Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Tổ chức khai thác dịch vụ vận tải cho tàu Vosco Sunrise của Công ty cổ phần vận tải biển Việt Nam ( VOSCO )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.97 KB, 41 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Giao thông vận tải là một trong những ngành kinh tế quan trọng, tuy nó không trực tiếp sản
xuất ra của cải vật chất cho xã hội nhưng nó đảm nhận khâu vận chuyển từ nơi sản xuất đến
nơi tiêu thụ, có tác dụng thúc dẩy sản xuất phát triển, trở thành một trong những bộ phận
quan trọng nhất của lực lượng sản xuất trong nền kinh tế quốc dân.
Trong đó vận tải thủy là một dạng vận tải kinh tế nhất và được thể hiện ở hai khía cạnh sau:
vốn đầu tư cho xây dựng, bảo quản, khai thác là thấp nhất, chi phí nhiên liệu cho phương tiện
là nhỏ nhất..Phạm vi hoạt động của vận tải thủy rộng khắp, mang tính toàn cầu, tốc độ giao
hàng đến nơi tiêu thụ nhanh. Để có thể phát huy tối đa vai trò cũng như tiềm năngcủa ngành
vận tải thủy, không thể thiếu công tác quản lý và khai thác đội tàu, nó đóng vai trò vô cùng
quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu của các công ty vận tải,đó là: lợi nhuận cao nhất
với chi phí bỏ ra là nhỏ nhất, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh và hạ giá thành vận tải. Từ
đó đặt ra yêu cầu cho các nhà quản lý là phải lập kế hoạch khai thác đội tàu sao cho hợp lý
và đạt kết quả tối ưu. Tùy từng loại phương tiện, loại hàng, mục đích sử dụng, tùy từng tuyến
đường khác nhau mà đưa ra phương án phù hợp.
Trong phạm vi bài thiết kế này, em xin trình bày việc lập kế hoạch “Tổ chức khai thác dịch
vụ vận tải cho tàu Vosco Sunrise của Công ty cổ phần vận tải biển Việt Nam ( VOSCO )
Bài thiết kế bao gồm các phần chính sau:
CHƯƠNG I : PHÂN TÍCH SỐ LIỆU BAN ĐẦU
CHƯƠNG II : LỰA CHỌN BỐ TRÍ CỚ LỢI ĐỂ THỰC HIÊN ĐƠN HÀNG
CHƯƠNG III : XÂY DỰNG MỨC THƯỞNG PHẠT, LẬP FIXTURE NOTE VÀ KẾ
HOẠCH CHUYẾN DI
CHƯƠNG IV: TẬP HỢP CHỨNG TỪ, QUYẾT TOÀN CHUYẾN ĐI, DỰ TÍNH NET
PROFIT

1


CHƯƠNG I. PHÂN TÍCH SỐ LIỆU BAN ĐẦU

I.



GIỚI THIỆU VỀ TÀU

1.TÊN VÀ THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA TÀU
GENERAL INFORMATION
Name

VOSCO SUNRISE

Call sign

3WJV9

IMO No.

9391634

Flag

Vietnam

Built

15/5/2013

Shipyard

NamTrieu Shipyard

Class


NK 132839
DIMENSIONS

LOA

190.00 m

LBP

185.00 m

Breadth moulded

32.26 m

Draught (summer)

12.70 m

Keel to top of mast

47.68 m
CAPACITY

DWT / TPC

56,472/56.93

Gross tonnage


31,696

Net tonnage

18,819

Light weight

9,396
OUTPUT

M/E type

DU-WARTSILA 6RT-FLEX 50

M/E max output / RPM

8.890KW/116RPM

A/E

DAIHATSU 5DK-17 (470KW x 900Rpm) x 3 sets

Bow thruster

No

Service speed


14 Knots
CARGO RELATED INFORMATION

No. of cargo holds / hatches

5

Capacity (grain/bales)

72,111/67,110 CM

Gear and outreach

Crane: 4 x 30T/ 9.9m

Grab fitted

Yes

2.THÔNG TIN TÀU
TÊN

NGÀY TỰ DO

CẢNG TỰ DO

VOSCO SUNRISE

22/5/2016


SHANGHAI, CHINA

2


3


II.

ĐƠN CHÀO HÀNG
From: Ocean pacific company
Sent: May, 15th, 2016
To: Shipping & Chartering Department
CARGO OFFER
Kindly proposed suitable vessel for following firm cargo
1,
47000

±

5% MT,MOLOO Ure in bag

1 SBP Shanghai, China /1 SBP Busan, Korea
Lay can: 20 – 25/May, 2006
L/D rate: 3000/3500 MT per day WW DSHEXUU
Freight rate invite owners: 32 USD/MT FIOS BSS 1/1
Commision 2.5 PCT.
Other: GENCON 1994
2,

50000

±

5% MT,MOLOO Rice in bag

1 SBP Shenzhen, China/ 1 SBP Singapore - Singapore
Lay can: 23-28/ May, 2016
L/D rate: 3000/3500 MT per day WW DSHEXUU
Freight rate invite owners : 34USD/ MT FIOS BSS 1/1
Commision 2.5 PCT
Other: GENCON 1994
Dịch sang tiếng Việt:
1,
47000 MT, U-rê bao,

±

5% MT, do chủ tàu chọn.

