Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Giải pháp góp phần hoàn thiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện thoại sơn, tỉnh an giang từ kinh nghiệm 2 xã thí điểm vĩnh khánh và định mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 122 trang )

1

ĐẶT VẤN ĐỀ
1. T N

ẤP T

T

ĐỀ T

“Nông nghiệp – Nông dân – Nông thôn” là 3 mấu chốt trong chính
sách “Tam nông” hiện nay ở Việt Nam. Việc xây dựng nông thôn mới là một
chủ trương lớn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm và đẩy mạnh thực hiện
nhằm rút ngắn khoảng cách giữa thành thị và nông thôn, mang lại đời sống
vật chất và tinh thần no ấm-bình đẳng-tiến bộ cho người dân nông thôn.
Việt Nam trên đường đổi mới và phát triển với nền kinh tế đa thành
phần. Nước ta là một nước nông nghiệp, với hơn 70% dân số sống ở nông
thôn. Nông thôn là địa bàn kinh tế-xã hội quan trọng của đất nước. Công cuộc
xây dựng nông thôn mới là một vấn đề trọng tâm, nhiệm vụ cấp bách được
Đảng và Nhà nước ta chú trọng với công cuộc đổi mới làm cho “dân giàu,
nước mạnh” không thể tách rời việc mở mang phát triển khu vực nông thôn
rộng lớn.
Nền nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Phát triển kinh
tế nông nghiệp ngày nay gắn liền với phát triển “Tam nông” mà Nghị quyết
26/2008/TW của Hội nghị lần thứ 7 khóa X Ban chấp hành Trung ương Đảng
đã đặt ra “Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội hiện đại,
cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với
phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông
thôn ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc, dân trí được nâng cao, môi trường
sinh thái được bảo vệ, nông dân đóng vai trò trung tâm”.


Theo quyết định số 800/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chương trình mục
tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020, bao gồm các
nội dung chính sau đây: “Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tếxã hội từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất


2

hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát
triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định,
giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật
tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng
được nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa”.
Huyện Thoại Sơn, t nh

n Giang là huyện nông thôn và là huyện được

t nh chọn thí điểm đạt bộ tiêu chí quy định của chính phủ về nông thôn mới
trước năm 2020, với thực trạng và nguồn lực, tìm năng địa phương v n còn
nhiều khó khăn, hạn chế. Để huyện Thoại Sơn có đủ điều kiện đáp ứng huyện
đạt chuẩn nông thôn mới thì vấn đề tìm ra giải pháp và đề xuất phương án
thực hiện bộ tiêu chí nông thôn mới trên địa bàn huyện là hết sức quan trọng
và cần thiết.
Nhận thức được tính cấp bách của vấn đề này; tôi đã chọn đề tài “Giải
pháp góp phần hoàn thiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa
bàn huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang từ kinh nghiệm 2 xã thí điểm Vĩnh
Khánh và Định Mỹ” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp của mình.
2. M

T


UN

N

U

2.1. Mục tiêu tổng quát
Đề tài góp phần giúp huyện Thoại Sơn đánh giá thực trạng các tiêu chí
trong bộ 20 tiêu chí nông thôn mới theo quy định từ 2 xã điểm Vĩnh Khánh,
Định Mỹ, từ đó đề xuất các bước đẩy nhanh, rút ngắn tiến trình xây dựng
nông thôn mới trên địa bàn huyện Thoại Sơn nói riêng và t nh

n Giang nói

chung trong quá trình xây dựng nông thôn mới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá thực trạng các tiêu chí nông thôn mới trên địa bàn huyện
Thoại Sơn từ 2 xã điểm.


3

- Xác định mức độ đáp ứng bộ tiêu chí nông thôn mới huyện Thoại
Sơn.
- Đề xuất giải pháp và phương án rút ngắn quá trình xây dựng nông
thôn mới cho huyện Thoại Sơn, t nh n Giang.
3. Đ

TƢ N


V P

MV N

N

U ĐỀ T

3.1 Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài
- Các tiêu chí đáp ứng bộ tiêu chí NTM huyện Thoại Sơn từ kinh
nghiệm 2 xã điểm Vĩnh Khánh, Định Mỹ và đề án xây dựng nông thôn mới
của huyện; thông qua số liệu sơ cấp và thứ cấp. Thu thập thông tin từ người
dân, cán bộ xã và chính quyền địa phương về các tiêu chí đáp ứng xây dựng
NTM 2 xã điểm.
3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Phạm vi về nội dung: đề tài nghiên cứu được thực hiện ở phạm vi đáp
ứng theo Bộ tiêu chí xây dựng NTM trong giai đoạn 2010-2020 của huyện
Thoại Sơn. Quá trình nghiên cứu tập trung vào thực trạng, tiềm lực và nhu
cầu đáp ứng tiêu chí về NTM huyện. Do nhu cầu và khả năng nghiên cứu đề
tài ch nghiên cứu 2 xã điểm để rút kinh nghiệm cho huyện Thoại Sơn; từ đó
đề ra các giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình xây dựng các tiêu chí đáp ứng
nhu cầu xây dựng NTM trên địa bàn huyện.
- Phạm vi về không gian: Xây dựng NTM là chủ trương lớn triển khai
trên địa bàn cả nước; với đề tài nghiên cứu này ch tập trung địa giới hành
chính 2 xã điểm Vĩnh Khánh, Định Mỹ và đề xuất giải pháp xây dựng nông
thôn mới huyện Thoại Sơn, t nh An Giang.
- Phạm vi về thời gian: Thời gian thực hiện từ tháng 12/2011 đến tháng
5/2012.



