Tải bản đầy đủ (.doc) (185 trang)

Văn 8 HKI theo chuẩn kiến thức kĩ năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (809.96 KB, 185 trang )

Trường THCS Chế Lan Viên

Giáo án: Ngữ Văn 8
Ngày

soạn:21/09/2015
Ngày dạy:23/09/2015
Tiết: 11,12

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
- VĂN TỰ SỰ-

A. Mục tiêu cần đạt:
I.Chuẩn:
1. Kiến thức:
- Qua bài viết, ôn lại cách viết văn bản tự sự, chú ý tả người, kể việc, kể những cảm xúc
trong tâm hồn mình.
- Luyện viết bài văn, đoạn văn theo trình tự 4 bước đã học ở lớp 7.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết văn, dùng từ, chính tả.
3. Thái độ: Tạo tính tự lập, tư duy trong cuộc sống.
II. Nâng cao, mở rộng: Viết tốt bài văn tự sự.
B. Phương pháp và KTDH: Thực hành.
C. Chuẩn bị:
Thầy: Đề văn, đáp án.
Trò: Vở viết TLV
D. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Triển khai bài mới :
Đề bài: Kể lại những kỉ niệm sâu sắc nhất trong thời học sinh.
I.Yêu cầu:
1-Hình thức:


-Viết đúng thể loại tự sự
-Bố cục 3 phần rõ ràng, mạch lạc
-Viết câu đúng ngữ pháp, diễn đạt lưu loát, không sai lỗi chính tả.
2-Nội dung:
- Truyện kể tự nhiên, hấp dẫn, có cảm xúc
- Ý nghĩa sâu sắc
- Kể theo ngôi thứ nhất hoặc thứ 3
- Trình tự:
+Thời gian kết hợp với không gian
+ Theo diễn biến của sự việc
+ Theo diễn biến tâm trạng
II. Đáp án:
1.MB: (1đ) Giới thiệu hoàn cảnh thời gian, không gian, sự việc gợi cho em nhớ về thời học sinh
2.TB: 8 điểm
- Kể lại một cách chân thực và sâu sắc về kỉ niệm sâu sắc nhất trong thời học sinh đó có thể là
kỉ niệm về một người bạn, kỉ niệm về thầy cô giáo, kỉ niệm về buổi học đầu tiên...
- Trong quá trình kể phải biết cách trình bày một đoạn văn
3.KB: (1đ) Suy nghĩ của bản thân về việc học hành, về trường lớp.
E. Tổng kết – Rút kinh nghiệm :
I. Củng cố: GV thu bài và nhận xét ý thức làm bài của hs.
II. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:

Giáo viên:Phan Thị Ly

1


Trường THCS Chế Lan Viên

Giáo án: Ngữ Văn 8


- Ôn lại văn tự sự.
- Đọc bài: Liên kết các đoạn văn trong văn bản (Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong từng
phần).
III. Đánh giá chung về buổi học:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
IV. Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................

Giáo viên:Phan Thị Ly

2


Trường THCS Chế Lan Viên

Giáo án: Ngữ Văn 8
Ngày soạn:19/9/2015
Ngày dạy:21/09/2015

Tiết: 15

TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH.

A.Mục tiêu cần đạt:
I. Chuẩn:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của từ tượng hình, từ tượng thanh.

- Công dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết từ tượng hình, từ tượng thanh và giá trị của chúng trong văn miêu tả.
- Lựa chọn, sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh phù hợp với hoàn cảnh nói, viết.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để tăng thêm tính hình tượng,
tính biểu cảm trong giao tiếp.
II.Nâng cao và mở rộng: : Sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh trong khi nói, viết đạt
hiệu quả
B. Phương pháp và KTDH:
- Nêu vấn đề, gợi mở
- Thảo luận, động não
C. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ- chép VD
Trò: Sgk, vở bài tập, phiếu học tập.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là trường từ vựng ? Cho VD ?
- Chữa bài tập 5 (23)
2. Triển khai bài mới :
Để lời nói, câu văn giàu tính hình tượng, tính biểu cảm nhằm đạt hiệu quả giao tiếp, ngoài các biện
pháp tu từ, người ta còn dùng từ tượng hình, từ tượng thanh
mà hôm nay chúng ta tìm hiểu.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm, công dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh.
Hoạt động của thầy-trò
-Đọc các đoạn trích- trong Lão Hạc của Nam
Cao.
-Trong các từ in đậm trên, những từ nào gợi tả
h/ả , dáng vẻ, trạng thái của s.vật
-Những từ nào mô phỏng âm thanh của tự
nhiên, của con người ?


Nội dung kiến thức
I-Đặc điểm, công dụng:
-VD:
+Những từ gợi tả h/a, dáng vẻ, tr/thái của s/vật:
móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch,
sòng sọc->Từ t/hình.
+Những từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên,
của con người: hu hu, ư ử ->Từ tượng thanh.
-Thế nào là từ tg hình, tg thanh ?
-Đặc điểm:
+Từ tượng hình: là từ gợi tả h/a, dáng vẻ, tr/thái
-Từ tượng hình, từ tượng thanh có tác dụng gì của s/vật.
trong văn miêu tả và tự sự ?
+Từ tg thanh: là từ mô phỏng âm thanh của tự

Giáo viên:Phan Thị Ly

3


Trường THCS Chế Lan Viên
-Hs đọc ghi nhớ.

Giáo án: Ngữ Văn 8
nhiên, của con người.
-Công dụng: gợi đc h/a, âm thanh cụ thể, sinh
động, có g/trị b/cảm cao.
*Ghi nhớ: sgk (49 ).


Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
Đọc những câu văn – trích từ Tắt đèn của NTT. II-Luyện tập
-Tìm từ tượng hình, từ tượng thanh trong những Bài 1 (49 ):
câu văn trên ?
-Các từ tượng hình: rón rén, lẻo khoẻo, chỏng
quèo.
-Tìm 5 từ tượng hình gợi tả dáng đi của người
-Từ tượng thanh: soàn soạt, bịch, bốp
Bài 2 (50 )
-Phân biệt ý nghĩa của các từ tượng thanh tả -Đi khệnh khạng, đi lẫm chẫm, đi lững thững,
tiếng cười: cười ha hả, cười hì hì, cười hô hố, đủng đỉnh, thướt tha
cười hơ hớ ?
Bài 3 (50 ):
-Cười ha hả: gợi tả tiếng cười to, tỏ ra rất khoái
chí.
-Cười hì hì: mô phỏng tiếng cười phát ra đằng
mũi, thường biểu lộ sự thích thú bất ngờ.
-Đặt câu với mỗi từ tg hình, tg thanh sau đây: -Cười hô hố: mô phỏng tiếng cười to và thô lỗ.
lắc rắc, lã chã, tích tắc, ào ào... ?
-Cười hơ hớ: mô phỏng tiếng cười thoải mái,
vui vẻ , không cần che đậy, dữ kín
Bài 4 (50 ):
-Mưa rơi lắc rắc.
-Nó khóc, nước mắt chảy lã chã.
-Đồng hồ kêu tích tắc.
-Nước chảy ào ào.
E. Tổng kết- rút kinh nghiệm:
I .Củng cố:

Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh? Tác dụng?
II. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ, làm bài tập 5 (50)
- Sưu tầm một bài thơ có sử dụng các từ tượng hình, từ tượng thanh.
- Chuẩn bị bài: Liên kết các đoạn văn trong văn bản.
III. Đánh giá chung về buổi học:
.................................................................................................................................................................
V. Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................
Ngày soạn:24/09/2015

Giáo viên:Phan Thị Ly

4


Trường THCS Chế Lan Viên

Giáo án: Ngữ Văn 8
Ngày dạy:26/09/2015

Tiết: 16

LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN.

