Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Thiết kế chuyên đề dạy học tính quy luật của hiện tượng di truyền, sinh học lớp 12 theo định hướng phát triển năng lực của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 73 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SINH - KTNN
-------------------

ĐẶNG HÀ LY

THIẾT KẾ CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC “TÍNH QUY LUẬT
CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN” SINH HỌC LỚP 12
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
CỦA HỌC SINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: PPDH bộ môn Sinh học

Người hướng dẫn khoa học

TS. NGÔ VĂN HƯNG

HÀ NỘI - 2016


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới thầy giáo TS.
Ngô Văn Hƣng, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình chỉ bảo và tạo mọi
điều kiện để em hoàn thành khóa luận này.
Em xin cảm ơn ThS. Hoàng Thị Kim Huyền và ThS. Nguyễn Thị Duyên
đã giúp đỡ và chỉ bảo em để em có thể hoàn thành khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà
Nội 2, Ban chủ nhiệm khoa Sinh - KTNN, Cô giáo Lê Thị Thu Hiền và tập
thể lớp 12A6, 12A7 THPT Dƣơng Quảng Hàm, huyện Văn Giang, tỉnh Hƣng
Yên đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện trong suốt quá trình em thực


hiện đề tài.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng song khóa luận có thể có những thiếu sót
nhất định, chúng em mong sẽ nhận đƣợc sự chỉ bảo và đóng góp của các thầy
cô trong hội đồng phản biện.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 05 năm 2016
Sinh viên

Đặng Hà Ly


LỜI CAM ĐOAN

Kính gửi:
- Phòng đào tạo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2.
- Khoa Sinh - KTNN trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2.
- Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp.
Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu đề tài: “Thiết kế chuyên đề dạy
học t nh quy luật của hiện tượng di truyền, Sinh học lớp 12 theo định
hướng phát triển năng lực của học sinh” là kết quả nghiên cứu của riêng
bản thân tôi dƣới sự hƣớng dẫn của thầy giáo TS. Ngô Văn Hƣng, chuyên
viên cao cấp Bộ GD&ĐT. Mọi kết quả nghiên cứu trong đề tài đều trung thực,
không trùng lặp với kết quả nghiên cứu của ngƣời khác.
Hà Nội, ngày….tháng 5 năm 2016
Sinh viên thực hiện

Đặng Hà Ly


MỤC LỤC


MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. L do chọn đề tài ........................................................................................ 1
2. Mục đ ch nghiên cứu ................................................................................. 5
3. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................. 5
4. Đối tƣợng nghiên cứu và khách thể ........................................................... 5
5. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 6
6. Giả thuyết khoa học ................................................................................... 6
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 6
8. Dự kiến những đóng góp của đề tài ........................................................... 7
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................. 8
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ L LU N V TH C TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ................... 8
1.1. Lịch sử nghiên cứu về dạy học chuyên đề.............................................. 8
1.1.1. Trên thế giới .................................................................................................. 8
1.1.2. Ở Việt Nam.................................................................................................... 9
1.2. Cơ sở l luận .......................................................................................... 10
1.2.1. Dạy học chuyên đề .................................................................................... 10
1.2.2. Một số đặc trƣng cơ bản của chƣơng trình định hƣớng nội
dung và chƣơng trình định hƣớng phát triển năng lực ................................. 11
1.2.3. Đặc điểm của dạy học chuyên đề và dạy học theo cách tiếp
cận truyền thống hiện nay.................................................................................... 12
1.2.4. Những thuận lợi, khó khăn khi tổ chức dạy học theo chuyên
đề ở trƣờng THPT ................................................................................................. 14
1.2.5. Quy trình xây dựng chuyên đề dạy học Sinh học .............................. 15
1.3. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................... 18


1.3.1. Khảo sát hoạt động thiết kế và dạy học theo hƣớng chuyên đề
dạy học môn Sinh học tại trƣờng THPT .......................................................... 18
1.3.2. Nội dung và phƣơng pháp điều tra ........................................................ 18

1.3.3. Kết quả khảo sát ............................................................................ 19
1.4. Kết luận ................................................................................................. 21
CHƢƠNG 2. THIẾT KẾ CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC T NH QUY LU T
CỦA HIỆN TƢỢNG DI TRUYỀN” SINH HỌC LỚP 12 THEO ĐỊNH
HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG L C CỦA HỌC SINH............................... 23
2.1. Phân tích nội dung chuyên đề T nh quy luật của hiện tƣợng di
truyền” – Sinh học 12 .................................................................................. 23
2.1.1. Mô tả chuyên đề tính quy luật của hiện tƣợng di truyền ................. 23
2.1.2. Mạch nội dung của chuyên đề dạy học T nh quy luật của
hiện tƣợng di truyền” Sinh học lớp 12 ............................................................. 23
2.1.3. Thời lƣợng của chuyên đề ....................................................................... 25
2.2. Tổ chức dạy học chuyên đề .................................................................. 25
2.2.1. Mục tiêu........................................................................................................ 25
2.2.2. Định hƣớng các năng lực đƣợc hình thành và phát triển ................. 26
2.2.3. Tiến trình dạy học chuyên đề .................................................................. 28
2.3. Kiểm tra đánh giá.................................................................................. 35
2.3.1. Bảng mô tả 4 mức độ yêu cầu kiểm tra đánh giá theo định
hƣớng phát triển năng lực .................................................................................... 35
2.3.2. Kiểm tra đánh giá chuyên đề................................................................... 37
2.3.3. Đáp án kiểm tra đánh giá chuyên đề ..................................................... 37
2.4. Kết luận ................................................................................................. 43
CHƢƠNG 3. TH C NGHIỆM SƢ PHẠM ................................................... 44
3.1. Mục đ ch thực nghiệm .......................................................................... 44
3.2. Nội dung thực nghiệm .......................................................................... 44


