Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Khai thác du lịch đối với các bảo tàng quốc gia ở hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.37 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
________________________

KHAI THÁC DU LỊCH
ĐỐI VỚI CÁC BẢO TÀNG QUỐC GIA
Ở HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
CHUYÊN NGÀNH DU LỊCH HỌC

Ngƣời thực hiện : Nguyễn Thanh Hằng
Lớp CH Du lịch khoá 3, 2005 - 2008
Ngƣời hƣớng dẫn : PGS.TS. Nguyễn Phạm Hùng

HÀ NỘI, 2008

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tôi xin
chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng Khoa học Du lịch học, Trƣờng Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn.

Học viên

Nguyễn Thanh Hằng

ii



LỜI CẢM ƠN
Luận văn với đề tài “Khai thác du lịch đối với một số bảo tàng Quốc
gia ở Hà Nội” là kết quả học tập nghiên cứu của tác giả trong thời gian tham
gia khóa học cao học khóa 2005-2008 chuyên ngành Du lịch học tại Trường
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tác giả xin bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Phạm Hùng-người thầy đã trực tiếp
hướng dẫn. Sự tận tình chỉ bảo của thầy cùng với những định hướng chuyên
môn, gợi mở những nghiên cứu của các học giả và các chuyên gia trong
ngành đã giúp tác giả có điều kiện hoàn thành luận văn của mình.
Tác giả cũng xin trân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các chuyên gia tại
một số bảo tàng đặc biệt là Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử
Việt Nam, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, các
doanh nghiệp du lịch, các cơ quan quản lý nhà nước…đã cung cấp thông tin,
số liệu, tài liệu cũng như giúp đỡ chuyên môn.
Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô đã giảng dạy cho
lớp Cao học Du lịch khóa 3 (2005-2008), xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp,
bạn bè đã hết lòng giúp đỡ, động viên, tạo mọi điều kiện trong quá trình học
tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Học viên

Nguyễn Thanh Hằng

iii


MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN
CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG VÀ HỘP TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỞ ĐẦU................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: CÁC BẢO TÀNG QUỐC GIA Ở HÀ NỘI VÀ VAI TRÕ

CỦA CHÖNG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH THỦ ĐÔError! Bookma
1.1. Vai trò và ý nghĩa của bảo tàng với hoạt động du lịchError! Bookmark not define
1.1.1. Khái quát về ngành khoa học bảo tàng và công tác bảo tồn,
bảo tàng của Việt Nam ................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Chức năng và đặc trƣng của bảo tàngError! Bookmark not defined.
1.1.3. Vai trò và ý nghĩa của bảo tàng với hoạt động du lịchError! Bookmark not

1.2. Vai trò của các bảo tàng Quốc gia với hoạt động du lịch của thủ đôError! Bookmar
1.2.1. Tầm quan trọng của việc xây dựng các bảo tàng Quốc giaError! Bookmark
1.2.2. Sự hình thành, phát triển và vai trò của các bảo tàng Quốc
gia với hoạt động du lịch thủ đô... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC DU LỊCH TẠI MỘT SỐ
BẢO TÀNG QUỐC GIA Ở HÀ NỘIError! Bookmark not defined.
2.1. Khách tham quan bảo tàng và nhu cầu của khách tham quan bảo
tàng ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Hiện trạng của một số bảo tàng Quốc gia tại Hà Nội và thực trạng
hoạt động khai thác du lịch .................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Bảo tàng Lịch sử Việt Nam.......... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam ... Error! Bookmark not defined.
2.2.3 Bảo tàng Hồ Chí Minh ................. Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam ....... Error! Bookmark not defined.

i



2.3. Thực trạng hoạt động khai thác du lịch tại các bảo tàng Quốc gia ở
Hà Nội .................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Khả năng phục vụ du lịch của các bảo tàngError! Bookmark not defined.
2.3.2. Hoạt động khai thác sản phẩm du lịch đối với một số bảo

tàng Quốc gia của một số doanh nghiệp lữ hành tại Hà NộiError! Bookmark
2.3.3. Hoạt động khai thác sản phẩm du lịch đối với một số bảo

tàng Quốc gia của các cơ quan, đơn vị nhà nƣớcError! Bookmark not defin
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU
QUẢ KHAI THÁC DU LỊCH ĐỐI VỚI CÁC BẢO
TÀNG QUỐC GIA Ở HÀ NỘIError! Bookmark not defined.
3.1. Các bảo tàng Quốc gia ở Hà Nội trong chiến lƣợc phát triển của
ngành du lịch thủ đô .............................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Định hƣớng hoạt động của các bảo tàng Quốc gia Hà Nội nhằm
tăng khả năng hấp dẫn khách tham quan du lịchError! Bookmark not defined.
3.2.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật ................ Error! Bookmark not defined.

