Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Giáo án ngữ văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (768.99 KB, 74 trang )

Trng THCS Lý T Trng
eTuần 01 - Tiết 01
Soạn :24/08/2008
Giảng :25/08/2008
Văn bản: tôi đi học
Thanh Tịnh
A. Mục tiêu cần đạt
I. Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu và phân tích đợc những cảm giác êm dịu, trong sáng, chân thật
của nhân vật tôi trong buổi tựu trờng đầu tiên. Đó là những kỉ niệm đợc nhớ mãi trong cuộc đời
mỗi con ngời. Đồng thời thấy đợc tình cảm thiết tha của tác giả đối với tuổi thơ, bạn bè và mái trờng
quê hơng thân yêu.
- Thấy đợc vai trò, tác dụng của các yếu tố miêu tả, biểu cảm để tạo nên sự gợi cảm
trong tác phẩm tự sự.
II. Giáo dục lòng yêu quê hơng đất nớc, tình cảm bạn bè trong sáng của tuổi thơ
III. Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phát hiện và phân tích tâm trạng nhân vật
B. Phơng pháp, phơng tiện
I. Phơng pháp: thuyết trình, đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề
II. Phơng tiện: SGK, SGV, tranh ảnh ngày khai trờng, chân dung Thanh Tịnh
C. Tiến trình bài giảng:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra: sách vở, đồ dùng học tập
III. Bài mới:
- GV đọc
- HD học sinh đọc
- Học sinh đọc chú thích SGK
- Nêu một vài nét chính về tác giả
- Học sinh đọc từ khó SGK
- Chú ý một số từ
- Văn bản đợc biểu đạt bằng những
phơng thức nào ?


- Văn bản có thể chia làm mấy
phần? Nội dung của từng phần?
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc
- Giọng chậm, dịu, hơi buồn, lắng sâu
- Chú ý câu nói của nhân vật tôi, nhân vật ngời mẹ, nhân
vật ông đốc
2. Chú thích
a. Thanh Tịnh (1911 - 1988)
- Quê ở Gia Lạc ngoại ô Huế
- Từng dạy học và viết báo, làm văn
- Là tác giả của nhiều tập truyện ngắn. Trong đó tiêu biểu
là truyện ngắn Quê mẹ và truyện thơ Đi từ giữa một mùa sen.
- Sáng tác của Thanh Tịnh mang đậm chất trữ tình, toát lên
vẻ đẹp đằm thắm nhẹ nhàng mà lắng sâu, tình cảm êm dịu
trong trẻo
- Tôi đi học đợc in trong tập Quê mẹ năm 1941
b. Từ khó
- Lng lẻo nhìn: nhìn với tâm trạng lu luyến, dùng dằng
- Lạm nhận: nhận quá đi, nhận vào mình những điều
không phải của mình
II. Tìm hiểu văn bản
1. Phơng thức biểu đạt
- Tự sự, miêu tả, biểu cảm
2. Bố cục: 3 phần
- Phần 1 (từ đầu đến trên ngọn núi): Cảm nhận của
tôi trên đờng tới trờng
- Phần 2 (tiếp đến đợc nghỉ cả ngày nữa): Cảm nhận
của tôi khi ở sân trờng
Lanhuong.Nguvan8.08-09

1
Trng THCS Lý T Trng
- Kỉ niệm đầu tiên đến trờng của
nhân vật tôi gắn với thời gian và
không gian nh thế nào? Nhận xét
của em về thời gian và không gian
ấy
- Tâm trạng của nhân vật tôi khi
nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ nh
thế nào? Phân tích những biểu hiện
của tâm trạng ấy?
- Trên đờng cùng mẹ tới trờng nhân
vật tôi cảm nhận đợc những gì?
Tại sao lại cảm nhận đợc những
điều ấy?
- Sự đổi thay ấy đợc tác giả diễn tả
cụ thể nh thế nào?
- Phát hiện và phân tích ý nghĩa của
câu văn cuối đoạn?
- Những cảm nhận của nhân vật
tôi bộc lộ đức tính gì?
- Phần 3 (tiếp đến hết): Cảm nhận của tôi trong lớp học
3. Phân tích
a. Cảm nhận của tôi trên đ ờng tới tr ờng
- Thời gian: sớm cuối thu (một buổi sớm mai đầy sơng
thu và gió lạnh)
- Không gian: con đờng (trên con đờng làng dài và rộng)
Là thời điểm và nơi chốn quen thuộc, gần gũi, gắn liền
với tuổi thơ
- Tâm trạng: nao nức, mơn man, tng bừng, rộn rã

Là những cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng góp
phần rút ngắn khoảng cách thời gian giữa quá khứ và hiện tại
- Cảm nhận: Con đ ờng này tôi đã quen đi lại lắm lần, nh-
ng lần này tự dnng thấy lạ Lòng tôiđang có sự thay đổi lớn
Dấu hiệu đổi khác của một cậu bé trong ngày đầu tiên
đi học: tự thấy mình lớn lên
- Thay đổi:
+ Không lội qua sông thả diều
+ Không nô đùa
+ Cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn
Thay đổi trong nhận thức bản thân: nghiêm túc học
hành, tập làm ngời lớn
+ Cầm có hai quyển vở mà tôi thấy nặng
+ Băm tay ghì thật chặt, sóc lên, nắm lại cẩn thận
Các động từ giúp ngời đọc hình dung t thế và cử chỉ
ngộ nghĩnh, ngây thơ và đáng yêu của chú bé
- ý nghĩ nh làn mây lớt ngang trên ngọn núi
So sánh: thể hiện một kỉ niệm đẹp, ca siêu, đề cao sự
học của con ngời.
Yêu học, yêu bạn bè và mái trờng quê hơng
* Luyện tập
- Cảm nhận của mình trong ngày khai trờng
- Phân tích nét đẹp tâm hồn của nhân vật tôi trong đoạn
một
Củng cố dặn dò:
- Cách kể chuyện tự nhiên xen kẽ miêu tả và biểu cảm của
tác giả
- Đọc lại văn bản, phân tích tâm trạng của tôi lúc ở sân
trờng và trong lớp học.
Chỉnh lí, bổ sung

Lanhuong.Nguvan8.08-09
2
Trng THCS Lý T Trng
Tuần 01 - Tiết 02
Soạn :05/09/2007
Giảng:07/09/2007
Văn bản: tôi đi học
Thanh Tịnh
A. Mục tiêu cần đạt
- Tiếp tục hoàn thiện mục đích yêu cầu tiết 1
- Trọng tâm tìm hiểu tâm trạng nhân vật tôi trên sân trờng và trong lớp học
B. Phơng pháp, phơng tiện
- Phơng pháp: thuyết trình, nêu vấn đề
- Phơng tiện: SGK, SGV, tranh ảnh, t liệu tham khảo
C. Tiến trình bài giảng
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những nét tóm tắt về tác giả? Phong cách văn của Thanh Tịnh có điểm gì đặc biệt
- Phân tích trình tự diễn tả những kỉ niệm của nhà văn trong tác phẩm
III. Bài mới:
- Học sinh đọc phần 2
- Tâm trạng của tôi lúc ở sân tr-
ờng đợc bộc lộ qua những từ ngữ
nào? Có nhận xét gì về tâm trạng
ấy?
- Tâm trạng của tôi khi nghe ông
đốc đọc danh sách học sinh mới nh
thế nào?
- Đến đây em hiểu thêm gì về nhân
vật tôi

