Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Phân tích, đánh giá và đề xuất giải pháp hoàn thiện chiến lược kinh doanh giai đoạn 2011 2015 của công ty quảng cáo Đất Phương Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 41 trang )

MỤC LỤC
I- Mở Đầu:................................................................................................................
3
1: Lý do chọn đề tài..................................................................................................
4
2.Lịch sử phát triển của cây café............................................................................
5
2.1 Nguồn gốc...........................................................................................................
5
2.2 Du nhập vào Châu Âu.......................................................................................
7
2. 3. Lịch sử phát triển cây cà phê ở Việt Nam....................................................
7
3. PHÂN LOẠI CAFÉ.............................................................................................
9
II. Tìm hiểu và nghiên cứu trên thị trường về sản phẩm máy pha cafe gia
đình............................................................................................................................
13
1. Phân loại máy pha cà phê hiện nay....................................................................
13
1.1. Máy pha cà phê bán tự động............................................................................
14
1.2. Máy pha cà phê tự động...................................................................................
15
1.3. Máy pha cà phê nhỏ giọt với quy trình khép kín...........................................
17
1.4. Máy pha cà phê viên (Capsule)........................................................................
19
Bài thu hoạch thực tập tốt nghiệp

Page 1




2. Những nội dung tìm hiểu về máy pha café......................................................
21
2.1 Phạm vi nghiên cứu:..........................................................................................
21
2.3 Công nghệ chế tạo nhựa composite để tạo ra sản phẩm.............................
21
máy pha cafe , nguyên lý hoạt động của máy pha café......................................
21
2.3.1. Công nghệ chế tạo nhựa composite............................................................
21
2.3.2. Phương pháp chế tạo thủ công.....................................................................
21
2.3.3.Phương pháp phun hỗn hợp composite........................................................
22
2.3.4.Phương pháp thấm nhựa trước.....................................................................
23
2.3.5.Phương pháp đùn ép.......................................................................................
25
2.3.6. Phương pháp đúc chuyển nhựa....................................................................
26
2.3.7.Phương pháp đúc chân không.......................................................................
27
3 . Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy pha café........................................
29
3.1.
Cấu
tạo
....................................................................................................................................

29
3.2.NGUYÊN

HOẠT
ĐỘNG
....................................................................................................................................
34
Bài thu hoạch thực tập tốt nghiệp

Page 2


3.2.1.
LÀM
ESPRESSO
TỪ

PHÊ
BỘT
....................................................................................................................................
35
3.2.2.LÀM
CAPPUCCINO:
....................................................................................................................................
36
III. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
....................................................................................................................................
36
1.
Mục

tiêu
nghiên
cứu
....................................................................................................................................
36
2.Phạm
vi
nghiên
cứu
....................................................................................................................................
36
3.
Kết
quả
nghiên
cứu
....................................................................................................................................
37
IV. Ý TƯỞNG VÀ GIẢI PHÁP THIẾT KẾ TRONG TƯƠNG LAI
....................................................................................................................................
37
1.
Bản
vẽ
hiện
trạng
sản
phẩm
....................................................................................................................................
37

2.
Bản
vẽ
kỹ
thuật
hiện
trạng
sản
phẩm
....................................................................................................................................
38
3.
Phác
thảo
ý
tưởng
thiết
kế
....................................................................................................................................
39

Bài thu hoạch thực tập tốt nghiệp

Page 3


I- Mở Đầu
Ngay từ thế kỉ thứ 9 sau khi được khám phá ra tại vùng cao nguyên
Ethiopia , Café nhanh chóng trở thành một thức uống phổ biến trên toàn cầu .
Khác với các loại thức uống khác , chức năng chính của café không phải là

giải khát , nhiều người uống nó với mục đích tạo cảm giác hưng phấn . Một ly
café vào buổi sáng giúp tỉnh táo hơn trong công việc .
Pha cà phê không phải là một việc khó. Chỉ cần bạn có một hỗn hợp
bột cà phê mà bạn thích, một số thiết bị và vài phút rảnh rỗi. Có nhiều phương
pháp pha cà phê khác nhau thỏa mãn thị hiếu khác nhau. Cà phê Espresso đẫm
đầy tính cách, cà phê Thổ nhĩ kỳ (Turkish) nhiều hương thơm, cà phê kiểu Mỹ
(Americano) nhẹ, nhiều nước . Tất cả các phương pháp này có một điểm
chung, bột cà phê được xử lý trong nước nóng sau đó dung dịch cà phê được
lọc ra đầy hương và vị. Tại Việt Nam, có hai kiểu pha café : pha luộc ( kinh
tế , dễ làm) và pha phin ( khó , đòi hỏi độ tinh tế ) .
Bài thu hoạch thực tập tốt nghiệp

Page 4


Cà phê phin ngon hơn, nhưng khó làm, bởi vì nhiều yếu tố. Trời lạnh,
nước sôi rót vào phin nguội nhanh. Tráng phin trước là một cách, đổ nước vào
làm 2-3 lần là một cách khác tăng độ nóng, nhưng đều chỉ tăng hiệu suất lên
một chút thôi. Nếu nén cà phê chặt, nhỏ giọt lâu mới xong, cà phê hơi nhiều
cafeine vì bị ngâm nước lâu, hơi nguội một chút khi uống. Nếu nén không
chặt, cà phê chảy xuống có pha lẫn bột cà phê, hương thơm chiết ra chưa được
hết. Phin pha cà phê nếu dùng loại bằng inox, lỗ phin khá nhỏ, có ren xoáy là
hay nhất vì có thể chỉnh độ chặt, lỏng cho vừa. Nếu dùng phin nhôm, lỗ phin
to lọt cả bột cà phê xuống, lại không thể nào chỉnh được độ chặt, thì e rằng cà
phê khó ngon.
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều hãng chế tạo máy café cho nhiều
phương pháp pha café khác nhau . Nhưng các loại máy pha café kể trên mang
lại phương pháp pha không phù hợp với thị hiếu người Việt hiện nay . Sau khi
thực hiện một số khảo sát và nhắm được thị hiếu của người Việt , Nhóm đã
thực hiện : “Đồ án thiết kế và chế tạo máy pha café dạng phin” nhằm đáp ứng