4


Một cầu cảng xếp an toàn là Thượng Hải, Trung Quốc / Một cầu cảng dỡ an toàn là
Busan, Hàn Quốc
Lay can: 20-25 tháng 5, 2016
Mức xếp/dỡ: 3000/3500 MT trên ngày, theo điều kiện ngày làm việc thời tiết cho
phép trừ khi có làm có tính.
Mức cước: 32 USD/MT chủ tàu được miễn chi phí xếp, dỡ và chi phí xếp hàng dưới
hầm tàu dựa trên một cầu xếp, một cầu dỡ.

Hoa hồng phí: 2,5%
Các điều khoản khác theo GENCON 1994
2,
50000 , gạo bao ,

±

5% do chủ tàu chọn.

Cảng xếp/dỡ: Thâm Quyến, Trung Quốc/ Singapore - Singapore
Lay can: 23-28 tháng 5, 2016
Mức xếp/dỡ: 3000/3500 MT trên ngày, theo điều kiện ngày làm việc thời tiết cho
phép trừ khi có làm có tính.
Hoa hồng phí: 2,5%
Mức cước : 34 USD/MT chủ tàu được miễn chi phí xếp, dỡ và chi phí xếp hàng dưới
hầm tàu dựa trên một cầu xếp, một cầu dỡ.
Các điều khoản khác theo GENCON 1994

5


STT

III.

1
2
3
4
5

6
7

Các chỉ tiêu
Tên hàng hóa
Khối lượng hàng hóa (T)
Tỷ lệ hao hụt
Cảng xếp
Cảng dỡ
Mức xếp ( T/ngày)
Mức dỡ (T/ngày)

8

Điều khoản chi phí xếp dỡ

Đơn hàng 1
Hàng Ure bao
47000
5% MOLOO
Thượng Hải
Busan
3000
3500
FIO-S

9
10
11
12


Laycan
Cước phí (USD/T)
Hoa hồng phí (%)
Các điều khoản khác

20-25/5/2016
32
2.5
Gencon 94

Đơn hàng 2
Gạo bao
50000
5% MOLOO
Thâm Quyến
Singapore
3000
3500
FIO-S
23-28/6/2016
34
2.5
Gencon 94

TÍNH CHẤT VÀ YÊU CẦU BẢO QUẢN HÀNG HÓA

1.Hàng Ure bao.
a. Tính chất:
-Hầu hết các phân hoá học tan nhiều trong nước, đa số hút ẩm mạnh đặc biệt là

NH4NO3 và khi hút ẩm có thể làm cho thể tích tăng gấp đôi
-Ăn mòn kim loại
-Có mùi khó chịu nhất là khi bị ẩm.
b. Yêu cầu trong bảo quản vận chuyển, xếp dỡ U rê bao:
- Có thể sử dụng tàu tổng hợp để vận chuyển U rờ bao, trong quá trình vận chuyển,
bảo quản, xếp dỡ phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Chống hiện tượng hút ẩm, hoà tan, chảy, ngộ độc .Phải có các biện pháp thông
gió kịp thời trong kho và trong hầm tàu khi độ ẩm tăng lên. Khi xếp dỡ phải đảm
bảo được khả năng thông gió, nếu gặp trời mưa thì phải ngừng ngay việc xếp dỡ.

6


- Xếp cách xa các loại hàng khác, có vật liệu đệm lót cách ly sàn, tường kho, mạn
tàu và đáy tàu để tránh phân bón ăn mòn sàn và vách tàu, hút ẩm từ môi trường bên
ngoài, làm hư hại sàn và tường kho.
- Công nhân xếp dỡ phải có đầy đủ bảo hộ lao động bởi vì U rờ bao gây ngứa, gây
ngộ độc cho người
- Chiều cao cho phép của đống hàng là 4,5m tương đương với 30 bao.
2, Loại hàng gạo bao
a,tính chất
Gạo là sản phẩm của nông nghiệp có tính chất thời vụ nhưng lại tiêu thụ quanh
năm. Gạo có một số tính chất cơ bản sau:
- Tính phân loại
- Tính dẫn nhiệt: hàng lương thực nói chung dẫn nhiệt chậm
+ Ư u điểm: tránh được tác động của môi trường
+ Nhược điểm:
- Tính hấp thụ, hút ẩm, biến chất:
Lương thực bị nhiễm mùi và hiện tượng hô hấp sẽ tăng lên dẫn đến lương thực bị
biến chất.

