Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG vận tải HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG TUYẾN BUÝT số 10 ( đh QG BXMT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.26 MB, 92 trang )

MỤC LỤC BẢNG BIỂU
MỤC LỤC
MỤC LỤC .................................................................................................................................. i
MỤC LỤC BẢNG .................................................................................................................... iii
MỤC LỤC HÌNH ..................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .........................................................................................v
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................................1
CHƢƠNG 1:

TỔNG VỀ CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ VTHKCC ...........................................4

1.1. Tổng Quan Về Vận Tải Hành Khách Công Cộng bằng xe buýt............................................4
1.1.1.

Khái niệm về vận tải và VTHKCC............................................................................... 4

1.1.2.

Đặc điểm và vai trò của VTHKCC bằng xe buýt. ....................................................... 8

1.1.3.

Phân loại tuyến VTHKCC:........................................................................................ 11

1.2. Chất lƣợng dịch vụ vận tải bằng xe buýt .............................................................................13
1.2.1.

Khái niệm cơ bản về dịch vụ và chất lượng dịch vụ. .............................................. 13

1.2.2.


Khái niệm chất lượng dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt. ............................................ 16

1.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt ......................................16
1.3.1.

Những chỉ tiêu đánh giá chất lượng dịch vụ VTHKCC. ........................................... 16

1.3.2.

Phương pháp thu thập số liệu................................................................................ 21

1.3.3.

Những yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt............... 22

CHƢƠNG 2:

PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ
......................................................................................25

2.1. Tổng quan về VTHKCC bằng xe buýt trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh. ...................25
2.1.1.

Hiện trạng mạng lưới VTHKCC bằng xe buýt tại Thành Phố Hồ Chí Minh. ............ 25

2.1.2. Hiện trạng cơ sở hạ tầng phục vụ VTHKCC bằng xe buýt trên địa bàn Thành Phố
Hồ Chí Minh. .................................................................................................................. 26
2.1.3.

Hiện trạng cung ứng dịch vụ VTHKCC tại Thành Phố Hồ Chí Minh. ....................... 28


2.1.4.

Khối lượng vận chuyển hành khách. ...................................................................... 30

2.1.5.

Định hướng phát triển ........................................................................................... 31

2.2. Tổng quan về công ty TNHH một thành viên xe khách Sai Gòn ........................................32
2.2.1.

Giới thiệu công ty TNHH MTV Xe Khách Sài Gòn: .................................................. 32

2.2.2.

Kết quả hoạt động sản xuất của công ty các năm gần đây: ................................... 33

2.2.3.

Định hướng phát triển công ty: .............................................................................. 34

Ngô Thế Khang – K51

i


MỤC LỤC BẢNG BIỂU
2.2.4.


Giới thiệu chung về tuyến xe 10: ........................................................................... 35

2.2.5.

Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trên tuyến: ........................................ 37

2.2.6.

Thành phần hành khách trên tuyến ....................................................................... 39

2.2.7.

Mục đích chuyến đi ................................................................................................ 40

2.3. Hiện trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng dịch vụ trên tuyến buýt số 10 .................40
2.3.1.

Cơ sở hạ tầng trên tuyến........................................................................................ 40

Điều kiện đường sá trên tuyến:........................................................................................... 40
2.3.2.

Phương tiện trên tuyến:......................................................................................... 46

2.3.3.

Dịch vụ cung ứng vé ............................................................................................... 46

2.3.4.


Công tác tổ chức quản lý trên tuyến: ..................................................................... 47

2.4. Phân tích chất lƣợng dịch vụ VTHKCC thông qua các chỉ tiêu ..........................................48
2.4.1.

Khả năng tiếp cận ................................................................................................... 48

2.4.2.

Tính chính xác về thời gian ..................................................................................... 52

2.4.3.

Tính chính xác về không gian ................................................................................. 54

2.4.4.

Mức độ thoải mái, tiện nghi ................................................................................... 54

2.4.5.

Đánh giá mức độ an toàn ....................................................................................... 56

2.4.6.

Đánh giá mức độ hài lòng của hành khách trên tuyến .......................................... 56

CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤ
VTHKCC TRÊN TUYẾ


ẢI PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ
Ố 10. ..........................................................................59

3.1. Căn cứ xây dựng phƣơng án: ...............................................................................................59
3.1.1.

Căn cứ nhu cầu phát triển VTHKCC bằng xe buýt của thành phố: ......................... 59

3.1.2.

Căn cứ vào các văn bản pháp lý: ............................................................................ 60

3.1.3.

Căn cứ kết quả điều tra khảo sát điều kiện giao thông trong khu vực tuyến:....... 60

3.2. Các giải pháp nâng cao chất lƣợng dịch vụ VTHKCC cho tuyến buýt 10 của công ty xe
khách Sài Gòn: .........................................................................................................................61
3.2.1.

ải pháp về phương tiện:................................................................................ 61

3.2.2.

Các giải pháp về cơ sở hạ tầng trên tuyến: ............................................................ 64

3.2.3.

Các giải pháp về công tác tổ chức quản lý trên tuyến: .......................................... 67


3.2.4.

Các giải pháp về

................................................................................... 68

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................................................72
LỜI CÁM ƠN .............................................................................. Error! Bookmark not defined.

Ngô Thế Khang – K51

ii


MỤC LỤC BẢNG BIỂU

MỤC LỤC BẢNG
Bảng 1.1 : Phƣơng pháp thu thập dữ liệu ................................................................................. 21
Bảng 2.2 Luồng tuyến xe buýt ................................................................................................. 26
Bảng 2.3 Hiện trạng các bến xe buýt ........................................................................................ 27
Bảng 2.4 Số lƣợng trạm dừng qua các năm. ............................................................................. 28
Bảng2.5 Tổng khối lƣợng VTHKCC năm 2013 ...................................................................... 31
Bảng 2.6 Kết quả hoạt động những năm gần đây ..................................................................... 33
Bảng 2.7 Hiện trạng các bến xe buýt Dự án đầu tƣ 1.318 xe buýt ........................................... 35
Bảng 2.8 Kết quả hoạt động kinh doanh của tuyến .................................................................. 38
Bảng 2.9 Các tuyến đƣờng theo chiều đi .................................................................................. 41
Bảng 2.10 Các chuyến đƣờng theo chiều về ............................................................................ 42

MỤC LỤC HÌNH
Hình 2.1 Sơ đồ lộ trình tuyến chiều đi của tuyến 10 ................................................................ 36

Hình 2.2: Sơ đồ lộ trình tuyến chiều về của tuyến 10. ............................................................. 37
Hình2.3: Biểu đồ về khối lƣợng vận chuyển và lƣợng luân chuyển HK của tuyến buýt 10. .. 38
Hình 2.4: Biểu đồ thể hiện số doanh thu qua các năm của tuyến buýt 10 ............................... 39
Hình 2.5: Thành phần hành khách ............................................................................................ 40
Hình 2.6: mục đích chuyến đi................................................................................................... 40
Hình 2.7: Khu dành cho xe buýt tại bến xe buýt A- ĐH Quốc Gia HCM. .............................. 43
Hình2.8: Trạm xe buýt đầu tiên để đón đƣợc tuyến 10. ........................................................... 43
Hình2.9: Khu vục dành cho xe buýt tại bến xe Miền Tây. ....................................................... 43
Hình2.10: Trạm dừng cho sinh viên của trƣờng đại học Khoa Học Tự Nhiên. ....................... 44
Hình2.11: Điểm dừng tại trƣờng đại học Kinh Tế tp.HCM ..................................................... 44
Hình2.12: Điểm dừng đỗ ngã tƣ Bình Thái. ............................................................................. 45
Hình2.13: Một trạm xe buýt ở Xa Lộ Hà Nội .......................................................................... 45
Ngô Thế Khang – K51

iii


MỤC LỤC BẢNG BIỂU
Hình 2.15: Dịch vụ cung ứng vé............................................................................................... 48
Hình 2.16: Khả năng tiếp cận điểm dừng đỗ. ........................................................................... 49
Hình 2.17: Đánh giá khả năng tiếp cận xe buýt........................................................................ 50
Hình 2.18 Hình ảnh hành khách khuyết tật tiếp cận xe buýt .................................................... 50
Hình 2.19: Phƣơng thức tìm kiếm thông tin ............................................................................. 51
Hình 2.20 thông tin trƣớc chuyến đi. ........................................................................................ 51
Hình 2.21 thông tin trong chuyến đi ......................................................................................... 52
Hình 2.22: Tính chính xác về tần suất chạy xe so với biểu đồ từ ĐH.QG-BX.MT ................. 53
Hình 2.23 Tính chính xác về tần suất chạy xe từ BX.Miền Tây- ĐH.QG ............................... 53
Hình 2.24 : đánh giá tiện nghi phƣơng tiện .............................................................................. 55
Hình 2.14 . Thái độ phục vụ của nhân viên .............................................................................. 55
Hình 2.25: Tình hình vệ sinh trên xe. ....................................................................................... 56