3.3. Địa điểm và thời gian thực nghiệm ...................................................... 44
3.4. Phƣơng pháp thực nghiệm .................................................................... 44
3.4.1. Chọn đối tƣợng tham gia.......................................................................... 44
3.4.2. Phƣơng pháp bố tr thực nghiệm ............................................................ 45

3.5. Xử lý số liệu.......................................................................................... 45
3.5.1. Phƣơng tiện đánh giá ................................................................................ 45
3.5.2. Phân tích kết quả định tính ...................................................................... 45
3.5.3. Phân tích kết quả định lƣợng .................................................................. 46
3.6. Kết quả thực nghiệm ............................................................................. 47
3.6.1. Phân t ch định tính ..................................................................................... 47
3.6.2. Phân t ch định lƣợng ................................................................................. 50
3.7. Kết luận ................................................................................................. 52
KẾT LU N VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 53
1. Kết luận .................................................................................................... 53
2. Kiến nghị.................................................................................................. 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 54
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 56


DANH MỤC VIẾT TẮT

TỪ VIẾT TẮT

NGHĨA VIẾT TẮT

ĐC

Đối chứng

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo.

GV


Giáo viên

HS

Học sinh

HVG

Hoán vị gen

KG

Kiểu gen

KH

Kiểu hình

LKG

Liên kết gen

NST

Nhiễm sắc thể

PLĐL

Phân li độc lập


PPDH

Phƣơng pháp dạy học

SĐL

Sơ đồ lai

SGK

Sách giáo khoa

THPT

Trung học phổ thông

TN

Thực nghiệm

TT

Thông tin


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Mức độ tổ chức dạy học theo chuyên đề ........................................ 19
Bảng 1.2: Tần số mức độ tổ chức dạy học theo chuyên đề............................. 19
Bảng 1.3: Hứng thú của HS đối với học tập theo chuyên đề .......................... 20

Bảng 1.4: Khảo sát ý kiến áp dụng dạy học chuyên đề .................................. 20
Bảng 1.5: Khảo sát đối tƣợng dạy học chuyên đề .......................................... 20
Bảng 1.6: Khảo sát hiệu quả tổ chức dạy học theo chuyên đề........................ 21
Bảng 3.1: Mức độ hiểu bài sau khi học thực nghiệm ..................................... 48
Bảng 3.2: Bảng thống kê các điểm số (xi) của bài kiểm tra ............................ 50
Bảng 3.3: Bảng tần suất (

i %):

Số HS đạt điểm xi của bài kiểm tra ............. 51

Bảng 3.4: Bảng tần suất hội tụ biến (số % HS đạt điểm xi trở lên) ................ 51
Bảng 3.5: Bảng so sánh tham số đặc trƣng giữa các lớp TN và lớp ĐC ........ 51


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2
MỞ ĐẦU

1. L do chọn đề tài
1.1. Quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước về đổi mới phương pháp dạy
và học
Giáo dục phổ thông nƣớc ta đang thực hiện bƣớc chuyển đổi từ chƣơng
trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của ngƣời học, nghĩa
là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đƣợc cái gì đến chỗ quan tâm học
sinh làm đƣợc cái gì qua việc học. Để đảm bảo đƣợc điều đó, cần phải đổi
mới đồng bộ về mục tiêu giáo dục, chƣơng trình giáo dục, phƣơng pháp giáo
dục, cách thức kiểm tra, đánh giá và công tác quản l giáo dục.
Những văn bản chỉ đạo từ Đảng:

- Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp dạy và
học theo hƣớng hiện đại; phát huy t nh t ch cực, chủ động, sáng tạo và vận
dụng kiến thức, kỹ năng của ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một
chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến kh ch tự
học, tạo cơ sở để ngƣời học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát
triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập
đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy
mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”; Tiếp
tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo
hƣớng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của ngƣời học” [2].
- Chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm
theo Quyết định 711/QĐ-TTG ngày 13/06/2012 của Thủ tƣớng Ch nh phủ:
Tiếp tục đổi mới phƣơng pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn
luyện theo hƣớng phát huy t nh t ch cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng
lực tự học của ngƣời học” [3].
SVTH: Đặng Hà Ly

1

K38B – Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

- Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ 8 Ban
Chấp hành Trung ƣơng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và
đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH – HĐH trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định

hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế: Đổi mới hình thức, phƣơng
pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục theo hƣớng đánh giá năng lực
ngƣời học; kết hợp đánh giá cả quá trình với đánh giá cuối kỳ học, cuối năm
học theo mô hình của các nƣớc có nền giáo dục phát triển” [1].
- Năm 2014 Bộ giáo dục và đào tạo đã ban hành công văn số
5555/BGDĐT-GDTrH hƣớng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phƣơng
pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản l các hoạt động chuyên
môn của trƣờng trung học/trung tâm giáo dục thƣờng xuyên qua mạng nêu rõ
các giáo viên nên: Xây dựng các chuyên đề dạy học, biên soạn câu hỏi và bài
tập, thiết kế tiến trình dạy học, tổ chức dạy học và dự giờ” để hỗ trợ các
trƣờng phổ thông, các trung tâm giáo dục thƣờng xuyên triển khai có hiệu quả
việc đổi mới đồng bộ PPDH và kiểm tra, đánh giá chất lƣợng giáo dục, nâng
cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về phát triển kế hoạch giáo
dục nhà trƣờng theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh [5].
- Tại công văn số 4099/BGDĐT-GDTrH đã đề ra nhiệm vụ trọng tâm
là t ch cực triển khai Chƣơng trình hành động Nghị quyết số 29-NQ/TW tiếp
tục đổi mới, nâng cao hiệu lực và hiệu quả công tác quản lý đối với các cơ sở
giáo dục trung học, đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp dạy và học nhằm phát huy
t nh t ch cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, đa dạng hóa các hình thức học
tập, chú trọng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học của
học sinh. Tiếp tục đổi mới hình thức, phƣơng pháp thi, kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập và rèn luyện của học sinh và quan trọng là tập trung phát triển đội
ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục [4].

SVTH: Đặng Hà Ly

2

K38B – Sinh - KTNN



Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Những quan điểm, định hƣớng nêu trên tạo tiền đề, cơ sở và môi trƣờng
pháp lý thuận lợi cho việc đổi mới giáo dục phổ thông nói chung, đổi mới
đồng bộ phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hƣớng năng lực
ngƣời học.
Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân tr , đào tạo nhân lực, bồi
dƣỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức
sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất ngƣời học.
1.2. Xuất phát từ thực tiễn học và dạy môn Sinh học
1.2.1. Xuất phát từ thực tiễn học
Đổi mới phƣơng pháp tổ chức dạy và học theo hƣớng chuyên đề dạy
học cần hƣớng tới phát triển năng lực chung mà mọi học sinh đều cần có
trong cuộc sống nhƣ năng lực sáng tạo, năng lực phát hiện và giải quyết vấn
đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học... ngoài ra còn phải hƣớng tới phát triển
các năng lực chuyên biệt cho học sinh, liên quan đến từng môn học, từng lĩnh
vực trong hoạt động giáo dục.
Đảm bảo cho việc phát triển các năng lực chuyên biệt, các kỹ năng cần
thiết phát huy cao độ t nh t ch cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
Tổ chức hoạt động học tập theo chuyên đề có thể nâng cao khả năng
thực nghiệm, phát triển năng lực tự học, tìm và giải quyết vấn đề trong
cuộc sống.
Việc đổi mới phƣơng pháp tổ chức dạy và học theo chuyên đề dạy học
là phù hợp với đặc điểm tâm lý, khả năng học tập, nhịp độ học tập, phù hợp
nhu cầu học tập của học sinh. Tạo điều kiện cho học sinh phát triển hài hòa cả
thể chất và tinh thần. Trên cơ sở đó phát triển tối đa năng lực của từng học
sinh, bắt kịp xu thế đổi mới phƣơng pháp hiện đại, hình thành và phát triển

năng lực học sinh.

SVTH: Đặng Hà Ly

3

K38B – Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

1.2.2. Xuất phát từ thực tiễn dạy
Dạy học hiện nay chủ yếu đƣợc thực hiện trên lớp theo bài/tiết trong
sách giáo khoa. Trong phạm vi 1 tiết học, không đảm bảo đủ thời gian cho các
hoạt động học của học sinh theo tiến trình sƣ phạm của một số phƣơng pháp
dạy học t ch cực, làm giảm hiệu quả khai thác sử dụng, chƣa thực sự phát huy
đƣợc t nh t ch cực, tự lực, sáng tạo của học sinh.
Hiện nay, Bộ GD&ĐT đã có công văn chỉ đạo mỗi tổ/nhóm chuyên
môn trong trƣờng trung học và trung tâm GDTX phải xây dựng đƣợc tối thiểu
02 chuyên đề dạy học/học kì [5]. Tuy nhiên, một số giáo viên vẫn chủ yếu lệ
thuộc vào tiến trình các bài học đƣợc trình bày trong sách giáo khoa. Mặt
khác, sách giáo khoa hiện hành đƣợc viết theo hƣớng tiếp cận nội dung coi
trọng việc trang bị kiến thức, kĩ năng cơ bản cho học sinh, chƣa thật sự quán
triệt mục tiêu theo hƣớng phát triển năng lực của học sinh.
Thực tế chƣơng trình, sách giáo khoa mới không có kiến thức mới mà
chỉ cập nhật, tổng hợp, bổ sung dữ liệu. Những thay đổi chỉ là về cấu trúc và
phƣơng pháp dạy học, do đó chủ yếu vẫn là sự thay đổi về ứng dụng và thực
hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học ở giáo viên.

