Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Ngữ Cảnh ( Tiết 40)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.65 KB, 10 trang )





TiÕng ViÖt : TiÕt 40
TiÕng ViÖt : TiÕt 40
Vi Xu©n H¶i- THPT Chi L¨ng-L¹ng S¬n

I. Khái niệm:
I. Khái niệm:


1. Ví dụ 1
1. Ví dụ 1
:
:




Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ
Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ
?
?









Nhận xét: Đây là câu hỏi vu vơ. Vì không biết
Nhận xét: Đây là câu hỏi vu vơ. Vì không biết
bối cảnh xuất hiện của nó.
bối cảnh xuất hiện của nó.


2. Ví dụ 2:
2. Ví dụ 2:


Đem tối đối với Liên quen lắm ..... chị Tí phe
Đem tối đối với Liên quen lắm ..... chị Tí phe
phẩy cành chuối khô đuổi ruồi bò trên mấy thức
phẩy cành chuối khô đuổi ruồi bò trên mấy thức
hàng, chậm rãi nói:
hàng, chậm rãi nói:


-
-
Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ
Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ
?
?









Nhận xét: Câu nói trong đoạn văn là câu nói
Nhận xét: Câu nói trong đoạn văn là câu nói
xác định được: người nói- thời gian nói- đối tư
xác định được: người nói- thời gian nói- đối tư
ợng được nói đến ...
ợng được nói đến ...

3. Ngữ cảnh là gì?
3. Ngữ cảnh là gì?


Là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử
Là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử
dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời
dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời
làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói.
làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói.

II. Các nhân tố của ngữ cảnh:
II. Các nhân tố của ngữ cảnh:


1.
1.
Nhân vật giao tiếp.
Nhân vật giao tiếp.



- Gồm tất cả các nhân vật tham gia giao tiếp: người
- Gồm tất cả các nhân vật tham gia giao tiếp: người
nói, người nghe.
nói, người nghe.


- Quan hệ của các nhân vật giao tiếp: đều có một
- Quan hệ của các nhân vật giao tiếp: đều có một
vai nhất định. Các vai sẽ chi phối nội dung và hình
vai nhất định. Các vai sẽ chi phối nội dung và hình
thức lời nói.
thức lời nói.
2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ.
2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ.






Bối cảnh giao tiếp rộng
Bối cảnh giao tiếp rộng
:
:


- Những nhân tố về xã hội, địa lí, chính trị, kinh tế,
- Những nhân tố về xã hội, địa lí, chính trị, kinh tế,
văn hoá, phong tục tập quán ...

văn hoá, phong tục tập quán ...


- Với tác phẩm văn học: Hoàn cảnh ra đời của tác
- Với tác phẩm văn học: Hoàn cảnh ra đời của tác
phẩm.
phẩm.





Bối cảnh giao tiếp hẹp:
Bối cảnh giao tiếp hẹp:


- Nơi chốn, thời gian, hiện tượng, sự việc xảy ra
- Nơi chốn, thời gian, hiện tượng, sự việc xảy ra
câu nói.
câu nói.




Hiện thực được nói tới
Hiện thực được nói tới
:
:



-
-
Hiện thực bên ngoài
Hiện thực bên ngoài
các nhân vật giao tiếp
các nhân vật giao tiếp
(những yếu tố về thiên nhiên, xã hội)
(những yếu tố về thiên nhiên, xã hội)


-
-
Hiện thực bên trong
Hiện thực bên trong
: Tâm trạng của nhân vật
: Tâm trạng của nhân vật
giao tiếp (vui, buồn, cười, khóc...)
giao tiếp (vui, buồn, cười, khóc...)


- Các hiện thực này không chỉ làm nên thông tin
- Các hiện thực này không chỉ làm nên thông tin
miêu tả mà còn làm nên thông tin bộc lộ (thái
miêu tả mà còn làm nên thông tin bộc lộ (thái
độ, tình cảm)
độ, tình cảm)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×