các yêu cầu tiện lợi và đảm bảo hương vị của café Việt truyền thống .Ngày
nay các lĩnh vực về kỹ thuật và tự động hóa đang đi sâu vào các ngành công
nghệ thực phẩm cũng như dân dụng mang lại nhiều tiến bộ vượt bậc trong lĩnh
vực sản xuất hàng điện tử tiêu dùng . Nhắm được xu thế và kỹ thuật thuật tiến
tiến của vi xử lý và dưới sự trợ giúp của hệ thống máy CNC hiện đại mang lại
nhiều hiệu quả về kinh tế và thời gian đã giúp nhóm hoàn thành đúng ý tưởng
của nhóm đã đặt ra
1: Lý do chọn đề tài.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế đã và đang diễn ra sâu rộng
trên toàn thế giới,
vấn đề hội nhập kinh tế Quốc tế đã trở thành một xu thế tất yếu của các
nền kinh tế. Kinh tế thế giới đã ảnh hưởng và tác động mạnh mẽ đến sự phát
triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới
sẽ đem lại rất nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp phát triển
Bài thu hoạch thực tập tốt nghiệp

Page 5


chính nó cũng sẽ đem lại những nhu cầu cần thiết cho mỗi người.. Tại
Việt Nam, có nhiều doanh nghiệp, nhất là những doanh nghiệp nhỏ phát triển
nhanh nhưng thường bị cuốn vào vòng xoáy của công việc phát sinh
hàng ngày. Đó là những công việc liên quan đến sản xuất hoặc mua hàng, tìm
kiếm khách hàng, bán hàng, giao hàng, thu tiền, quản lý hàng tồn, công nợ…
Hầu hết những việc này được giải quyết theo yêu cầu phát sinh, xảy ra đến đâu,
giải quyết đến đó, chứ không hề được hoạch định một cách bài bản,
quản lý một cách có hệ thống hoặc đánh giá hiệu quả một cách khoa học.
Việc thực hiện theo sự vụ đã chiếm hết thời gian của các cấp quản lý nhưng vẫn
bị rối và luôn luôn bị động. Để doanh nghiệp chủ động trong kinh doanh và có
sự phát triển mạnh mẽ và bền vững thì các doanh ghiệp cần phải xây dựng cho

mình một chiến lược kinh doanh rõ ràng phù hợp. Khi đó doanh nghiệp mới có
thể xác định rõ ràng được mục tiêu, hướng đi, vạch ra các con đường hợplý và
phân bổ các nguồn lực một cách tối ưu. Công ty DPN cũng có những thuận lợi
và khó khăn của ngành, công ty đang tìm những biện pháp nhằm tận dụng
những cơ hội và né tránh những mối đe dọa trong kinh doanh hiện nay và tương
lai tới. Là một thành viên trong công ty DPN, tác giả muốn mang tới những kiến
thức và những thông tin đã học được, góp phần nhỏ bé của mình trong việc cũng
cố và phát triển công ty. Đó là lý do mà tác giả chọn đề tài “Phân tích, đánh giá
và đề xuất giải pháp hoàn thiện chiến lược kinh doanh giai đoạn 2011 -2015 của
công ty quảng cáo Đất Phương Nam”

2.Lịch sử phát triển của cây cafe
2.1 Nguồn gốc

Bài thu hoạch thực tập tốt nghiệp

Page 6


Những câu chuyện về cà phê thì rất nhiều, thực hay hư thì cũng ít ai
kiểm chứng, đôi khi họ phóng đại lên cho nó ly kỳ, thú vị như chính cái hậu vị
để lại khi giọt cà phê tan vào trong từng tế bào cảm giác!

Trong những câu chuyện đó, từ chuyện nghe có vẻ hợp lý nhất là câu
chuyện về anh chàng chăn dê tên Kaldi người xứ Abyssinia với đàn dê của anh
ta. Chuyện kể rằng, đàn dê của anh đã ăn một loại quả cây lạ có màu đo đỏ rồi
sau đó có những biểu hiện lạ thường. Kaldi phát hiện ra điều đó, anh liều ăn thử
và thấy mình hưng phấn hẳn lên, ngờ rằng mình đã gặp một phép lạ bèn báo
ngay cho vị quản nhiệm ở một tu viện gần đó. Nhà tu kia sợ rằng đây chính là
một thứ trái cấm của quỷ dữ nên lập tức vứt vào lò lửa, thế nhưng khi những quả

kia cháy xém tỏa ra một mùi thơm lừng, đến lúc này người tu sĩ kia mới tin rằng
đó là một món quà của Thượng Đế ban tặng nên vội kêu thêm những tăng lữ
khác đến tiếp tay. Họ đem rang lên, giã nhỏ rồi pha vào nước uống để mọi người
cùng hưởng thiên ân. Đến những câu chuyện về sự độc hại của cà phê, như câu
chuyện ở đất nước Thụy Điển, quốc vương Gusitafu đệ tam muốn thử xem cà
phê có độc hay không bèn ra quyết định bắt hai anh em tội phạm bị kết án tử
hình đang giam trong ngục mỗi ngày phải được cho uống thứ nước làm từ quả
ấy hai lần, thử xem họ chết ra sao? Đến lúc chết, vị hoàng đế này vẫn để lại di
chỉ cho người kế vị là phải tiếp tục làm theo lệnh của ông ta, như một phép lạ,
Bài thu hoạch thực tập tốt nghiệp

