Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Kế hoạch bộ môn Hoá học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.64 KB, 18 trang )

A.Sơ yếu lí lịch:
- Họ và tên:
- Ngày sinh:
- Quê quán:
- Nơi ở hiện nay:
- Trình độ chuyên môn:
- Ngày vào ngành:

B.Kế hoạch :
I.Tình hình chung:
1. Thuận lợi:
- Nhà trờng có cơ sở vật chất trờng, lớp khang trang, bàn ghế và số phòng
học đầy đủ cho học hai ca sáng- chiều.Ngoài ra năm nay nhà trờng đã có d ra
một số phòng học để phục vụ cho BDHSG và phụ đạo HS yếu kém, hạn chế đ-
ợc việc dạy BD ngoài nhà xe, văn phòng, gầm cầu thang
- Về thiết bị phục vụ cho việc dạy và học của GV HS nh sgk- sgv, tranh
vẽ, dụng cụ , hoá chất và các thiết bị khác đã có t ơng đối đầy đủ.
- Về đội ngũ gv nhà trờng có đội ngũ gv đầy đủ ở tất cả các bộ môn , đại đa
số là trẻ, khoẻ , có trình độ chuẩn trở lên về chuyên môn nghiệp vụ.
- Đảng uỷ, UBND , các đoàn thể cũng nh nhân dân địa phơng đã có nhiều
quan tâm đến sự nghiệp giáo dục của xã nhà.
- Phần lớn HS là con em địa phơng nhà gần trờng , có thêm nghề phụ phù
hợp với sức lao động của các em nên các em cũng tham gia tăng thêm thu
nhập , ghóp phần tạo điều kiện tốt cho việc học tập của các em. Đặc biệt, xã
nhà mặc dù gần với thành phố nhng nhiều năm liền không xảy ra các tệ nạn xã
hội (cờ bạc, ma tuý, )trong tr òng học cũng nh địa phơng.
2. Khó khăn:
- Nhà trờng tuy có đủ số phòng học phục vụ cho việc học 2 ca và 1 số phòng
cho BDHSG , phụ đạo HS yếu kém song vẫn cha có phòng học thí nghiệm
riêng cho một số môn đặc thù nên việc dạy thực hành còn rất hạn chế.
- Dụng cụ, hoá chất thì tơng đối đầy đủ về chủng loại nhng về chất lợng còn


thấp, một số dụng cụ thiếu tính chính xác, một số hoá chất đợc bảo quản ở nơi
không đúng quy cách nên đã bị h hỏng không còn sử dụng đợc.
- Tài liệu nâng cao kiến thức và các tài liệu tham khảo khác phục vụ cho việc
dạy và học của gv và hs trong trờng còn rất hạn chế.
- Phụ trách th viện thiếu còn phụ tá thí nghiệm môn học thì cha có , số giờ
dạy của GV dạy môn học nhiều thí nghiệm còn nhiều nên việc chuẩn bị cho
các giờ dạy là cực kỳ vất vả,gặp không ít khó khăn
II. Bản thân:
1
1.Thuận lợi:
- Trẻ và có sức khoẻ tốt cộng với lòng yêu nghề , chịu khó học hỏi đồng
nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ của mình.
- Mua sắm đợc tơng đối nhiều tài liệu nâng cao và tài liệu tham khác của
môn Hoá để phục vụ cho việc giảng dạy đợc tốt hơn, có chất lợng cao hơn.
* Cụ thể nh các sách sau:
Chuyên đề bồi dỡng Hoá Học 8
Rèn luyện kỹ năng Hoá Học 8
Bài tập trắc nghiệm Hoá Học 8,9.
250 bài tập Hoá Học 8
400 bài tập Hoá Học 8
Những kiến thức cơ bản và kỹ năng Hoá 8,9.
250 bài toán Hoá Học chọn lọc.
400 bài tập nâng cao Hoá 9.
Bài tập cơ bản và nâng cao Hoá 9.
Bài tập nâng cao Hoá 9.
Chuẩn kiến thức Hoá cho HS lớp 9.
500 bài tập Hoá Học THCS.
Bồi dỡng Hoá Học THCS.
Sách thí nghiệm Hoá Học ở trờng THCS.
Hình thành kỹ năng giải toán Hoá Học ở trờng THCS.

