Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Giải pháp hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy tại trung tâm chữa bệnh, giáo dục lao động xã hội thành phố thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 101 trang )

T
TRƢ N

N

N U

N U

N

T V QU N TR

N TRUN

N

O N

T Ƣ NG

GI I PHÁP HỖ TRỢ T O VIỆC LÀM
O N Ƣ I SAU CAI NGHIỆN MA TÚY
T I TRUNG TÂM CHỮA BỆNH, GIÁO DỤC
L O ỘNG XÃ HỘI THÀNH PHỐ
THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN TH




N

T

CHUYÊN NGÀNH: QU N TR KINH DOANH

T

N U

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

N - 2016



C
TRƢ N

N

N U

Y
T V QU N TR

N TRUN

N


O N

T Ƣ NG

GI I PHÁP HỖ TRỢ T O VIỆC LÀM
O N Ƣ I SAU CAI NGHIỆN MA TÚY
T I TRUNG TÂM CHỮA BỆNH, GIÁO DỤC
L O ỘNG XÃ HỘI THÀNH PHỐ
THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60.34.01.02

LUẬN VĂN T



N

T

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học P S TS L QUỐ

T

N U

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




N - 2016



i
L

M O N

ôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa
từng được dùng để bảo vệ một học vị nào.
ôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Nguyễn Trung Thường

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ii
L I C M ƠN
ể hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban iám hiệu,
Phòng ào tạo, cùng các thầy, cô giáo trong rường ại học Kinh tế và Quản
trị Kinh doanh hái


guyên đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi

trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.
ặc biệt xin chân thành cảm ơn P

ê Quốc

ội đã trực tiếp

hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ tôi
hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, lãnh đạo Trung tâm chữa bệnh, giáo
dục lao động xã hội thành phố Thái Nguyên, Cục Phòng chống ma túy, tệ nạn
xã hội, Công an thành phố

hái

guyên đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi

trong quá trình nghiên cứu và điều tra khảo sát dữ liệu giúp tôi toàn hoàn
thành đề tài tốt nghiệp.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và các bạn
đồng môn lớp Quản trị kinh doanh K10C đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn
thành luận văn này
Thái Nguyên, tháng 01 năm 2016
Học viên

Nguyễn Trung Thường

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





iii
MỤC LỤC
Ờ CAM OA .............................................................................................. i
Ờ CẢM Ơ ................................................................................................... ii
MỤC ỤC ........................................................................................................ iii
DA

MỤC Ừ V Ế

Ắ .......................................................................... vii

DA

MỤC C C BẢ

............................................................................. viii

MỞ ẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ..................................................................... 3
3

ối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn ........................................... 3

4. Những đóng góp của luận văn ...................................................................... 4
5. Bố cục của luận văn ...................................................................................... 4

hƣơng 1

Ơ SỞ LÝ LUẬN V

T OV Ệ L M

ON Ƣ

Ơ SỞ T Ự
S U

N

T

N VỀ

Ỗ TRỢ

ỆN M TÚ ............... 6

1.1. Ma túy và tác hại của nghiện ma túy đối với kinh tế - xã hội.................... 6
1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến ma túy .................................................. 6
1.1.2. Nguyên nhân của nghiện và tái nghiện ma túy ....................................... 8
1.1.3. Tác hại của nghiện và tái nghiện ma túy tới kinh tế - xã hội ................ 16
1.2. Việc làm và hỗ trợ việc làm đối với người sau cai nghiện ...................... 17
1.2.1. Một số vấn đề chung về việc làm, tạo việc làm trong nền kinh tế
thị trường ................................................................................................. 17
1.2.2. ội dung hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện của hà nước...... 22
1 2 3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai

nghiện tại cộng đồng ............................................................................... 24
1.2.4. Một số phương thức hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện
tại trung tâm ............................................................................................ 28
1.3. Kinh nghiệm tạo việc làm cho người sau cai nghiện ............................... 30
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iv
1.3.1. Kinh nghiệm tạo việc làm cho người sau cai nghiện tại Hải Phòng.............30
1.3.2. Kinh nghiệm tạo việc làm cho người sau cai nghiện tại tỉnh Phú Thọ.........31
1.3.3. Bài học có thể vận dụng đối với thành phố Thái Nguyên .................... 32
hƣơng 2 P ƢƠN

P

PN

N ỨU ............................................. 33

2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 33
2 2 Các phương pháp nghiên cứu................................................................... 33
2 2 1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ..................................................... 33
2 2 2 Phương pháp thu thập thông tin ............................................................ 33
2 2 3 Phương pháp tổng hợp và xử lý thông tin ............................................. 35
2 2 4 Phương pháp phân tích số liệu .............................................................. 35
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................... 36
2.3.1. Nhóm chỉ tiêu định lượng ..................................................................... 37
2.3.2. Nhóm chỉ tiêu định tính......................................................................... 37

hƣơng 3. T Ự TR N
N

SAU
O



ỆN M
L O

ỘN

Ỗ TRỢ T O V Ệ


T

TRUN



Ộ T

N

L M
TÂM
P ỐT


ON Ƣ


BỆN ,

N U

N

ỆN NAY .............................................................................................. 38

3.1. Khái quát chung quá trình hình thành và phát triển của trung tâm
chữa bệnh, giáo dục lao động xã hội thành phố Thái Nguyên ............... 38
32

hực trạng hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy tại trung
tâm chữa bệnh, giáo dục lao động xã hội thành phố hái guyên .....................42

