Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Tiểu luận cơ học đá (Trạng thái ứng suất thứ sinh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 16 trang )

Bài tiểu luận số 1

MỤC LỤC

SV: Đinh Văn Điệp.

1


Bài tiểu luận số 1

1. Tổng quan về trạng thái ứng suất thứ sinh.
1.1. Trạng thái ứng suất nguyên sinh.

Trạng thái ứng suất nguyên sinh, còn được gọi là trang thái ứng suất cơ bản, là trạng
thái ứng suất tồn tại trong khối đá ( khối nguyên) trước khi khối đá chịu tác động kỹ
thuật của con người. Trong cơ học đá, trạng thái ứng suất nguyên sinh có ý nghĩa cơ
bản đối với công tác nghiên cứu dự báo các quá trình biến đổi cơ học trong khối đá khi
khai thác khoáng sản cũng như xây dựng công trình.
1.2. Trạng thái ứng suất thứ sinh.

Khi tiến hành khai đào xây dựng các công trình ngầm trong khối đá sẽ làm phá vỡ
trạng thái cân bằng tự nhiên ban đầu trong khối đá (trạng thái ứng suất nguyên sinh)
và hình thành nên một trạng thái ứng suất mới thỏa mãn các điều kiện cân băng mới
của khối đá sau khi khai đào. Trạng thái đó được gọi là “ trạng thái ứng suất thứ sinh”,
trạng thái ứng suất thứ sinh dẫn đến những biến đổi cơ học trong khối đá, hình thành
nên những biến dạng, dịch chuyển và các dạng phá hủy trong khối đá. Trạng thái biến
đổi cơ học này có thể thay đổi hoặc không thay đổi theo thời gian, có thể dừng hoặc
không dừng.
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến trạng thái ứng suất thứ sinh.
 Trạng thái cơ học ban đầu của khối đá: trạng thái ứng suất nguyên sinh và các



dấu hiệu, đặc điểm cơ học trong khối nguyên, những biến đổi trước khi xây
dựng công trình.
 Đặc điểm địa chất, cấu trúc cũng như tính chất cơ học của khối đá.
 Hình dạng, kích thước ( hay quy mô ) và vị trí của công trình: khoảng

trốngđược khai đào trên hay vào trong khối đá và các tải trọng tác động vào
khối đá.
 Phương pháp thi công và các biện pháp công nghệ được áp dụng: thi công bằng
phương pháp khoan nổ mìn, bằng máy, các biện pháp gia cố khối đá bằng neo
hay khoan phụt…
1.4. Mô hình hóa sơ đồ bài toán biên.

SV: Đinh Văn Điệp.

2


Bài tiểu luận số 1

Bài toán biên để nghiên cứu các quá trình biến đổi cơ học trong khối đá được thành
lập tùy theo yêu cầu cụ thể, tuy nhiên thông thường sẽ gồm các vấn đề cơ bản sau:
 Lập sơ đồ hình học khu vực cần khảo sát (biên ngoài ).
 Mô hình hóa đặc tính khối đá.
 Xây dựng, mô tả điều kiện biên (biên trong ), điều kiện ban đầu, chú ý tới trạng

thái ứng suất nguyên sinh.
 Xây dựng các điều kiện mô phỏng quá trình công nghệ.
1.5. Lựa chọn phương pháp giải, phân tích bài toán:
 Phương pháp giải tích: Giải trực tiếp hệ phương trình vi phân của bài toán biên

cùng các điều kiện biên, điều kiện ban đầu và các yếu tố công nghệ.
 Phương pháp số: Giải gần đúng hệ phương trình vi phân băng phương pháp số.
2. Trạng thái ứng suất thứ sinh các quá trình biến đổi cơ học trong khối đá.
2.1. Trạng thái trạng thái ứng suất thứ sinh trong môi trường đất đá đồng nhất, công

trình ngầm tiết diện tròn
2.1.1.Điều kiện khảo sát và sơ đồ bài toán.
 Khối đá là đồng nhất, đẳng hướng và liên tục
 Công trình ngầm có tiết diện tròn, bán kính bằng R
 Công trình ngầm được bố trí tại độ sâu H>>R
 Khối đá có dung trọng trung bình bằng
 Trạng thái ứng suất nguyên sinh là thủy tĩnh ( K = 1)
 Khối đá được mô phỏng bởi các mô hình cơ học cơ bản.
 Chu tuyến của khoảng trống chịu thành phần áp lực q, phân bố đều, mô
phỏng phản lực kết cấu chống, cũng như áp lực do các tải trọng khác gây
ra.