2. Khó khăn:
- Tuổi đời và tuổi nghề còn non trẻ, cha từng trải nhiều và nhất là với chơng
trình cải cách còn nhiều bất cập giữa mới và cũ nên gặp nhiều khó khăn trong
việc giảng dạy.
- Nhà ở xa trờng học, xa địa phơng nên việc nắm bắt tình hình của học sinh
còn hạn chế. Con cái thì còn nhỏ , kinh tế tuy có khá hơn trớc nhng vẫn còn
khó khăn.
- Về HS : chất lợng đại trà còn cha cao, nhiều HS cha chăm học và cha biết
cách học môn Hoá Học nói riêng và các môn học đặc thù khác nói chung.
- Phần lớn gia đình HS làm kinh tế nông nghiệp , một số làm ăn thủ công
nghiệp nhỏ và buôn bán nhỏ lẻ ở xa nhà , nên việc quan tâm tới học tập của
con em mình còn quá ít ỏi. Nhiều gia đình cha quan tâm tới việc học tập của
con em mình , phó mặc cho nhà trờng. Do đó chất lợng đạt đợc cha đồng đều
và cha cao.

C. Chất l ợng đầu vào
Số
TT
Lớp Môn Sỉ
Số
Giỏi Khá TBình Yếu Kém
2
SL % SL % SL % SL % SL %
1 9A Hoá 39 2 5.1 6 15.4 23 59.0 6 15.4 2 5.1
2 9B 43 3 7.0 7 16.3 24 55.8 6 14.0 3 7.0
3 9C 41 2 4.9 8 19.5 23 56.1 6 14.6 2 4.9
4 8A 31 2 6.5 5 16.1 20 64.5 3 9.7 1 3.2
5 8B 28 1 3.6 5 17.8 18 64.3 3 10.7 1 3.6
6 8C 28 1 3.6 5 17.8 18 64.3 3 10.7 1 3.6
7 8D 28 1 3.6 6 21.4 17 60.7 3 10.7 1 3.6

8 8E 23 1 4.3 4 17.4 15 65.2 2 8.7 1 4.3
D.Nhiệm vụ cơ bản của môn Hoá Học:
I.Môn Hoá Học 8:
- Đây là năm đầu tiên hs tiếp cận với môn Hoá Học, là một môn học hoàn
toàn mới mẻ. Chủ yếu kiến thức là những khái niệm đại cơng, có những khái
niệm trừu tợng khó nắm và khó nhớ. Tuy nhiên đây lại là một môn KHTN có
rất nhiều ứng dụng trong thực tế đời sống, HS có thể vừa học lí thuyết vừa thực
hành ngay trong PTN và trong đời sống. Vì vậy, GV có thể liên hệ một cách
khéo léo để gây đợc nhiều hứng thú cho HS.
- Với môn Hoá Học 8 nếu không hớng dẫnn HS nắm chắc đại cơng các khái
niệm và phơng pháp giải các dạng toán Hoá Học đầu tiên thì sẽ vô cùng khó
khăn khi tiếp thu lên chơng trình Hoá 9 và các khối lớp cao hơn nữa.
II. Môn Hoá Học 9:
1.HS phải nắm vững kiến thức cơ bản ở lớp 8:
-Nguyên tử,phân tử, nguyên tố hoá học, đơn chất,hợp chất,công thức hoá học,
hoá trị
- Nắm chắc các loại PƯHH và ĐLBTKL các chất là cơ sở để thành lập đợc các
PTHH
- Nhớ và thành thạo cách chuyển đổi các công thức tính toán hoá học và vận
dụng kiến thức lí thuyết vào giải các loại bài tập thành thạo.
- Nắm vững tính chất của các chất, các loại PƯHH từ đó viết đợc các PTHH và
PT biểu diễn sự biến hoá của các chất.
- Nắm vững khái niệm, CTHH, tên gọi, phân loại của 4 loại hợp chất vô cơ là
nền tảng cho học tốt hơn ở các lớp trên.
3
2. Mối quan hệ giữa các chất vô cơ, hữu cơ và đi sâu vào nghiên cứu từng
loại chất chung và riêng là cơ sở vững chắc cho việc học tốt ở các cấp học
cao hơn (PTTH, THCN, CĐ, ĐH )

Đ. Căn cứ để xây dựng kế hoạch:

1.Căn cứ vào mục tiêu của giáo dục:
- GDHS có ý thức học đều ở các bộ môn học trong chơng trình THCS hiện
hành, không đợc quá coi trọng hoặc coi nhẹ môn học nào. Phải giáo dục hs
phát toàn diện về mọi mặt, về mọi lĩnh vực (nh văn học,toán- lí-hoá học,công
nghệ ).
2. Căn cứ vào pháp lệnh của ch ơng trình:
- Phải dạy đúng, đủ nội dung của chơng trình theo PPCT của BGD và ĐT ban
hành.
- Không cắt xén giờ dạy hoặc dạy dồn, dạy ép, không đợc bỏ tiết
- Kiểm tra, chấm, chữa bài thờng xuyên kịp thời đủ số bài kiểm tra theo quy
định.
3. Căn cứ vào nhiệm vụ năm học:
a. Về học lực:
- Khối 8: ( 138 HS)
HK I HK II Cả Năm
SL % SL % SL %
Giỏi 6 4.4 10 7.2 10 7.2
Khá 25 18.1 28 20.3 28 20.3
Tbình 88 63.8 85 61.6 85 61.6
Yếu 14 10.1 15 10.9 15 10.9
Kém 5 3.6 0 0 0 0
- Khối 9: ( 123 HS)
HK I HK II Cả Năm
SL % SL % SL %
Giỏi 7 5.7 10 8.1 10 8.1
Khá 21 17.1 27 22.0 27 22.0
Tbình 70 56.9 69 56.1 69 56.1
Yếu 18 14.6 17 13.8 17 13.8
Kém 7 5.7 0 0 0 0
4. Căn cứ vào môn học, tình hình địa ph ơng, của từng lớp:

4
- Chất lợng giữa các lớp không đợc đồng đều nên việc xây dựng kế hoạch cụ
thể cho từng lớp cũng có sự khác nhau
E. Chỉ tiêu phấn đấu chất l ợng trong năm học.
STT Môn Lớp Sỉ
số
Giỏi Khá TB Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
1 Hoá 9A 39 3 7.7 8 20.5 22 56.4 6 15.4 0 0
2 Hoá 9B 43 4 9.3 9 20.9 24 55.8 6 14.0 0 0
3 Hoá 9C 41 3 7.3 10 24.4 23 56.1 5 12.2 0 0
4 Hoá 8A 31 3 9.7 6 19.4 18 58.0 4 12.9 0 0
5 Hoá 8B 28 2 7.1 5 17.9 18 64.3 3 10.7 0 0
6 Hoá 8C 28 2 7.1 6 21.4 17 60.8 3 10.7 0 0
7 Hoá 8D 28 2 7.1 6 21.4 17 60.8 3 10.7 0 0
8 Hoá 8E 23 1 4.4 5 21.7 15 65.2 2 8.7 0 0
G. Biện pháp thực hiện các chỉ tiêu đề ra.
* Để đạt đợc các chỉ tiêu trên tôi có một số biện pháp sau:
- Soạn bài đầy đủ trớc 1 tuần để có thời gian nghiên cứu kỹ bài, có thời gian
chuẩn bị mợn tài liệu và đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giảng dạy.
- Kiểm tra thờng xuyên , chấm chữa bài nghiêm túc , kịp thời.
- Thờng xuyên kiểm tra việc học bài và làm bài tập ở nhà của hs để có biện
pháp uốn nắn kịp thời, khắc phục những thiếu sót cho hs.
- Luôn trau dồi thêm kiến thức và học hỏi đồng nghiệp, để phục vụ cho bản
thân trong việc giảng dạy theo pp mới.
- Có kế hoạch bồi dỡng hs mũi nhọn, phụ đạo hs yếu kém. Gần gũi để đôn
đốc và động viên những hs có hoàn cảnh khó khăn. Giúp đỡ hs bằng nhiều
cách nh thờng xuyên liên hệ với phụ huynh , yêu cầu họ tạo đièu kiện thời
gian cho con em mình tạo điều kiện cho các em học tập tốt hơn.
- Đề nghị nhà trờng tạo điều kiện mua thêm tài liệu, dụng cụ và nhất là hoá

