ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
NGUYỄN THANH HÀ
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRONG TRƢỜNG
TIỂU HỌC Ở QUẬN HOÀN KIẾM THEO MÔ HÌNH
TRƢỜNG HỌC MỚI (VNEN)
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
HÀ NỘI - 2016
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
NGUYỄN THANH HÀ
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRONG TRƢỜNG
TIỂU HỌC Ở QUẬN HOÀN KIẾM THEO MÔ HÌNH
TRƢỜNG HỌC MỚI (VNEN)
CHUYÊN NGÀNH : Quản lý giáo dục
Mã số : 60 14 01 14
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Văn Minh
HÀ NỘI - 2016
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................
1
1
Lý do chọn đề tài.........................................................................
1
2
Mục đích nghiên cứu...................................................................
2
3
Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu...........................................
2
4
Câu hỏi nghiên cứu......................................................................
3
5
Giả thuyết khoa học.....................................................................
3
6.
Nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................
3
7.
Phạm vi nghiên cứu.....................................................................
4
8.
Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................
4
9.
Ý nghĩa khoa học của đề tài.........................................................
5
10
Cấu trúc của luận văn..................................................................
6
CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TRONG TRƢỜNG TIỂU HỌC THEO MÔ HÌNH TRƢỜNG HỌC MỚI
(VNEN) ..............................................................................................................7
1.1
Tổng quan nghiên cứu vấn đề...................................................
7
1.1.1
Ở ngoài nước...............................................................................
7
1.1.2
Ở trong nước................................................................................
11
1.2.
Các khái niệm cơ bản....................................................................
14
1.2.1.
Quản lý........................................................................................
14
1.2.2.
Quản lý giáo dục.........................................................................
16
1.2.3.
Quản lý nhà trường.....................................................................
18
1.2.4.
Hoạt động dạy học.......................................................................
21
1.2.5.
Quản lý hoạt động dạy học ........................................................
23
1.3.
Lý luận về hoạt động dạy học theo mô hình trường học mới...
24
1.3.1.
Mô hình trường học mới..............................................................
24
1.3.2.
Đổi mới hoạt động dạy học theo mô hình VNEN........................
26
1
1.3.2.1. Đổi mới về phương pháp dạy học...............................................
26
1.3.2.2. Đổi mới về tổ chức lớp học..........................................................
27
1.3.2.3. Đổi mới về đánh giá học sinh......................................................
28
1.3.2.4. Đổi mới về sinh hoạt chuyên môn................................................
29
1.3.2.5. Đổi mới về sự tham gia của cha mẹ học sinh, cộng đồng trong
quá trình giáo dục........................................................................
29
1.3.2.6. Đổi mới các hoạt động quản lý nhà trường……………………….
29
1.4.
Quản lý dạy dọc theo mô hình VNEN.……………………….
30
1.4.1.
Kế hoạch hoạt động dạy học theo mô hình VNEN……………….
30
1.4.2.
Tổ chức dạy học theo mô hình VNEN……………………………...
31
1.4.3.
Chỉ đạo hoạt động dạy học theo mô hình VNEN………………
32
1.4.4.
Giám sát, kiểm tra, đánh giá dạy học theo mô hình Trường học 33
mới..............................................................................................
1.5.
Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động dạy học theo mô hình
34
VNEN.....................................................................................
1.5.1.
Các yếu tố khách quan ...............................................................
34
1.5.2.
Các yếu tố chủ quan ...................................................................
35
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO
MÔ HÌNH TRƢỜNG HỌC MỚI (VNEN) TẠI QUẬN HOÀN KIẾM
THÀNH PHỐ HÀ NỘI………………………………………………….
2.1
40
Một số đặc điểm kinh tế, chính trị - văn hóa, xã hội quận Hoàn
Kiếm, thành phố Hà Nội.............................................................
39
2.1.1.
Vị trí địa lý, dân số, lao động.....................................................
39
2.1.2.
Tình hình phát triển kinh tế - xã hội............................................
40
2.2
Tổ chức khảo sát thực trạng.....................................................
44
2.2.1
Mục tiêu khảo sát.........................................................................
44
2.2.2
Đối tượng khảo sát......................................................................
45
2.2.3
Nội dung khảo sát........................................................................
45
2
2.2.4
Phương pháp thu thập thông tin, số liệu…………………………..
46
2.2.5
Thống kê và sử lý số liệu..............................................................
47
2.3
Thực trạng tổ chức dạy học theo mô hình VNEN trên địa
bàn Quận Hoàn Kiếm...............................................................
48
2.3.1
Thực trạng đội ngũ GV, học sinh tham gia mô hình VNEN…….