4

4. N

UN

N

N

U ĐỀ T

Đề tài “Giải pháp góp phần hoàn thiện chƣơng trình xây dựng
nông thôn mới trên địa bàn huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang từ kinh
nghiệm 2 xã thí điểm Vĩnh Khánh và Định Mỹ” s phân tích, đánh giá thực
trạng nhu cầu và tiềm lực đáp ứng bộ tiêu chí NTM thực hiện nghị quyết tam
nông Nông nghiệp-nông dân-nông thôn c ng như xác định mức độ đáp ứng
các tiêu chí NTM dựa vào “Bộ tiêu chí Quốc gia về NTM”. Bao gồm khảo sát
đặt tính kinh tế xã hội của huyện Thoại Sơn; khảo sát các tiêu chí NTM địa
bàn 2 xã điểm; khảo sát mức độ đáp ứng tiêu chí NTM, đánh giá nguồn lực
nông hộ, cộng đồng, nhà quản lý, chính sách xã hội quan tâm đầu tư xây dựng
NTM; xác định thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức đề ra giải pháp,
phương án xây dựng NTM huyện Thoại Sơn từ 2 xã điểm.


5

ƢƠN 1
Ơ SỞ LÝ LUẬN V T Ự T ỄN
VẤN ĐỀ N

1 1 Ơ SỞ LÝ LUẬN V T Ự T ỄN VỀ
M

VẤN ĐỀ N

111 ơs

N

N

U
ỰN

N N

T

N

U

thuy t

Việc xây dựng nông thôn mới tạo ra những giá trị mới của nông thôn
để có một nông thôn hiện đại với giá trị mới về kinh tế, văn hóa, tổ chức của
cộng đồng nông thôn mới có năm nội dung cơ bản. Thứ nhất là nông thôn có
làng xã văn minh, sạch đẹp, hạ tầng hiện đại. Hai là sản xuất bền vững, theo
hướng hàng hóa. Ba là đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng
được nâng cao. Bốn là bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn và phát triển.

Năm là xã hội nông thôn được quản lý tốt và dân chủ. Chương trình xây dựng
NTM có 5 nội dung cơ bản: Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
nông thôn; Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn; Hỗ trợ phát triển sản
xuất và xây dựng các hình thức sản xuất có hiệu quả trong nông thôn; Xây
dựng đời sống văn hóa phong phú, lành mạnh ở nông thôn và bảo vệ, phát
triển nâng cao chất lượng môi trường nông thôn
Chương trình xây dựng NTM được chia thành 5 nhóm cụ thể: Nhóm
tiêu chí về quy hoạch, về hạ tầng kinh tế - xã hội, về kinh tế và tổ chức sản
xuất, về văn hóa - xã hội - môi trường và về hệ thống chính trị.
Tiêu chí về NTM: gồm 20 tiêu chí (An Giang có thêm 1 tiêu chí về ứng dụng
khoa học công nghệ vào sản xuất, thực hiện cơ giới hóa nông nghiệp)
u hoạ h v th

hiện qu hoạ h

Hoàn thành và giữ vững quy hoạch s dụng đất-hạ tầng thiết yếu cho
phát triển nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ;
hoàn thành giữ vững quy hoạch và phát triển hạ tầng kinh tế-xã hội-môi


6

trường, phát triển các khu dân cư mới và ch nh trang các khu dân cư hiện có
trên địa bàn.
Giao thông
Bao gồm cơ sở hạ tầng đường sông, đường mòn, đường đất phục vụ đi
lại trong nội bộ nông thôn, nhằm phát triển sản xuất và phục vụ giao lưu kinh
tế, văn hóa xã hội ở các làng xã, thôn xóm. Hệ thống giao thông nông thôn
bao gồm: cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn, phương tiện vận tải và người s
dụng, mạng lưới đường giao thông nông thôn, đường sông và các công trình

trên bờ. Đường xã là đường nối trung tâm hành chính xã với các khóm, ấp có
thiết kế cấp IV. Đường thôn là đường nối các thôn với các khóm; đường xóm
ng là đường nối giữa các hộ gia đình. Đường trục chính nội đồng là đường
chính nối từ ruộng đến khu dân cư, mặt đường theo quy định được trải bằng
một trong những loại vật liệu như đá dăm, lát gạch, bê tông xi măng Bộ NN
& PTNT, 2009)
Th

i

Công trình thủy lợi được hiểu là công trình thuộc kết cấu hạ tầng nhằm
khai thác mặt lợi của nước; phòng chống tác hại do nước gây ra, bảo vệ môi
trường và cân bằng sinh thái, bao gồm: Đê, hồ chứa nước, đập, cống, trạm
bơm, giếng, đường ống d n nước, kênh, công trình trên kênh và bờ bao các
loại. Hệ thống công trình thủy lợi bao gồm các công trình thủy lợi có liên
quan trực tiếp với nhau về mặt khai thác và bảo vệ trong một khu vực nhất
định Bộ NN
ng

PTNT, 2009
ng ti n ộ hoa h

ông nghệ th

hiện

gi i h a nông

nghiệp
ti u h

ph th o qu t

nh

sung ngo i

ti u h qu

N t nh n iang ng

nh Th t

ng h nh


7

Diện tích sản xuất nông nghiệp được tưới tiêu bằng hệ thống bơm điện,
diện tích lúa được thu hoạch bằng cơ giới hóa; sản xuất lúa, rau màu, nuôi
thủy sản theo hướng an toàn, chất lượng áp dụng chương trình 1 phải 5 giảm,
3 giảm 3 tăng; tăng t lệ diện tích sản xuất giống lúa, sản xuất rau màu theo
hướng an toàn chất lượng, nuôi thủy sản theo các tiêu chuẩn chất lượng Quốc
tế SQF, GlobalGap
iện
Hệ thống điện gồm: lưới điện phân phối, trạm biến áp phân phối,
đường dây cáp trung áp, đường dây cáp hạ áp. Hệ thống điện đảm bảo yêu
cầu kỹ thuật của ngành điện được hiểu là đáp ứng các nội dung của quy định
kỹ thuật điện nông thôn năm 2006, cả về lưới điện phân phối, trạm biến áp
phân phối, đường dây cáp trung áp, đường dây cáp hạ áp, khoảng cách an
toàn và hành lang bảo vệ, chất lượng điện áp. Các nguồn cấp điện cho nông

thôn gồm: nguồn điện được cấp từ lưới điện quốc gia, hoặc ngoài lưới điện
quốc gia. Tại địa bàn chưa được cấp điện từ lưới điện quốc gia t y điều kiện
cụ thể của địa phương để xem x t, áp dụng phương tiện phát điện tại chỗ như
thủy điện nh , điện gió, điện mặt trời, diesel..hoặc kết hợp các nguồn nói trên
với quy mô công suất hợp lý, đảm bảo cung cấp đủ điện cho nhu cầu phụ tải
và triển vọng phát triển trong vòng 5-10 năm tới Bộ NN