3 2 1 Văn bản pháp qui về chính sách tạo việc làm cho người sau cai nghiện...........42
322

hực trạng hỗ trợ tổ chức đào tạo dạy văn hóa..................................... 45

3 3 3 Công tác hỗ trợ dạy nghề tại trung tâm chữa bệnh, giáo dục lao
động xã hội .............................................................................................. 47
3 2 4 Công tác tổ chức việc làm cho người sau cai........................................ 51
3.3.5. ình trạng việc làm, đời sống của người sau cai trong các doanh nghiệp...... 53
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





v
336

ời sống và việc làm của đối tượng hồi gia ......................................... 60

34

ánh giá chung về tạo việc làm và hỗ trợ tạo việc làm cho người
sau cai nghiện .......................................................................................... 62

341

hững kết quả đạt được về tạo việc làm và hỗ trợ tạo việc làm
cho người sau cai nghiện......................................................................... 63

3.4.2. Những hạn chế trong hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện .......... 64
343

guyên nhân của hạn chế ..................................................................... 65

hƣơng 4
N

P

P

Ỗ TRỢ T O V Ệ L M


ỆN M



T

Ụ , L O ỘN



Ộ T

TRUN
N

TÂM
P ỐT

ON Ƣ


BỆN ,

N U

S U
O

N ................. 68


4 1 Dự báo, mục tiêu và định hướng cơ bản .................................................. 68
4 1 1 Dự báo một số yếu tố tác động đến công tác quản lý sau cai, hỗ
trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện trong những năm sắp tới ...... 68
4 1 2 Mục tiêu phòng chống ma túy trong tình hình mới .............................. 70
4 1 3 Cai nghiện, quản lý sau cai nghiện ....................................................... 71
414

ịnh hướng hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy ....... 72

4 2 Các giải pháp chủ yếu nhằm hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai
nghiện ma túy tại trung tâm chữa bệnh giáo dục, lao động xã hội
thành phố hái guyên trong thời gian tới ............................................. 73
421

hóm giải pháp chung .......................................................................... 74

422

iải pháp cụ thể .................................................................................... 78

4 3 Kiến nghị .................................................................................................. 81
4 3 1 Kiến nghị với chính phủ ........................................................................ 81
4 3 2 Kiến nghị với thành phố hái guyên .................................................. 82
T LUẬN .................................................................................................... 84
N

MỤ T

L ỆU T


M

O ..................................................... 86

P Ụ LỤ . ..................................................................................................... 90
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vii
DANH MỤC TỪ VI T TẮT
BHXH

: Bảo hiểm xã hội

BHYT

: Bảo hiểm y tế

Q


: Quyết định

TP

: Thành phố

UBND

: Ủy ban nhân dân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




viii
DANH MỤC CÁC B NG

Bảng 3.1:

Cơ cấu trình độ văn hóa của đối tượng ..................................... 46

Bảng 3.2:

Qui mô đào tạo nghề qua các năm ............................................ 47

Bảng 3.3:

Số lượng và tỷ lệ đối tượng theo học nghề tại Trung tâm ........ 50


Bảng 3.4:

Số lượng và tỷ lệ đối tượng theo tình trạng có hay không có
việc làm ...................................................................................... 51

Bảng 3.5:

Cơ cấu ngành nghề việc làm của các trung tâm được khảo sát ...... 52

Bảng 3.6:

Cơ cấu việc làm của đối tượng sau khi kết thúc giai đoạn
quản lý tập trung về các doanh nghiệp đặc biệt........................ 58

Bảng 3.7:

Tiền lương/tháng của người lao động sau khi kết thúc
giai đoạn quản lý tập trung về các doanh nghiệp đặc biệt
theo nghề ................................................................................... 59

Bảng 3.8:

Tình trạng việc làm của các đối tượng hồi gia về địa phương ........ 60

Bảng 3.9:

Tỷ lệ đối tượng hồi gia theo mức thu nhập............................... 61

Bảng 3.10:


Kết quả tái hòa nhập cộng đồng của người sau cai tại
Trung tâm chữa bệnh, giáo dục - lao động xã hội thành
phố Thái Nguyên ...................................................................... 64

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




1
MỞ ẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
ã từ lâu, tệ nạn ma túy là một hiểm họa lớn của toàn nhân loại. Trong
đó, nhiều quốc gia đang phải gánh chịu những hậu quả nghiêm trọng do tệ
buôn lậu ma túy và nghiện ma túy gây ra cho đời sống kinh tế - xã hội trong
đó có Việt Nam. Ma túy làm suy thoái nhân cách, phẩm giá con người, tàn
phá cuộc sống gia đình, gây xói mòn đạo lý, làm gia tăng tội phạm, bạo lực,
tham nhũng, vắt cạn kiệt nguồn nhân lực và tài chính, lẽ ra phải được huy
động cho việc phát triển kinh tế - xã hội, đem lại ấm no hạnh phúc cho mọi
người. Nghiêm trọng hơn, ma túy là một trong những nguyên nhân chủ yếu
dẫn đến lây nhiễm đại dịch thế kỷ HIV/AIDS trên toàn cầu.
Do siêu lợi nhuận và lợi dụng tự do hóa thương mại, chính sách mở cửa
thu hút đầu tư của các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, tội phạm
ma túy tiến hành mở rộng phạm vi hoạt động sản xuất, buôn bán ma túy kết
hợp với rửa tiền Các nhóm vũ trang móc nối với bọn buôn lậu ma túy và
khủng bố quốc tế để sản xuất ma túy làm nguồn tài chính phục vụ ý đồ chính
trị và khủng bố quốc tế.
ỉnh hái