48
2.3.2
Kết quả khảo sát nhận thức CBQL, GV và PHHS về mô hình
VNEN...........................................................................................
2.4.
51
Thực trạng hoạt động dạy học theo mô hình trƣờng học
mới tại các trƣờng TH trên địa bàn quận Hoàn Kiếm……..
52
2.4.1.
Công tác chuẩn bị trước khi lên lớp............................................
53
2.4.2.
Thực trạng thực hiện nội dung giảng dạy, các khâu lên lớp của
giáo viên………………………………………………………………….
54
2.4.3.
Thực trạng hoạt động học tập của học sinh………………………
56
2.4.4.
Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá trong dạy học của GV
58
2.4.5.
Thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học……...
59
Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo mô hình
61
2.5.
trƣờng học mới trên địa bàn quận Hoàn Kiếm……………..
2.5.1.
Công tác xây dựng kế hoạch ......................................................
2.5.2.
Công tác tổ chức hoạt động dạy học theo mô hình trường học
61
mới..............................................................................................
63
2.5.3.
Công tác chỉ đạo hạt động dạy học.........................................
66
2.5.4.
Công tác kiểm tra hoạt động dạy học theo mô hình trường học
mới..............................................................................................
68
2.6
Đánh giá chung..........................................................................
70
2.6.1.
Những ưu điểm............................................................................
71
2.6.2.
Những hạn chế ...........................................................................
72
CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH
TRƢỜNG HỌC MỚI (VNEN) TẠI CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC QUẬN HOÀN
3
KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI………………………………………………….
3.1.
78
Định hƣớng phát triển giáo dục quận Hoàn Kiếm, thành
phố Hà Nội .................................................................................
76
3.2.
Các nguyên tắc xây dựng biện pháp
77
3.3.
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy
học theo mô hình trƣờng học mới trên địa bàn quận Hoàn
Kiếm...........................................................................................
3.3.1.
78
Biện pháp1: Quản lý các hoạt động nâng cao nhận thức cho cán
bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh và học sinh về mô hình trường
học mới VNEN.................................................................................
3.3.2.
78
Biện pháp 2: Tổ chức các hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GV về
kiến thức, kỹ năng, phương pháp dạy học theo mô hình trường
học mới.............................................................................................
3.3.3.
Biện pháp 3. Quản lý, bảo đảm các điều kiện cơ sở vật chất,
trang thiết bị phục vụ dạy học theo mô hình trường học mới…..
3.3.4.
89
Biện pháp 5. Kiểm tra đánh giá mức độ thực hiện hoạt động
dạy học theo mô hình trường học mới tại các trường TH………
3.3.6.
85
Biện pháp 4. Triển khai thực hiện đánh giá học sinh theo mô hình
trường học mới....................................................................................
3.3.5.
81
93
Biện pháp 6. Phối kết hợp giữa Gia đình - Nhà trường - Xã hội
trong hoạt động dạy học theo mô hình trường học mới……….
96
3.4.
Mối quan hệ giữa các biện pháp..............................................
98
3.5.
Khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện
pháp............................................................................................
98
3.5.1.
Khảo nghiệm tính cần thiết.........................................................
98
3.5.2.
Khảo nghiệm tính khả thi............................................................
101
3.6.3.
Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện
102
pháp.............................................................................................
4
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...................................................................
104
1.
Kết luận............................................................................................................
104
2.
Khuyến nghị...............................................................................
105
2.1.
Đối với UBND thành phố Hà Nội
105
2.2.
Đối với Sở Giáo dục - Đào tạo thành phố Hà Nội
105
2.3.
Đối với Phòng Giáo dục - Đào tạo quận Hoàn Kiếm…
106
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................... 107
PHỤ LỤC 1. PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(DÀNH CHO CBQL và GV) ...........................................................................
110
PHỤ LỤC 1. PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(DÀNH CHO CBQL và GV)…………………………………………………
116
5
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nghị quyết Hội nghị TW lần thứ 8 khóa XI khẳng định “Tiếp tục đổi
mới mạnh mẽ phƣơng pháp dạy và học theo hƣớng hiện đại; phát huy tính tích
cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của ngƣời học; khắc
phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách
học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để ngƣời học tự cập nhật và đổi
mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực”.
Muốn nâng cao chất lƣợng giáo dục phải đổi mới đồng bộ, trong đó đổi
mới hoạt động dạy học là then chốt. Mô hình trƣờng học mới tại Việt Nam
(VNEN) hƣớng tới việc đáp ứng các yêu cầu của đổi mới cơ bản hoạt động
dạy học trong nhà trƣờng.