Hình 2.26 Mức dộ hài lòng của hành khách ............................................................................. 57
Hình 3.1 Phƣơng tiện đáp ứng tiếp cận của ngƣời tàn tật ...................................................... 63
Hình 3.2 Trạm dừng đầu tiên ĐH.Quốc Gia ........................................................................... 65
Hình 3.3Nhà chờ xe buyt đủ mái che cà các thông tin cần thiết. ............................................. 67
Hình 3.4Nâng cao nhận thức đội ngũ lái xe ............................................................................ 70

Ngô Thế Khang – K51

iv


MỤC LỤC BẢNG BIỂU

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
VTHK

vận tải hành khách

TCVN

tiêu chuẩn Việt Nam

TH/KH

tỷ lệ thực hiện/kế hoạch

QĐ - BGTVT

quyết định bộ giao thông vận tải


VTHKCC

vận tải hành khách công cộng

HK/h

hành khách/giờ

HK

hành khách

GTVT

Giao thông vận tải

Ngô Thế Khang – K51

v


Mở đầu
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài:
Những năm gần đây nền kinh tế nƣớc ta đã có những bƣớc chuyển mình mạnh mẽ, hội
nhập với nền kinh tế thế giới. cùng với sự đi lên của nền kinh tế là mức sống của ngƣời dân
ngày càng đƣợc nâng cao, nhu cầu đi lại ngày càng tăng. Đặc biệt là ở những thành phố lớn và
phát triển, do nhu cầu việc làm nên ngƣời dân từ các tỉnh lẻ tập trung về đây ngày càng đông,
lƣợng xe lƣu thông cũng ngày càng nhiều do đa phần là sử dụng phƣơng tiện cá nhân (chủ
yếu là xe máy). Nhu cầu đi lại tăng nhanh nhƣng cơ sở hạ tầng giao thông lại cũ, quy hoạch

chƣa đồng bộ hay không kịp với sự phát triển nên ở những thành phố lớn tình trạng ách tắc
giao thông là chuyện xảy ra thƣờng xuyên. Không những vậy, lƣợng xe cộ đi lại nhiều còn
kéo theo nhiều hệ quả nghiêm trọng nhƣ: mức độ ô nhiễm ở các thành phố lớn ngày càng lớn,
tai nạn thƣờng xảy ra, chi phí trong giao thông vận tải ngày càng tăng.
Để giải quyết những vấn đề đó đòi hỏi các nhà quản lý giao thông phải có những điều
chỉnh hệ thống giao thông trong thành phố một cách hợp lý. Chuyển từ vận tải cá nhân sang
vận tải hành khách công cộng mà hiện tại chủ yếu là xe buýt. Tuy nhiên dù đã đƣợc xây dựng
và phát triển từ khá lâu nhƣng ngƣời dân vẫn không mặn mà, có ấn tƣợng không tốt với loại
hình dịch vụ này do chất lƣợng dịch vụ còn thấp kém hay sự quan tâm chú trọng chất lƣợng
dịch vụ chƣa phù hợp. Vì vậy cần đƣa ra những giải pháp phù hợp hơn cho chất lƣợng dịch vụ
VTHKCC bằng xe buýt nhằm thu hút ngƣời dân lựa chon phƣơng tiện này nhiều hơn, dần dần
xóa bỏ những ấn tƣợng không tốt của ngƣời dân về loại hình VTHKCC này.
Tuyến số 10 bắt đầu từ
qua địa bàn quậ
thành là quậ




ể vào khu vực nội

ồi tiếp tục theo đƣờ
ến số 10 đi

qua các quận có tốc độ phát triển kinh tế xã hội rất nhanh và mạnh trong thờ
ận
trên đều có mật độ dân cƣ đông, số ngƣời trong độ tuổi lao dộng và đang đi học lớn cùng với
số lƣợng lớn ngƣời nhập cƣ, tạm trú nên nhu cầu đi lại trong tƣơng lai là rất lớn. Đặc biệt là
các quận ngoại thành là quận 2, quận 9, quận Thủ Đức đang có nhiều khu công nghiệp mới
đƣợc xây dựng sẽ thu hút nhiều nhà đầu tƣ mới và kéo theo đó là luợng ngƣời nhập cƣ vào

thành phố là rất lớn.
Chính vì vậy, có thể nói đây là một tuyến xe khá quan trọng, phục vụ nhiều đối tƣợng
hành khách và thành phần dân cƣ khác nhau, vậy nên, việc nghiên cứu, đánh giá, cải thiện các

NGÔ THẾ KHANG – K51

1


Mở đầu
vấn đề về năng lực cung ứng cũng nhƣ chất lƣợng phục vụ của tuyến xe 10 (ĐH.Quốc Gia –
BX.Miền Tây) là một việc làm rất thiết thực.
Từ những vấn đề nêu trên, em chọn đề tài “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng
VTHKCC bằng xe buýt trên tuyến số 10 (ĐH.Quốc Gia – BX.Miền Tây)” làm đề tài
nghiên cứu tốt nghiệp của mình.
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu là tuyến buýt số 10 (Đại Học Quốc Gia – BX.Miền Tây )
Phạm vi nghiên cứu là nghiên cứu các chỉ tiêu, ý nghĩa và phạm vi ứng dụng chỉ tiêu
chất lƣợng VTHKCC bằng xe buýt trên 1 tuyến để từ đó đƣa ra và tổng hợp các giải pháp, lựa
chọn các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ VTHKCC trên tuyến.
3. Mục đich, mục tiêu nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu chất lƣơng dịch vụ và hiện trạng trên tuyến buýt số để tìm ra giải
pháp phù hợp nhằm cải thiện chất lƣợng dịch vụ VTHKCC trên tuyến buýt nói riêng và hệ
thống VTHKCC xe buýt nói chung.
Mục tiêu nghiên cứu: nhằm đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng dịch vụ vận tải hành
khách công cộng. Các giải pháp này tập trung vào việc nâng cao: Chất lƣợng cơ sở hạ tầng
trên tuyến, chất lƣợng phƣơng tiện vận tải, chất lƣợng tổ chức quản lý.
4. Câu hỏi nghiên cứu:
Thực trạng chất lƣợng dịch vụ trên tuyến buýt hiện nay (tuyến số 10) ra sao?
Giải pháp nào thật sự phù hợp, cải thiện tình hình chất lƣợng dịch vụ VTHKCC tuyến

xe buýt số 10.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Phƣơng pháp nghiên cứu:
Để thực hiện đề tài, trong đồ án có sử dụng các phƣơng pháp khảo sát thực tế, thu thập
dữ liệu và các phƣơng pháp tính toán, tổng hợp, phân tích và so sánh các dữ liệu điều tra
đƣợc. Đồng thời sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn lấy ý kiến hành khách trong quá trình đánh
giá chất lƣợng dịch vụ tuyến xe buýt 10.
Tìm hiểu các số liệu về công ty Sài Gòn Bus và tuyết buýt 10 do công ty quản lý.
Thông qua các tài liệu để phục vụ cho phân tích và đánh giá chất lƣợng dịch vụ
VTHKCC trên tuyến. tìm hiểu thông qua các tài liệu sẵn có nhƣ: giáo trình, đồ án tốt nghiệp
của các năm trƣớc và trên mạng internet.

NGÔ THẾ KHANG – K51

2


Mở đầu
Chất lƣợng dịch vụ vận tải thực tế trên tuyến buýt: thông qua đi thực tế, những ý kiến
phản ánh từ hành khách đi xe.
6. Nội dung nghiên cứu:
Chƣơng I: Tổng quan về chất lƣợng dịch vụ VTHKCC.
Chƣơng II: Phân tích đánh giá hiện trạng chất lƣợng dịch vụVTHKCC trên tuyến buýt
số 10 (Đại Học Quốc Gia- Bến Xe Miền Tây)
Chƣơng III: Đề xuất các phƣơng án phƣơng án phù hợp cải thiện chất lƣợng dịch vụ
VTHKCC trên tuyến buýt số 10 ( Đại Học Quốc Gia- Bến Xe Miền Tây)
Kết luận và kiến nghị

NGÔ THẾ KHANG – K51


3


CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƢỢNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG
CHƢƠNG 1: TỔNG VỀ CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ VTHKCC
1.1.