Hình 2. 1: Sơ đồ nghiên cứu quá trình biến đổi cơ học trong khối đá xung quanh công trình ngầm tiết diện
tròn.

2.1.2.Lời giải bài toán.
SV: Đinh Văn Điệp.

3


Bài tiểu luận số 1

Hình 2. 2: Các thành phần ứng suất xuất hiện tại khối xá xung quanh khoảng trống công trình ngầm.


Xét một điểm thuộc khối đá xung quanh khoảng trống công trình ngầm ta có:
- ứng suất hướng kính.
- ứng suất tiếp tuyến.
- ứng suất cắt.
R - bán kính đường hầm
r - khoảng cách từ tâm O tới điểm đang xét.
θ là góc giữa phương của Ox và r.
P1 - áp lực theo phương ngang
P2 - áp lực theo phương thẳng đứng.
 Các giá trị ứng suất này phụ thuộc vào trạng thái ứng suất ban đầu của khối đá,
+
+
+
+
+
+
+
+

vào vị trí của điểm đang xét, hình dạng cà kích thước đường hầm sau khi khai
đào và áp lực xung quanh hầm.
SV: Đinh Văn Điệp.

4


Bài tiểu luận số 1

 Tại biên hầm r = R thì:
+

=0

+
+

Hình 2. 3: Quy luật phân bố ứng suất tại biên hầm tròn.

2.2. Trạng thái trạng thái ứng suất thứ sinh trong môi trường đất đá đồng nhất, công

trình ngầm tiết diện không tròn.

Hình 2. 4: Sơ đồ phân bố ứng suất khi tiết diện đường hầm không tròn.

SV: Đinh Văn Điệp.

5


Bài tiểu luận số 1

Với các đường lò có tiết diện không tròn thì ta thường đưa về bài toán hình tròn
tương đương để xem xét sự phân bố của trạng thái ứng suất thứ sinh trong khối đá.
2.3. Trạng thái trạng thái ứng suất thứ sinh trong khối đá đàn hổi dẻo, công trình

ngầm tiết diện tròn.
Trong trường hợp môi trường khối đá là đàn hồi dẻo thì sau khi khai đào công
trình ngầm trạng thái ứng suất thứ sinh được hình thành và kèm theo đó là một vùng gọi
là vùng biến dạng dẻo. Ở tại vùng biến dạng dẻo này đất đá ở trạng thái không đàn hồi
hoặc có thể bị phá hủy. Và chính vùng biến dạng dẻo này là nguyên nhân gây ra các hiện
tượng mất ổn định cho công trình và gây ra áp lực cho kết cấu chống giữ công trình ngầm.


Hình 2. 5: Mô hình và các thành phần ứng suất xung quanh khối đá đàn hổi - dẻo.

2.3.1.Xét trường hợp khối đá ở trạng thái dẻo không có lực dính.

SV: Đinh Văn Điệp.

6


Bài tiểu luận số 1

Hình 2. 6: Quy luật phân bố ứng suất khi xuất hiện miền dẻo trong khối đá không có lực dính.

Với là bán kính vùng dẻo
R là bán kính đường hầm
Từ kết quả của bài toán biên với giả thiết khối đá đàn hồi, ta có hiệu ứng suất sau:

Hiệu ứng suất càng lớn khi q càng nhỏ, q càng lớn.Với q đủ nhỏ hoặc khả năng
nhận tải của khối đá không tương xứng với các thành phần ứng suất tính được từ giả thiết
khối đá là đàn hồi. Xung quanh biên công trình ngầm có thể xuất hiện vùng dẻo
Xét một điểm nằm trên miền dẻo, tức là R< r < ta có các thành phần ứng suất
được tính như sau:

Với
Xét một điểm nằm ngoài miền dẻo, tức là r ta có các thành phần ứng suất được
tính theo công thức sau:

Khi r = ta có:


SV: Đinh Văn Điệp.

