Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 28 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN MINH TUẤN

ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN
LÃNH ĐẠO KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ

Hà Nội - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN MINH TUẤN

ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN
LÃNH ĐẠO KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010
Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Mã số: 62 22 56 01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS. LÊ MẬU HÃN

Hà Nội - 2016



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Luận án
đƣợc hoàn thành dƣới sự hƣớng dẫn của PGS. Lê Mậu Hãn.
Các số liệu và kết quả sử dụng trong luận án là chính xác, trung thực, bảo
đảm khách quan, khoa học và có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
Hà Nội, ngày … tháng…năm 2016
Tác giả luận án

Nguyễn Minh Tuấn

i


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa của chữ viết tắt

1

BCH

Ban Chấp hành

2

CNH, HĐH

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa


3

HĐND

Hội đồng Nhân dân

4

HTX

Hợp tác xã

5

NN&PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

6

NXB

Nhà xuất bản

7

UBND

Ủy ban Nhân dân


STT

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................... ii
MỤC LỤC ............................................................................................................ iii
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ..................................... 7
1.1. Nhóm công trình nghiên cứu về nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam ..... 7
1.2. Nhóm công trình nghiên cứu về kinh tế nông nghiệp, nông dân, nông
thôn ở các vùng, miền, các địa phƣơng ...................................................... 13
1.3. Nhóm công trình nghiên cứu về nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên 17
1.4. Đánh giá khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học đã
công bố và những vấn đề luận án tập trung giải quyết ................................... 22
1.4.1. Đánh giá khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học
đã công bố ................................................................................................... 22
1.4.2. Những vấn đề luận án tập trung giải quyết ....................................... 23
Chƣơng 2. CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH
THÁI NGUYÊN ĐỐI VỚI KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1997
ĐẾN NĂM 2000 ................................................................................................ 24
2.1. Những căn cứ để xác định chủ trƣơng phát triển kinh tế nông nghiệp ... 24
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên ..................... 24
2.1.2. Tình hình kinh tế nông nghiệp Thái Nguyên trên địa bàn tỉnh
Bắc Thái (1986 - 1996) ..................................................................... 33
2.1.3. Chủ trƣơng của Đảng về phát triển kinh tế nông nghiệp .................. 36
2.2. Chủ trƣơng của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên về phát triển kinh tế nông nghiệp 40

2.2.1. Phát triển nông nghiệp theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa .. 40
2.2.2. Xác định giải pháp trọng tâm để phát triển kinh tế nông nghiệp...... 43
2.3. Chỉ đạo thực hiện của Đảng bộ ........................................................... 48

iii


2.3.1. Chỉ đạo phát triển sản xuất nông nghiệp theo hƣớng công nghiệp hóa,
hiện đại hóa ................................................................................................. 48
2.3.2. Tập trung chỉ đạo phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại ................ 54
2.3.3. Tăng cƣờng cơ sở vật chất, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào
sản xuất nông nghiệp................................................................................... 57
2.3.4. Chỉ đạo công tác quản lý Nhà nƣớc và đổi mới cơ chế, ch nh sách
phát triển nông nghiệp, nông thôn .............................................................. 60
2.3.5. Chỉ đạo xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển nông
nghiệp theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ..................................... 65
TIỂU KẾT ........................................................................................................... 67
Chƣơng 3. ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH
PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010.. 69
3.1. Những yêu cầu mới và chủ trƣơng đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa nông nghiệp của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên ........................................... 69
3.1.1. Những yêu cầu mới ........................................................................... 69
3.1.2. Chủ trƣơng của Đảng bộ tỉnh ............................................................ 76
3.2. Chỉ đạo thực hiện đẩy mạnh phát triển nông nghiệp ............................. 86
3.2.1. Phát triển kinh tế nông nghiệp toàn diện theo hƣớng công nghiệp hóa,
hiện đại hóa .............................................................................................................. 86
3.2.2. Chỉ đạo đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ............ 95
3.2.3. Chỉ đạo phát triển cây công nghiệp mũi nhọn ................................ 104
3.2.4. Chỉ đạo phát triển nông nghiệp gắn với hiện đại hóa nông thôn .... 108
3.2.5. Chỉ đạo tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc và đổi mới cơ chế,

ch nh sách trong phát triển nông nghiệp ................................................... 113
3.2.6. Chỉ đạo đẩy mạnh xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển
nông nghiệp theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ...................................119
TIỂU KẾT ......................................................................................................... 122

