Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra tích phân và ứng dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.1 KB, 3 trang )

TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG
TỔ TOÁN – TIN

ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG

GIẢI TÍCH 12 BAN CƠ BẢN
Thời gian làm bài: phút;
(25 câu trắc nghiệm)
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Mã đề thi
895

Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............................
Học sinh tô đen (

) đáp án chọn và bảng đáp án.
1

3x
Câu 1: Kết quả tích phân I = ∫ xe dx được viết dưới dạng I = ae3 + b với a,b là các số hữu tỉ. Tìm khẳng
0

định đúng.
1
.
B. 9a + b = 3 .
C. ab = 3 .
D. a 3 + b3 = 28 .
9
3


Câu 2: Để tìm diện tích của hình phẳng giới hạn bởi ( C ) : y = x − 1; y = 0; x = -1; x = 2 một học sinh thực hiện
theo các bước như sau:
A. a − b =

2

2

x4
Bước I. S = ∫ x − 1 dx Bước II. S = ( − x)
4
−1
−1

Bước III. S = 4 − 2 −

3

Cách làm trên sai từ bước nào?
A. Bước II
C. Không có bước nào sai.

1
3
−1 =
4
4

B. Bước III
D. Bước I


Câu 3: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên [ a; b ] . Chọn khẳng định sai.
b

A.

b

a
c

c
c

a

b




f ( x) dx + ∫ f ( x )dx = ∫ f ( x)dx, ( c ∈ [ a; b ] )

a
b

C.

c


f ( x)dx = ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx, ( c ∈ [ a; b ] )

a

a

B.

∫ f ( x)dx = 0
a
b

D.


a

a

f (x) dx = − ∫ f ( x) dx
b

Câu 4: Công thức nguyên hàm nào sau đây không đúng?
1
ax
A. ∫ a x dx =
B. ∫ dx = ln x + C
+ C (0 < a ≠ 1)
x
ln a

α +1
1
x
dx = tan x + C
C. ∫ xα dx =
D. ∫
+ C (α ≠ −1)
cos2 x
α +1
3
Câu 5: Tìm một nguyên hàm của hàm số f ( x) =
cos 2 x
A. P( x) = −3 tan x + 4
B. G ( x) = 3 tan x + 3 x
C. H ( x) = 3co t x

D. F( x) = 3 tan x + 4

2
Câu 6: Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi y = 2 x − x , y = 0 . Tính thể tích của khối tròn xoay thu được khi
a 
quay (H) xung quanh trục Ox ta được V = π  + 1÷ . Khi đó
b 
A. a+b =16
B. a+b=31
C. a+b=1
D. a+b=0

π
6


Câu 7: Cho sin n x cos xdx =

0

A. n = 5

1
.Tìm giá trị của n
128 ( n + 1)

B. n = 4

C. n = 3

D. n = 6

Câu 8: Cho hình (H) giới hạn bởi (P) y = x − 4x + 3 và trục Ox. Tính thể tích vật thể tròn xoay khi quay hình
2

(H) quanh trục Ox.


A.

16
15

B.


15
π
16

C.

15
π
16

D.

16
π
15

D.

1
4

e



2
Câu 9: Cho I = x ln xdx = ae + b . Khi đó

a + b có giá trị:


1

A.

1
2

B. 2

Câu 10: Biết I = ∫

a

1

A. ln 3

C. 1

x 3 − 2 ln x
1
dx = + ln 2 . Giá trị của a là:
2
x
2
B. 3
C. 2

Câu 11: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) =


ex
A. ln x
+C
e + 10

B.

ln ( e x + 10 )
e

D. ln2

ex
10 + e x

+C

x
x
C. e ln ( e + 10 ) + C

x
D. ln ( e + 10 ) + C

2
Câu 12: Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3 x + 2 x − 4 và F ( −1) = 3 . Trong các khẳng định

sau, đâu là khẳng định đúng?
2
2

A. F ( x ) = 6 x + 2 x − 5

B. F ( x ) = 6 x + 2

3
2
C. F ( x ) = x + x − 4 x + 1

Câu 13: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = x²; x = 1; x = 2 và y = 0.
4
7
A.
B.
C. 1
3
3
Câu 14: Chọn khẳng định đúng .
A. Hàm số y = 5 x có một nguyên hàm là hàm số y = 5 x.ln 5 .