- Học sinh đọc phần 3
- Tâm trạng và cảm giác của tôi
khi ở trong lớp lạ lùng nh thế nào?
Sự lí giải của em về tâm trạng đó?
- Hình ảnh Một con chim cất cánh
bay cao có ý nghĩa gì?
- Dòng chữ Tôi đi học ở cuối văn
bản có ý nghĩa gì?
3. Phân tích
b. Tâm trạng của nhân vật tôi lúc ở sân trờng
- bỡ ngỡ, ngập ngừng, e sợ, ớc ao thầm
Sự chuyển biến hợp quy luật tâm lí trẻ thơ mà nguyên
nhân là trờng Mĩ Lệ xinh xắn, oai nghiêm mọi ngời ai cũng vui
tơi
- chơ vơ, vụng về, lúng túng, hai chân dềnh dàng, toàn
thân run lên
Tâm trạng buồn cời nhng đáng yêu
Lời bình: Hồi trống đầu năm vang lên nh mọi năm nhng
với những cậu học trò mới thì vang dội giục giã bởi hoà trong
tiếng trống trờng còn có nhịp đập của trái tim
- Tôi đã lúng túng lại càng lúng túng hơn, thấy ngời
nặng nề lạ thờng quay lng lại dúi đầu vào lòng mẹ nức nở
khóc
Khóc một phần vì lo sợ, một phần vì sung sớng giọt
nớc mắt của sự trởng thành
- Nhân vật tôi là một con ngời giàu cảm xúc, coá những
dấu hiệu trởng thành trong nhân thức và tình cảm ngay từ
những ngày đầu tiên đi học.
c. Cảm nhận của tôi trong lớp học
- Khi vào trong lớp học nhìn cái gì cũng mới và lạ thấy hay

hay, lạm nhận chỗ ngồi là của riêng mình, thấy bạn không xa
lạ chút nào
Lạ vì lần đầu đợc vào lớp học, bắt đầu ý thức dợc sự gắn
bó của mình với trờng lớp, với bạn bè
- Hình ảnh con chim nhỏ gợi một chút buồn khi từ giã tuôi
thơ hoàn toàn chơi bời để bớc vào một giai đoạn mới hình
ảnh mang ý nghĩa tợng trng
- Tôi đi học - cách kết thúc hoàn toàn bất ngờ, khép lại
bài văn mở ra một thế giới mới, một khoảng không gian, thời
gian mới, giai đoạn mới Dòng chữ thể hiện chủ đề của văn
Lanhuong.Nguvan8.08-09
3
Trng THCS Lý T Trng
- Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật và
sức cuốn hút của tác phẩm?
- Em cảm nhận đợc điều gì qua văn
bản này?
bản.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Có sự kết hợp hài hoà giữa tự sự, miêu tả, biểu cảm
- Bố cục theo dòng thời gian của buổi tựu trờng
Tạo nên chất trữ tình của tác phẩm
- Sử dụng hiệu quả biện pháp so sánh
2. Nội dung
- Thể hiện cảm giác êm dịu, chân thật, trong sáng của nhân
vật tôi trong buổi tựu trờng đầu tiên.
IV. Củng cố, dặn dò
- Củng cố:
+ Vai trò của thiên nhiên trong truyện ngắn

+ Chất thơ trong truyện thể hiện ở những yêu tố nào?
- Dặn dò:
+ Làm bài tập SGK
+ Chép lại và phân tích các so sánh
+ Phân tích dòng cảm xúc thiết tha, trong trẻo của
nhân vật tôi
+ Soạn bài Trong lòng mẹ
Chỉnh lí, bổ sung
Lanhuong.Nguvan8.08-09
4
Trng THCS Lý T Trng
Tuần 01 - Tiết 03
Soạn :05/09/2007
Giảng:07/09/2007
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
A. Mục tiêu cần đạt
- Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
- Thông qua bài học rèn luyện t duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng
B. Phơng pháp, phơng tiện
- Phơng pháp: quy nạp, đàm thoại
- Phơng tiện: SGK, SGV
C. Tiến trình bài dạy
I. Tổ chức
II. Kiểm tra:
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh
III. Bài mới
- Dùng bảng phụ để vẽ sơ đồ
- Nghĩa của từ động vật rộng hơn
hay hẹp hơn nghĩa của từ thú,
chim, cá? Vì sao?

- Nghĩa của từ thú rộng hơn hay
hẹp hơn nghĩa của từ voi, hơu?
Vì sao?
- Nghĩa của các từ thú, chim,
cá rộng hơn nghĩa của từ nào, hẹp
hơn nghĩa của từ nào?
* Nh vậy từ có thể có nghĩa rộng,
có thể có nghĩa hẹp
- Thế nào là từ ngữ có nghĩa rộng,
từ ngữ có nghĩa hẹp?
- Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa
rộng vừa có nghĩa hẹp đợc không?
Vì sao? Cho ví dụ.
* Học sinh đọc ghinhớ SGK 10
- Học sinh xác định từ có nghĩa
rộng và hẹp rồi vẽ sơ đồ
I. Từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp
1. Bài tập
Động vật
Thú Chim Cá
(voi, hơu) (tu hú, sáo) (rô, thu)
- Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của từ thú,
chim, cá vì phạm vi nghĩa của động vật bao hàm nghĩa
của 3 từ đó
- Nghĩa của từ thú rộng hơn nghĩa của từ voi, hơu vì
phạm vi nghĩa của thú bao hàm nghĩa của các từ đó
Động vật > thú, chim, cá > voi, tu hú, rô
2. Kết luận
- Một từ ngữ có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ đó
bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác

- Một từ ngữ có nghĩa hẹp so khi phạm vi nghĩa của từ đó
bị bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác
- Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp vì
tính chất rộng, hẹp chỉ là tơng đối.
II. Luyện tập
1. Bài 1:
a. Y phục
Quần áo
(quần đùi, quần dài) (áo dài, áo sơ mi)
Lanhuong.Nguvan8.08-09
5
Trng THCS Lý T Trng
- Cho học sinh xác định yêu cầu
- Học sinh thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm báo cáo
- Học sinh nhận xét
- Giáo viên bổ sung, chốt vấn đề
- Cho học sinh thi phát hiện nhanh
- Giáo viên cho điểm
b. Vũ khí
Súng Bom
(súng trờng, đại bác) (bom ba càng, bom bi )
2. Bài 2: Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với các từ ngữ đã
cho
a. Chất đốt
b. Nghệ thuật
c. Thức ăn
d. Nhìn
e. Đánh
3. Bài 3: Tìm từ ngữ có nghĩa hẹp so với từ ngữ cho trớc

a. Xe đạp, xe ô tô, xe lam
b. Đồng, sắt, vàng
c. Na, hồng, ổi, thị
d. Cô, dì, chú, bác
e. Vác, xách, ôm
4. Bài 4: Tìm các từ ngữ không thuộc phạm vi nhóm
a. Thuốc lào
b. Thủ quỹ
c. Bút điện
d. Hoa tai
Củng cố, dặn dò
- Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng, nghĩa hẹp? Cho ví dụ
- Học bài và làm bài tập 5
- Xem trớc bài trờng từ vựng
Chỉnh lí, bổ sung
Lanhuong.Nguvan8.08-09
6
Trng THCS Lý T Trng
Tuần 02 - Tiết 04
Soạn : 09/09/2007
Giảng:10/09/2007
Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh nắm đợc:
- Chủ đề của văn bản
- Biết viết một đoạn văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề
- Biết xác định và duy trì đối tợng trình bày, chọn lọc, lực chọn, sắp xếp các phần sao cho văn
bản tập trung nêu bật ý kiến cảm xúc
B. Phơng pháp, phơng tiện
- Phơng pháp: quy nạp

- Phơng tiện: SGK, bảng phụ
C. Tiến trình bài dạy
I. Tổ chức
II. Kiểm tra
- Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh
II. Bài mới
- Học sinh đọc lại văn bản Tôi đi
học
- Dựa vào ghi nhớ SGK tr9, em hãy
cho biết văn bản Tôi đi học đề cập
tới đối tợng nào, vấn đề gì? Nhằm
mục đích gì?
Đó chính là chủ đề của văn bản,
em hãy khái quát lại chủ đề của văn
bản Tôi đi học?
- Từ nhận thức trên, hãy cho biết
chủ đề của văn bản là gì?

- Căn cứ vào đâu mà em biết văn
bản nói về những kỉ niệm của tác
giả trong ngày tựu trờng đầu tiên
Học sinh thảo luận nhóm
- Văn bản tập trung hồi tởng lại tâm
trạng của tôi. Hãy tìm các từ ngữ
chứng tỏ tâm trạng đó in sâu trong
lòng nhân vật tôi.
- Tìm các từ ngữ, chi tiết nghệ thuật
nêu bật cảm xúc mới lạ xen lẫn bỡ
ngỡ của nhân vật tôi?
I. Chủ đề của văn bản