Tổng Quan Về Vận Tải Hành Khách Công Cộng bằng xe buýt

1.1.1. Khái niệm về vận tải và VTHKCC
a. Khái niệm cơ bản

Vận tải là quá trình thay đổi vị trí của hàng hóa, hành khách trong không gian
và theo thời gian nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó của con ngƣời.
Vd: nhu cầu đi lại, nhu cầu thay đổi vị trí của hàng hóa của chủ hàng.

Cũng giống nhƣ các ngành sản xuất vật chất khác, quá trình sản xuất vận tải
cũng là quá trình sản xuất vật chất vì nó cũng bao gồm 3 yếu tố cơ bản là :
Lao động : đó là con ngƣời, họ có thể là lao động trực tiếp hoặc gián tiếp.
Công cụ lao động : mà cụ thể trong sản xuất vận tải nhất là phƣơng tiện.
Đối tƣợng lao động : Trong vận tải ngƣời ta gọi là đối tƣợng vận chuyển, đó là hàng
hóa, hành khách. Tuy nhiên, ở đây khái niệm hàng hóa là những sản phẩm, những vật xếp lên
phƣơng tiện để vận chuyển

Bên cạnh mang các đặc điểm chung của một ngành sản xuất vật chất, Vận tải
còn mang các yếu tố khác biệt sau :
Trong quá trình sản xuất vận tải, quá trình sản xuất diễn ra đồng thời với quá trình vận
tải : bởi vì sản xuất vận tải chính là sự di chuyển của hàng hóa và hành khách trong không
gian và theo thời gian, còn tiêu thụ sản phẩm là sự thừa nhận về sự thay đổi của hàng hóa và
hành khách của chủ hàng đối với những hoạt động cụ thể của chủ phƣơng tiện.Trong quá trình

sản xuất vận tải không có sự tách biệt về không gian và thời gian giữa sản xuất và tiêu thụ.
Khi quá trình sản xuất vận tải kết thúc thì đối tƣợng lao động là hàng hóa , hành khách
không có sự thay đổi nào về hình thái vật chất, tính chất cơ lý hóa… mà chỉ có sự thay đổi về
vị trí trong không gian.
Trong thành phần của tƣ liệu sản xuất đƣợc sử dụng để thực hiện quá trình sản xuất
vận tải không có yếu tố nguyên vật liệu chính. Vì thế cơ cấu giá thành sản xuất vận tải không
có khoản mục chi phí nguyên liệu chính thay vào đó là các chi phí nhiên liệu, chi phí phƣơng
tiện chiếm đa số.
Đơn vị đo sản phẩm vận tải là : T.Km( đối với vận tải hàng hóa) và HK.Km( đối với
vận tải hành khách).
Sản phẩm vận tải không thể dự trữ đƣợc,không có sản phẩm dỡ dang, không có thành
phẩm. Để thỏa mãn nhu cầu của xã hội khi ít, khi nhiều, nơi ít nơi nhiều thì bản thân ngành
vận tải phải dự trữ năng lực vận chuyển. Thể hiện qua các tác nghiệp nhƣ : luôn duy trì đảm
bảo phƣơng tiện trong tình trạng tốt, đội ngũ nhân lực đủ sức khỏe, năng lực chuyên môn cao.
NGÔ THẾ KHANG – K51

4


CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƢỢNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG
Chu trình mô tả sự luân chuyển của vốn trong sản xuất và tiêu thụ đƣợc mô tả dƣới
dạng : T – H – sxvt – T’
Trong quá trình sản xuất vận tải phải đảm bảo các yêu cầu sau :
+ Đảm bảo vận chuyển an toàn.
+ Vận chuyển nhanh chóng, kịp thời gian.
+ Vận chuyển tiết kiệm.
Vai trò của vận tải :
Trong nền kinh tế quốc dân, vận tải là một ngành sản xuất mang tính kết nối các
ngành sản xuất còn lại với nhau, là một mặt xích đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong sự
phát triển kinh tế.

b. Khái niệm về VTHKCC
 Khái niệm :
VTHKCC đƣợc hiểu theo nghĩa rộng là một hoạt động trong đó sự vận chuyển đƣợc
cung cấp cho hành khách để thu tiền cƣớc bằng những phƣơng tiện không phải là của họ.
Nhƣ vậy có thể hiểu: VTHKCC là loại hình vận chuyển hành khách trong nội thành,
giữa nội thành và ngoại thành đô thị có thể đáp ứng được khối lượng nhu cầu đi lại của
mọi tầng lớp dân cư một cách liên tục theo thời gian xác định, hướng và tuyến ổn định
trong thời kỳ nhất định.
( Trích: Nhập môn vận tải ô tô).
 Đặc điểm của VTHKCC.
Vận tải HKCC mang các đặc điểm sau :
Buộc phải phục vụ.
Buộc phải vận hành.
Phải tuân thủ theo luật pháp ( hợp đồng )
Xây dựng và vận hành theo tuyến, với hệ thống thời gian, giá vé cố định. Tuân thủ lịch
trình vận hành đã đƣợc xây dựng.
Các chuyến xe của VTHKCC có chiều dài quảng đƣờng ngắn, do VTHKCC diễn ra
trong thành phố nhằm thực hiện việc vận chuyển hành khách giữa các vùng trong thành phố
với nhau. Khoảng cách các điểm dừng đỗ ngắn, tốc độ phƣơng tiện không cao và thƣờng
xuyên thay đổi.
Là một nghành dịch vụ nên phải đảm bảo hiệu quả kinh tế và chịu sự giám sát của các
cơ qua

NGÔ THẾ KHANG – K51

5


CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƢỢNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG


Sơ đồ 1.1: Mô hình tổ chức quản lý VTHKCC
ỦY BAN NHÂN
DÂN THÀNH
PHỐ

TRUNG TÂM QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH
VTHKCC

TỔNG CÔNG TY NHÀ NƢỚC VỀ
VTHKCC

Công ty xe
Công ty
Công
Công ty
Công ty
tàu
buýt
ty taxi
tàu
taxi
hỏa
hỏa
vùng
vùng
 Phân loại VTHKCC
Phƣơng tiện vận tải hành khách công cộng có đặc điểm là sức chứa chuyên chở đƣợc

Công
ty xe

buýt

nhiều hành khách, phục vụ đông đảo mọi tầng lớp nhân dân trong thành phố, diện tích chiếm
dụng rất nhỏ so với các phƣơng tiện khác( tính cho mỗi hành khách ) nên các phƣơng tiện vận
tải hành khách công cộng luôn giữ vai trò quan trọng trong việc phục vụ hành khách thành
phố. Phƣơng tiện vận tải hành khách công cộng có thể phân loaị theo những tiêu chí khác
nhau nhƣ :
Theo công suất:
+ Khối lƣợng lớn nhƣ : tàu vận tải, máy bay, tàu điện ngầm.
+ Khối lƣợng trung bình nhƣ : xe buýt, xe điện..
+ Khối lƣợng nhỏ nhƣ : taxi, xe ôm…
Theo đặc điểm dịch vụ :
+ Theo lộ trình cố định : máy bay , xe buýt…
+ Theo lộ trình tự do nhƣ : taxi , xe ôm..
Và các cách phân loại khác nhƣ loại hình phƣơng tiện, đặc điểm kỹ thuật của phƣơng
tiện.
NGÔ THẾ KHANG – K51

6


CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƢỢNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG
Đối với nƣớc ta hiện nay, do cơ sở hạ tầng còn yếu, chƣa đồng bộ, chƣa đáp ứng đƣợc
yêu cầu phát triển nhanh chóng nên VTHKCC bằng xe buýt đƣợc xem là phƣơng tiện phù
hợp và hiệu quả.
 Vai trò của VTHKCC
VTHKCC phục vụ nhu cầu đi lại của ngƣời dân trong nội thành và ngoại thành, vai trò
của VTHKCC đối với việc phát triển kinh tế - xã hội đƣợc thể hiện chủ yếu qua các phƣơng
diện sau :
VTHKCC tạo thuận lợi cho sự phát triển chung của đô thị.