guyên, là trung tâm chính trị, kinh tế của khu Việt Bắc nói


riêng, của vùng trung du miền núi đông bắc nói chung, là cửa ngõ giao lưu
kinh tế xã hội giữa vùng trung du miền núi với đồng bằng Bắc Bộ; phía Bắc
giáp với Bắc Kạn, phía ây giáp với các tỉnh Vĩnh Phúc, uyên Quang, phía
ông giáp với các tỉnh ạng ơn, Bắc
à

iang và phía

am giáp với hủ đô

ội Vì vậy, tình hình các loại tội phạm diễn biến rất phức tạp đặc biệt là

các loại tội phạm về ma tuý.
ệ nạn ma túy đang diễn biến phức tạp ở Việt
bàn thành phố hái

guyên, tỉnh hái

am nói chung và địa

guyên nói riêng

ính đến hết năm

2006, toàn quốc có khoảng 140 000 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





2
tăng hơn 50% so với năm 2000

iện cả nước có gần 185 000 người nghiện

ma tuý có hồ sơ quản lý, tăng 0,8% so với cuối năm 2013, tăng 6,3% so với
năm 2012 và tăng tới 15,4% so với 2012
hái
2014)

ính đến tháng 01/2015 toàn tỉnh

guyên có 5 671 người nghiện ma túy (giảm 82 người so với năm
rong đó, thành phố hái guyên có 2008 người nghiện
ong song với những biện pháp quyết liệt chống tội phạm buôn bán ma

túy,

hà nước ta cũng đồng thời quan tâm đến việc tổ chức cai nghiện, giúp

cho những người nghiện ma túy có thể cắt cơn, phục hồi sức khỏe, hành vi và
nhân cách để có thể tái hòa nhập cộng đồng Công tác cai nghiện phục hồi tuy
đạt được một số kết quả bước đầu, nhưng tính hiệu quả và sự bền vững còn
hạn chế, tỷ lệ tái nghiện còn cao
Tạo việc làm cho người nghiện ma túy sau khi được chữa trị, phục hồi
là một trong những biện pháp quan trọng có ý nghĩa cả về kinh tế và xã hội,
nhằm giúp đối tượng trở về cuộc sống bình thường, góp phần nâng cao hiệu
quả công tác phòng chống tệ nạn ma túy. Chủ trương này thể hiện rõ trong
các văn bản chỉ đạo của


ảng và Chính phủ như Chỉ thị 33-CT/TW, Chỉ thị

06-CT/TW, Nghị quyết 06/CP của Chính phủ và gần đây nhất là Chỉ thị 21CT/TW, ngày 26/3/2008 về tiếp tục tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác
phòng, chống và kiểm soát ma túy trong tình hình mới.
Trên thực tế, việc giải quyết việc làm cho người nghiện ma túy sau khi
được chữa trị, phục hồi còn nhiều hạn chế

àng năm, số đối tượng được tạo

việc làm ở cộng đồng chỉ chiếm khoảng 10% số đối tượng được chữa trị, phục
hồi. Ngoài những khó khăn khách quan của nền kinh tế thị trường, nguyên
nhân của tình trạng này còn do nhận thức, trách nhiệm của chính quyền, đoàn
thể ở các cấp chưa cao, đặc biệt là chính quyền cấp xã, cộng đồng, khu phố,
thôn xóm ít quan tâm. Bản thân đối tượng và gia đình họ còn có tư tưởng ỷ lại
xã hội, không nỗ lực tìm kiếm việc làm. Mặt khác, hà nước ta cũng chưa có
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




3
cơ chế chính sách phù hợp để khuyến khích, huy động nhiều thành phần kinh
tế - xã hội tham gia giải quyết việc làm cho đối tượng.
Do vậy, dạy nghề, tổ chức lao động sản xuất, tạo việc làm có thu nhập
ổn định không những là một nội dung quan trọng của quy trình cai nghiện mà
còn là yêu cầu thiết yếu, tạo điều kiện cho đối tượng tái hòa nhập cộng đồng,
phòng chống tái nghiện có hiệu quả

iều đó đã đặt ra một yêu cầu cấp thiết ở


nước ta hiện nay là cần có sự nghiên cứu một cách cơ bản, có hệ thống vấn đề
tạo việc làm cho những người sau cai nghiện ma túy để giúp họ thực sự tái hòa
nhập cộng đồng và có cuộc sống yên ổn, trở thành người có ích cho xã hội.
ể góp phần nhỏ bé vào yêu cầu chung đó, tôi chọn đề tài "Giải pháp hỗ
trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy tại trung tâm chữa bệnh,
giáo dục lao động xã hội thành phố Thái Nguyên" làm luận văn của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu của luận văn là tìm ra các giải pháp hỗ trợ tạo việc làm cho
những người sau cai nghiện ma túy tại trung tâm chữa bệnh, giáo dục lao
động xã hội thành phố Thái Nguyên trong giai đoạn hiện nay.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa và làm rõ thêm một số vấn đề lý luận về ma túy, sử
dụng ma túy, cai nghiện ma túy và quản lý sau cai nghiện ma túy; lý luận về
hỗ trợ tạo việc làm cho đối tượng sau cai nghiện.
- Phân tích, đánh giá thực trạng hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai
nghiện ma túy tại trung tâm chữa bệnh giáo dục, lao động xã hội thành phố
Thái Nguyên trong giai đoạn 2012-2014.
- ề xuất các giải pháp hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma
túy tại trung tâm chữa bệnh, giáo dục lao động xã hội thành phố Thái Nguyên.
3

ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




4

3.1. Đối tượng nghiên cứu
ối tượng nghiên cứu là các biện pháp hỗ trợ tạo việc làm cho người
sau cai nghiện ma túy.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: đề tài nghiên cứu về vấn đề hỗ trợ tạo việc làm cho
những người sau cai nghiện ma túy có hồ sơ quản lý sau cai nghiện tại trung
tâm chữa bệnh giáo dục, lao động xã hội thành phố Thái Nguyên.
- Về thời gian: nghiên cứu thực trạng hỗ trợ tạo việc làm cho những
người sau cai nghiện ma túy từ năm 2012 đến năm 2014; đề xuất giải pháp
cho những năm tiếp theo.
- Về nội dung: tập trung nghiên cứu cách thức tổ chức quản lý, cơ chế,
chính sách trong hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện tại trung tâm
chữa bệnh giáo dục, lao động xã hội thành phố Thái Nguyên.
4. Những đóng góp của luận văn
- Luận văn góp phần phân tích và làm rõ những vấn đề cơ bản về ma
túy, sử dụng ma túy, cai nghiện ma túy, nguyên nhân và tác hại của sử dụng
ma túy, tái nghiện, quản lý sau cai nghiện, tái hòa nhập cộng đồng và hỗ trợ
tạo việc làm cho những người sau cai nghiện ma túy. Hệ thống các giải pháp
khả thi, hiệu quả cho người sau cai nghiện nhằm nhân rộng các mô hình trong
toàn tỉnh Thái Nguyên và cả nước.
- Luận văn là tài liệu khoa học có ý nghĩa thiết thực, là tài liệu tham
khảo cho các cơ quan quản lý nghiên cứu hoạch định chính sách và chỉ
đạo thực tiễn về tạo việc làm cho người sau cai nghiện, phù hợp với điều
kiện, và tình hình ở mỗi địa phương, góp phần đẩy mạnh công tác phòng
chống ma túy, làm giảm tỷ lệ tái nghiện và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã
hội nói chung.
5. Bố cục của luận văn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





5
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của luận văn gồm 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về việc làm và hỗ trợ tạo việc làm
cho người sau cai nghiện ma túy
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma
túy tại trung tâm chữa bệnh giáo dục, lao động xã hội thành phố Thái Nguyên
Chương 4: Giải pháp hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma
túy tại trung tâm chữa bệnh giáo dục, lao động xã hội thành phố Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




6
hƣơng 1
Ơ SỞ LÝ LUẬN V
HỖ TRỢ T O VIỆ L M

Ơ SỞ THỰC TI N VỀ

O N Ƣ I SAU CAI NGHIỆN MA TÚY

1.1. Ma túy và tác hại của nghiện ma túy đối với kinh tế - xã hội
1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến ma túy
Thuật ngữ "ma túy" xuất hiện ở Việt


am ban đầu có ý nghĩa là chỉ

thuốc phiện, về sau còn được hiểu là các cây cần sa, cô ca và các loại thuốc
tân dược gây nghiện khác. Có ý kiến giải thích thuật ngữ "ma túy" đó là vì các
chất này có tác dụng như ma thuật, ma quái. Nó chữa được một số bệnh có
hiệu quả cao và làm tăng hưng phấn hoặc ức chế thần kinh, đồng thời làm cho
con người mê mẩn, ngây ngất và túy lúy Và như vậy, thuật ngữ "ma túy"
được ghép từ các từ ma thuật, ma quái và túy lúy.
Chương trình kiểm soát ma túy quốc tế của Liên hợp quốc (UNDCP)
năm 1991 đã xác định: "Ma túy là những chất độc có tính gây nghiện, có
nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo khi xâm nhập và cơ thể con người thì có tác
dụng làm thay đổi tâm trạng, ý thức và trí tuệ, làm cho con người bị lệ thuộc
vào chúng gây nên những tổn thương cho từng cá nhân và cộng đồng"; theo
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), "Ma túy là bất kỳ chất gì mà khi đưa vào cơ
thể sống có thể làm thay đổi một hay nhiều chức năng sinh lý của cơ thể".
Từ các quan niệm nêu trên, có thể nêu khái niệm như sau: ma túy là
những chất có nguồn gốc từ tự nhiên hay nhân tạo và khi dùng không được
chỉ dẫn có thể gây nghiện, làm ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của con người
cũng như sự ổn định và phát triển của cộng đồng.
* Nghiện ma túy
Khi dùng ma túy lần đầu, người ta thấy có cảm giác lâng lâng, dễ chịu
và thèm muốn dùng lại Ma túy vào cơ thể vài lần sẽ tác động đến cơ quan
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




