Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Kế hoạc bộ môn hóa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.46 KB, 16 trang )

Kế hoạch bộ môn Lê Thiên Lợng
Kế hoạch bộ môn năm học 2007-2008
Môn: hoá học 9
Tổng số tiết :Cả năm 35tuần x 2tiết/tuần= 70 tiết
-Học kỳ I : 18tuần x2tiết/tuần =36 tiết
-Học kỳ II : 17tuần x2tiết/tuần =34 tiết
I.Học kì I
I.Chơng I : Các loại hợp chất vô cơ (19tiết)
1) Kiến thức cần đạt:
-HS nắm đợc hợp chất vô cơ gồm 4 loại chính, tính chất hoá học chung của mỗi loại, PTHH tơng ứng.
-Những tính chất hoá học tiêu biểu, đặc trng, ứng dụng, phơng pháp điều chế, của mỗi loại hợp chất.
-Thí nghiệm do HS thực hiện đối với mỗi bài có T/c nghiên cứu, khám phá.
2) Kĩ năng
- Biết tiến hành thí nghiệm hoá học đơn giản, an toàn và tiết kiệm hoá chất.
-Biết quan sát hiện tợng xảy ra trong thí nghiệm, biết phân tích, giải thính và kết luận về đối tợng nghiên cứu.
-Biết tiến hành chứng minh cho một tính chất hoá học nào đó.
3) Thái độ
- Biết xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập môn học.
- Vận dụng đợc những kiến thức, kĩ năng đã biết để giải thích một hiện tợng nào đó trong đời sống, sản xuất, biết vận dụng
hiểu biết của mình để giải bài tập.
4) Ph ơng tiện dạy học:
-Hoá chất: các hoá chất gồm 4 loại hợp chất vô cơ, một số kim loại, phi kim.
-Dụng cụ: ống nghiệm các loại, cốc thuỷ tinh, giá thí nghiệm, đèn cồn ống hút
5) Ph ơng pháp
- Quan sát kênh hình
Môn hoá học
-1-
Kế hoạch bộ môn Lê Thiên Lợng
- Thí nghiệm trực quan, phát hiện kiến thức.
-Nêu và giải quyết vấn đề.
-Hoạt động nhốm.


-Sử dụng câu hỏi, bài tập để hình thành kái niệm
II. Chơng II: Kim loại (9tiết)
1) Kiến thức:
-Phát biểu tính chất của kim loại nói chung, tính chất của Al, Fe, viết đợc PTHH minh hoạ cho t/c đó.
-Thế nào là gang, thép, qui trình sản xuất gang, thép.
-Trình bày một số ứng dụng của kim loại, Fe, Al, gang, thép tròng đời sống và sản xuất.
-Mô tả thế nào là sự ăn mòn kim loại, biện pháp bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn
2) Kĩ năng
- Biết tiến hành thí nghiệm hoá học đơn giản, an toàn và tiết kiệm hoá chất.
-Quan sát, mô tả hiện tợng, nhận xét, rút ra từng tính chất vật lí, hoá học.
-Viết đợc PTHH các phản ứng diễn ra.
-Giải một số bài tập định tính, định lợng
3) Thái độ
- Nghiêm túc, tự giác trong học tập.
- Củng cố niềm tin vào khoa học trong việc nhận thức tính chất của chất.
- Giải thích đợc cơ sở khoa học của các hiện tợng hoá học xảy ra trong đời sống trong đời sống.
4) Ph ơng tiện dạy học:
-Hoá chất: các hoá chất gồm 4 loại hợp chất vô cơ, một số kim loại, phi kim.
-Dụng cụ: ống nghiệm các loại, cốc thuỷ tinh, giá thí nghiệm, đèn cồn ống hút
5) Ph ơng pháp
-Thảo luận: trong nhóm và toàn lớp.
-Hoạt động nhóm: Hoạt động, hợp tác theo nhóm để làm thí nghiệm.
-Nêu và giải quyết vấn đề: Phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh.
Môn hoá học
-2-
Kế hoạch bộ môn Lê Thiên Lợng
-Sử dụng câu hỏi bài tập để HS tìm tòi, phát hiện kiến thức.
III- Chơng III: Phi kim. Sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (7tiết)
1) Kiến thức:
-Phát biểu tính chất của kim loại nói chung, tính chất , ứng dụng của Cl, C, viết đợc PTHH minh hoạ cho t/c đó.

-Biết đợc các dạng thù hình của C, một số tính chất vật lí tiêu biểu và một số ứng dụng.
-Nêu đợc tính chất hoá học cơ bản của CO, CO
2
, H
2
CO
3
và các muối cacbonat. Viết các PTHH.
2) Kĩ năng
-Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích thí nghiệm
-Kĩ năng hoạt động nhóm.
-Sử dụng tính chất đã biết để tìm ra tính chất mới
-Kĩ năng viết PTHH
-Giải một số bài tập định tính, định lợng
3) Thái độ
- Thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn.
- Củng cố niềm tin vào khoa học trong .
- Giải thích đợc cơ sở khoa học của các hiện tợng hoá học xảy ra trong đời sống trong đời sống.
4) Ph ơng tiện dạy học :
-Hoá chất: các hoá chất gồm 4 loại hợp chất vô cơ, một số kim loại, phi kim.
-Dụng cụ: ống nghiệm các loại, cốc thuỷ tinh, giá thí nghiệm, đèn cồn ống hút
5) Ph ơng pháp
-Thảo luận: trong nhóm và toàn lớp.
-Hoạt động nhóm: Hoạt động, hợp tác theo nhóm để làm thí nghiệm.
-Nêu và giải quyết vấn đề: Phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh.
-Sử dụng câu hỏi bài tập để HS tìm tòi, phát hiện kiến thức.
I.Học kì II
Môn hoá học
-3-
Kế hoạch bộ môn Lê Thiên Lợng

