Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Thơ dân tộc thiểu số miền núi phía bắc từ 1986 đến nay dưới góc nhìn văn hóa tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.85 KB, 27 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

K

NGUYỄN THỊ THU THỦY

THƠ DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC
TỪ 1986 ĐẾN NAY DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Mã số

: 62 22 01 21

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC

HÀ NỘI – 2017


Công trình đƣợc hoàn thành tại:
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ VĂN GIÁ

Phản biện 1: GS.TS. VŨ TUẤN ANH
Phản biện 2: PGS.TS. TRƢƠNG ĐĂNG DUNG
Phản biện 3: PGS.TS. ĐOÀN ĐỨC PHƢƠNG

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp tại:
Học viện Khoa học xã hội



hồi

giờ

ngày tháng năm 2017

C th t m hi u luận v n tại:
Thư viện quốc gia
Thư viện Học viện Khoa học xã hội


DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN
ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. Nguyễn Thị Thu Thủy (2010), “Giáo tr nh V n h a, v n học và ngôn

ngữ địa phương tỉnh Điện Biên” (viết chung),Nxb Đại học sư phạm, tr.95 - 129
2. Nguyễn Thị Thu Thủy (2013), “ Bảo tồn và phát tri n v n h a dân tộc

trong thơ của các nhà thơ dân tộc thi u số khu vực miền núi phía Bắc Việt
Nam”, Tạp chí Khoa học Chính trị, số 3 n m 2013, tr.52-56
3. Nguyễn Thị Thu Thủy (2014), “Diện mạo thơ dân tộc thi u số tỉnh Điện

Biên từ 1954 đến nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Ngôn ngữ và văn học
vùng Tây Bắc, Nxb Đại học Sư phạm, tr.424-429.
4. Nguyễn Thị Thu Thủy (2016), “Dạy v n học dân tộc thi u số từ g c

nh n v n h a; Suy nghĩ qua trường hợp bài thơ Nói với con của Y Phương”, Kỷ
yếu Hội thảo khoa học toàn quốc Đổi mới nghiên cứu và giảng dạy Ngữ Văn trong
nhà trường Sư phạm, tr.650-656.

5. Nguyễn Thị Thu Thủy (2016), “Tinh thần Tày trong sáng tác thơ Y

Phương”, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, Học viện Khoa học xã hội, số 07,
2016, tr.121-128. .
6. Nguyễn Thị Thu Thủy (2017), “Khuynh hướng vượt gộp v n h a qua hệ

thống từ láy trong sáng tác của một số nhà thơ dân tộc Tày từ sau n m 1986”,
tạp chí Khoa học, số 44, Trường ĐHSP Hà Nội II
7. Nguyễn Thị Thu Thủy (2017), “Bi u tượng Suối từ v n h a truyền

thống đến thơ Thái hiện đại vùng Tây Bắc”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam,
số 4, 2017.


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thơ dân tộc thi u số (DTTS) là một bộ phận của nền v n học Việt Nam
mà tính độc đáo của n chính là sự kết tinh v n h a các tộc người. Khu vực
miền núi phía Bắc là nơi xuất hiện nhiều nhà thơ c cá tính sáng tạo và th hiện
bản sắc v n h a tộc người đặc sắc, đặc biệt là giai đoạn từ 1986 đến nay. Đã c
một số công tr nh nghiên cứu quan tâm đến nhiều phương diện khác nhau về
thơ dân tộc thi u số miền núi phía Bắc từ n m 1986 đến nay, nhưng hướng
nghiên cứu đi từ cội nguồn v n h a đ cắt nghĩa, lý giải bộ phận thơ này còn bỏ
ngỏ nhiều vấn đề. V thế, đây là một đề tài cần được tri n khai nghiên cứu.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
Thứ nhất, đi sâu vào t m hi u cội nguồn v n h a các tộc người chi phối, tác
động đến việc lựa chọn và sáng tạo trong thơ của các nhà thơ DTTS khu vực
này từ n m 1986 đến nay.
Thứ hai, nhận diện và phân tích những kết tinh v n hóa trong thơ DTTS
miền núi phía Bắc Việt Nam từ 1986 đến nay.

Thứ ba, luận án cố gắng đi từ v n h a tộc người đ cắt nghĩa cơ chế tạo
sinh những bi u hiện v n h a trong thơ.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án
Đối tượng nghiên cứu của luận án là thơ DTTS miền núi phía Bắc Việt
Nam từ 1986 đến nay dưới g c nh n v n h a, cụ th gồm tác phẩm thơ của các
nhà thơ sau:
(1) Nhóm các nhà thơ dân tộc Tày: Y Phương, Dương Thuấn, Mai Liễu,
Hoàng Chiến Thắng.
(2) Nh m các nhà thơ dân tộc Thái: Lò Cao Nhum, Lò Vũ Vân, Tòng V n Hân.
(3) Nh m nhà thơ dân tộc Giáy: Lò V n Chiến, Lò Ngân Sủn.
(4) Nh m nhà thơ dân tộc Mường: Bùi Thị Tuyết Mai, Một số tác giả thơ
Mường đương đại.
(5) Nh m các nhà thơ thuộc tộc người khác: Pờ Sảo M n (dân tộc Pa dí),
Chu Thùy Liên (dân tộc Hà Nh ), Mã A Lềnh (dân tộc H’Mông), Lâm Quý (dân
tộc Cao Lan) …
Phạm vi nghiên cứu của luận án là thơ DTTS miền núi phía Bắc giai đoạn
từ 1986 đến nay và xem xét dưới g c nh n v n h a trên các phương diện: giá trị,
bi u tượng, các phương thức bi u hiện qua ngôn ngữ..
4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án
Phương pháp luận nghiên cứu của luận án: Phương pháp nghiên cứu v n
học dưới g c nh n v n hoá.
1


Phương pháp nghiên cứu của luận án gồm các phương pháp sau: Phương
pháp hệ thống, phương pháp so sánh, phương pháp nghiên cứu tiếp cận thi pháp
học, phương pháp nghiên cứu liên ngành.
5. Đóng góp mới về khoa học của luận án
Luận án là công tr nh đầu tiên nghiên cứu thơ DTTS miền núi phía Bắc từ
1986 đến nay dưới g c nh n v n h a, tức là đi vào cắt nghĩa, lý giải cơ chế tạo

sinh vẻ đẹp khác biệt, độc đáo được tạo nên nhờ cảm quan v n h a tộc người
được các nhà thơ “tái sinh” trong những sáng tạo nghệ thuật của m nh trên các
b nh diện như giá trị v n h a, bi u tượng v n h a, ngôn từ nghệ thuật.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
Luận án g p phần vào khuynh hướng nghiên cứu v n học dưới g c nh n
v n h a, g p phần vào nghiên cứu thơ DTTS miền núi phía Bắc từ 1986 đến
nay.
Luận án sẽ g p phần vào việc bảo tồn và phát tri n những tinh hoa v n h a
tộc người thông qua nghiên cứu thơ DTTS miền núi phía Bắc từ 1986 đến nay.
7. Cơ cấu của luận án
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục,
luận án được sắp xếp thành bốn chương:
Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Một số giá trị v n h a cơ bản trong thơ DTTS miền núi phía
Bắc từ 1986 đến nay
Chương 3: Một số bi u tượng v n h a nổi bật trong thơ DTTS miền núi
phía Bắc từ 1986 đến nay
Chương 4: Ngôn từ nghệ thuật trong thơ DTTS miền núi phía Bắc từ 1986
đến nay dưới g c nh n v n h a.