A. Mục tiêu cần đạt:
I.Chuẩn:
1. Kiến thức:
- Sự liên kết giữa các đoạn, các phương tiện liên kết đoạn (từ liên kết và câu nối).
- Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong quá trình tạo lập văn bản.

2. Kĩ năng: Nhận biết, sử dụng được các câu, các từ có chức năng, tác dụng liên kết các
đoạn trong một văn bản.
3. Thái độ: Cách giao tiếp rõ ràng, mạch lạc, hứng thú cho người khác.
B. Phương pháp và KTDH:
-Nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận.
- Động não,học theo góc
C. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ chép ví dụ.
Trò: Sgk, vở bài tập.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đoạn văn là gì ? Thế nào là câu chủ đề ?
- Nêu cách trình bày nội dung đoạn văn ?
2. Triển khai bài mới :
Văn bản là 1 thể thống nhất có tính trọn ven về nội dung và hoàn chỉnh về hình thức. Muốn
đạt đựơc điều này, 1 trong những yếu tố cần thiết đó là các đoạn văn phải liền mạch. Muốn vậy
phải tạo mối quan hệ ý nghĩa chặt chẽ, hợp lý giữa các đoạn văn với nhau.
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản.
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung kiến thức
-HS đọc đoạn văn: sgk –50
I. Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn
-Hai đoạn văn trên có ND gì ?
trong văn bản.
1. Ví dụ: (Sgk)
2. Nhận xét:
-Hai đv này có mối liên hệ với nhau không ? Vì Hai đv (sgk- 50 ):
sao ? (2 đv không có mlh với nhau -Vì tuy cùng +Đ1: Tả cảnh s/trg mĩ Lí trg buổi tựu trg.
nói về trg Mĩ Lí nhưng không cùng thời điểm: +Đ2: Nêu cảm giác của nv “tôi”trg 1 lần ghé
Đ1 là hiện tại, còn Đ2 là quá khứ. Như vậy là

thăm trường trước đây.
-Hs đọc 2 đv (sgk-50,51 ).
-Cụm từ “Trước đó mấy hôm” bổ xung ý nghĩa ->2 đv chưa có sự lk với nhau.
gì cho đoạn văn thứ 2 ?
-Hai đv (sgk-50,51 ):
-Theo em, với cụm từ trên, hai đoạn văn đã liên +Cụm từ “Trc đó mấy hôm”: Bổ xung ý nghĩa
hệ với nhau ntn ? (2 đv đã có sự gắn kết với về thời gian cho Đ2-> Là p/tiện lk.
nhau, tạo cho 2 đv có sự liền mạch. Điều đó
chứng tỏ rằng:
-Cum từ “trước đó mấy hôm”là phương tiện lk ->2 đv đã có sự lk với nhau.

Giáo viên:Phan Thị Ly

5


Trường THCS Chế Lan Viên

Giáo án: Ngữ Văn 8

đoạn. Hãy cho biết tác dụng của việc lk đoạn
trong văn bản ? (Làm cho đv có tính mạch lạc)
-Khi chuyển từ đv này sang đv khác, cần s/d các
-Khi muốn chuyển từ đv này sang đv khác, ta p/tiện lk để thể hiện qh ý nghĩa của chúng.
phải làm gì ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu cách liên kết các đoạn văn trong văn bản.
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung kiến thức
-Đọc 2 đoạn văn sgk –51.
II. Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản.

-2 đoạn văn trên liệt kê 2 khâu của quá trình 1. Dùng từ ngữ để lk các đoạn văn:
lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học. Đó là -VD:
những khâu nào?
+2đv (sgk-51 ) liệt kê 2 khâu: Tìm hiểu b/văn và
-Tìm các từ ngữ lk trong 2 đoạn văn trên ?
cảm thụ b/văn.
-Để lk các đoạn có quan hệ liệt kê, ta thường
dùng các từ ngữ có tác dụng liệt kê. Hãy kể tiếp +Từ ngữ lk: Từ “sau”ở đầu Đ2 (nó có mlh liệt
các phương tiện lk có quan hệ liệt kê ?
kê với từ “bắt đầu” ở Đ1.
-Đọc 2 đoạn văn sgk –51,52
-Các p/tiện lk có qh liệt kê: Trc hết, đầu tiên, bắt
-Tìm quan hệ ý nghĩa giữa 2 đoạn văn trên ?
đầu; tiếp theo, sau đó, sau nữa; một là, hai là, ba
-Tìm từ ngữ lk trong 2 đoạn văn đó ?
là..., cuối cùng...
-Để lk 2 đoạn văn có ý nghĩa đối lập, ta thường
dùng từ ngữ biểu thị ý nghĩa đối lập. Hãy tìm ra -VD:
các phương tiện lk đoạn có ý nghĩa đối lập ?
+2 đv (sgk-51,52 ): Có mqh tương phản với
nhau.
+Từ ngữ lk: Từ “nhưng”ở đầu đoạn 2.
-Các p/tiện lk đoạn có ý nghĩa đối lập: Nhưng,
Đọc lại 2 đoạn văn ở mục I.2 (50,51) và cho song, trái lại, ngược lại, đối lập với...
biết “đó” thuộc từ loại nào ? “Trước đó” là khi
nào? (Từ “đó” là chỉ từ, chỉ t/gian hôm tựu trg. -Chỉ từ, đại từ cũng đc dùng làm p/tiện lk: đó,
“Trước đó”là khoảng t/gian trc ngày tựu trg)
này, đây...
-Như vậy là chỉ từ, đại từ cũng đựơc dùng làm
phương tiện lk đoạn. Hãy kể tiếp các từ có tác -2 đv (sgk-52 ):

dụng này?
+Đó là mqh giữa ý nghĩa cụ thể và ý nghĩa tổng
-Đọc 2 đoạn văn –52
kết, tổng quát.
-Phân tích mối quan hệ ý nghĩa giữa 2 đoạn +Từ ngữ lk: “tóm lại là” ở đầu Đ2.
văn?
-Tìm từ ngữ lk trong 2 đoạn văn đó ?
-Các p/tiện lk mang ý nghĩa tổng quát, tổng kết:
-Để lk đoạn có ý nghĩa cụ thể với đoạn có ý Tóm lại, nhìn chung, kết luận là, tổng kết lại,
nghĩa tổng kết, khái quát, thường dùng các từ khái quát lại...
ngữ có ý nghĩa tổng kết, khái quát s.việc. Hãy 2. Dùng câu nối để lk các đoạn văn:
kể tiếp các phương tiện lk mang ý nghĩa tổng -VD: 2 đv (sgk-53 )
kết, khái quát?
+Câu lk: câu mở đầu Đ2, có t/dụng nối ý giữa 2
đoạn (khép lại ý Đ1 và mở ra ý Đ2 ).
-Hs đọc 2 đv (sgk-53 ).
-Dùng từ ngữ có t/dụng lk: quan hệ từ, đại từ,
-Tìm câu lk giữa 2 đoạn văn ? Tại sao câu đó lại chỉ từ, các cụm từ thể hiện ý liệt kê, ss, đối
có tác dụng lk ?
lập,t/kết, k/quát...

Giáo viên:Phan Thị Ly

6


Trường THCS Chế Lan Viên

Giáo án: Ngữ Văn 8
*Ghi nhớ: sgk (53 ).