7


Bài tiểu luận số 1

Để xác định bán kính miền dẻo ta có công thức sau:
2.3.2.Xét trường hợp khối đá ở trạng thái dẻo có ma sát và lực dính

Nếu khối đá ở trạng thái dẻo vừa có ma sát, vừa có lực dính thì các phương trình
phân bố ứng suất trong miền dẻo như sau:

2.4. Đối với khối đá đàn hồi nhớt

Giả thiết khối đá không chịu nén thể tích , trên chu tuyến khoảng trống không có phản
lực, có biểu hiện biến dạng và được mô phỏng bằng hai mô hình đơn giản là mô hình
KELVIN và mô hình MAXWELL.
+ Mô hình KELVIN
+ Mô hình MAXWELL
Điều kiện không chịu nén thể tích cho trạng thái biến dạng phẳng có dạng đơn giản
là:
Đối với khối đá có biểu hiện như mô hình KELVIN ta thu được các quy luật biến
đổi cơ bản sau:

u=

Hình 2. 7: Quy luật phân bố ứng suất và dịch chuyển trong khối đá theo mô hình KELVIN.

SV: Đinh Văn Điệp.


8


Bài tiểu luận số 1

Đối với khối đá có biểu hiện như MAXWELL ta có biến dạng và dịch chuyển
trong khối đá được xác định như sau:
u=
2.5. Trạng thái trạng thái ứng suất thứ sinh trong khối đá đàn hổi - nhớt - dẻo, công

trình ngầm tiết diện tròn.

σ + ( m − 1)σ
σr =
mR −1
R
d

R

ρ0
r

 r 
 
 ρ0 

ρ
R

R
R σ d + ( m − 1)σ r
σt = m
mR −1

0

σ z = σ z 0 + v ( ∆σ r + ∆σ t )
1 + v   r
∆u =
r k1 
E   ρ t






m R −1

 r 
 
 ρ0 

SV: Đinh Văn Điệp.

σ dR
− R
m −1
m R −1


σ dR
− R
m −1
R 
σ = pa − ( pa − pi )  i 
 r 

2

e
r

ρ 
+ k2  t 
 r 

 σ + ( m − 1) p ρ 
ρt = ρ0 
ρ 
R
 σ + ( m − 1)σ r 
R
d
R
d

m R −1

R


1
m R −1

m G +1


2

+ k3  σ e = p + ( p − p )  Ri 
a
a
i
 t
 r 
e
σ z = σ z0
∆eu =

0

9

2
1+ v
( pa − pi ) Ri
E
r



Bài tiểu luận số 1

2.6. Nghiên cứu trạng thái ứng suất thứ sinh bằng mô hình tương đương trong phòng

thí nghiệm và trên mô hình số.
2.6.1.Nghiên cứu trạng thái ứng suất thứ sinh bằng mô hình tương đương.

Việc nghiên cứu ứng suất – biến dạng khối đá xung quanh công trình ngầm có thể
được thực hiện bằng các mô hình vật liệu tương đương theo một tỷ lệ nhất định nào đó.
Để thực hiện việc nghiên cứu này người ta phải lựa chọn, sử dụng đất đá có tính chất
tương tự như đất đá ngoài thực tế khu vực đường hầm sẽ được đào qua, sau đó người ta
tiến hành đắp các mô hình đất đá tương đương với địa hình khu vực đường hầm công
trình đào qua.
Sau khi đắp mô hình người ta sẽ chờ cho mô hình ổn định rồi tiến hành lắp các
thiết bị cảm biến hoặc các texơ ứng suất vào xung quanh khoảng trống đường hầm trên
mô hình ở các vị trí cần thiết để đo đạc các giá trị ứng suất và biến dạng câng thiết.

Hình 2. 8: Các mô hình tương đương.

Trên cơ sở các kết quả đo đạc ứng suất biến dạng ở trên mô hình người ta cũng thiết lập
các quy luật phân bố ứng suất – biến dạng xung quanh đường hầm ( có tỷ lệ trong phòng
thí nghiệm ) sau đó quy đổi ra tỷ lệ đường hầm ngoài thực tế.
2.6.2.Nghiên cứu trạng thái ứng suất thứ sinh bằng mô hình số

Hiện nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các máy tính và thiết bị tính toán
hiện đại ra đời cho phép xây dựng, phân tích, tính toán một cách nhanh hơn, tiện lợi
hơn so với các phương pháp phân tích ở trên. Các nhóm phương pháp số hiện nay dựa
trên cơ sở phương pháp phần tử hữu hạn ( FEM ): Phase 2, Plaxis, Ansys, MiDAS…;
SV: Đinh Văn Điệp.