b,Yêu cầu trong bảo quản:
- Phải thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, màu sắc, mùi vị, sâu mọt, côn trùng.
- Phải thông gió đúng lúc kịp thời để giảm nhiệt độ, độ ẩm.
- Phải đảm bảo độ khô sạch. Cách bảo quản tốt nhất là đậy kín nắp hầm tàu, không
cần thông hơi, khi cần thiết có thể bơm một ít ôxy để bảo quản.
- Khi bảo quản ở cảng thì có thể dùng kho chuyên dụng hoặckho tổng hợp với
chiều cao của đống hàng và thời gian bảo quản đúng theo qui địnhIII.Tuyến vận
chuyển

7


8


IV.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TUYẾN ĐƯỜNG BẾN CẢNG

1.Tình hình bến cảng:
Qua số liệu về đơn chào hàng ta nhận thấy có các cảng với những đặc trưng như sau
a, Cảng Thượng Hải, Trung Quốc
Thượng Hải Tọa lạc Thượng Hải, Trung Quốc, cảng có diện tích 3,619.6km² cửa sông
Dương Tử, cảng Thượng Hải nằm 18,000 km bờ biển lục địa lục địa Trung Quốc giữ cửa
sông sông Dương Tử Nằm ngã ba tuyến đường giao thông Tây -Đông sông Dương Tử
tuyến đường Nam / Bắc dọc theo bờ biển, cảng luân chuyển lớn khu vực ven biển Trung
Quốc đóng vai trò quan trọng việc mở cửa Trung Quốc giới bên tham gia kinh tế toàn cầu
Cảng Thượng Hải tự hào có điều kiện thuận tiện đường thủy vận chuyển đất kênh phân phối
mượt mà mở rộng đến toàn lưu vực sông Dương Tử mở rộng đến các quốc gia thông qua
đường cao tốc, đường cao tốc cấp nhà nước, đường sắt tuyến đường ven biển Thượng Hải

gần với tuyến vận tải biển toàn cầu Cảng Thượng Hải chiếm vị trí địa lý tuyệt vời, hưởng
điều kiện tự nhiên gần lý tưởng, phục vụ nội địa kinh tế phát triển rộng lớn, có sở phân phối
nội địa phong phú sở hạ tầng Được hỗ trợ đô thị Thượng Hải đô thị lưu vực sông Dương Tử
kinh tế vùng nội địa rộng lớn, cảng Thượng Hải thực việc xử lý chuyển hàng từ tất 31 tỉnh
khác, khu tự trị thành phố trực thuộc Trung ương Trung Quốc (bao gồm Đài Loan)
Cảng bao gồm 125 bến tàu với tổng chiều dài cảng biển là 20km có thể phục vụ hơn
2.000 tàu container mỗi tháng, chiếm khoảng ¼ tổng lượng giao thương quốc tế của Trung
Quốc. Hiện nay, Tập đoàn cảng biển quốc tế Thượng Hải (SIPG) là cơ quan duy nhất quản
lí các bến trong cảng. Trong số 125 bến mà SIPG quản lí có 82 bến có thể đón các tàu có sức
chở từ 10.000 DWT trở lên. Các bến có thể xử lí hàng rời, hàng RO/RO và các hàng hóa đặc
biệt. Wusongkou, Waigaoqiao và Yangshan là ba khu vực cảng container chính của cảng
Thượng Hải.
Mức xếp dỡ hàng bao : 3.200MT/ngày.
Cảng phí đối với tàu trọng tải 50.000T là 11.500USB/ 1 lần ra vào, đối với tàu trọng tải

9


10.000T là: 9.500 USD/1 lần vào ra, đối với tàu trọng tải trên dưới 7000T là 8000 USD
Đại lý phí: 3.000 USD/lần.
b, Cảng Thâm Quyến:
Cảng Thâm Quyến được trải dọc theo bờ biển 260 km của Thâm Quyến thành
phố. Nó được ngăn cách bởi những vùng lãnh thổ mới và bán đảo Kowloon của
Hồng Kông thành hai khu vực: cảng phía đông và các cảng phía tây.
Cảng phía tây cảng Thâm Quyến nằm ở phía đông của Lingdingyang trong Pearl
River cửa sông và bao gồm một cảng nước sâu với nơi trú ẩn an toàn tự nhiên. Kéo
dài khoảng 37,04 km từ Hồng Kông về phía nam và 111,12 km từ Quảng Châu về
phía bắc. Kết quả là, khu vực cảng phía Tây được kết nối với các khu vực sông
ngọc trai bao gồm các thành phố và các quận dọc theo sông. Các cảng phía tây
cũng được liên kết với sông On Xem dun tuyến đường thuỷ mà cho phép thương

