Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

tính chất hóa học cơ bản của các axit vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.68 KB, 2 trang )

Tính chất hóa học của một số axit vô cơ thường gặp
1. Axit Nitric HNO3
- Là một axit có tính oxi hóa mạnh.
- Tác dụng với các kim loại và các hợp chất có tính khử → muối có số oxi hóa cao +
sản phẩm khử là các khí và hợp chất của N.
- Sản phẩm khử có thể là: .
⇒ Vậy câu hỏi thắc mắc lớn nhất đó là: với điều kiện nào thì tạo ra các sản phẩm khử
trên? Sau đây ta sẽ xét cụ thể.
- Điều kiện tạo ra sản phẩm khử:
+ Tạo khí NO2: Axit HNO3 đặc, nóng.
+ Tạo khí NO: Axit HNO3 loãng.
+ Tạo khí N2, N2O, hoặc muối NH4NO3: axit HNO3 loãng + các kim loại mạnh sau: Mg,
Al, Zn…
2. Axit sunfuric H2SO4
- Là một axit mạnh, tính oxi hóa phụ thuộc vào điều kiện của axit.
- Chất khử + dung dịch H2SO4 → sản phẩm khử phụ thuộc vào trạng thái của axit và
bản chất của chất khử. Thụ động với các kim loại Al, Fe, Cr,…
- Tác dụng với các chất khử → sản phẩm khử có thể là: H2, SO2, S, H2S.
- Điều kiện tạo ra sản phẩm khử:
+ Tạo ra H2: Kim loại đứng trước (H) trong dãy điện hóa + dung dịch H2SO4 loãng.
+ Tạo SO2: Chất khử + dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
+ Tạo S, H2S: Chất khử mạnh + dung dịch H2SO4 đặc nguội.
3. Axit clohidric HCl
- Là một axit mạnh.
- Axit HCl đặc + chất oxi hóa mạnh → Cl2
4. Axit photphoric H3PO4
- Là môt axit 3 lần axit hoạt động trung bình.
- Khi tác dụng với kiềm có thể tạo ra 3 muối khác nhau tùy thuộc vào tỉ lệ.
Bài toán: . Sản phẩm sau phản ứng được xác định như sau:



5. Axit cacbonic H2CO3 (CO2)
- Là một axit yếu.
- Khi tác dụng với kiềm có thể cho ra 2 muối khác nhau tùy thuộc vào tỉ lệ.

Các phương trình phản ứng:

+ Nếu
+ Nếu
+ Nếu
+ Nếu



×