PTNT, 2009

Tr ờng h
Trường mầm non, nhà tr có cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia: một xã
có các điểm trường, đảm bảo tất cả các nhóm tr , lớp m u giáo được phân
chia theo độ tuổi và tổ chức cho tr ăn bán trú, cụ thể như sau: Trường đặt tại
trung tâm khu dân cư, thuận lợi cho tr đến trường, đảm bảo các quy định về
an toàn và vệ sinh môi trường. Diện tích đất xây dựng nhà trường, nhà tr
gồm: diện tích sân chơi, diện tích cây xanh, đường đi. Diện tích s dụng bình
quân tối thiểu 12 m2 cho tr . Có đủ phòng chức năng, khối phòng hành chính


8

quản trị, phòng ngủ, phòng ăn, sân chơi, phòng y tế, khu vệ sinh, khu để xe
cho giáo viên, cán bộ, nhân viên nhà tr có nguồn nước sạch và hệ thống
cống rảnh hợp vệ sinh.
Trường tiểu học có cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia: Trường có tối đa
không quá 30 lớp, mỗi lớp không quá 35 học sinh, có khuôn viên không dưới
10 m2/học sinh. Có đủ phòng học cho mỗi lớp, trong phòng học có đủ bàn ghế
cho giáo viên và học sinh, có trang bị hệ thống quạt, bục giảng, hệ thống
chiếu sáng, trang trí phòng học đúng quy cách. Có nhà tập đa năng, thư viện
đạt chuẩn theo quy định tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông. Có đủ các

phòng chức năng. Trường có nguồn nước sạch, có khu vệ sinh riêng cho cán
bộ giáo viên và học sinh riêng cho nam và nữ. Có khu để xe, có hệ thống cống
rảnh thoát nước.
Trường trung học cơ sở có cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia: Có tổng
diện tích mặt bằng tính theo đầu học sinh ít nhất đạt từ 10 m 2/học sinh trở lên.
Cơ cấu các khối công trình gồm có: Phòng học và phòng học bộ môn; nhà tập
đa năng, thư viện, phòng hoạt động Đoàn-Đội, phòng truyền thống, phòng
làm việc của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, văn phòng, phòng họp toàn thể cán
bộ và viên chức nhà trường, phòng giáo viên, phòng y tế học đường, nhà kho,
phòng thường trực, khu sân chơi, bãi tập, khu vệ sinh và khu để xe; có hệ
thống cấp nước sạch, hệ thống thoát nước cho tất cả các khu vực theo quy
định về vệ sinh môi trường Bộ NN

PTNT, 2009

s v t h tv nh a
Các trung tâm văn hóa thể thao đạt chuẩn theo quyết định số 2448/QĐBVHTTD ngày 7/7/2009; ấp, khóm có điểm hoạt động văn hóa. Bao gồm:
Trung tâm văn hóa, thể thao là nơi tổ chức các hoạt động văn hóa-thể thao và
học tập của cộng đồng xã, cụ thể: Nhà văn hóa đa năng hội trường, phòng
chức năng, phòng tập, các công trình phụ trợ và các dụng cụ, trang thiết bị


9

tương ứng theo quy định sân thể thao phổ thông sân bóng đá, bóng chuyền,
sân nhảy cao, nhảy xa, đẩy tạ và tổ chức các môn thể thao dân tộc địa
phương . Tiêu chuẩn Trung tâm văn hóa thể thao xã đạt chuẩn của Bộ văn
hóa thể thao du lịch, cụ thể như sau: Nhà văn hóa đa năng diện tích đất được
s dụng 1000 m2, trong đó hội trường 150 chỗ ngồi đối với các t nh đồng
bằng; phòng chức năng hành chính, thông tin, đọc sách, báo, truyền thanh,

câu lạc bộ phải có 5 phòng, phòng tập thể thao đơn giản s dụng để huấn
luyện, giảng dạy và tổ chức thi đấu thể thao có đủ diện tích theo quy định:
38m x 18m; có đủ các công trình phụ trợ nhà để xe, khu vệ sinh, vườn hoa,
trang thiết bị nhà văn hóa . Bộ NN

PTNT, 2009

h
Có 2 loại chợ: chợ nhóm và chợ trung tâm xã. Chợ phải có khu kinh
doanh theo ngành hàng gồm: Nhà chợ chính, diện tích kinh doanh ngoài trời,
đường đi, bãi đỗ xe, cây xanh, nơi thu gom rác. Chợ đạt chuẩn của Bộ xây
dựng ch áp dụng với các chợ xây dựng trên địa bàn xã theo quy hoạch mạng
lưới chợ nông thôn được
Công thương Bộ NN

y ban nhân dân phê duyệt theo hướng d n của Bộ

PTNT, 2009

u iện
Điểm phục vụ bưu chính vi n thông là các cơ sở vật chất của các thành
phần kinh tế cung cấp các dịch vụ bưu chính, vi n thông trên địa bàn xã cho
người dân. Xã có điểm phục vụ bưu chính vi n thông là xã có ít nhất một
trong các cơ sở như sau: đại lý bưu điện, ki ốt, bưu cục, điểm bưu điện-văn
hóa xã, th ng thư công cộng và các điểm truy nhập dịch vụ bưu chính, vi n
thông công cộng khác. Xã có internet về đến thôn được hiểu là đã có điểm
cung cấp dịch vụ truy cập Internet Bộ NN
Nh

PTNT, 2009



10

Nhà tạm là nhà không đảm bảo mức độ s dụng tiện nghi tối thiểu,
thiếu các diện tích đảm bảo nhu cầu sinh hoạt tối thiểu: bếp, nhà vệ sinh xây
dựng bằng các vật liệu tạm thời, d cháy, có niên hạn s dụng dưới 5 năm
hoặc không đảm bảo yêu cầu, không đảm bảo an toàn cho người s dụng. Nhà
ở nông thôn đạt chuẩn Bộ xây dựng có các ch tiêu sau: diện tích nhà ở đạt từ
14 m2/người trở lên; niên hạn s dụng công trình nhà ở từ 20 năm trở lên;
đảm bảo quy hoạch, bố trí không gian các công trình trong khuôn viên ở
kiến trúc m u mã nhà phải ph hợp với phong tục, tập quán, lối sống của
từng dân tộc, từng v ng, miền Bộ NN