2


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc và ngoài nƣớc
1.1.1. Những công trình nghiên cứu văn học dƣới góc nhìn văn hóa
Trên thế giới, nghiên cứu mối quan hệ giữa v n học và v n h a đã được
các nhà khoa học quan tâm như trường phái V n h a – lịch sư và triết học thực
chứng do H. Tain đứng đầu xuất hiện vào thế kỷ XIX. Sang thế kỷ kỷ XX, E.

Cassirer đã xây dựng và phát tri n một lý thuyết quan trọng trong nghiên cứu
v n học được gọi là ký hiệu học v n h a. Trương phái phân tâm học với nhưng
khai phá mới mẻ các nguyên lý về tâm lý sáng tạo nghệ thuật mà đáng chú ý là
những nghiên cứu của Card Gustav Jung, người đã sáng lập ra tâm lí học phân
tích với một phát hiện rất c giá trị là lí thuyết về vô thức tập th . Giữa thế kỷ
XX, nhà nghiên cứu v n học nổi tiếng người Nga M. Bakhtin đã cho ra đời
công tr nh nghiên cứu quan trọng Sáng tác của Francois Rabelais và nền văn
hóa dân gian Trung đại và Phục hưng (1960) với hướng đi coi những bi u
tượng của lễ hội h a trang là một trong những cơ sở đ giải thích các bi u
tượng trong v n học. Ở châu Á, hướng nghiên cứu này cũng được quan tâm như
ở Trung Quốc…
Ở Việt Nam, những n m đầu thế kỷ XX, c nhiều nhà nghiên cứu v n học
đã xem xét mối quan hệ giữa v n h a - v n học như Đào Duy Anh, Đặng Thai
Mai, Cao Huy Đỉnh, Hoài Thanh, Nguyễn V n Huyên…Trong cuốn phê b nh
v n học nổi tiếng Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh – Hoài Chân đã giải thích sự
ra đời tất yếu của Thơ mới dựa trên sự thay đổi về v n h a – xã hội. Giai đoạn
những n m 80 của thế kỷ XX trở đi, nhiều công tr nh nghiên cứu v n học dưới
g c nh n v n h a xuất hiện. Trong các công tr nh k trên, đáng chú ý là cuốn Văn
học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa của Trần Nho Th n. Hồ Xuân
Hương, hoài niệm phồn thực của Đỗ Lai Thúy, Giải mã văn học từ mã văn hóa
của Trần Lê Bảo, Bản sắc dân tộc trong thơ ca Việt Nam hiện đại (1945 – 1975)
của Nguyễn Duy Bắc…Ngoài ra, nhiều luận án tiến sĩ cũng đi theo hướng tiếp
cận v n học từ g c nh n v n h a với những tác giả v n học cụ th .
Những công tr nh k trên tuy nghiên cứu ở nhiều phạm vi, đối tượng khác
nhau nhưng đều làm rõ mối quan hệ mật thiết giữa v n h a và v n học cũng
như cách thức nghiên cứu v n học từ g c nh n v n h a. V thế, chúng c nhiều
gợi ý bổ ích cho phương pháp nghiên cứu của luận án.

3



1.1.2. Những công trình nghiên cứu thơ dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc
từ 1986 đến nay dƣới góc nhìn văn hóa
Dày công nghiên cứu về v n học dân tộc thi u số Việt Nam phải k đến
nhà nghiên cứu phê b nh v n học Lâm Tiến. Công tr nh Văn học các dân tộc
thiểu số Việt Nam hiện đại của ông được coi là “công tr nh đầu tiên cố gắng
phác một cái nh n khái quát toàn diện về toàn bộ nền v n học các dân tộc thi u
số Việt Nam hiện đại” (Nguyên Ngọc). Trong cuốn sách này, Lâm Tiến cho
rằng đi m riêng biệt trong nghiên cứu bộ phận v n học này là phải đi từ nền
tảng v n h a đa dạng, phong phú của từng tộc ngƣời đ lý giải sự độc đáo của
nó. Công trình Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ hiện đại - một số đặc
điểm (Trần Thị Việt Trung, Cao Thị Hảo đồng chủ biên, Nxb Đại học Thái
Nguyên, 2011) nghiên cứu t m hi u các đặc đi m về nội dung và nghệ thuật
theo th loại. Riêng th loại thơ, các tác giả khái quát hai đặc đi m chính về nội
dung và nghệ thuật. V nghiên cứu đặc đi m thơ DTTS hiện đại cùng với các
th loại khác nên các tác giả mới chỉ khái quát đặc đi m chung, chưa đi vào đặc
đi m cụ th của từng giai đoạn phát tri n và cũng chưa khu biệt đặc đi m riêng
của thơ DTTS theo khu vực, vùng miền, nhất là chưa đi sâu vào t m hi u v n
học dưới g c nh n v n h a.
Về v n học DTTS, Tạp chí văn học c một số bài viết đề cập đến một số
vấn đề của bộ phận v n học này. Ngoài ra, gần đây c một số hội thảo khoa
học của các trường đại học và các đề tài nghiên cứu, luận v n, luận án cũng
xuất hiện khá nhiều th hiện sự quan tâm của các nhà khoa học đối với v n học
DTTS.
Một hướng đi đáng chú ý nữa tuy nghiên cứu v n học dân gian và v n học
kháng chiến của các DTTS nhưng c những gợi ý quan trọng cho luận án này là
nghiên cứu sự khác biệt v n học dựa trên không gian v n h a. Tiêu bi u cho
hướng đi này là tác giả Hà V n Thư với cuốn phê b nh ti u luận Về văn hóa văn
nghệ các dân tộc thiểu số (Nxb V n h a dân tộc, Hà Nội, 1996) và nhà nghiên
cứu v n học dân gian DTTS Võ Quang Nhơn với việc phân định sự khác biệt