7
cảm thụ, gây trạng thái quen thuốc, nếu không dùng tiếp sẽ rất khó chịu, đau

đớn, vật vã,… thèm muốn được dùng lại và trở nên nghiện ma túy Do đó,
nghiện ma túy, nếu hiểu theo nghĩa rộng thì đó là tình trạng một bộ phận
trong xã hội gồm những người có thói quen dùng các chất ma túy. Còn theo
nghĩa hẹp thì nghiện ma túy là sự lệ thuộc của con người cụ thể đối với các
chất ma túy, làm cho con người ta không thể quên và từ bỏ được ma túy.
Hiện nay có rất nhiều khái niệm khác nhau về "nghiện ma túy", nhưng
chưa có một khái niệm đầy đủ và thống nhất. Tuy nhiên, theo Tổ chức Y tế
Thế giới (WHO), "nghiện ma túy là trạng thái nhiễm độc chu kỳ hay mãn tính
có hại cho cá nhân và xã hội do dùng lặp lại một chất ma túy tự nhiên hay
tổng hợp".
Tổ chức DAYTOP quốc tế định nghĩa: nghiện ma túy là tình trạng rối
loạn cơ thể con người về các mặt sinh lý, tâm lý, nhận thức và hành vi do
người đó sử dụng lặp đi lặp lại một hoặc nhiều loại ma túy từ tự nhiên hay
tổng hợp.
* Người nghiện ma túy
Tổ chức Y tế thế giới (W O) định nghĩa: người nghiện ma túy là người
sử dụng chất ma túy, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần dưới các hình thức
khác nhau như hút, hít, tiêm chích và bị lệ thuộc vào các chất này. Từ khái
niệm nghiện ma túy có thể rút ra cách hiểu về người nghiện ma túy như sau:
người nghiện ma túy là người bị lệ thuộc đối với các chất ma túy và không thể
quên hay từ bỏ được ma túy. Nếu ngừng sử dụng thì người nghiện sẽ xuất
hiện hội chứng cai.
hư vậy, có thể hiểu người nghiện ma túy theo các cách định nghĩa khác
nhau, nhưng điểm cơ bản là người sử dụng lặp lại nhiều lần một chất ma túy tự
nhiên hay tổng hợp và bị lệ thuộc vào nó, không thể quên hay từ bỏ được nó.
* Cai nghiện ma túy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





8
ó là biện pháp giúp người nghiện ma túy thông qua chữa trị để từ bỏ
ma túy, phục hồi sức khỏe tinh thần và tái hòa nhập cộng đồng. Thực chất
"cai nghiện ma túy" là quá trình giải quyết sự rối loạn ba yếu tố của người
nghiện (trạng thái sinh lý, tâm lý, nhận thức và hành vi).
Liên hợp quốc đưa ra định nghĩa: cai nghiện là một biện pháp tổng hợp
gồm các tác động về y học, pháp luật, giáo dục học, đạo đức… nhằm điều trị
giúp người nghiện ma túy cắt các hội chứng cai nghiện, phục hồi sức khỏe và
tái hòa nhập xã hội.
* Tái nghiện ma túy
Quá trình nghiện ma túy đã tạo cho người nghiện luôn có phản xạ nhạy
cảm với ma túy, nên dù đã cắt cơn nhưng có thể sau 4 - 5 năm, hễ cứ nhìn
thấy ma túy, ngửi hơi ma túy, tiếp xúc với người nghiện, thậm chí nói đến tên
loại ma túy quen dùng, là cơn thèm khát ma túy lại bùng lên dữ dội, khó có
thể kìm hãm được. Vì vậy, khi ra khỏi các trung tâm cai nghiện, người cai trở
lại sống với gia đình và cộng đồng, chịu sự ảnh hưởng trực tiếp của môi
trường xã hội còn chưa trong sạch ma túy dẫn đến khả năng tái sử dụng ma
túy là rất cao.
Ranh giới giữa tái sử dụng ma túy (tái nghiện) và dứt khoát đoạn tuyệt
với ma túy là rất mong manh. Chính vì vậy, công việc phòng, chống tái
nghiện khi người cai hòa nhập cộng đồng là một việc làm tất yếu phải được
thực hiện.
1.1.2. Nguyên nhân của nghiện và tái nghiện ma túy
Nghiện và tái nghiện ma túy là một hiện tượng xã hội tiêu cực xảy ra
do nhiều nguyên nhân khác nhau.
* Nguyên nhân nghiện
Nguyên nhân chủ quan do lối sống buông thả, ăn chơi, đua đòi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





9
ó vừa là nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy, vừa là một nguyên
nhân của tái nghiện

gười nghiện vốn do có lối sống sai lệch, nhiều thói

quen xấu nên mắc vào nghiện ngập và trở thành thói quen khó bỏ, thậm chí
khi đã cai nghiện được một thời gian ở trung tâm trở về tái hòa nhập cộng
đồng, người nghiện vẫn giữ những thói quen đó

hói quen sử dụng ma túy

lại càng khó từ bỏ đối với người nghiện bởi ma túy đã ăn sâu vào não người
nghiện mà trong thời gian ngắn chưa thể xóa hết được. Thực tế cho thấy đã có
những người cai được trong thời gian từ 20 - 30 năm nhưng vẫn tái nghiện trở
lại. Môi trường tái hòa nhập cộng đồng của người nghiện vẫn còn những
điều kiện xấu tồn tại xung quanh và nếu lối sống lành mạnh không đủ sức
hút thì khả năng tái nghiện là rất lớn, thậm chí việc tái nghiện hoàn toàn có
thể xảy ra.
Nguyên nhân khách quan do môi trường xã hội
Hiện nay khả năng cung về ma túy vẫn rất lớn, chúng ta chỉ ngăn chặn,
bắt giữ được một lượng rất nhỏ, còn lại hầu hết ma túy vẫn đang trôi nổi, tồn
tại trong xã hội, nó luôn sẵn sàng đáp ứng cho người có nhu cầu. Bọn tội
phạm tiếp tục buôn bán cái chết trắng vẫn hiện diện khắp nơi Chừng nào còn
những tên tội phạm này - kể cả bọn buôn ma túy xuyên biên giới với số lượng
tính bằng hàng chục, hàng trăm kg hê rô in lẫn bọn bán lẻ từng tép thì khó có