Đô thị hóa luôn gắn liền với sự phát triển của các khu dân cƣ, khu công nghiệp, thƣơng
mại , văn hoá… kéo theo sự gia tăng cả về phạm vi lãnh thổ và dân số đô thị. Từ đó dẫn đến
sự xuất hiện các quan hệ vận tải với công suất lớn và khoảng cách xa. Việc thiết lập một mạng
lƣới VTHKCC hợp lý, tƣơng ứng với nhu cầu phát triển của xã hội sẽ tạo tiền đề cho quá
trình đô thị hoá, taọ sự giao lƣu thông suốt giữa các đô thị.
VTHKCC là nhân tố chủ yếu để tiết kiệm thời gian đi lại của ngƣời dân đô thị, góp
phần tăng năng suất lao động xã hội.
Trong một đô thị hiện đại, do tần suất đi lại cao cùng với cự ly đi lại bình quân lớn nên
tổng hao phí đi lại của ngƣời dân là đáng kể. Việc sử dụng phƣơng tiện vận tải hành khách
công cộng tốc độ cao nhƣ: xe điện ngầm, mono rail sẽ giúp ngƣời dân tiết kiệm đƣợc thời
gian đi lại. Mặt khác, ảnh hƣởng rõ rệt và trực tiếp của VTHKCC là tác động đến việc tăng
năng suất lao động xã hội. Theo tính toán nếu mỗi chuyến xe đi chậm 10 phút thì dẫn đến
tổng năng suất lao động xã hội giảm từ 2,5 ÷4% . Năng suất lao động của công nhân có cự ly
đi làm 5 km giảm 12% và trên 5 km giảm 10÷ 25% so với những công nhân sống gần xí
nghiệp (chỉ cần đi bộ).
VTHKCC đảm bảo an toàn và giữ gìn sức khỏe cho ngƣời đi lại.
An toàn giao thông gắn liền với hệ thống phƣơng tiện vận tải và cơ sở hạ tầng kỹ thuật
giao thông. Hiện nay ở nƣớc ta mỗi năm xảy ra khoảng 8.000- 12.000 vụ tai nạn giao thông
làm thiệt mạng 8.000- 12.000 ngƣời. Nguyên nhân chính cuả các vụ tai nạn giao thông là do
số lƣợng xe đạp và xe máy tăng nhanh, mật độ đi lại dày đặc, ý thức chấp hành luật lệ giao
thông cuả ngƣời dân còn kém… Tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mỗi ngày có hàng
chục vụ mất an toàn giao thông, trong đó 50 ÷60% là do xe máy, ô tô gây ra.
VTHKCC góp phần bảo vệ môi trƣờng đô thị.
Không gian đô thị ngày càng trở nên chật hẹp, mật độ dân cƣ cao trong khi đó mật
độ các loại xe có động cơ lại dày đặc. Việc thay thế phƣơng tiện vận tải cá nhân bằng

NGÔ THẾ KHANG – K51

7



CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƢỢNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG
VTHKCC sẽ góp phần hạn chế mật độ ô tô, xe máy, những phƣơng tiện thƣờng xuyên thải ra
một lƣợng lớn khí thải chứa nhiều thành phần độc hại nhƣ: CO2, CO,…
VTHKCC là nhân tố đảm bảo trật tự ổn định xã hội.
Một ngƣời dân thành phố bình quân đi lại 2÷ 3 lƣợt/ngày. Những hành trình đi mua
sắm , thăm viếng, sinh hoạt… diễn ra liên tục suốt ngày đêm biểu hiện bằng những dòng hành
khách, dòng phuơng tiện vận tải dày đặc trên đƣờng phố. Vì vậy nếu vận tải bị ách tắc thì
ngoài tác hại về kinh tế còn dẫn đến tiêu cực về tâm lý, chính trị, trật tự, an toàn ổn định xã
hội. Hiệu quả cuả hệ thống VTHKCC trong lĩnh vực xã hội cũng hết sức quan trọng.
1.1.2. Đặc điểm và vai trò của VTHKCC bằng xe buýt.
 Khái niệm VTHKCC bằng xe buýt :
VTHKCC bằng xe buýt là một trong những loại hình VTHKCC có thu tiền cƣớc theo
quy định, hoạt động theo một biểu đồ vận hành và hành trình quy định để phục vụ nhu cầu đi
lại hàng ngày của nhân dân trong các thành phố lớn, khu dân cƣ và các tỉnh kế cận.
 Đặc điểm của VTHKCC bằng xe buýt :
Về phạm vi hoạt động ( theo không gian và thời gian )
Không gian hoạt động : các tuyến VTHKCC bằng xe buýt thƣờng có cự ly trung bình
và ngắn trong phạm vi thành phố, phƣơng tiện phải thƣờng xuyên dừng đỗ dọc tuyến để phù
hợp với nhu cầu của hành khách
Thời gian hoạt động : giới hạn thời gian hoạt động của VTHKCC bằng xe buýt chủ
yếu là ban ngày do phục vụ nhu cầu đi lại thƣờng xuyên.
Về phƣơng tiện VTHKCC bằng xe buýt.
Phƣơng tiện có kích thƣớc thƣờng nhỏ hơn so với cùng loại dùng trong vận tải đƣờng
dài nhƣng không đòi hỏi tính việt dã cao nhƣ phƣơng tiện hành khách liên tỉnh.
Do phƣơng tiện chạy trên tuyến đƣờng ngắn, qua nhiều điểm giao cắt, dọc tuyến có
mật độ phƣơng tiện cao, phƣơng tiện phải tăng giảm tốc độ, dừng đỗ nhiều lần nên đòi hỏi
phải có tính năng động lực và gia tốc cao.
Do lƣu lƣợng hành khách lên xuống nhiều, đi trên khoảng cách ngắn cho nên phƣơng
tiện thƣờng bố trí cả chỗ ngồi và chỗ đứng. Thông thƣờng chỗ ngồi không quá 40% sức chứa

phƣơng tiện, chỗ ngồi phải thuận tiện cho việc đi lại trên phƣơng tiện. Cấu tạo cửa và số cửa,
bậc lên xuống và số bậc lên xuống cùng các thiết bị phụ trợ khác đảm bảo cho hành khách lên
xuống thƣờng xuyên, nhanh chóng, an toàn và giảm thời gian phƣơng tiện dừng tại mỗi trạm
đỗ.
Để đảm bảo an toàn và phục vụ hành khách tốt nhất, trong phƣơng tiện thƣờng bố trí
các thiết bị kiểm tra vé tự động, bán tự động hoặc thủ công (nhân viên bán vé).
NGÔ THẾ KHANG – K51

8


CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƢỢNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG
Do hoạt động trong đô thị, thƣờng xuyên phục vụ một khối lƣợng lớn hành khách cho
nên phƣơng tiện đòi hỏi cao về việc đảm bảo vệ sinh môi trƣờng(thông gió, tiếng ồn, độ ô
nhiễm của khí xả,…)
Các phƣơng tiện VTHKCC trong đô thị thƣờng phải đảm bảo những yêu cầu thẩm mỹ,
hình thức bên ngoài, màu sắc, cách bố trí các thiết bị trong xe giúp hành khách dễ nhận biết
và gây tâm lý thiện cảm về tính hiện đại, chuyên nghiệp của phƣơng tiện.
Về tổ chức vận hành.
Yêu cầu hoạt động rất cao, phƣơng tiện phải chạy với tần suất lớn, một mặt đảm bảo
độ chính xác về thời gian và không gian, mặt khác phải đảm bảo chất lƣợng phục vụ hành
khách, giữ gìn chật tự an toàn giao thông đô thị. Bởi vậy để quản lý và điều hành hệ thống
VTHKCC đòi hỏi phải có hệ thống trang thiết bị đồng bộ và hiện đại.
Về vốn đầu tƣ ban đầu và chi phí vận hành.
Vốn đầu tƣ ban đầu lớn bởi vì ngoài tiền mua sắm phƣơng tiện đòi hỏi phải có chi phí
đầu tƣ trang thiết bị phục vụ VTHKCC khá lớn (nhà chờ, điểm đỗ, hệ thống thông tin, bến
bãi,…).
Chi phí vận hành lớn, đặc biệt là chi phí nhiên liệu và các chi phí cố định khác.
Về hiệu quả tài chính.
Năng suất vận tải thấp, do cự ly ngắn, phƣơng tiện dừng tại nhiều điểm, tốc độ

thấp,…nên giá thành vận chuyển cao. Giá vé do nhà nƣớc quy định và giá vé này thƣờng thấp
hơn giá thành để có thể cạnh tranh với các loại phƣơng tiện vận tải cá nhân đồng thời phù hợp
với thu nhập bình quân của ngƣời dân. Điều này dẫn đến hiệu quả tài chính trực tiếp của các
nhà đầu tƣ vào VTHKCC thấp, vì vậy không hấp dẫn các nhà đầu tƣ tƣ nhân. Bởi vậy Nhà
nƣớc thƣờng phải có chính sách trợ giá cho VTHKCC bằng xe buýt ở các thành phố lớn.