mại tới được tất cả các cách để các cảng khác.
Các khu vực cảng phía đông nằm ở phía bắc của Dapeng Bay nơi bến cảng rộng và
yên tĩnh và được tuyên bố là bến cảng tự nhiên tốt nhất ở Nam Trung Quốc
Cơ sở vật chất
Cảng Thâm Quyến bao gồm các cảng sau : Da Chan Bay , Shekou , Chiwan ,
Mawan, Yantian , Dongjiaotou , Fuyong , Xiadong , Shayuchong và Neihe .
Nó có 141 bến hoàn toàn. Sự phân chia của các hoạt động của bến là



51 bến cho tàu 10.000 tấn trọng tải (DWT) trở lên.
90 bến hoạt động, trong đó 43 là 10.000 DWT trở lên, 18 bến container, 9
cầu cảng nhận hàng, trong số đó có 3 cầu cảng từ 10.000 DWT trở lên, 18 bến
phà hành khách và 23 bến sản xuất.

Mức xếp dỡ hàng bào 3.000MT/ngày
Cảng phí 8000USD đối với tàu dưới 1000DWT, 10000USD đối với tàu dưới
20.000DWT , 12000USD đối với tàu trên 20000T

10


c) Cảng Busan
Cảng Busan (còn gọi là Pusan) là thành phố lớn thứ hai và cảng lớn nhất ở
Hàn Quốc. Nằm ở mũi đông nam của bán đảo Triều Tiên, cảng Busan ít hơn 110
hải lý về phía đông-đông nam của cảng Kitakyushu của Nhật Bản và khoảng 247
km về phía đông của cảng Mokpo,Hàn Quốc. Cảng nằm ở vị trí 35016' Bắc và 129003'
Đông, điều kiện ra vào cảng dễ dàng không cần tàu lai dắt. Nằm ở cửa sông Naktong,
cảng Busan nằm sâu trong một vịnh được bảo vệ,đối diện là quần đảo
Tsushima của Nhật Bản khoảng nữa đường băng qua eo biển Triều Tiên giữa hai

nước.Kết nối với đất liền bằng một cầu rút, Yong Island chia cắt cảng Busan.
Ngoại thương tập trung ở cổng phía đông, và các hoạt động đánh bắt cá đóng tại
cảng nhỏ hơn ở phía tây của cảng Busan. Trong năm 2007, Hiệp hội Cảng Mỹ xếp
hạng cảng Busan là cảng đứng thứ mười về tổng trọng tải và thứ sáu nhộn nhịp
nhất trong điều khoản của TEUs 20-foot của hàng hoá trong container .Các ngành
công nghiệp chính ở cảng Busan bao gồm đóng tàu, điện tử, thép, ô tô, gốm sứ,
giấy, và hóa chất.Các khu công nghiệp mới đang đưa các nhà sản xuất công nghệ
cao đến Pusan .
Cảng Busan có bốn bến cảng hiện đại được trang bị đầy đủ là bến cảng Bắc, bến cảng Nam,
bến cảng Dadaepo và bến cảng Gamcheon. Cảng nằm trải trên chiều dài 26,8km, cho phép
169 tàu cập bến cùng lúc và có thể xử lý hàng hóa trong 91 triệu tấn hàng hóa/năm.
Cảng có 18 cầu tàu và nhiều vị trí neo đậu, điều kiện xếp dỡ thuận tiện, cảng có 6 cần trục
loại 30,5T và nhiều loại khác.
Năng suất bốc xếp các loại hàng: bách hoá: 1500T/ngày, hàng rời : 1.800T/ngày,
than: 7.500T/ngày

11


Các cảng của Nam Triều Tiên làm việc với thời gian 24/24trong một ngày và các
ngày nghỉ trong năm là: 1-3 tháng 1; 1, 10 tháng 3; 5 tháng 4; 6 tháng 6; 17 tháng 7; 15 tháng
8; 3, 9 và 24 tháng 10 và 24 tháng 12.
Cảng Pusan có thể cho phép tàu có trọng tải trên 50.000T ra vào dễ dàng.
Mức xếp dỡ hàng bao : 3.500MT/ngày.
Cảng phí đối với tàu trọng tải 10.000T là: 9.000 USD/1 lần vào ra, đối với tàu trọng
tải trên dưới 7000T là 8200 USD, đối với tầu trên 50.000T là 12.000USB/ 1 lần ra vào
Đại lý phí: 2.900 USD/lần.
d) Cảng Singapore