PTNT, 2009

Thu nh p
Thu nh p ình qu n ầu ng ời n m là tổng các nguồn thu nhập của
hộ/năm chia đều cho số thành viên trong gia đình. Thu nhập của hộ gia đình
bao gồm toàn bộ số tiền và giá trị hiện vật mà hộ và các thành viên của hộ
nhận được trong thời gian một năm, gồm:
Thu từ tiền công, tiền lương; thu từ sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy
sản đã trừ chi phí sản xuất và thuế sản xuất); thu từ sản xuất ngành nghề phi
nông nghiệp, lâm nghiệp thu sản đã trừ chi phí sản xuất và thuế sản xuất);
thu khác được tính vào thu nhập (không tính tiền rút tiết kiệm, vay thuần tuý,
thu nợ và các khoản chuyển nhượng vốn nhận được . Bộ NN

PTNT,

2009)

ộ ngh o
Hộ nghèo là hộ có thu nhập bình quân đầu người dưới chuẩn nghèo.
Chuẩn nghèo được quy định tại Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08
tháng 7 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ, cụ thể: từ 200 ngàn
đồng/người/tháng trở xuống đối với khu vực nông thôn và 260 ngàn
đồng/người/tháng trở xuống đối với khu vực thành thị. Bộ NN
2009)

PTNT,


11

u ao ộng
Lao ộng trong ộ tu i làm việ trong ĩnh v

nông

m ng nghiệp

là số người trong độ tuổi (nam từ 18 đến 60 tuổi, nữ từ 18 đến 55 tuổi), có
khả năng lao động làm việc thường xuyên trong lĩnh vực nông, lâm, ngư
nghiệp trong xã (bao gồm cả người tranh thủ lúc nông nhàn đi ra ngoài làm
việc, đến thời vụ lại về sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tại xã . Bộ NN
PTNT, 2009)
T

h

s n u t


Có t h p tác hoặc h p tác xã hoạt ộng có hiệu qu là trên địa bàn xã có tổ
hợp tác hoặc hợp tác xã được thành lập, chuyên sản xuất, làm một số dịch vụ
hoặc kinh doanh tổng hợp trong lĩnh vực nông, lâm, ngư, diêm nghiệp; kinh
doanh có lãi, được U ban nhân dân xã xác nhận. Bộ NN

PTNT, 2009

i o
Đạt và duy trì được chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục tiểu học,
chống mù chữ. Huy động tr 6 tuổi học lớp 1.
Bảo đảm điều kiện cơ sở vật chất, thực hiện dạy đủ các môn học của
chương trình.
T lệ tốt nghiệp trung học cơ sở, t lệ thanh, thiếu niên từ 15 đến hết
18 tuổi có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở
T lệ học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở được tiếp tục học trung học.
Bộ NN

PTNT, 2009 .
t

T lệ người dân tham gia các hình thức bảo hiểm y tế, do ngân sách
nhà nước hoặc quỹ bảo hiểm xã hội đóng bảo hiểm y tế, áp dụng đối với các
đối tượng: người nghèo; người dân tộc thiểu số; người có công với cách
mạng; đối tượng bảo trợ xã hội; tr em dưới 6 tuổi; cựu chiến binh; thân nhân


12

người có công, quân đội, công an; người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức

lao động, trợ cấp bảo hiểm xã hội.
Hình thức tự đóng toàn bộ phí bảo hiểm y tế hoặc được ngân sách nhà
nước hỗ trợ một phần mức đóng bảo hiểm y tế, áp dụng cho các đối tượng
còn lại kể cả những người lao động trong doanh nghiệp, các cơ quan nhà
nước nhưng đăng ký hộ khẩu thường trú sinh sống trên địa bàn xã. Bộ NN
PTNT, 2009)
nh a
Xã có từ 70% số thôn, bản trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hoá theo
Quy chế công nhận danh hiệu "Gia đình văn hoá", " àng văn hoá", "Tổ dân
phố văn hoá" ban hành kèm theo Quyết định số 62/2006/QĐ-BVHTT ngày
23/6/2006 của Bộ Văn hoá - Thông tin. Bộ NN

PTNT, 2009

ôi tr ờng
Hộ dân s dụng nước sạch theo chuẩn Bộ Y tế; hộ dân có nhà tiêu hợp
vệ sinh, hộ chăn nuôi có chuồng gia súc hợp vệ sinh; trường học, trạm y tế,
trụ sở UBND xã có nhà tiêu hợp vệ sinh; cơ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu
chuẩn về môi trường; có khu x lý rác cụm xã, khu x lý trong huyện, liên
huyện. Người dân có chi trả phí thu gom và x lý; chất thải, nước thải trong
khu dân cư, chợ, cơ sở sản xuất kinh doanh được thu gom và x lý theo quy
định, và người dân có trả phí x lý rác; nghĩa trang, nghĩa địa được xây dựng
theo quy hoạch. Bộ NN
ệ th ng t

h

PTNT, 2009
h nh tr


hội v ng mạnh

Cán bộ cấp xã 7 chức danh chuyên môn; cán bộ chuyên trách cấp xã 12
chức danh chuyên môn; cán bộ không chuyên trách xã và trưởng khóm, ấp 3
chức danh chuyên môn; đảng bộ xã đạt “trong sạch vững mạnh”; các tổ chức


13

đoàn thể chính trị đều đạt danh hiệu tiên tiến trở lên; thực hiện tốt quy chế dân
chủ cơ sở và thủ tục hành chính theo cơ chế một c a. Bộ NN
n ninh tr t t

hội

PTNT, 2009

gi v ng

Bảo vệ an ninh trật tự, củng cố, nâng chất lực lượng nòng cốt cơ sở, tổ
tự quản, đội dân phòng đạt loại khá, không có đội yếu k m; phong trào toàn
dân bảo vệ an ninh tổ quốc đạt loại khá trở lên, không có loại yếu k m; công
an xã, thị trấn đạt danh hiệu đơn vị tiên tiến trở lên. Bộ NN