10


Bài tiểu luận số 1

sai phân hữu hạn (FDM): FLAC 2D, FLAC 3D…; phần tử biên (BEM): Examine,
phần tử rời rạc ( DEM ): UDEC và phương pháp phần tử thanh…
F L A C 3 D 3 .0 0

F L A C 3 D 3 .0 0

S t e p 1 2 9 0 5 M o d e l P e r s p e c t iv e
0 8 :5 5 :5 8 T h u M a r 2 4 2 0 1 6

S t e p 1 2 9 0 5 M o d e l P e r s p e c t iv e
0 8 :5 8 :5 0 T h u M a r 2 4 2 0 1 6

C e n te r :
X : 3 .0 0 0 e + 0 0 1
Y : 0 .0 0 0 e + 0 0 0
Z : 4 .0 0 0 e + 0 0 1
D is t : 2 . 4 8 4 e + 0 0 2

C e n te r:
X : 3 .0 0 0 e + 0 0 1
Y : 0 .0 0 0 e + 0 0 0
Z : 4 .0 0 0 e + 0 0 1
D is t : 2 . 4 8 4 e + 0 0 2

R o t a t io n :

X : 0 .0 0 0
Y : 0 .0 0 0
Z : 0 .0 0 0
M a g .:
2
A n g .: 2 2 .5 0 0

B l o c k S t a te

R o t a t io n :
X : 0 .0 0 0
Y : 0 .0 0 0
Z : 0 .0 0 0
M a g .:
2
A n g .: 2 2 .5 0 0

C o n t o u r o f Z - D i s p la c e m e n t

N one
s h e a r-n s h e a r-p
s h e a r - n s h e a r - p t e n s io n - p
s h e a r-p

M a g fa c = 1 .0 0 0 e + 0 0 0
-1 .4 7 1 4 e -0 0 1 to -1 .2 5 0 0 e -0 0 1
-1 .2 5 0 0 e -0 0 1 to -1 .0 0 0 0 e -0 0 1
-1 .0 0 0 0 e -0 0 1 to -7 .5 0 0 0 e -0 0 2
-7 .5 0 0 0 e -0 0 2 to -5 .0 0 0 0 e -0 0 2
-5 .0 0 0 0 e -0 0 2 to -2 .5 0 0 0 e -0 0 2

-2 .5 0 0 0 e -0 0 2 to 0 .0 0 0 0 e + 0 0 0
0 .0 0 0 0 e + 0 0 0 to 2 .5 0 0 0 e - 0 0 2
2 .5 0 0 0 e - 0 0 2 to 5 .0 0 0 0 e - 0 0 2
5 .0 0 0 0 e - 0 0 2 to 7 .5 0 0 0 e - 0 0 2
7 .5 0 0 0 e - 0 0 2 to 1 .0 0 0 0 e - 0 0 1
1 .0 0 0 0 e - 0 0 1 to 1 .0 2 0 4 e - 0 0 1
In te rv a l = 2 .5 e - 0 0 2

a

I t a s c a C o n s u lt in g G r o u p , I n c .
M in n e a p o lis , M N U S A

I t a s c a C o n s u lt in g G r o u p , I n c .
M in n e a p o lis , M N U S A

F L A C 3 D 3 .0 0

b

F L A C 3 D 3 .0 0

S t e p 1 2 9 0 5 M o d e l P e r s p e c t iv e
0 9 :0 0 :2 4 T h u M a r 2 4 2 0 1 6

S t e p 1 2 9 0 5 M o d e l P e r s p e c t iv e
0 9 :0 1 :3 2 T h u M a r 2 4 2 0 1 6

C e n te r :
X : 3 .0 0 0 e + 0 0 1

Y : 0 .0 0 0 e + 0 0 0
Z : 4 .0 0 0 e + 0 0 1
D is t : 2 . 4 8 4 e + 0 0 2

C e n te r :
X : 3 .0 0 0 e + 0 0 1
Y : 0 .0 0 0 e + 0 0 0
Z : 4 .0 0 0 e + 0 0 1
D is t : 2 . 4 8 4 e + 0 0 2

R o t a t io n :
X : 0 .0 0 0
Y : 0 .0 0 0
Z : 0 .0 0 0
M a g .:
2
A n g .: 2 2 .5 0 0

C o n t o u r o f X - D i s p la c e m e n t

R o t a t io n :
X : 0 .0 0 0
Y : 0 .0 0 0
Z : 0 .0 0 0
M a g .:
2
A n g .: 2 2 .5 0 0