Những ƣu điểm chính của VTHKCC bằng xe buýt:
Có tính cơ động cao, không phụ thuộc vào mạng dây dẫn hoặc đƣờng ray, không cản
trở và dễ nhập vào hệ thống giao thông đƣờng bộ trong thành phố.
Khai thác và điều hành đơn giản, có thể nhanh chóng điều chỉnh chuyến lƣợt trong
thời gian ngắn mà không ảnh hƣởng đến hoạt động của tuyến.
Hoạt động có hiệu quả với dòng hành khách có công suất nhỏ và trung bình. Đối với
các luồng hành khách có hệ số biến động cao về thời gian và không gian thì có thể giải quyết
thông qua việc lựa chọn loại xe thích hợp và biểu đồ chạy xe hợp lý.
Vận tải xe buýt cho phép phân chia nhu cầu đi lại ra các tuyến (đƣờng phố) khác nhau
trên cơ sở mạng lƣới đƣờng thực tế để điều tiết mật độ đi lại chung.
Chi phí đầu tƣ tuơng đối thấp so với các phƣơng tiện VTHKCC hiện đại (đƣờng
sắt,…) vì có thể tận dụng mạng lƣới đƣờng bộ hiện tại của thành phố. Ngoài ra Nhà nƣớc đã

NGÔ THẾ KHANG – K51

9


CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƢỢNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG
có nhiều chính sách ƣu đãi cho VTHKCC bằng xe buýt nên giá thành vận chuyển của hành
khách là tƣơng đối thấp và phù hợp với thu nhập của ngƣời dân.

Nhƣợc điểm của VTHKCC bằng xe buýt:
Năng lực vận chuyển không cao, năng suất vận chuyển thấp, tốc độ khai thác còn thấp

(15-16km/h) so với xe điện bánh sắt, xe điện ngầm,…Khả năngvận tải thấp trong giờ cao
điểm vì dùng bánh hơi.
Trong khai thác đôi khi không thuận lợi do thiếu thiêt bị, do dừng ở bến, thiếu hệ
thống thông tin,… Nên không đáp ứng đƣợc nhu cầu của hành khách về tiện nghi, độ tin
cậy,…
Động cơ đốt trong có cƣờng độ gây ô nhiễm cao do: Khí xả, bụi, hoặc nhiên liệu
và dầu nhờn chảy ra, ngoài ra còn gây tiếng ồn và chấn động. Tuy nhiên, vận tải xe buýt là
loại hình vận tải thông dụng nhất trong hệ thống VTHKCC. đóng vai trò chủ yếu trong vận
chuyển hành khách ở trong thành phố.
 Vai trò của VTHKCC bằng xe buýt ở đô thị.
Vận tải xe buýt là loại hình thông dụng nhất trong hệ thống VTHKCC. Nó đóng vai
trò chủ yếu trong vận chuyển hành khách ở những vùng đang phát triển của thành phố, những
khu vực trung tâm.
Ngoài chức năng vận chuyển độc lập, nhờ tính năng cơ động, xe buýt còn đƣợc sử dụng
nhƣ một phƣơng tiện chuyển tiếp và vận chuyển kết hợp với các phƣơng thức vận tải khác
trong hệ thống VTHKCC cũng nhƣ trong hệ thống vận tải đối ngoại của đô thị.
Trong các thành phố quy mô vừa và nhỏ, xe buýt góp phần tạo dựng thói quen đi lại
bằng phƣơng tiện VTHKCC cho ngƣời dân thành phố và tạo tiền đề để phát triển các phƣơng
thức VTHKCC hiện đại, nhanh, sức chứa lớn trong tƣơng lai.
Sử dụng xe buýt góp phần tiết kiệm chi phí chung cho toàn xã hội(chi phí đầu tƣ
phƣơng tiện, chi phí điều hành quản lý giao thông, chi phí do lãng phí thời gian do tắc
đƣờng…). Ngoài ra còn nhiều tác động tích cực khách quan đến mọi mặt của đời sống xã hội.
Kinh nghiệm phát triển giao thông của các đô thị trên thế giới ở thành phố có quy mô dân số
nhỏ và trung bình(dƣới 1 triệu dân) thì xe buýt là phƣơng tiện VTHKCC chủ yếu. Sở dĩ nhƣ
vậy là do tính ƣu việt hơn hẳn của xe buýt sovới phƣơng tiện vận tải cơ giới cá nhân đứng trên
quan điểm lợi ích cộng đồng:
Diện tích chiếm dụng động cho một chuyến xe buýt nhỏ hơn xe máy 7,5 lần và nhỏ
hơn ôtô con 13 lần. Diện tích giao thông tĩnh cho một chuyến đi bằng xe buýt nhỏ hơn xe máy
2,5 lần và nhỏ hơn ôtô con 23 lần.
Tổng vốn đầu tƣ(xây dựng đƣờng, giao thông tĩnh,mua sắm phƣơng tiện vận tải, và

trang thiết bị phục vụ) cho một chuyến đi bằng xe buýt nhỏ hơn xe máy 3,3 lần và nhỏ hơn
ôtô 23 lần.
NGÔ THẾ KHANG – K51

10


CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƢỢNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG
Chi phí xã hội cho một chuyến đi theo giá mờ bằng xe buýt chỉ bằng 45% so với xe
máy và 7,7% so với xe con.
Do tính hiệu quả cao nhƣ vậy, mà chính phủ các nƣớc coi VTHKCC là một hoạt động
phúc lợi chung cho toàn xã hội, để đảm bảo môi trƣờng và đƣợc ƣu tiên đầu tƣ phát triển.
Theo định hƣớng phát triển giao thông của TP HCM coi việc phát triển hệ thống
VTHKCC là biện pháp cơ bản nhất trong việc đảm bảo nhu cầu đi lại của ngƣời dân. Việc
chính phủ và UBND TP HCM phát triển hình thức vận tải công cộng bằng xe buýt vào hoạt
động trong tổ chức VTHKCC là một quyết định đúng đắn. Nó đã đáp ứng đƣợc một phần nhu
cầu đi lại của ngƣời dân, tạo tiền đề cho việc phát triển kinh tế xã hội của thành phố. Đây
đƣợc coi là giai đoạn đầu thực hiện quy hoạch phát triển giao thông vận tải nói chung và giao
thông đô thị nói riêng ở TP HCM đến năm 2020, tiến tới xây dựng một mạng lƣới giao thông
đô thị thuận tiện, an toàn và văn minh.
1.1.3. Phân loại tuyến VTHKCC:
Tuyến VTHKCC là đƣờng đi của phƣơng tiện để thực hiện chức năng vận chuyển xác
định.Tuyến VTHKCC là một phần của mạng lƣới giao thông thành phố đƣợc trang bị các cơ
sở vật chất chuyên dụng nhƣ: Nhà chờ, biển báo… để tổ chức các hành trình vận chuyển bằng
phƣơng tiện VTHKCC thực hiện chức năng vận chuyển hành khách trong thành phố, đến các
vùng ngoại ô và các trung tâm đô thị vệ tinh nằm trong quy hoạch tổng thể của thành phố.
Tuyến VTHKCC mang tính ổn định cao vì nó gắn liền với cơ sở hạ tầng kĩ thuật của đô
thị còn hành trình chạy xe có thể thay đổi một cách linh hoạt cho phù hợp với sự biến động
của nhu cầu đi lại trong thành phố cả theo thời gian và không gian vận tải.
Mỗi tuyến VTHKCC thƣờng cố định về điểm đầu, điểm cuối và các điểm dừng đỗ,

trung chuyển chính trên tuyến.
Tuyến VTHKCC đƣợc phân loại nhƣ sau:
a. Theo tính ổn định của tuyến xe buýt.
Theo tính ổn định của tuyến xe buýt đƣợc phân thành 2 loại:
Tuyến buýt cố định.
Tuyến buýt tự do.
b. Theo giới hạn phục vụ:
Đƣợc phân ra thành các loại sau:
Tuyến nội thành:Là tuyến buýt chỉ chạy trong phạm vi thành phố,phục vụ luồng hành
khách nội thành.