3.2.2. Về chuyên môn nghiệp vụ của nhân viên bảo tàngError! Bookmark not def
3.2.3. Khả năng phục vụ khách.............. Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Các định hƣớng hoạt động khác ... Error! Bookmark not defined.
3.3. Một giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả khai thác du lịch tại một
số bảo tàng Quốc gia ở Hà Nội............... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Đầu tƣ, nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuậtError! Bookmark not defined.
3.3.2. Nâng cấp, cải thiện, đổi mới việc trƣng bàyError! Bookmark not defined.
3.3.3. Kinh doanh bảo tàng ................... Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Chuyên môn hoá đội ngũ hƣớng dẫn viên, nhân viên bảo
tàng ............................................ Error! Bookmark not defined.


3.3.5 Xây dựng chƣơng trình và các hoạt động mở cho bảo tàng:Error! Bookmark
3.3.6. Marketing bảo tàng ..................... Error! Bookmark not defined.
3.3.7. Ứng dụng công nghệ thông tin ..... Error! Bookmark not defined.

ii


3.3.8. Xây dựng mối quan hệ khăng khít giữa các doanh nghiệp lữ
hành và các bảo tàng. .................. Error! Bookmark not defined.
3.3.9. Đối với các cơ quan quản lý......... Error! Bookmark not defined.
3.4. Một số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả khai thác đối với các
bảo tàng Quốc gia tại Hà Nội ................. Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Kiến nghị chung .......................... Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Kiến nghị cụ thể tới các cơ quan quản lý nhà nƣớc trong lĩnh
vực du lịch ................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................... 6
PHỤ LỤC

iii


CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

UNESCO

: Tổ chức Văn hoá Khoa học và Giáo dục của Liên hiệp quốc

ICOM


: Hội đồng Bảo tàng Quốc tế

BTLSVN

: Bảo tàng Lịch sử Việt Nam

BTDTHVN

: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

ASEMUS

: Tổ chức Bảo tàng Á-Âu -trụ sở chính đặt tại Thụy Điển

Bộ VH-TT&DL : Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch
MICE

: Một loại hình du lịch kết hợp: hội nghị, hội thảo, sự
kiện…(Meeting, Incentive, Conference, Events)

iv


DANH MỤC BẢNG, HÌNH ẢNH VÀ HỘP TÀI
LIỆU THAM KHẢO
Bảng:
Bảng 1.1:

Số lƣợng bảo tàng có trên cả nƣớc (Năm 2007)Error! Bookmark not


Bảng 1.2 :

Một số Bảo tàng-Khu di tích tại Hà Nội phục vụ
khách du lịch .................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 1.3:

Các Bảo tàng Quốc gia tại Hà NộiError! Bookmark not defined.

Bảng 2.1:

Những vấn đề chính du khách quan tâm khi đến bảo
tàng .................................. Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.2:

Lƣợng khách tại một số Bảo tàng Quốc gia tại Hà Nội
(Năm 2004) ...................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.3:

Lƣợng khách tại một số Bảo tàng Quốc gia tại Hà Nội
(Năm 2005) ...................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.4:

Lƣợng khách tại một số Bảo tàng Quốc gia tại Hà Nội
(Năm 2006) ...................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.5 :


Lƣợng khách tại một số Bảo tàng Quốc gia tại Hà Nội
(Năm 2007) ...................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.6:

Tổng kết kết quả trƣng bày lƣu động của Bảo tàng
Lịch sử Việt Nam .............. Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.7:

Hệ thống hiện vật tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt NamError! Bookmark

Bảng 2.8:

Một số nguyên nhân chính khiên bảo tàng chƣa thực
sự là điểm đến của khách du lịchError! Bookmark not defined.