Cảng nằm ở vĩ độ 10 16' Bắc và 1030 50' Kinh độ Đông. Singapore án

ngữ eo biển Malacka, là nơi giao lưu các đường biển đi từ Thái Bình Dương
sang Ấn Độ Dương và ngược lại, vì vây nó trở thành thương cảng lớn hàng
đầu trên thế giới.
Cảng Singapore có 25 cầu tầu, 5 bến liền bờ với độ sâu từ -8.0 đến -12.0 mét;
bến lớn nhất là Kêppal với chiều dài km. Mực nước ở cầu tầu lớn. Cảng có
đầy đủ trang bị hiện đại đảm bảo xếp dỡ tất cả mọi loại hàng, trong đó có bến
Tạnonpagar là bến trung chuyển container lớn nhất thế giới.
Cảng có 110.000 mét vuông kho, có 26 hải lý đường sắt với khar năng
thông qua hơn 22 triệu tấn/năm và 230.000 mét vuông bãi. Cảng nằm ngay
bờ biển nên luồng vào cảng không bị hạn chế, độ sâu luông từ -8.0 đến -16.0
mét. Khả năng thông qua cảng trên 100 triệu tấn/năm.
Mức xếp dỡ hàng bao : 3.000MT/ngày.
Cảng phí đối với tàu trọng tải 10.000T là: 9.000 USD/1 lần vào ra, trên 30.000T là
11.000USD.
Đại lý phí: 3.000 USD/lần.

12


2. Tuyến đường
Theo các đơn chào hàng ta có 2 tuyến đường cần bố trí tàu đó là:
+Thượng Hải – Busan: khoảng cách 475 hải lý.
+Thâm Quyến – Singarpo: khoảng cách 1514 hải lý.
a. Tuyến đường Thương Hải – Pusan:
Từ Thượng Hải đi Busan phải đi qua vùng biển Hoàng Hải. Hoàng Hải (biển màu
vàng) là chỉ vùng biển nằm giữa Trung Quốc và bán đảo liên Triều. Sở dĩ Hoàng
Hải có màu vàng là do phù sa của các con sông tại Trung Quốc đổ ra có màu vàng,
dẫn tới màu của biển cũng vì thế mà vàng theo (chủ yếu là phù sa từ sông Hoàng
Hà).
Đây là một tuyến có thể chạy thằng không phải đi qua kênh hoặc eo biển.

Khoảng cách của tuyến là: 475 hải lý.
b. Tuyến đường Thâm Quyến - Singapore :
Tuyến đường này đi qua Biển Đông và phần biển phía nam của Việt Nam, vùng
biển này có dòng Hải lưu ổn định, hay có bão bất thường vào các tháng từ tháng 5 đến tháng
9 hàng năm.
Khoảng cách của tuyến là1514 hải lý.
Ngoài các tuyến đường trên thì từ các cảng tự do các tàu phải chạy rỗng về cảng xếp,
khoảng cách các đoạn đường chạy rỗng như sau:
+Thượng Hải – Thâm Quyến : khoảng cách 983 hải lý
Ta có bảng thồng kê về số ngày chạy của tàu như sau
Thượng Hải – Busan
Thâm quyến – Singapore

Vosco sunries
475 hải lý
1514 hải lý

1,41 ngày
4.51 ngày

13


Thượng Hải – Thâm quyến

983 hải lý

2.56 ngày

14



CHƯƠNG II : LỰA CHỌN BỐ TRÍ CỚ LỢI ĐỂ THỰC HIÊN ĐƠN HÀNG

I.

KHẢ NĂNG PHÙ HỢP VỚI ĐƠ HÀNG

1. Tính phù hợp Lay/ can:
Stt

Cảng đi

Cảng đển

Ngày xuất phát

Thời gian chạy
rỗng (ngày)

Ngày đến

1

Thượng Hải

Thượng Hải

22/05/2016


0

22/05/2016

2

Thượng Hải

Thâm Quyến

22/05/2016

2.56

25/12/2016

2. .Xác định trọng tải thực chở :
Trọng tải thực chở của tàu được xác định theo công thức sau:
Dt = DWT - QDT (T)
= k*DWT (T)
QDT = qNLDN + qLTTP + qTV + qNN + qDCHH (T)
QDT : Khối lượng hàng cần thiết dự trữ cho chuyến đi (T).
k : Hệ số tính đến khối lượng dự trữ. ở đây chọn k= 0,9
Trong đó:
qNLDN: Trọng lượng nhiên liệu dầu nhờn dự trữ trên tàu(T)
qLTTP: Trọng lượng lương thưc thực phẩm dự trữ(T).
qTV: Trọng lượng thuyền viên, hành lý (T).
qNN: Trọng lượng nước ngọt dự trữ (T).
qDCHH: Trọng lượng các dụng cụ hàng hải (T)
Tên tàu


k

DWT

Dt (T)

Vosco sunrise

0,9

56,472

50,824

15


3. Xác định khả năng vận chuyển:
So sánh wt với uh :
+Nếu uh < wt thì đây là hàng nặng tàu sẽ chở hết trọng lượng, tức là trọng lượng hàng
có thể chở bằng trọng tải
+Nếu uh > wt thì đây là hàng nhẹ tàu sẽ chở hết khối lượng. Trọng lượng hàng có thể
chở trên tàu được xác định theo công thức sau.
Qh = (Dt*wt)/wh

(T)

Trong đó:
+Qh – Trọng lượng hàng mà tàu có thể chở trên tàu(T).