1. Tìm hiểu văn bản Tôi đi học
- Tác giả nhớ lại kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học, để phát
biểu ý kiến và bộc lộ cảm xúc của mình về kỉ niệm ấy
Chủ đề văn bản: Những kỉ niệm êm đềm, sâu sắc của
tuổi thơ trong buổi tựu trờng đầu tiên qua sự hồi tởng của tác
giả
2. Kết luận
- Chủ đề của văn bản là vấn đề chốt, những ý kiến, cảm
xúc của tác giả đợc thể hiện một cách nhất quán trong văn bản
II. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
1. Tìm hiểu bài tập
- Nhan đề Tôi đi học có ý nghĩa tờng minh giúp chúng ta
hiểu ngay nội dung của văn bản là nói về chuyện đi học đồng
thời là các từ ngữ biểu thị ý nghĩa đi học đợc lặp lại nhiều lần
cùng với đại từ tôi và các câu nhắc đến kỉ niệm buổi tựu tr-
ờng
- Từ ngữ:
+ Hôm nay tôi đi học
+ Lòng tôi lại nao nức, mơn man
+ Tôi quên thế nào đợc
- Trên đờng tới trờng:
+ Cảm nhận về con đờng: thấy lạ, mọi vật đều thay đổi
+ Thay đổi về hành vi: Không lội qua sông thả diều,
không nô đùa cố làm nh một học trò thật sự
- Trên sân trờng:
+ Nhà trờng cao ráo và sách sẽ hơn nhà trong làng
+ Xinh xắn, oai nghiêm nh đình làng
Lanhuong.Nguvan8.08-09
7
Trng THCS Lý T Trng

- Thế nào là tính thống nhất về chủ
đề của văn bản?
- Tính thống nhất thể hiện ở những
phơng diện nào?
* Học sinh đọc ghi nhớ SGKtr12
- Dựa vào ghi nhớ SGK phân tích
tính thống nhất về chủ đề của văn
bản
- Nêu chủ đề của văn bản
- Chia lớp làm 4 nhóm
- Các nhóm thảo luận trả lời
- GV nhận xét và chốt kiến thức
- Học sinh thảo luận nhóm nhỏ
+ Lo sợ vẩn vơ
+ Bỡ ngỡ, lúng túng khi xếp hàng vào lớp
- Trong lớp học: thấy xa mẹ
Những cảm xúc trong sáng trong lòng nhân vật tôi.
Các chi tiết và phơng itện ngôn từ trong bài đều tập trung khắc
hoạ, tô đậm cảm giác này, tạo ra s. Thống nhất cho văn bản này
cả về nội dung và nghệ thuật.
2. Kết luận
- Tính thống nhất là sự nhất quán về ý kiến, ý đồ cảm xúc
của tác giả đợc thể hiện trong văn bản
- Các phơng tiện thể hiện:
+ Hình thức: nhan đề văn bản
+ Nội dung: mạch lạc
+ Đối tợng: xoay quanh nhân vật chính
II. Luyện tập
1. Bài 1: Phân tích tính thống nhất về chủ đề của văn bản:
- Nhan đề: Rừng cọ quê tôi

- Các đoạn giới thiệu rừng cọ, tả cây cọ, tác dụng của cây
cọ, tình cảm gắn bó ới cây cọ
- Các ý đợc sắp xếp theo trình tự hợp lí, không thay đổi
Chủ đề: Tình cảm gắn bó của ngời dân sông Thao với
rừng cọ
2. Bài 2:
- Nên bỏ b và d
3. Bài 3:
- Bỏ c, h
- Sửa b: Con đờng đến trờng quen thuộc mọi ngày bỗng trở
nên mới lạ
IV. Củng cố, dặn dò
- Thế nào là chủ đề của văn bản? Tính thống nhất về chủ
đề của văn bản thể hiện ở những phơng diện nào?
- Học bài, tập phân tích tính thống nhất về chủ đề của văn
bản qua một văn bản cụ thể
- Chuẩn bị bài Trong lòng mẹ
Chỉnh lí, bổ sung
Lanhuong.Nguvan8.08-09
8
Trng THCS Lý T Trng
Tuần 02 - Tiết 05
Soạn :11/09/2007
Giảng:13/09/2007
Văn bản: trong lòng mẹ
Nguyên Hồng
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh
- Hiểu và đồng cảm với nỗi đau của nhân vật bé Hồng; cảm nhận đợc tình yêu thơng mãnh liệt
của chú bé với mẹ của mình

- Bớc đầu hiểu đợc văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút thấm đậm chất trữ tình, lời
văn tự truyện chân thành giàu sức truyền cảm
- Giáo dục học sinh lòng kính yêu mẹ
- Rèn kĩ năng phân tích nhân vật, khái quát đặc điểm tính cách nhân vật
- Phân tích cách kể chuyện kết hợp nhuần nhuyễn với tả tâm trạng, cảm xúc bằng lời văn thống
nhất
B. Ph ơng pháp, ph ơng tiện
- Phơng pháp: đọc diễn cảm, nêu vấn đề, thuyết trình
- Phơng tiện: SGK, SGV, chân dung các nhà văn hiện đại
C. Tiến trình bài dạy
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao nói Tôi đi học của Thanh Tịnh đậm chất trữ tình ngọt ngào?
- Tìm và phân tích 3 hình ảnh so sánh có giá trị tu từ trong tác phẩm?
III. Bài mới
HĐI: Khởi động
- HS xem tranh chân dung Nguyên
Hồng
- GV giới thiệu vị trí, vai trò của
nhà văn trong nền VH nớc nhà;
nhấn mạnh Nguyên Hồng là nhà
văn của phụ nữ và nhi đồng
- GV đọc Hớng dẫn HS đọc
- Gọi HS đọc Nhận xét việc đọc
của HS
HĐII: Đọc hiểu văn bản
- HS đọc chú thích * SGKtr18
Nêu những nét tiêu biểu về Nguyên
Hồng?
I. Đọc và tìm hiểu chú thích

1. Đọc
- Giọng chậm, tình cảm, chú ý các từ ngữ, hình ảnh thể
hiện cảm xúc thay đổi của nhân vật tôi
2. Chú thích
a. Tác giả
- Là một trong những nhà văn lớn của văn học hiện đại
Việt Nam và đợc coi là nhà văn của những ngời cùng khổ
M.Gorki của Việt Nam.
- Văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình, nhiều khi dạt dào
những cảm xúc thiết tha, rất mực chân thành. Đó là văn của
một trái tim nhạy cảm, dễ bị tổn thơng, dễ rung động đến cực
điểm với nỗi đau và niềm hạnh phúc bình dị của con ngời
- Là tác giả của những cuồn tiểu thuyết Bỉ vỏ (1938), Cửa
biển (4 tập), Núi rừng Yên Thế, các tập hồi kí: Những ngày thơ
ấu (1938), Bớc đờng viết văn (1970)
Lanhuong.Nguvan8.08-09
9
Trng THCS Lý T Trng
- Nêu xuất xứ của VB trích
- HS đọc nhẩm các chú thích, chú ý
các biệt ngữ xã hội
- VB có phần trich đợc viết bằng thể
loại nào? Những PTBĐ nào đợc sử
dụng?
Lu ý cho HS về KN Tiểu thuyết
- Có thể chia đoạn trích thành mấy
phần? ý của từng phần là gì?
- NV tôi (bé Hồng ) đợc đạt trong
hoàn cảnh nh thế nào? Cảm nhận
của em về hoàn cảnh ấy?

- Nhân vật bà cô đợc thể hiện qua
những chi tiết nào? Những chi tiết
ấy thể hiện điều gì?
- Việc bà cô mặc kệ bé Hồng cời
dài trong tiếng khóc lộ rõ bản chất
gì của bà cô?
- Từ đó em khái quát nh thế nào về
tính cách của bà cô?
- Suy nghĩ và thái độ của em về
nhân vật này?
* Đây cũng là hình ảnh tơng phản
giúp tác giả thể hiện hình ảnh ngời
mẹ và tình cảm của bé Hồng với mẹ
một cáchmạnh mẽ và mãnh liệt hơn
b. Tác phẩm
- Văn bản đợc trích trong chơng IV của tập hồi kí Những
ngày thơ ấu - tác phẩm gồm 9 chơng.
c. Từ khó
- Đoạn tang
- Tha hơng cầu thực
II. Tìm hiểu văn bản
1. Thể loại
- Tiểu thuyết - tự thuật (tự truyện), kết hợp nhuần nhuyễn giữa
tự sự, miêu tả và biểu cảm
* Lu ý:
- Tiểu thuyết: Truyện dài viết bằng văn xuôi có dung lợng
lớn với nhiều nhân vật hoạt động trong phạm vi lịch sử rộng
lớn.
- Tiểu thuyết tự thuật: loại tiểu thuyết trong đó nhà văn kể
chuyện đời mình