Bảng 2.9:

Tổng kết số lƣợng các bảo tàng đƣợc các doanh

nghiệp du lịch lựa chọn xây dựng tourError! Bookmark not defined.
Bảng 2.10:

Tổng kết ý kiến của các doanh nghiệp lữ hành về hiệu

quả của việc khai thác du lịch tại một số bảo tàngError! Bookmark n

v



Hình ảnh:
Hình 2.1

Một buổi tập huấn do chuyên gia Bỉ trực tiếp giảng dạyError! Bookmark n

Hình 2.2

Tiếp đón các đoàn khách nƣớc ngoài đến làm việc, trao
đổi kinh nghiệm........................ Error! Bookmark not defined.

Hình 2.3

Gian trƣng bày chủ đề 2 ............ Error! Bookmark not defined.

Hình 2.4

Gian tƣởng niệm chủ tịch Hồ Chí MinhError! Bookmark not defined.

Hình 2.5

Phòng chiếu phim ..................... Error! Bookmark not defined.

Hình 2.6

Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam..... Error! Bookmark not defined.

Hình 2.7


Các hiện vật tại Bảo tàng .......... Error! Bookmark not defined.

Hình 2.8

Hoạt động bảo tàng ban đêm ..... Error! Bookmark not defined.

Hộp tài liệu tham khảo:
Bài tham khảo 1: Lớp tập huấn "Thuyết minh bảo tàng phục vụ khách du
lịch" tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam do Cục Di sản
(Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), Vụ Lữ hành, Tổng
cục Du lịch Việt Nam tổ chức.Error! Bookmark not defined.
Bài tham khảo 2: Một số chương trình tham khảo của Bảo tàng Dân tộc
học: .................................. Error! Bookmark not defined.

vi


MỞ ĐẦU
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Thời gian qua, một số bảo tàng của Việt Nam đã là điểm đến quen
thuộc trong các chƣơng trình thăm quan của du khách nhƣ Bảo tàng Lịch sử
Việt Nam, Bảo tàng Hồ Chí Minh, Bảo tàng Dân tộc học…Bảo tàng luôn
đƣợc coi là một địa chỉ không thể thiếu trong chƣơng trình du lịch truyền
thống, đặc biệt các chƣơng trình du lịch văn hoá, lịch sử. Đây là nơi hội tụ,
tập trung và thể hiện trực quan nhất các di tích, hiện vật, sự kiện lịch sử và
văn hoá của địa phƣơng, của một hoặc nhiều dân tộc trong một quốc gia trên
thế giới. Chính vì đặc điểm trên, bảo tàng luôn là điểm đến yêu thích của
khách du lịch và không thể thiếu trong chƣơng trình.
Nhiều bảo tàng đã trở thành điểm đến hấp dẫn đƣợc nhiều doanh

nghiệp lữ hành lựa chọn đƣa vào chƣơng trình tour chào bán, thu hút khách.
Lƣợng khách du lịch đến với bảo tàng ngày càng tăng. Tuy nhiên, cũng có
nhiều bảo tàng chƣa có sự gắn kết với các doanh nghiệp lữ hành và chƣa thực
sự hấp dẫn khách du lịch.Thậm chí, nhiều bảo tàng trƣớc đây thu hút đƣợc
khách du lịch nhƣng hiện nay, lƣợng khách đến lại giảm dần.
Mục tiêu của đề tài nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của một số bảo
tàng ở thành phố Hà Nội, gắn kết giữa bảo tàng với hoạt động du lịch, tạo mối
gắn kết chặt chẽ với các doanh nghiệp lữ hành, khai thác các yếu tố hấp dẫn
của bảo tàng cho hoạt động du lịch.
2. Mục đích nghiên cứu
-Triển khai các biện pháp gắn kết chặt chẽ hơn nữa giữa bảo tàng với
hoạt động du lịch, đặc biệt với các doanh nghiệp lữ hành để tăng cƣờng thu
hút khách du lịch đến bảo tàng, nâng cao hiệu quả hoạt động thu hút khách

1


của bảo tàng, góp phần giới thiệu văn hoá Việt Nam, tái đầu tƣ cơ sở vật chất
và dịch vụ của bảo tàng.
- Tăng cƣờng thu hút khách du lịch đến các bảo tàng ở thành phố Hà
Nội, đặc biệt là các bảo tàng Quốc gia, biến bảo tàng trở thành một trong
những điểm đến thông dụng và hấp dẫn khách du lịch.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
Luận văn chủ yếu nghiên cứu tình hình khai thác du lịch tại một số bảo
tàng Quốc gia: Bảo tàng Dân tộc học, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Bảo tàng
Mỹ thuật, Bảo tàng Hồ Chí Minh, một số doanh nghiệp lữ hành quốc tế trên
địa bàn thành phố Hà Nội. (Hà Nội trƣớc thời gian mở rộng địa giới hành
chính 1/8/2008).
Về thời gian: Đề tài nghiên cứu, điều tra, khảo sát và sử dụng số liệu
trong thời gian từ năm 2004 đến năm 2008. Thông qua phân tích cụ thể những