III- Chơng III: Phi kim. Sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (6tiết)
1) Kiến thức:
-Phát biểu tính chất của kim loại nói chung, tính chất C,Si, viết đợc PTHH minh hoạ cho t/c đó.
-Nêu đợc tính chất hoá học cơ bản của H
2
CO
3
và các muối cacbonat. Viết các PTHH.
-Biết một số ứng dụng của SiO
2
, sơ lợc về công nghiệp silicat
-Biết sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học : nguyên tắc sắp xếp, cấu tạo bảng tuần hoàn, sự biến thiên tính chất,
ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
2) Kĩ năng
-Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích thí nghiệm
-Kĩ năng hoạt động nhóm.
-Sử dụng tính chất đã biết để tìm ra tính chất mới
-Kĩ năng viết PTHH
-Giải một số bài tập định tính, định lợng
3) Thái độ
- Thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn.
- Củng cố niềm tin vào khoa học trong .
- Giải thích đợc cơ sở khoa học của các hiện tợng hoá học xảy ra trong đời sống trong đời sống.
4) Ph ơng tiện dạy học :
-Hoá chất: các hoá chất gồm 4 loại hợp chất vô cơ, một số kim loại, phi kim.
-Dụng cụ: ống nghiệm các loại, cốc thuỷ tinh, giá thí nghiệm, đèn cồn ống hút
-Bảng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
5) Ph ơng pháp
-Thảo luận: trong nhóm và toàn lớp.
-Hoạt động nhóm: Hoạt động, hợp tác theo nhóm để làm thí nghiệm.

-Nêu và giải quyết vấn đề: Phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh.
-Sử dụng câu hỏi bài tập để HS tìm tòi, phát hiện kiến thức.
Môn hoá học
-4-
Kế hoạch bộ môn Lê Thiên Lợng
IV. Chơng IV. Hiđrocacbon. Nhiên liệu (11tiết)
1) Kiến thức:
-Hiểu đợc định nghĩa, cách phân loại hợp chất hữu cơ
-Biết đợc tính chất của các loại hợp chất vô cơ không chỉ phụ thuộc vào thành phần phân tử mà còn phụ thuộc vào công thức
cấu tạo của chúng.
-Nắm đợc cấu tạo và tính chất của hiđrocacbon tiêu biểu trong các dãy đồng đẳng.
-Biết đợc thành phần cơ bản của dầu mỏ, khí thiên nhiên và tầm quan trọng của chúng đối với nền kinh tế.
-Biết đợc một số loại nhiên liệu thông thờng và nguyên tắc sử dụng nhiên liệu một cách hiệu quả.
2) Kĩ năng
-Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích thí nghiệm
-Kĩ năng hoạt động nhóm.
-Sử dụng tính chất đã biết để tìm ra tính chất mới
-Kĩ năng viết công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ, viết PTHH các phản ứng
-Giải một số bài tập định tính, định lợng
3) Thái độ
- Thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn.
- Củng cố niềm tin vào khoa học trong .
- Giải thích đợc cơ sở khoa học của các hiện tợng hoá học xảy ra trong đời sống trong đời sống.
4) Ph ơng tiện dạy học:
-Hoá chất: các hoá chất gồm các loại hợp chất hữu cơ, một số kim loại, phi kim, axit, kiềm.
-Dụng cụ: ống nghiệm các loại, cốc thuỷ tinh, giá thí nghiệm, đèn cồn ống hút
5) Ph ơng pháp
-Thảo luận: trong nhóm và toàn lớp.
-Hoạt động nhóm: Hoạt động, hợp tác theo nhóm để viết công thức cấu tạo, làm thí nghiệm.
-Nêu và giải quyết vấn đề: Phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh.

-Sử dụng câu hỏi bài tập để HS tìm tòi, phát hiện kiến thức, phát triển t duy độc lập, sáng tạo, gây hứng thú học tập.
Môn hoá học
-5-
Kế hoạch bộ môn Lê Thiên Lợng
I. Chơng V. Dẫn xuất của Hiđrocacbon. Polime (17tiết)
1) Kiến thức
- Hợp chất có nhóm chức quan trọng: Rợu Etylic, axit axetic, chất béo.
-Hợp chất thiên nhiên có vai trò quan trọng đối với đời sống con ngời: Gluxit, protein
-Một số polime có nhiều ứng dụng trong thực tiễn : chất dẻo, tơ, cao su.
-Nắm đợc công thức phân tử, công thức cấ tạo, tính chất vật lí
2) Kĩ năng
-
3) Thái độ
- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn
- Nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên, trân tọng thành tựu khoa học.
4) Ph ơng tiện dạy học:
- Tranh phóng to hình 36.1,36.2 sgk.
- Phiếu học tập
5) Ph ơng pháp
- Quan sát kênh hình
- T duy trừu tợng dựa vào thí nghiệm mô phỏng, sơ đồ khái quát..
- Các phơng pháp tích cực: Công tác độc lập, hoạt động quan sát, thí nghiệm.

Môn hoá học
-6-

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×