3
2
D. F ( x ) = x + x − 4 x − 1

D.

8
3

B. Hàm số y = 5 x có một nguyên hàm là hàm số y = 5 x .


5x
C. Hàm số y = 5 có một nguyên hàm là hàm số y =
.
ln 5
5x
D. Hàm số y =
có một nguyên hàm là hàm số y = 5 x .
ln 5
3
2
Câu 15: Cho S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x − 6 x + 9 x và trục Ox. Số nguyên nhỏ
nhất lớn hơn S là:
A. 10
B. 6
C. 7
D. 12
Câu 16: Hình phẳng S1 giới hạn bởi y = f ( x), y = 0, x = a , x = b (a < b ) quay quanh Ox, tạo ra vật thể có thể tích
V1 . Hình phẳng S2 giới hạn bởi y = −2 f ( x), y = 0, x = a, x = b (a < b) quay quanh Ox, tạo ra vật thể có thể tích
V2 . Lựa chọn phương án đúng:
A. V1 = 4V2 .
B. V2 = 4V1 .
C. V1 = 2V2 .
D. 2V1 = V2 .
x

2
2
Câu 17: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số y = −3 x + 1 và y = x − 3

A.


8
3

B.

16
3

C. −

16
3

D.

−8
3

π

Câu 18: Tính tích phân I = ∫ x sin xdx
0

A. I = −π
a

Câu 19: Tìm a thỏa mãn:

B. I = π


dx

∫ 25 − x
0

2

=0

C. I = −π − 1

D. I = π + 1


A. a=ln2

B. a=ln3

C. a=1

D. a=0

Câu 20: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên [ a; b ] .Chọn mệnh đề sai.
A.
C.

b

b


a

a

a

a

∫ f (2 x)dx =2∫ f ( x)dx


−a

B.

f (x) dx = 2∫ f ( x)dx nếu f ( x) là hàm số chẵn.

D.

π
2

π
2

0
a

0


∫ f (sin x)dx =∫ f (cos x)dx



f ( x )dx = 0 nếu f ( x ) là hàm số lẻ.

−a

0

x +1
và các trục tọa độ?
x+2
1
5
5 1
C. − ln
D. ln −
2
6
6 2

Câu 21: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y =
A.

1
6
− ln
2

5

B.

1
5
+ ln
2
6

9

3
Câu 22: Cho I = ∫ x 1 − xdx . Đặt t = 3 1 − x , ta có :
0

1

1

3 3
A. I = 3 ∫ (1 − t )t dt

3 3
B. I = ∫ (1 − t )t dt

−2

−2


−2

2

3 3
C. I = 3∫ (1 − t )t dt

3
2
D. I = ∫ (1 − t )2t dt

1

1

π
2

Câu 23: Tính tích phân

∫ sin 2 xdx .

π
6

A. −

3
.
2


B.

3
.
4

C. −

3
.
4

D.

3
.
2

Câu 24: Cho đồ thị hàm số y = f(x).

Diện tích S của hình phẳng (phần bôi đen trong hình) được tính theo công thức:
c

b

A. S = ∫ f ( x)dx

B. S =


a

a

c

C. S =





c

f ( x) dx +

b

c

D. S =

f ( x)dx

a



b


f ( x)dx −

b

1
dvdt )
(
6

B.

6
dvdt )
(
5

C.

∫ f ( x)dx
a

y = 2x - x2 và x + y = 2 là :
1
5
D.
dvdt )
(
( dvdt)
2
2


Câu 25: Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đồ thị hàm số
A.

∫ f ( x)dx

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------



×