chất đã hết để phục vụ cho việc dạy môn Hoá học đợc tốt hơn.
H. Kế hoạch cụ thể.
Môn học:
1. Hoá 9: (123 HS)
- Giỏi : 10 ( 8,1% )
- Khá : 27 (22,0%)
- TB : 69 (56,1%)
- Yếu : 17 (13,8%)
- Kém: 0 ( 0% )
2. Hoá 8: ( 138 HS)
5
- Giỏi : 10 ( 7,2% )
- Khá : 28 (20,3%)
- TB : 85 (61,6%)
- Yếu : 15 (10,9%)
- Kém: 0 ( 0 % )
* Kế họạch hoá học 9:
- Môn hoá học 9 chủ yếu đi sâu nghiên cứu t/c hh của các hợp chất vô
cơ(ôxit, axit, bazơ, muối) và hoá học hữu cơ (hiđrôcacbon và dẫn xuất của
hiđrôcacbon chứa ôxi.
- Các bài tập chủ yếu ở dạng toán có vận dụng t/chh của các chất. Quá trình
giảng dạy về t/c hh của các chất cần có thí nghiệm để đối chứng hoặc để rút ra
tính chất. Do đó, có thể gây hứng thú cho HS đối với môn học thông qua các
thí nghiệm.
- Giúp HS có thể làm tốt đợc bài tập GV phải hớng dẫn Hs nắm vững t/c hh
của các chất. Vì vậy, GV phải yêu cầu cao trong việc kiểm tra bài cũ, đặc biệt
là phần lí thuyết . Do đặc thù của bộ môn có nhiều ứng dụng trong thực tế nên
GV có thể HDHS kết hợp việc học lí thuyết với thực hành thực tế.

Kế hoạch cụ thể của từng ch ơng môn Hoá 9.

6
Tên ch-
ơng
Mục tiêu của chơng. Mối liên hệ giữa các
chơng
< I >
Các
Loại
Hợp
Chất


*HS biết đ ợc:
- Hợp chất vô cơ đợc phân thành 4
loại: ôxit, axit, bazơ, muối.
- Biết t/c chung của mỗi loại. Viết
đợc các PTHH tơng ứng.
- HS biết c/m những t/c hh tiêu
biểu cho mỗi loại hợp chất. Biết t/c
hh đặc trng của chất đó cũng nh
ứng dụng và điều chế chất.
- Biết những TN mang t/c nghiên
cứu, khám phá(trong bài học về t/c
chung của mỗi loại) hoặc TN
mang t/c chứng minh (đối với bài
học về các chất cụ thể) . Riêng
những TN về t/c hh đặc trng của
chất vẫn mang t/c nghiên cứu ,
khám phá
- Các hợp chất vô cơ có liên

quan đến các nguyên tố hoá
học: kim loại, phi kim.
- Các nguyên tố trong dãy hđhh
rất cần cho các phh,vì những
nguyên tố kim loại đứng trớc
hoạt động hoá học mạnh hơn sẽ
đẩy đợc kim loại đứng sau ra
khỏi dd muối. Những kim loại
đứng trớc (H) đẩy đợc (H) ra
khỏi dd axit. Nếu hs không
nắm đợc dãy hđhh của các
nguyên tố kim loại thì sẽ không
viết đúng đợc các pthh.
- Bảng tính tan nếu không nhớ
sẽ không biết đợc ôxit của kim
loại nào không tan, bazơ không
tan và muối không tan trong n-
ớc- trong axit thì cũng không
viết đợc pthh đúng.
< II >
Kim
Loại
*Học sinh biết:
- Phát biểu tính chất của kim loại
nói chung, tính chất của Nhôm,
Sắt nói riêng. Viết đợc các PTHH
minh hoạ cho các tính chất đó.
- Thế nào là Gang Thép và qui
trìng sản xuất chúng.
- Trình bày một số ứng dụng của

kim loại : Nhôm, Sắt, Gang, Thép
trong đời sống và sản xuất.
- Mô tả đợc thế nào là sự ăn mòn
kim loại, các yếu tố ảnh hởng đến
sự ăn mòn kim loại và biện pháp
bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn.
- Kim loại là các nguyên tố hh
thuộc đơn chất(đã học ở lớp 8).
- HS phải nhớ ĐN đơn chất là
gì? Nhớ t/c vật lí cũng nh t/chh
của kim loại .
- Những nguyên tố hh trong đời
sống đợc ứng dụng nhiều nhất
là: Fe, Cu, Al, Zn
- Tính chất hoá học của muối
đợc thể hiện trong các ptp , sự
ôxihoa các chất có tác hại đến
kim loại. Từ đó có biện pháp sử
dụng và bảo vệ tốt các vật làm
bằng KL.
Phơng Chuẩn bị của GV Chuẩn bị của HS
7

×