2. Bố cục
- Phần 1 (từ đầu đến và mày cũng phải có họ có hàng
cho ngời ta hỏi đến chứ): cuộc đối thoại giữa bà cô và bé
Hồng
- Phần 2 (còn lại): cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ
3. Phân tích:
a. Nhân vật bà cô (qua cái nhìn và tâm trạng của bé
Hồng)
- Hoàn cảnh bé Hồng:
+ Cha chết đợc gần một năm
+ Mẹ đi tha hơng cầu thực
+ Sống trong sự ghẻ lạnh của gia đình bên nội
Hoàn cảnh đáng thơng, tội nghiệp, cô độc, đau khổ
- Bà cô:
+ Cời hỏi
+ Nét mặt khi cời rất kịch
+ Giọng nói ngọt, hai mắt long lanh chằm chặp nhìn
+ An ủi, khích lệ, tỏ ra rộng lợng, kéo dài hai tiếng
em bé
Sự giả dối cùng với ý nghĩ cay độc, tâm địa độc ác,
hành hạ, nhục mạ bé Hồng bằng cách xoáy vào nỗi đau, nỗi
khổ tâm của nó
+ Kể về sự đói rách, túng thiếu của chị dâu với vẻ
mặt thích thú lạnh lùng, vô cảm trớc sự đau đớn, xót xa của
cháu sự thâm hiểm, tính trắng trợn trơ trẽn.
- Bản chất của bà cô: lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm
- Đây là hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng ngời tàn nhẫn
đến héo khô cả tình cảm ruột thịt trong xã hội thực dân nửa
phong kiến khiến ta phải căm ghét, khó chịu
Lanhuong.Nguvan8.08-09

10
Trng THCS Lý T Trng
HĐ III: Luyện tập
HĐ IV: Củng cố, dặn dò
III. Luyện tập
- Phân tích nhân vật ngời mẹ bé Hồng (qua sự đối chiếu
với nhân vật bà cô)
- Tại sao nói Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi
đồng
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét về nhân vật bà cô
- Tình cảm yêu thơng của mẹ bé Hồng
- Tìm đọc tóm tắt văn bản
- Chuẩn bị tiếp phần còn lại: những rung động cực điểm
của chú bé khi đợc găp mẹ
Chỉnh lí, bổ sung
Lanhuong.Nguvan8.08-09
11
Trng THCS Lý T Trng
Tuần 02 - Tiết 06
Soạn :12/09/2007
Giảng:13/09/2007
Văn bản: trong lòng mẹ
Nguyên Hồng
A. Mục tiêu cần đạt
- Tiếp tục hoàn thiện yêu cầu tiết 5, trọng tâm làm sáng tỏ tình cảm yêu thơng mẹ của bé Hồng
B. Ph ơng pháp, ph ơng tiện
- Phơng pháp: thuyết trình, đàm thoại
- Phơng tiện: SGK, SGV, chân dung Nguyên Hồng
C. Tiến trình bài dạy

I. Tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cảm nhận của em về nhà văn Nguyên Hồng
- Tóm tắt ngắn gọn đoạn trích Trong lòng mẹ
III. Bài mới
* HĐI: Khởi động: GV tóm tắt tâm trạng nhân vật tôi qua cuộc đối thoại với bà cô Tình cảm
yêu thơng mẹ mãnh liệt của bé Hồng Đợc thể hiện rõ nét trong bói cảnh bé Hồng gặp mẹ
* HĐII: đọc hiểu văn bản
- Trong cuộc đối thoại này, bé Hồng
đã bộc lộ cảm xúc và suy nghĩ của
mình. Hãy tìm và phân tích những
chi tiết tiêu biểu để bộc lộ những
cảm xúc và suy nghĩ ấy
- Em nhận xét nh thế nào về chi tiết
cời dài trong tiếng khóc
Học sinh thảo luận, GV chốt
- Tâm trạng uất ức lên đến đỉnh
điểm của chú bé thể hiện qua những
chi tiết nào? Tác giả đã sử dụng
biện pháp tu từ gì? Nhận xét gì về
tiết tấu của câu văn? Giá trị của nó?
- Theo em vì sao bé Hồng lại có
phản ứng nh vậy?
- Để làm nổi bật điều đó em nhận
thấy nhà văn đã chủ yếu sử dụng
nghệ thuật gì?
3. Phân tích
b. Tình yêu th ơng mãnh liệt của chú bé Hồng dành cho ng -
ời mẹ bất hạnh
* Qua cuộc đối thoại với bà cô:

+ Cô tôi gọi đến bên cời hỏi
+ Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm
+ Mày dại quá
- Bé Hồng đã nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng
nói và nét mặt với nụ cời rất kịch của bà cô cúi đầu không
đáp cời và đáp lại
Phản ứng thông minh, xuất phất từ sự nhạy cảm và lòng
tin yêu mẹ
- im lặng cúi đầu xuống đất, lòng thắt lại, khéo mắt cay
cay, nớc mắt ròng ròng
quặn thắt, phẫn uất
- cời dài trong tiếng khóc
tiếng cời chua xót , tủi phận khi không có một mái ấm
gia đình, tiếng cời căm phẫn, mỉa mai
Khơi gợi sự đồng cảm nơi ngời đọc, thể hiện thái độ
cứng cỏi, kiên cờng của chú bé
- cổ họng nghẹn ứ, khóc không ra tiếng, giá những hủ
tục
So sánh, sử dụng động từ mạnh, tiết tấu mạnh mẽ, dồn
dập
Tâm trạng đau đớn, uất ức tới đỉnh điểm
Đứa bé có tâm hồn trong sáng, tràn ngập tình yêu thơng
với mẹ, căm hờn cái xấu xa, độc ác
- Nghệ thuật tơng phản: Tính cách hẹp hòi, tàn nhẫn của
bà cô và tính cách trong sáng giàu tình yêu của bé Hồng
* Khi đợc nằm trong lòng mẹ
Lanhuong.Nguvan8.08-09
12
Trng THCS Lý T Trng
- Sự khát khao ấy đợc thể hiện bằng

biện pháp nghệ thuật gì? Hãy phân
tích giá trị của nó?
- Khi nhận đúng mẹ của mình, chú
bé có những biểu hiện gì?Nhận xét
về cách sử dụng từ ngữ của nhà
văn?
- Tiếng khóc của bé Hồng ỏ đoạn
văn này có giống với tiếng khóc ở
phần trên không? Vì sao?
- Trong lòng mẹ, bé Hồng cảm nhận
đợc điều gì?Qua đó thể hiện tình
cảm gì của bé?
- Đợc nằm trong lòng mẹ, tâm trạng
của bé Hồng nh thế nào? Nhận xét
về cách miêu tả của nhà văn?
(Tạo ra không gian của ánh sáng và
màu sắchơng thơm vừa lạ lùng, vừa
gần gũi, đó là hùnh ảnh về một thế
giới đang bừng nở, hồi sinh, mộtthế
giới dạt dào kỉ niệm và ăm ắp tình
mẫu tử)
- HS thảo luận nhóm
- Các nhóm trình bày, nhận xét
- GV chốt
* HĐIII: Tổng kết
- Qua đoạn văn, em hãy kháI quát
phong cách văn chơng của Nguyên
Hồng?
- Em cảm nhận đợc điều gì sau khi
học văn bản?

- Đuổi theo gọi bối rối Mợ ơi! Mợ ơi!Mợ ơi.
Tiếng gọi cuống quýt, mừng tủi, xót xa, đau đớn
Tiếng gọi vang lên giữa đờng thể hiện sự khát khao tình
mẹ đang cháy bỏng trong lòng tôi
- Hình ảnh so sánh: sự lầm lẫn khác gì ảo ảnh
Hình ảnh so sánh mới lạ, độc đáo, phù hợp với việc bộc
lộ tâm trạng thất vọng cùng cực thành tuyệt vọng của chú bé:
hi vọng tột cùng thất vọng tột cùng, tột cùng hạnh phúc, tột
cùng đau khổ
Phong cách văn chơng của Nguyên Hồng
- Thở hồng hộc, ríu cả chân lại, oà lên khóc, nức nở khóc
Sử dụng động từ diễn tả hành động vội vã, cuống cuồng
- Tiếng khóc của Hồng không còn là uất hận, kìm nén mà
còn là tiếng khóc tủi thân, sung sớng, vỡ ào
- Mẹ không còi cõm, xơ xác; gơng mặt mẹ tơi sáng, mắt
trong, nớc da mịn, má hồng, miệng xinh xắn
Hình ảnh ngời mẹ hiện lên cụ thể, sinh động gần gũi và
hoàn hảo
Bộc lộ tình con yêu thơng và kính trọng mẹ
- Ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh
tay mẹ tôi
- Cảm nhận đợc hơi quần áo, hơi thở của mẹ
- Cảm giác ấm áp, mơn man khắp da thịt
Tâm trạng đợc miêu tả bằng tất cả các giác quan, đặc
biệt là khứu giác để cực tả niềm sung sớng vô bờ, dạt dào, miên
man đợc nằm trong lòng mẹ.
Giây phút thần tiên, hạnh phúc hiếm hoi nhất, đẹp nhất
của con ngời
c. Chất trữ tình của đoạn văn:
- Nội dung câu truyện, tình huống truyện:

+ Hoàn cảnh đáng thơng của bé Hồng
+ Câu truyện về ngời mẹ bất hạnh
+ Lòng thơng yêu của bé Hồng
- Dòng cảm xúc phong phú của bé Hồng: xót xa, tủi nhục,
lòng căm hận sâu sắc, quyết liệt, tình yêu thơng thắm thiết
- Cách thể hiện:
+ Kết hợp các phơng thức biểu đạt
+ Các hình ảnh thể hiện tâm trạng, các so sánh đều
gây ấn tợng lời văn nhiều khi say mê, nét trong dòng cảm xúc
mơn man dạt dào
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Bút pháp trữ tình
- Ngòi bút sắc sảo, tinh tế trong việc thể tâm lí. Tâm trạng
nhân vật
2. Nội dung
- Đoạn văn kể lại một cách chân thực và cảm động những
Lanhuong.Nguvan8.08-09
13
Trng THCS Lý T Trng
- Qua đoạn văn, em hiểu thêm gì về
xã hội và con ngời thời ấy?
- Qua đó nhà văn bộc lộ tháI độ gì?
* HĐ IV
cay đẵng, tủi nhục cùng tình yêu thơng cháy bỏng của bé Hồng
với ngời mẹ của mình
- Thấy đợc bộ mặt lạnh lùng, tần nhẫn của xã hội thi dân
tiểu t sản nhỏ nhen giả dối độc ác khiến cho tình họ hàng thân
thiết cũng trở nên khô héo lạnh lùng. Xã hội với những hủ tục
đã bóp nghẹt quyền sống của con ngời

- Phê phán, tố cáo xã hội; cảm thông cho những số phận
bất hạnh Giá trị nhân đạo to lớn của tác phẩm
IV. Luyện tập
- So sánh nét chung và nét riêng trong chất trữ tình của VB
TôI đI học và Trong lòng mẹ
- Vì sao xếp hai văn bản trên vào thể hồi kí tự truyện?
Viết đoạn văn ghi lại những ấn tợng, cảm nhận rõ nhất, nổi bật
nhất của bản thân về ngời mrj của mình
V. Củng cố, dặn dò
- Phong cách văn Nguyên Hồng là gì? Chứng minh qua
đoạn trích
- Vì sao nói văn Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và
nhi đồng?
- Phân tích nhân vật bà cô? Cảm nhận của em về nhân vật
này
- Soạn Tức nớc vỡ bờ
chỉnh lí bổ sung
Lanhuong.Nguvan8.08-09
14
Trng THCS Lý T Trng
Tuần 02 - Tiết 07
Soạn :12/09/2007
Giảng:14/09/2007
Trờng từ vựng
A.Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS
- Hiểu đợc trế nào là trờng từ vựng, biết xác lập các trờng từ vựng đơn giản
- Bớc đầu hiểu đợc mối liên quan giữa trờng từ vựng với các hiện tợng ngôn ngữ đã học nh đồng
nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ giúp ích cho việc làm văn
B. Ph ơng pháp, ph ơng tiện

- Phơng pháp: qui nạp
- Phơng tiện: SGK, SGV, bảng phụ.
C. Tiến trình bài giảng
I. Tổ chức: 8A
II. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp? Cho VD minh họa.
- Kiểm tra bài tập 5
III. Bài mới:
Lanhuong.Nguvan8.08-09
15
Trng THCS Lý T Trng
HĐI: Khởi động
GV giới thiệu bài mới
HĐ II: Hình thành khiến thức
- GV dùng bảng phụ
- HS đọc đoạn trích
- Chỉ ra các từ in đậm trông đoạn trích
- Các từ trên dùng để chỉ đối tợng
nào? Tìm hiểu nghĩa của chúng và
nhận xét?
- Nừu tập hợp các từ đó thành nhóm
thì em đật tên cho nhóm là gì?
GV chốt: Tập hợp các từ có chung nét
nghĩa nh trên tạo thành một trờng từ
vựng chỉ bộ phận cơ thể con ngời
- Thế nào là trờng từ vựng?
- Cho VD
* Lu ý:
- GV cho HS tìm các từ thuộc trờng từ
vựng mắt. Cho biết trờng từ vựng này

bao gồm những trờng nhỏ nào?
- Nhận xét về từ loại của những từ
thuộc trờng từ vựng mắt?
- HS tìm các nghĩa khác nhau của từ
ngọt và nhận xét
- HS đọc VD phần d, các từ in đậm
thuộc trờng từ vựng nào? Trong đoạn
trích chúng thuộc trờng từ vựng nào?
* HĐII: Luyện tập
- HS xác đinh yêu cầu
- GV HD HS làm bài tập
HS đọc đoạn văn, xác địn trờng từ
vựng của các từ in đậm
I.Thế nào là tr ờng từ vựng :
1. Tìm hiểu VD:
- Các từ mặt, mắt, da, gò, má, đùi, đầu, cánh tay, miệng: chỉ ng-
ời, bộ phận cơ thể. Chúng có chung nét nghĩa
- Nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể ngời
2. Kết luận:
Trờng từ vựng là tập hợp những từ có chung ít nhất một nét nghĩa
*Lu ý:
- Một trờng từ vựng có thể bao gồm nhiều trờng từ vựng nhỏ
-Trong một trờng từ vựng có thể tập hợp những từ khác nhau về từ
loại
- Từ ngọt: mùi vị(quả cam ngọt), âm thanh(tiếng đàn ngọt),
thời tiết(rét ngọt)> Một từ có thể thuộc nhiều trờng từ vựng khác
nhau do hiện tợng nhiều nghĩa của từ
- Các từ in đậm thuộc trờng từ vựng ngời, trong đoạn trích thuộc tr-
ờng từ vựng Thú vật. Nhà văn sử đụng nghệ thuật nhân hóa để làm
tăng sức gợi hình, gợi cảm.

III. Luyện tập
1. Bài tập 2(23):
a. Dụng cụ đánh bắt hải sản
b. Dụng cụ để đựng
c. Hoạt động của chân
d. Trạng thái tâm lí
e. Tính cáhc
f. Dụng cụ để viết
2. Bài tập 3
Trờng Thái độ
3. Bài tập 5
a. Lới
- Dụng cụ đánh bắt hải sản: Lới, nơm, câu, vó
- Đồ dùng cho chiến sĩ: Lới, võng, tăng..
- Các hoạt động săn bát: Lới, bẫy..
b. Lạnh
- Thời tiết: Nóng, lạnh..
- Tính chất thực phẩm: Thức ăn nóng, thức ăn lạnh
- Tâm lí hoặc tình cảm của con ngời: nóng tính, lạnh lùng
Lanhuong.Nguvan8.08-09
16
Trng THCS Lý T Trng
* HĐ IV
c. Phòng thủ
- Tự bảo vệ bằng sức mạnh của mình
- Các chiến lợc, chiến thuật, hoặc các phơng án tác chiến
- Các hoạt động đảm bảo an ninh quốc gia
IV. Củng cố, dặn dò
- Phân biệt trờng từ vựng và cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
- Làm bài tập 1,4,6

- Xem trớc bài Bố cục của văn bản
Chỉnh lý, bổ sung
Lanhuong.Nguvan8.08-09
17
Trng THCS Lý T Trng
Tuần 03 - Tiết 08
Soạn :14/09/2007
Giảng:17/09/2007
Bố cục của văn bản
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp HS biết cách sắp xếp các nội dung trong văn bản, đặc biệt là phần thân bài sao cho mạch lạc,
phù hợp vói đối tợng và nhận thức của ngời đọc.
- Rèn kĩ năng xây dung bố cục của văn bản
B. hơng phap, phơng tiện
- Phơng pháp: Qui nạp
- Phơng tiện: SGK, sách GV, bảng phụ.
C. Tiến trình bài giảng
I. Tổ chức: 8A
II. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là chủ đề của văn bản? Nêu chủ đề văn bản TôI đI học
- Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản? Tính thống nhất đợc thể hiện ở những phơng
diện nào?
III. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐI: Khởi động
GV yêu cầu HS nhắc lại kiến
thức đã học về bố cục của văn
bản
HĐII: Hình thành kiến thức
- HS đọc VB Ngời thầy đạo cao