-Qua PT những VD trên, ta thấy có thể s/dụng
những p/tiện lk nào ?
-Hs đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung kiến thức
Tìm các từ ngữ có tác dụng lk đoạn văn trong III-Luyện tập
những đoạn trích sau và cho biết chúng chỉ mối 1-Bài 1 (53):
quan hệ ý nghĩa gì ?
Bài 1: Gạch chân và giải thích tác dụng chuyển
đoạn của các từ ngữ sau
a : Nói như vậy: Tổng kết
-Chọn các từ ngữ hoặc câu thích hợp điền vào
b : Thế mà: Tương phản, đối lập giữa đoạn
chỗ trống để làm phương tiện lk đoạn văn ?
trước (nóng bức) với đoạn sau (rét mướt)
c : cũng: nối tiếp, liệt kê (nối đoạn 2 với
đoạn 1), tuy nhiên: tương phản (nối đoạn 3 với
đoạn 2).
Bài 2:
a : từ đó
b : nói tóm lại
c : tuy nhiên
d : thật khó trả lời
E. Tổng kết- Rút kinh nghiệm :
I. Củng cố:
- Khi chuyển từ đv này sang đv khác, ta cần phải làm gì ?
- Khi viết văn ta có thể s/dụng những p/tiện lk nào ?
II. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:

- Học thuộc Ghi nhớ, làm bài tập 3 (55)
- Tìm và chỉ ra tác dụng của các từ ngữ và câu văn được dùng để liên kết các đoạn văn
trong một văn bản theo yêu cầu.
- Chuẩn bị bài: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
III.Đánh giá chung về buổi học:
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
IV. Rút kinh ngh
Ngày soạn:26/09/2015
Ngày dạy:28/09/2015
Tiết: 17

TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI.

Giáo viên:Phan Thị Ly

7


Trường THCS Chế Lan Viên

Giáo án: Ngữ Văn 8

A. Mục tiêu cần đạt:
I. Chuẩn:
1. Kiến thức:
- Khái niệm từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.
- Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong văn bản.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết, hiểu nghĩa một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.

- Dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ phù hợp với tình huống giao tiếp.
3. Thái độ:
Biết yêu mến tiếng Việt và hứng thú tìm hiểu từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.
B. Phương pháp và KTDH:
- Gợi mở, nêu vấn đề.
- Thảo luận nhóm, động não.
C. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ viết ví dụ.
Trò: Sgk, vở bài tập, phiếu học tập.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ tượng hình, tượng thanh ? Cho ví dụ ?
- Nêu tác dụng của từ tượng hình, tượng thanh ?
2. Triển khai bài mới :
TV là thứ tiếng có tính thống nhất cao, người của 3 miền có thể hiểu đc tiếng nói của nhau.
Tuy nhiên mỗi đ/phg tiếng nói cũng có sự khác biệt về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Ngoài ra TV
còn tồn tại 1 loại từ ngữ mà ta gọi là biệt ngữ xh. Đó là những từ ngữ chỉ s/dụng hạn chế trg 1 tầng
lớp xh nhất định.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu từ ngữ địa phương.
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung kiến thức
-Hs đọc vd (bảng phụ ), chú ý các từ in đậm.
I- Từ ngữ địa phương:
-Bắp và bẹ ở đây đều có ý là “ngô”.Trong 3 từ -Ví dụ:
bắp, bẹ và ngô, từ nào là từ đ/phg, từ nào đc phổ +Bẹ: được dùng nhiều ở các tỉnh phía Bắc.
biến trg toàn dân ? (Bắp, bẹ, ngô: là từ đồng +Bắp: được dùng ở các tỉnh miền Trung và
nghĩa. Từ ngô: đc s/d phổ biến trg toàn dân)
Nam.
-Gv: Từ bẹ, bắp: là từ đ/phg.
-Từ ngữ đ/phg: là từ ngữ chỉ s/d ở 1 hoặc 1 số

-Em hiểu thế nào là từ ngữ đ/phg ?
đ/phg nhất định.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu biệt ngữ xã hội.
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung kiến thức
Hs đọc đv a - chú ý các từ in đậm.
II-Biệt ngữ xã hội:
-Trong đv này có chỗ t/g dùng từ mẹ, có chỗ lại -Ví dụ a:
dùng từ mợ -Vì sao ? (Vì mợ, mẹ: là từ đồng +Mợ: đc dùng trg tầng lớp trung lưu, thượng lưu

Giáo viên:Phan Thị Ly

8


Trường THCS Chế Lan Viên
nghĩa. Mẹ là từ toàn dân)
-Trc CM/8 1945, trg tầng lớp xh nào ở nc ta, mẹ
đc gọi bằng mợ ?
-Hs đọc vd b - chú ý các từ in đậm.
-Các từ ngỗng, trúng tủ có nghĩa là gì ?
Tầng lớp xh nào thường dùng các từ ngữ này ?
(Tầng lớp hs thường dùng những từ ngữ này)
-Gv: Các từ mợ, ngỗng, trúng tủ là các biệt ngữ
xh.
-Thế nào là biệt ngữ xh ?

Giáo án: Ngữ Văn 8
sống ở thành thị thời kì trc CM/8 ở nc ta.
-Ví dụ b:

+Ngỗng: chỉ điểm 2.
+Trúng tủ: đúng chỗ.
->Từ của tầng lớp hs.
-Biệt ngữ xh: là các từ ngữ chỉ đc dùng trg 1
tầng lớp xh nhất định.

Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
Hoạt động của thầy- trò
Gv: Không phải ai cũng biết đc nghĩa của từ
ngữ đ/phg và biệt ngữ xh. Vd từ hườm là từ
đ/phg Nam Bộ, có nghĩa là: (hoa quả) vừa chín ;
khi nói chuyện với bạn hs ở vùng Bắc Bộ, nếu
em dùng từ hườm thì bạn sẽ không hiểu )
-Vì vậy khi s/d từ ngữ đ/phg hoặc biệt ngữ xh,
cần chú ý điều gì ?:
-Hs đọc vd-sgk (50 ), chú ý các từ in đậm.
-Tại sao trg các đv, thơ sau đây, t/g vẫn dùng 1
số từ ngữ đ/phg và biệt ngữ xh ? (Các từ mô,
bầy tui, ví, nớ, hiện trừ, ca ri: là từ ngữ đ/phg
miền Trung. T/g s/d các từ ngữ đ/phg trg đoạn
thơ là để tạo dựng cái không khí quê hg thân
tình và tạo sự đồng cảm của những người c/sĩ.
-Các từ cá, dằm thượng, mõi: là biệt ngữ dùng
trong tầng lớp lưu manh. T/g sd các biệt ngữ ở
đây có t/d khắc hoạ ngôn ngữ và t/cách của nv )
Cho nên:

Nội dung kiến thức
III-Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ
xã hội :

-S/d từ đ/phg và biệt ngữ xh phải phù hợp với
tình huống giao tiếp, h/c giao tiếp, nhân vật giao
tiếp.
-Trong thơ văn, t/g có thể dùng từ ngữ từ ngữ
đ/phg và biệt ngữ xh để tô đậm thêm màu sắc
đ/phg, màu sắc tầng lớp xh của ngôn ngữ và
t/cách nv.
-Muốn tránh lạm dụng từ ngữ đ/phg và biệt ngữ
xh, cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân tương ứng
để sd khi cần thiết.
*Ghi nhớ: sgk (56,57,58 )

-Hs đọc 3 ghi nhớ – sgk (56,57,58 )
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập.
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung kiến thức
-Tìm 1 số từ ngữ đ/phg nơi em ở hoặc ở vùng IV-Luyện tập:
khác mà em biết ? Nêu từ ngữ toàn dân mà em 1-Bài 1 (58 ):
biết ?
Từ ngữ đ/phg - Từ ngữ toàn dân
-Tâu, tháo thậu (HưngYên–Bắc Bộ):
-Vì sao em biết đó là những từ toàn dân? (Vì nó Trâu, sáo sậu.

Giáo viên:Phan Thị Ly

9


Trường THCS Chế Lan Viên


Giáo án: Ngữ Văn 8

chỉ đc sd trong 1 đ/phg nhất định)
-Thảo luận (theo bàn):
Tìm 1 số từ ngữ của tầng lớp hs hoặc tầng lớp
xh khác mà em biết và giải thích nghĩa của các
từ đó ?
-Trong những trường hợp giao tiếp sau đây,
trường hợp nào nên dùng từ ngữ đ/phg, trường
hợp nào không nên dùng từ ngữ đ/phg ?