khảo sát thực hiện trong thời gian này, đề tài đã chỉ ra những điểm mạnh,
điểm yếu, những khó khăn, hạn chế còn tồn tại ở các bảo tàng, các doanh
nghiệp kinh doanh du lịch, cơ quan quản lý nhà nƣớc, từ đó đƣa ra những gợi
ý cho những giải pháp nhằm tăng lƣợng khách du lịch đến Hà Nội trong
những năm tới. Các nghiên cứu này là tƣ liệu quan trọng cho việc hoàn thành
luận văn.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài đã đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở kết hợp nghiên cứu lý thuyết và
thực tiễn. Đồng thời sử dụng một số phƣơng pháp cụ thể sau:
- Phƣơng pháp khảo sát thực tế
- Phƣơng pháp thống kê, phân tích
- Phƣơng pháp so sánh
- Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi

2


5. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Nhƣ đã đề cập, lịch sử và văn hoá của một đất nƣớc có sức lôi cuốn
mạnh mẽ đối với khách du lịch. Mà lịch sử hào hùng, nền văn hoá rực rỡ của
đất nƣớc đều đƣợc thể hiện thông qua hệ thống bảo tàng, đặc biệt là các bảo
tàng Quốc gia. Tuy đã đƣợc khai thác và có đƣợc những phát triển đáng kể
nhƣng hoạt động du lịch tại các bảo tàng này vẫn chƣa đạt đƣợc kết quả tốt
nhất. Từ những yêu cầu nói trên, thời gian qua, nhiều công trình nghiên cứu,
đề tài khoa học đã đề cập đến vấn đề này. Qua tìm hiểu tài liệu, tác giả nhận
thấy hầu hết một số công trình đề cập đến một hoặc hai bảo tàng cụ thể và khả
năng thu hút khách du lịch của bảo tàng đó nhƣ: “ Khai thác những yếu tố hấp
dẫn của một số bảo tàng ở Hà Nội phục vụ hoạt động du lịch”, “Nâng cao
khả năng thu hút khách du lịch tại Bảo tàng Dân tộc học Hà Nội”, “Vai trò
của bảo tàng với các tour du lịch nội thành (city tour) Hà Nội”. Hầu hết

những đề tài này hoặc chỉ tập trung nghiên cứu về bảo tàng, đứng trên phƣơng
diện của bảo tàng để làm du lịch, hoặc chỉ đề cập đến một vài lĩnh vực cụ thể
của bảo tàng trong việc thu hút khách nói chung.
Ngày 8/11/2007, tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hội nghị giữa bảo
tàng và các hãng lữ hành đƣợc tổ chức dƣới sự chủ trì của Bộ trƣởng Bộ Văn
hoá, Thể thao và Du lịch Hoàng Tuấn Anh, Cục Di sản, Cục xúc tiến, Sở Du
lịch và các doanh nghiệp lữ hành…đã diễn ra. Hội nghị đã đƣa ra một số ý
kiến xác đáng cho những hoạt động cụ thể kết hợp giữa các doanh nghiệp du
lịch và một số bảo tàng tại Hà Nội.
Ngày 23/4/2008, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với Ban Quản lý khu di
tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch tổ chức Hội thảo Hợp tác giữa
ngành du lịch với các bảo tàng, khu di tích lịch sử tại Hà Nội nhằm đẩy mạnh
mối quan hệ giữa hoạt động của bảo tàng, di tích lịch sử với các hãng lữ hành.

