Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Đánh giá công tác thực hiện chương trình nông thôn mới tại xã lộc ngãi, huyện bảo lâm, tỉnh lâm đồng giai đoạn 2010 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 75 trang )

LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành cho phép tôi đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
đến tất cả các cơ quan và cá nhân đã tạo mọi điều kiện, giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.
Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý Thầy, Cô giáo trƣờng
Đại học Lâm Nghiệp cơ sở 2 đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt
ba năm làm sinh viên cao đẳng tại trƣờng và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi
hoàn thành bài khóa luận này.
Để có đƣợc kết quả này, tôi vô cùng biết ơn và bày tỏ lòng kính trọng
đến Ths. Nguyễn Xuân Hùng ngƣời đã nhiệt tình hƣớng dẫn tôi từ lúc bắt đầu
chọn đề tài cũng nhƣ trong quá trình hoàn thiện bài khóa luận.
Bên cạnh đó, tôi cũng chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo
UBND xã Lộc Ngãi, đặc biệt là phòng Quản Lí Đất Đai đã nhiệt tình giúp đỡ,
cung cấp các tài liệu cần thiết và tạo cơ hội cho tôi đƣợc học hỏi những kinh
nghiệm thực tế và tiếp xúc với những công việc liên quan đến ngành học
trong suốt quá trình thực tập.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình và bạn bè đã
quan tâm, ủng hộ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Do còn hạn chế về thời gian, kiến thức và kinh nghiệm, đề tài không
tránh khỏi những thiết sót. Tôi rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, ý kiến đóng
góp của quý Thầy, Cô và các bạn.
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn!
Lâm Đ ng,ngày 12 tháng 6 năm 2016
Sinh viên
ự in

i


i
MỤCi LỤC


LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC CHỬ VIẾT TẮT ............................................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................... vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1....................................................................................................... 3
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................................... 3
1.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 3
1.1.1. Khái niệm nông thôn mới ........................................................................ 3
1.1.2. Sự cần thiết xây dựng mô hình nông thôn mới ....................................... 4
1.1.3. Vai trò của xây dựng mô hình nông thôn mới......................................... 5
1.1.4. Nội dung xây dựng mô hình nông thôn mới ............................................ 6
1.2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................... 7
1.2.1. Trên thế giới ............................................................................................ 7
1.2.2. Ở trong nước ......................................................................................... 10
CHƢƠNG 2..................................................................................................... 13
MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 13
2.1. Mục tiêu.................................................................................................... 13
2.1.1.Mục tiêu tổng quát ................................................................................. 13
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 13
2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 13
2.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 14
2.3.1. Đối tượng nghiên cứu của khóa luận:..................................................... 14
2.3.2. Phạm vi nghiên cứu của khóa luận: ........................................................ 14
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 14
2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu .................................................... 14
2.4.2. Phương pháp phân tích........................................................................... 15
CHƢƠNG 3..................................................................................................... 16
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................. 16
3.1. Đặc điểm tình hình tự nhiên, kinh tế xã hội địa bàn xã Lộc Ngãi, huyện

Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đ ng................................................................................ 16
3.1.1. Đ c iể t nh h nh tự nhi n .................................................................. 16

ii


i
3.1.2. Về tình hình kinh tế - xã hội, quốc
phòng – an ninh và xây dựng hệ
ii
thống chính trị: ................................................................................................ 16
3.2. Kết quả thực hiện chƣơng trình xây dựng nông thôn mới tại xã địa bàn xã
Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đ ng.................................................... 17
3.2.1. Mục tiêu của chương tr nh XD NTM tại Xã.......................................... 17
3.2.2. Nội dung chương tr nh thí iểm XD NTM tại xã .................................. 18
3.2.3. Kết quả thực hiện chương tr nh NTM tại xã Lộc Ngãi ......................... 20
3.2.3.1. Công tác lập quy hoạch, Đề án xây thôn dựng nông mới.................. 20
3.2.3.2. Phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân: ................... 20
3.2.3.3. Kết quả thực hiện 19 tiêu chí NTM: ................................................... 23
3.2.3.4. Thực trạng công tác tổ chức quản lý chương tr nh xây dựng nông
thôn mới tại xã ộc Ngãi, huyện ảo â , tỉnh Lâ Đ ng ........................... 37
3.2.3.5. Sự tha gia óng góp của người dân vào chương tr nh xây dựng
NTM tại x ộc Ng i, huyện ảo â , tỉnh â Đ ng. ................................ 38
3.2.3.5.1. Các bên liên quan trong triển khai xây dựng mô hình NTM ........... 38
3.2.3.5.2. Thực trạng tham gia của người dân và các tổ chức xã hội trong xây
dựng
h nh NTM x ộc Ng i ....................................................................... 40
3.2.3.6. Đánh giá ết quả XD NTM của x hiện nay ...................................... 46
3.2.3.6.1. Lập quy hoạch xã nông thôn mới .................................................... 46
3.2.3.6.2. Lập Đề án xây dựng nông thôn mới ................................................ 47

3.2.3.6.3. Phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân .................. 47
3.2.3.7. Huy ộng ngu n lực và kết quả thực hiện: ........................................ 49
3.2.8. Tổng hợp trong phân tích ma trận SWOT............................................. 52
3.2.9. Đánh giá chung về tình hình triển khai thực hiện Chương tr nh.......... 54
3.2.9.1. Thuận lợi: ........................................................................................... 54
3.2.9.2. Khó hăn: ........................................................................................... 54
3.3. Các bài học kinh nghiệm rút ra và những thành tựu t n tại của chƣơng
trình ................................................................................................................. 57
3.3.2. Những thành tựu, t n tại của chƣơng trình ........................................... 57
3.4. Một số giải pháp góp phần thực hiện chƣơng trình xây dựng nông thôn
mới trên địa bàn............................................................................................... 58
Chƣơng 4 ......................................................................................................... 60
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 60
4.1. Kết luận .................................................................................................... 60
4.2. Kiến nghị .................................................................................................. 61

iii


i
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................
62
v
PHỤ LỤC

iv


v
DANH MỤC CÁC CHỬ VIẾT TẮT


Chử viết tắt

Giải thích

CNH – HĐH

Công nghiệp hóa – hiện đại hóa

UBND

Ủy ban nhân dân

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

MTTQ

Mặt trận tổ quốc

UBMTTQ

Ủy ban Mặt trận tổ quốc

BQL

Ban Quản lý

MTQG


Mục tiêu quốc gia

KT – HT

Kinh tế hạ tầng

BHXH

Bảo hiểm xã hội

v


v
DANH MỤC
CÁC
BẢNG
i
Danh mục các bảng

Trang

Bảng 2.1. Ma trận Swot

15

Bảng 3.1. Mức độ hoàn thành tiêu chí quy hoạch của xã Lộc Ngãi

23


Bảng 3.2.