iv


Chƣơng 4. NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM.................................. 124
4.1. Nhận xét........................................................................................... 124
4.1.1. Ƣu điểm .................................................................................... 124
4.1.2. Hạn chế ..................................................................................... 135
4.2. Một số kinh nghiệm .......................................................................... 143
4.2.1. Nhận thức đúng vai trò của kinh tế nông nghiệp từ đó lựa chọn
hƣớng đi, giải pháp phù hợp với điều kiện của địa phƣơng ..................... 143
4.2.2. Phải gắn chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp với công nghiệp
chế biến và nhu cầu của thị trƣờng ........................................................... 145
4.2.3. Phát triển kinh tế nông nghiệp gắn lợi ích của nông dân ................ 147
4.2.4. Tăng cƣờng xây dựng tổ chức cơ sở Đảng ở nông thôn để đáp ứng
yêu cầu phát triển của kinh tế nông nghiệp............................................... 149
TIỂU KẾT .............................................................................................. 152
KẾT LUẬN ....................................................................................................... 153
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ...................................................................... 156
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 157
PHỤ LỤC .......................................................................................................... 175

v



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nông nghiệp có vị trí quan trọng đối với đời sống con ngƣời ở tất cả các
quốc gia bởi hoạt động sản xuất nông nghiệp không chỉ tạo ra những sản phẩm
thiết yếu bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển của con ngƣời nhƣ lƣơng thực,
thực phẩm mà còn cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp phục vụ
cho đời sống xã hội, tiếp sức cho sự phát triển của năng lực và trí tuệ con ngƣời.
Vì vậy, ở nhiều quốc gia, việc phát triển kinh tế nông nghiệp là bộ phận không
thể thiếu trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội.
Việt Nam là một quốc gia nông nghiệp. Phát triển kinh tế nông nghiệp là
con đƣờng tất yếu để đƣa Việt Nam thoát khỏi tình trạng yếu kém, lạc hậu. Vì
vậy, qua các thời kỳ cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn coi trọng vấn đề
này. Trong thời kỳ đất nƣớc đổi mới, hội nhập, vai trò của kinh tế nông nghiệp
đƣợc Đảng Cộng sản Việt Nam từng bƣớc nhìn nhận thấu đáo hơn. Từ quan điểm
đặc biệt coi trọng CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn, phát triển toàn diện
nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản đƣợc
đề ra tại Đại hội VIII (1996), đến quan điểm đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp
và nông thôn, tiếp tục phát triển và đưa nông, lâm, ngư nghiệp lên một trình độ
mới đƣợc đề ra tại Đại hội IX (2001) và đẩy mạnh hơn nữa CNH, HĐH nông
nghiệp và nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn và
nông dân tại Đại hội X (2006) cho thấy xuất phát từ thực tiễn và yêu cầu phát
triển đất nƣớc, nhận thức của Đảng và Ch nh phủ Việt Nam là ngày càng quan
tâm, chú ý tới phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Điều đó không chỉ
bởi nông dân là lực lƣợng sản xuất quan trọng trong xã hội, chiếm tỷ lệ lớn trong
dân số mà bởi ch nh nông nghiệp, nông dân Việt Nam luôn khẳng định vai trò
đóng góp to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nƣớc. Ch nh nông
nghiệp đã mở đƣờng trong quá trình đổi mới, tạo nền tảng, động lực cho tăng
trƣởng kinh tế và là nhân tố quan trọng, bảo đảm sự ổn định kinh tế, ch nh trị, xã
hội cho Việt Nam. Sau 25 năm đổi mới (1986 - 2010), kinh tế đất nƣớc đã phát
triển khá toàn diện, song sản phẩm nông nghiệp Việt Nam vẫn là những sản phẩm