1.3. Vai trò của thiết kế chuyên đề dạy học
Để đảm bảo cho tiến trình của dạy học t ch cực đạt hiệu quả khai thác
cao, thay cho việc dạy học đang đƣợc thực hiện trên lớp theo từng bài/tiết
trong sách giáo khoa nhƣ hiện nay, chúng ta có thể căn cứ vào chƣơng trình
và sách giáo khoa hiện hành, lựa chọn nội dung để xây dựng các chuyên đề
dạy học phù hợp trong điều kiện thực tế của nhà trƣờng.
Ngoài ra, dạy học theo chuyên đề còn nâng cao khả năng khai thác sử
dụng thiết bị dạy học và tài liệu bổ trợ trong quá trình tổ chức các hoạt động
trên lớp và tự học ở nhà của học sinh, tăng hoạt động nhận thức t ch cực, sáng

SVTH: Đặng Hà Ly

4

K38B – Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

tạo và bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học cho học sinh, tăng cƣờng hoạt động học
tập cá thể và học tập hợp tác.
 Vì những l do trên chúng tôi chọn đề tài Thiết kế chuyên đề dạy
học t nh quy luật của hiện tượng di truyền Sinh học lớp 12 theo định hướng
phát triển năng lực của học sinh”.
2. Mục đ ch nghiên cứu
- Tôi tập làm nghiên cứu khoa học nhằm phát triển kĩ năng tự học.
- Xây dựng chuyên đề dạy học: T nh quy luật của hiện tƣợng di
truyền” – Chƣơng II SGK Sinh học 12 theo định hƣớng phát triển năng lực

của học sinh.
- Góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học.
- Góp phần đổi mới hình thức tổ chức dạy học.
- Góp phần phát triển năng lực chung và năng lực chuyên biệt của HS.
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu về phƣơng pháp luận quy trình nghiên cứu khoa học, các
văn bản chỉ đạo của Đảng, Nhà nƣớc, Bộ GD&ĐT về đổi mới PPDH.
- Nghiên cứu cấu trúc nội dung phần V: Di truyền học - Sinh học 12.
- Hệ thống hóa kiến thức chƣơng II: T nh quy luật của hiện tƣợng di
truyền” phần V Sinh học 12.
- Đề xuất chuyên đề dạy học t nh quy luật của hiện tƣợng di truyền.
- Thực nghiệm vận dụng chuyên đề dạy học t nh quy luật của hiện
tƣợng di truyền trong thời gian thực tập sƣ phạm.
4. Đ i tượng nghiên cứu và khách thể
4.1 Đ i tượng nghiên cứu
- Nội dung SGK Sinh học 12, chƣơng II: T nh quy luật của hiện
tƣợng di truyền.

SVTH: Đặng Hà Ly

5

K38B – Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2


- Năng lực tự học của học sinh THPT trong học theo chuyên đề.
4.2. Khách thể nghiên cứu
- Quá trình tổ chức hoạt động học chƣơng II – Sinh học 12 thông qua
chuyên đề T nh quy luật của hiện tƣợng di truyền”.
4.3. Nghiệm thể nghiên cứu
Học sinh lớp 12 trƣờng TPHT Dƣơng Quảng Hàm, huyện Văn Giang,
tỉnh Hƣng Yên.
5. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu nội dung chƣơng II: T nh quy luật của hiện tƣợng di
truyền” phần V Sinh học 12.
6. Giả thuyết khoa học
Nếu tổ chức dạy học chƣơng II: T nh quy luật của hiện tƣợng di
truyền” Sinh học 12 theo hình thức dạy học chuyên đề thì sẽ phát triển đƣợc
năng lực tự học và tƣ duy sáng tạo cho HS lớp 12 THPT, giúp GV nâng cao
năng lực dạy học.
7. Phư ng pháp nghiên cứu
7.1. Nghiên cứu l thuyết
- Nghiên cứu các văn bản chỉ đạo của Đảng, Quốc hội, Ch nh phủ có
liên quan đến đề tài.
- Nghiên cứu cơ sở l luận của việc thiết kế chuyên đề dạy học môn
Sinh học theo định hƣớng phát triển năng lực của học sinh.
- Nghiên cứu mục tiêu, quan điểm xây dựng và phát triển nội dung
chuẩn kiến thức và kĩ năng chƣơng trình Sinh học phần V: di truyền học” Sinh
học 12 và chƣơng II: T nh quy luật của hiện tƣợng di truyền”.
- Nghiên cứu các luận án, luận văn, các bài báo khoa học có liên quan
đến đề tài.

SVTH: Đặng Hà Ly

6


K38B – Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

7.2. Phư ng pháp điều tra
- Điều tra thực trạng dạy học chƣơng II: T nh quy luật của hiện
tƣợng di truyền” phần V Sinh học 12. Dự giờ, trao đổi và học tập kinh
nghiệm của giáo viên dạy Sinh học THPT để tìm hiểu tình hình dạy và học
chƣơng II phần V.
- Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của giáo viên trong quá trình
dạy và học chƣơng II phần V.
7.3. Phư ng pháp thực nghiệm
- Thực nghiệm vận dụng chuyên đề dạy học chƣơng II: T nh quy luật
của hiện tƣợng di truyền” Sinh học 12 ở một số lớp 12 THPT để xác định t nh
khả thi và điều chỉnh phƣơng pháp phù hợp.
7.4. Phư ng pháp chuyên gia
- Xin ý kiến, nhận x t đánh giá của các chuyên gia trong lĩnh vực
PPDH Sinh học bằng cách trao đổi, phỏng vấn trực tiếp, phiếu nhận x t,
đánh giá về nội dung thiết kế và sử dụng chuyên đề dạy học.
8. Dự kiến nh ng đ ng g p của đề tài
- Góp phần làm sáng tỏ cơ sở l luận và thực tiễn của sự cần thiết đổi
mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng chuyên đề dạy học.
- Xây dựng quy trình dạy học theo chuyên đề nhằm phát triển năng lực
tự học và tƣ duy sáng tạo cho HS.
- Thiết kế chuyên đề dạy học chƣơng II: T nh quy luật của hiện tƣợng
di truyền” phần V - Sinh học 12 làm tài liệu tham khảo cho sinh viên các

trƣờng sƣ phạm, giáo viên các trƣờng THPT.