Việc áp dụng mô hình “Trƣờng học mới”, có nguồn gốc từ Côlômbia từ
những năm 1995-2000, là một trong những giải pháp đổi mới toàn diện, có
tính hệ thống, bao gồm đổi mới cách dạy, cách học, cách đánh giá, cách thức
tổ chức quản lý lớp học, quản lý nhà trƣờng và đổi mới cách tham gia của cha
mẹ học sinh, cộng đồng trong việc tổ chức hoạt động dạy học . Mục tiêu tổng
thể của Mô hin
̀ h VNEN là phát triể n con ngƣời : Dạy chữ - Dạy ngƣời và đổi
mới đồng bộ các hoạt động sƣ phạm trong nhà trƣờng. Mô hình nhà trƣờng
hƣớng tới việc đáp ứng các yêu cầu của đổi mới PPDH, thể hiện qua một số
đặc điểm cơ bản: HS đƣợc học theo tốc độ phù hợp với trình độ nhận thức của
cá nhân; Nội dung học thiết thực, gắn kết với đời sống thực tiễn hàng ngày
của HS; Kế hoạch dạy học đƣợc bố trí linh hoạt; Môi trƣờng học tập thân
thiện, phát huy tinh thần dân chủ, ý thức tập thể; Tài liệu có tính tƣơng tác cao
và là tài liệu hƣớng dẫn HS tự học; Chú trọng kĩ năng làm việc theo nhóm
hợp tác; Phối hợp chặt chẽ giữa phụ huynh, cộng đồng và nhà trƣờng; Tăng
quyền chủ động cho GV và nhà trƣờng, phát huy vai trò tích cực, sáng tạo của
các cấp quản lý giáo dục địa phƣơng.
6
Xuất phát từ thực tiễn có sự tƣơng đồng và khả năng áp dụng từ mô
hình giáo dục của Côlômbia với giáo dục Việt Nam, từ năm học 2011-2012,
ngành GD&ĐT thí điểm thực hiện dạy học theo mô hình VNEN cho HS Tiểu
học. Mỗi tiết học đƣợc thiết kế thành từng nhóm HS. Qua 3 năm thực hiện,
HS ở các lớp học theo mô hình VNEN có nhiều tiến bộ, các em chủ động, tích
cực trong giờ học, năng động, sáng tạo, tự tin trong cuộc sống. Từ hiệu quả
ban đầu này, ngành GD&ĐT đã nhân rộng ra các trƣờng TH khác trên toàn
quốc. Thực hiện kế hoạch của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Hà Nội, phòng
GD&ĐT quận Hoàn Kiếm đã từng bƣớc triển khai thực hiện mô hình VNEN
tại một số trƣờng trên địa bàn.
Để có thể áp dụng thành công mô hình VNEN tại một số trƣờng Tiểu
học trên địa bàn quận Hoàn Kiếm, việc QL hoạt động dạy học theo mô hình
mới cần phải đƣợc đặc biệt quan tâm. Việc nghiên cứu và đề xuất một số biện
pháp QL phù hợp với yêu cầu của nhà trƣờng nói chung và QL hoạt động dạy
học theo mô hình VNEN là một đòi hỏi cấp bách hiện nay ở quận Hoàn Kiếm.
Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học trong trường tiểu học
ở quận Hoàn Kiếm theo mô hình trường học mới VNEN" làm đề tài nghiên
cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài đặt mục đích nâng cao hiệu quả các hoạt động quản lý dạy học
trong việc áp dụng mô hình trƣờng học mới (VNEN) trong một số trƣờng Tiểu
học thuộc Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, thông qua việc nghiên cứu và đề xuất một
số biện pháp quản lý phù hợp.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu.
Hoạt động dạy học theo mô hình trƣờng học mới VNEN ở trƣờng TH
quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội.
3.2. Đối tượng nghiên cứu.
7
Quản lý hoạt động dạy học trong trƣờng tiểu học quận Hoàn Kiếm,
thành phố Hà Nội theo mô hình trƣờng học mới VNEN.
4. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi đƣợc đặt ra cho nghiên cứu của chúng tôi đó là:
Vai trò của công tác quản lý trƣờng tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành
phố Hà Nội theo mô hình trƣờng học mới VNEN nhƣ thế nào?
Cần thực hiện những biện pháp quản lý thế nào để nâng cao hiệu quả
của những hoạt động dạy học theo mô hình trƣờng học mới VNEN ở trƣờng
TH quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội?