lê hoàn thành tiêu chí giao thông xã Lộc Ngãi qua

25

các năm
Bảng 3.3.

lệ đạt đƣợc về chỉ tiêu giáo dục qua các năm

31

Bảng 3.4.

lệ đạt đƣợc về tổ chức chính trị xã hội

34

Bảng 3.5. Kết quả tổng hợp thực hiện theo bộ tiêu chí Quốc gia về

36

nông thôn mới của tỉnh
Bảng 3.6. Bảng tổng hợp kết quả điều tra mức độ hài lòng của

41

ngƣời dân trong tuyên truyền xây dựng mô hình NTM

Bảng 3.7. Đƣợc tham gia xây dựng các quy hoạch, kế hoạch của

44

chƣơng trình
Bảng 3.8. Khảo sát sự hài lòng ngƣời dân đƣợc tham gia xây dựng

45

các quy hoạch, kế hoạch của chƣơng trình
Bảng 3.9. Tổng hợp ngu n vốn huy động đƣợc qua các năm

50

Bảng 3.10. Phân tích ma trận SWO

53

Bảng 3.11. Đánh giá của ngƣời dân vào hiệu quả của chƣơng trình

56

mang lại

vi


v
DANH MỤCii CÁC HÌNH
Danh mục các hình

Hình 3.1. Biểu đ thể hiện mức độ đƣợc nghe phổ biến, tuyên

Trang
42

truyền để nắm r về nội dung, ý ngh a của chƣơng trình
Hình 3.2. Biểu đ thể hiện độ hài lòng của ngƣời dân

44

trong tham gia xây dựng mô hình NTM (%)
Hình 3.3. Biểu đ thể hiện độ hài lòng của ngƣời dân trong tuyên

46

truyền xây dựng mô hình NTM (%)
Hình 3.4. Biểu đ thể hiện ngu n vốn thực hiện chƣơng trình

vii

50


ĐẶT VẤN ĐỀ
Với mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc, hiện nay ngành nông
nghiệp ít đƣợc quan tâm hơn, đặc biệt là ở khu vực nông thôn có quy mô nhỏ,
lợi ích ngƣời nông dân đang bị xem nhẹ. Tốc độ phát triển kinh tế cao bên cạnh
những lợi ích mang lại, cũng có không ít những khó khăn cần giải quyết, vấn đề
khoảng cách giàu nghèo ngày càng lớn giữa các khu vực trong cả nƣớc, nhất là
giữa khu vực thành thị và khu vực nông thôn. Phần lớn các hộ nông dân trên

khắp cả nƣớc đều sử dụng phƣơng tiện thô sơ, k thuật lạc hậu trong sản xuất
nông nghiệp, mang lại hiệu quả thấp về kinh tế. Hàng loạt các vấn đề cần giải
quyết tại các địa phƣơng để nâng cao mức sống cho ngƣời dân nhƣ: giải quyết
việc làm, cải thiện giáo dục, y tế, cơ sở hạ tầng, k thuật sản xuất nuôi tr ng,
công tác quản lý tại các địa phƣơng…
rƣớc tình hình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và hội
nhập kinh tế toàn cầu, cần có những chính sách cụ thể mang tính đột phá nhằm
giải quyết toàn bộ các vấn đề của nền kinh tế. Đáp ứng yêu cầu này Nghị quyết
của Đảng về nông nghiệp, nông thôn đi vào cuộc sống, đẩy nhanh tốc độ CNH HĐH nông nghiệp nông thôn, việc cần làm trong giai đoạn hiện nay là xây dựng
cho đƣợc các mô hình nông thôn mới đủ đáp ứng yêu cầu phát huy nội lực của
nông dân, nông nghiệp và nông thôn, đủ điều kiện hội nhập nển kinh tế thế giới.
Thực hiện Nghị quyết

rung ƣơng 7 khóa X về “Nông nghiệp, nông dân và

nông thôn”, hủ tƣớng Chính phủ đã ban hành “Bộ tiêu chí Quốc gia về nông
thôn mới” Quyết định số 491/QĐ-

g ngày 16/4/2009 và “Chƣơng trình mục

tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới” tại Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày
06/4/2010 nhằm thống nhất chỉ đạo việc xây dựng nông thôn mới trên cả nƣớc.
Cùng với quá trình thực hiện chủ trƣơng của Đảng về phát triển nông thôn, xã
Lộc Ngãi đã tiến hành xây dựng mô hình nông thôn mới.
Lực lƣợng lao động trẻ và d i dào là ngu n lao động tại chỗ cần thiết
trong quá trình tổ chức thực hiện các dự án phát triển sản xuất và ngành nghề
nông thôn, là ngu n lực chính của quá trình xây dựng nông thôn mới ở xã.

1



Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn xã đƣợc giữ
vững, nhân dân yên tâm lao động sản xuất là điều kiện thuận lợi để tổ chức triển
khai các nội dung xây dựng nông thôn mới theo kế hoạch đạt hiệu quả.
Hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh, đoàn kết thống nhất. Nhận thức của
mọi tầng lớp nhân dân đối với các chủ trƣơng lớn của Đảng, chính sách pháp
luật của Nhà nƣớc về nông nghiệp, nông dân, nông thôn và xây dựng nông thôn
mới ngày càng đƣợc nâng lên. Đặc biệt thực hiện phong trào thi đua xây dựng
nông thôn mới, các đoàn thể xã đã tổ chức phát động trong toàn thể đoàn viên,
hội viên và quần chúng nhân dân, từ đó tạo nên bầu không khí thi đua sôi nổi có
sức lan tỏa rộng khắp và đƣợc sự hƣởng ứng nhiệt tình của các cấp và nhân dân.
Đây là điều kiện cực kỳ quan trọng để địa phƣơng tổ chức triển khai và thực
hiện tốt nhiệm vụ xây dựng xã nông thôn mới. Do đó tôi chọn nghiên cứu đề
tài: '' Đánh giá c ng tác thực hiện chương tr nh n ng th n ới tại x
huyện ảo â , tỉnh â Đ ng giai oạn 2010-2015''.