PTNT, 2009

1 1 2 Kinh nghiệm xây dựng NTM m t số nƣớc
Nghiên cứu tình hình xây dựng nông thôn các nước trên thế giới để từ
đó rút kinh nghiệm vận dụng sáng tạo, linh hoạt ph hợp điều kiện tự nhiên,
kinh tế xã hội của nước ta nhằm rút ngắn khoảng cách giữa thành thị và nông

thôn; rút ngắn tiến trình xây dựng nông thôn mới, đưa nước ta cơ bản trở
thành nước công nghiệp hóa vào năm 2020 theo Nghị quyết Trung ương đảng
là nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách trong giai đoạn hiện nay.
Nh t

n “Mỗi làng một sản phẩm” đã thu được nhiều thắng lợi rực rỡ.

Sự thành công của phong trào này đã lôi cuốn sự quan tâm không ch của
nhiều địa phương trên đất nước Nhật Bản mà còn rất nhiều khu vực, quốc gia
khác trên thế giới. Một số quốc gia, nhất là những quốc gia trong khu vực
Đông Nam Á đã thu được những thành công nhất định trong phát triển nông
thôn của đất nước mình nhờ áp dụng kinh nghiệm phong trào “Mỗi làng một
sản phẩm”.
Những kinh nghiệm của phong trào “Mỗi làng một sản phẩm” được
những người sáng lập, các nhà nghiên cứu đúc kết để ngày càng có nhiều
người, nhiều khu vực và quốc gia có thể áp dụng trong chiến lược phát triển
nông thôn, nhất là phát triển nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa đất
nước mình.


14

n

u

là nước nông nghiệp trong khi l lụt và hạn hán lại xảy ra

thường xuyên, mối lo lớn nhất của chính phủ khi đó là làm sao đưa đất nước
thoát kh i đói nghèo

Phong trào Làng mới SU ra đời với 3 tiêu chí: cần c

chăm ch ), tự

lực vượt khó, và hợp tác (hiệp lực cộng đồng . Năm 1970, sau những dự án
thí điểm đầu tư cho nông thôn có hiệu quả, Chính phủ Hàn Quốc đã chính
thức phát động phong trào SU và được nông dân hưởng ứng mạnh m . Họ thi
đua cải tạo nhà mái lá bằng mái ngói, đường giao thông trong làng, xã được
mở rộng, nâng cấp; các công trình phúc lợi công cộng được đầu tư xây dựng.
Phương thức canh tác được đổi mới, chẳng hạn, áp dụng canh tác tổng hợp
với nhiều mặt hàng m i nhọn như nấm và cây thuốc lá để tăng giá trị xuất
khẩu. Chính phủ khuyến khích và hỗ trợ xây dựng nhiều nhà máy ở nông
thôn, tạo việc làm và cải thiện thu nhập cho nông dân
Bộ mặt nông thôn Hàn Quốc đã có những thay đổi hết sức kỳ diệu. Ch
sau 8 năm, các dự án phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn cơ bản được hoàn
thành. Trong 8 năm từ 1971-1978, Hàn Quốc đã cứng hóa được 43.631 km
đường làng nối với đường của xã, trung bình mỗi làng nâng cấp được 1.322 m
đường; cứng hóa đường ngõ xóm 42.220 km, trung bình mỗi làng là 1.280 m;
xây dựng được 68.797 cầu (Hàn Quốc là đất nước có nhiều sông suối), kiên
cố hóa 7.839 km đê, kè, xây 24.140 hồ chứa nước và 98% hộ có điện thắp
sáng. Đặc biệt, vì không có quỹ bồi thường đất và các tài sản khác nên việc
hiến đất, tháo dỡ công trình, cây cối, đều do dân tự giác bàn bạc, th a thuận,
ghi công lao đóng góp và hy sinh của các hộ cho phong trào. Nhờ phát triển
giao thông nông thôn nên các hộ có điều kiện mua sắm phương tiện sản xuất.
Cụ thể là, năm 1971, cứ 3 làng mới có 1 máy cày, thì đến năm 1975, trung
bình mỗi làng đã có 2,6 máy cày, rồi nâng lên 20 máy vào năm 1980. Từ đó,
tạo phong trào cơ khí hóa trong sản xuất nông nghiệp, áp dụng công nghệ cao,


15


giống mới lai tạo đột biến, công nghệ nhà lưới, nhà kính trồng rau, hoa quả đã
thúc đẩy năng suất, giá trị sản phẩm nông nghiệp, tăng nhanh. Năm 1979, Hàn
Quốc đã có 98% số làng tự chủ về kinh tế.
Thắng lợi đó được Hàn Quốc tổng kết thành 6 bài học lớn.
Th nh t, phát huy nội lực của nhân dân để xây dựng kết cấu hạ tầng
nông thôn - phương châm là nhân dân quyết định và làm mọi việc, “nhà nước
b ra 1 vật tư, nhân dân b ra 5-10 công sức và tiền của”. Dân quyết định loại
công trình, dự án nào cần ưu tiên làm trước, công khai bàn bạc, quyết định
thiết kế và ch đạo thi công, nghiệm thu công trình. Sự trợ giúp này chính là
chất xúc tác thúc đẩy phong trào nông thôn mới, dân làng tự quyết định mức
đóng góp đất, ngày công lao động cho các dự án.
Th hai, phát triển sản xuất để tăng thu nhập. Khi kết cấu hạ tầng phục
vụ sản xuất được xây dựng, các cơ quan, đơn vị chuyển giao tiến bộ kỹ thuật,
giống mới, khoa học công nghệ giúp nông dân tăng năng suất cây trồng, vật
nuôi, xây dựng vùng chuyên canh hàng hóa. Chính phủ xây dựng nhiều nhà
máy ở nông thôn để chế biến và tiêu thụ nông sản c ng như có chính sách tín
dụng nông thôn, cho vay thúc đẩy sản xuất. Từ năm 1972 đến năm 1977, thu
nhập trung bình của các hộ tăng lên 3 lần.
Th ba, đào tạo cán bộ phục vụ phát triển nông thôn Hàn Quốc, xác
định nhân tố quan trọng nhất để phát triển phong trào SU là đội ng cán bộ cơ
sở theo tinh thần tự nguyện và do dân bầu. Hàn Quốc đã xây dựng 3 trung tâm
đào tạo quốc gia và mạng lưới trường nghiệp vụ của các ngành ở địa phương.
Nhà nước đài thọ, mở các lớp học trong thời gian từ 1-2 tuần để trang bị đủ
kiến thức thiết thực như kỹ năng lãnh đạo cơ bản, quản lý dự án, phát triển
cộng đồng.