+wt – Dung tích đơn vị của tàu(m3/T).
+uh – Hệ số chất xếp của hàng (m3/T).
Sau khi xác định được Qh theo công thức trên ta tiến hành so sánh Qh với trọng lượng
hàng trong đơn chào hàng (QhD)
+Nếu Qh >= Qh minD thì thoả mãn, chủ tàu sẽ ra quyết định ký kết đơn chào hàng với
khối lượng ký kết là QKK
+Nếu Qh < Qh minD không thoả mãn, trường hợp này tàu không thể thoả mãn được
đơn chào hàng.
Tàu
Vosco
sunrise

Dt

Wbao

wtàu

wh

Qh minD

Qh maxD

Qh

QKK

(T)


(m3)

(m3/T)

56,472

67,110

1,19

(m3/T)
1,3
1,37

(T)
44650
47500

(T)
49350
52500

(T)
51693
49052

(T)
49000
48000


16


Sơ bộ tính thời gian chuyến đi cho từng đơn:
Stt

Nội dung

1

Đơn 1

Đơn 2

Cảng xếp

Thượng Hải

Thâm Quyến

2

Cảng dỡ

Busan

Singapore

3


Vận tốc không hàng

Hải lý/ giờ

16

16

4

Thời gian chạy rỗng

Ngày

0

2.56

5

Vận tốc có hàng

Hải lý/ giờ

14

14

Hải lý


475
0

1514
983

6

Đơn vị

Cự ly chạy
Có hàng

-

Không hàng

7

Mức xếp

Tấn/ ngày

3200

3000

8

Mức dỡ


Tấn/ ngày

3500

3000

9

Thời gian xếp

Ngày

15.31

16

10

Thời gian dỡ

Ngày

14

16

11

Thời gian chạy


Ngày

1.41

7.07

12

Thời gian phụ

Ngày

1

1

13

Thời gian chuyến đi

Ngày

31.72

40.07

II.

TÍNH DOANH THU:

Doanh thu trong chuyến đi của tàu được xác định theo công thức sau:
ΣF = f* Qh (USD)
Trong đó:
ΣF: Doanh thu trong chuyến (USD).
f: Gía cước vận chuyển (USD/T)

17


Qh : Khối lượng hàng hóa mà tàu sẵn sàng chở. (T)
Đơn chào hàng

Tên tàu

1

Vosco sunrise

2

III.

Qh

f

ΣF

49000


32

1568000

48000

34

1632000

Tính toán chi phí chuyến đi của tàu

A/ Chi phí cố định:
Chi phí cố định bao gồm các khoản:
1. Khấu hao cơ bản.
- Khái niệm: Là vốn tích luỹ của xí nghiệp dùng để phục hồi lại giá trị ban đầu của tài sản
cố định đồng thời để tái sản xuất mở rộng. Khấu hao cơ bản hàng năm được trích ra với
tỷ lệ phần trăm nhất định và mức khấu hao cơ bản hàng năm được tính vào chi phí khai
thác.
- Mức khấu hao cơ bản hàng năm được tính theo công thức:

R CB =

k CB × k t
× TVT
TKT

(đ, USD/chuyến)

Trong đó:

KCB: Tỷ lệ khấu hao cơ bản của năm kế hoạch (%)
Kt: Giá trị tính khấu hao của tàu.
TKT: Thời gian khai thác tàu trong năm.
TVT : thời gian chuyến đi
TKT = Tcl - Tsc - Ttt
Tcl: Số ngày của năm công lịch (ngày).
Tcs: Thời gian sửa chữa của tàu trong năm. Chọn Tcs = 50 (ngày).
Ttt: Thời gian nghỉ do thời tiết. Chọn Ttt = 15 (ngày).
Tàu

TKT (ngày)

Kt (USD)

TVT (ngày)

Kcb (%)

RCB (USD)

18


Vosco sunrise

36.106

300

Đơn

CH1

Đơn
CH2

31.72

40.07

0,03

Đơn CH1

Đơn CH2

115200

147600

2. Chi phí sửa chữa lớn.
- Khái niệm: trong quá trình sử dụng, tàu bị hư hỏng cho nên phải sửa để thay thế những
bộ phận hỏng đó, chi phí dùng cho sửa chữa lớn gọi là khấu hao sửa chữa lớn.