2

ộc Ng i,


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Phát triển nông nghiệp, nông thôn và giải quyết vấn đề nông dân là chủ
đề thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều học giả trong và ngoài nƣớc. Liên
quan đến đề tài xây dựng nông thôn mới trong phát triển KT - XH đã có nhiều
công trình khoa học, sách tham khảo, các luận văn, luận án, các bài báo, tạp chí
đề cập đến nhiều góc độ khác nhau.
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Khái niệm nông thôn mới

rƣớc tiên, nông thôn mới phải là nông thôn, chứ không phả là thị xã, thị
trấn hay thành phố, nông thôn mới khác với nông thôn truyền thống. Mô hình
nông thôn mới là tổng thể, những đặc điểm, cấu trúc tạo thành một kiểu tổ chức
nông thôn theo tiêu chí mới đáp ứng yêu cầu mới đặt ra trong nông thôn hiện
nay. Nhìn chung mô hình nông thôn mới là mô hình cấp xã, thôn đƣợc phát triển
toàn diện theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, dân chủ và văn minh. Mô
hình nông thôn mới đƣợc quy định bởi các tính chất: đáp ứng yêu cầu phát triển,
có sự đổi mới về tổ chức, vận hành và cảnh quan môi trƣờng; đạt hiệu quả cao
nhất trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội. Tiến bộ hơn so với mô
hình cũ, chứa đựng các đặc điểm chung, có thể phổ biến và vận dụng trên toàn
lãnh thổ.
Xây dựng mô hình nông thôn mới là việc đổi mới tƣ duy, nâng cao năng
lực của ngƣời dân, tạo động lực cho mọi ngƣời phát triển kinh tế, xã hội góp
phần thực hiện chính sách vì nông nghiệp, nông dân, nông thôn. hay đổi cơ sở
vật chất, diện mạo đời sống, văn hóa qua đó thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn
và thành thị. Đây là quá trình lâu dài và liên tục, là một trong những nội dung
quan trọng cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo trong đƣờng lối, chủ trƣơng phát triển
đất nƣớc và các địa phƣơng.
Nghị quyết 26/TQ – TW của ban chấp hành rung ƣơng Đảng khóa X đã
đề ra chủ trƣơng xây dựng nông thôn mới phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời
sống của nhân dân, phát triển nông nghiệp và nông thôn nâng cao đời sống vật
3


chất và tinh thần của cƣ dân ở nông thôn. Nghị quyết đã xác định rõ mục tiêu:
“Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại, cơ cấu
kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển
nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định,
giàu bản sắc dân tộc, dân trí đƣợc nâng cao; môi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ,
hệ thống chính trị ở nông thôn dƣới sự lãnh đạo của Đảng đƣợc tăng cƣờng”.

1.1.2. Sự cần thiết xây dựng mô hình nông thôn mới
Để hƣớng tới mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc, trở thành
quốc gia phát triển giảm thiểu khoảng cách giàu nghèo; Nhà nƣớc cần quan tâm
phát triển nông nghiệp, nông thôn. Nông sản là sản phẩm thiết yếu cho toàn xã
hội và ở Việt Nam khu vực nông thôn chiếm đến 70% dân số. Thực hiện đƣờng
lối mới của Đảng và Nhà nƣớc trong chính sách phát triển nông thôn, nông
nghiệp đƣợc xem nhƣ mặt trận hàng đầu, chú trọng đến các chƣơng trình lƣơng
thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, phát triển kinh tế trang trại,
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn, xây dựng đời sống văn hóa
ở khu dân cƣ, thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở… Các chủ trƣơng của Đảng,
chính sách của Nhà nƣớc đã và đang đƣa nền nông nghiệp tự túc sang nền công
nghiệp hàng hóa.
Nền nông nghiệp nƣớc ta còn nhiều những hạn chế cần đƣợc giải quyết để
đáp ứng kịp xu thế toàn cầu. Một số yếu tố nhƣ:
Nông thôn phát triển tự phát, thiếu quy hoạch. Có khoảng 23% xã có quy
hoạch nhƣng thiếu đ ng bộ, tầm nhìn ngắn, chất lƣợng chƣa cao. Cơ chế quản lý
phát triển theo quy hoạch còn yếu. Xây dựng tự phát kiến trúc cảnh quan làng
quê bị pha tạp, lộn xộn, nét đẹp văn hóa truyền thống bị mai một.
Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội còn lạc hậu, không đáp ứng đƣợc mục tiêu
phát triển lâu dài. Thủy lợi chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất nông nghiệp và
dân sinh. T lệ kênh mƣơng do xã quản lý đƣợc kiên cố hóa mới đạt 25%. Giao
thông chất lƣợng thấp, không có quy chuẩn, chủ yếu phục vụ dân sinh, nhiều
vùng giao thông chƣa phục vụ tốt sản xuất, lƣu thông hàng hóa, phần lớn chƣa

4


đạt tiêu chuẩn quy định. Hệ thống lƣới điện hạ thế chất lƣợng thấp, quản lý lƣới
điện nông thôn còn yếu, tổn hao điện năng cao, nông thôn phải chịu mức giá
điện cao. Hệ thống các trƣờng mầm non, tiểu học, trung học cơ sở ở nông thôn

có t lệ đạt tiêu chuẩn về cơ sở vật chất còn thấp (32%), hầu hết các nông thôn
chƣa có khu thể thao theo quy định. T lệ chợ nông thôn đạt chuẩn thấp, khoảng
77% số xã có điểm bƣu điện văn hóa theo tiêu chuẩn, 22% số thôn có điểm truy
cập internet. Cả nƣớc còn khoảng hơn 300 nghìn nhà ở tạm.
Quan hệ sản xuất chậm đổi mới, đời sống ngƣời dân còn thấp. Kinh tế hộ
phổ biến ở quy mô nhỏ. Kinh tế tập thể phát triển chậm, hầu hết các xã có hợp
tác xã nhƣng chỉ hoạt động dƣới hình thức, chất lƣợng yếu và kém.