16


Th t

phát huy dân chủ để phát triển nông thôn. Hàn Quốc thành lập

hội đồng phát triển xã, quyết định s dụng trợ giúp của chính phủ trên cơ sở
công khai, dân chủ, bàn bạc để triển khai các dự án theo mức độ cần thiết của
địa phương.
Th n m phát triển kinh tế hợp tác từ phát triển cộng đồng Hàn Quốc
đã thiết lập lại các hợp tác xã (HTX) kiểu mới phục vụ trực tiếp nhu cầu của
dân, cán bộ HTX do dân bầu chọn, hoạt động cung cấp đầu vào cho sản xuất,
tiếp thị nông sản, bảo hiểm nông thôn và các dịch vụ khác.
Th sáu, phát triển và bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường bằng sức mạnh
toàn dân. Chính phủ quy hoạch, xác định chủng loại cây rừng phù hợp, hỗ trợ
giống, tập huấn cán bộ kỹ thuật chăm sóc vườn ươm và trồng rừng để hướng
d n và yêu cầu tất cả chủ đất trên vùng núi trọc đều phải trồng rừng, bảo vệ
rừng. Nếu năm 1970, phá rừng còn là quốc nạn, thì 20 năm sau, rừng xanh đã
che phủ khắp nước, và đây được coi là một kỳ tích của phong trào SU.
Phong trào SU của Hàn Quốc đã biến đổi cộng đồng v ng nông thôn c thành
cộng đồng nông thôn mới ngày một đẹp hơn và giàu hơn. Khu vực nông thôn
trở thành xã hội năng động có khả năng tự tích l y, tự đầu tư và tự phát triển.
Phong trào SU, với mức đầu tư không lớn, đã góp phần đưa Hàn Quốc từ một
nước nông nghiệp lạc hậu trở nên giàu có.
Một số kinh nghiệm trong phát triển nông nghiệp, nông thôn nêu trên
cho thấy, những ý tưởng sáng tạo, khâu đột phá và sự trợ giúp hiệu quả của
nhà nước trên cơ sở phát huy tính tự chủ, năng động, trách nhiệm của người
dân để phát triển khu vực này, có ý nghĩa và vai trò hết sức quan trọng đối với
việc công nghiệp hóa, hiện đại hóa thành công nông nghiệp - tạo nền tảng
thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.



17

12T N

QU N VỀ T N

N

ỰN

N N

T

NM

Ở

V ỆT N M
1.2.1 ây dựng NTM

Việt Nam

Triển khai Nghị quyết Trung ương 7, khóa X về nông nghiệp-nông dânnông thôn, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 20102020 do Chính phủ xây dựng được thực hiện ở tất cả các xã trên phạm vi toàn
quốc, theo phương châm dựa vào nội lực địa phương, nhà nước ch hỗ trợ một
phần để phát huy sự đóng góp của cộng đồng. Tháng 9-2009, Thủ tướng
Chính phủ đã ban hành bộ tiêu chí quốc gia về NTM gồm 19 tiêu chí. Đây là
cơ sở để xây dựng mô hình NTM ph hợp với điều kiện kinh tế xã hội của đất
nước. Ban ch đạo chương trình NTM quốc gia đã chọn 5 huyện và 5 t nh
trong phạm vi toàn quốc để triển khai chương trình giai đoạn 2010-2020.

“ àn sóng” NTM, từ khi bắt đầu có chủ trương, đã lan t a nhanh. Chính
quyền và người dân nhiều nơi nhiệt liệt hưởng ứng.
n Giang là t nh duy nhất ĐBSC được chọn xây dựng NTM. T nh
đang phát động phong trào thi đua thực hiện chương trình này. Theo đó từng
sở ngành địa phương xây dựng kế hoạch hành động riêng cho địa phương, đơn
vị, đồng thời triển khai đến tận huyện, xã. Hiện nay

n Giang đã thành lập

“Đội đặc nhiệm xây dựng NTM” trực thuộc UBND t nh để giúp địa phương
triển khai sâu rộng chương trình này.
Tuy nhiên, quá trình xây dựng NTM không thể theo phong trào mà phải
là thực chất. “Muốn xây dựng được NTM, phải có người nông dân mới, người
nông dân phải am hiểu, s dụng được kiến thức và thiết bị khoa học-kỹ thuật,
ý thức, tư duy của người nông dân c ng phải thay đổi”-TS Nguy n Minh
Châu, Viện trưởng Viện Nghiên cứu cây ăn quả miền Nam, nhìn nhận.