dân ca, thơ kháng chiến của các tộc người cụ th . Đây là những ý kiến quan
trọng cho việc nghiên cứu thơ DTTS hiện đại dưới g c nh n v n h a không chỉ
v thơ ca dân gian là th loại gần gũi hơn mà điều đáng n i đây là th loại kết
tinh v n h a tộc người đậm đà hơn so với th loại tự sự phổ biến có sự ảnh
hưởng lẫn nhau giữa các tộc người.
Đã c nhiều công trình nghiên cứu tiếp cận thơ DTTS mà tác giả là người
DTTS. Trong số đ , nổi bật là bài viết mang tính chất đối thoại với tiêu đề Thơ
dân tộc thiểu số, từ một hướng nhìn động của Inrasara trong cuốn Song thoại
với cái mới. Bài viết của Inrasara đề cập đến nhiều vấn đề nhưng tập trung nhất
4


là vấn đề ngôn ngữ thơ, vấn đề tiếp thu tinh hoa v n h a truyền thống và nỗ lực
tiếp cận xu hướng hiện đại của các nhà thơ DTTS. Gần đây nhất, trong hội thảo
khoa học quốc gia Thế hệ nhà văn sau năm 1975 (Đại học V n h a Hà Nội tổ
chức vào ngày 28/4/2016), nhà thơ người Ch m này lại đề cập đến một phương
diện khác của thơ DTTS. Đ là sự khác biệt mang tính vùng miền với môi
trường c tính khép kín ở phía Bắc và xu hướng mở ở khu vực phía Nam.
Cùng suy tư về sự phát tri n của v n học DTTS nhưng c những đi m khác
biệt suy nghĩ với Inrasara là bài viết Vấn đề bản sắc văn hóa trong văn học các
dân tộc thiểu số thời kỳ hội nhập của TS Nguyễn Kiến Thọ, bày tỏ một cái nh n
lạc quan về sự lựa chọn cách thức phát tri n của v n học DTTS thời hiện đại.
Nghiên cứu bản sắc v n h a trong v n học DTTS n i chung và thơ DTTS
n i riêng đã được đề cập ít nhiều trong các công tr nh nghiên cứu. Riêng về th
loại thơ, Bản sắc dân tộc trong thơ ca các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại –
Khu vực phía Bắc Việt Nam [Trần Thị Việt Trung (chủ biên), Nxb Đại học
Thái Nguyên, 2010] được coi là công tr nh nghiên cứu tập trung nhất về vấn đề
v n h a dân tộc trong thơ DTTS hiện đại ở khu vực miền núi phía Bắc. Đ ng
g p đáng ghi nhận của công tr nh nghiên cứu này là sự khảo sát kỹ lưỡng
những bi u hiện bản sắc v n h a thơ một số dân tộc c thành tựu trong thời kỳ

hiện đại như phong tục tập quán, đời sống sinh hoạt, sự tiếp thu những thành
tựu của v n học dân gian… Tuy nhiên, việc cắt nghĩa, lý giải những đặc đi m
từ chiều sâu vô thức tập th trong v n h a từng sắc tộc như tâm lý, tính cách…
chưa rõ nét và hệ thống.
1.2. Đánh giá tình hình nghiên cứu và những vấn đề liên quan đến đề tài
Những công tr nh nghiên cứu v n học dưới g c nh n v n h a ở nước ngoài và
ở trong nước đã khẳng định mối quan hệ mật thiết giữa v n học và v n h a. Chúng
tôi coi đây là khung lý thuyết cho công tr nh nghiên cứu của m nh.
Các công tr nh nghiên cứu về v n học DTTS hiện đại n i chung và thơ n i
riêng nêu ở trên đã chỉ ra một số đặc đi m về nội dung cũng như về nghệ thuật
của bộ phận v n học này, tiếp cận một số tác giả cụ th và bước đầu khẳng định
bản sắc dân tộc độc đáo của thơ trong quá tr nh vận động và phát tri n của n .
Tuy nhiên, nghiên cứu thơ DTTS dưới g c nh n v n h a cần xuất phát từ chiều
sâu v n h a tộc người đ chỉ ra sự độc đáo trong sáng tác của họ. Phương pháp
nghiên cứu v n học dưới g c nh n v n h a rất phù hợp với thơ DTTS miền núi
phía Bắc từ 1986 nhưng thực tế mới chỉ được vận dụng ở một mức độ nhất định
chứ chưa thành hệ thống.V thế, nghiên cứu thơ DTTS miền núi phía Bắc từ
1986 đến nay dưới g c nh n v n h a là một đề tài nghiên cứu mới, c ý nghĩa
khoa học và thực tiễn.
5


1.3. Xác định những vấn đề đƣợc nghiên cứu trong luận án
Thứ nhất, luận án đi vào nghiên cứu những giá trị v n h a được lựa chọn
và kết tinh trong thơ DTTS miền núi phía Bắc từ 1986 đến nay.
Thứ hai, luận án đi vào nghiên cứu một số bi u tượng nổi bật trong thơ
DTTS miền núi phía Bắc từ 1986 đến nay trên tinh thần cắt nghĩa từ tâm thức
v n h a tộc người.
Thứ ba, luận án đi vào nghiên cứu ngôn ngữ thơ DTTS miền núi phía Bắc
từ 1986 đến nay dưới g c nh n v n h a như là những ký hiệu v n h a đ thấy

được tính đa dạng, độc đáo trong nghệ thuật bi u đạt của các nhà thơ.
Tiểu kết
Vấn đề nghiên cứu mối quan hệ giữa v n h a và v n học trong thơ DTTS
khu vực miền núi phía Bắc đã được đặt ra nhưng chưa thành hệ thống. V thế,
hướng tiếp cận coi v n học là một hiện tượng v n h a đ cắt nghĩa, lý giải các
vấn đề về thơ DTTS miền núi phía Bắc từ 1986 đến nay vẫn còn khoảng trống
cần được nghiên cứu.