lệ hộ

nghèo khu vực nông thôn còn cao, chênh lệch giữa nông thôn và thành thị ngày
càng lớn.
Về văn hóa - môi trƣờng - y tế - giáo dục. T lệ lao động qua đào tạo còn
thấp. Mức hƣởng thụ về văn hóa của ngƣời dân còn thấp, phát sinh nhiều vấn đề
bức xúc, bản sắc văn hóa dân tộc dần bị mai một, tệ nạn xã hội có xu hƣớng gia
tăng. Hệ thống an sinh xã hội chƣa phát triển. Môi trƣờng sống bị ô nhiễm. Số
trạm y tế đạt tiêu chuẩn thấp, y tế dự phòng của xã còn hạn chế.
Hệ thống chính trị tại cấp xã còn yếu về trình độ và năng lực điều hành.
Nhiều cán bộ xã chƣa qua đào tạo, trình độ đại học chỉ khoảng 10%.
Vậy xây dựng nông thôn mới là một mô hình phát triển cả nông nghiệp và
nông thôn, đi sâu giải quyết nhiều l nh vực, có sự liên kết giữa các l nh vực với
nhau tạo nên khối thống nhất vững mạnh.
1.1.3. Vai trò của xây dựng mô hình nông thôn mới
Về kinh tế: Hƣớng đến nông thôn có nền sản xuất hàng hóa mở, thị trƣờng
hội nhập. húc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển nhanh, khuyến khích mọi
ngƣời tham gia vào thị trƣờng, hạn chế rủi ro cho nông dân, giảm bớt sự phân
hóa giàu nghèo và khoảng cách mức sống giữa nông thôn và thành thị. Xây
dựng các hợp tác xã theo mô hình kinh doanh đa ngành. Hỗ trợ ứng dụng khoa
học k thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất kinh doanh, phát triển ngành nghề


5


ở nông thôn. Sản xuất hàng hóa có chất lƣợng cao, mang nét đặc trƣng của từng
địa phƣơng. Chú ý đến các ngành chăm sóc cây tr ng vật nuôi, trang thiết bị sản
xuất, thu hoạch, chế biến và bảo quản nông sản.
Về chính trị: Phát huy tinh thần dân chủ trên cơ sở chấp hành luật pháp,
tôn trọng đạo lý bản sắc địa phƣơng. ôn trọng hoạt động của đoàn thể, các tổ
chức, hiệp hội vì cộng đ ng, đoàn kết xây dựng nông thôn mới.
Về văn hóa – xã hội: Chung tay xây dựng văn hóa đời sống dân cƣ, các
làng xã văn minh, văn hóa.
Về con ngƣời: Xây dựng hình tƣợng ngƣời nông dân tiêu biểu, gƣơng
mẫu. Tích cực sản xuất, chấp hành kỉ cƣơng, ham học hỏi, giỏi làm kinh tế và
sẵn sàng giúp đỡ mọi ngƣời.
Về môi trƣờng nông thôn: Xây dựng môi trƣờng nông thôn trong lành,
đảm bảo môi trƣờng nƣớc trong sạch. Các khu rừng đầu ngu n đƣợc bảo vệ
nghiêm ngặt. Chất thải phải đƣợc xử lý trƣớc khi vào môi trƣờng. Phát huy tinh
thần tự nguyện và chấp hành luật pháp của mỗi ngƣời dân.
1.1.4. Nội dung xây dựng mô hình nông thôn mới
Đào tạo nâng cao năng lực phát triển cộng đ ng. Nâng cao việc quy
hoạch, triển khai thực hiện, thiết kế, quản lý, điều hành các dự án trên địa bàn
thôn. B i dƣỡng kiến thức cho cán bộ địa phƣơng về phát triển nông thôn bền
vững. Nâng cao trình độ dân trí ngƣời dân, phát triển câu lạc bộ khuyến nông
giúp áp dụng khoa học k thuật vào sản xuất, phát triển ngành nghề, dịch vụ tạo
việc làm, tăng thu thập cho nông dân.
ăng cƣờng nâng cao mức sống của ngƣời dân. Quy hoạch lại khu nông
thôn, giữ gìn truyền thống bản sắc của thôn, đ ng thời đảm bảo tính văn minh,
hiện đại. Hỗ trợ xây dựng các nhu cầu cấp thiết, nhƣ đƣờng làng, hệ thống nƣớc
đảm bảo vệ sinh, cải thiện nhà ở, nhà vệ sinh, mô hình chu ng trại sạch sẽ, đảm
bảo môi trƣờng.

Hỗ trợ nông dân phát triển ngành nghề, sản xuất hàng hóa dịch vụ nâng
cao thu nhập. Giúp ngƣời dân tìm ra cây tr ng vật nuôi lợi thế, có khối lƣợng

6


lớn và thị trƣờng tiêu thụ rộng rãi. Đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp, tận dụng
tối đa tài nguyên địa phƣơng, nhƣ ngu n nƣớc, đất đai, con ngƣời. Trang bị kiến
thức và k năng sản xuất cho hộ nông dân, hình thành các tổ hợp tác, xây dựng
mối liên kết giữa ngƣời sản xuất, chế biến, tiêu thụ.
Phát triển ngành nghề nông thôn tạo việc làm phi nông nghiệp. hỗ trợ đào
tạo dạy nghề, mở rộng nghề mới. Hỗ trợ công nghệ mới, xây dựng khu công
nghiệp, tƣ vấn thị trƣờng, quảng bá và xử lý môi trƣờng.
Hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ sản xuất. ƣ vấn quy
hoạch thủy lợi, giao thông, ruộng đất để phát triển kinh tế với loại hình thích
hợp. Hỗ trợ xây dựng làng nghề, cụm công nghiệp và các ngành chế biến.
Xây dựng nông thôn mới gắn với quản lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ
môi trƣờng. Quản lý ngu n cấp nƣớc sạch, khai thác sử dụng tài nguyên tại các
địa phƣơng.

uyên truyền ngƣời dân nâng cao ý thức trách nhiệm về môi

trƣờng, xây dựng khu xử lý rác thải tiên tiến.
Xây dựng cơ sở vật chất cho hoạt động văn hóa nghệ thuật, giữ gìn bản
sắc quê hƣơng. hông qua các hoạt động ở nhà văn hóa làng xã, tạo nên những
phong trào quê hƣơng riêng biệt. xây dựng nhà văn hóa, sân chơi thể thao, văn
nghệ của xóm làng. Xây dựng các nội dung nghệ thuật mâng đậm tính chất quê
hƣơng, thành lập hội nhóm văn nghệ của làng.
Tóm lại xây dựng mô hình nông thôn mới tập trung phát triển về kinh tế,
văn hóa, nâng cao chất lƣợng đời sống ngƣời dân ở nông thôn, hƣớng đến mục

tiêu dân giàu nƣớc mạnh, dân chủ văn minh.
1.2. Cơ sở t ự t n
1.2.1. Trên thế giới
1.2.1.1. Xây dựng n ng th n ới ở Hàn Quốc
Những năm đầu 60 đất nƣớc Hàn Quốc còn phát triển chậm, chủ yếu là
sản xuất nông nghiệp, dân số trong khu vực nông thôn chiếm đến 2/3 dân số cả
nƣớc. trƣớc tình hình đó Hàn Quốc đã đƣa ra nhiều chính sách mới nhằm phát
triển nông thôn. Qua đó xây dựng niềm tin của ngƣời nông dân, tích cực sản