18

Theo nhận định của ban ch đạo Trung ương, phát triển sản xuất và tổ
chức sản xuất là vấn đề khó nhất trong xây dựng NTM, do đó Ban ch đạo
Trung ương đã tập trung đôn đốc Bộ NN-PTNT và Ban ch đạo ở các t nh đầu
tư nhiều công sức và sáng kiến trong lĩnh vực này.
ng Nguy n Phong Quang,

y viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng

ban Ch đạo Tây nam bộ, nhận x t: “Phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập và
chuyển dịch cơ cấu lao động ở các nông thôn không phải việc một sớm, một

chiều mà cần thực hiện lâu dài. Kết quả đạt được về sản xuất vừa qua ở các xã
điểm mới ch là bước đầu, chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp truyền
thống, quy mô nh . Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ở các xã
còn ít và khó khăn do lợi nhuận ở khu vực này không cao, rủi ro nhiều”.
ng Huỳnh Minh Đoàn,

y viên Trung ương Đảng, đánh giá “Xây

dựng NTM là vấn đề phức tạp vì liên quan đến nhiều ngành, nhiều chính sách
và hoạt động có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến khu vực nông thôn và
đời sống của người dân. Do đó, người dân nông thôn đóng vai trò chủ thể
trong quá trình xây dựng NTM. Ngoài phần đầu tư của TW và địa phương,
nhiệm vụ xây dựng NTM cấp xã được thực hiện theo phương châm đưa vào
nội lực của cộng đồng là chính. Do vậy, việc khơi dậy tinh thần đoàn kết, ý
thức vươn lên của người dân hết sức cần thiết trong quá trình triển khai thực
hiện đề án”.
Theo TS Nguy n Trọng Bình, Giám đốc Trung tâm Phát triển nông
thôn Bộ NN-PTNT), sau 2 năm triển khai thực hiện thí điểm mô hình xây
dựng NTM, cái khó là làm thế nào hình dung được phương pháp thực hiện, vì
ngay cả khái niệm NTM c ng không đơn giản, không có s n. “ ý luận về
nông thôn c ng bắt nguồn từ thực ti n tổng kết nên đòi h i vừa làm thực địa,
vừa khái niệm lên. Hơn nữa cần hỗ trợ người dân ra sao để họ thực sự làm


19

chủ, tự làm, kể cả khi không có sự giúp đỡ. Xây dựng NTM phải xoay quanh
nông dân, lấy đối tượng này là trọng tâm của vấn đề thì mới tìm được mô hình
chuẩn”.
Theo đó, người dân tham gia đầu tư phát triển sản xuất, xây dựng nhà ở,

tham gia đầu tư các công trình công ích như giao thông, thủy lợi

; tham gia

các hoạt động như y tế, giáo dục, môi trường. NTM xây dựng trên tiến trình
lịch s , chứ không ch giai đoạn nay.
Vấn đề hiện nay là trên cơ sở thí điểm các địa phương. Ban Ch đạo
TW s đúc kết, rút kinh nghiệm trước khi triển khai rộng hơn. UBTWMTTQ
Việt Nam s xây dựng đề án và phát động cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết
xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư gắn với xây dựng NTM” và hình
thành cơ chế phối hợp giữa các cơ quan Chính phủ với các cơ quan của Đảng,
nhằm huy động cả hệ thống chính trị vào thực hiện nhiệm vụ xây dựng NTM
trong thời gian tới.
1 2 2 M t số giải pháp xây dựng NTM

Việt Nam

Nghị quyết số 26, ngày 5/8/2008 của Ban Chấp hành Trung ương khóa
X) "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn” có mục tiêu: "Xây dựng nông thôn
mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình
thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công
nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc
văn hoá dân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ
thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường"
Làm thế nào để tiếp tục quán triệt Nghị quyết của Đảng, chương trình
mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới của Chính phủ tới toàn thể cán
bộ, nhân dân một cách tốt nhất; làm thế nào đẩy nhanh việc ban hành và
hướng d n thực hiện đồng bộ các chính sách để tháo gỡ những vướng mắc



20

trong tổ chức thực hiện; đồng thời tìm ra những giải pháp đột phá, khả thi vừa
cơ bản lâu dài, vừa cấp bách trước mắt, nhằm tập trung nỗ lực triển khai hiệu
quả các nhiệm vụ đã nêu trong Nghị quyết số 26 của Trung ương Đảng, Nghị
quyết Đại hội XI của Đảng và Chương trình của Chính phủ.
Trong đó cần tập trung đẩy mạnh triển khai Chương trình xây dựng
nông thôn mới để nâng cao nhanh, rõ rệt hơn đời sống vật chất tinh thần của
cư dân nông thôn, thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị; xây dựng
đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn cả miền núi và
ven biển; xây dựng nền nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, đồng thời
phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn; Tiếp tục đổi mới và
nâng cao hiệu quả của các hình thức tổ chức sản xuất theo hướng chú trọng
phát triển hợp tác xã kiểu mới trong nông nghiệp - nông thôn
Ông Hồ Xuân Hùng, Nguyên Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn nhấn mạnh: Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội hiện đại là nội dung vừa có tính trước mắt, vừa có tính lâu dài. Trong
quá trình tổ chức cuộc vận động xã hội về xây dựng nông thôn mới phải nhận
thức được vị thế chủ thể của người nông dân (bao gồm cả vị thế chính trị,
kinh tế . Đây là nhóm dân số đông nhất nước ta hiện nay, là giai cấp đã c ng
với giai cấp công nhân Việt Nam đi suốt chiều dài lịch s của Đảng Cộng sản
Việt Nam. Nông thôn là khu vực rộng lớn nhất, đa dạng cư dân, đa dạng văn
hóa truyền thống nên cần có cách tổ chức vận động phù hợp. Cần quyết
định lựa chọn một cách khoa học, sát thực tế với từng địa phương những nội
dung, việc cần ưu tiên làm trước; trong đó, kiên trì quy hoạch và bổ sung quy
hoạch lại nông thôn theo tiêu chí nông thôn mới và phải đi trước một bước.
Từ quy hoạch tổng thể, phân khu chức năng đến quy hoạch chi tiết, tôn trọng