đức trọng
- VB đợc chia là mấy phần, nội
dung của từng phần
- Phân tích mối quan hệ giữa
các phần trong VB
- Từ bài tập trên em hãy cho biết
thế nào là bố cục của VB? Bố
cục của VB thờng gồm mấy
phần?
- Phần thân bài trong VB Tôi đi
học đợc sắp xếp theo trình tự
nào?
- Tâm trạng của nhân vật bé
Hồng đợc diễn biến ntn trong
đoạn trích?
I. Bố cục của văn bản
1. Tìm hiểu VD
*. Bố cục gồm 3 phần
- P1 (Đ1): Giới thiệu về ông Chu Văn An
- P2 (Đ2,3): Công lao, uy tín và tính cách của ông Chu Văn An
- P3 (Đ4): Tình cảm của mọi ngời đối với ông Chu Văn An
*. Ba phần văn bản gắn bó chặt chẽ với nhau, phần trớc là tiền đề
cho phần sau, phần sau nối tiếp phần trớc các phần tập trung làm rõ chủ
đề Ngời thầy đạo cao đức trọng
2. Kết luận
- Bố cục của VB là cách tổ chức, sắp xếp các pần sủa VB theo
một trình tự hợp lí để tạo ra tính mạch lạc cho VB
- VB thông thờng gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài
II Cách tổ chức, sáp xếp nội dung phần thân bài
1. Tìm hểu cách tổ chức sắp xếp mội dung phần thân bài

- Phần thân bài trong VB Tôi đi học Thanh Tịnh đợc sáp xếp
theo sự hồi tởng những kỉ niêm về buổi tựu trờng đầu tiên của tác giả.
Các cảm xúc đợc sắp xếp theo thứ tự thời gian, theo sự liên tởng đối
lập những cảm xúc về cùng một đối tợng trớc đây và buổi tựu trờng
đầu tiên.
- Tâm trạng của nhân vật bé Hồng đợc sắp xếp theo trình tự
+ Tình thơng mẹ và thái độ căm ghét cực độ những cổ tục đã
đày đoạ mẹ mình khi nghe bà cô cố tình bịa chuyện nói xấu mẹ.
+ Niềm vui sớng cực độ của bé Hồng khi đợc ở trong lòng
mẹ
Lanhuong.Nguvan8.08-09
18
Trng THCS Lý T Trng
- Trong bài văn miêu tả, em th-
ờng miêu tả theo trìng tự nào?
- Phần thân bài của VB Ngời
thầy đạo cao đức trọng nêu
ngững sự việc gì? Nêu cách sắp
xếp các sự việc?
- Từ các bài tập trên nêu cách
sắp xếp ND phần thân bài?
HĐ III: Luyện tập
HĐIV:
- Trong bài văn miêu tả:
+ Tả ngời, vật, con vật: theo không gian, thời gian, ngoại
hình đến quan hệ.
+ Tả phong cảnh: theo không gian, theo ngoại cảnh
- Văn bản Ngời thầy đạo cao đức trọng có hai sự việc
+ Các sự việc nói về Chu Văn An là ngời tài cao
+ Các sự kiện nói về Chu Văn An là ngời có đạo đức đợc

học trò kính trọng
2. Kết luận
- Văn bản thờng có bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài
- Nội dung phần thân bài thờng đợc sắp xếp mạch lạc theo kiểu
bài và ý đồ giao tiếp của ngời viết
*Ghi nhớ SGK tr.25
III. Luyện tập:
Bài 1:
a. Trình bày theo thứ tự không gian: nhìn xa gần, tận gần xa
dần
b. Trình bày theo thứ tự thời gian: về chiều, lúc hoàng hôn
c. Hai luận cứ đợc sắp xếp theo tầm quan trọng của chúng đối với
luận điểm cần chứng minh
Bài 2: Cách sắp xếp ý
- Căm tức các hủ tục đã đày đoạ mẹ mình
- Sung sớng ngây ngất khi ở trong lòng mẹ
IV. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố: Bố cục của văn bản thờng gồm mấy phần? Nội dung
của tong phần?
- Dặn dò: Học thuộc bài
Làm bài tập 3
Chỉnh lý, bổ sung
Lanhuong.Nguvan8.08-09
19
Trng THCS Lý T Trng
Tuần 03 - Tiết 09
Soạn : 22/09/2007
Giảng: 24/09/2007
Văn bản: Tức nớc vỡ bờ
Trích tiểu thuyết Tắt đèn - Ngô Tất Tố

A. Mục tiêu cần đạt:
1. Giúp học sinh thấy đợc:
- Bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội đơng thời và tình cảnh đáng thơng của ngời lao động cùng khổ
trong xã hội ấy.
- Cảm nhận đợc quy luật của hiện thực: có áp bức thì có đấu tranh
- Thấy đợc vẻ đẹp và sức sống tiềm tàng của ngời phụ nữ nông thôn
- Nghệ thuật kể chuyện dựng cảnh, tả ngời tả việc đặc sắc của Ngô Tất Tố
2. Giáo dục lòng cảm thơng với số phận bất hạnh, căm thù cái ác chà đạp lên con ngời
3. Rèn luyện kĩ năng phân tích nhân vật qua đối thoại, cử chỉ và hoạt động qua biện pháp đối lập, t-
ơng phản, kĩ năng đọc sáng tạo văn bản tự sự nhiều đối thoại, giàu kịch tính
B. Phơng pháp, phơng tiện
- Phơng pháp: đọc diễn cảm, thuyết trình, phân tích, nêu vấn đề
- Phơng tiện: SGK, SGV, tranh minh hoạ chị Dậu, t liệu về Ngô Tất Tố, tiểu thuyết Tắt đèn
C. TIến trình bài giảng
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra
- Phân tích tâm trạng bé Hồng khi đợc ở trong lòng mẹ
- Nêu sự khác nhau trong bút pháp của Thanh Tịnh và Nguyên Hồng
III. Bài mới
HĐ I:Khởi động
- Nói về số phận ngời nông
ddaan trong xã hội thực dân nửa
phong kiến Tắt đèn của Ngô
Tất Tố là TP thể hiện thành
công nhất
HĐ II: Đọc hiểu văn bản
GV đọc mẫu HS đọc
- Đọc chú thích SGK tr,31; nêu
những nrts chính về Ngô Tất
Tố?

GV tóm tắt ngắn gọn TP
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc
- Đọc chính xác, có sắc thái biểu cảm nhất là khi đọc ngôn ngữ
đối thoại của nhân vật
2. Chú thích:
a. Tác giả:
- Là một trong những nhà văn xuất sắc nhất trong trào lu văn học
hiện thực trớc cách mạng. Ông nổi tiếng trên nhiều lĩnh vực: khoả cứu
văn học cổ Trung Hoa và văn học cổ Việt Nam, viết báo, phóng sự,
dịch thuật văn học
- Về báo chí: Là một tay ngôn luận xuất sắc trong đám nhà nho
(Vũ Trọng Phụng), có lập trờng dân chủ tiến bộ, lối viết sắc sảo, điêu
luyện, giàu tính chiến đấu
- Về sáng tác văn học: là cây bút phóng sự và là nhà t tởng nổi
tiếng, là nhà văn của nông dân
- Các tác phẩm chính: Tắt đèn (tiểu thuyết 1937), Tập án cái
đình (phóng sự - 1939), Việc làng (phóng sự - 1940), Lều chõng (tiểu
thuyết - 1939)
b. Tác phẩm:
Lanhuong.Nguvan8.08-09
20
Trng THCS Lý T Trng
- VB có đoạn trích đợc viết bằng
thể loại gì? Nêu vài nét về đạc
điểm của thể loại ấy?
Dẫn hoàn cảnh của chị Dậu
GT từ cai lệ
- Nhân vật cai lệ đợc hiện lên
qua những lời nói, cử chỉ và

hành động nào?
- Nhận xét về cách sử dụng từ
ngữ của tác giả? Bút pháp nghệ
thuật nào đợc TG sử dụng? Tác
dụng của bút pháp này?
- Qua đó làm nổi bật bản chất gì
của hắn?
- Chi tiết cai lệ ngã chỏng quèo
gợi cho em những suy nghĩ và
liên tởng gì?
- ấn tựơng chung của em về
nhân vật cai lệ?
- Tóm tắt:
Câu truyện trong Tắt đèn diễn ra trong một vụ đốc su, đốc thuế ở
một làng quê (làng Đông Xá) dới thời Pháp thuộc. Cổnglàng bị khoa
chặt, bọn hào lí và lũ tay sai với roi song,dây thong, tay thớc nghênh
ngang đi lại ngoài đờng thét trói những kẻ thiếu su. Tiếng trồng ngũ
liên, tiếng tù và nổi lên suốt đêm ngày
Sau hai cái tang liên tiếp, gia đình chị Dậu đã len đến bậc nhất nhì
trong hạng cùng đinh. Anh Dậu bị ốm kéo dài. Không có tiền nộp su
anh Dậu bị bọn chúng bắt giam. Chị Dậu vấtvả tất bật ngợc xuôi chạy
vạy, phải đứt ruột bán đứa conn gái đầu lòng và ổ chó cho vợ chồng
nhà Nghị Quế để trang trải món nợ nhà nớc. Lý trởng làng đông xá
bắt anh Dậu phải nộp xuất su cho em anh Dậu đã chết từ tháng mời
năm ngoái. Bị ốm, bị chói, bị đánh anh Dậu bị ngất đi, rũ nh xác chết
đợc khiêng trả về nhà. Sáng hôm sau khi anh còn đang bị ốm, cha kịp
húp bát cháo thì tay chân bọn hào lí ập đến, chửi mắng, đánh đập. Chị
Dậu van lạy nhng tên cai lệ vẫn lao vào trói anh Dậu. Chị Dậu nghiến
hai hàm răng thách thức rồi xông vào đánh ngã tên cai lệ và ngời nhà lí
trởng.