6


Chƣơng 2
MỘT SỐ GIÁ TRỊ VĂN HÓA CƠ BẢN TRONG THƠ DÂN TỘC
THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY
2.1. Khu vực miền núi phía Bắc – đa dạng các vùng văn hóa
Khu vực miền núi phía Bắc trong phân vùng v n h a tuy c một số khác
biệt trong quan đi m của các nhà v n h a học nhưng tạm thời c th thống nhất
là bao gồm hai vùng v n h a: Việt Bắc (Đông Bắc) và Tây Bắc. Trong vùng
v n h a c nhiều tộc người cùng sinh sống, các nhà nghiên cứu v n h a đều
chú ý đến khái niệm v n h a chủ đạo. Vùng Việt Bắc v n h a chủ đạo là v n
h a của dân tộc Tày, vùng Tây Bắc v n h a chủ đạo là v n h a của dân tộc
Thái.
Vùng Đông Bắc được giới hạn bao gồm các tỉnh: Lạng Sơn, Cao Bằng,
Quảng Ninh, Bắc Cạn, một phần Thái Nguyên và phía đông tỉnh Lào Cai, Yên
Bái. Những yếu tố tự nhiên đã chi phối h nh thành các đặc trưng v n h a rất
riêng biệt. V n h a Tày đ ng vai trò là v n h a chủ đạo trong vùng. Tuy cùng
nguồn gốc, cùng ngữ hệ với dân tộc Thái, nhưng v n h a Tày mang tính cởi mở
hơn, tiếp thu nhiều yếu tố v n h a khác. V thế, cơ cấu v n h a cổ truyền c
nhiều biến đổi trong quá tr nh giao lưu và tiếp biến v n h a với Trung Quốc và
đồng bằng Bắc Bộ. Như vậy, nh n tổng th v n h a vùng Đông Bắc mang tính

động hơn so với v n h a vùng Tây Bắc.
Vùng Tây Bắc bao gồm: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa B nh, phía bắc
và phía Tây của tỉnh Lào Cai, Yên Bái. V n h a Thái đ ng vai trò là v n h a
chủ đạo trong vùng. Do môi trường sống tương đối biệt lập nên sự tiếp nhận và
giao lưu v n h a bị hạn chế. V thế, v n h a vùng Tây Bắc mang tính chất tĩnh,
ít biến đổi hơn so với v n h a vùng Đông Bắc.
Sự khác biệt dẫn tới sự đa dạng v n h a của vùng đất đa dân tộc không chỉ
ở những thành tố v n h a vật th như trang phục, kiến trúc, ẩm thực…mà còn
trong những thành tố v n h a phi vật th như cách thức tổ chức đời sống gia
đ nh, quan niệm về cuộc sống…Dân tộc Tày với nền v n h a linh hoạt, cởi mở,
nghiêng về chiều sâu lý tính. Điều này khác với tộc người Thái với nền v n h a
khép kín, c khuynh hướng thiên về tính trữ t nh. Dân tộc Giáy với sự tiếp nhận
cả v n h a Tày và v n h a Thái cộng với v n h a gốc của m nh tạo thành một
thực th v n h a độc đáo. Người Mường với tính thực tế và quan niệm thẩm mỹ
chuộng vẻ đẹp phảng phất mang tính tiềm tàng…Tất cả tạo nên những sắc màu
v n h a đa dạng cho khu vực miền núi phía Bắc.

7


2.2. Giá trị văn hóa và giá trị văn hóa trong văn học
Giá trị v n h a chính là những ứng xử của con người theo một chuẩn mực
nào đ được vừa sàng lọc vừa bảo tồn qua nhiều thế hệ. V n học là một bộ phận
của v n h a nên đương nhiên chịu sự chi phối trực tiếp của v n h a. Tuy nhiên,
v n học chỉ lựa chọn và kết tinh những giá trị v n h a bằng phương thức riêng
của n . Lựa chọn và kết tinh là một quá tr nh c tính liên tục, xảy ra đồng thời,
luôn đi liền với nhau. V n học là nhân học nên v n học phải hướng tới tính
người. Một tác phẩm v n học c giá trị phải là một tác phẩm giúp con người
hoàn thiện và phát tri n cao hơn. Muốn như vậy, trước hết tác phẩm cần tiếp
thu giá trị v n h a v giá trị v n h a chính là tinh hoa v n h a được lắng đọng

qua thời gian đ trở thành những chuẩn mực ứng xử cho cả cộng đồng qua
nhiều thời đại. Nghiên cứu v n học dưới g c nh n v n h a tức là phải chỉ ra
được các giá trị v n h a chứa đựng trong n . Đ là vẻ đẹp th chất và vẻ đẹp
tinh thần, là đạo lý của con người trước thiên nhiên, cộng đồng và chính
m nh…
2.3. Những giá trị văn hóa cơ bản trong thơ DTTS miền núi phía Bắc từ
1986 đến nay.
2.3.1. Lòng tự tôn dân tộc trong mối quan hệ với cộng đồng các dân tộc
Việt Nam
Thơ DTTS khu vực miền núi phía Bắc từ 1986 đến nay c sự đ ng g p lớn
của các nhà thơ dân tộc Tày. Đây là tộc người c số lượng nhà thơ lớn nhất, số
nhà thơ thành danh cũng nhiều nhất. Mang trong m nh nội lực v n h a tộc
người mạnh mẽ, khuynh hướng mở về phía v n h a Kinh, các nhà thơ Tày hiện
đại đã th hiện tinh thần sẵn sàng hội nhập v n h a, vượt qua chính m nh đ
phát tri n với chiều sâu của tư duy, thiên về khái quát, triết lý như Y Phương,
Dương Thuấn…
Là tộc người đ ng vai trò chủ đạo vùng Tây Bắc, với nền v n h a khép kín,
người Thái tự hào c một di sản v n học dân gian khá đồ sộ với những tác
phẩm nổi tiếng như Tản chụ xiết xương, Xống chụ sôn sao…Những bản t nh ca
Thái khơi nguồn sáng tạo cho các nhà thơ hiện đại của tộc người này. Trong
cùng một bối cảnh thời đại nhưng với những nét khác biệt về v n h a, thơ hiện
đại Thái cũng lựa chọn một con đường phát tri n riêng trên nền tảng ý thức sâu
sắc về dân tộc. Đ là sự lựa chọn t m nguồn cảm hứng sáng tác từ chỗ đứng
vững vàng trên v n h a truyền thống, coi v n h a truyền thống như một chuẩn
mực, hệ quy chiếu đ con người cảm thấy yên tâm trước cuộc sống hiện đại,
được th hiện trong thơ Lò Cao Nhum, Tòng V n Hân…
Lựa chọn nghiêng về hướng bảo tồn hay phát tri n thuộc về chiều sâu tâm
thức v n h a tộc người. Điều này sẽ giúp chúng ta lý giải được sự phát tri n khá
8