-Choa, nác, nự, thẹn (Trung Bộ):
Tao, nước, cự nự, xấu hổ.
-Bự, khoai, mì, mắc cỡ, té, mừ (Nam Bộ): To,
củ sắn, xấu hổ, ngã, mà.
2-Bài 2 (59 ):
-Từ ngữ của tầng lớp hs: quay cóp (dở sách, vở
để chép bài), phao (tài liệu dùng để nhìn trong
thi-k/tra), xạc (phê bình hoặc trách mắng gay
gắt), chuồn…
-Hôm nay kiểm tra môn sử đấy, bạn đã làm
phao chưa ?
3-Bài 3 (59 ):
-Trường hợp nên dùng từ ngữ đ/phg: a
-Trg hợp không nên dùng: b,c,d,e,g.

E. Tổng kết- Rút kinh nghiệm:
I. Củng cố:
- Thế nào là từ ngữ đ/phg ? Thế nào là biệt ngữ xh ?
- Khi s/dụng từ ngữ đ/phg và biệt ngữ xh cần chú ý gì ?

II. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà
- Học thuộc ghi nhớ, làm bài 4,5 (59 ).
- Sưu tầm một số câu ca dao, hò, vè, thơ, văn, có sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội.
- Đọc và sửa các lỗi do lạm dụng từ ngữ địa phương trong một số bài tập làm văn của bản
thân và bạn.
-Chuẩn bị bài: Tóm tắt văn bản tự sự.
III. Đánh giá chung về buổi học:
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
IV. Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

Ngày soạn:28/09/2015
Ngày dạy:30/09/2015
Tiết: 18

TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ

A. Mục tiêu cần đạt:

Giáo viên:Phan Thị Ly

10


Trường THCS Chế Lan Viên

Giáo án: Ngữ Văn 8


I. Chuẩn:
1. Kiến thức:
Các yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản tự sự.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu, nắm bắt được toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự.
- Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết.
- Tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng.
3. Thái độ: Ý thức được tầm quan trọng của tóm tắt văn bản tự sự.
B. Phương pháp và KTDH:
- Nêu vấn đề, gợi mở,
- Thảo luận nhóm, động não, khăn trải bàn
C. Chuẩn bị:
Thầy: Giáo án, tài liệu
Trò: Sgk, vở ghi, vở bài tập.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
-Khi chuyển đoạn văn, c/ta cần phải s.dụng phg tiện gì ? (Phg tiện lk để thể hiện qh ý nghĩa
của chúng)
- Có thể s.dụng các phg tiện lk nào ? (dùng từ ngữ lk và dùng câu nối )
2. Triển khai bài mới :
Chúng ta đang sống trg 1 thời đại bùng nổ thông tin, trg đó sách báo đc coi là 1 trg những
p/tiện trao đổi thông tin quen thuộc đối với c/ta. Chỉ tính riêng sách văn học và sgk Ngữ văn mà
c/ta cần đọc cũng đã là 1 con số khá lớn. Vì vậy để kịp thời cập nhật thông tin, c/ta có thể đọc các
bản tóm tắt tin, tóm tắt TP nhằm giúp cho ta có đ/kiện nhanh chóng nắm đc thông tin mà ta cần.
Để hiểu đc mđ và cách thức tóm tắt vb c.ta cùng đi tìm hiểu ND bài hôm nay.
Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?
Hoạt động của thầy-trò
-Trong c.s hằng ngày, có những vb t.sự ta chưa
có đ/k đọc, nhưng lại muốn biết nd chính của
nó. Lúc ấy ta có thể đọc qua bản tóm tắt vb.

Hoặc có những vb ta đã đọc nhưng nếu muốn
ghi lại nd chính của chúng để sử dụng hoặc
thông báo cho người khác biết thì ta cần phải
tóm tắt lại.
-Như vậy, em hiểu tóm tắt vb t.sự là gì? Suy
nghĩ và lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các
câu sau: a-Ghi lại đầy đủ mọi chi tiết của vb
t.sự. b-.Ghi lại 1 cách ngắn gọn, trung thành
những nd chính của vb t.sự. c-Kể lại 1 cách
sáng tạo nd của vb t.sự. d-Phân tích nd, ý nghĩa
và giá trị của vb t.sự.

Nội dung kiến thức
I-Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự:

-Tóm tắt vb t.sự: là dùng lời văn của mình trình
bày 1 cách ngắn gọn nd chính (bao gồm sự việc
tiêu biểu và nv quan trọng) của vb đó.

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách tóm tắt văn bản tự sự.

Giáo viên:Phan Thị Ly

11


Trường THCS Chế Lan Viên

Hoạt động của thầy-trò
-Hs đọc bản tóm tắt sgk (60 ).

-VB tóm tắt trên kể lại nd của vb nào?
-Dựa vào đâu mà em nhận ra điều đó ?
(Dựa vào các nv, s.việc và các chi tiết tiêu biểu
đã nêu trong bản tóm tắt)
-Vb tóm tắt trên có nêu đc nd chính của vb ấy
không ? (vb tóm tắt trên đã nêu đc nd chính của
tp Sơn tinh, Thuỷ tinh)
-VB trên có gì khác so với vb gốc về độ dài, về
lời văn, về số lượng nv, s.việc ? (Về độ dài vb
tóm tắt ngắn hơn rất nhiều so với vb gốc; về lời
văn ngắn gọn, dễ hiểu và không phải là lời văn
trg truyện mà là lời vă của người tóm tắt; về số
lượng sự việc có lược bớt hoặc tóm tắt lại, chỉ
lựa chọn các nv chính và những s.việc quan
trọng)
-Từ việc tìm hiểu trên, em hãy cho biết các y/c
đối với 1 vb tóm tắt ?

Giáo án: Ngữ Văn 8

Nội dung kiến thức
II-Cách tóm tắt văn bản tự sự:
1-Những yêu cầu đối với vb tóm tắt:
-Vb tóm tắt sgk (60 ):
Kể lại nd của vb Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
-VB tóm tắt cần p/a trung thành nd của vb đc
tóm tắt.
2-Các bước tóm tắt văn bản:
-Đọc kĩ vb để để nắm chắc nd của nó.
-X/định nd chính cần tóm tắt: lựa chọn các nv

q.trg,và những s.việc tiêu biểu.
-Sắp xếp nd chính theo trình tự hợp lí.
-Viết vb tóm tắt bằng lời văn của mình.
*Ghi nhớ: sgk (61 ).

-Muốn viết 1 vb tóm tắt, theo em phải làm
những việc gì ? Những việc ấy phải thực hiện
theo trình tự nào ?
-Hs đọc ghi nhớ.
E. Tổng kết- Rút kinh nghiệm:
I. Củng cố:
- Thế nào là tóm tắt vb ? Khi tóm tắt vb cần đảm bảo y.c gì ?
- Muốn viết 1 vb tóm tắt, ta cần phải làm những việc gì ? Những việc ấy phải thực hiện theo
trình tự nào ?
II. Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học:
- Học thuộc ghi nhớ, tóm tắt vb Lão Hạc của Nam Cao?
- Tìm đọc phần tóm tắt một số tác phẩm tự sự đã học trong từ điển văn học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự (Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong từng
phần).
III. Đánh giá chung về buổi học:
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
IV. Rút kinh nghiệm:

Giáo viên:Phan Thị Ly

12


Trường THCS Chế Lan Viên


Giáo án: Ngữ Văn 8

.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

Ngày soạn:28/09/2015
Ngày dạy:30/09/2015
Tiết: 19

LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ.