Page 7


hai tử tù kia qua đời ở tuổi hơn 80! Và có lẽ đó là ghi nhận đầu tiên của loài
người về tính dược lý của cà phê, …
Đó là truyền thuyết, còn những di chỉ khảo cổ, những ghi chép của con
người còn lại cho đến ngày nay. Người ta biết rằng, Kaffa (Ethiopia ngày nay)
chính là vùng đất khởi nguyên của cây cà phê, từ thế kỷ thứ IX đã có những ghi
nhận ở đây, đến thế kỷ XIV những người buôn nô lệ đã mang cà phê từ Ethiopia
sang xứ Ả Rập. Nhưng tới tận thế kỷ XV người ta mới biết rang cà phê lên và sử
dụng làm đồ uống. Cà phê đã trở thành một thức uống truyền thống của người Ả
Rập và là nơi trồng cà phê độc quyền với trung tâm giao dịch cà phê là thành
phố cảng Mocha, hay còn được gọi là Mokka, tức là thành phố Al Mukha thuộc
Yemen ngày nay. Người Ả Rập rất tự hào về phát minh ra loại thức uống này và
giữ bí mật để bảo tồn độc quyền về một loại sản phẩm. Họ đưa ra những chế tài
rất chặt chẽ trong việc sản xuất và xuất khẩu cà phê như: Chỉ mang hạt ra khỏi
xứ sau khi đã rang chín,người ngoại quốc cũng bị cấm không cho bén mảng đến
các đồn điền cà phê. Thế nhưng dù nghiêm ngặt đến mức nào thì cũng có người
vượt qua được, những khách hành hương được thưởng thức nước cà phê đã lén

lút mang hạt giống về trồng, chẳng bao lâu khắp khu vực Trung Đông đều có
trồng và truyền đi mỗi lúc một xa hơn.
2.2 Du nhập vào Châu Âu
Sau nhiều lần thất bại, người Hà Lan là dân tộc đầu tiên ở Châu Âu lấy
được hạt giống cây này mang về thử trồng ở đảo Java ( khi đó là thuộc địa của
họ).
Năm 1723, một sĩ quan hải quân Pháp tên De Clieu được về nghỉ phép ở
Paris, đã quyết định đem cây này về xứ Martinique nơi anh trú đóng. Sau nhiều
hoạn nạn De Clieu cũng trồng được cây cà phê ở một nơi kín đáo với 3 thủy thủ
canh gác ngày đêm. Hơn 50 năm sau, Pháp trở thành đối thủ cạnh tranh gay gắt
với Hà Lan, bất đồng xảy ra không thể giải quyết họ nhờ đến chính quyền Brasil
đứng ra dàn xếp. Đây là cơ hội, với những quỷ kế, Brasil đã mang được hạt
giống về nước và đây là khởi đầu cho giống cà phê trồng tại Brasil, biến các
Bài thu hoạch thực tập tốt nghiệp

Page 8


quốc gia Trung, Nam Mỹ trở thành những đế quốc cà phê lớn bậc nhất thế giới.
Trong khi đó, vào năm 1660 cà phê được người Hà Lan truyền vào Bắc
Mỹ ở vùng Amsterdam, Bốn năm sau, người Anh chiếm vùng này và đặt tên là
New York, cà phê trở thành một thức uống quen thuộc chỉ dành cho giới thượng
lưu trong khi trà là thức uống phổ thông trong mọi tầng lớp. Thế nhưng đến năm
1773, khi Anh Hoàng George đánh thuế trà và người dân Mỹ nổi lên chống lại
thì tình hình thay đổi. Người Mỹ giả dạng dân da đỏ tấn công những tàu chở trà
đem đổ xuống biển. Biến cố lịch sử dưới tên Boston Tea Party đã làm cho người
Mỹ nghiêng qua uống cà phê và chẳng bao lâu thức uống này trở thành quốc ẩm.
2. 3. Lịch sử phát triển cây cà phê ở Việt Nam
Lần đầu tiên cà phê được đưa vào Việt Nam vào năm 1875, giống
Arabica được người Pháp mang từ đảo Bourton sang trồng ở phía Bắc sau đó lan

ra các tỉnh miền Trung như Quảng Trị, Bố Trạch, … Sau thu hoạch chế biến
dưới thương hiệu “Arabica du Tonkin”, cà phê được nhập khẩu về Pháp. Sau khi
chiếm nước ta thực dân Pháp thành lập các đồn điền cà phê như Chinê, Xuân
Mai, Sơn Tây chúng canh tác theo phương thức du canh du cư nên năng suất
thấp giảm từ 400 – 500 kg/ha những năm đầu xuống còn 100 – 150 kg/ha khi
càng về sau. Để cải thiện tình hình, Pháp du nhập vào nước ta hai giống mới là
cà phê vối (C. robusta) và cà phê mít ( C. mitcharichia) vào năm 1908 để thay
thế, các đồn điền mới lại mọc lên ở phía Bắc như ở Hà Tĩnh (1910), Yên Mỹ
(1911, Thanh Hoá), Nghĩa Đàn (1915, Nghệ An). Thời điểm lớn nhất (1946 –
1966) đạt 13.000 ha. Năm 1925, lần đầu tiên được trồng ở Tây Nguyên, sau giải
phóng diện tích cà phê cả nước khoảng 20.000 ha, nhờ sự hỗ trợ vốn từ quốc tế,
cây cà phê dần được chú trọng, đến năm 1980 diện tích đạt 23.000 ha, xuất khẩu
trên 6000 tấn. Bản kế hoạch ban đầu được xây dựng năm 1980 đặt mục tiêu cho
ngành cà phê Việt Nam có khoảng 180 nghìn ha với sản lượng 200 nghìn tấn.
Sau đó, bản kế hoạch này đã nhiều lần sửa đổi. Các con số cao nhất dừng lại ở
mức 350 nghìn ha với sản lượng 450 nghìn tấn (VICOFA, 2002).
Bài thu hoạch thực tập tốt nghiệp