NGÔ THẾ KHANG – K51

11


CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƢỢNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG
Tuyến ven nội: Là tuyến bắt đầu từ ngoại thành và kết thúc tại vành đai thành
phố,phục vụ luồng hành khách từ ngoại thành vào thành phố và từthành phố ra ngoại thành.
Tuyến chuyển tải: Là tuyến có điểm đầu,điểm cuối tại các bến xe liên tỉnh với mục
đích trung chuyển hành khách từ bến này tới bến kia qua thành phố.
c. Theo hình dạng tuyến:
Nếu chỉ xét đến hình dạng theo hƣớng đi 1 cách khái quát mà không xét đến sự biến
dạng trên từng đoạn, tuyến xe buýt đƣợc phân thành các loại sau:
Tuyến đơn độc lập (Không trùng điểm đỗ, không tự cắt) loại này gồm nhiều dạng khác
nhau: Đƣờng thẳng, gấp khúc, hình cung.
Tuyến đƣờng vòng khép kín (Điểm đầu và điểm cuối trùng nhau).Loại này có các
dạng: Đa giác, các cung, gấp khúc kết hợp với cung. thực chất các tuyến loại này là đƣợc tạo
nên bởi các tuyến đơn ghép lại với nhau.
Tuyến khép kín 1 phần: Thực chất là tạo bởi tuyến đƣờng vòng khép kín và tuyến đơn

độc lập.
Tuyến khép kín số 8: Thực chất đƣợc tạo bởi 2 tuyến đƣờng vòng khép kín.
Theo cách phân loại này các tuyến buýt bao gồm: uyến hƣớng tâm (Tuyến bán kính): Là tuyến
hƣớng về trung tâm thành phố. Nó bắt đầu từ vùng ngoại ô và kết thúc ở trung tâm hoặc vành
đai thành phố, loại tuyến này phục vu nhu cầu đi lại của hành khách từ ngoại thành vào thành
phố và ngƣợc lại. Nhƣợc điểm của loại tuyến này là hành khách muốn đi qua trung tâm phải
chuyển tuyến, đồng thời lại gây ra lƣu lƣợng hành khách lớn ở trung tâm thành phố và khó
khăn cho việc tìm bến đầu và bến cuối(Ở trung tâm thành phố)
Tuyến xuyên tâm Là tuyến đi xuyên qua trung tâm thành phố, có bến đầu và bến cuối
nằm ngoài trung tâm thành phố. Tuyến này có ƣu điểm: Phục vụ cả hành khách nội và ngoại
thành, hành khách thông qua thành phố không phải chuyển tuyến, không gây ra lƣu lƣợng
hành khách lớn tập trung ở trung tâm thành phố. Việc tìm kiếm bố trí điểm đầu cuối dễ dàng
hơn. Mỗi tuyến xuyên tâm có hợp bởi 2 tuyến hƣớng tâm nên phù hợp với đƣờng phố có
cƣờng độ dòng hành khách lớn và phân bố khá đều trong ngày.
Tuyến tiếp tuyến (Tuyến dây cung): Là tuyến không đi qua trung tâm thành phố. Loại
này thƣờng đƣợc sử dụng trong thành phố có dân cƣ lớn (Thông thƣờng thành phố có trên 25
vạn dân mới xây dựng).
Tuyến vành đai: Loại tuyến này thƣờng là những tuyến đƣờng vòng chạy theo đƣờng
vành đai thành phố. Loại tuyến này phát huy tác dụng khi dòng hành khách ở các hƣớng qua
trung tâm thành phố lớn.Mặt khác nó phục vụ những hành trình chạy ven thành phố và có tác
dụng nối liền các tuyến hƣớng tâm, xuyên tâm và tiếp tuyến với nhau.

NGÔ THẾ KHANG – K51

12


CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƢỢNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG
Tuyến hỗ trợ: Tuyến này vận chuyển hành khách từ một vùng nào đó đến một vài
tuyến chính trong thành phố (Tác dụng thu gom hành khách).

d. Theo đối tƣợng phục vụ:
Theo cách phân loại này bao gồm các loại tuyến sau:
Tuyến cơ bản: Là những tuyến phục vụ mọi nhu cầu đi lại trên tuyến.
Tuyến vé tháng: Loại tuyến này thƣờng phục vụ cho những ngƣời đi vé tháng chủ
yếu là những ngƣời đi làm và đi học.
Tuyến phụ thêm: Là những tuyến chỉ hoạt động vào những giờ cao điểm hoặc khi
hành khách có nhu cầu tham quan du lịch.
e. Theo công suất luồng hành khách.
Tuyến cấp 1: Tuyến có công suất luồng hành khách lớn(Thƣờng trên
5000HK/giờ).
Tuyến cấp 2: Tuyến có công suất luồng hành khách trung bình(Thƣờng từ 2.000
đến 3.000 HK/giờ).
Tuyến cấp 3: Tuyến có công suất luồng hành khách thấp(Thƣờng dƣới 2.000
HK/giờ).
f. Theo chất lƣợng phục vụ.
Tuyến chất lƣợng cao: Tuyến xe buýt trên đó có bố trí phƣơng tiện chất lƣợng cao
hoạt động.
Tuyến chất lƣợng bình thƣờng: Tuyến xe buýt trên đó có bố trí loại xe bình thƣờng
hoạt động.
Việc phân loại tuyến nhƣ trên nhằm hƣớng ngƣời khai thác vào mục tiêu thoả mãn tốt
nhất cho từng đsối tƣợng phục vụ. Vấn đề cơ bản là biết kết hợp các kiểu phân loại để có thể
tạo ra mạng lƣới tuyến hợp lý cả về không gian, thời gian và trên cơ sở đặc điểm vốn của
thành phố.
1.2.

Chất lƣợng dịch vụ vận tải bằng xe buýt

1.2.1. Khái niệm cơ bản về dịch vụ và chất lƣợng dịch vụ.
a.


Khái niệm dịch vụ.

Có nhiều cách phân loại sản phẩm theo những quan điểm khác nhau. Một trong những
cách phân loại phổ biến là ngƣời ta chia sản phẩm ra 2 nhóm lớn:
Nhóm sản phẩm thuần vật chất: là những vật phẩm mang đặc tính lý hoá nhất định.
Nhóm sản phẩm phi vật chất: đó là các dịch vụ. Dịch vụ là “Kết quả tạo ra do các
hoạt động tiếp xúc giữa ngƣời cung ứng với khách hàng và các hoạt động nội bộ của ngƣời

NGÔ THẾ KHANG – K51

13


CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƢỢNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG
cung ứng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng”. (Quản lý chất lƣợng và đảm bảo chất lƣợng thuật ngữ và định nghĩa TCVN 6814- 1994).
Dịch vụ theo kinh tế học, đƣợc hiểu là những thứ tƣơng tự nhƣ hàng hóa nhƣng là phi
vật chất. có những sản phẩm thiên về sản phẩm hữu tính và những sản phẩm thiên hẳn về sản
phẩm dịch vụ, tuy nhiên đa số là những sản phẩm nằm trong khoảng giữa sản phẩm hàng hóa
– dịch vụ. Dịch vụ có những đặc tính sau:
Tính đồng thời: sản xuất và tiêu dùng dịch vụ xảy ra đồng thời.
Tính không thể tách rời: sản xuất và tiêu dùng dịch vụ không thể tách rời. Thiếu
mặt này sẽ không có mặt kia.
Tính chất không đồng nhất: không có chất lƣợng đồng nhất.
Vô hình: không thể thấy trƣớc khi tiêu dùng.
Không lƣu trữ đƣợc: không lập kho để lƣu trữ nhƣ hàng hóa đƣợc. (nguồn:
Wikipedia)
Vì vậy ta có thể định nghĩa dịch vụ nhƣ sau: “Dịch vụ đó là một sản phẩm phi vật chất
đƣợc tạo ra và tiêu thụ một cách đồng thời từ nhà cung cấp và khách hàng nhằm thỏa mãn nhu
cầu từ 2 phía”.
b.


Khái niệm về chất lƣợng:

Chất lƣợng - vấn đề mà từ trƣớc tới nay luôn đƣợc toàn xã hội quan tâm và tìm hiểu.
Khái niệm về chất lƣợng rất đa dạng, vì việc nghiên cứu chất lƣợng đƣợc xem xét trên quan
điểm gắn liền với mỗi lĩnh vực và nhìn nhận trên các góc độ và đặc thù riêng. Có thể nói chất
lƣợng là một phạm trù kinh tế phức tạp, mang tính xã hội sâu sắc. Việc nâng cao chất lƣợng
luôn là mục tiêu hàng đầu đối với mỗi doanh nghiệp. Vậy chất lƣợng là gì?
Theo quan điểm triết học: Chất lƣợng là tính xác định về bản chất của khách thể. Nhờ
đó mà nó khác biệt với các khách thể khác. Chất lƣợng khách thể không quy về những tính
riêng biệt của nó mà gắn chặt với khách thể nhƣ một khối thống nhất, bao trùm toàn bộ khách
thể và không thể tách rời. Theo tiêu chuẩn ISO8402 thì “Chất lƣợng là tập hợp các đặc tính
của một thực thể tạo cho thực thể đó khả năng thỏa mãn những nhu cầu đã nêu ra và nhu cầu
tiềm ẩn” (Thực thể đƣợc hiểu là sản phẩm theo nghĩa rộng).
Hay theo tiêu chuẩn ISO 9000-2000 thì “Chất lượng là khả năng của tập hợp các đặc
tính của một sản phẩm, hệ thống hay quá trình để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và
các bên có liên quan".
Vậy chất lƣợng dịch vụ là gì?
“Chất lượng dịch vụ là khoảng cách giữa sự mong đợi về dịch vụ của khách hàng và
nhận thức của họ khi đã sử dụng qua dịch vụ”
NGÔ THẾ KHANG – K51