sôi nổi của thơ Tày giai đoạn đầu đổi mới nhưng càng về sau này, bản sắc Tày
c vẻ nhạt đi trong sáng tác của các nhà thơ trẻ. Thơ Thái khá đậm đà bản sắc
tộc người nhưng số lượng tác giả và chất lượng tác phẩm nổi bật không nhiều.
Sự hài hòa giữa truyền thống và hiện đại vẫn là những vấn đề cần thiết hiện nay
đang đặt ra cho thơ DTTS khu vực miền núi phía Bắc n i riêng và cả nước n i
chung.
2.3.2. Lòng yêu thƣơng con ngƣời nhƣ một giá trị nhân văn phổ quát
Nhân v n là tinh thần cốt lõi của giá trị v n h a. V n học Việt Nam từ sau
n m 1986 được đổi mới trên nhiều phương diện, trong đ c sự đổi mới về
quan niệm con người. Thơ DTTS khu vực miền núi phía Bắc song hành cùng
với sự đổi mới v n học nhưng thành tựu chủ yếu vẫn là tái hiện con người trên
cảm quan v n h a sắc tộc đ tạo nên sự độc đáo. Lòng yêu thương con người
trong thơ DTTS được th hiện qua sự ca ngợi vẻ đẹp con người, đồng cảm và
thấu hi u những bất hạnh, khổ đau trong cuộc sống…nhưng mỗi một tộc người
lại được bi u hiện khác nhau và mỗi nhà thơ bằng tài n ng, cá tính sáng tạo lại
đem đến cho người đọc những phát hiện khác nhau về con người.
V n h a Tày với tinh thần cởi mở trên một nghị lực và bản lĩnh v n h a
vững vàng đề cao vẻ đẹp khỏe khoắn về th chất, tâm hồn con người được các
nhà thơ hiện đại th hiện rất mới lạ, độc đáo. Cơ sở của tinh thần, bản lĩnh Tày
là thái độ luôn lạc quan, yêu đời, biết vượt lên trên hoàn cảnh kh kh n, bất lợi
đ vươn lên, tạo nên một hồn thơ Y Phương luôn nh n cuộc sống với nụ cười
h m hỉnh, tràn trề t nh yêu cuộc sống, là thái độ tự tin rất Tày của con người
trong thơ Dương Thuấn, là h nh tượng những người phụ nữ Tày vượt lên nỗi
đau khổ, bất hạnh của cuộc sống một cách cam đảm như thơ Hoàng Chiến
Thắng…H nh tượng con người trong thơ Tày hiện đại được th hiện qua cảm
quan v n h a mà các nhà thơ đã kế thừa từ trong truyền thống v n h a của tộc
người m nh.
Nền v n h a khép kín, âm tính thường đi kèm với đặc đi m trọng t nh. Thơ
Thái từ sau 1986 tiếp tục mạch nguồn của v n h a Thái với những nét độc đáo

trong dòng chảy của thơ DTTS. Lò Cao Nhum là nhà thơ tiêu bi u, th hiện
đậm đà nhất tính trọng t nh của v n h a Thái. Sức hấp dẫn trong thơ Lò Cao
Nhum là t nh người, đặc biệt là t nh cảm gắn b của con người trong không
gian ấm cúng gia đ nh.
Nổi bật trong nghệ thuật của v n h a Giáy là tính trữ t nh được bi u đạt
mạnh mẽ. Đây là tộc người c thế mạnh về dân ca, đặc biệt là dân ca về t nh
yêu đôi lứa, bộc lộ những nỗi niềm, tâm t nh một cách da diết, thậm chí cuồng
nhiệt, không ngại ngần bày tỏ những cảm xúc mang tính nhục cảm. Họ mang
một nhân sinh quan mạnh mẽ, hiếm tộc người nào c được. Đây chính là cội
9


nguồn đ lý giải những cảm xúc mang bản sắc Giáy độc đáo được lựa chọn và
kết tinh trong các sáng tác của nhà thơ Lò Ngân Sủn. Ông là nhà thơ của t nh
cảm mạnh mẽ, cuồng nhiệt trong tỉnh yêu và đề cao vẻ đẹp phồn thực của người
phụ nữ miền núi, tính hòa hợp giữa con người và thiên nhiên.
V n h a Mường đã tạo nên vẻ đẹp độc đáo trong thơ Bùi Thị Tuyết Mai.
Nhạy bén với những đổi thay của cuộc sống hiện đại nhưng thơ chị vẫn th hiện
mỹ cảm chuộng vẻ đẹp thấp thoáng, tiềm tàng của v n h a tộc người độc đáo
mà nhà thơ đã kết tinh trong sáng tạo nghệ thuật của m nh.
2.3.3. Từ tình yêu quê hƣơng xứ sở đến tình yêu Tổ quốc
Quê hương là nguồn cảm hứng vô tận đối với các nhà thơ Việt Nam n i
chung, thơ DTTS n i riêng. Thơ Tày hiện đại th hiện lòng tự hào về quê
hương tha thiết. Đi m nổi bật trong t nh yêu quê hương trong thơ họ là tâm thức
của người sống xa quê, được đặt trong mối tương quan nhiều chiều đ vừa làm
nổi bật ý thức tự tôn dân tộc sâu sắc vừa khẳng định vai trò của tộc người trong
sự phát tri n của lịch sử dân tộc, đặt t nh yêu quê hương xứ sở vào t nh yêu Tổ
quốc. Y Phương đã mang t nh yêu v n h a, dân tộc, thiên nhiên, ngôn
ngữ…của quê hương m nh theo những bước chân đặt lên với nhiều vùng miền
khác nhau của đất nước. Quê hương ông hiện lên ở mọi nơi, với g c nh n thấm

đẫm v n h a Tày th hiện một t nh yêu da diết dù sống xa quê. Nhà thơ Dương
Thuấn với những cảm xúc tự hào, yêu quý về vùng đất, con người mà anh gọi
“xứ Mây”. Dù sống ở vùng đất khác nhưng h nh ảnh quê hương vẫn luôn hiện
hữu trong tâm thức nhà thơ. Luôn thao thức tr n trở trong nỗi nhớ của người xa
quê, Mai Liễu đặt quê hương trong những hồi ức, hoài niệm về mẹ, về tuổi
thơ...
Với các nhà thơ dân tộc Thái, t nh yêu quê hương th hiện ở tinh thần
hướng nội th hiện suy tư những nét đẹp của v n h a tộc người, ở thiên nhiên
dữ dội mà thơ mộng vùng Tây Bắc. Thơ Lò Cao Nhum đã khám phá những nét
đẹp v n h a ẩn sâu trong nghệ thuật múa xòe độc đáo, lý giải sức mạnh đ phát
tri n của dân tộc m nh chính là t nh người sâu đậm, sự gắn kết của cả cộng
đồng bi u trưng qua vòng xòe.
T nh yêu quê hương trong thơ DTTS miền núi phía Bắc được các nhà thơ
bày tỏ qua sự tái hiện những nét độc đáo của phong tục tập quán, các lễ tết hội
hè và nghệ thuật truyền thống…trong cấu trúc các thành tố v n h a tộc người
được tích lũy từ thế hệ này sang thế hệ khác. Mỗi nhà thơ thuộc tộc người khác
nhau đều yêu quý và tự hào về di sản v n h a mà cha ông đ lại. Họ đem đến
cho thơ DTTS những sắc màu v n h a đa dạng và phong phú, th hiện t nh yêu
tha thiết đối với mảnh đát phía Bắc của Tổ Quốc.
10