A. Mục tiêu cần đạt:
I. Chuẩn:
1. Kiến thức:
Biết vận dụng cách thức tóm tắt 1 vb t.sự vào việc tóm tắt những vb t.sự cụ thể.
2. Kĩ năng:

Giáo viên:Phan Thị Ly

13


Trường THCS Chế Lan Viên

Giáo án: Ngữ Văn 8

- Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết.
- Tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng.
3. Thái độ: Ý thức được tầm quan trọng của việc tóm tắt văn bản tự sự.

II. Nâng cao, mở rộng: Tóm tắt được các văn bản.
B. Phương pháp và KTDH: nêu vấn đề, gợi mở.
Thảo luận , động não.
C. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ.
Trò: Sgk, vở ghi, vở bài tập.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là tóm tắt vb tự sự ? Nêu các bước tóm tắt một vb tự sự ? (Ghi nhớ-61)
2. Triển khai bài mới :
Văn bản t.sự thường là những vb có cốt truyện với các nv, chi tiết và sự kiện tiêu biểu. Khi
viết nhà văn thêm vào rất nhiều các yếu tố chi tiết phụ khác để làm cho truyện thêm sinh động, hấp
dẫn và có hồn. Do những y/c và mđ khác nhau, khi tóm tắt vb t.sự, người ta thường tước bỏ đi
những chi tiết nv và những yếu tố phụ không q.trg, chỉ để lại những s.việc và nv chính yếu của tp.
Bây giờ c.ta sẽ vận dụng những k.thức đã học về tóm tắt vb tự sự vào thực hành.
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1.
Hoạt động của thầy-trò
-Hs đọc bài tập 1.
-Bản liệt kê trên đã nêu đc những s.việc tiêu
biểu và các nv q.trg của truyện Lão Hạc chưa ?
Em có nx gì về cách sắp xếp đó ?
-Hãy sắp xếp các sự việc đã nêu ở trên theo 1
thứ tự hợp lí ?
-Hãy viết tóm tắt truyện Lão Hạc bằng 1 vb
ngắn gọn (khoảng 10 dòng) ?
-Tóm tắt vb: Lão H có 1 người con trai,1 mảnh
vườn và 1 con chó vàng. Con trai lão đi phu
đồn điền cao su, lão chỉ còn lại cậu vàng. Vì
muốn giữ đc mảnh vườn cho con, lão đành phải
bán con chó, mặc dù hết sức buồn bã và đau

xót. Lão mang tất cả tiền dành dụm đc gửi ông
giáo và nhờ trông coi mảnh vườn. C.s mỗi ngày
1 khó khăn, lão kiếm đc gì ăn nấy và từ chối tất
cả những gì mà ông giáo giúp. Một hôm lão xin
Binh Tư ít bả chó, nói là để giết con chó hay
đến vườn, làm thịt và rủ Binh Tư cùng uống
rượu. Ông giáo rất buồn khi nghe Binh Tư kể
chuyện ấy. Nhưng rồi lão bỗng nhiên chết – cái
chết thật dữ dội. Cả làng không hiểu vì sao lão
chết, chỉ có Binh Tư và ông giáo hiểu.

Giáo viên:Phan Thị Ly

Nội dung kiến thức
1-Bài 1 (61): vb Lão Hạc.
-Nhận xét: Bản liệt kê đã nêu lên các s.việc, nv
và 1 số chi tiết tiêu biểu tương đối đầy đủ nhưng
sắp xếp còn lộn xộn, thiếu mạch lạc.
-Sắp xếp theo 1 thứ tự hợp lí: b, a, d, c, g, e, i, h,
k.

14


Trường THCS Chế Lan Viên

Giáo án: Ngữ Văn 8

-Gv hdẫn cho hs cách viết: Em có thể nối các ý
trên bằng các từ nối và thêm vào các chi tiết cần

thiết cần thiết khác để thành vb tóm tắt truyện.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2.
Hoạt động của thầy-trò
Hãy nêu lên những s.việc tiêu biểu và các nv
q.trg trong đ.trích Tức nc vỡ bờ?
-Viết thành 1 vb tóm tắt đ.trích (khoảng 10
dòng ) ?
-Tóm tắt vb: Đươc bà hàng xóm cho bát gạo,
chị D vừa nấu xong nồi cháo, bưng lên cho
chồng, anh D chưa kịp ăn thì cai lệ và người
nhà lí trưởng xông vào quát tháo đòi bắt trói
anh D giải ra đình. Mặc dù chị D đã hết lời van
xin nhưng cai lệ vẫn không tha cho anh D.Tức
quá không chịu đc chị D đã xông vào can thì bị
cai lệ đánh, chị D đã túm cổ đẩy tên này ngã
chỏng quèo.Thấy vậy người nhà lí trưởng sấn
sổ giơ gậy đánh chị, hắn bị chị túm tóc lẳng cho
1 cái ngã nhào ra thềm.

Nội dung kiến thức
2-Bài 2 (62 ): Đ.trích Tức nc vỡ bờ.
-Nv chính: có 2 nv đối kháng là cai lệ và chị
Dậu
-Những s.việc tiêu biểu:
+Chị D vừa nấu xong nồi cháo, bưng lên cho
chồng, anh D chưa kịp ăn thì cai lệ và người nhà
lí trưởng xông vào quát tháo, đòi bắt trói anh D.
+Chị D đã hết lời van xin 2 tên tay sai.
+Cai lệ đánh chị, chị vùng lên đánh ngã cả 2 tên
tay sai.


Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập 3.
Hoạt động của thầy-trò

Nội dung kiến thức

Thảo luận:
-Có ý kiến cho rằng các vb Tôi đi học của
Thanh Tịnh và Trong lòng mẹ của Nguyên
Hồng rất khó tóm tắt. Em thấy có đúng không ?
vì sao ?

3-Bài 3 (62):
-Đúng
-Vì: Các s.việc thường đan cài, xen kẽ với nhau
(ít có sự tách bạch rõ ràng) theo dòng suy nghĩ,
c.xúc của nv “tôi”(t.giả) đc kể lại theo ngôi thứ
nhất bằng 1 giọng văn trữ tình thắm thiết, xúc
động, có khi lại giàu chất thơ như trg truyện
ngắn của Thanh Tịnh. Tuy là tp t.sự, nhưng yếu
tố trữ tình đã tham gia vào khá đậm và có lúc
như lấn át y.tố t.sự - điều này đã gây khó khăn
cho việc tóm tắt vb.

E. Tổng kết- Rút kinh nghiệm:
I. Củng cố: Để tóm tắt đc 1 vb t.sự, ta cần phải qua các bước nào ? (Các bước tóm tắt vb t.sự: Đọc
kĩ vb, xđ nd chính cần tốm tắt, sắp xếp các nd ấy theo 1 trình tự hợp lí,viết thành vb tóm tắt.
II. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:

Giáo viên:Phan Thị Ly


15


Trường THCS Chế Lan Viên

Giáo án: Ngữ Văn 8

- Đọc phần đọc thêm: Tóm tắt truyện Dế Mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài và tóm tắt truyện
Quan Âm Thị Kính.
- Làm tiếp bài tập 3 (62).
- Tìm đọc phần tóm tắt một số tác phẩm tự sự đã học trong từ điển văn học.
III. Đánh giá chung về buổi học:
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
IV. Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

Ngày soạn:30/09/2015
Ngày dạy:03/10/2015
Tiết: 20

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1

A. Mục tiêu cần đạt:
I. Chuẩn:
1. Kiến thức:
- Ôn lại k.thức về kiểu vb t.sự kết hợp với việc tốm tắt vb t.sự.
- Tích hợp với các vb t.sự đã học trong chương trình ngữ văn 6,7,8.

2. Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng về ngôn ngữ và kĩ năng xây dựng văn bản.