7


xuất phát triển, làm việc chăm chỉ, độc lập và có tính cộng đ ng cao. Trọng tâm
là phong trào xây dựng “làng mới” Seamoul Undong .
Nguyên tắc cơ bản của làng mới là: nhà nƣớc hỗ trợ vật tƣ cùng với sự
đóng góp của nhân dân. Nhân dân quyết định các dự án thi công, nghiệm thu và
chỉ đạo các công trình. Nhà nƣớc hàn Quốc chú trọng tới nhân tố con ngƣời
trong việc xây dựng nông thôn mới. do trình độ của ngƣời nông dân còn thấp,
việc thực hiện các chính sách gặp phải khó khăn, vì thế chú trọng đào tạo các
cán bộ cấp làng, địa phƣơng. ại các lớp tập huấn, sẽ thảo luận với chủ đề: “ làm
thế nào để ngƣời dân hiểu và thực hiện chính sách nhà nƣớc”, sau đó các lãnh
đạo làng sẽ cũng đƣa ra ý kiến và tìm giải pháp tối ƣu phù hợp với hoàn cảnh địa
phƣơng.
Nội dung thực hiện dự án nông thôn mới của Hàn Quốc g m có: phát huy
nội lực của nhân dân để xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn. Cải thiện cơ sở
hạ tầng cho từng hộ dân và hỗ trợ kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất cũng nhƣ đời
sống sinh hoạt ngƣời dân. Thực hiện các dự án làm tăng thu nhập cho nông dân
tăng năng suất cây tr ng, xây dựng vùng chuyên canh, thúc đẩy hợp tác sản xuất
và tiêu thụ sản phẩm, phát triển chăn nuôi, tr ng xen canh.
Kết quả đạt đƣợc, các dự án mở rộng đƣờng nông thôn, thay mái nhà ở,

xây dựng cống và máy bơm, sân chơi cho trẻ em đã đƣợc tiến hành. Sau 7 năm
từ triển khai thực hiện thu nhập bình quân của hộ dân tăng lên khoảng 3 lần từ
1000USD/ngƣời/năm tăng lên 3000USD/ngƣời/năm vào năm 1978. oàn bộ nhà
ở nông thôn đã đƣợc ngói hóa và hệ thống giao thông nông thôn đã đƣợc xây
dựng hoàn chỉnh.
Mô hình nông thôn mới đã đem lại cho Hàn Quốc sự cải thiện rõ rệt. Hạ
tầng cơ sở nông thôn cải thiện, thu nhỏ khoảng cách giữa nông thôn và thành thị,
trình đọ tổ chức nông dân đƣợc nâng cao. Đặc biệt xây dựng đƣợc niềm tin của
ngƣời nông dân, ý chí sản xuất phát triển kinh tế, tinh thần ngƣời dân mạnh mẽ.
Đến đầu những năm 80, quá trình hiện đại hóa nông thôn đã hoàn thành, Hàn
Quốc chuyển chiến lƣợc phát triển sang một giai đoạn mới.

8


1.2.1.2. M h nh n ng th n ới ở Trung Quốc
rung Quốc xuất phát từ một nƣớc nông nghiệp, ngƣời lao động sống chủ
yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. nên cải cách nông thôn là sự đột phá quan
trọng trong cuộc cải cách kinh tế. từ đầu những năm 80 của thế kỉ 20, rung
Quốc chọn hƣớng phát triển nông thôn bằng cách phát huy những công xƣởng
nông thôn thừa kế đƣợc của các công xã nhân dân trƣớc đây. hay đổi sở hữu và
phƣơng thức quản lý để phát triển mô hình: công nghiệp hƣng trấn. Các l nh vực
nhƣ, chế biến nông lâm sản, hàng công nghiệp nhẹ, máy móc nông cụ phục vụ
sản xuất nông nghiệp...ngày càng đƣợc đẩy mạnh.
Nguyên tắc của rung Quốc là quy hoạch đi trƣớc, định ra các biện pháp
thích hợp cho từng nơi, đột phá trọng điểm, làm mẫu chỉ đƣờng. Chính phủ hỗ
trợ nông dân xây dựng. ới mục tiêu: “ly nông bất ly hƣơng”, rung Quốc đ ng
thời thực hiện 3 chƣơng trình phát triển nông nghiệp và nông thôn.
Chƣơng trình đốm lửa: rang bị cho hàng triệu nông dân các tƣ tƣởng tiến
bộ khoa học, b i dƣỡng nhân tài đốm lửa, nâng cao tố chất nông dân. Sau 15

năm thực hiện, chƣơng trình đã b i dƣỡng đƣợc 60 triệu thanh niên nông thôn
thành một đội ngũ cán bộ khoa học cốt cán, tạo động lực thúc đẩy nông thôn
phát triển, theo kịp so với thành thị.
Chƣơng trình đƣợc mùa: Chƣơng trình này giúp đại bộ phận nông dân áp
dụng khoa học tiên tiến, phƣơng thức quản lý hiện đại để phát triển nông nghiệp,
nông thôn. rong 15 năm sản lƣợng lƣơng thực của rung Quốc đã tăng lên 3
lần so với những năm đầu 70. Mục tiêu phát triển nông nghiệp là sản xuất các
nông sản chuyên dụng, phát triển chất lƣợng tăng cƣờng chế biến nông sản.
Chƣơng trình giúp đỡ vùng nghèo: Mục tiêu là nâng cao sức sống của các
vùng nghèo, vùng miền núi, dân tộc ít ngƣời, mở rộng ứng dụng thành tựu khoa
học tiên tiến, phổ cập tri thức khoa học công nghệ và b i dƣỡng khoa học cho
cán bộ thôn, tăng sản lƣợng lƣơng thực và thu nhập nông dân. Sau khi chƣơng
trình đƣợc thực hiện, số dân nghèo đã giảm từ 1,6 triệu ngƣời còn 5 vạn ngƣời,
diện nghèo khó giảm tử 47

xuống còn 1,5%.