SVTH: Đặng Hà Ly

7

K38B – Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Lịch sử nghiên cứu về dạy học chuyên đề
1.1.1. Trên thế giới
Phƣơng pháp dạy và học theo chuyên đề tạo điều kiện cho chƣơng trình
t ch hợp liên môn, giúp thời gian học linh động hơn so với dạy học theo tiết,
theo môn học khác nhau.
Theo chúng tôi tìm hiểu, PPDH theo chuyên đề đã trở thành xu hƣớng
giáo dục quốc tế đƣợc nhiều quốc gia tiến hành áp dụng nhƣ:
Tại Mỹ, PPDH theo chuyên đề đã đƣợc tiến hành và phát triển rộng khắp
trong phong trào đào tạo và giáo dục. Một nghiên cứu của Yorks và Follow
(1993) cho thấy rằng học sinh học theo các chuyên đề, t ch hợp liên môn sẽ học
tập tốt hơn là học theo chƣơng trình giảng dạy truyền thống, đơn môn [17].
Những năm đầu thế kỷ XX, tại Malaysia đã tiến hành PPDH theo
chuyên đề. Theo Trung tâm Phát triển chƣơng trình dạy Malaysia (2003),
PPDH theo chuyên đề là một nỗ lực để t ch hợp kiến thức, kỹ năng, giá trị học

tập và sáng tạo tƣ duy [17].
Phần Lan là một trong những quốc gia có nền giáo dục chất lƣợng nhất
thế giới, theo bảng xếp hạng của Chƣơng trình đánh giá học sinh quốc tế
(PISA), do Hiệp hội các nƣớc phát triển (OECD) đánh giá. Từ những năm đầu
thập niên 90 của thế kỷ XIX, các nhà giáo dục học Phần Lan đã có những
nghiên cứu về PPDH theo chuyên đề. Năm 2015, Ch nh phủ Phần Lan đã
thông báo sẽ tiến hành cải cách chƣơng trình giáo dục theo chuyên đề. Ngoài
ra, chƣơng trình còn đề ra cải cách phƣơng pháp học. Học sinh không còn

SVTH: Đặng Hà Ly

8

K38B – Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

ngồi hàng ngang trƣớc mặt giáo viên, lắng nghe bài giảng hoặc chờ giáo viên
hỏi. Thay vào đó, HS sẽ làm việc nhóm để thảo luận về bài học, tăng khả
năng giao tiếp với bạn bè và giáo viên [14].
Trên thế giới, việc đổi mới nội dung chƣơng trình và cách tiếp cận nội
dung chƣơng trình dạy học ở nhiều quốc gia đang có xu hƣớng thay đổi.
PPDH theo chuyên đề đã phát triển một cách mạnh mẽ trên một nấc thang
mới, với hàng loạt các tổ chức có tầm cỡ quốc gia ở Australia, Anh, Canada,
Pháp, Đức, Hungary, New Zealand, Nhật bản, Hàn Quốc, v.v… đã áp dụng
thành công PPDH chuyên đề.
1.1.2. Ở Việt Nam

Theo chúng tôi tìm hiểu, PPDH theo chuyên đề không hoàn toàn là
phƣơng pháp mới lạ đối với giáo viên và học sinh. Thực tế cho thấy, từ rất lâu
PPDH này đã đƣợc GV áp dụng nhiều trong quá trình dạy học.
Bộ GD&ĐT ban hành công văn 5555/BGDĐT-GDTrH triển khai
chƣơng trình tổ chức dạy học chuyên đề vào ngày 8/10/2014 [5]. Ngay sau
đó, hầu hết các trƣờng THPT đã tiến hành dạy học theo chuyên đề và đem lại
hiệu quả nhƣ:
Trƣờng THPT Lê Quý Đôn Tp. HCM đã áp dụng phƣơng pháp dạy học
theo chuyên đề và đem lại hiệu quả t ch cực.
Tháng 12 năm 2014 tỉnh Hòa Bình đã tổ chức tập huấn xây dựng
chuyên đề dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển năng lực HS.
Trƣờng THPT Đoàn Kết, thị trấn Tân Phú, tỉnh Đồng Nai đã tiến hành
kế hoạch thiết kế và tổ chức dạy học chuyên đề từ khoảng tháng 2 năm 2015.
Để nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên đáp ứng mục tiêu đổi mới,
ngày 25/9/2015 Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên tỉnh Điện Biên đã tổ chức
hội thảo Xây dựng chuyên đề dạy học và t ch hợp kiến thức bộ môn theo
định hƣớng phát triển phẩm chất, năng lực học viên” [13].

SVTH: Đặng Hà Ly

9

K38B – Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Tháng 12/2015 Trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo, quận Thanh Xuân, Hà