thể nói đến việc ngăn chặn tình trạng tái nghiện, càng không thể ngăn ngừa
những con người thiếu bản lĩnh trở thành những con nghiện mới. Những con
nghiện mới xuất hiện và trở thành gánh nặng và nỗi khổ đau cho nhiều gia đình
và xã hội.
Ma túy mang lại những món siêu lợi nhuận cho người buôn bán nó.
Chính vì vậy, đã có rất nhiều kẻ bất chấp luật pháp, đạo đức để lao vào phạm
tội buôn bán ma túy. Lực hút của đồng tiền từ buôn bán ma túy đã khiến cho
nhiều kẻ không cần để ý đến những hình phạt cao nhất mà luật pháp quốc tế
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




10
cũng như luật pháp của mỗi nước dành cho tội phạm về ma tuý. Lợi dụng
điểm yếu là sự lệ thuộc vào ma túy của những người nghiện ma túy vẫn chưa
hết khi họ từ trung tâm cai nghiện trở về tái hòa nhập cộng đồng nên bọn
buôn bán ma túy tìm mọi cách rủ rê, lôi kéo để người nghiện sau cai phải tái
sử dụng ma túy, với hình thức ban đầu là cho không thuốc nhưng khi đã
nghiện lại thì chúng bắt phải mua hoặc phải giúp chúng tiêu thụ ma túy.
* Nguyên nhân tái nghiện
Nguyên nhân chủ quan từ bản thân người nghiện.
Tái nghiện có xảy ra hay không xảy ra được quyết định trực tiếp, cuối
cùng bởi người nghiện sau cai. Tại sao những người đã có hiểu biết về tác hại
của ma túy qua quá trình trải nghiệm của bản thân, qua sự giáo dục, tư vấn tại
các trung tâm lại dễ dàng nghiện trở lại các chất ma túy? Nguyên nhân thuộc
về người nghiện bao gồm:
- Bị lệ thuộc về tâm lý vào các chất ma túy:
Quá trình nghiện ngập trước khi đi cai ở các trung tâm đã gây ra sự rối
loạn cho người nghiện ma túy cả về thể chất cho đến nhận thức, hành vi, hay

chính là mất cân bằng cả về thể chất và tinh thần. Cai nghiện ma túy giúp cho
người nghiện từ bỏ được hội chứng cai, loại bỏ một phần sự mất cân bằng chứ
không xóa được sự lệ thuộc về tâm lý, ý thức. Hành vi sử dụng lại các chất
ma túy là biểu hiện rõ ràng nhất sự lệ thuộc đó, nó giống như một phương
thức mà người nghiện tìm đến để xóa đi trạng thái mất cân bằng. Sau khi cai,
cách suy nghĩ, hành vi của người nghiện vẫn còn bị ảnh hưởng rất đậm nét
bởi ma túy. Theo nhận định của hội đồng chuyên viên về lạm dụng ma túy của
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì:
Sự lệ thuộc vào chất ma túy trước hết và chủ yếu là sự lệ thuộc về mặt
tâm thần… trong một thời gian dài tất cả những phản ứng hàng ngày của não
bộ đối với ma túy nhất là đối với các thụ thể đặc hiệu đều được lưu dấu vết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




11
vào bộ nhớ của não và hình thành một phản xạ có điều kiện kiên cố không thể
nào xóa bỏ được Do đó, cái thèm và nhớ các cảm giác dễ chịu, sảng khoái do
ma túy đem lại có cơ sở vững chắc tại các tế bào thần kinh, tồn tại tiềm tàng
và thường xuyên trong não. Bởi vậy khi gặp một kích thích gợi nhớ chất ma
túy, các dấu vết của phản xạ có điều kiện được hoạt hóa, xung động thèm chất
ma túy xuất hiện trở lại và thúc đẩy người nghiện quay về với chất ma túy,…
đói ma túy trường diễn hay sự lệ thuộc về mặt tâm thần là khó khăn trở ngại
lớn nhất trong điều trị nghiện ma túy hiện nay.
Loại bỏ sự lệ thuộc tâm lý đòi hỏi một quá trình điều trị lâu dài gắn với
cuộc đời người nghiện, trong thời gian đó, phải tạo cho họ được sống trong
môi trường không có ma túy, chăm sóc giúp đỡ thường xuyên,… tức là tạo ra
các yếu tố bảo vệ để phòng chống tái nghiện.
Tò mò muốn thử các chất ma túy:

Sự lệ thuộc về tâm lý tạo ra ở người nghiện cảm giác tò mò muốn thử
lại. Khi thèm nhớ, người nghiện tưởng tượng đến các cảm giác đê mê, ngây
ngất do ma túy mang lại. Trong thời gian cai nghiện tại các trung tâm, cảm
giác thèm nhớ các chất ma túy vẫn luôn tồn tại, lúc lắng xuống, lúc mạnh mẽ
tùy theo trạng thái tâm lý của người nghiện: khi họ cảm thấy buồn bực, đau
đớn, thất vọng thì cảm giác thèm ma túy tăng lên, tương tự như khi họ quá
phấn khích, vui vẻ. Trở về với cộng đồng, nếu không được sống trong một
môi trường cách ly với ma túy, không được sự quan tâm, giám sát, giúp đỡ
của gia đình, chính quyền, người đã cai rất dễ tái nghiện.
Cũng về nguyên nhân tò mò dẫn đến sử dụng ma túy, Báo cáo tình hình
lạm dụng ma túy ở Việt Nam của

DCP có đề cập: tò mò và xã giao chơi

bời là hai nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sử dụng ma túy (60%).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




12
Những con số đó lưu ý chúng ta về các giải pháp phòng chống tái
nghiện ma túy, phải làm cho người nghiện sau cai có đủ tự tin, nghị lực và
hiểu biết để vượt qua sự thèm nhớ, tò mò muốn sử dụng lại ma túy.
gười nghiện không đủ can đảm và nghị lực để đoạn tuyệt với sự lôi
kéo của những bạn bè xấu. Với những thói quen cũ, người nghiện vẫn tiếp tục
giao du với những bạn bè trước đây và đa số những người bạn này là những
người có nhu cầu và thói quen giống người nghiện. Vì thế mà nguy cơ tái
nghiện ma túy bất cứ lúc nào cũng có thể xảy ra với người sau cai.

Nguyên nhân khách quan
- Do bạn bè rủ rê:
Các đối tượng nghiện nhưng chưa cai nghiện hoặc người đã tái nghiện
trước, những người buôn bán các chất ma túy luôn tìm cách lôi kéo, rủ rê để
người cai nghiện trở lại sử dụng ma túy và trở thành tái nghiện. Báo cáo kết
quả điều tra người nghiện ma túy năm 2014 đã làm rõ: bị rủ rê là nguyên nhân
chính dẫn tới nghiện ma túy của các đối tượng (66,5%). Tái nghiện vì nguyên
nhân này lại cao là do bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội,
trong đó có quan hệ bạn bè. Bạn bè đóng vai trò rất lớn trong cuộc sống của
mỗi cá nhân

ành động của mỗi cá nhân dù tốt hay xấu đều tìm thấy dấu ấn

của những người bạn anh ta. Hành vi sử dụng trở lại các chất ma túy không
nằm ngoài nhận xét đó

au khi được cai nghiện, trở về với cộng đồng, mọi

cái dường như đều trở nên mới lạ, gần gũi nhất với người sau cai lúc này là
gia đình và bạn bè của họ. Bạn bè của người nghiện chủ yếu là bạn tiêm chích
cũ, có người đã cai nghiện, có người chưa cai, có người tái nghiện. Sự tiếp
xúc, giao lưu với những người bạn nghiện cũ khiến họ gợi nhớ những cảm
giác do ma túy đem đến. Trong hoàn cảnh đó, nếu một người bạn của người
đã cai sử dụng ma túy, "khoe" ma túy hay mời chào sử dụng ma túy… thì vấn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





13
đề tái nghiện chỉ còn phụ thuộc vào ý chí của đối tượng nữa thôi, đa phần là
không thể vượt qua.
- Cuộc sống gia đình không hòa thuận
Nếu gia đình, người thân không thông cảm, sẻ chia và có những sự hỗ trợ
kịp thời cả về vật chất và tinh thần thì với tâm trạng buồn chán, bi quan sẵn có sẽ
làm cho người sau cai dễ lâm vào tái nghiện. Trong thực tế có nhiều gia đình có
những người thân đã tỏ ra thiếu lòng tin, sự cảm thông đối với người cai nghiện
từ trung tâm về và có thái độ khinh ghét đối với họ, tạo ra cho họ tâm lý tự ti,
mặc cảm

gười nghiện ma túy khi đi cai về thường thì họ muốn tìm việc

làm, có những việc làm nguy hiểm ngoài khả năng kiểm soát của gia đình (ví
dụ: phụ xe đi nơi này nơi khác, chạy xe ôm…) hoặc có những công việc đòi
hỏi vốn lớn ngoài khả năng của gia đình nên người nghiện không được đáp
ứng và có thể xảy ra mâu thuẫn giữa gia đình và người nghiện sau cai. Những
mâu thuẫn này có thể đưa người nghiện trở lại con đường nghiện hút ma túy.
- Sự thành kiến, phân biệt đối xử của cộng đồng xã hội
Những thành kiến của xã hội đối với người nghiện đã có từ lâu. Nhiều
người nhìn người nghiện với con mắt khinh bỉ, miệt thị, coi họ là thành phần
xấu cần cảnh giác. Hầu hết người dân gọi người nghiện là thằng nghiện, con
nghiện, bọn đạo chích, bọn xì ke, ma túy

iều đó làm cho người nghiện càng

trở nên mặc cảm và làm cho quá trình tìm việc làm của họ càng gặp nhiều trở
ngại. Trong cộng đồng, xã hội còn nhiều người hoài nghi về khả năng quyết
tâm đoạn tuyệt với ma túy của người nghiện Cũng có lẽ do người ta đã chứng
kiến cảnh người nghiện sau cai lại tái nghiện quá nhiều, đặc biệt với tỷ lệ tái

nghiện quá cao như hiện nay (trên 90%, thậm chí 100% tái nghiện) nên số
người đặt niềm tin vào lời hứa của người đã cai là rất ít.
- Do không có việc làm hoặc có việc làm nhưng thu nhập thấp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