9


1.2.2. Ở trong nước
1.2.2.1. Xây dựng n ng th n ới ở tỉnh Quảng Ninh
riển khai công tác xây dựng nông thôn mới, các cấp, các ngành, các địa
phƣơng trong tỉnh đ ng loạt triển khai, với phƣơng châm: Cùng với sự đầu tƣ
lớn của nhà nƣớc, các tổ chức, doanh nghiệp, phải huy động sức mạnh tổng hợp
của toàn thể nhân dân, dựa vào nội lực của cộng đ ng dân cƣ, mọi việc phải
đƣợc dân biết, dân bàn, dân làm và dân hƣởng thụ. Đ ng thời không làm thí
điểm mà triển khai đ ng bộ ở 125 xã nông thôn của 13 huyện, thị, thành phố trừ
thành phố Hạ Long vì không còn xã và thực hiện đ ng bộ tất cả các tiêu chí.
rong đó, lựa chọn 2 xã ở 2 huyện Hoành B và Đông riều làm mẫu triển khai

thẩm định, phê duyệt quy hoạch Đề án Nông thôn mới cấp xã để làm mẫu cho
các đơn vị khác, rút kinh nghiệm trƣớc khi các huyện phê duyệt trên phạm vi
toàn tỉnh.
heo báo cáo đánh giá thực trạng xây dựng N M trên địa bàn tỉnh, tính
đến nay, các tiêu chí đạt tƣơng đối cao nhƣ: 100
giáo dục HCS; 100
điện cấp xã; 100
20

số xã hoàn thành phổ cập

xã đạt chuẩn quốc gia về y tế; 123/125 xã có điểm bƣu

xã hoàn thành việc xóa nhà tạm, dột nát; 91/125 xã có trên

ngƣời dân tham gia bảo hiểm y tế; 89/125 xã có t lệ hộ dân sử dụng điện

thƣờng xuyên trên 95 ; 107/125 xã có an ninh, trật tự xã hội đƣợc giữ vững.
oàn tỉnh có 28 xã đạt trên 20/39 chỉ tiêu N M; 69 xã đạt từ 10-20/39 chỉ tiêu;
28 xã đạt dƣới 10/39 chỉ tiêu. Công tác lập đề án đƣợc cấp huyện, cấp xã tích
cực thực hiện, đã có 101 xã hoàn thiện đề án, 59 xã thông qua HĐND cùng cấp,
5 xã đã đƣợc UBND huyện phê duyệt; có 87/125 xã đã thông qua phƣơng án
quy hoạch tổng thể .
Nhƣ vậy, có thể khẳng định với sự quyết tâm cao, sự vào cuộc của cả hệ
thống chính trị, sự đ ng thuận trong nhân dân đã huy động đƣợc sức mạnh tổng
hợp trong toàn dân tham gia thực hiện Chƣơng trình xây dựng N M. Do đó,
chƣơng trình xây dựng N M trên địa bàn toàn tỉnh đã đạt đƣợc những kết quả
đáng khích lệ, tạo động lực để tỉnh Quảng Ninh về đích sớm so với cả nƣớc.

10



1.2.2.2. Xây dựng n ng th n ới ở huyện Xuân ộc, tỉnh Đ ng Nai
Xuân Lộc là huyện trung du miền núi, với dân số trên 228 ngàn ngƣời,
diện tích tự nhiên 72.619 ha trong đó có 55.552 ha đất sản xuất nông nghiệp.
rong những năm qua, huyện đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông
nghiệp nông thôn nhƣ: chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn theo
hƣớng sản xuất hàng hóa, đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp - dịch vụ,
xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng, thực hiện thủy lợi hóa, cơ giới hóa, phát
triển thị trƣờng nông thôn; khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tƣ vào nông
nghiệp, phát triển kinh tế hợp tác, kinh tế trang trại. Huyện đã tập trung chỉ đạo
củng cố xây dựng kinh tế hợp tác, khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, xây
dựng các mô hình Câu lạc bộ năng suất cao, liên hiệp câu lạc bộ đã tạo ra những
bƣớc đột phá mới trong sản xuất nông nghiệp;
Thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới,
hơn 3 năm qua, Huyện Xuân Lộc đã tập trung triển khai xây dựng nông thôn
mới ở 14 xã, trong đó chọn 4 xã điểm, đến cuối năm 2012, Xuân Lộc là huyện
đầu tiên có 5 xã hoàn thành 19/19 tiêu chí về xây dựng nông thôn mới (toàn tỉnh
có 6 xã là: Xuân Định, Xuân Phú, Xuân Thọ, Bảo Hòa và Suối Cao. Là địa
phƣơng có đất đai, khí hậu không mấy thuận lợi so với các địa phƣơng khác
trong tỉnh nhƣng huyện đã về đích trƣớc trong xây dựng nông thôn mới (hiện
nay cả tỉnh Đ ng Nai chỉ có Huyện Xuân Lộc có 5 xã hoàn thành các tiêu chí
xây dựng nông thôn mới . Để có đƣợc kết quả đó, huyện đã có bƣớc đi đột phá
từ sản xuất. Xác định lợi thế chính của địa phƣơng là sản xuất nông nghiệp,
ngay từ khi chƣa có chƣơng trình xây dựng nông thôn mới, Xuân Lộc đã tập
trung nhiều ngu n lực đầu tƣ phát triển nông nghiệp, nâng cao năng suất, hạ chi
phí đầu vào để nâng cao thu nhập cho ngƣời dân. Qua đó, Đảng ủy, chính quyền,
đoàn thể dễ dàng vận động ngƣời dân tham gia đóng góp xây dựng hạ tầng và
các phong trào khác của địa phƣơng.
Hiện Xuân Lộc đã hình thành các vùng chuyên canh cây tr ng lớn cho

năng suất cao, nhƣ: tiêu, xoài, bắp, rau, củ quả… và tạo ra những cánh đ ng

11


cho thu nhập từ 100-200 triệu đ ng/năm. Năm 2012, tổng ngu n vốn đầu tƣ xây
dựng NTM của toàn huyện đạt gần 308 t đ ng. rong đó, ngân sách tỉnh và
huyện trên 245 t đ ng, còn lại gần 63 t đ ng là do ngƣời dân và doanh nghiệp
trên địa bàn đóng góp.
Để về đích sớm, những năm qua, Xuân Lộc đã tìm ra bí quyết là đột phá
từ khâu sản xuất. Nhờ vậy, năm 2012, giá trị sản xuất của ngành nông, lâm, thủy
sản của huyện đạt gần 1.600 t đ ng, tăng 6,7
toàn tỉnh gần 3 .

so với năm 2011 và cao hơn

rong năm 2012, huyện Xuân Lộc giảm đƣợc 1 ngàn hộ

nghèo và hạ t lệ hộ nghèo trên toàn huyện xuống còn 2,65 . Đạt đƣợc kết quả
này là do huyện đã tập trung cho công tác khuyến nông để ứng dụng các tiến bộ
khoa học - kỹ thuật nhằm tăng năng suất cây tr ng.