Sau đó, chị Dậu bọn bắt giải lên huyện. Tri phủ Từ Ân giở trò bỉ
ổi, chị ném tập giấy bạc vào mặt hắn rồi vùng chạy. Món nợ vẫn còn,
chị Dậu phải lên tính đi ở vú. Một đêm tối, cụ cố thợng đã ngoài 80
mò vào buồng chị Dậu. Chị Dậu chạy ra ngoài trong khi trời vẫn tối
đen nh mực
c. Từ khó: SGK
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Thể loại
- Tiểu thuyết: Là truyện dài viết bằng văn xuôi, có dung lợng lớn,
nhiều nhân vật, hoạt động trong phạm vi lịch sử xã hội rộng lớn
2. Phân tích:
- Hoàn cảnh: thê thảm, đáng thơng, nguy cấp (nợ su nhà nớc, anh
Dậu đang đau ốm có thể bị bắt trói bất kì lúc nào, mọi việc đổ dồn lên
đầu chị Dậu)
a. Nhân vật cai lệ
- Lời nói: thét, chửi, mắng, hằm hè
- Cử chỉ, hành động: sầm sập tiến vào, trợn ngợc hai mắt, giật phắt
cái thừng, sầm sập chạy tới, bịch, tát, đánh bốp, sấn đến, nhảy vào,
bỏ ngoài tai những lời van xin của chị Dậu.
Sử dụng động từ mạnh miêu tả sự vũ phu, thô bạo đến tàn
nhẫn; tạo ấn tợng về sự hung dữ, hống hách Miêu tả bằng bút pháp
hiện thực, giọng văn hài hớc khiến cai lệ hiện lên sinh động, rõ nét
Là tay sai chuyên nghiệp, mạt hạng, bản chất thú dữ, hung bạo,
bất nhân
- Cai lệ ngã chỏng quèo Đem lại sự hả hê, khoan khoái cho
ngời đọc, vừa chứng tỏ bản chất tàn ác, đểu cáng, vừa thể hiện sự yếu
ớt đáng cời của cai lệ
- Dới ngòi bút miêu tả của Ngô Tất Tố cai lệ hiện lên không chỉ
sinh động mà còn có giá trị điển hình là hiện thân của trật tự phong
kiến và cũng là đại diện cho nhà nớc phong kiến.

b. Nhân vật chị Dậu
Lanhuong.Nguvan8.08-09
21
Trng THCS Lý T Trng
- Chị Dậu đã tìm cách để bảo vệ
chồng mình ntn?
- Nhận xét của em về cách sử
dụng từ ngữ của TG? Sự chuyển
đổi thái độ của chị Dậu (từ cách
xng hô đến cử chỉ, nét mặt) có ý
nghĩa gì?
- GV cho HS tảo luận nhóm
Theo em sức mạnh của chị Dậu
do đâu mà có? Nhận xét của em
về hành động của chị Dậu?
- Qua đó em thấy chị Dậu có nét
tính cách gì nổi bật?
- ấn tợng của em khi học xong
đoạn trích? Theo em ý nghĩa lớn
nhất mà TG đem đến cho chúng
ta là gì?
- ý nghĩa nhan đề của đoạn
trích?
HĐ III: Tổng kết
- Nêu những nét đặc sắc về mặt
nghệ thuật của đoan trích?
- Em cảm nhận đợc điều gì sau
khi học xong đoạn trích? Có suy
nghĩ gì về số phận của ngời
nông dân trong xã hội cũ?

HĐ V
- Lúc đầu van xin tha thiết, bằng giọng run run, xng cháu gọi ông
- Khi cai lệ chạy sập đến xám mặt vì lo sợ, lời nói mềm mỏng
- Khi cai lệ đáp lại bằng những quả bịch liều mạng cự lại
+ Bằng lí lẽ: Chồng tôi đau ốm
+ Bằng hành động: Nghiến 2 hàm răng, gọi mày xng bà, túm
cổ cai lệ dúi ra cửa, vật nhau với ngời nhà lí trởng, túm tóc, lẳng, ngã
nhào.
Sử dụng những động từ, tính từ trong khẩu ngữ bình dân;
ngôn ngữ xng hô biến đổi linh hoạt khi thì mềm mong, khi thì đanh đá
chua ngoa, ngỗ nghịch làm thay đổi vị thế, chuyển sang ngang hàng
với cai lệ hành động thể hiện sự căm giận, khinh bỉ đến cao độ, thể
hiện sức mạnh phi thờng của ngời đàn bà con mọn cam chịu
Sức mạnh của lòng căm hờn, sức mạnh của lòng yêu th-
ơng. Hành động và chiến thắng của chi Dậu là tất yếu vì nó phù hợp
với tính cách khoẻ mạnh, nghị lực mạnh mẽ; phù hợp với hoàn cảnh
ngặt nghèo; mặt khác thể hiện sức mạnh tiềm tàng của ngời nông dân
bị áp bức. Nhng hành động của chị hoàn toàn là tự phát, liều lĩnh và cô
độc; trớc sau chị vẫn là nạn nhân của hoàn cảnh
- Đức tính của của chị Dậu: mộc mạc, dịu hiền, đầy vị tha, sống
khiêm nhờng biết nhẫn nhục và chịu đựng nhng không yếu đuối mà có
sức sống mạnh mẽ, một tinh thần phản kháng tiềm tàng
Đoạn trích đã xây dung đợc một hình ảnh đẹp về ngời nông dân
trong xã hội thực dân phong kiến; đem lại tiếng cời hả hê cho ngời
đọc. Thành công của Ngô Tất Tố là ông they đợc sức mạnh tiềm tàng
của ngời nông dân
- ý nghĩa của nhan đề của văn bản: toát lên cái lôgic hiện thực: có
áp bức thì có đấu tranh, con đờng sống của quần chúng chỉ có thể là
con đờng tự giải phóng, không còn con đờng nào khác
III. Tổng kết:

1. Nghệ thuật
- Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật rõ nét: lời nói, cử chỉ, hành động,
diễn biến tâm lí đợc thể hiện tự nhiên, chân thực đúng với lôgic tính
cách.
- Ngòi bút miêu tả linh hoạt, sống động
- Ngôn ngữ kể chuyện, ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ miêu tả đặc
sắc
2. Nội dung:
- Lộ rõ bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội phong kiến đơng thời
- Cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ Việt Nam vừa giàu
tình thơng lại vừa có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ.
IV. Luyện tập:
Cảm nghĩ của em về NV chị Dậu?
V. Củng cố, luyện tập:
- Em hiểu nh thế nào về lời nhận định của Nguyễn Tuân: Với Tắt
đèn Ngô Tất Tố đã xui ngời nông dân nổi loạn
- Chứng minh nhận xét: Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai
lệ là đoạn tuyệt khéo
- Học bài và nắm đợc nội dung của bài
- Tìm hiểu toàn bộ tác phẩm
- Soạn Lão Hạc
Lanhuong.Nguvan8.08-09
22
Trng THCS Lý T Trng
Chỉnh lý, bổ sung
Tuần 04 - Tiết 10
Soạn :27/09/2007
Giảng:28/09/2007
Xây dựng đoạn văn trong văn bản
A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:
- Hiêu đợc khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề và quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và
cách trình bày nội dung đoạn văn
- Viết đợc các đoạn văn mạch lạc, đủ sức làm sáng tỏ nội dung nhất định
B. Ph ơng pháp, ph ơng tiện
- Phơng pháp: quy nạp
- Phơng tiện: SGK, SGV, bảng phụ
C. Tiến trình bài giảng:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ
- Một bài văn thông thờng có mấy phần? Đó là những phần nào? Nội dung của từng phần?
- Làm bài tập 3 trang 27
III. Bài mới:
HĐI: Khởi động
GV giới thiệu bài mới
HĐII; Hình thành kiến thức
HS đọc VB Ngô tất Tố và tác
phẩm Tắt đèn
- VB trên gồm mấy phần? Mỗi
phần đợc trình bày bằng mấy
đoạn văn?
- Dựa vào những dấu hiệu gì để
em nhận biết đoạn văn?
- Thế nào là đoạn văn? Đặc
điểm của đoạn văn?
GV chốt
- Đọc đoạn 1,2 của VB Ngô tất
Tố và tác phẩm Tắt đèn
- Những từ ngữ nào có tác dụng
duy trì chủ đề của VB?