14


CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƢỢNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG
Theo TCVN và ISO 9000 thì ta cũng có thể hiểu cách khác về chât lƣợng dịch vụ là:
“Chất lượng dịch vụ là mức phù hợp của sản phẩm dịch vụ so với các yêu cầu đề ra
hoặc định trước của người mua”.
Chất lƣợng dịch vụ căn cứ theo 5 yếu tố bao gồm: độ tin cậy, tính hƣớng dẫn, tính đảm

bảo, tính di tình (đặt địa vị mình vào địa vị của ngƣời khác) và tính hữu tình.
 Độ tin cậy:
Độ tin cậy phản ánh tính nhất quán và mức độ đáng tín nhiệm về dịch vụ của một doanh
nghiệp. khách hàng nhận thấy điều này là một trong 5 yếu tố quan trọng nhất. Vì vậy, nếu
doanh nghiệp không thể cung cấp dịch vụ đáng tin cậy thƣờng bị coi là doanh nghiệp không
thành công.
 Tính hƣởng ứng:
Tính hƣởng ứng phản ánh mức độ thực hiện lời hứa phục vụ của một doanh nghiệp, đề
cập đến ý nguyện và tính tự giác phục vụ của nhân viên phục vụ. Có khi khách hàng sẽ gặp
phải tình huống nhân viên phục vụ coi nhẹ yêu cầu của khách hàng, điều này sẽ tạo ra tình
huống không nhận đƣợc sự hƣởng ứng của khách hàng. Để khách hàng chờ đợi, đặc biệt là
chờ đợi không có lý do, sẽ tạo nên ảnh hƣởng tiêu cực đối với cảm giác về chất lƣợng.
khihoạt động dịch vụ có sơ suất, nếu biết nhanh chóng giải quyết vấn đề thì có thể tạo ra ảnh
hƣởng tích cực đối với cảm nhận của khách hàng về chất lƣợng dịch vụ. Một chuyến bay xuất
phát trễ giờ nhƣng nếu trên chuyến bay đó, khách hàng đƣợc cung cấp bổ sung thức ăn nhẹ thì
cảm nhận không tốt của họ sẽ đƣợc chuyển thành ấn tƣợng tốt đẹp.
 Tính bảo đảm:
Tính bảo đảm chỉ năng lực của doanh nghiệp, sự lịch sự đối với khách hàng và tính an
toàn khi vận hành kinh doanh. Năng lực chỉ trí thức và kỹ thuậtđƣợc thể hiện trong dịch vụ
của doanh nghiệp. Lịch sự chỉ thái độ đối đãi củanhân viên phục vụ với khách hàng và tài sản
của khách hàng. An toàn là yếu tố quan trọng trong tính bảo đảm, an toàn phản ánh yêu cầu
tâm lí không muốnmạo hiểm và nghi ngờ của khách hàng.

Tính di hình:
Tính di hình là đặt mình vào địa vị của khách hàng và nghĩ theo họ,quan tâm, chú ý đặc
biệt đến khách hàng. Doanh nghiệp có tính di tình cần hiểu rõ yêu cầu khách hàng, đồng thời
có thể cung cấp sự phục vụ cần thiết cho khách hàng. Dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp nếu
làm cho khách hàng không có cảm giác thoải mái hoặc không thuận tiện thì rõ ràng tình
huống thất bại của tính di tình.


Tính hữu hình:
Dịch vụ là yếu tố vô hình, cho nên khách hàng ở mức độ nào đấy sẽ dựa vào yếu tố hữu
hình là môi trƣờng phục vụ, trong đó bao gồm cơ cấu, thiết bị, ngoại hình của nhân viên phục
NGÔ THẾ KHANG – K51

15


CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƢỢNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG
vụ và tài liệu trao dồi để đƣa ra đánh giá phán đoán. Môi trƣờng hữu hình là biểu hiện hữu
hình đòi hỏi nhân viên phục vụ tiến hành chăm sóc và quan tâm chu đáo đối với khách hàng.
Khoảng cách giữa mong muốn và cảm nhận của khách hàng càng nhỏ thì mức độ hài
lòng của khách hàng đối với chất lƣợng dịch vụ của doanh nghiệp càng lớn và ngƣợc lại.
1.2.2. Khái niệm chất lƣợng dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt.
a. Khái niệm dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt.
Dịch vụ vận tải: “Dịch vụ vận tải là kết quả tạo ra do các hoạt động tiếp xúc giữa đơn vị
vận tải và khách hàng và các hoạt động nội bộ của đơn vị vận tải để đáp ứng nhu cầu của
khách hàng”.
Dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt: Từ định nghĩa dịch vụ vận tải ta có thể đƣa ra khái
niệm dịch vụ VTHKCC: “Dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt là tập hợp những đặc tính của
dịch vụ vận tải có khả năng thỏa mãn nhu cầu di chuyển của hành khách từ nơi này đến
nơi khác bằng xe buýt và những nhu cầu trước và sau quá trình di chuyển đó của hành
khách”.
b. Chất lƣợng dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt.
Chất lƣợng dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt là tổng hợp các yếu tố có thể thỏa mãn nhu
cầu di chuyển của hành khách từ nơi này đến nơi khác và các nhu cầu khác(trƣớc, trong và
sau quá trình di chuyển) nhằm phục vụ cho quá trình đi chuyển (đúng thời gian, không gian,
thuận tiện, an toàn nhanh chóng…), phù hợp với công dụng vận tải hành khách bằng xe buýt.
1.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt
1.3.1. Những chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng dịch vụ VTHKCC.

a. Khả năng tiếp cận
Tiếp cận dùng để mô tả mức độ số lƣợng nhiều ngƣời nhất có thể sử dụng, tiếp xúc đƣợc
của một sản phẩm nào đó (nhƣ các loại thiết bị, dịch vụ, môi trƣờng không gian…).
Khả năng tiếp cận là chỉ tiêu đầu tiên để đánh giá chất lƣợng dịch vụ VTHKCC, hành
khách có lựa chọn phƣơng thức vận tải hay không sẽ phụ thuộc một phần vào khả năng tiếp
cận với dịch vụ này có đƣợc dễ dàng hay không. Khả năng tiếp cận bao gồm:
 Tiếp cận với dịch vụ bán vé: là khả năng, mức độ thuận tiện, đễ dàng trong việc tiếp
cận tới các cơ sở bán vé.

NGÔ THẾ KHANG – K51

16


CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƢỢNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG
Phải có dịch vụ cung ứng vé dễ tiếp cận cho hành khách, có thể sử dụng nhiều phƣơng
thức và hình thức vé khác nhau để giúp hành khách tiếp cận một cách nhanh nhất và đơn giản
nhất.
Giá vé không phản ánh đƣợc tính chất của dịch vụ vận tải và cũng không có khả năng
thỏa mản nhu cầu di chuyển của hành khách bởi vì trong trƣờng hợp hành khách có bỏ nhiều
tiền hơn khi ngồi trên xe buýt thì cũng không đồng nghĩa là mong muốn đến đúng địa điểm,
đúng thời gian của hành khách đƣợc thỏa mãn.
 Tiếp cận bến bãi, điểm dừng đỗ:
Khả năng tiếp cận hành khách với điểm dừng đỗ trên tuyến là quãng đƣờng đi bộ từ nơi
xuất phát đến điểm dừng đỗ trên tuyến, quãng đƣờng đi bộ này là một phần của chuyến đi
hành khách.Khoảng cách này từ khoảng 300- 500m và mức lớn hơn 500 m có thể chấp nhận
đƣợc vùng có mật độ thấp.(QĐ BGTVT)
Điểm dừng đỗ phải có biển thông báo ghi lộ trình tuyến xe, có thể có nhà chờ xe buýt…
 Tiếp cận với xe buýt:
Là việc hành khách có thể sử dụng đƣợc xe buýt nhƣ thế nào, lên xuống có dễ dàng,

thuận tiện hay không.Điều này phụ thuộc khá nhiều vào hành vi lái xe của nhân viên lái, ví dụ
nhƣ: lái xe đỗ xe sát vào vỉa hè thì hành khách tiếp cận sẽ dễ hơn, lái xe đỗ xe quá xa vỉa hè,
hay đỗ xe không đúng điểm dừng đỗ, không đỗ xe đón khách sẽ khiến khả năng tiếp cận xe
buýt giảm đi. Sàn phƣơng tiện cao, thấp, hay cửa ra vào rộng, hẹp cũng ảnh hƣởng đến khả
năng tiếp cận xe buýt của hành khách. Sàn phƣơng tiện ngang bằng với bậc vỉa hè và cửa ra
vào rộng rãi không có chƣớng ngại vật sẽ khiến nâng cao khả năng tiếp cận của hành khách
đối với xe buýt, điều này đặc biệt quan trọng đối với các đối tƣợng hành khách đặc biệt nhƣ
ngƣời già, ngƣời tàn tật,…
 Tiếp cận về mặt thông tin: là việc hành khách biết những thông tin gi cho chuyến đi
của minh bằng phƣơng tiện VTHKCC.
• Thông tin trƣớc chuyến đi cung cấp chủ yếu cho hành khách về số hiệu tuyến, vị trí
các điểm dừng đỗ,lộ trình tuyến,tần suất chạy xe,giá vé…
• Thông tin trên chuyến đi : là thông tin cung cấp cho hành khách trên chuyến đi, thông
qua chỉ dẫn của nhân viên xe buýt và các thông tin ghi trên phƣơng tiện về lịch trình chuyến
đi, điểm dừng đỗ, điểm trung chuyển…