12


CHƢƠNG 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mụ t êu
2.1.1.Mục tiêu tổng quát
rên cơ sở hệ thống hoá lý luận, thực tiễn xây dựng nông thôn mới trong

phát triển kinh tế - xã hội, khóa luận phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng
nông thôn mới trong phát triển kinh tế - xã hội ở xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm,
tỉnh Lâm Đ ng theo các tiêu chí, làm rõ những kết quả đạt đƣợc, những t n tại
hạn chế. Kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, khóa luận đề xuất phƣơng hƣớng cơ
bản và giải pháp chủ yếu để đẩy nhanh tiến độ thực hiện chƣơng trình Nông
thôn mới trên địa bàn nghiên cứu.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
Trong giới hạn, phạm vi nghiên cứu, khóa luận cần tiếp tục làm rõ những
vấn đề đặt ra nhƣ sau:
- Đánh giá thực trạng kết quả thực hiện chƣơng trình xây dựng nông thôn
mới tại xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đ ng.
- Rút ra các bài học kinh nghiệm về xây dựng nông thôn mới từ xã thí
điểm xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đ ng.
- Đề xuất đƣợc một số giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực hiện chƣơng trình
xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm
Đ ng.
2.2. Nộ dung ng ên ứu
Khóa luận nghiên cứu lý luận, thực tiễn xây dựng nông thôn mới trong
phát triển kinh tế - xã hội. rong đó, tập trung làm rõ những nội dung sau:
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại địa bàn xã Lộc Ngãi, huyện Bảo
Lâm, tỉnh Lâm Đ ng;
- Kết quả thực hiện chƣơng trình xây dựng nông thôn mới tại địa bàn xã
Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đ ng;
- Các bài học kinh nghiệm về xây dựng nông thôn mới tại địa bàn xã Lộc

13


Ngãi, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đ ng;
- Đề xuất giải pháp đẩy nhanh tiến độ và nâng cao hiệu quả thực hiện

chƣơng trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn nghiên cứu.
2.3. Đố tƣợng và p ạm v ng ên ứu
2.3.1. Đối tượng nghiên cứu của khóa luận:
Xây dựng nông thôn mới trong phát triển kinh tế - xã hội ở xã Lộc Ngãi,
huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đ ng. Cụ thể là: Kết quả thực hiện và giải pháp hoàn
thành 19 tiêu chí trong xây dựng nông thôn mới với phát triển kinh tế - xã hội tại địa
bàn xã nghiên cứu.
2.3.2. Phạm vi nghiên cứu của khóa luận:
Khóa luận nghiên cứu các nội dung về tổ chức triển khai và huy động ngu n
lực để thực hiện 19 tiêu chí xã N M trên địa bàn xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm,
tỉnh Lâm Đ ng.
2.4. P ƣơng p áp ng ên ứu
2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu
Thu thập tư liệu thứ cấp:
- hu thập các báo cáo, các tài liệu liên quan đến kinh tế xã hội của xã và sử
dụng các ngu n thông tin đã đƣợc công bố trên Internet, trên ạp chí và thông qua
báo cáo kết quả thực hiện của các ngành chức năng nhƣ Ban Chỉ đạo Nông thôn
mới, UBND các xã; các nghiên cứu đã đƣợc nghiệm thu, công bố có nội dung về
xây dựng Nông thôn mới trên địa bàn xã.
- Kết quả kiểm tra, đánh giá của các đơn vị trong và ngoài xã Lộc Ngãi nhƣ
kết luận của Ban Chi đạo xây dựng Nông thôn mới xã Lộc Ngãi , kết luận kiểm tra
của Ban chỉ đạo xây dựng Nông thôn mới huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đ ng.
Thu thập số liệu sơ cấp
- Chọn mẫu điều tra: Chọn hộ nông dân để phỏng vấn thông qua bảng câu
hỏi. Cụ thể chọn 35 hộ nông dân ở các thôn nghiên cứu để phỏng vấn, và mỗi thôn
chọn 3 hộ phân theo nhóm thu nhập g m: 1 hộ có thu nhập khá và giàu; 1 hộ thu
nhập trung bình và 1 hộ nghèo, nội dung phỏng vấn về: nhận thức của ngƣời dân về

14



N M, sự tham gia đóng góp của ngƣời dân ở từng địa phƣơng , hiệu quả của
chƣơng trình mang lại...
2.4.2. Phương pháp phân tích
- Phƣơng pháp đánh giá phản h i chính sách: để tập hợp ý kiến các tác nhân
tham gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã;
- Phƣơng pháp thống kê kinh tế mô tả, thống kê so sánh, phƣơng pháp
chuyên gia để đánh giá, so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các thôn, xã điều
tra trong thực hiện các hoạt động xây dựng N M;
- Phƣơng pháp đánh giá thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức: Sử dụng ma
trận SWO

ma trận phân tích : để đánh giá những mặt tích cực mạnh có thể phát

huy và những mặt yếu, hạn chế và thách thức cần khắc phục trong xây dựng NTM
tại xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đ ng.
Cách xây dựng ma trận thuận chiều với tiếp cận từ bên trong nội tại ngƣời
dân trong xã , có ngh a là điểm khởi đầu của ma trận sẽ đƣợc bắt đầu bằng S điểm
mạnh và W điểm yếu , r i mới đến các yếu tố thuộc môi trƣờng bên ngoài, cụ thể
là O cơ hội và

nguy cơ . Kết quả của quá trình phân tích tổng hợp là cơ sở để

xác định các giải pháp nâng cao vai trò của ngƣời dân và các tổ chức xã hội trong
xây dựng N M.
Bảng 2.1. Ma trận Swot
Nội dung

S-Mặt mạnh


W-Mặt yếu

O-Cơ hội

T- hách thức

- Phƣơng pháp đánh giá mức độ đạt/không đạt các tiêu chí: ổng hợp các
tiêu chí đã đạt đƣợc đến tháng 12/2014 của xã để đánh giá mức độ thực hiện 19
tiêu chí nông thôn mới của huyện.