Tiểu kết
Bao trùm lên giá trị v n h a của các tộc người khu vực miền núi phía Bắc
là lòng yêu tha thiết, tự hào về con người và quê hương miền núi. Sau n m
1986, với sự đổi thay trên nhiều lĩnh vực của đất nước, trong đ c cả sự hội
nhập sâu rộng về v n h a, ý thức tộc người đã được các nhà thơ DTTS coi là
đòn bẩy cho bộ phận thơ này cất cánh, sánh cùng với thơ cả nước. Mỗi tộc
người với nền v n h a cội nguồn khác nhau đã c những cách ứng xử khác
nhau trên nền những chuẩn mực chung, tạo nên sự đa dạng trong bộ phận thơ

này. Thơ Tày với bản lĩnh tộc người vẫn đề cao tính trí tuệ, khả n ng hội nhập
v n h a mạnh mẽ; thơ Thái với âm điệu trữ t nh mang chiều sâu bản sắc v n
hóa; thơ Giáy bi u lộ dòng cảm xúc mạnh mẽ, dồi dào; thơ Mường với cảm
quan chuộng chất ảo đ những vấn đề về hiện thực cuộc sống thấp thoáng hiện
lên…Sự lựa chọn và kết tinh những giá trị v n h a trong thơ DTTS miền núi
phía Bắc từ 1986 đến nay là một trong những lý do đ thơ khu vực này đạt được
những thành công nhất định.

11


Chƣơng 3
MỘT SỐ BIỂU TƢỢNG VĂN HÓA NỔI BẬT TRONG THƠ DÂN TỘC
THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC TỪ 1986 ĐẾN NAY
3.1. Biểu tƣợng văn hóa và biểu tƣợng văn học
3.1.1. Biểu tƣợng văn hóa
Bi u tượng như là một đơn vị cơ bản của v n h a, là ch a kh a đ mở ra
những đặc đi m của một nền v n h a. Những công tr nh nghiên cứu của các
nhà v n h a học đã cố gắng làm sáng tỏ những khía cạnh trong khái niệm bi u
tượng v n h a và con đường h nh thành cũng như giải nghĩa cấu trúc ý nghĩa
của bi u tượng v n h a. Bi u tượng là khái niệm nằm trung gian giữa h nh ảnh
và ký hiệu, với những đặc trưng riêng.
3.1.2. Biểu tƣợng văn học
Suy cho cùng thì v n học là một bộ phận của v n h a nên bi u tượng v n
học là một loại của bi u tượng v n h a. Bi u tượng v n h a là tài sản chung,
tuy c sẵn trong tâm thức một cộng đồng nào đ nhưng chúng không th đi
thẳng, trực tiếp vào v n học mà đòi hỏi nhà v n, nhà thơ phải tái sinh, tái tạo,
nhào nặn bằng khả n ng sáng tạo thông qua ngôn ngữ nghệ thuật. Mỗi nền v n
h a đều h nh thành và phát tri n hệ thống bi u tượng phong phú nhưng từ bi u
tượng v n h a đến bi u tượng v n học là một quá tr nh lựa chọn và kết tinh.

Nhà v n, nhà thơ c th c ý thức hoặc c th do sự chi phối của vô thức sẽ lấy
trong kho bi u tượng v n h a của tộc người m nh những bi u tượng phù hợp và
sáng tạo thêm ý nghĩa theo cảm hứng sáng tác nghệ thuật. V thế, chỉ c một số
bi u tượng v n h a đi vào tác phẩm v n học.
Thơ DTTS khu vực miền núi phía Bắc từ n m 1986 đến nay đã ghi lại khá
nhiều thành công với những tên tuổi như Lò Ngân Sủn, Lò Cao Nhum, Dương
Thuấn, Y Phương, Mai Liễu… Tuy nhiên, đ khảo sát về hệ thống bi u tượng
chung của nhiều nhà thơ gắn kết trong một không gian v n h a, chúng tôi cố
gắng tuân thủ một số tiêu chí:
Thứ nhất, khảo sát những bi u tượng xuất hiện với tần số lớn trong các
sáng tác của họ.
Thứ hai, những bi u tượng khảo sát đặt trong mối quan hệ với đặc trưng
v n h a khu vực, được kế thừa, phát tri n và sáng tạo từ v n học dân gian qua
các thế hệ nhà thơ DTTS nhiều giai đoạn phát tri n khác nhau ở khu vực này.
Thứ ba, qua hệ thống bi u tượng này chỉ ra sự khác biệt trong sáng tạo của
các nhà thơ DTTS miền núi phía Bắc từ sau n m 1986 với thơ của dân tộc
Kinh, thơ của các nhà thơ DTTS ở khu vực khác trong nước, đồng thời thấy
được sự kế thừa, phát tri n của thơ DTTS ở khu vực này từ sau n m 1986 đến
12


nay so với thơ DTTS thuộc về thế hệ trước (k cả v n học dân gian) bằng
phương pháp so sánh.
3.2. Biểu tƣợng thuộc về môi trƣờng tự nhiên
3.2.1. Biểu tƣợng suối
3.2.1.1. Suối - cội nguồn dân tộc
V n h a tộc người là kết quả của quá tr nh ứng xử của con người với môi
trường tự nhiên. Bi u tượng v n h a h nh thành trong quá tr nh tương tác này.
Từ một h nh ảnh gắn b với môi trường sinh tồn, các nhà thơ đã lấy suối như
một bi u tượng nguồn cội tượng trưng cho vẻ đẹp quê hương miền núi, những

