thể
sống thiếu màu sắc.
* Giáo viên: Giới thiệu màu sáp,
chì,bột màu là do con ngời tạo ra
cho học sinh quan sát bảng màu
SGK.
Học sinh: Thực hiện.
Giáo viên:Theo dõi học sinh làm.
Học sinh: Thực hiện các màu nhị
hợp.
Giáo viên: Theo dõi góp ý.
* Giáo viên:Làm thí nghiệm ( Tô
màu trên giấy ).
Cho học sinh xem cách dùng màu ở
một số bài trang trí, vẽ tranh.
H: Màu sắc dùng để làm gì?
Nhóm 1,3: Bài vẽ trang trí hình
vuông, tròn = nét -> học sinh tô màu
theo ý thích.
Nhóm 2, 4: Sử dụng giấy màu = xé
dán tranh: Chân dung, tĩnh
vật,phong cảnh.
Giáo viên: Theo dõi quá trình làm
bài nhắc nhở các em tập trung làm.
* Giáo viên: Treo bài lên bảng gợi ý
cho học sinh nhận xét.

Giáo viên: Bổ sung
- Màu hài hoà cha?
I , Quan sát nhận xét:
- Màu tự nhiên.
- Màu nhân tạo.
- >Màu sắc giúp cho cuộc
sống tơi vui có ý nghĩa.
- Màu sắc còn thể hiện tình cảm
của con ngời .
II , Màu sắc và hình thù trang
trí
Màu vẽ và cách pha.
* Màu cơ bản ( Gốc )
Đỏ_ Vàng_Lam.
Màu nhị hợp
- Các màu đều sử dụng
trên đồ vật, vật dùng
linh hoạt đẹp mắt phù
hợp.
-Tạo cho mọi vật đẹp hơn.
III , Sử dụng màu trong trang
trí:
- Dùng màu sắc để trang trí đồ
vật thêm đẹp và hấp dẫn hơn.
VD: Dùng màu có hoà sắc:
nóng, lạnh, tơng phản, bổ túc .
IV , Bài tập:
- Yêu cầu tô màu vào bài
vẽ có sẵn theo ý của
mình.

- Xé dán giấy màu theo
chủ đề đã cho.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×