R SL =

k SL × k t
× TVT
TKT

(đ, USD/chuyến)


kSL: Tỉ lệ khấu hao sửa chữa lớn năm kế hoạch, lấy kSL = 0,02.
Tàu

kSL (%)

kt (USD)

TKT (ngày)

TVT (ngày)

RSL (USD)

Vosco
Sunrise

0,02

36.106

300

Đơn
CH1
32

Đơn CH21 Đơn CH2

Đơn

CH2
41

76800

98400

3. Chi phí sửa chữa thường xuyên.
- Khái niệm: sửa chữa thường xuyên là việc duy trì tình trạng kỹ thuật của tàu ở trạng
thái bình thường để đảm bảo kinh doanh được. Sửa chữa thường xuyên được lặp đi lặp lại
và tiến hành hàng năm. Chi phí sửa chữa thường xuyên trong năm khai thác được lập
theo dự tính kế hoạch, tính theo nguyên tắc dự toán theo giá trị thực tế.
Khi tính toán chi phí này ta có thể tính toán theo công thức:

R TX =

k TX × k t
× TVT
TKT

( USD/ chuyến)

kTX: Hệ số tính đến sửa chữa thường xuyên, hệ số này phụ thuộc vào từng tàu về
dự tính chi phí sửa chữa của năm kế hoạch, lấy k = 0,01.
Tàu

TKT
(ngày)

kt (USD) TVT (ngày)


kTX
(%)

RTX (USD)

19


Vosco Sunrise

36.106

300

Đơn CH1
32

Đơn
CH2
41

0,01

Đơn CH1

Đơn CH2

38.400


49200

4. Chi phí vật rẻ mau hỏng.
- Khái niệm: trong quá trình khai thác các dụng cụ, vật liệu bị hao mòn, hư hỏng, hàng
năm phải mua sắm để trang bị cho tàu hoạt động bình thường. Các loại vật liệu, vật rẻ
mau hỏng bao gồm: sơn, dây neo, vải bạt. Chi phí này lập theo kế hoạch dự toán, nó phụ
thuộc vào từng tàu.

R VR =

k VR × k t
× TVT
TKT

( USD/ chuyến)

kVR: Hệ số tính đến chi phí vật rẻ mau hỏng, phụ thuộc từng tàu, lấy kVR = 0,005
Tàu

TKT
(ngày)

kt (USD) TVT (ngày)

KVR

RVR (USD)

Vosco Sunrise


300

10.106

0,00
5

Đơn CH1 Đơn CH2

Đơn CH1 Đơn
CH2
32
41

19200

24600

5. Chi phí bảo hiểm tàu.
Khái niệm: là khoản chi phí mà chủ tàu nộp cho công ty bảo hiểm cho con tàu của
mình, để trong quá trình khai thác, nếu tàu gặp rủi ro bị tổn thất thì công ty bảo hiểm sẽ
bồi thường.
Phí bảo hiểm tàu biển phụ thuộc vào loại tàu biển, điều kiện bảo hiểm mà chủ tàu
mua, phụ thuộc vào giá trị tàu, tuổi tàu, trang thiết bị trên tàu, tình trạng kĩ thuật của tàu
Hiện nay các chủ tàu thường mua 2 loại bảo hiểm: bảo hiểm thân tàu biển và bảo
hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu, do đó ở đây ta tính 2 loại bảo hiểm đó.
Rbh=Rtt+ Rds( USD/ năm)
Trong đó:
Rds = kPI* kbh
Rtt = kbh * ktt (%)


20


kTT: Tỉ lệ phí bảo hiểm thân tàu (%), lấy = 1 %
kBH: Số tiền bảo hiểm.
kPI: Tỉ lệ phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu (USD/ GRT). Lấy bằng 2 %

21


Số tiền bảo hiểm cho các đơn hàng
Tàu
Vosco
Sunrise

TKT
(ngày
)
300

TVT*
(ngày)

KTT
(%)

Đơn Đơn 1,5
CH CH2
1

32
41

KBH
(USD
)
36.106

KPI
(USD/GRT
)
3

RBHT
(USD)
Đơn CH1

Đơn CH2

115200

147600

6. Chi phí lương cho thuyền viên theo thời gian.

R L = ∑ n i × lđ/tàu
- tháng
i (

)


li: Tiền lương của chức danh thứ i.
ni: Số người theo chức danh thứ i.
Li=1,57*ltt*kcb*khq*kpc(USD/ng_th)
lTT: Mức lương tối thiểu do NN quy định.
lCBi: Hệ số lương cấp bậc của chức danh thứ i.
khq: Hệ số tính đến hiệu quả của SXKD của DN, khq > 1.
LNGi: Tiền lương ngoài giờ của chức danh thứ i.