Page 9


Trận sương muối năm 1994 ở Brasil đã phá huỷ phần lớn diện tích cà
phê ở nước này, cộng hưởng đợt hạn hán kéo dài năm 1997 đã làm nguồn cung
trên toàn thế giới sụp giảm mạnh, giá tăng đột biến đã khích lệ mở rộng diện tích
cà phê ở Việt Nam, đầu tư kỹ thuật canh tác thâm canh, chuyên canh, … nhờ đó
diện tích và sản lượng tăng nhanh, trung bình 23,9%/năm, đưa tổng diện tích
cây cà phê năm 2000 lên đến 516,7 nghìn ha, chiếm 4,14% tổng diện tích
cây trồng của Việt Nam, đứng thứ ba chỉ sau hai loại cây lương thực chủ lực là
lúa (chiếm 61,4%) và ngô (chiếm 5,7%). Trong thập kỷ 90 thế kỷ XX, sản lượng
tăng lên trên 20%/năm (và các năm 1994, 1995, 1996 sản lượng tăng thậm chí

còn cao hơn với tỷ lệ lần lượt là 48,5%, 45,8% và 33%). Năm 2000, Việt Nam
có khoảng 520 nghìn ha cà phê, tổng sản lượng đạt 800 nghìn tấn. Nếu so
với năm 1980, diện tích cà phê của Việt Nam năm 2000 đã tăng gấp 23 lần và
sản lượng tăng gấp 83 lần. Mức sản lượng và diện tích vượt xa mọi kế
hoạch trước đó và suy đoán của các chuyên gia trong nước và quốc tế.
Cho đến nay sản lượng cà phê cả nước chiếm 8% sản lượng nông
nghiệp, chiếm 25% giá trị xuất khẩu và là nước xuất khẩu cà phê Robusta lớn
nhất thế giới với hai tỉnh có diện tích canh tác lớn nhất là ĐăkLăc và Gia Lai,
mang lại việc làm ổn định, thu nhập cao cho hàng triệu người. Góp phần ổn định
kinh tế xã hội ở những vùng xa xôi hẻo lánh, dân tộc ít người, …
3. PHÂN LOẠI CAFE
- Hạt cà phê Robusta
Loại cây trông này rất thích hợp với khí hậu, thổ nhưỡng tại vùng Tây
Nguyên Việt Nam – nhất là vùng đất bazan (Gia lai, Đắclắc) – hằng năm đạt 9095% tổng sản lượng cà phê Việt Nam, mùi thơm nồng, không chua, độ cafein
cao, thích hợp với khẩu vị người Việt, nhưng quá đậm đặc với người nước
ngoài. Trồng cà phê Robusta phải thâm canh mới đạt được năng suất cao vì trái
đậu trên cành một lần, phải tạo cành mới (cành thứ cấp 1,2,3…). để đạt được
yếu tố này, người nông dân phải có vốn, một kiến thức cơ bản. Thường thì mới
năm thứ hai-thời kỳ kiến thiết cơ bản-người trồng đã thu hoạch, không hãm
Bài thu hoạch thực tập tốt nghiệp

Page 10


ngọn sớm nên đến năm thứ 1 kinh doanh (năm thứ 3 của cây trồng) cây đã yếu,
có hình tán dù, thiếu cành thứ cấp.

Cà phê Robusta hay còn gọi là cà phê vối thuộc loài thực vật Coffea
Canephora Pierre ex A. Froehner. Đây là giống cà phê thích nghi tốt với khí hậu
và thổ nhưỡng trên vùng đất đỏ bazan – Tây Nguyên trù phú với độ cao từ 800

-1000m so với mặt nước biển. Là loại cà phê phổ biến nhất ở Việt Nam chiếm
hơn 90% sản lượng hằng năm.
Đặc điểm:Hạt cà phê Robusta hình bàn cầu tròn và thường là 2 hạt
trong 1 trái. Trãi qua quá trình chế biến trên dây chuyền thiết bị hiện đại với
công nghệ cao tạo cho loại cà phê Robusta có mùi thơm dịu, vị đắng gắt, nước
có màu nâu sánh, không chua, hàm lượng cafein vừa đủ đã tạo nên một loại cà
phê đặc sắc phù hợp với khẩu vị của người dân Việt Nam.
- Hạt cà phê Arabica

Bài thu hoạch thực tập tốt nghiệp

Page 11


Loại này có hai loại đang trồng tại Việt Nam: Moka và Catimor
- Hạt cà phê Moka: mùi thơm quyến rũ, ngào ngạt, vị nhẹ, nhưng sản
lượng rất thấp, giá trong nước không cao vì không xuất khẩu được, trong khi giá
xuất rất cao-gấp 2-3 lần Robusta – vì trồng không đủ chi phí nên người nông dân
ít trồng loại café này.
- Hạt cà phê Catimor: Mùi thơm nồng nàn, hơi có vị chua, giá xuất gấp
hai lần Robusta – nhưng không thích hợp với khí hậu vùng đất Tây Nguyên vì
trái chín trong mùa mưa và không tập trung – nên chi phí hái rất cao – hiện nay
tại Quảng Trị đang trồng thí nghiệm, đại trà loại cây này và có triển vọng rất tốt.
Cà phê Arabica còn được biết đến với cái tên dân gian gọi là cà phê chè.
Ơ nước ta chủ yếu gồm 2 giống chính là mokka và catimor thuộc loài thực vật
Coffea L. Cà phê Arabica chiếm một diện tích rất ít khoảng 1% diện tích trồng
cà phê. Loại cà phê này chỉ cho chất lượng tốt khi được trồng ở độ cao trên
1000m so với mặt nước biển. Vì hiệu quả kinh tế cao và chất lượng tốt nên hiện
nay diện tích trồng đang được nhà nước khuyến khích trồng.
Đặc điểm: Hạt cà phê Arabica khi pha cho nước có màu nâu nhạt sánh,