3


Hội thảo cho rằng tại các bảo tàng chƣa có các hoạt động phong phú, dịch vụ
còn đơn điệu, thông tin đƣa đến cho các doanh nghiệp du lịch chƣa đầy đủ
gây khó khăn cho công tác thiết kế các chƣơng trình tour…Từ đó đƣa ra ra
các biện pháp hữu hiệu để cải thiện tình hình trên.
Ngày 10-11/11/2003, đƣợc phép của Bộ Văn hóa-Thông tin, Bảo tàng
Cách mạng Việt Nam và Bảo tàng Quốc gia Trung ƣơng lịch sử đƣơng đại
Nga cùng phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học thực tiễn với đề tài: “Bảo tàng
góp phần hoàn thiện nhân cách con người”. Hội thảo đã nhận đƣợc 54 tham
luận của các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu, khách tham quan. Một số ý
kiến tập trung vào việc đổi mới công tác trƣng bày của bảo tàng để thu hút
đông đảo khách tham quan đến với bảo tàng, bảo tàng với hoạt động tuyên
truyền và hợp tác quốc tế.
Ngoài ra, một số bài báo chuyên ngành cũng đề cập đến vấn đề này

nhƣ: Hợp tác phát triển Du lịch -Bảo tàng của Hải Lê, Tăng cường liên kết
giữa du lịch và bảo tàng của Thảo Phƣơng-Tạp chí du lịch Việt Nam, số
5/2008; Chuyên nghiệp hóa hoạt động du lịch tại bảo tàng, Báo Lao Động số
137 ngày 18/6/2008…
6. Ý tƣởng mới: Bằng quá trình tìm hiểu, phân tích tài liệu, điều tra,
khảo sát thực tế và kế thừa kết quả của những tài liệu trên, luận văn đã đề cập
đến sự liên kết giữa du lịch và bảo tàng ở nhiều khía cạnh khác nhau: những
mong muốn, nhu cầu thiết thực của du khách tham quan bảo tàng, hiện trạng
và khả năng đáp ứng của bảo tàng cho hoạt động du lịch, khả năng khai thác
bảo tàng của các doanh nghiệp lữ hành cho hoạt động du lịch, thực trạng và
những chính sách, định hƣớng của cơ quan quản lý nhà nƣớc cho sự liên kết
này trong tƣơng lai. Từ đó, đề tài đƣa ra một số gợi ý cho những giải pháp,
kiến nghị cụ thể đến từng lĩnh vực liên quan.

4


7. Bố cục luận văn
Ngoài các phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội
dung của luận văn chia làm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Các bảo tàng Quốc gia ở Hà Nội và vai trò của chúng
trong hoạt động du lịch Thủ đô.
1.1 Vai trò và ý nghĩa của bảo tàng với hoạt động du lịch
1.2 Vai trò của các bảo tàng Quốc gia với hoạt động du lịch thủ đô

Tiểu kết chƣơng 1
Chƣơng 2: Thực trạng việc khai thác du lịch đối với một số bảo

tàng Quốc gia trên địa bàn Hà Nội
2.1 Khách tham quan bảo tàng và nhu cầu của khách tham quan bảo tàng

2.2 Hiện trạng của một số bảo tàng Quốc gia tại Hà Nội và thực trạng
hoạt động khai thác du lịch
2.3 Thực trạng hoạt động khai thác du lịch đối với một số bảo tàng
Quốc gia của một số doanh nghiệp lữ hành tại Hà Nội
2.4 Thực trạng hoạt động khai thác du lịch đối với một số bảo tàng
Quốc gia của cơ quan quản lý nhà nước
Tiểu kết chƣơng 2
Chƣơng 3: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả khai thác du
lịch đối với một số bảo tàng Quốc gia ở Hà Nội
3.1 Hệ thống các bảo tàng Quốc gia tại Hà Nội trong chiến lược phát
triển của ngành du lịch thủ đô
3.2 Định hướng hoạt động của các bảo tàng Quốc gia tại Hà Nội nhằm
tăng khả năng hấp dẫn khách tham quan du lịch
3.3 Giải pháp
3.4 Kiến nghị
Tiểu kết chƣơng 3
KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤ

5


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Đặng Văn Bài, Sưu tập hiện vật Bảo tàng, Nhà Xuất Bản Văn hóa thông
tin, Hà Nội.


2.

PGS.TS Trƣơng Quốc Bình (2003), Giám đốc Bảo tàng Mỹ thuật Việt
Nam, Đổi mới hoạt động bảo tàng góp phần thực hiện chiến lược con
người ở Việt Nam, Hội thảo khoa học thực tiễn ngày 10/11/2003.

3.

Bảo tàng Cách Mạng Việt Nam (1998),Bảo tàng với sự nghiệp Công
nghiệp hoá-Hiện đại hoá đất nước, NXB Hà Nội.

4.