R CH
L =

R L × 12
R
× TVT = L × TVT
366
30,5

(USD/tàu – chuyến)

22


Định

Ltt

biên

(USD/người)


Chức danh

1

Thuyền trưởng

1

53

6,65

5

1,3

3596,75225

2

Thuyền phó 1

1

53

5,94

5


1,3

3212,7381

3

Thuyền phó 2

1

53

5,28

5

1,2

2636,0928

4

Thuyền phó 3

1

53

5


5

1,2

2496,3

5

Máy trưởng

1

53

6,25

5

1,3

3380,40625

6

Máy 1

1

53


5,94

5

1,3

3212,7381

7

Máy 2

1

53

5,28

5

1,2

2636,0928

8

Máy 3

1


53

5

5

1,2

2496,3

9

Điện trưởng

1

53

5,28

5

1,2

2636,0928

10

Đài trưởng

Thuỷ thủ

1

53

4,68

5

1,2

2336,5368

1

53

4,68

5

1,2

2336,5368

1

53


4,08

5

1,2

2036,9808

11

kCB

khq

kpc

RL

STT

(USD/tháng)

12

trưởng
Thuỷ thủ phó

13

Thuỷ thủ


5

53

3,29

5

1,2

6570,262

14

Thợ máy

4

53

3,45

5

1,2

15

Thợ điện


1

53

3,09

5

1,1

8612,235
1414,15395

16

Cấp dưỡng

2

53

2,95

5

1,1

1350,08225


17

Phục vụ viên

1

53

2,66

5

1,1

872,8258
52177,66

18

Tổng

24
Đơn chào hàng 1

RL

54743.77

CH


Đơn chào hàng 2

70140.46

23


7. Chi phí quản lí.
- Chi phí này bao gồm những chi phí có tính chất chung như: lương cho bộ phận quản lý,
điện thoại
- Chi phí này được tính phân bổ cho các tàu và được xác định theo công thức:

R QL = k QL × R CH
L

(USD/chuyến)

kql: Hệ số tính đến quản lý phí, lấy = 50(%).
RLCH (đ/chuyến)

Tàu

Đơn CH1
54264.77

Vosco Sunrise

Kql(%)

Đơn CH2

68549.4

50

RQL
(USD/chuyến)
Đơn CH1
27132.39

Đơn CH2
34274.7

8. Tiền ăn, tiền tiêu vặt.
Do điều kiện lao động, sinh hoạt của thuyên viên, nhà nước ta quy định chế độ cấp tiền
tiêu vặt cho thuyên viên khi tàu hoạt động trên tuyến nước ngoài cũng như tuyến trong
nước. Khoản tiền này công ty vận tải tính từ thu nhập của đội tàu và hạch toán vào chi
phí khai thác.
RTĂ = nTV * aTA * TVT* (USD/chuyến)
- nTV : Định biên thuyền viên
- aTA : Mức tiền ăn (USD/ngày)
- TVT* : Thời gian chuyến đi (ngày)
Chi phí tiền ăn, tiền tiêu vặt được thể hiện trong bảng sau :
Tàu
Vosco Sunrise

nTV
(người)

aTA
(USD/ngày


24

)
9

TVT*

RTĂ

(ngày)

(USD/chuyến)

Đơn CH1
32

Đơn CH2
41

Đơn CH1
6912

Đơn CH2
8856

Bảng tổng hợp chi phí cố định tàu
STT

Chi phí


Đơn vị

Thành tiền

24


1

Khấu hao cơ bản

USD

Đơn CH1
115200

2

Sửa chữa lớn

USD

76800

98400

3

Sửa chữa thường xuyên


USD

38400

49200

4

Vật rẻ mau hỏng

USD

19200

24600

5

Bảo hiểm

USD

115200

147600

6

Lương thuyền viên


USD

54743.77

70140.46

7

Chi phí quản lý

USD

27132.39

34274.7

8

Tiền ăn tiêu vặt

USD

6912

8856

USD

453588.16


580671.16

Tổng

Đơn CH1
147600

B.Chi phí biến đổi
∆ Đối với đơn hàng 1

1. Chi phí nhiên liệu:
Mức tiêu hao nhiên liệu của tàu: 16T DO và 1,5T FO một ngày chạy và 3T
DO một ngày đỗ*Giá dầu FO là 440 USD/MT và DO là 600 USD/MT

-

Chi phí nhiên liệu khi tàu chạy:
Rc = (Gcc* dcc + Gcp * dcp) * Tc
= (16 * 440 + 1,5 * 600)*1.41
= 11,195.4

-

(USD)

Chi phí nhiên liệu khi tàu đỗ:
Rđ = Gđ * dđ * Tđ
= 3 * 600 * ( 15.31 + 14 + 1)


25


×