ký ức tuổi thơ tươi đẹp và hồn nhiên, dù đi xa như dòng suối chảy đến muôn
nơi, họ vẫn luôn nhớ về.
Với dân tộc Thái sinh sống chủ yếu dựa vào khe hẹp hay những lòng chảo
tượng đối bằng phẳng , suối gắn b mật thiết với cuộc sống hàng ngày của họ.
Không những thế, bi u tượng suối nằm sâu trong đời sống tinh thần, thành trở
một mẫu gốc trong v n h a của tộc người này. Trong tác phẩm của nhà thơ
Thái hiện đại Lò Cao Nhum, suối đi vào tâm linh, th hiện qua những giấc mơ
trở về nguồn cội, là cầu nối con người từ hiện tại trở về với quá khứ, kết nối thế
hệ này với thế hệ khác, giữa những người đang sống và những người đã khuất..,
đồng thời mở ra không gian v n h a truyền thống. Điều đ n i lên vai trò của
bi u tượng suối trong tâm thức v n h a tộc người này, tạo nên tính độc đáo, khu
biệt với các tộc người khác.
Trong thơ của các nhà thơ hiện đại thuộc dân tộc khác, suối là h nh ảnh
của vẻ đẹp thiên nhiên quê hương miền núi như trong thơ Lò V n Chiến (dân
tộc Giáy), suối như bi u tượng của quê hương, một quê hương trong chiều dài
lịch sử và trong nội lực sống mang v n h a Tày như trong thơ Mai Liễu, là cội
nguồn cho vẻ đẹp truyền thống trong thời đại hội nhập v n h a ở thơ Lâm Quý
(dân tộc Cao Lan)…
3.2.1.2. Suối - cội nguồn sáng tạo
Thơ DTTS miền núi phía Bắc từ n m 1986 đến nay phát tri n với phương
châm đứng vững trên nền tảng v n h a truyền thống đ bước vào thế giới hội
nhập hiện đại. V thế, các nhà thơ đã sử dụng suối như một bi u tượng của cội
nguồn sáng tạo. Suối gắn liền với quê hương, với v n h a truyền thống đồng
thời cũng bi u trưng cho sự trong trẻo, nguyên sơ mang nhiều cảm tính vốn là
đặc đi m của bộ phận thơ này. Điều này đã được phát bi u thành những quan
niệm sáng tạo của các nhà thơ. Nếu Y Phương lấy bi u tượng suối như một sự
nỗ lực lao động nghệ thuật mang tinh thần cởi mở và bản lĩnh vững vàng của
v n h a Tày th trong thơ Lò Cao Nhum, suối gắn liền với những giấc mơ trở
về cội nguồn mang tư duy hướng nội của v n h a Thái. Nếu suối trong thơ Mai
13



Liễu bền bỉ, âm thầm dâng hiến trong sáng tạo nghệ thuật th trong thơ Lò Ngân
Sủn lại là quan niệm về sự th hiện t nh cảm cuồng nhiệt, say đắm đến hết m nh
đậm v n h a Giáy…Tất cả tạo nên sự phong phú mà độc đáo của bi u tượng
này trong thơ DTTS miền núi phía Bắc từ n m 1986 đến nay.
3.2.1.3. Suối - vẻ đẹp của ngƣời phụ nữ miền núi, tình yêu đôi lứa
Trong v n h a của người Việt Nam n i chung và của các DTTS n i riêng,
suối mang tính chất âm tính. Kế thừa v n học dân gian DTTS với quan niệm
thẩm mĩ độc đáo. Bi u tượng suối đi vào trong thơ Thái hiện đại với những
cung bậc cảm xúc phong phú trong t nh yêu. Tâm hồn Thái giàu chất trữ t nh
cất lên những bài ca về t nh yêu đôi lứa kế thừa những bản t nh ca nổi tiếng của
dân tộc này. Bi u tượng suối được khai thác bi u đạt vẻ đẹp trong một mối t nh
nên thơ, mang cái nh n tinh tế và lãng mạn. Đ là một sự khám phá độc đáo
mang cảm quan v n h a tạo nên những khúc tình ca trữ t nh sâu lắng mà da diết
mà các nhà thơ Thái đã tiếp thu đ từ tinh hoa v n h a dân tộc m nh tiếp tục cất
lên trong cuộc sống hiện đại.
Qua con mắt của các nhà thơ dân tộc Tày, Giáy, Cao Lan...suối là vẻ đẹp
trong trẻo, tự nhiên, phồn thực của người phụ nữ. Mang vẻ đẹp mềm mại, bền
bỉ và trong lành nên suối đã được các nhà thơ DTTS khai thác tượng trưng cho
vẻ đẹp của người phụ nữ miền núi và t nh yêu đôi lứa. Con người ứng xử với
thiên nhiên đ tạo ra v n h a và h nh ảnh thiên nhiên đ trở thành bi u tượng
v n h a trong đời sống tinh thần của họ.
3.2.2. Biểu tƣợng đá
3.2.2.1. Đá - quê hƣơng
Khu vực miền núi phía Bắc, đặc biệt là vùng Đông Bắc c địa h nh núi
cao, thung sâu, hi m trở, lắm đèo, nhiều sông suối… Từ ngàn đời nay, các cư
dân nơi đây đã gắn b với những núi đá cao ngất trời nổi tiếng như cao nguyên
đá Đồng V n (Hà Giang) và trong tâm thức của họ, h nh ảnh đá đã đi vào đời
sống như một bi u tượng về v n hoá.

Đá trong thơ DTTS khu vực miền núi phía Bắc xuất hiện ở trong sáng tác
của nhiều tộc người nhưng nổi bật nhất là trong thơ hiện đại dân tộc Tày. Trong
cách nh n của họ, đá được coi như bi u tượng của cội nguồn, của quê hương xứ
sở. Lòng tự hào về vẻ đẹp của quê hương đá được th hiện trên nhiều b nh diện
khác nhau như trong thơ Y Phương, tạo thành một bi u tượng độc đáo trong
sáng tác của ông. Đối với các nhà thơ dân tộc Giáy, đá trước hết là sự gần gũi
của môi trường sống, nơi mà con người gắn b với đá không chỉ về mặt vật chất
mà cả đời sống tinh thần. Sống và gắn b với đá nên trong thơ DTTS, văn hóa
đá đã trở thành bi u trưng của quê hương, của những g thân thiết nhất trong
tâm hồn họ như trong sáng tác của Dương Thuấn, Mã A Lềnh, Lò Ngân Sủn...
14