15


CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đ

mtn

Bảo

m, t n

n tự n ên,

n t



àn


ộ Ng , u n

m Đ ng

3.1.1. Đ c iểm tình hình tự nhiên
Lộc Ngãi nằm ở phía Đông của huyện Bảo Lâm, cách trung tâm huyện 1
km, là xã thuần nông;
Phía Đông giáp giới với xã Đinh rang hƣợng huyện Di Linh.
Phía Nam giáp Khu 12 phƣờng Lộc Phát thành phố Bảo Lộc.
Phía Tây giáp Thị trấn Lộc Thắng.
Phía Bắc giáp xã Lộc Phú huyện Bảo Lâm.
oàn xã có 14 thôn; dân số 13.778 ngƣời với 7 dân tộc anh em cùng sinh
sống, trong đó t lệ đ ng bào dân tộc thiểu số chiếm gần 9,2

dân số toàn xã.

Xã có tổng diện tích tự nhiên 9853 ha; trong đó diện tích đất sản xuất
nông nghiệp là 6365ha, bao g m: 105 ha đất tr ng cây hằng năm, 5947 ha đất
tr ng cây lâu năm. Là xã có tiềm năng và lợi thế về tài nguyên đất đai, ngu n
nƣớc, ngu n nhân lực và điều kiện sinh thái phù hợp để phát triển sản xuất nông
nghiệp quy mô hàng hóa với các loại nông sản chủ yếu nhƣ: Chè, cà phê và cây
ăn quả.
3.1.2. Về tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh và xây dựng hệ
thống chính trị:
- Tốc độ tăng trƣởng thu nhập bình quân giai đoạn 2011-2015 tăng 15,5
, trong đó l nh vực:
Nông – lâm – thủy sản tăng 5 ,
Công nghiệp – xây dựng tăng 15
Dịch vụ tăng 15


.

Thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2015 là 30,8 triệu đ ng, gấp hơn 2,2
lần so với năm 2011. Cơ cấu kinh tế: T trọng ngành nông-lâm-thủy sản đạt
85%; Công nghiệp – xây dựng ,dịch vụ đạt 15 .

16


- Tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội giai đoạn 2011-2015 đạt 376.068 triệu
đ ng.
- T lệ tăng dân số tự nhiên còn 12%;
-T lệ suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuổi còn 13,5%.
-T lệ hộ nghèo còn dƣới 2,4 ; trong đó hộ nghèo ngƣời đ ng bào dân
tộc thiểu số còn dƣới 2,75 .
-T lệ hộ gia đình văn hóa đạt 80,5 ; 14/14 thôn văn hóa đạt 100%( trong
đó thôn văn hóa đạt 5 năm 13/14 thôn đạt 92,9 , thôn văn hóa đạt 3 năm 1/14
đạt 8,1%);
Xã đạt chuẩn văn hóa nông thôn mới; Cơ quan đạt danh hiệu văn hóa đạt
7/8 đạt 87,5%( còn lại trƣờng Mầm Non Lộc Ngãi B . Hàng năm giải quyết việc
làm mới cho 380 lao động; t lệ lao động qua đào tạo nghề là 40%. Duy trì phổ
cập mầm non 5 tuổi, tiểu học, HCS đạt 98 , toàn xã có 6/8trƣờng đạt chuẩn
quốc gia đạt 75

tăng 2 trƣờng so với năm 2011.

lệ dân số đƣợc dùng nƣớc

hợp vệ sinh đạt 98%.

- Giữ vững ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Hàng năm
phát triển trên 17 đảng viên mới; có trên 15/23 đạt 65,2% số tổ chức cơ sở Đảng
đạt trong sạch, vững mạnh.
3.2.

t quả t ự

n

ộ Ng , u n Bảo

ƣơng tr n
m, t n

dựng n ng t

n mớ tạ

àn

m Đ ng

3.2.1. Mục tiêu của chương trình XD NTM tại Xã
Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lƣợc trong sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực
lƣợng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính
trị, bảo đảm an ninh quốc phòng, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và
bảo vệ môi trƣờng sinh thái của đất nƣớc. rong hơn 25 năm đổi mới vừa qua,
nông nghiệp, nông dân, nông thôn nƣớc ta đã đạt đƣợc những thành tựu khá toàn
diện và to lớn. Tuy nhiên, những thành tựu đạt đƣợc đó còn chƣa tƣơng xứng

với tiềm năng, lợi thế và chƣa đ ng đều giữa các vùng. Nông nghiệp phát triển

17


còn kém bền vững.
Nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng còn yếu kém, môi
trƣờng ngày càng ô nhiễm; đời sống vật chất, tinh thần của ngƣời dân nông thôn
còn thấp, chênh lệch giàu, nghèo giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng còn
lớn, phát sinh nhiều vấn đề bức xúc. Hội nghị rung ƣơng 7 khóa X đã ra Nghị
quyết "về nông nghiệp, nông dân, nông thôn" để giải quyết vấn đề chiến lƣợc
này, trong đó đề ra chủ trƣơng, nhiệm vụ hết sức quan trọng là "Xây dựng nông
thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình
thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp,
dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hóa
dân tộc; dân trí đƣợc nâng cao, môi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ; hệ thống chính
trị ở nông thôn dƣới sự lãnh đạo của Đảng đƣợc tăng cƣờng".
3.2.2. Nội dung chương trình thí iểm XD NTM tại xã
Ngay từ khi xã Lộc Ngãi đƣợc UBND huyện Bảo Lâm chọn làm xã điểm
xây dựng N M của huyện giai đoạn 2010-2015, Đảng ủy và UBND xã Lộc
Ngãi đã xác định đây là nhiệm vụ chính trị rất quan trọng, cần phải có sự tập
trung cao độ, sự đoàn kết, nhất trí cao trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo điều hành
và đặc biệt là sự tham gia đóng góp, cùng xây dựng của toàn đảng, toàn dân.
Ban hƣờng vụ Đảng ủy xã đóng vai trò là hạt nhân lãnh đạo; UBND xã là cơ
quan trọng tâm trong việc tổ chức điều hành thực hiện nội dung 19 tiêu chí
N M; cán bộ, đảng viên là cầu nối giữa Đảng, chính quyền với quần chúng
nhân dân nhằm phát huy tối đa sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị.
Đào tạo nâng cao năng lực phát triển cộng đ ng. Nâng cao việc quy
hoạch, triển khai thực hiện, thiết kế, quản lý, điều hành các dự án trên địa bàn
thôn. B i dƣỡng kiến thức cho cán bộ địa phƣơng về phát triển nông thôn bền

vững. Nâng cao trình độ dân trí ngƣời dân, phát triển câu lạc bộ khuyến nông
giúp áp dụng khoa học k thuật vào sản xuất, phát triển ngành nghề, dịch vụ tạo
việc làm, tăng thu thập cho nông dân.

18


×