mùi vị đắng rất đa dạng từ đắng dịu hương thơm nhẹ nhàng quyến rũ đến vị
đắng lẫn hương thơm nồng nàng, đặc biệt có vị hơi chua rất lôi cuốn và thích
hợp với khẩu vị của các qúy bà.

- Hạt cà phê Cherry
Không phổ biến lắm vì vị rất chua – chịu hạn tốt. Công chăm sóc đơn
giản, chi phí rất thấp – nhưng thị trường xuất khẩu không chuộng kể cả trong
nước nên ít người trồng loại này – một cây café mít 15-20 tuổi, nếu tốt có thể
thu hoạch từ 100kg -200kg café tươi nếu nằm gần chuồng bò hoặc nơi sinh hoạt
Bài thu hoạch thực tập tốt nghiệp

Page 12


gia đình …
Cherry hay còn gọi là cà phê mít gồm có 2 giống chính là Liberica và
Exelsa. Loại này không được phổ biến lắm, nhưng đây là loại có khả năng
chống chịu sâu bệnh rất tốt và năng suất rất cao. Được trồng ở những vùng đất
khô đầy gió và nắng của vùng cao nguyên.
Đặc điểm:Hạt cà phê Cherry mang một đặc điểm và hương vị rất khác
lạ của một loài cây trưởng thành dưới nắng và gió của Cao Nguyên. Hạt cà phê
vàng, sáng bóng rất đẹp. Khi pha tạo ra mùi thơm thoang thoảng, đặc biệt là vị
chua của cherry tạo ra một cảm giác thật sảng khoái. Cherry rất thích hợp với sở
thích của phái nữ với sự hòa quyện giữa mùi và vị tạo ra một cảm giác dân dã,
cao sang quý phái hòa quyện nhau thât sâu sắc.
- Hạt cà phê Culi
Là sự lựa chọn những hạt cà phê no tròn của các giống cà phê Robusta,
Arabica và Cherry. Đó là những hạt cà phê đã tích tụ những gì tinh túy nhất mà
thiên nhiên đã giành cho vùng đất đỏ bazan. Bằng công nghệ chắc lọc và tinh
chế hiện đại chúng tôi đã cho ra đời một sản phẩm tuyệt hảo nhất.

Đặc điểm: Hạt cà phê Culi là những hạt cà phê no tròn. Đặc biệt là
trong một trái chỉ có duy nhất một hạt. Vị đắng gắt, hương thơm say đắm, hàm
lượng cafein cao, nuớc màu đen sánh đó là những gì mà Culi coffeemang đến.
Đó là quá trình kết hợp tinh túy của sự duy nhất.
- Hạt cà phê Robusta – Arabica
Đây là dòng sản phẩm dựa trên sự kết hợp hoàn hảo của Robusta và
Arabica. Là một sản phẩm trong đó đã chắc lọc hết sự tinh túy mà thiên nhiên
ban tặng cho vùng đất Cao Nguyên đầy nắng gió nhưng rất mến khách.
Đặc điểm: Tạo ra một loại cà phê riêng biệt, nước màu nâu đậm đặc. Là
sự kết hợp vị đắng gắt của Robusta và hương thơm đậm đà của Arabica. Tạo nên
một cảm giác thư giãn thật là thoải mái.
- Hạt cà phê Robusta – Cherry
Đây là một dòng sản phẩm kết hợp mang sắc thái riêng biệt. Không thua
Bài thu hoạch thực tập tốt nghiệp

Page 13


kém gì Robusta – Arabica. Là sự hòa quyện giữa đắng gắt của Robusta và vị
chua quyến rũ của Cherry. Từ đó chinh phục lòng người với một cảm giác ngất
ngây và say đắm như những đôi tình nhân.
Đặc điểm: Nước sánh đậm, vị đắng gắt và chua pha lẫn vào nhau tạo
nên một loại thức uống. Đây là kết quả của mối tình chua và đắng.
- Hạt cà phê Robusta – Culi
Đây là một sản phẩm tổng hợp Robusta – Culi. Tạo nên sự đậm đà hơn
nữa trong màu sắc cũng như tăng cường vị đắng gắt của Robusta. Tao nên một
dòng sản phẩm đậm đà càng đậm đà hơn giành riêng cho những người sành cà
phê và thích cảm giác mạnh.
Đặc điểm: Hạt cà phê Robusta Culi có vị đắng gắt, hương thơm nhẹ,
hàm lượng cafein tương đối cao, nước màu nâu sánh. Tạo cảm giác sảng khoái,

năng động hơn.