C o n to u r o f S Z Z


M a g fa c = 1 .0 0 0 e + 0 0 0
- 1 .2 3 9 1 e - 0 0 1 to - 1 .0 0 0 0 e - 0 0 1
- 1 .0 0 0 0 e - 0 0 1 to - 5 .0 0 0 0 e - 0 0 2
-5 .0 0 0 0 e -0 0 2 to 0 .0 0 0 0 e + 0 0 0
0 .0 0 0 0 e + 0 0 0 to 5 .0 0 0 0 e - 0 0 2
5 .0 0 0 0 e - 0 0 2 to 1 .0 0 0 0 e - 0 0 1
1 .0 0 0 0 e - 0 0 1 to 1 .5 0 0 0 e - 0 0 1
1 .5 0 0 0 e - 0 0 1 to 2 .0 0 0 0 e - 0 0 1
2 .0 0 0 0 e - 0 0 1 to 2 .5 0 0 0 e - 0 0 1
2 .5 0 0 0 e - 0 0 1 to 2 .5 8 0 7 e - 0 0 1
In te rv a l = 5 .0 e -0 0 2

M a g fa c = 1 .0 0 0 e + 0 0 0
G r a d ie n t C a lc u la t io n
- 2 .9 8 9 0 e + 0 0 7 to - 2 .5 0 0 0 e + 0 0 7
- 2 .5 0 0 0 e + 0 0 7 to - 2 .0 0 0 0 e + 0 0 7
- 2 .0 0 0 0 e + 0 0 7 to - 1 .5 0 0 0 e + 0 0 7
- 1 .5 0 0 0 e + 0 0 7 to - 1 .0 0 0 0 e + 0 0 7
- 1 .0 0 0 0 e + 0 0 7 to - 5 .0 0 0 0 e + 0 0 6
- 5 .0 0 0 0 e + 0 0 6 to 0 .0 0 0 0 e + 0 0 0
0 .0 0 0 0 e + 0 0 0 to 6 .2 3 0 9 e + 0 0 5
In te rv a l = 5 .0 e + 0 0 6

c

I t a s c a C o n s u lt in g G r o u p , I n c .
M in n e a p o lis , M N U S A

I t a s c a C o n s u lt in g G r o u p , I n c .
M in n e a p o lis , M N U S A


d

Hình 2. 9: Trạng thái ứng suất, biến dạng của đường lò gần phay phá đứt dãy - chương trình FLAC 3D
a. Vùng biến dạng dẻo; b. Biến dạng nóc nền; c. Biến dạng hông trái, phải; d.Vùng phần bố ứng suất thẳng
đứng

Hình 2. 10: Trạng thái ứng suất xung quanh CTN hình tròn - chương trình Phase 2.

SV: Đinh Văn Điệp.

11


Bài tiểu luận số 1

Hình 2. 11: Trạng thái ứng suất xung quanh CTN không tròn - chương trình Plaxis 3D .

Hình 2. 12: Ứng suất - Biến dạng xung quanh đường lò tường thẳng vòm bán nguyệt - chương trình Examine.

3. Các hiện tượng mất ổn định khối đá xung quanh công trình ngầm.

Sau khi khai đào, xây dựng các công trình ngầm qua các khối đất đá sẽ làm phá vỡ
trạng thái ứng suất nguyên sinh, và ứng suất trong khối đá được phân bố lại hình thành
nên trạng thái ứng suất thứ sinh.Trong khối đá sẽ xuất hiện các quá trình biến dạng, dịch
chuyển về phía khoảng trống công trình ngầm. Nguy hiểm hơn nữa sẽ gây phá hủy các
công trình ngầm. Từ đó gây nên hàng loạt các vấn đề về mất ổn định khối đá xung quanh
khoảng trống công trình ngầm. Trạng thái cơ học mới này có thể dừng hoặc không dừng.
3.1. Mất ổn định do cấu trúc.


SV: Đinh Văn Điệp.

12


Bài tiểu luận số 1

Quá trình này thường xuất hiện ở nhiều dạng khác nhau mà nguyên nhân chủ yếu là
do sự hình thành các khối nêm sập lở. Dạng này thường tróc, tách các khối nứt, rơi, lở
hoặc trượt các khối nêm vào khoảng trống các công trình ngầm đã đươc xây dựng.

Hình 3. 1: Khối nên sập lở.

3.2. Mất ổn định cho biến đổi cơ học.
3.2.1.Tróc vỡ .

Đất đá ở sườn ( hay hông ) công trình bị tróc vỡ do tác động trượt, nén dọc hay uốn
quá lớn các bề mặt phá hủy. Các bề mặt phá hủy ở đây là các mặt trượt bị vỡ nát hoặc mài
nhẵn.Nhất là khi khối đá ở dạng phân phiến thì các mặt phá hủy hình thành mạnh hơn.
Đặc biệt là khi các mặt phân phiến chạy song song với phương thẳng đứng.