5. Giả thuyết khoa học
- Hoạt động dạy học theo mô hình trƣờng học mới VNEN sẽ góp phần
nâng cao chất lƣợng giáo dục trong các trƣờng tiểu học nói chung và ở quận
Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội nói riêng. Hoạt động dạy học theo mô hình
trƣờng học mới đã và đang đƣợc thực hiện trong các trƣờng tiểu học quận
Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội nhƣng hiệu quả chƣa cao, chƣa nhận đƣợc
nhiều sự quan tâm của xã hội.
- Việc nâng cao nhận thức về dạy học theo mô hình trƣờng học mới
VNEN ở các trƣờng TH quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội và áp dụng một
số biện pháp quản lý phù hợp từ lập kế hoạch, tổ chức chỉ đạo và kiểm tra
đánh giá sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học theo mô hình trƣờng học
mới VNEN ở các trƣờng TH quận Hoàn Kiếm nói riêng và ở thành phố Hà
Nội nói chung.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng
và về mô hình trƣờng học mới VNEN, công tác Quản lý hoạt động dạy học
trong một số trƣờng tiểu học quận Hoàn Kiếm theo mô hình trƣờng học mới
VNEN;
6.2. Khảo sát thực trạng hoạt động dạy học theo mô hình trƣờng học
mới VNEN và thực trạng công tác Quản lý hoạt động dạy học trong trƣờng
8
tiểu học quận Hoàn Kiếm theo mô hình trƣờng học mới VNEN ở một số
trƣờng Tiểu học trên địa bàn quận và phân tích nguyên nhân của thực trạng;
6.3. Trên cơ sở phân tích thực trạng và nguyên nhân, đề xuất một số
biện pháp quản lý khả thi nhằm nâng cao hiệu quả công tác Quản lý hoạt động
dạy học trong một số trƣờng tiểu học quận Hoàn Kiếm theo mô hình trƣờng
học mới VNEN tại quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội.
7.Phạm vi nghiên cứu
Do điều kiện và khả năng có hạn, tác giả luận văn tập trung nghiên cứu
công tác Quản lý hoạt động dạy học trong một số trƣờng tiểu học quận Hoàn
Kiếm, thành phố Hà Nội theo mô hình trƣờng học mới VNEN từ năm 2014
đến năm 2016.
Tuy nhiên để có đƣợc các giải pháp quản lí hiệu quả, đề tài sẽ dành một
phần quan trọng nghiên cứu thực trạng hoạt động dạy học theo mô hình
trƣờng học mới VNEN ở một số trƣờng TH quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà
Nội từ năm 2014 đến nay.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
Thu thập các tài liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, đặc biệt về
quản lí các hoạt động chuyên môn nhà trƣờng; phân tích, phân loại, xác định
các khái niệm cơ bản; đọc sách, tham khảo các công trình nghiên cứu có liên
quan để hình thành cơ sở lý luận cho đề tài.
8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Điều tra bằng bảng hỏi: Phiếu trƣng cầu gồm các câu hỏi đóng/mở
về vấn đề
hoạt động dạy học theo mô hình trƣờng học mới VNEN, Quản lý hoạt động
dạy học trong các trƣờng tiểu học theo mô hình trƣờng học mới VNEN. Đối
tƣợng khảo sát sẽ là giáo viên, cán bộ quản lí nhà trƣờng.
9
- Phỏng vấn: Kỹ thuật nghiên cứu này nhằm thu thập những thông tin
sâu về một số vấn đề cốt lõi của đề tài. Nhóm đối tƣợng phỏng vấn sẽ hạn chế
hơn và tập trung vào GV và CBQL
8.3. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm để đánh giá chất lượng
Dựa trên các số liệu thống kê đƣợc về chất lƣợng của học sinh qua từng
năm học gần đây; về thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của cán bộ quản
lý qua các nguồn số liệu, nhằm đƣa ra những nhận định, phân tích, đánh giá
thực trạng và giải pháp quản lí Quản lý hoạt động dạy học trong các trƣờng
tiểu học theo mô hình trƣờng học mới VNEN.
8.4. Nhóm phương pháp nghiên cứu hỗ trợ
Thố ng kê, toán học, biể u bảng, sơ đồ ...
9. Ý nghĩa khoa học của đề tài
9.1. Về lý luận
Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về công tác quản lý hoạt động dạy học
trong trƣờng tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội theo mô hình trƣờng
học mới VNEN, chỉ ra những thành công và mặt hạn chế, cung cấp cơ sở khoa
học để xây dựng một số phƣơng pháp quản lý hiệu qủa cho hoạt động này.