II Tìm hiểu và nghiên cứu trên thị trường về sản phẩm máy pha
cafe gia đình
1. Phân loại máy pha cà phê hiện nay
Thị trường cà phê ngày càng sôi động hơn với rất nhiều các loại cà phê,
thương hiệu cà phê, quán cà phê, góc phố cà phê, con đường cà phê... Vì vậy,
trung bình lượng cà phê đã được pha hàng ngày là tương đối lớn. Với xu thế đó,
những cách pha cà phê thông thường như cà phê phin xưa kia đã dần bị thay thế
bởi những công nghệ mới mà máy pha cà phê là một minh chứng cho điều đó.
Nó được xem như một sự bức phá, cải tiến và là tiền đề để cà phê trở thành một
nét văn hóa không thể thiếu trong thói quen của con người.
Cuộc sống hiện đại, hối hả kéo theo thời gian dành cho công việc, gia
đình chiếm quá nhiều vì vậy việc chuẩn bị một ly cà phê cho gia đình vào buổi
sáng cũng là một khó khăn khách quan không ai muốn. Và một giải pháp mới đã
Bài thu hoạch thực tập tốt nghiệp

Page 14


được đưa ra, thật tiện ích, nhanh gọn mà hiệu quả lại vô cùng bất ngờ chỉ với
một chiếc máy pha cà phê. Không chỉ dành riêng cho gia đình, máy pha cà phê
còn là một "cứu tinh" quan trọng, không thể thiếu đối với các quán cà phê.

Máy pha cà phê trở thành một người bạn thân thiết trong cuộc sống hàng
ngày
Chính vì nhu cầu ngày càng nhiều nên thị trường cũng rất đa dạng với đủ
chủng loại và nhãn hiệu nổi tiếng như: Philips, Kenwood, Electrolux, Saeko,
Bialetti… Hoặc là loại máy pha cà phê espresso, máy pha cà phê capuchino của
Ý hay Tây Ban Nha, Pháp… với nhiều mẫu mã, kích thước khách nhau. Bạn có

thể tự chọn cho mình một trong các loại máy pha cà phê sau:
1.1. Máy pha cà phê bán tự động

Bài thu hoạch thực tập tốt nghiệp

Page 15


Máy pha cà phê bán tự động ZOE 1 HỌNG của SANREMO. Giá tham
khảo: 5.378usd
Việc dùng máy pha cà phê bán tự động sẽ cho ra một ly cà phê espresso
đen nguyên chất, cà phê capuchino và cà phê Latte. Trung bình thời gian cho để
cho ra một ly cà phê với máy pha là khoảng từ 25 giây đến 1 phút, tùy vào từng
máy.
Cà phê bột sẽ được cho vào bộ phận tay cầm và máy sẽ tự động pha chế
để cho ra một ly cà phê. Và có một lưu ý nhỏ là máy chỉ sử dụng cà phê bột để
pha.
1.2. Máy pha cà phê tự động
Máy pha cà phê tự động cũng chuyên dùng để pha chế cà phê espresso
đen nguyên chất, cà phê capuchino và cà phê Latte. Nhưng khác một điều là
máy sẽ pha một cách tự động hoàn toàn từ khâu xay cà phê hạt cho tới thành
Bài thu hoạch thực tập tốt nghiệp

Page 16


phẩm cuối cùng. Thật đơn giản, bạn chỉ cần làm đúng các thao tác, bạn sẽ có
ngay một ly cà phê ngon sau 10 phút mà vẫn không mất đi hương vị riêng của cà
phê.


Bài thu hoạch thực tập tốt nghiệp

Page 17


Máy pha cà phê tự động chuyên dùng để pha chế cà phê espresso. Giá
tham khảo: 848usd
Các thương hiệu máy pha cà phê tự động uy tín trên thị trường hiện nay
có thể kể đến như Philips, Eddlac, DeLonghi, Bosch, Saeko, Bialetti, Malongo,
La Cimbali... Những loại máy pha cà phê này đa dạng về giá cũng như kiểu
dáng rất thích hợp cho cả gia đình, công ty hay quán cà phê. Tùy vào mục đích
sử dụng và khả năng tài chính mà bạn có thể chọn cho mình một máy pha cà phê
phù hợp nhất.
1.3. Máy pha cà phê nhỏ giọt với quy trình khép kín
Bài thu hoạch thực tập tốt nghiệp

Page 18


Máy lọc cà phê khép kín được dùng thay cho cách pha bằng phin truyền
thống. Giá tham khảo 69usd
Đây được xem là một trong những loại máy pha cà phê có quy trình hoạt
động khép kín, tương tự cách pha bằng phin truyền thống. Với máy pha cà phê
này, bạn sẽ lấy cà phê bỏ vào bộ phận lọc và nước lạnh ở hộc riêng. Sau đó,
nhấn nút và chờ nước sôi, cà phê sẽ được chảy qua bộ lọc giữ lại phần bột và
chảy xuống bình hoặc ly đặt sẵn. Và bởi cách sử dụng khá đơn giản, phù hợp
với bất kì loại cà phê nào đều cho ra những ly cà phê đen chất lượng nên máy
pha cà phê này được khá nhiều người chọn lựa và tin dùng.

Bài thu hoạch thực tập tốt nghiệp


Page 19


1.4. Máy pha cà phê viên (Capsule)

Máy pha cà phê espresso sử dụng viên capsule của Nestle - Nespresso.
Giá tham khảo: 179usd

Bài thu hoạch thực tập tốt nghiệp

Page 20


Máy pha cà phê espresso có thêm phần tạo bọt sữa dùng làm
capuchino. Giá tham khảo: 339usd
Là loại máy có sự kết hợp giữa xay và pha với tốc độ cao, bạn chỉ cần bỏ
viên nén cà phê vào máy và bấm nút, bạn sẽ có được một tách cà phê hảo hạng
mà không phải chờ đợi lâu. Bạn có thể chọn một máy pha cà phê viên với bọt
sữa được tích hợp sẵn hoặc chọn loại có hộc để đồ phụ kiện ở bên cạnh khi cần
sử dụng thường xuyên.
Đây được xem là một trong những dòng máy pha cà phê tiện ích và dễ
sử dụng với thành phần, công thức đơn giản. Đặc biệt, máy pha cà phê viên
được dùng để pha cà phê expresso và caphuchino nhanh hơn mà vẫn giữ nguyên
mùi vị đặc trưng của cà phê. Và với loại máy này, bạn có thể chọn một số các
nhãn hiệu đang được tin dùng hiện nay như Nespresso, DeLonghi và Francis...
Ngoài ra, có một lưu ý mà các bạn cần nắm rõ để có được một ly cà phê
ngon là cả một quá trình. Không chỉ là cách chọn cà phê sạch, nguyên chất,
Bài thu hoạch thực tập tốt nghiệp