Nội đã tổ chức thành công chuyên đề Tuyên truyền giáo dục, phòng chống
ma túy cấp thành phố năm học 2015 – 2016 [15].
Tại trƣờng THPT Dƣơng Quảng Hàm, huyện Văn Giang tỉnh Hƣng
Yên đã tổ chức các lớp học chuyên đề vào buổi chiều dành cho các HS tự
nguyện đăng k tham gia. Theo chúng tôi tìm hiểu đƣợc, hầu hết các HS ở cả
ba khối lớp 10, 11, 12 đều đăng k tham gia lớp học chuyên đề này và cho
rằng việc học theo chuyên đề đem lại hiệu quả t ch cực cao.Trong buổi học
chuyên đề HS chủ động t ch cực tham gia các hoạt động học tập hơn, trao đổi
giữa GV – HS và HS – HS diễn ra nhiều hơn. Hiện tại, Ban lãnh đạo đang
tiến hành đề xuất ý kiến và chuẩn bị đổi mới hình thức lớp học chuyên đề này
để HS không chỉ tự nguyện tham gia mà sẽ trực tiếp đăng k chọn lựa GV cho
ch nh lớp học của mình [7].
Tại trƣờng THPT Bến Tre, Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc các lớp học
chuyên đề dành cho HS của ba khối lớp 10, 11, 12 cũng đã đƣợc thực hiện từ
lâu. Trƣờng đã tổ chức cho ph p HS đăng k chuyên đề tự chọn theo nhu cầu
và nguyện vọng của mỗi HS. Hoạt động dạy học theo chuyên đề này đƣợc sự
ủng hộ cao của GV, HS và hội phụ huynh.
Nhìn chung, hiện nay dạy học theo chuyên đề đang đƣợc nhiều trƣờng
THPT lựa chọn và thực hiện áp dụng vào giảng dạy nhằm đáp ứng nhu cầu
học tập của HS. Phƣơng pháp này cũng đã mang lại những hiệu quả nhất định
đối với quá trình hình thành và phát triển năng lực của HS.
1.2. C sở l luận
1.2.1. Dạy học chuyên đề
Dạy học theo chuyên đề là một đơn vị tƣơng đối hoàn chỉnh và có cấu
trúc logic về một nội dung kiến thức nào đó trong chƣơng trình phổ thông,
tăng t nh vận dụng kiến thức vào thực tế địa phƣơng. Thời lƣợng mỗi chuyên

SVTH: Đặng Hà Ly

10


K38B – Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

đề do giáo viên quyết định nhằm tạo thuận lợi cho dạy học theo định hƣớng
phát triển năng lực.
Căn cứ vào chƣơng trình và SGK hiện hành, các tổ/nhóm chuyên môn
lựa chọn nội dung để xây dựng các chuyên đề dạy học phù hợp với việc sử
dụng PPDH t ch cực trong điều kiện thực tế của nhà trƣờng thay cho việc dạy
học đang đƣợc thực hiện theo từng bài/tiết. Trên cơ sở rà soát chuẩn kiến
thức, kĩ năng, thái độ theo chƣơng trình hiện hành và các hoạt động học dự
kiến sẽ tổ chức cho HS, xác định các năng lực và phẩm chất có thể hình thành
cho HS trong mỗi chuyên đề đã xây dựng.
1.2.2. Một số đặc trưng cơ bản của chương trình định hướng nội dung và
chương trình định hướng phát triển năng lực
Đặc trưng
Mục

Chư ng trình định hướng

Chư ng trình định hướng

nội dung

phát triển năng lực


tiêu Mục tiêu dạy học đƣợc mô tả Kết quả học tập cần đạt đƣợc

giáo dục

không chi tiết và không nhất mô tả chi tiết và có thể quan
thiết phải quan sát, đánh giá sát, đánh giá đƣợc, thể hiện đƣợc
đƣợc.

mức độ tiến bộ của học sinh
một cách liên tục.

Nội

dung Việc lựa chọn nội dung dựa Lựa chọn những nội dung

giáo dục

vào các khoa học chuyên nhằm đạt đƣợc kết quả đầu ra
môn, không gắn với các tình đã quy định, gắn với các tình
huống thực tiễn. Nội dung huống thực tiễn. Chƣơng trình
đƣợc quy định chi tiết trong chỉ quy định những nội dung
chƣơng trình.

Phƣơng
pháp
học

ch nh, không quy định chi tiết.

GV là ngƣời truyền thụ tri GV chủ yếu là ngƣời tổ chức,

dạy thức, là trung tâm của quá hỗ trợ HS tự lực và t ch cực
trình dạy học. HS tiếp thu thụ lĩnh hội tri thức. Chú trọng sự

SVTH: Đặng Hà Ly

11

K38B – Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

động những tri thức đƣợc quy phát triển khả năng giải quyết
định sẵn.

vấn đề, khả năng giao tiếp.
Chú trọng sử dụng các quan
điểm, phƣơng pháp và kỹ thuật
dạy học t ch cực; các phƣơng pháp
dạy học th nghiệm, thực hành.

Hình

thức Chủ yếu dạy học lý thuyết Tổ chức hình thức học tập đa

dạy học

trên lớp học.


dạng; chú ý các hoạt động xã
hội, ngoại khóa, nghiên cứu
khoa học, trải nghiệm sáng tạo;
đẩy mạnh ứng dụng công nghệ
thông tin và truyền thông trong
dạy và học.

Đánh

giá Tiêu ch đánh giá đƣợc xây Tiêu ch đánh giá dựa vào năng

kết quả học dựng chủ yếu dựa trên sự ghi lực đầu ra, có t nh đến sự tiến
tập của HS

nhớ và tái hiện nội dung đã học. bộ trong quá trình học tập, chú
trọng khả năng vận dụng trong
các tình huống thực tiễn.

1.2.3. Đặc điểm của dạy học chuyên đề và dạy học theo cách tiếp cận truyền
thống hiện nay
Dạy học theo cách tiếp cận

Dạy học theo chuyên đề

truyền th ng hiện nay

1- Tiến trình giải quyết vấn đề tuân 1- Các nhiệm vụ học tập đƣợc giao,
theo chiến lƣợc giải quyết vấn đề: học sinh quyết định chiến lƣợc học
logic, chặt chẽ, khoa học do giáo viên tập với sự chủ động hỗ trợ, hợp tác

(SGK) áp đặt (GV là trung tâm).

