Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Ngữ cảnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (569.07 KB, 23 trang )





Ng÷ c¶nh
Ng÷ c¶nh


TiÕng
ViÖt:
Ng­êi thùc hiÖn : Ph¹m Thanh Hµ
Tr­êng THPT Hµ Trung – Thanh Ho¸.

Ng÷ c¶nh
Ng÷ c¶nh




I
I
. Kh¸i niÖm ng÷ c¶nh.
. Kh¸i niÖm ng÷ c¶nh.


II. C¸c nh©n tè cña ng÷ c¶nh.
II. C¸c nh©n tè cña ng÷ c¶nh.


III. Vai trß cña ng÷ c¶nh.
III. Vai trß cña ng÷ c¶nh.




IV
IV
. LuyÖn tËp.
. LuyÖn tËp.

Ngữ cảnh
Ngữ cảnh


I
I
.
.
Khái niệm ngữ cảnh:
Khái niệm ngữ cảnh:


*
*
Cho hai ví dụ:
Cho hai ví dụ:


Ví dụ 1:
Ví dụ 1:


Giá cứ như thế này mãi thì thích nhỉ?

Giá cứ như thế này mãi thì thích nhỉ?


Ví dụ 2:
Ví dụ 2:


Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?
Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?


Nếu tình cờ nghe đư
ợc một trong hai câu
trên, có thể hiểu rõ
nội dung của nó hay
không?
- Tình huống 1:

Ngữ cảnh
Ngữ cảnh




Xưa nay hắn chỉ sống bằng giật cướp và doạ nạt. Nếu
Xưa nay hắn chỉ sống bằng giật cướp và doạ nạt. Nếu
không còn sức mà giật cướp, doạ nạt nữa thì sao? Đã
không còn sức mà giật cướp, doạ nạt nữa thì sao? Đã
đành hắn chỉ mạnh vì liều. Nhưng hắn mơ hồ thấy rằng
đành hắn chỉ mạnh vì liều. Nhưng hắn mơ hồ thấy rằng

sẽ có một lúc mà người ta không thể liều được nữa. Bấy
sẽ có một lúc mà người ta không thể liều được nữa. Bấy
giờ mới nguy! Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, hắn muốn
giờ mới nguy! Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, hắn muốn
làm hoà với mọi người biết bao! Thị Nở sẽ mở đường cho
làm hoà với mọi người biết bao! Thị Nở sẽ mở đường cho
hắn. Thị có thể sống yên ổn với hắn thì sao người khác lại
hắn. Thị có thể sống yên ổn với hắn thì sao người khác lại
không thể được. Họ sẽ thấy rằng, hắn cũng có thể không
không thể được. Họ sẽ thấy rằng, hắn cũng có thể không
làm hại được ai. Họ sẽ lại nhận hắn vào cái xã hội bằng
làm hại được ai. Họ sẽ lại nhận hắn vào cái xã hội bằng
phẳng, thân thiện của những người lương thiện Hắn băn
phẳng, thân thiện của những người lương thiện Hắn băn
khoăn nhìn Thị Nở như thăm dò. Thị vẫn im lặng cười tin
khoăn nhìn Thị Nở như thăm dò. Thị vẫn im lặng cười tin
cẩn. Hắn thấy tự nhiên nhẹ cả người. Hắn bảo thị:
cẩn. Hắn thấy tự nhiên nhẹ cả người. Hắn bảo thị:


- Giá cứ như thế này mãi thì thích nhỉ?
- Giá cứ như thế này mãi thì thích nhỉ?
- Tình huống 2: Đặt mỗi câu vào bối cảnh cụ thể của nó.

Ngữ cảnh
Ngữ cảnh


Đêm tối đối với Liên quen lắm, chị không sợ nó nữa.
Đêm tối đối với Liên quen lắm, chị không sợ nó nữa.

Tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua
Tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua
chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa.
chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa.
Giờ chỉ còn ngọn đèn con của chị Tý và cái bếp lửa của
Giờ chỉ còn ngọn đèn con của chị Tý và cái bếp lửa của
bác Siêu chiếu sáng một vùng đất cát; trong cửa hàng,
bác Siêu chiếu sáng một vùng đất cát; trong cửa hàng,
ngọn đèn của Liên, ngọn đèn vặn nhỏ, thưa thớt từng hột
ngọn đèn của Liên, ngọn đèn vặn nhỏ, thưa thớt từng hột
sáng lọt qua phên nứa. Tất cả phố xá trong huyện bây giờ
sáng lọt qua phên nứa. Tất cả phố xá trong huyện bây giờ
đều thu nhỏ lại nơi hàng nước của chị Tý. Thêm một gia
đều thu nhỏ lại nơi hàng nước của chị Tý. Thêm một gia
đình bác Xẩm ngồi trên manh chiếu, cái thau sắt trắng để
đình bác Xẩm ngồi trên manh chiếu, cái thau sắt trắng để
trước mặt nhưng bác chưa hát vì chưa có khách nghe.
trước mặt nhưng bác chưa hát vì chưa có khách nghe.


Chị Tý phe phẩy cành chuối khô đuổi ruồi bò trên mấy
Chị Tý phe phẩy cành chuối khô đuổi ruồi bò trên mấy
thức hàng, chậm rãi nói:
thức hàng, chậm rãi nói:


- Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ ?.
- Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ ?.

Ngữ cảnh

Ngữ cảnh


*
*
Sau khi đặt mỗi câu vào bối cảnh cụ thể của nó,
Sau khi đặt mỗi câu vào bối cảnh cụ thể của nó,
giúp em hiểu điều gì?
giúp em hiểu điều gì?
-
Câu trên là do ai nói ?
- Nói câu đó với ai ?
- Câu ấy được nói ở đâu ? Vào lúc nào ?
Trong tình huống nào ?
- Nói về chuyện gì ?
Bối
cảnh
của
câu
nói

Ngữ cảnh
Ngữ cảnh
Qua việc tìm
hiểu ví dụ, em
rút ra nhận xét
gì?
Mỗi câu đều được sản sinh ra trong một bối cảnh
nhất định và chỉ được lĩnh hội đầy đủ, chính xác
trong bối cảnh của nó.


Bối cảnh đó được gọi là ngữ cảnh.

Ngữ cảnh
Ngữ cảnh
Ngữ cảnh là gì?
Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ :
Làm cơ sở cho việc sử dụng ngôn ngữ và tạo
lập lời nói.
Làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói.



Ngữ cảnh
Ngữ cảnh
II
II
.
.
Các nhân tố của ngữ cảnh:
Các nhân tố của ngữ cảnh:




Căn cứ vào hai ví dụ
Căn cứ vào hai ví dụ
trên e
trên em hãy cho biết các
nhân tố của ngữ cảnh là gì?

* Các nhân tố của ngữ cảnh gồm :




Nhân vật giao tiếp.
Nhân vật giao tiếp.




Bối cảnh ngoài ngôn ngữ.
Bối cảnh ngoài ngôn ngữ.




Hiện thực được nói tới.
Hiện thực được nói tới.




Văn cảnh.
Văn cảnh.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×