Page 21


chính hiệu mà cần phải lưu ý khi chọn mua máy pha cà phê. Một hạt cà phê
ngon và một máy pha cà phê tốt sẽ giúp bạn có được một ly cà phê "chất" như
mong đợi. Hãy cùng dành tặng cho mình, người thân và bạn bè một ly cà phê
được pha bởi một máy pha cà phê gia đình theo phong cách riêng, chúc các bạn
thành công.
2. Những nội dung tìm hiểu về máy pha cafe
2.1 Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu những vấn đề quản trị ở cấp vi mô – tổ chức, doanh nghiệp.
Không nghiên cứu ở quản lý vĩ mô nhà nước.
2.2.Phương pháp nghiên cứu: Dựa trên phương pháp luận của duy vật
biện chứng, phương pháp lịch sử, phương pháp tổng hợp, phương pháp hệ thống
.2.3 Công nghệ chế tạo nhựa composite để tạo ra sản phẩm
máy pha cafe , nguyên lý hoạt động của máy pha cafe
2.3.1. Công nghệ chế tạo nhựa composite
Nhiều phương pháp đã được áp dụng trong chế tạo các sản phẩm bằng
vật liệu composite. Bài báo này giới thiệu các phương pháp phổ biến nhất trong
lĩnh vực chế tạo sản phẩm bằng vật liệu composite như phương pháp chế tạo thủ
công, phương pháp thấm nhựa trước, đùn ép, đúc chuyển nhựa, đúc chân không,
v.v. Ưu nhược điểm và khả năng ứng dụng của mỗi phương pháp được đánh giá,
phân tích. Bài báo cũng nêu lên hướng lựa chọn công nghệ có thể áp dụng trong
ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam.
Hiện nay có nhiều phương pháp chế tạo sản phẩm bằng vật liệu
composite. Các công nghệ chế tạo được lựa chọn tùy theo yêu cầu của sản phẩm
và yêu cầu của sản xuất. Các công nghệ được sử dụng trong chế tạo sản phẩm
bằng vật liệu composite bao gồm:
2.3.2. Phương pháp chế tạo thủ công
Một trong những phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất trong chế tạo

sản phẩm bằng vật liệu composite là phương pháp chế tạo thủ công. Phương

Bài thu hoạch thực tập tốt nghiệp

Page 22


pháp thủ công sử dụng khuôn hở, có thể sử dụng khuôn dương hoặc khuôn âm.
Quy trình chế tạo được thực hiện như sau:
- Quét phủ lớp hỗ trợ tháo khuôn lên bề mặt khuôn;
- Phủ lớp tạo bề mặt sản phẩm (gel-coat);
- Phủ nhựa polymer trên lớp tạo bề mặt;
- Rải lớp vật liệu gia cường trên nền nhựa polymer;
- Dùng con lăn để lăn ép vật liệu gia cường với nhựa;
- Phủ lớp tạo bề mặt trên lớp vật liệu gia cường cuối cùng.
Sau khi quá trình rải vật liệu gia cường và thấm nhựa đã hoàn thành, sản
phẩm được để đông kết tại nhiệt độ môi trường. Tốc độ đông kết của sản phẩm
phụ thuộc theo loại polymer, độ dày sản phẩm, nhiệt độ môi trường và độ dẫn
nhiệt của vật liệu khuôn. Để tăng tốc độ đông kết và giảm thời gian tháo khuôn,
các sản phẩm có kích thước nhỏ được đưa vào lò sấy; các sản phẩm có kích
thước lớn hơn có thể được sấy bằng khí nóng. Phản ứng tỏa nhiệt trong quá trình
đông kết có thể làm tăng nhiệt độ của sản phẩm. Tốc độ thay đổi nhiệt cũng là
yếu tố quan trọng quyết định tới cơ tính và chất lượng sản phẩm. Do hệ số giãn
nở của vật liệu gia cường và nhựa polymer khác nhau, sự thay đổi nhiệt độ lớn
trong quá trình đông kết có thể làm biến dạng liên kết giữa hai loại vật liệu.
Vật liệu sử dụng trong phương pháp thủ công thường là polyester không
no và sợi thủy tinh. Phương pháp chế tạo thủ công có ưu điểm sử dụng khuôn
mẫu đơn giản vì quá trình chế tạo ở nhiệt độ và áp suất không cao. Tuy nhiên,
do phương pháp này sử dụng khuôn hở nên chất lượng hai bề mặt sản phẩm
không đồng đều. Phương pháp thủ công thường được áp dụng cho các loạt sản

phẩm có số lượng nhỏ hoặc sản phẩm đơn chiếc.
2.3.3.Phương pháp phun hỗn hợp composite
Trong phương pháp phun hỗn hợp, vật liệu gia cường có kích thước nhỏ
được trộn với nhựa polymer theo tỷ lệ xác định. Súng phun được sử dụng để
phun hỗn hợp nhựa polymer và vật liệu gia cường vào khuôn. Vật liệu gia cường
được cung cấp liên tục vào một đầu cấp của súng phun, nhựa polymer và chất
Bài thu hoạch thực tập tốt nghiệp