SVTH: Đặng Hà Ly

của giáo viên (HS là trung tâm).

12

K38B – Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

2- Nếu thành công có thể góp phần 2- Hƣớng tới các mục tiêu: chiếm lĩnh
đạt nhiều mục tiêu của môn học hiện nội dung kiến thức khoa học, hiểu
nay: chiếm lĩnh kiến thức mới thông biết tiến trình khoa học và rèn luyện
qua hoạt động, bồi dƣỡng các phƣơng các kĩ năng tiến trình khoa học nhƣ:
thức tƣ duy khoa học và các phƣơng quan sát, thu thập thông tin, dữ liệu;
pháp nhận thức khoa học: phƣơng xử lý (so sánh, sắp xếp, phân loại,
pháp thực nghiệm, phƣơng pháp mô liên hệ…thông tin); suy luận, áp dụng
hình, suy luận khoa học…).

thực tiễn.

3- Dạy theo từng bài riêng lẻ với một 3- Dạy theo một chuyên đề thống
thời lƣợng cố định.

nhất đƣợc tổ chức lại từ một phần

trong chƣơng trình học.

4- Kiến thức thu đƣợc rời rạc, hoặc 4- Kiến thức thu đƣợc là các khái
chỉ có mối liên hệ tuyến t nh (một niệm trong một mối liên hệ mạng lƣới
chiều theo thiết kế chƣơng trình học).

với nhau.

5- Trình độ nhận thức sau quá trình 5- Trình độ nhận thức có thể đạt đƣợc
học tập thƣờng theo trình tự và ở mức độ cao: Phân t ch, tổng hợp,
thƣờng dừng lại ở trình độ biết, hiểu đánh giá.
và vận dụng (giải bài tập).
6- Kết thúc một chƣơng học, học sinh 6- Kết thúc một chuyên đề học sinh
không có một tổng thể kiến thức mới có một tổng thể kiến thức mới, tinh
mà có kiến thức từng phần riêng biệt giản, chặt chẽ và khác với nội dung
hoặc có hệ thống kiến thức liên hệ trong sách giáo khoa.
tuyến t nh theo trật tự các bài học.
7- Kiến thức còn xa rời thực tiễn mà 7- Kiến thức gần gũi với thức tiễn mà
ngƣời học đang sống do sự chậm cập học sinh đang sống hơn do yêu cầu
nhật của nội dung sách giáo khoa.

cập nhật thông tin khi thực hiện
chuyên đề.

8- Kiến thức thu đƣợc sau khi học tập 8- Hiểu biết có đƣợc sau khi kết thúc

SVTH: Đặng Hà Ly

13


K38B – Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

thƣờng là hạn hẹp trong chƣơng trình, chuyên đề thƣờng vƣợt ra ngoài khuôn
nội dung bài học.

khổ nội dung cần học do quá trình tìm
kiếm, xử lý thông tin ngoài nguồn tài
liệu ch nh thức của học sinh.

9- Không thể hƣớng tới nhiều mục 9- Có thề hƣớng tới, bồi dƣỡng các kĩ
tiêu nhân văn quan trọng nhƣ: rèn năng làm việc với thông tin, giao tiếp,
luyện các kĩ năng sống và làm việc: ngôn ngữ, hợp tác.
giao tiếp, hợp tác, quản lý, điều hành,
ra quyết định…
Điểm tƣơng đồng giữa dạy học chuyên đề và dạy học truyền thống là
vẫn coi trọng việc lĩnh hội một dung lƣợng kiến thức nền tảng, vì thế dạy học
chuyên đề là mô hình dạy học có thể vận dụng vào thực tế hiện nay dễ dàng.
Điều cần làm để vận dụng nó là phải tổ chức lại một số bài học thành chuyên
đề đƣợc cho là có ý nghĩa thực tiễn hơn, logic hơn cách trình bày của SGK.
Trong dạy học chuyên đề vai trò của GV và HS thay đổi cơ bản từ GV
là trung tâm trong mô hình dạy học truyền thống sang HS là trung tâm.
1.2.4. Những thuận lợi, khó khăn khi tổ chức dạy học theo chuyên đề ở
trường THPT
 Thuận lợi
Đối với việc áp dụng phƣơng pháp dạy học theo chuyên đề trong

chƣơng II Sinh học 12 có t nh khả thi vì các bài có mối liên hệ chặt chẽ, có
t nh thực tế, lại đƣợc kế thừa kiến thức của lớp 9 do đó học sinh nhận thức
vấn đề rất nhanh, có khả năng hệ thống logic lại các vấn đề.
Tổ chuyên môn có sự đoàn kết cao, có sự phối hợp, bàn bạc, học hỏi
kinh nghiệm giữa các thành viên, thống nhất ý kiến. Các GV quan tâm đến
vấn đề t ch cực hóa trong dạy học, cũng nhƣ nghiên cứu các biện pháp, kỹ
thuật dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học. Các GV đều nhận thức đúng