Bảo tàng Hồ Chí Minh (2000), Bảo tàng Hồ Chí Minh-Nhà Xuất bản
Thanh Niên.

5.

Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (2001), Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Nhà
Xuất bản Đồng Nai.

6.

Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (1999), Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Nhà
xuất bản Mỹ thuật, Hà Nội.

7.

Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (1996), Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Kỷ
yếu, NXB Hà Nội.


8.

Bảo tàng Cách mạng Việt Nam-Bảo tàng Quốc gia Trung ƣơng Lịch sử
đƣơng đại Nga (2003), Bảo tàng góp phần hoàn thiện nhân cách con
người, Hội thảo khoa học thực tiễn tháng 11 năm 2003.

9.

Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (2001), Các công trình nghiên cứu của
Bảo tàng Dân tộc học Việt NamII, NXB Khoa học xã hội.

10. Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (2002),Các công trình nghiên cứu của
Bảo tàng Dân tộc học Việt NamIII , NXB Khoa học xã hội.
11. Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (1986),Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Báo
cáo khoa học.
12. Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (1978), Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Kỷ yếu.

6


13. Bảo tàng Cách Mạng Việt Nam, Đổi mới các hoạt động bảo tàng, Bảo
tàng Cách mạng Việt Nam.
14. Ts. Đỗ Minh Cao, Hoạt động tiếp thị của Bảo tàng Dân tộc học Việt
Nam, Thông báo khoa học của Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam.
15. Các bảo tàng quốc gia Việt Nam (2001), Hội đồng tổ chức biên soạn và
xuất bản, Hà Nội .
16. Phạm Ngọc Dung (2007), “Hệ thống trƣng bày của Bảo tàng Lịch sử
Việt Nam 40 năm qua”, Tạp chí Văn nghệ, Số 4.
17. Phạm Đản, Bốn mươi năm Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Thông báo

khoa học của Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam.
18. Duy Đức (1995), Hướng dẫn khách tham quan du lịch nước ngoài ở Viện
Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện Bảo tàng lịch sử
Việt Nam.
19. Đại học Văn hóa, Cơ sở Bảo Tàng học I, Khoa Bảo tồn Bảo tàng trƣờng
ĐH Văn Hoá Hà Nội
20. Đại học Văn hóa , Cơ sở Bảo Tàng học III, Khoa Bảo tồn Bảo tàng trƣờng
ĐH Văn Hoá Hà Nội
21. Đĩa CD- Rom, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam
22. Đàm Thu Hƣơng (2005), “Bảo tàng Le Vouvre (Pháp)”, Báo Lao động.
23. PGS. TS Nguyễn Văn Huy (2000), Bảo tàng Dân tộc Việt Nam, các công
trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam I, NXB Khoa học xã
hội.
24. Hải Lê (2008), “Hợp tác phát triển du lịch”, Tạp chí Du lịch, Số 5.
25. Phi Long (2008), “Chuyên nghiệp hóa các hoạt động du lịch tại Bảo
tàng”, Báo Lao động, số 137.
26. Luật Di sản Văn hóa, Số 28/2001-QH10 (Có hiệu lực từ ngày
01/01/2002)

7


27. Thảo Phƣơng (2008), “Tăng cƣờng liên kết giữa du lịch và bảo tàng”,
Tạp chí du lịch Việt Nam .
28. Sở Du lịch Hà Nội (2007), Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của
Thủ đô năm 2002 -2007.
29. Sở Du lịch Hà Nội (2007), Báo cáo lượng khách đến Hà Nội năm 20022007.
30. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nội (2008), Báo cáo Quy hoạch
phát triển Du lịch Hà Nội.
31. Sở Du lịch Hà Nội (2007) , Chuyên đề “Hiện trạng phát triển du lịch Hà

Nội”, Dự án Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Hà Nội đến năm 2020,
tầm nhìn 2030.
32. Ngọc Chung Tử, “Lặng lẽ thời gian”, Tạp chí Văn Nghệ, tr.11.
33. Nguyễn Thịnh (2001), Sổ tay công tác trưng bày bảo tàng, NXB Văn
hoá-thông tin.
34. Nguyễn Thịnh (2004), Quản lý Bảo tàng, Trƣờng Đại học Văn hoá Hà
Nội, Hà Nội .
35.

Timothy Ambrose và Crispin Pain (2000), Cơ sở bảo tàng, Bảo tàng
Cách mạng Việt Nam, Hà Nội.

8



×