chủ yếu thể hiện sự hội nhập của nền kinh tế Việt Nam với thế giới.
1


Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu có ý nghĩa lịch sử đó thì kinh tế
nông nghiệp Việt Nam vẫn gặp nhiều khó khăn nhƣ sản xuất manh mún, nhỏ lẻ,
chƣa bền vững; tính cạnh tranh của sản phẩm với khu vực và thế giới còn thấp,
đời sống nông dân vẫn còn khó khăn, nhiều nơi không còn đói ăn nhƣng chƣa
giàu. Trong bối cảnh đó, Đảng và Chính phủ Việt Nam tiếp tục xác định: phát
triển nông - lâm - ngư nghiệp toàn diện theo hướng CNH, HĐH gắn với giải
quyết tốt vấn đề nông dân, nông thôn.
Thái Nguyên là một tỉnh thuộc vùng trung du và miền núi Bắc Bộ, diện
t ch đất nông nghiệp lớn và đa dạng tạo tiềm năng để tỉnh phát triển kinh tế
nông nghiệp theo hƣớng đa dạng. Ngay từ khi tái lập tỉnh (năm 1997), Đảng bộ
Thái Nguyên luôn chú ý lãnh đạo quán triệt, vận dụng đƣờng lối của Đảng
nhằm đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp theo hƣớng CNH,
HĐH. Nhờ đó, kinh tế nông nghiệp Thái Nguyên đã có nhiều chuyển biến tích
cực theo hƣớng đổi mới cơ cấu cây trồng, vật nuôi, cơ cấu mùa vụ và tăng giá
trị sản xuất ngành nông nghiệp. Những kết quả của ngành kinh tế nông nghiệp
đã góp phần thúc đẩy sự chuyển biến về kinh tế - xã hội, giải quyết việc làm,
nâng cao thu nhập cho ngƣời nông dân, xóa đói giảm nghèo và làm giàu cho
ngƣời sản xuất nông nghiệp.
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, kinh tế nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên
vẫn đặt ra nhiều vấn đề, thách thức, tồn tại: nguồn lực chƣa đƣợc khai thác hiệu
quả; ngành nông nghiệp phát triển vẫn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, thế
mạnh của tỉnh; sản xuất chủ yếu là kinh tế hộ, nhỏ lẻ và phân tán; tình trạng lãng
ph tài nguyên đất; việc ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất còn chậm;
cơ cấu ngành kinh tế nông nghiệp còn bất hợp lý; thị trƣờng tiêu thụ nông sản
luôn có nhiều biến động bất lợi; các mặt hàng xuất khẩu còn hạn chế; quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng kinh tế thị trƣờng và tiến hành CNH,

HĐH còn chậm và chƣa đồng bộ…
Trƣớc tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến đổi, kinh tế Việt Nam ngày
càng hội nhập với quốc tế và khu vực thì việc đánh giá quá trình Đảng bộ tỉnh
Thái Nguyên trong quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn

2


tỉnh là cơ sở để hoạch định sát hợp các chủ trƣơng phát triển kinh tế nông
nghiệp, là việc làm có ý nghĩa khoa học và thực tiễn…
Xuất phát từ lý do đó, tác giả chọn đề tài “Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh
đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010” làm Luận án tiến sĩ Lịch
sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Làm rõ quá trình Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế
nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010, trên cơ sở đó nêu ra một số nhận xét và
đúc rút một số kinh nghiệm để vận dụng vào hiện thực, làm cho kinh tế nông
nghiệp của tỉnh Thái Nguyên phát triển hiệu quả hơn.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện những mục đ ch trên, luận án có những nhiệm vụ sau:
Làm rõ những căn cứ để Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên xác định chủ trƣơng
phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010.
Làm rõ chủ trƣơng và sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên trong
lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010.
Phân t ch, đánh giá những ƣu điểm, hạn chế, nguyên nhân và rút ra những
kinh nghiệm của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên trong quá trình lãnh đạo kinh tế
nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010.
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu

Luận án tập trung nghiên cứu các quan điểm, chủ trƣơng và quá trình
Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên chỉ đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1997
đến năm 2010.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung nghiên cứu: Kinh tế nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng bao
gồm: nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; theo nghĩa hẹp gồm có chăn nuôi và
trồng trọt. Thái Nguyên là tỉnh trung du miền núi, có nhiều loại địa hình khác
nhau, cho nên có ngành kinh tế nông nghiệp đa dạng. Do đó, luận án tập trung
nghiên cứu chủ trƣơng và sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên đối với
3


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Vân Anh (2012), Nghiên cứu phát triển con người tỉnh Thái Nguyên giai
đoạn 1999-2009, NXB Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.
2. Vũ Quang Ánh (2012), Thực hiện đường lối của Đảng về phát triển kinh tế
Nông nghiệp ở một số tỉnh, thành đồng bằng sông Hồng từ năm 1997 đến
năm 2010, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3.

Ban B thƣ Trung ƣơng (1981), Chỉ thị 100-CT/TW về việc cải tiến công tác
khoán và khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong hợp tác xã
nông nghiệp, NXB Sự thật, Hà Nội.

4. BCH Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2003), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên
(1936-1965), Công ty Cổ phần in Thái Nguyên.
5. BCH Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2005), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên
(1965-2000), Công ty Cổ phần in Thái Nguyên.
6. Ban Biên tập Lịch sử nông nghiệp Việt Nam (2004), Lịch sử nông nghiệp
Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Vấn đề nông nghiệp, nông
thôn và nông dân Việt Nam, lý luận và thực tiễn, ngày 05/10/2015.
8. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Báo cáo chính trị của BCH
Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII,
ngày 24/9/2015.
9. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Nghị quyết Hội nghị lần thứ
hai BCH Trung ương Đảng (khóa VIII) Số 02-NQ/HNTW, ngày 24 tháng 12
năm 1996 Về định hướng chiến lược phát triển khoa học và công nghệ trong
thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000,
ngày 25/9/2015.