Giáo viên:Phan Thị Ly

16


Trường THCS Chế Lan Viên

Giáo án: Ngữ Văn 8

3. Thái độ: Biết tiếp thu và khắc phục những nhược điểm.
B. Phương pháp và KTDH: - Đàm thoại, nêu vấn đề.
- Thảo luận một phút, động não.
C. Chuẩn bị:
Thầy: chấm chữa bài cho học sinh
Trò: Sgk, Vở ghi, kiến thức về văn tự sự.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: Để viết đc 1 văn bản, c.ta cần phải tiến hành qua những bước nào ? (Để
làm nên 1 vb, người tạo lập vb cần phải thực hiện các bước: Định hướng chính xác, tìm ý và sắp
xếp ý, diễn đạt thành bài văn, kiểm tra lại vb)
2. Triển khai bài mới :
Bố cục của vb t.sự gồm mấy phần ? Nêu n.vụ của từng phần ? (Bố cục gồm 3 phần: MB:
giới thiệu nv và sự việc; TB: kể diễn biến của s.việc; KB: kết thúc s.việc và cảm nghĩ của người
viết)
Bây giờ c.ta cùng kiểm tra lại xem bài viết tập làm văn số 1 của c.ta đã theo đúng bố cục đó
chưa ?
Hoạt động của thấy-trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu đề

I. Tìm hiểu đề:
-Em hãy nhắc lại đề bài, nhắc lại yêu cầu *Đề bài: Kể lại những k/niệm sâu sắc nhất trong
và mđ của bài viết ?
thời học sinh.
Kiểu bài: văn tự sự
Hướng dẫn cho hs tìm ý và lập dàn ý:
Nội dung: KN ngày đầu tiên đi học, kỉ niệm về
trường về lớp, về thầy cô, bạn bè…
Mđ: ôn lại những kỉ niệm có ý nghĩa s.sắc của tuổi
học trò để sống và học tập tốt hơn
-Gv chỉ ra những điểm mạnh của hs để 1. Mở bài: giới thiệu hoàn cảnh, thời gian, không
các em phát huy trong những bài viết sau. gian, sự việc gợi cho em nhớ về thời học sinh.
2. Thân bài:
- Kể lại một cách chân thực và sâu sắc về kỉ
niệm sâu sắc nhất trong thời học sinh đó có thể là kỉ
-Gv chỉ ra những điểm yếu của hs để các niệm về một người bạn, kỉ niệm về thầy cô giáo, kỉ
em sửa chữa và rút kinh nghiệm cho bài niệm về buổi học đầu tiên...
viết số 2.
- Trong quá trình kể phải biết cách trình bày một
đoạn văn
3.KB: Suy nghĩ của bản thân về việc học hành, về
trường lớp.
Hoạt động 2:Nhận xét bài làm của học II-Nhận xét và đánh giá chung:
sinh
1-Ưu điểm:
-Về nd: Nhìn chung các em đã nắm đc cách viết 1
bài văn t.sự : Đã xác định đc đúng kiểu bài; trong
bài viết đã biết kết hợp giữa t.sự với m.tả để biểu
cảm; bố cục rõ ràng và giữa các phần đã có sự lk


Giáo viên:Phan Thị Ly

17


Trường THCS Chế Lan Viên

Hoạt động 2: Trả bài và chữa bài.
Trả bài cho hs tự xem.
-Yêu cầu hs trao đổi bài cho nhau để nhận
xét.
-Hs chữa bài làm của mình vào bên lề
hoặc phía dưới bài làm.
-Gv chữa cho hs 1 số lỗi về cách dùng từ,
lỗi về chính tả.
-Gv chép câu văn lên bảng.
-Hs đọc câu văn và chỉ ra chỗ mắc lỗi và
nêu cách sửa chữa.

Giáo án: Ngữ Văn 8
với nhau.( Lan, Chi,Linh)
-Về hình thức: Trình bầy rõ ràng, sạch sẽ, câu văn
lưu loát, không mắc lỗi về ngữ pháp, về c.tả, về
cách dùng từ.
2-Nhược điểm:
-Về nd: Còn 1 số em chưa đọc kĩ đề bài, nên còn
nhầm lẫn giữa kể lại những KN ngày đầu tiên đi học
với kể lại diễn biến 1 buổi lễ khai giảng; trong khi
kể chưa biết đan xen các y.tố m.tả và b.cảm nên bài
viết chưa có cảm xúc; truyện kể còn lan man chưa

có sự chọn lọc các chi tiết tiêu biểu để làm nổi rõ
cảm xúc.
-Về hình thức: Trình bày còn bẩn, chữ viết cẩu thả,
còn mắc nhiều lỗi c.tả; diễn đạt chưa lưu loát, câu
văn còn sai ngữ pháp, dùng từ chưa c.xác...Lai,
Hạnh, Lâm, An, Quân
- Nhiều bài còn sao chép: Quý
III-Trả bài cho học sinh:
Hs đọc lại lời phê của giáo viên
IV. chữa lỗi:
1-Lỗi về cách dùng từ:
-Đi tới khu vực lớp học, nhìn qua cửa sổ tôi thấy
những dãy bàn ghế thẳng tắp xếp dài tăm tắp như
muốn nhắc nhở chúng tôi vào lớp phải thật sạch sẽ,
ngăn nắp. (thay: dài tăm tắp = ngay ngắn, thẳng
hàng)
-Khi đến trường, tôi súng sính trong bộ quân phục.
(thay:=đồng phục).
2-Lỗi về chính tả:
-Nhìn ngôi trường khang trang, xáng xủa. (sửa:sáng
sủa)
-Tôi đã phải sa mẹ. (sửa: xa )
V. Công bố điểm và đọc bài văn hay:
Lớp
0<5
5<6,5 6,5<8 8<10
8C

E. Tổng kết, Rút kinh nghiệm:
I. Củng cố:

Yêu cầu cơ bản về việc tạo lập văn bản tự sự và cách trình bày các đoạn văn trong bài văn
tự sự.
II. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Ôn lại những kiến thức về văn tự sự và biểu cảm đã học ở lớp 6,7.
- Đọc, soạn văn bản: Cô bé bán diêm; tìm hiểu về nhà văn An-đéc-xen

Giáo viên:Phan Thị Ly

18


Trường THCS Chế Lan Viên

Giáo án: Ngữ Văn 8

III. Đánh giá chung về buổi học:
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
IV. Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

Ngày soạn:03/10/2015
Ngày dạy:05/10/2015
Tiết: 21

CÔ BÉ BÁN DIÊM
(An-đéc-xen)

A. Mục tiêu cần đạt:

I. Chuẩn:
1. Kiến thức:
- Những hiểu biết bước đầu về “người kể chuyện cổ tích” An-đéc-xen.
- Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức các yếu tố hiện thực và mộng tưởng trong tác phẩm.
- Lòng thương cảm của tác giả đối với em bé bất hạnh.
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm.
- Phân tích được một số hình ảnh tương phản (đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau).