14
Trong nền kinh tế thị trường luôn tồn tại một tỷ lệ những người thất
nghiệp. Thất nghiệp là một yếu tố nguy cơ dẫn đến nhiều hành vi sai lệch
khác nhau, trong đó có lạm dụng ma túy. Mỗi lần cai nghiện tại gia đình, cộng
đồng hoặc từ các trung tâm cai nghiện trở về, người nghiện hầu như chẳng
còn gì ngoài hai bàn tay trắng. Trong thời gian nghiện hút, họ bán hoặc cầm
cố tất cả những gì mình có. Sức khỏe người nghiện sau nhiều năm nghiện hút,
chích, mắc nhiều bệnh, bây giờ họ phải chịu thêm sự hành hạ của các bệnh
mới khi ngừng sử dụng ma túy nên sức khỏe suy sụp khó có thể có được việc
làm có thu nhập đảm bảo cho cuộc sống bản thân và gia đình

gười nghiện

thường kêu ca buồn chán khi ở nhà vì không có việc làm, mệt mỏi, ăn không
ngon, ngủ không đẫy giấc. Khi không có việc làm ổn định hoặc thu nhập thấp
không đảm bảo cuộc sống của bản thân và gia đình thì con người ta trở nên
chán chường, bi quan và rất dễ sa vào tái nghiện. Không có việc làm dẫn đến
một mặt là người nghiện có nhiều thời gian rỗi, có cơ hội giao du với những
người bạn cũ, mặt khác, làm tăng thêm tính lười nhác của người nghiện, giảm
quyết tâm cai nghiện ma túy.
Những người nghiện sau khi được cai trở về với cộng đồng trong tình

trạng không có việc làm rất dễ trở lại với ma túy " hàn cư vi bất thiện", vì thất
nghiệp, người nghiện lang bạt "nay đây mai đó", trở lại những điểm tiêm chích
xưa, gặp bạn nghiện cũ, thấy những hình ảnh hết sức quen thuộc làm cho cảm
giác thèm muốn trào dâng… Tái nghiện chỉ còn là ngày một ngày hai.
Việc làm là một nhân tố khá quan trọng cho người nghiện tái hòa nhập
cộng đồng và đoạn tuyệt với ma túy. "Kết quả điều tra khảo sát người nghiện
cho thấy nguyên nhân tái nghiện tập trung cao nhất vào lý do người nghiện
sau cai không có việc làm nên tái nghiện (chiếm 39,4%), sau đó là không có
sự quản lý, hỗ trợ (chiếm 21,7%), còn lại tập trung vào hai nguyên nhân khác:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




15
do mua ma túy ngoài thị trường quá dễ (chiếm 20,7%) và bị kỳ thị bởi cộng
đồng (chiếm 17,2%).
Nguyên nhân dẫn tới người nghiện sau cai không tìm được việc làm,
trước hết là do họ bị hạn chế về mặt thể chất và cả tâm lý. Mặc dù được điều
trị tại các trung tâm, song sự suy yếu về sức khỏe, biến đổi về hình thức,
phong thái vẫn còn biểu hiện rõ nét khiến cho người nghiện sau cai bất lợi khi
đi xin việc. Mặt khác, ngành nghề đào tạo tại các trung tâm hiện nay tính khả
thi không cao, dạy nghề mang tính đồng loạt, đa số người nghiện không thể
ứng dụng những nghề được đào tạo sau khi trở về cộng đồng (ví dụ: nghề đan
lát không áp dụng được khi đối tượng nghiện sống ở trung tâm của thành phố
lớn như

à


ội…) Bên cạnh đó, người nghiện ma túy bị kỳ thị rất lớn bởi

người tuyển dụng và bị cạnh tranh gay gắt từ phía những người được đào tạo
tại các trung tâm, cơ sở dạy nghề bên ngoài…

gười sau cai nghiện còn gặp

trở ngại do kém năng động, thiếu tự tin thậm chí là tự ti khi tiếp xúc, trả lời
phỏng vấn.
Thực tế là người cai nghiện ma túy, sau khi cắt cơn, trở về với cộng
đồng tỷ lệ tái nghiện rất cao, hơn 95%

hiều nơi sáng tạo ra một số "mô hình

hậu cai", như thành lập "Câu lạc bộ sau cai" để thường xuyên giúp đỡ, giám
sát nhau, dù có thu được một số kết quả, song cũng không thể ngăn chặn được
tình trạng tái nghiện

ình hình khó khăn và phức tạp như vậy là do nhiều

nguyên nhân, nguyên nhân chính bao trùm là: gười nghiện ma túy ở nước ta
thường chích thẳng ma túy vào tĩnh mạch. Chất gây nghiện cực mạnh ấy tác
động, và lưu lại trong vùng khoái cảm của não bộ. Muốn não không "nhớ" thì
chỉ còn cách là loại bỏ vùng khoái cảm trong não bộ

ó là điều không thể!

chỉ có những ai thật sự có ý chí cao và với sự giúp đỡ tận tình của cộng đồng,
thì mới mong thắng được chính sự thèm khát ấy.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




×