157


10. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Nghị quyết Hội nghị lần thứ
tư BCH Trung ương Đảng (khoá VIII) về tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi
mới, phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế, cần kiệm để công
nghiệp hoá, phấn đấu hoàn thành các mục tiêu kinh tế - xã hội đến,
ngày 24/9/2015.
11. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010, ngày 24/9/2015.
12. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Nghị quyết số 13-NQ/TW,
ngày 18 tháng 3 năm 2002 về tiếp tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao
hiệu quả kinh tế tập thể, />ngày 24/9/2015.
13. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Nghị quyết số 15-NQ/TW,
ngày 18 tháng 3 năm 2002 về đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 - 2010, ngày 24/9/2015.
14. Nguyễn Đăng Bằng (2001), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Bắc
Trung Bộ theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án tiến sĩ Kinh
tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
15. Nguyễn Văn B ch, Chu Tiến Quang (1996), Chính sách kinh tế và vai trò

của nó đối với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà nội.
16. Nguyễn Văn B ch (2007), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau 20 năm đổi
mới - Quá khứ và hiện tại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

158


17. Lƣu Thái Bình (2012), Tổ chức và quản lý sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong điều kiện hội nhập, Luận án tiến sĩ Kinh
tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
18. Bộ NN&PTNT (2002), Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông
nghiệp, nông thôn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
19. Bộ NN&PTNT (2002), Số liệu thống kê ngành nông nghiệp và phát triển
nông thôn 1996 - 2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
20. Phạm Văn Búa (2006), “Tìm hiểu chủ trƣơng, ch nh sách của Đảng và Nhà
nƣớc về nông nghiệp, nông thôn thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Lịch sử Đảng (1),
tr 13-15.
21. Ngô Đức Cát (1996), Phân tích chính sách nông nghiệp, nông thôn, NXB
Nông nghiệp, Hà Nội.
22. Trần Xuân Châu (2003), Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở Việt Nam: Thực
trạng và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
23. Nguyễn Sinh Cúc (1991), Thực trạng nông nghiệp, nông thôn và nông dân
Việt Nam 1976 - 1990, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
24. Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kì đổi mới
1986 - 2002, NXB Thống Kê, Hà Nội.
25. Đinh Thị Thu Cúc (2005), 60 năm nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam – Một số thành tựu chủ yếu, NXB Khoa học Xã hội ,Hà Nội.
26. Cục Thống kê tỉnh Bắc Thái (1995), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Thái 1994,
NXB Thống kê, Hà Nội.

27. Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2000), Niên giám thống kê tỉnh Thái
Nguyên 1996 - 1999, NXB Thống kê, Hà Nội.
28. Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2002), Niên giám thống kê tỉnh Thái
Nguyên 1997-2001, NXB Thống kê, Hà Nội.
29. Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2006), Niên giám thống kê Thái Nguyên
2005, Cục Thống kê Thái Nguyên.
159


30. Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2007), Niên giám thống kê Thái Nguyên
2006, Cục Thống kê Thái Nguyên.
31. Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2011), Niên giám thống kê Thái Nguyên
2010, Cục Thống kê Thái Nguyên.
32. Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2012), Kinh tế, xã hội Thái Nguyên sau 15
năm tái lập, Cục Thống kê Thái Nguyên.
33. Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2013), Niên giám thống kê Thái Nguyên
2012, Cục Thống kê Thái Nguyên.
34. Trƣơng Minh Dục (2006), Nông nghiệp các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ
trong những năm đổi mới, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng.
35. Phạm Ngọc Dũng (2011), Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công - nông
nghiệp ở vùng đồng bằng sông Hồng - thực trạng và giải pháp, Luận án tiến
sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
36. Nguyễn Tấn Dũng (2002), “Công nghiệp hoá, hiện đại hóa nông nghiệp,
nông thôn, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong tiến trình công nghiệp hoá,
hiện đại hóa đất nƣớc”, Báo Nhân Dân, ngày 20-3,tr.2.
37. Lê Quang Dực (2001), Tác động của Nhà nước trong quá trình chuyển kinh
tế hộ nông dân lên sản xuất hàng hóa ở tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ
Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
38. Đại học Quốc gia Hà Nội - Trung tâm đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên lý luận
chính trị (2010), Những vấn đề kinh tế - xã hội ở nông thôn trong quá trình

công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
39. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội.
40. Đảng Cộng sản Việt Nam (1988), Nghị quyết số 10 của Bộ Chính trị về đổi
mới quản lý kinh tế nông nghiệp, NXB Sự thật, Hà Nội.
41. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội.
160


42. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứ
năm (Khóa VII), NXB Tri thức, Hà Nội.
43. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị quyết 05-NQ/HNTW của Hội nghị
lần thứ năm BCH Trung ương khóa VII Tiếp tục đổi mới phát triển kinh tế
nông nghiệp, nông thôn, NXB Tri Thức, Hà Nội.
44. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
45. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết Trung ương 4 khóa VIII về tiếp
tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp
tác quốc tế, cần kiệm để công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phấn đấu hoàn
thành các mục tiêu kinh tế- xã hội đến năm 2000, lƣu tại kho lƣu trữ Trung
ƣơng Đảng.
46. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị quyết 06-NQ/TW của Bộ Chính trị về
một số vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn, NXB Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
47. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
48. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Chỉ thị của Bộ Chính trị về đẩy mạnh
nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ phục vụ công nghiệp hóa,
nông nghiệp, nông thôn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

49. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Các nghị quyết Hội nghị lần thứ năm
BCH Trung ương khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
50. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ 9 BCH Trung
ương khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
51. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
52. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy BCH
Trung ương khóa X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

161


53. Đảng bộ tỉnh Bắc Thái (1996), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Thái lần
thứ VII, Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
54. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (1997), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh
lần thứ XV, Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
55. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (1997), Báo cáo Chính trị của BCH lâm thời tại
Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XV, Phòng lƣu trữ Tỉnh
ủy Thái Nguyên.
56. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh
lần thứ XVI, Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
57. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2006),Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh
lần thứ XVII, Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
58. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh
lần thứ XVIII, Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
59. Nguyễn Hữu Đức (1996), Tác động của cơ chế quản lí, kinh tế với việc thúc
đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
60. Nguyễn Ngọc Hà (2012), Đường lối phát triển kinh tế nông nghiệp của
Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (1986 - 2011), NXB Chính

trị - Hành chính, Hà Nội.
61. Hoàng Thị Mỹ Hạnh (2013), Quá trình chuyển biến kinh tế tỉnh Thái
Nguyên từ năm 1997 đến năm 2010, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Viện Hàn lâm
khoa học Xã hội Việt Nam.
62. Vũ Quang Hiển (Chủ biên) (2013), Đảng với vấn đề nông dân, nông nghiệp
và nông thôn (1930 -1975), NXB Chính trị Quốc gia -Sự thật, Hà Nội.
63. Đinh Phi Hổ (2012), Phương pháp nghiên cứu định lượng và những nghiên
cứu thực tiễn trong kinh tế phát triển - nông nghiệp, NXB Phƣơng Đông,
Thành phố Hồ Chí Minh.

162


64. Hội Nông dân tỉnh Thái Nguyên (2010), Báo cáo tổng kết phong trào thi
đua yêu nước giai đoạn 2006 - 2010, Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ tỉnh
Thái Nguyên.
65. HĐND tỉnh Thái Nguyên (2000), Nghị quyết số 44/2000/NQ- HĐND về
phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè của tỉnh thời kỳ 2000 - 2005, Chi
cục Văn thƣ - Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
66. Lê Thị Hồng (2015), Đảng bộ tỉnh Thái Bình lãnh đạo phát triển kinh tế
nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010, Luận án Tiến sĩ Lịch sử Đảng
Cộng sản Việt Nam, Học viện Chính trị Bộ Quốc phòng.
67. Nguyễn Đình Hợi (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội.
68. Tô Duy Hợp (2003), Định hướng phát triển làng - xã đồng bằng sông Hồng
ngày nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
69. Lê Mạnh Hùng (1998), Thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông
nghiệp, nông thôn Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội.
70. Hà Hùng (2002), “Tiếp tục thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa
nông nghiệp, nông thôn theo tinh thần Nghị quyết Đại hội IX”, Tạp chí Lịch
sử Đảng (11), tr. 28 - 29.

71. Nguyễn Mạnh Hùng (2004), Kinh tế - Xã hội Việt Nam hướng tới chất lượng
tăng trưởng hội nhập - phát triển bền vững, NXB Thống kê, Hà Nội
72. Phạm Hùng (2002), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo định hướng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở miền Đông Nam Bộ hiện nay, NXB Nông
nghiệp, Hà Nội.
73. Lâm Quang Huyên (2002), Nông nghiệp, nông thôn Nam Bộ hướng tới thế
kỷ XXI, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
74. Nguyễn Đình Hƣơng (2000), Thực trạng, giải pháp phát triển kinh tế trang
trại trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.