Page 23


khởi tạo phản ứng được cung cấp tới một đầu cấp khác của súng. Quá trình hòa
trộn được diễn ra trong thiết bị hòa trộn tĩnh hoặc động trong súng phun hoặc
trong thiết bị khác. Tương tự như phương pháp chế tạo thủ công, chất hỗ trợ
tháo khuôn được phun hoặc quét lên mặt khuôn, tiếp theo là lớp gel-coat tạo bề
mặt cho sản phẩm. Sau đó hỗn hợp nhựa polymer, chất khởi tạo phản ứng và sợi
gia cường được phun ép vào khuôn.
Vật liệu sử dụng trong phương pháp phun hỗn hợp composite tương tự
như trong phương pháp thủ công. Sợi thủy tinh được cắt với chiều dài từ 10mm
tới 40mm trước khi được trộn vào hỗn hợp.
Phương pháp phun hỗn hợp composite được sử dụng trong chế tạo các
sản phẩm có hình dạng phức tạp và các sản phẩm có yêu cầu cơ tính không cao.
Tuy nhiên, phương pháp phun hỗn hợp composite có thể kiểm soát tốt tỷ lệ của
nhựa polymer và vật liệu gia cường trong hỗn hợp, qua đó đảm bảo tính thẩm
mỹ và độ đồng đều về cơ tính của sản phẩm.
2.3.4.Phương pháp thấm nhựa trước
Trong phương pháp này, vật liệu gia cường được thấm nhựa polymer và
được bảo quản trong môi trường nhiệt độ thấp. Quy trình chế tạo sản phẩm
composite sử dụng vật liệu thấm nhựa trước được thực hiện như sau: vật liệu gia
cường đã thấm nhựa polymer được lấy ra khỏi thùng bảo quản lạnh, để trao đổi

nhiệt tự nhiên và đạt tới nhiệt độ môi trường trước khi tiến hành gia công. Trong
quá trình trao đổi nhiệt tự nhiên, vật liệu gia cường thấm nhựa polymer được để
trong bao bì bảo quản để tránh ngưng tụ hơi nước trên bề mặt. Vật liệu gia
cường đã thấm nhựa polymer được cắt thành hình dạng theo thiết kế. Quá trình
cắt có thể tiến hành thủ công hoặc tự động. Sau khi vật liệu được cắt theo thiết
kế, tiến hành bóc lớp bảo vệ, đặt vật liệu lên khuôn theo từng lớp. Quá trình
được lặp lại tới khi đạt được yêu cầu về độ dầy của sản phẩm.
Vật liệu thấm nhựa polymer trước được sử dụng trong những loạt sản
phẩm có số lượng không lớn. Do độ dầy của vật liệu thấm nhựa polymer trước
thường không lớn nên quá trình rải đặt các lớp yêu cầu độ chính xác cao. Thông
Bài thu hoạch thực tập tốt nghiệp

Page 24


thường quá trình này được thực hiện tự động hoặc với sự hỗ trợ của máy tính.
Tương tự như phương pháp lăn tay thủ công, khuôn mẫu sử dụng trong phương
pháp thấm nhựa trước khá đơn giản, tuy nhiên với các sản phẩm yêu cầu độ
chính xác cao như các chi tiết trên máy bay, khuôn mẫu thường được chế tạo
bằng kim loại hoặc vật liệu composite để có thể chịu được tải trọng lớn trong
quá trình chế tạo.
Với các chi tiết yêu cầu tính năng kỹ thuật cao thường sử dụng nén ép để
đạt được độ liên kết tốt giữa các lớp vật liệu. Chi phí chế tạo khuôn cho các chi
tiết này thường khá cao. Túi chân không có thể được sử dụng trong quá trình
nén các lớp vật liệu với nhau. Sau khi các lớp vật liệu được đặt trên khuôn, lớp
phim hỗ trợ tháo khuôn được đặt trên vật liệu đã thấm nhựa. Lớp phim n ôn
trong quá trình gia công. Tiếp theo người ta sử dụng lớp phim phủ bên ngoài lớp
phim hỗ trợ tháo khuôn. Lớp phim này còn có tác dụng hấp thụ phần nhựa thừa
bị nén ra khỏi sản phẩm trong quá trình chế tạo. Lớp vật liệu cuối cùng dưới túi
chân không là phim thông hơi. Lớp phim thông hơi có tác dụng giúp thoát khí

dư trong sản phẩm và khuôn ra ngoài để tránh các rỗ khí. Ngoài ra lớp phim này
có tác dụng điều hòa áp suất trong khuôn và trên toàn bộ bề mặt sản phẩm. Lớp
phim thông khí thường được chế tạo từ vải, sợi hoặc các vật liệu có tính năng
tương tự. Lớp ngoài cùng là túi chân không được làm kín với khuôn bằng băng
dính đặc biệt (sealant tape).
Trong phương pháp vật liệu thấm nhựa trước, sợi carbon và epoxy
thường được sử dụng là vật liệu gia cường và vật liệu nền. Phương pháp này
được ứng dụng chế tạo các sản phẩm trong ngành hàng không. Tuy nhiên
phương pháp này đang dần được áp dụng trong chế tạo các dụng cụ thể thao và
giải trí như cần câu cá, gậy chơi golf, ván trượt, v.v.
Đa số các loại nhựa polymer sử dụng trong phương pháp thấm nhựa
trước đông kết tại nhiệt độ cao hơn nhiệt độ bình thường trong phòng. Do đó,
người ta thường tiến hành gia nhiệt trong quá trình hoàn thiện sản phẩm. Việc
gia nhiệt cho quá trình đông kết vật liệu có thể được thực hiện bằng gia nhiệt
Bài thu hoạch thực tập tốt nghiệp

Page 25


×