SVTH: Đặng Hà Ly

14

K38B – Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

đắn về sự cần thiết của việc thiết kế và tổ chức dạy học theo chuyên đề trong
môn Sinh học.
Đã có những HS có ý thức tốt, t ch cực, độc lập trong học tập, có hứng
thú cao với học tập theo chuyên đề đây là cơ sở để GV sử dụng các chuyên đề
trong dạy học.
Trên thực tế đã có một số giáo viên đã thực hiện giảng dạy theo phƣơng
pháp xây dựng chuyên đề đặc biệt là trong quá trình ôn thi học sinh giỏi, ôn
thi đại học…
 Khó khăn
Trong nhiều trƣờng hợp giáo viên áp dụng dạy học theo chuyên đề
nhƣng kết quả chƣa đƣợc nhƣ mong muốn. Có nhiều l do dẫn đến việc tổ

chức dạy học theo chuyên đề chƣa phát huy đƣợc đúng những ƣu điểm vốn có
của nó nhƣ:
- Do hạn chế về thời gian giữa các tiết học nên GV gặp khó khăn trong
việc sắp xếp và tổ chức chuyên đề.
- Cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế, các phƣơng tiện, thiết bị dạy học
còn thiếu.
- HS còn hạn chế trong tìm tòi và khám phá kiến thức, tài liệu tham
khảo của các em chủ yếu là SGK và bài giảng của GV trên lớp.
- Khả năng khai thác sử dụng thiết bị dạy học và tài liệu bổ trợ trong
quá trình tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp và tự học ở nhà của học sinh
còn hạn chế, k m hiệu quả.
1.2.5. Quy trình xây dựng chuyên đề dạy học Sinh học
Mỗi chuyên đề dạy học phải giải quyết trọn vẹn một vấn đề học tập.
Vì vậy, việc thiết kế mỗi chuyên đề dạy học cần phải thực hiện theo những
quy trình sau:

SVTH: Đặng Hà Ly

15

K38B – Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Bước 1: Xác định vấn đề
Vấn đề cần giải quyết trong dạy học chuyên đề có thể là một trong các
loại sau:

- Vấn đề tìm kiếm, xây dựng kiến thức mới.
- Vấn đề kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức.
- Vấn đề tìm kiếm, xây dựng, kiểm nghiệm và ứng dụng kiến thức mới.
Tùy từng nội dung kiến thức, điều kiện thực tế của địa phƣơng, nhà
trƣờng; năng lực của giáo viên và học sinh, có thể xác định một trong các
mức độ sau:
Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề. Học sinh thực
hiện cách giải quyết vấn đề theo hƣớng dẫn của giáo viên. Giáo viên đánh giá
kết quả làm việc của học sinh.
Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm ra cách giải quyết
vấn đề. Học sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của giáo
viên khi cần. Giáo viên và học sinh đánh giá.
Mức 3: Giáo viên cung cấp thông tin, tạo tình huống có vấn đề. Học
sinh phát hiện và xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất các giả thuyết, giải
pháp và lựa chọn giải pháp. Học sinh thực hiện giải pháp để giải quyết vấn đề.
Giáo viên và học sinh cùng đánh giá.
Mức 4: Học sinh tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong hoàn cảnh của
mình hoặc cộng đồng, lựa chọn vấn đề cần giải quyết. Học sinh giải quyết vấn
đề, tự đánh giá chất lƣợng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung của giáo viên khi kết thúc.
Bước 2: Xây dựng nội dung chuyên đề
Căn cứ vào tiến trình sƣ phạm của phƣơng pháp dạy học t ch cực đƣợc
sử dụng để tổ chức hoạt động cho học sinh, từ tình huống xuất phát đã xây
dựng, dự kiến các nhiệm vụ học tập cụ thể tiếp theo tƣơng ứng với các hoạt
động của học sinh, từ đó xác định các nội dung cần thiết để cấu thành chuyên

SVTH: Đặng Hà Ly

16

K38B – Sinh - KTNN



Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

đề. Lựa chọn các nội dung của chuyên đề từ các bài/tiết trong sách giáo khoa
của một môn học và các môn có liên quan để xây dựng chuyên đề dạy học.
Bước 3: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ
Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chƣơng trình hiện hành
và các hoạt động học dự kiến sẽ tổ chức cho học sinh theo phƣơng pháp dạy
học t ch cực, từ đó xác định các năng lực và phẩm chất có thể hình thành cho
học sinh theo chuyên đề sẽ xây dựng.
Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu
Xác định và mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng,
vận dụng cao) của mỗi loại câu hỏi/bài tập có thể sử dụng để kiểm tra, đánh
giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy học.
Bước 5: Biên soạn câu hỏi và bài tập
Biên soạn câu hỏi và bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả
để sử dụng trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học và kiểm tra, đánh
giá, luyện tập theo chuyên đề đã xây dựng.
Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học theo chuyên đề
Thiết kế tiến trình dạy học theo chuyên đề thành các hoạt động học
đƣợc tổ chức cho học sinh có thể thực hiện ở trên lớp và ở nhà, mỗi tiết học
trên lớp có thể chỉ thực hiện một số hoạt động trong tiến trình sƣ phạm của
phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học đƣợc sử dụng. Trong chuỗi hoạt động học,
đặc biệt quan tâm xây dựng tình huống xuất phát [24].
Tiếp theo tình huống xuất phát là các hoạt động học nhƣ: đề xuất giải
pháp giải quyết vấn đề, thực hiện giải pháp để giải quyết vấn đề, báo cáo, thảo
luận, kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức…

Dựa và các quy trình trên giáo viên có thể thiết kế các chuyên đề dạy
học phù hợp.

SVTH: Đặng Hà Ly

17

K38B – Sinh - KTNN


×