Giáo viên:Phan Thị Ly

19


Trường THCS Chế Lan Viên

Giáo án: Ngữ Văn 8

- Phát biểu cảm nghĩ về một đoạn truyện.
3. Thái độ: Biết yêu thương những người bất hạnh trong xã hội.
II. Nâng cao, mở rộng :Các câu chuyện cổ tích của An-đéc-xen
II. Phương pháp và KTDH: Gợi mở, đàm thoại, vấn đáp.
Động não, thảo luận nhóm
III. Chuẩn bị:
Thầy: Giáo án, Sgk, sgv, chân dung nhà văn An-đéc xen.
Trò: Sgk, vở soạn.
IV. Tiến trình tổ chức dạy-học:
1-Kiểm tra bài cũ
-Em hãy phân tích diễn biến tâm trạng của lão Hạc xung quanh việc bán chó ? Qua đó em
thấy lão Hạc là người ntn ? (Lão H là người sống có tình nghĩa và giàu lòng yêu thương)

-Nêu những nét đ.sắc về nd và nghệ thuật của vb Lão Hạc ? (Dựa vào ghi nhớ )
2-Triển khai bài mới:
Đã từ lâu, tên tuổi của nhà văn Đan Mạch An-đéc-xen cũng như các tp của ông đã trở nên
vô cùng quen thuộc và gần gũi với trẻ em nhiều nc trên TG, trong đó có VN. Cô bé bán diêm là 1
trong số các tp nổi tiếng viết cho thiếu nhi của nhà văn. Hôm nay c.ta sẽ cùng tìm hiểu vb này.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung.
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
-Hs đọc chú thích.
I- Tìm hiểu chung:
-Nêu những hiểu biết của em về nhà văn An- 1. Tác giả, tác phẩm:
đéc-xen ?
a-Tác giả: An-đéc-xen (1805-1875)
-Là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng với những
truyện kể cho trẻ em.
-Truyện của ông nhẹ nhàng, tươi mát, toát lên
lòng thương con người, nhất là những con
-Em hãy nêu xuất xứ của truyện ?
người nghèo khổ.
-Hd đọc: chậm rãi, cảm thông, phân biệt cảnh b-Tác phẩm:
thực với ảo ảnh.
-Viết khoảng sau 1835.
-Em hãy kể tóm tắt nd câu chuyện ? (Tryện kể
về 1 em bé gái nhà nghèo, mồ côi mẹ, phải đi 2-Đọc – tìm hiểu chú thích:
bán diêm trg đêm giao thừa, trời rét mướt.
Suốt cả ngày em không bán đc bao diêm nào,
bụng đói cật rét, em không dám về nhà vì sợ 3. Tóm tắt:
bố đánh.Em ngồi nép mình vào 1 góc tường,
em quẹt diêm để sưởi ấm, que diêm thứ nhất
cho em cảm giác ấm áp như ngồi bên lò sưởi.

Que diêm thứ 2 cho em thấy 1 bàn ăn thịnh
soạn. Que diêm thứ 3 cho em thấy cây thông 4. Bố cục: 3 phần.
nô en rực rỡ. Lần quẹt thứ 4, em thấy bà em +Từ đầu->cứng đờ ra: H/c của em bé bán diêm.
hiện về. Và cuối cùng em đã quẹt tất cả bao +Tiếp->về chầu thg đế: Những mộng tưởng của
diêm để 2 bà cháu bay về chầu thg đế. Em đã cô bé bán diêm.
chết trg giấ rét giữa đêm giao thừa)
+Còn lại: Cái chết của cô bé bán diêm

Giáo viên:Phan Thị Ly

20


Trường THCS Chế Lan Viên

Giáo án: Ngữ Văn 8

-Giải thích từ khó: 2,3,5,11,12.
-Hãy xđ 3 phần của vb này nếu lấy việc em bé
quẹt những que diêm làm phần trọng tâm ? Căn
cứ vào đâu để có thể chia phần thứ 2 (phần
trọng tâm) thành những đoạn nhỏ hơn ?
Hs: Thực hiện
-Với em phần truyện nào hấp dẫn nhất? Vì sao ?
-Hs đọc phần chữ nhỏ-đây chính là phần tóm tắt
đoạn đầu của câu chuyện.
-Qua phần tóm tắt trên, em hiểu gì về h/cảnh và
c.s của cô bé bán diêm ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.
Hoạt động của thầy-trò

-Câu chuyện xảy ra trong bối cảnh (thời gian,
không gian) nào?
-Thời điểm đêm giao thừa ấy có t/động ntn đến
con người ? (gđ sum họp đầm ấm, mọi người
tràn đầy niềm vui hạnh phúc)

Nội dung kiến thức
II. Tìm hiểu văn bản:
1-Em bé đêm giao thừa:
-H/cảnh: Mồ côi mẹ, bà nội cũng đã qua đời, em
sống với người cha nghiện rượu, gia sản tiêu
tán...
-Em phải đi bán diêm để kiếm sống.
Gv: Tryuện đc đặt vào bối cảnh đêm giao thừa, =>H/c gđ và c.s của em thật đáng thương.
ngoài đg phố, trời rét buốt. ở các nước Bắc Âu -Bối cảnh: Đêm giao thừa, ngoài đg phố trời rét
như Đan Mạch, vào dịp này thời tiết rất lạnh, mướt.
nhiệt độ xuống tới âm vài chục độ, tuyết rơi dầy
đặc. Thế mà em bé phải “ngồi nép trg 1 góc -Ngôi nhà xinh xắn...>< Một gác xép tối tăm...
tường, giữa 2 ngôi nhà...” mong cho đỡ lạnh, -Trời giá rét, tuyết rơi đầy đg >< Cô bé đầu trần,
nhưng chẳng ăn thua gì !
chân đất, đang dò dẫm đi trg đêm tối.
-Ngoài đg tối đen, lạnh buốt >< Cửa sổ mọi nhà
-Em hãy liệt kê những h/ả tương phản đc nhà sáng rực ánh đèn.
văn sd trong phần này ?
-Em bé bụng đói, cật rét >< Trong phố sực nức
mùi ngỗng quay.
-B/p tương phản đc sd ở đây có td gì ?
->Biện pháp tương phản, đối lập nhằm khắc hoạ
-H/ả cô bé bán diêm trg phần đầu câu chuyện đã nỗi cô đơn, khổ cực của cô bé bán diêm.
để lại trg em ấn tượng gì ?

=>Thg cảm, xót xa cho h/c đáng thg của cô bé
bán diêm.
E. Tổng kết- Rút kinh nghiệm:
I. Củng cố:
-Hình ảnh cô bé bán diêm và nổi bất hạnh của em bé
II. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Tóm tắt truyện
-Chuẩn bị bài: cô bé bán diêm phần tiếp theo
III. Đánh giá chung về buổi học:

Giáo viên:Phan Thị Ly

21


Trường THCS Chế Lan Viên

Giáo án: Ngữ Văn 8

.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
IV. Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

Ngày soạn:05/10/2015
Ngày dạy:07/10/2015
Tiết: 22

CÔ BÉ BÁN DIÊM

(An-đéc-xen)

A. Mục tiêu cần đạt:
I. Chuẩn:
1. Kiến thức:
- Những hiểu biết bước đầu về “người kể chuyện cổ tích” An-đéc-xen.
- Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức các yếu tố hiện thực và mộng tưởng trong tác phẩm.
- Lòng thương cảm của tác giả đối với em bé bất hạnh.
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm.
- Phân tích được một số hình ảnh tương phản (đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau).
- Phát biểu cảm nghĩ về một đoạn truyện.
3. Thái độ: Biết yêu thương những người bất hạnh trong xã hội.
II. Nâng cao, mở rộng :Các câu chuyện cổ tích của An-đéc-xen

Giáo viên:Phan Thị Ly

22


Trường THCS Chế Lan Viên

Giáo án: Ngữ Văn 8

II. Phương pháp và KTDH: Gợi mở, đàm thoại, vấn đáp.
Động não, thảo luận nhóm
III. Chuẩn bị:
Thầy: Giáo án, Sgk, sgv, chân dung nhà văn An-đéc xen.
Trò: Sgk, vở soạn.
IV. Tiến trình tổ chức dạy-học:

1-Kiểm tra bài cũ
Em hãy tóm tắt truyện “cô bé bán diêm”
2-Triển khai bài mới:
Hôm trước chúng ta đã cùng nhau phân tích về hoàn cảnh đáng thương của cô bé bán diêm.
Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau phân tích tiếp câu truyện:
Hoạt động 1: Tìm hiểu văn bản
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
Hs đọc phần 2.
I.Tìm hiểu văn bản
-Qua đoạn truyện vừa đọc, em thấy cô bé đã 2-Những mộng tưởng của cô bé bán diêm:
quẹt diêm tất cả mấy lần ? (5 lần)
-Ngồi trước lò sưởi rực hồng.
-Trg lần quẹt diêm thứ nhất cô bé đã thấy những ->Mong ước 1 không khí gia đình ấm cúng.
gì ? Đó là cảnh tượng ntn ? (sáng sủa, ấm áp)
-Điều đó cho thấy em bé mong ước điều gì ?
-Bàn ăn thịnh soạn có ngỗng quay.
->Mong ước 1 c.s no đủ và sang trọng.
-ở lần quẹt diêm thứ 2, qua ánh lửa diêm, cô bé
đã thấy những gì ? Đó là cảnh tượng ntn ? (No -Cây thông nô en với hàng trăm ngọn nến sáng
đủ, sang trọng và sung sướng)
rực.
-Cảnh tượng đó gợi ước mong gì ?
->Mong đc vui đón nô en cùng bà.
-Trg lần quẹt diêm thứ 3, cô bé thấy gì?
-Từ cảnh tượng này, cô bé đã mong ước gì ?
-Có gì đ.biệt trg lần quẹt thứ tư ?
-H/ả người bà hiện lên qua ánh diêm, đã cho ta
thấy đc mong ước gì của em?
-Em nghĩ gì về những mong ước của cô bé bán

diêm từ 4 lần quẹt diêm ấy ?

-Bà nội hiện về, mỉm cười với em.
->Mong đc bà che chở, y.thg.
=>Mộng tưởng là những mong ước giản dị,
chân thành, chính đáng và rất hợp lí.
-Chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe doạ họ
nữa.
->Chỉ có cái chết mới giải thoát đc cho người
nghèo.

-Lần quẹt diêm thứ 5, khi tất cả những que diêm
còn lại cháy lên là lúc cô bé thấy mình bay lên
cùng bà “chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe
doạ họ nữa” Theo em điều đó có ý nghĩa gì ?
(Thế gian này không có hp dành cho người
nghèo. Vì thế ... )
-Thảo luận:
Những mộng tưởng của cô bé qua các lần quẹt

Giáo viên:Phan Thị Ly

23


Trường THCS Chế Lan Viên
diêm diễn ra có hợp lí không? Vì sao ? (Hợp líVì nó đúng với h/c sống và cũng rất phù hợp
với những mơ ước của em bé lúc bấy giờ.
Chúng đã lần lượt hiệh lên trg em thật tự nhiên
như em đã thấy vậy)

-Trong số các mộng tưởng ấy, điều nào gắn với
thực tế, điều nào thuần tuý chỉ là mộng tưởng ?
(Lò sưởi, bàn ăn, cây thông nô en và người bà
hiện lên->gắn với thực tế. Hai bà cháu nắm tay
nhau bay lên trời->chỉ là mộng tưởng)

Giáo án: Ngữ Văn 8
3-Cái chết của cô bé bán diêm:
-Em đã chết trg đêm giao thừa, giữa những bao
diêm.

->Số phận của những người nghèo khổ thật bất
hạnh - xh thờ ơ với nỗi bất hạnh họ.

-Hs đọc đoạn cuối.
-Sáng hôm sau, khi mọi người ra khỏi nhà, họ
đã chứng kiến cảnh gì ?
-Truyện kết thúc bằng h/ả: Em bé chết rét ngoài
đg vào sáng mùng 1 tết, trg khi mọi người đang =>Cái chết vô tội, cái chết đau lòng, không
vui vẻ ra khỏi nhà, mọi người bảo nhau “chắc đáng có.
nó muốn sưởi cho ấm” nhưng chẳng ai biết
những điều kì diệu em đã trông thấy!
-Kết thúc này gợi cho em suy nghĩ gì về số phận
của những con người nghèo khổ trg xh cũ ?
-Thảo luận:
Em có đồng ý với cách kết thúc truyện của t/g
không ? Vì sao ?
-Nếu cần bình luận về cái chết của cô bé bán
diêm từ h/ả em bé chết đói, chết rét mà đôi má
vẫn hồng và đôi môi đang mỉm cười – Em sẽ

nói điều gì ?
-Gv: M.tả về cái chết của cô bé bán diêm, ngòi
bút của An-đéc-xen vừa thực, vừa mộng. Sự
thực là em bé khốn khổ kia đã chết. Nhưng đây
là 1 cái chết đẹp, hình hài thể xác chết mà linh
hồn, k/vọng của em vẫn sống. Nói về cái chết
người ta hay nghĩ đó là bi kịch. Nhưng cái chết
ở đây lại là 1 bi kịch lạc quan. Đó là...
-Truyện đc viết theo p/thức b/đạt nào ? (Tự sự
kết hợp với m.tả, b/cảm)
Hoạt động 2: Hướng dẫn tổng kết.
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
Em h/tập đc điều gì về NT kể truyện của An- II. Tổng kết:
đéc-xen? (Kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa
h/thực và mộng tưởng, tình tiết hợp lí. Kết cấu 1. Nghệ thuật:

Giáo viên:Phan Thị Ly

24


Trường THCS Chế Lan Viên

Giáo án: Ngữ Văn 8

theo lối tương phản, đối lập)
-Sau khi học xong truyện, em rút ra bài học gì
cho bản thân ? (Thg cảm sâu sắc đối với những
mảnh đời bất hạnh như em bé bán diêm)

-Hs đọc ghi nhớ - sgk (68 ).
-Qua câu chuyện này, em hiểu gì về t/g An-đécxen ?

- Miêu tả rõ nét cảnh ngộ và nỗi khổ cực của em
bé bằng những chi tiết, h/ả đối lập.
- Sắp xếp trình tự sự việc nhằm khắc hoạ tâm lí
em bé trong cảnh ngộ bất hạnh.
- Sáng tạo trong cách kể chuyện: đan xen giữa
hiện thực và mộng tưởng.
2. Nội dung:
- Số phận và cảnh ngộ đáng thương của em bé
bán diêm.
- Lòng thương cảm của tg đối với em bé bất
hạnh.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.
3. Ý nghĩa văn bản:
Truyện thể hiện niềm thương cảm sâu sắc của
-Gv: Có thể nói An-đéc-xen là người biết khám nhà văn đối với những số phận bất hạnh.
phá những khía cạnh thần kì, bất ngờ ngay trg *Ghi nhớ: SGK/68
những sự việc đ/giản hàng ngày, đưa chg vào
t/giới thần thoại đầy chất thơ. Truyền cho c/ta -Tác giả: là người giàu tình thg yêu đối với
lòng thg cảm đối với 1 em bé bất hạnh, lay động những người nghèo khổ, và luôn mong muốn
trg ta tình thg và niềm tin ở con người, nhất là những điều tốt đẹp cho họ.
những con người phải đối mặt với những khó
khăn, thử thách ở đời và vẫn không nguôi mong
muốn, khát vọng những điều tốt đẹp .
-Phát biểu cảm nghĩ của em về truyện Cô bé IV. Luyện tập:
bán diêm?
E. Tổng kết- Rút kinh nghiệm:
I. Củng cố:

-Hình ảnh cô bé bán diêm và nổi bất hạnh của em bé
-Tình cảm của tác giả trước hoàn cảnh của em bé cũng như đối với những người nghèo khổ
trong xã hội.
II. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Học thuộc ghi nhớ.
- Ghi lại cảm nhận của em về một (hoặc một vài) chi tiết nghệ thuật tương phản trong đoạn
trích
-Chuẩn bị bài: Trợ từ, thán từ
III. Đánh giá chung về buổi học:
.................................................................................................................................................................
IV. Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

Giáo viên:Phan Thị Ly

25


×