Hình 3. 2: Sập lở hông công trình ngầm.

3.2.2.Sập lở đá phía nóc

SV: Đinh Văn Điệp.

13



Bài tiểu luận số 1

Sập lở phía nóc là đá ở phía nóc công trình có thể rơi xuống khoảng trống công
trình ngầm ở các mức độ khác nhau. Nguyên nhân gây ra sập lở là có thể do đặc điểm cấu
trúc không thuận lợi và sập xuống dưới tác dụng của trọng lượng bản thân. Trong trường
hợp này các mặt phá hủy thường là các mặt phân lớp, phân phiến hoặc các mặt khe nứt.
Sập lở còn có thể do tác dụng cơ học vượt quá khả năng chịu tải của đá phía nóc ( do kéo,
nén, uốn) và thường tạo ra các vòm phá hủy.

Hình 3. 3: Sập lở đá nóc.

3.2.3.Bùng nền công trình.

Bùng nền là hiện tượng trồi đá từ phía nền. Nguyên nhân gây ra bùng nền cũng có
thể do tác dụng cơ học vượt quá khả năng mang tải hay do trương nở thể tích khi hút nước

Hình 3. 4: Áp lực nèn và hiện tượng bùng nền.

4. Kết luận và nhận xét.

Từ các kết quả phân tích trên ta thấy rằng trạng thái ứng suất thứ sinh và các quá trình
biến đổi cơ học phụ thuộc vào trạng thái ứng suất nguyên sinh, hình dạng và kích thước

SV: Đinh Văn Điệp.

14


Bài tiểu luận số 1


tiết diện công trình ngầm, các tính chất cơ lý khối đá… Tuy nhiên tùy thuộc vào mức độ
diễn biến của các quá trình xảy ra trong khối đá có thể phân biệt 3 trường hợp chủ yếu:
a) Các tác động cơ học còn nằm trong giới hạn nhất định, chưa đạt tới giới hạn chịu

tải của khối đá, hoặc chưa đạt giới hạn ổn định của khối đá, khối nêm xung quanh
ngầm không xuất hiện các hiện tượng phá hủy, hóa dẻo hoặc các dạng mất ổn định
khác. Biến dạng và dịch chuyển có thể là đàn hổi không phụ thuộc vào thời gian
hoặc là đàn hồi nhớt phát triển theo thời gian.
b) Xung quanh công trình ngầm xuất hiện các vùng dẻo hay phá hủy cục bộ như các
vùng chịu kéo, vùng chịu nén do ứng suất tập trung lớn. Trong trường hợp này có
thể xuất hiện các vết nứt rạn nóc, sườn và nền công trình ngầm.
c) Xung quanh công trình ngầm có thể xuất hiện các vùng phá hủy, hóa dẻo khép kín
khoảng trống công trình ngầm, kích thước và hình dạng của vùng này phụ thuộc
vào nhiều yếu tố khác nhau. Tùy thuộc vào loại khối đá mà vùng dẻo có thể hình
thành tức thời không phụ thuộc hoặc phát triển theo thời gian.
d) Những khối đá có biểu hiện đàn hồi - nhớt - dẻo giảm bền, khi tác động cơ học đạt

hoặc vượt quá khả năng mang tải của khối đá, trong khối đá sẽ hình thành vùng
dẻo giảm bền theo thời gian. Mọi quá trình biến đổi cơ học đều biến đổi theo thời
gian.

SV: Đinh Văn Điệp.

15


Bài tiểu luận số 1

1.
2.

3.
4.
5.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguyễn Quang Phích, 2007. Cơ học đá, NXB Xây dựng.
T.S. Trần Tuấn Minh, 2016. Giáo trình Cơ học đá và khối đá, NXB Xây dựng.
T.S. Trần Tuấn Minh, 2014. Cơ học và tính toán kết cấu chống giữ công trình
ngầm T2.
T.S. Trần Tuấn Minh, 2014. Tin học ứng dụng trong xây dựng công trình Ngầm và
Mỏ. NXB Xây dựng.
Đinh Văn Điệp, Trần Tiến Tùng, Lê Quang Chung, 2016. Nghiên cứu xác định
khoảng cách tối thiểu giữa công trình ngầm tới phay phá đứt gãy bằng phương
pháp số - Báo cáo NCKH SV.

SV: Đinh Văn Điệp.

16



×