9.2.Về thực tiễn
Kết quả nghiên cứu có thể đƣợc áp dụng cho công tác Quản lý hoạt động
dạy học trong các trƣờng tiểu học theo mô hình trƣờng học mới VNEN.
10. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
đƣợc chia thành 3 chƣơng.
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học trong trƣờng
tiểu học theo mô hình trƣờng học mới VNEN.
Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học theo mô
hình trƣờng học mới VNEN ở quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội.
10
Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo mô hình trƣờng
học mới VNEN tại các trƣờng tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
A.G.afanaxep (1979), Con người trong quản lý xã hội, Bản tiếng Việt,
Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
11
2.
3.
4.
Nghị quyết số 29–NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung Ƣơng 8 khóa XI
về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Đặng Quốc Bảo (2008), Quản lý nhà trường, Bài giảng cao học quản
lý, Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
Bộ Giáo dục và Đào ta ̣o (1998), Chiến Lược phát triển giáo dục 2001 2010, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Điều lệ nhà trường phổ thông, Nxb. Giáo
dục, Hà Nội.
Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb. Khoa ho ̣c
Kỹ thuật, Hà Nội.
Đảng cộng sản Việt Nam (4/2009), Kết luận số 242-TB/T.Ư ngày 15-42009 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết T.Ư 2 (khóa VIII) về
phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020.
Phạm Văn Đồng (1999), Giáo dục quốc sách hàng đầu tương lai của dân
tộc, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề GD và khoa học giáo dục, Nxb.
Giáo dục, Hà Nội.
Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, Nxb. Giáo
dục, Hà Nội.
Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ CNH,
HĐH đất nước, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Phạm Minh Hạc (2002), Nhân tố mới về giáo dục và đào tạo trong thời kỳ
đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Đặng Xuân Hải (2005), “Mối quan hệ giữa mục tiêu giáo dục và chuẩn hoá
một bậc học, một trình độ đào tạo”, Tạp chí Phát triển giáo dục, (2).
Đặng Xuân Hải (2005), “Đổi mới công tác bồi dƣỡng cán bộ quản lí giáo
dục, quản lí nhà trƣờng”, Tạp chí Giáo dục, (126).
Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1985), Những bài giảng về quản lý trường
học, Nxb. Hà Nội.
Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và trường học, Viện Khoa học giáo
dục, Hà Nội.
12
Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục - Lý luận và thực tiễn,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Nguyễn Văn Lê (1995), Khoa học quản lý nhà trường, Nxb. Thành phố Hồ
Chí Minh.
20. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Quản lí, lãnh đạo nhà trường thế kỉ XXI, Nxb.
Đại học Quốc gia Hà Nội.
21. Luật giáo dục (2005), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Hồ Chí Minh (1989), Về vấn đề giáo dục, Nxb. Hà Nội.
23. Trần Đình Nghiêm (2001), Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật
ngành giáo dục và đào tạo Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
24. Nguyễn Ngọc Quang (1968), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý
giáo dục, Trƣờng Quản lý giáo dục Trung ƣơng, Hà Nội.
25. Viện Khoa hoc giáo du ̣c (1998), Giải pháp phối hợp các LLXH nhằm
GDĐĐ cho HS THCS hiện nay, Nxb. Hà Nội.
26. Phạm Viết Vƣợng (1996), Giáo dục học đại cương, Nxb. Đại học Quốc
gia, Hà Nội
27. Phạm Viết Vƣợng (2005), Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành
giáo dục và đào tạo, Nxb. Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
28. Đặng Tự Ân (2015), Mô hình trường học mới Việt Nam nhìn từ góc độ thực
tiễn và lý luận, Nxb. Giáo dục Việt Nam.
29. Đặng Tự Ân (2014), Mô hình trường học mới tại Việt Nam hỏi – đáp, Nxb.
Giáo dục Việt Nam.
30. P.V Zimin, M.L Konđakop, N.L Saxerđotop, Vƣơng Bích Liên dịch;
18.
Bùi Trọng Tuân, Phan Thế Sủng hiệu đính (1985), Những vấn đề quản
lý trường học,Trƣờng cán bộ quản lý giáo dục.
31. Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng.
32. Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa X tại Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng.
33. C.Mác – Angghen (1993), Toàn tập,bản tiếng Việt, Nxb. Chính trị Quốc
Gia, Hà Nội.
34. Thuyết quản lý theo khoa học của Frederick Winslow Taylor,
nhaquanlytuonglai.mordgeress.com
13
35. Nguyễn Kỳ, Bùi Trọng Tuấn (1984), Một số vấn đề của lí luận quản lý
giáo dục
14