163


75. Nguyễn Hữu Khải (2003), Công nghiệp hóa hiện đại hóa nông thôn Việt và
chương trình đẩy mạnh xuất khẩu nông sản, NXB Thống kê, Hà Nội.
76. Phạm Thị Khanh (1998), “Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn,
giải pháp cơ bản phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam theo hƣớng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Tạp chí Phát triển kinh tế (9), tr. 17-19.
77. Nguyễn Văn Khánh (2001), Biến đổi cơ cấu ruộng đất và kinh tế nông
nghiệp ở vùng châu thổ sông Hồng trong thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
78. Thu Lan (2011), Liên kết bốn nhà - Nhìn lại từ một số mô hình (Kỳ
II), ngày 01/12/2011.
79. Nguyễn Lê (2004), “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo điều chỉnh quan hệ
sản xuất nông nghiệp”, Tạp chí Lịch sử Đảng (5), tr 13-14.
80. Nguyễn Tiến Long (2011), Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ Kinh tế,
Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
81. Chu Viết Luân (2005), Thái Nguyên - Thế và lực mới trong thế kỷ XXI,

NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
82. Phạm Thị Lý (2000), Những vấn đề kinh tế phát triển cây chè ở Thái
Nguyên, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
83. Phạm Thị Nga (2015), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tỉnh Thái Nguyên
theo hướng phát triển bền vững, Luận án tiến sĩ Kinh tế chính trị, Học viện
Khoa học Xã hội Việt Nam.
84. Ngân hàng thế giới - Báo cáo phát triển thế giới, (2007), Tăng cường nông
nghiệp cho phát triển, NXB Văn hóa -Thông tin, Hà Nội.
85. Lê Nghiêm, Nguyễn Đình Nam (1995), Kinh tế nông thôn, NXB Nông
nghiệp, Hà Nội.

164


86. Trần Thị Minh Ngọc (2010), Việc làm của nông dân trong quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2020, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
87. Đặng Kim Oanh (2011), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông nghiệp từ năm 1986 đến năm 2006, Luận án tiến sĩ Lịch sử,
Đại học Quốc gia Hà Nội.
88. Lê Quang Phi (2004) Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn (1991 - 2000), Luận án
tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị Bộ Quốc phòng.
89. Phùng Hữu Phú, Nguyễn Viết Thông (2008), Vấn đề nông nghiệp, nông
dân, nông thôn - Kinh nghiệm Việt Nam và Trung Quốc, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
90. Nguyễn Trọng Phúc (1998), Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam trong
thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
91. Dƣơng Quỳnh Phƣơng (2007), Cộng đồng các dân tộc với việc sử dụng tài
nguyên đất và rừng hướng tới mục tiêu phát triển bền vững ở Thái Nguyên,

Luận án tiến sĩ Giáo dục, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
92. Đỗ Thị Thúy Phƣơng (2012), Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp chè tại tỉnh Thái Nguyên, NXB Lao động, Hà Nội.
93. Đào Duy Quát (2002), Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông
nghiệp, nông thôn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
94. Chu Hữu Quý, Nguyễn Kế Tuấn (2001), Con đường công nghiệp hóa, hiện
đại hóa nông nghiệp, nông thôn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
95. Nguyễn Thị Tố Quyên (2012), Nông nghiệp nông dân,nông thôn trong mô
hình tăng trưởng kinh tế mới giai đoạn 2011 - 2020, NXB Chính trị Quốc
gia - Sự thật, Hà Nội.

165


96. Nguyễn

San

(2010),

Phát

triển

thương

hiệu

Gạo


bao

thai,

baothainguyen.org.vn/trang - 41421.html+&cd=1&hl=vi&ct=clnk&gl=vn,
ngày 25/03/2010.
97. Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế về nông nghiệp, nông thôn và
nông dân trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
98. Sở NN&PTNN tỉnh Thái Nguyên (1998), Phương án thành lập Chi cục
phát triển lâm nghiệp, Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
99. Sở NN&PTNN tỉnh Thái Nguyên (2005), Báo cáo thực hiện chương trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong sản xuất nông, lâm nghiệp và phát triển
nông thôn tỉnh Thái Nguyên, Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
100. Sở NN&PTNT Thái Nguyên (2005), Báo cáo kết quả thực hiện chương
trình xây dưng cánh đồng 50 triệu đồng/ha/năm và hộ thu nhập 50 triệu
đồng/hộ, Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
101. Sở NN&PTNN tỉnh Thái Nguyên (2007), Báo cáo tình hình thực hiện các
chương trình, dự án ODA giai đoạn 1999 -2005; kiến nghị đề xuất về dự án
chính sách hỗ trợ nông thôn nhằm cải thiện đời sống của người dân nông
thôn miền núi tỉnh Thái Nguyên, Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ tỉnh Thái
Nguyên.
102. Sở NN&PTNN tỉnh Thái Nguyên (2008), Báo cáo tình hình triển khai thực
hiện chương trình giống của tỉnh Thái Nguyên trong 2 năm 2006 -2007,
Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
103. Sở NN&PTNN tỉnh Thái Nguyên (2011), Lịch sử ngành nông nghiệp và
phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên, Công ty Cổ phần in Thái Nguyên.
104. Trần Thị Thái (2014), Đảng bộ tỉnh Nam Định lãnh đạo chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ năm 1997 đến
năm 2005, Luận án tiến sĩ Lịch sử Đảng, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân

văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

166


105. Đặng Văn Thắng, Phạm Ngọc Dũng (2003), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
công - nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng - thực trạng và triển vọng,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
106. Lê Đình Thắng (2000) Chính sách phát triển nông nghiệp và nông thôn sau
Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
107. Nguyễn Xuân Thảo (2004), Góp phần phát triển bền vững nông thôn Việt
Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
108. Nguyễn Văn Thông (2015), Đảng bộ thành phố Hải Phòng lãnh đạo kinh
tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2010, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Đại
học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
109. Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007),
Quyết định số 58/2007/QĐ-TTg ngày 4 tháng 5 năm 2007 về việc phê duyệt
quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm
2020, Hà Nội.
110. Đàm Thanh Thủy (2012), Nghiên cứu xu hướng biến động lao động, đất
nông nghiệp cho sản xuất chè và lúa tỉnh Thái Nguyên đến năm 2010, Luận
án tiến sĩ, Trƣờng đại học Nông Nghiệp Hà Nội.
111. Trƣơng Thị Tiến (1999), Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp ở Việt
Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
112. Nguyễn Hữu Tiến (2008), Phát triển kinh tế nông nghiệp ở Việt Nam, NXB
Nông nghiệp, Hà Nội.
113. Tỉnh ủy Thái Nguyên (1997), Kế hoạch thực hiện Nghị quyết Hội nghị
BCH Trung ương Đảng lần thứ 2 (khóa VIII) về khoa học - công nghệ tỉnh
Thái Nguyên, Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
114. Tỉnh ủy Thái Nguyên (1997), Chỉ thị của Ban thường vụ Tỉnh ủy về việc

triển khai thực hiện Chỉ thị 68/CT-TW của Ban Bí thư Trung ương (khóa
VII) và thực hiện luật HTX, Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.

167


115. Tỉnh ủy Thái Nguyên (1998), Báo cáo sơ kết 1 năm thực hiện Nghị quyết
Hội nghị BCH Trung ương lần thứ 2 (khóa VIII) về Giáo dục - Đào tạo và
Khoa học - Công nghệ, Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
116. Tỉnh ủy Thái Nguyên (1998), Chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
trong sản xuất nông lâm nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên,
Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
117. Tỉnh ủy Thái Nguyên (1998), Chương trình thực hiện Nghị quyết hội nghị
BCH Trung ương lần thứ 4 (khóa VIII) của tỉnh Thái Nguyên, Phòng lƣu
trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
118. Tỉnh ủy Thái Nguyên (1998), Chương trình đổi mới cơ chế quản lý, chính
sách kinh tế theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ tư và
lần thứ sáu để CNH, HĐH trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Phòng lƣu trữ
Tỉnh ủy Thái Nguyên.
119. Tỉnh ủy Thái Nguyên (1998), Chương trình xây dựng kết cấu hạ tầng kinh
tế - xã hội thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XV,
Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
120. Tỉnh ủy Thái Nguyên (1999), Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Chỉ thị 14 CT/TU của Ban thường vụ Tỉnh ủy Bắc Thái (nay là tỉnh Thái Nguyên) về
việc tăng cường chỉ đạo của các cấp ủy kiện toàn củng cố tổ chức Hội
nông dân các cấp, Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
121. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2001), Kế hoạch 01/KH-TU thực hiện Chỉ thị 63CT/TW (khóa VIII) về đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công
nghệ phục vụ CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn, Phòng lƣu trữ Tỉnh
ủy Thái Nguyên.
122. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2002), Báo cáo một số nội dung về kinh tế - xã hội
tỉnh Thái Nguyên - Tài liệu báo cáo với Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh,

Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
123. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2002), Chương trình 06/CTr-TU về “đẩy nhanh
CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
168


124. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2003), Báo cáo tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông, lâm nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên 2 năm (2001 2002), Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
125. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2003), Báo cáo đánh giá hai năm thực hiện đề án
phát triển sản xuất - chế biến - tiêu thụ chè Thái Nguyên giai đoạn 2000 2005, Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
126. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2004), Báo cáo kết quả kiểm tra việc thực hiện
chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong sản xuất nông nghiệp và
phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001 - 2004, Phòng lƣu
trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
127. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2004), Lịch sử Đảng bộ khối cơ quan Dân - Chính Đảng tỉnh Thái Nguyên 1954 - 2004, Công ty Cổ phần in Thái Nguyên.
128. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2005), Chỉ thị số 45 - CT/TU về việc ngăn chặn dịch
cúm gia cầm, dịch lở mồm long móng trong đàn gia súc, Phòng lƣu trữ
Tỉnh ủy Thái Nguyên.
129. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2005), Chỉ thị của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về bảo vệ
môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Phòng
lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
130. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2006), Chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
trong sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản giai đoạn 2006 - 2010, Phòng
lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
131. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2006), Chương trình giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên
giai đoạn 2006 - 2010, Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên
132. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2008), Chương trình hành động thực hiện Nghị
quyết Hội nghị lần thứ bảy BCH Trung ương khóa X về nông nghiệp, nông
dân, nông thôn, Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
133. Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2008), Báo cáo tổng kết 10 năm triển khai thực hiện

Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) ngày 24/12/1996 của Bộ Chính trị về
Giáo dục - Đào tạo và Khoa học - Công nghệ, Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy
Thái Nguyên.
169


134. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2009), Chỉ thị của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tăng
cường lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ rừng, Phòng lƣu
trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
135. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2009), Địa chí Thái Nguyên, NXB Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
136. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2010), Báo cáo kết quả kiểm tra việc lãnh đạo, chỉ
đạo triển khai thực hiện các chương trình, đề án, dự án trọng điểm tỉnh
Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2010, Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
137. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2010), Chỉ thị của Ban Thường vụ tỉnh ủy về chỉ đạo
thực hiện nghị quyết Trung ương 7 (khóa X) về xây dựng nông thôn mới,
Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
138. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2010), Báo cáo Chính trị của BCH Đảng bộ tỉnh
khoá XVII tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII), Phòng lƣu trữ
Tỉnh ủy Thái Nguyên.
139. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2010), Nghị quyết số 01-NQ/TU về tổ chức thực
hiện các mục tiêu phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2020, Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái
Nguyên.
140. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2013), Lịch sử công tác tổ chức xây dựng đảng của
Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (1930 - 2010), Công ty Cổ phần in Thái
Nguyên.
141. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2015), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị
50-CT/TW của Ban Bí thư (khóa IX) về việc đẩy mạnh phát triển và ứng
dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa

đất nước, Phòng lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
142. Tổng cục Thống kê (2001), Niên giám Thống kê năm 2000, NXB Thống
kê, Hà Nội.

170


143. Tổng cục Thống kê (2006), Niên giám Thống kê năm 2005, NXB Thống
kê, Hà Nội.
144. Tổng cục Thống kê (2011), Niên giám Thống kê năm 2010, NXB Thống
kê, Hà Nội.
145. Nguyễn Kế Tuấn (2006), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,
nông thôn Việt Nam con đường và bước đi, NXB Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
146. Đào Thế Tuấn (2007), “Về vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn ở
nƣớc ta trong thời kỳ mới”, Tạp chí Lịch sử Đảng (1), tr. 23-24.
147. Nguyễn Từ (2008), Tác động của Hội nhập kinh tế quốc tế đối với phát
triển nông nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
148. UBND tỉnh Thái Nguyên (1997), Quyết định số 365/QĐ-UB về nhiệm vụ
phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên, Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ
tỉnh Thái Nguyên.
149. UBND tỉnh Thái Nguyên (1998), Báo cáo thực hiện nhiệm vụ năm 1997 và
kế hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn năm 1998, Chi cục Văn thƣ Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
150. UBND tỉnh Thái Nguyên (1999), Báo cáo thực hiện nhiệm vụ năm 1998 và
kế hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn năm 1999, Chi cục Văn thƣ Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
151. UBND tỉnh Thái Nguyên (2000), Báo cáo thực hiện nhiệm vụ năm 1999 và
kế hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn năm 2000, Chi cục Văn thƣ Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.
152. UBND tỉnh Thái Nguyên (2001), Báo cáo thực hiện nhiệm vụ năm 2000 và
kế hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn năm 2001, Chi cục Văn thƣ Lƣu trữ tỉnh Thái Nguyên.


171


×