21


quá trình tích l y nhiều đời quy hoạch làng quê Việt Nam; hạn chế tối đa gây
xáo trộn, tốn kém, gây tâm lý không tốt, không thiết thực khi làm quy hoạch...
Nghiên cứu nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về xây dựng nông
thôn mới, TS Trần Ngọc Tuệ (Viện Khoa học Xã hội - Nhân văn Quân sự, Bộ
Quốc phòng) cho rằng: Để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước về
xây dựng nông thôn mới, cần tập trung giải quyết tốt việc quy hoạch xây dựng
các điểm dân cư nông thôn, bao gồm cải tạo các làng c , xây dựng làng mới,
quy hoạch tổng thể xã, thị trấn, xây dựng các thị tứ; quản lý xây dựng kết cấu
hạ tầng ở nông thôn, góp phần thu hẹp chênh lệch về điều kiện sống, lao động
giữa đô thị và nông thôn; quản lý các vấn đề xã hội, an ninh và trật tự an toàn
xã hội ở nông thôn, giải quyết các vấn đề chính sách xã hội, duy trì trật tự, an
ninh và xây dựng nếp sống văn hóa
Về vai trò của hệ thống chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội trong
việc xây dựng nông thôn mới, Thạc sĩ Nguy n Hoàng Việt (Tạp chí Cộng
sản) nêu rõ: Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ của
cả hệ thống chính trị. Phải khẳng định điều này vì chăm lo đời sống toàn dân,
phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh là chủ trương xuyên suốt trong công tác lãnh đạo của
Đảng. Mục tiêu này càng được làm r hơn qua mỗi kỳ Đại hội toàn quốc của
Đảng, thể hiện qua những cương lĩnh, chủ trương, chính sách. Do đó, có thể
nói, Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn
2010 – 2020 cần cả xã hội tập trung một cách có hệ thống về quyết tâm và
nguồn lực, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, sự điều
hành của Chính phủ, sự chung tay góp sức của các cá nhân, tổ chức để cùng
tạo ra sự phát triển mới, góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước.


22


Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguy n Đăng
Khoa khẳng định: Xây dựng nông thôn mới cần tập trung vào 4 nhóm vấn đề
lớn.
Th nh t, trong việc nhận thức xây dựng nông thôn mới, đây là vấn đề
liên quan tới cộng đồng, cần tăng cường tuyên truyền vận động thuyết phục
và làm rõ vai trò chủ thể của người nông dân. Xây dựng nông thôn mới là một
phong trào, một quá trình dài hạn. Phải thống nhất phương châm “Người dân
làm, Nhà nước hỗ trợ” thay cho khẩu hiệu “Nhà nước và nhân dân c ng làm”.
Th hai, cần phải quan tâm tới cấp cơ sở một cách quyết liệt; quan tâm
động viên khích lệ các phong trào thi đua, tập trung phát triển sản xuất, thu
hút sự đầu tư của các doanh nghiệp.
Th ba, trong việc ban hành cơ chế, chính sách, cần phải khuyến khích
chính sách địa phương trồng lúa.
Th t

cần rút ra bài học kinh nghiệm, đó là, lấy xây dựng là tiền đề và

luôn luôn đặt lợi ích của người dân là mục tiêu cao nhất.


23

ƢƠN 2
ĐẶ Đ ỂM ĐỊ B N N
N
2 1 ĐẶ Đ ỂM Ơ B N
2 1 1 Vị trí địa

N
N


U, P ƢƠN

P ÁP

U

ĐỊ B N N

N

U

, điều iện inh t -xã h i huyện Thoại Sơn và 2 xã

điểm Vĩnh Khánh, Định Mỹ

Hình 2.1 Bảng đồ hành chính huyện Thoại Sơn
Huyện Thoại Sơn nằm về phía Đông Nam tứ giác Long Xuyên. Phía
Bắc giáp huyện Châu Thành, Tây Bắc giáp huyện Tri Tôn, Đông giáp thành
phố Long Xuyên, Nam giáp huyện Thốt Nốt (Cần Thơ , Tây và Tây Nam
giáp huyện Tân Hiệp và Hòn Đất (Kiên Giang).
Diện tích tự nhiên là 468,72 km2, có 3 thị trấn, 14 xã với tổng số 76 ấp.
Dân số toàn huyện là 192.117 người, có một số ít người Khmer sống tại thị


24

trấn Óc Eo và xã Phú Thuận, mật độ dân số 410 người/ km2. Đa số người dân
sống theo trục lộ giao thông và theo các tuyến kênh rạch; phần lớn sống bằng

nghề nông, một số ít tập trung tại chợ buôn bán.
Vị trí địa lý xã Vĩnh Khánh, phía Đông giáp xã Vĩnh Chánh, phía Tây
giáp xã Định Thành, phía Nam giáp Tp. Cần Thơ, phía Bắc giáp xã Vĩnh
Trạch. Tổng diện tích 3.270 ha. Trong đó diện tích đất nông nghiệp 2.919,76
ha, đất ở 77,14 ha; đất công cộng 272,98 ha, đất khác 0,12 ha. Xã có 4 ấp; với
tổng số 2.408 hộ, với 10.581 nhân khẩu; trong đó hộ sống bằng nghề nông
chiếm 1.806 hộ, t lệ 75%
Xã Định Mỹ phía Đông giáp xã Định Thành, phía Tây giáp xã Mỹ Phú
Đông, phía Đông giáp xã Thoại Giang, phía Bắc giáp xã Vĩnh Phú. Tổng diện
tích tự nhiên xã 3.375 ha, trong đó diện tích nông nghiệp 2.965 ha, đất lâm
nghiệp 25 ha; xã có 4 ấp với tổng số 2.273 hộ, tổng số nhân khẩu 10.063
người trong đó số hộ sống bằng nghề nông chiếm 90% .
iều iện inh t Thoại

hội

i m

ĩnh

h nh

nh

v hu ện

Vĩnh Khánh, Định Mỹ là 2 xã nằm trong v ng tứ giác

ong Xuyên


n
iều iện inh t -

hội

thuộc huyện Thoại Sơn, t nh

i m ĩnh h nh

nh

n Giang. Đa số người dân sống vào sản xuất

nông nghiệp. Cơ cấu kinh tế xã Vĩnh Khánh: nông nghiệp chiếm t trọng
75%, tiểu thủ công nghiệp 5%, thương mại dịch vụ 20%.
Cơ cấu kinh tế xã Định Mỹ: nông nghiệp giống Vĩnh Khánh, đa số
người dân sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp là chính; trong đó nông
nghiệp chiếm t trọng 74%, tiểu thủ công nghiệp 6%, thương mại, dịch vụ
20%.


25

Hình 2.2 Hình sản xuất lúa theo Viet G P xã Vĩnh Khánh-Thoại Sơn

Hình 2.3 Hình tổ hợp tác sản xuất nông nghiệp xã Vĩnh Khánh-Thoại Sơn


×