- Đọc đoạn 2. ý khái quát bao
trùm đoạn văn là gì?
I. Thế nào là đoạn văn
1. Tìm hiểu bài
- Văn bản Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn gồm hai ý, mỗi ý đợc
trình bày bằng một đoạn văn
+ Về Ngô Tất Tố
+ Về tác phẩm Tắt đèn
- Dấu hiệu nhận biết
+ Viết hoa lùi đầu dòng
+ Chấm xuống dòng
2. Kết luận:
- Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản
- Đặc điểm
+ Về nội dung: biểu đạt một ý hoàn chỉnh
+ Về hình thức: Viết hoa lùi đầu dòng Chấm xuống dòng
- Đoạn văn là đơn vị trên câu có vai trò quan trọng trong tạo lập
văn bản
II. Từ ngữ và câu trong đoạn văn
1. Từ ngữ và câu chủ đề:
a. Bài tập:
- Các từ ngữ chủ đề:
+ Đoạn một: Ngô Tất Tố (ông, nhà văn)
+ Đoạn hai: Tắt đèn
- Đoạn 2:
+ ý khái quát: đánh giá những thành công của Ngô Tất
Tố trong việc tái hiện thực trang nông dân Việt Nam trớc cách mạng
Tháng Tám, khẳng địng phẩm chất tốt đẹp của ngời lao động chân
Lanhuong.Nguvan8.08-09
23

Trng THCS Lý T Trng
- Câu nào trong đoạn văn chứa
đựng ý khái quát ấy? Em có
nhận xét gì về nội dung và hình
thức của đoạn văn?
- Nhận xét về mối quan hệ giữa
câu chủ đề và các câu khác
trong đoạn văn?
- Thế nào là từ ngữ chủ đề và
câu chủ đề?
Theo dõi 2 ĐV ở phần I
GV cho HS thảo luận nhóm, so
sánh cách trình bày ý của 2 ĐV?
(Nhận xét về câu chủ đề
Quan hệ ý nghĩa giữa các câu
ND của đoạn văn đợc triển khai
theo trình tự nào?)
- Đoạn văn có câu chủ đề
không? Nếu có thì xác định vị
trí của nó?
- Đoạn văn đợc trình bày theo
trình tự nào?
GV cho HS đọc ghi nhớ SGK
tr.36
HĐIII: Luyện tập
chính.
+ Câu chứa đựng ý khái quát: Tắt đèn là tác phẩm tiêu
biểu nhất của Ngô Tất Tố.
Câu mang ý nghĩa khái quát cho cả đoạn văn, lời lẽ
ngắn gọn, đầy đủ 2 thành phần, thờng đứng ở đầu đoạn văn.

- Quan hệ giữa các câu trong đoạn văn:
+ Câu 2,3 khai triển ý cho câu chủ đề
+ Sự khác biệt: câu chủ đề với các câu khai triển có quan hệ chính
phụ; câu khai triển với câu khai triển có quan hệ bình đẳng
Các câu trong đoạn văn có quan hệ chặt chẽ với nhau về mặt nghĩa
b. Kết luận:
- Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ dùng làm đề mục hoặc lặp lại
nhiều lần nhằm duy trì đối tợng đợc nói đến trong đoạn văn
- Câu chủ đề thờng có vai trò định hớng nội dung cho cả đoạn văn.
Khi văn bản có nhiều đoạn văn thì chỉ cần nhặt ra các câu chủ đề ta sẽ
có đợc một đoạn văn tóm tắt hoàn chỉnh
- Các câu trong đoạn văn có quan hệ chặt chẽ với nhau về ý nghĩa
2. Cách trình bày nội dung đoạn văn
a. Bài tập
* Đoạn a
- Đoạn 1 không có câu chủ đề, đoạn 2 câu chủ đề nằm ở đầu
đoạn văn
- Cách trình bày:
+ Đoạn 1: các ý lần lợt đợc trình bày bằng các câu bình
đẳng với nhau.
+ Đoạn 2: ý chính nằm ở câu chủ đề, các câu tiếp theo
cụ thể hoá ý chính; quan hệ giữa câu 1 và các câu sau là quan hệ chính
phụ còn các câu sau với nhau là quan hệ bình đẳng
* Đoạn b(2)
- Câu chủ đề nằm cuối đoạn
- Các câu nằm trớc câu chủ đề có vai trò cụ thể hoá câu chủ
đề
Đoạn 1 trình bày theo lối song hành, đoạn 2 trình bày theo lối
diễn dịch và đoạn b(2) trình bày theo lối quy nạp
b. Kết luận:

III. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
- Văn bản có 2 ý, mỗi ý là một đoạn văn
2. Bài tập 2: Phân tích cách trình bày của nội dung đoạn văn
a. Diễn dịch b. Song hành c. Song hành
3. Bài tập 3: Viết đoạn văn theo câu chủ đề
- Đoạn diễn dịch: câu chủ đề ở đầu câu
Các câu khai triển:
1. Khởi nghĩa Hai Bà Trng
2. Chiến thắng của Ngô Quyền
3. Chiến thắng của nhà Trần
- Để đổi diễn dịch thành quy nạp thì câu cuối là câu chủ đề và đặt
trớc nó là các từ nh vậy, cho nên
IV. Củng cố, dặn dò
- Củng cố:
Lanhuong.Nguvan8.08-09
24
Trng THCS Lý T Trng
+ Thế nào là đoạn văn
+ Nêu các cách trình bày nội dung đoạn văn
- Dặn dò:
+ Học bài, làm bài tập 4
+ Tự tìm chủ đề và viết đoạn văn
Tuần 04 - Tiết 11+12
Soạn/02/10/2007
Giảng:03/10/2007
Viết bài tập làm văn số 1
A. Mục tiêu cần đạt
- Ôn lại kiểu bài tự sự đã học ở lớp 6, kết hợp với biểu cảm đã học ở lớp 7
- Luyện tập viết văn và đạon văn

B. Ph ơng pháp, ph ơng tiện
- Phơng pháp: tự luận
- Phơng tiện: SGK, SGV, giấy bút viết bài
C. Tiến trình bài học:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra: kiểm tra chuẩn bị giấy bút
III. Bài mới
- Giáo viên chép đề lên bảng
- Giáo viên nêu yêu cầu
I. Đề bài:
Ghi lại những kỉ niệm đẹp cvề itnhf bạn tuổi học trò
II. Gợi ý cách làm bài
1. Yêu cầu
- Bài viết theo phơng thức tự sự, kể lại những kỉ niệm đẹp về tình
bạn tuổi học trò
- Kỉ niệm đẹp: kỉ niệm đáng nhớ có ảnh hởng tới t tởng, tình cảm
của ngời viết
- Biết thực hành những kiến thức về văn tự sự đã học để kể lại
một câu truyện khá hấp dẫn có kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm
2. Cách làm:
- Xác định ngôi kể: ngôi thứ nhất
- Xác định trình tự kể:
+ Theo thời gian, không gian
+ Theo diễn biến của sự việc
+ Theo diễn biến tâm trạng
- Xác định cấu trúc văn bản (3 phần) dự định phân đoạn (số ý) và
cách trình bày đoạn văn
- Thực hiện 4 bớc tạo lập văn bản đã học ở lớp 7
III. Học sinh làm bài, yêu cầu làm bài nghiêm túc
IV. Thu bài nhận xét giờ kiểm tra

V. Nhắc nhở: soạn Lão Hạc
Chỉnh lý, bổ sung



Lanhuong.Nguvan8.08-09
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×