Cách thức tìm kiếm thông tin: Trên điểm dừng đỗ, bến bãi đỗ xe, trên phƣơng tiện xe
buýt hay tại các trang web thông tin trên internet.
b.

Chỉ tiêu tính chính xác về thời gian

NGÔ THẾ KHANG – K51

17


CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƢỢNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG
Thời gian chạy đúng giờ đƣợc định nghĩa là sự khác biệt trung bình giữa thời gian chạy
thực tế so với thời gian chạy theo kế hoạch của lịch trình chạy xe. Thời gian xuất bến phải

phù hợp với đặc điểm đi lại của hành khách nhằm thu hút hành khách tham gia. Lƣợng hành
khách lớn phản ánh phần nào chất lƣợng dịch vụ VTHKCC đã đáp ứng đƣợc nhu cầu của
hành khách.
+ Chỉ tiêu phản ánh độ chính xác, tin cậy về thời gian xuất phát là:
Kxe =

z

(1- 2)

Z

Trong đó: Kxe: hệ số lƣợt xe xuất phát theo biểu đồ
z: lƣợt xe xuất bến theo biểu đồ

Z : tổng số lần quan sát thực tế
Hệ số này càng thấp thì độ chính xác về thời gian của tuyến càng cao.
+ Chỉ tiêu phản ánh tính đều đặn về tần suất chạy xe tại điểm dừng là:
Chỉ tiêu này đƣợc sử dụng trong trƣờng hợp không có dữ liệu chính xác về thời gian xe
buýt dừng đỗ tại từng điểm dừng. Khi đó tính đều đặn về tần suất sử dụng để mô tả chênh
lệch giữa giãn cách chạy xe thực tế so với giãn cách chạy xe kế hoạch. Theo kinh nghiệm từ
hoạt động VTHKCC thì phƣơng tiện gọi là đúng giờ nếu giãn cách thực tế giữa nó và phƣơng
tiện trƣớc đó không nhỏ hơn 1 hoặc lớn hơn 5 phút so với giãn cách kế hoạch.
Hình 1.2 Ví dụ minh họa về tính đề đặn của tuần suất

Việc đo lƣờng tính đúng giờ tại điểm dừng đỗ xác định theo công thức sau:

K
NGÔ THẾ KHANG – K51


z
1

z

(1-3)

18


CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƢỢNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG
Trong đó:

K1 : hệ số tính đều đặn của tần suất

z: Số lần quan sát cho thấy xe buýt đến điểm dừng đỗ đúng theo giãn
cách chạy xe (đến sớm không quá 1 phút hoặc muộn không quá 5 phút vẫn đƣợc tính là
đúng giờ)

Z : tổng số quan sát
Hệ số này càng cao thì độ chính xác về thời gian của tuyến càng cao
c.

Chỉ tiêu tính chính xác về không gian

Là việc phƣơng tiện VTHKCC bằng xe buýt chạy đúng hành trình quy định,đúng lộ
trình tuyến,trả khách đúng nơi quy định, dừng đỗ đúng điểm dừng đ…Chất lƣợng dịch vụ
VTHKCC bằng xe buýt đƣợc coi là không đảm bảo chất lƣợng nếu có quá nhiều chuyến xe
không đảm bảo chính xác về không gian.
Mục đích của hành khách khi tham gia vào quá trình vận tải là sự dịch chuyển trong

không gian từ nơi đi đến nơi cần đến. Tiêu chí này thể hiện việc đón trả khách đúng địa theo
yêu cầu của khách hàng mà nhà vận tải đã cam kết vận tải. Tiêu chí này cũng thể hiện sự đảm
bảo độ tin cậy cho nhà vận tải, là khả năng thực hiện của ngƣời vận chuyển khi đã hứa hẹn
một cách đáng tin cậy và chính xác. Để đánh giá sự chính xác về không gian, ta sử dụng hệ số
dừng đón trả khách không đúng quy định:

K

z
1

N

(1-4)

Trong đó:∑z: tổng số lần đón, trả khách không đúng quy định
N: tổng số điểm dừng đón, trả khách
K1: hệ số dừng đón trả khách không đúng quy định
Hệ số này càng nhỏ thì độ chính xác về không gian càng cao.
d. Mức độ thuận tiện, thoải mái
Sự thuận tiện, thoải mái trên xe nghĩa là hành khách có chỗ ngồi sạch sẽ, nhiệt độ trên xe thích
hợp, không quá nhiều hành khách trên phƣơng tiện, lái xe êm thuận, ít tiếng ồn, không có mùi khó
chịu trên xe.. Nếu xử dụng phƣơng tiện xe buýt để thay thế cho phƣơng tiện cá nhân thì thời

gian ngồi trên xe buýt chính là khoảng thời gian thƣ giãn của hành khách. Chính vì vậy mong
muốn của hành khách chính là đƣợc thấy thuận tiện , thoải mái trên xe để có sức khỏe hoàn
thành mục đích của mình sau chuyến đi( đi chơi, học tập, làm việc…). việc nâng cao tiện nghi
trên xe buýt bao gồm: diện tích ghế xe, điều hòa, chƣơng thình phát thanh,…
NGÔ THẾ KHANG – K51


19


CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƢỢNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG
- Mức độ sẵn có của ghế ngồi cũng mang lại cho hành khách cảm giác thoải mái, dễ
chịu, tiêu hao ít năng lƣợng hơn.Và đƣợc thề hiện qua hệ số sử dụng sức chứa mà cụ thể là hệ
số sử dụng trọng tải tĩnh.
- Hệ số sử dung trọng tải tĩnh

q
q

tt

t

(1-5)

tk

- Hệ số sử dụng trọng tải động
đ

P
P

tt

(1-6)


tk

Trong đó: αt, αđ : hệ số lợi dụng sức chứa tĩnh, động
qtt, qtk : trọng tải thực tế, trọng tải thiết kế (HK)
Ptt, Ptk: lƣợng luân chuyển thực tế, lƣợng luân chuyển thiết kế (HK.Km)
- Hệ số này đƣợc coi là phù hợp khi nó có giá trị từ 0,5 đến 1.
-

Chất lƣợng phƣơng tiện:Phƣơng tiện
sạch đẹp là yếu tố giúp cho hành khách cảm thấy thoải mái hơn. Cảm giác này giúp hành
khách khỏe khoắn cũng nhƣ tổn hao năng lƣợng giảm đi.

-

Bên cạnh đó thì thái độ của nhân viên cũng ảnh hƣởng tới hành khách. Do đó phải kết hợp
các giải pháp đồng bộ nhƣ : nâng cao chất lƣợng phƣơng tiện, tổ chức quản lý, trình độ lái xe,
nhân viên bán vé…
e. An toàn
An toàn luôn là vấn đề quan trọng trong mọi quá trình sản xuất. đối với dịch vụ
VTHKCC bằng xe buýt thì an toàn còn càng đƣợc chú trọng hơn, nếu không sẽ gây hậu quả
to lớn đến con ngƣời và vật chất.
An toàn là chỉ tiêu quan trọng nhất khi hành khách lựa chọn hình thức vận tải bởi nó
gây ảnh hƣởng trực tiếp tới tính mạng và của cải của hành khách. An toàn ơr đây đƣợc hiểu là
an toàn trên pƣơng tiện cũng nhƣ là an toàn khi tiếp cận dịch vụ:
Để phản ánh tiêu chí về an toàn có thể sử dụng các hệ số sau:
Hệ số an toàn theo lƣợt hành khách:
KHK =

NGÔ THẾ KHANG – K51


TN
Q

(1-7)

20


×