3.2.2.2. Đá - tính cách, bản lĩnh của con ngƣời miền núi
H nh ảnh đá trong thơ dân tộc thi u số như bi u tượng của sức mạnh con
người. Các nhà thơ đã khai thác tính chất của đá đ th hiện vẻ đẹp khỏe khoắn
của những chàng trai miền núi. Họ được so sánh với đá trước hết về về sự rắn
rỏi, tương đồng với thiên nhiên như trong thơ của Pờ Sảo M n, Chu Thùy Liên,
Mã A Lềnh.
Đi m độc đáo của thơ Tày hiện đại là sử dụng đá như bi u tượng đời sống
nội tâm của người miền núi. Nếu thơ các tộc người khác chủ yếu tập trung vào
sự rắn rỏi của th chất th các nhà thơ người Tày đi sâu vào vẻ đẹp tâm hồn của
con người, đặc biệt là người phụ nữ và t nh mẫu tử. Sử dụng một bi u tượng
cứng rắn, bản lĩnh đ miêu tả nhưng sắc thái t nh cảm dịu dàng, tinh tế đã khiến
thơ Y Phương độc đáo không chỉ so với các nhà thơ thuộc tộc người khác mà
còn so với các nhà thơ đồng tộc với ông.
3.3. Biểu tƣợng thuộc về con ngƣời và môi trƣờng xã hội
3.3.1. Biểu tƣợng thuộc về con ngƣời
3.3.1.1. Biểu tƣợng bàn chân – quan niệm về cái đẹp thể chất
Điều kiện sinh sống trên núi cao khu vực miền núi phía Bắc khiến cho

quan niệm về cái đẹp con người cũng khác so với các vùng khác. V n h a Tày
với đặc đi m nổi bật là là tính mở với tính cách ưa vận động, ưa di chuy n nên
trong quan niệm thẩm mỹ của họ đặc biệt đề cao h nh ảnh bàn chân. Thơ Tày
đã khai thác bi u tượng này tạo nên một vẻ đẹp độc đáo về h nh tượng con
người, đặc biệt là người phụ nữ th hiện một quan niêm coi trọng sự khỏe
khoắn, dẻo dai trong v n h a của tộc người này. Ngoài bi u tượng cho vẻ đẹp
th chất con người, bàn chân còn mang ý nghĩa là trở về nguồn cội khi con
người c nhiều cơ hội bước ra ngoài thế giới rộng lớn nhưng ý thức về truyền
thống trong việc nâng đỡ con người phát tri n luôn thường trực trong tâm trí họ.
3.3.1.2. Biểu tƣợng nụ cƣời - quan niệm về vẻ đẹp tính cách, tinh thần
Thơ DTTS khu vực miền núi phía Bắc khá thành công trong việc khắc họa
tính cách, tâm lý của đồng bào các dân tộc thi u số nơi đây. Một tâm hồn hồn
hậu, ph ng khoáng, niềm nở và chân thành đã được các nhà thơ DTTS khu vực
miền núi phía Bắc kết tinh trong bi u tượng nụ cười. Nụ cười không chỉ là vẻ
đẹp bên ngoài mà còn mang vẻ đẹp tinh thần, vẻ đẹp của thái độ lạc quan, yêu
đời trong cuộc sống dù còn nhiều vất vả, kh kh n như thơ Dương Thuấn, Lò
Cao Nhum... Người phụ nữ trong thơ DTTS miền núi phía Bắc tràn trề sinh lực
sống được miêu tả tài t nh qua tiếng cười trong sáng tác của Y Phương, Lò
Ngân Sủn, Lò Cao Nhum... Thơ DTTS miền núi phía Bắc từ 1986 đến nay đã
khai thác nét đẹp v n h a này qua bi u tượng nụ cười và giọng thơ h m hỉnh
khi khắc họa chân dung tinh thần của họ. Các nhà thơ đã mang đến cho bạn đọc
15


cả nước một diện mạo tinh thần tươi tắn, dễ mến, khả n ng hòa đồng cao nhưng
cũng đầy nghị lực sống của những con người vùng núi cao phía Bắc của Tổ
quốc.
3.3.2. Biểu tƣợng thuộc về đời sống sinh hoạt
3.3.2.1. Biểu tƣợng bếp lửa – không gian sinh hoạt gia đình
Với đồng bào các dân tộc thi u số từ xa xưa, bếp lửa đ ng một vai trò

quan trọng trong đời sống sinh hoạt. Trong thơ Thái hiện đại, bếp lửa là bi u
tượng cho sự khởi đầu, là cội nguồn của đời sống t nh cảm con người. Phong
tục tập quán Thái gắn liền sự sinh nở của người phụ nữ và việc ch m s c trẻ sơ
sinh ở bên bếp lửa. V thế, bếp lửa trong thơ Lò Cao Nhum là nơi gắn kết t nh
cảm gia đ nh, là sự bắt đầu của t nh yêu đôi lứa, đ rồi t nh yêu ấy lại bắt đầu
cho một t nh yêu lớn hơn, t nh yêu đất nước. Không n i trực tiếp nhưng bếp lửa
người Mường hiện hữu trong thơ Bùi Thị Tuyết Mai qua h nh ảnh cùng trường
nghĩa như kh i, bồ h ng...th hiện mỹ cảm chuộng vẻ đẹp tiềm ẩn, thấp thoáng,
hư ảo của v n h a Mường. Thơ Tày hiện đại khai thác h nh ảnh củi và bếp lửa
mang cái nh n v n h a tộc người. Y Phương đã đưa h nh tượng củi thành bi u
tượng cho con người miền núi, tuy xù x nhưng rắn chắc, đã cháy là hết m nh.
Bếp lửa cũng là nơi người phụ nữ Tày dạy dỗ con cái, nối tiếp truyền thống v n
h a, khí phách, mang khát vọng và ý chí , nghị lực tộc người từ thế hệ này qua
thế hệ khác trong thơ Dương Thuấn...
3.3.2.2. Biểu tƣợng chợ phiên, chợ tình – không gian sinh hoạt cộng đồng
Chợ phiên là một nét v n h a đặc sắc của vùng núi phía Bắc, đặc biệt là
vùng núi cao Đông Bắc. Chơ phiên trong thơ DTTS miền núi phía Bắc tái hiện
không khí náo nức xuống chợ và cảm giác bâng khuâng, thẫn thờ khia chia tay
ra về của con người. Cùng với chợ phiên, chợ t nh là một nét v n h a đặc sắc
của đồng bào dân tộc thi u số khu vực miền núi phía Bắc, nơi con người t m
đến những ước mơ khát vọng về t nh cảm không thực hiện được trong thực tế
do những hoàn cảnh như tập tục, xa về khoảng cách địa lý đồng thời chợ t nh
được coi như một h nh thức h a giải những ẩn ức, bế tắc cho con người, một
cách thỏa mãn những cảm giác về t nh cảm. Chợ t nh được miêu tả trong thơ
DTTS hiện đại bằng cái nh n say đắm mà h m hỉnh của các nhà thơ.
Tiểu kết
Bi u tượng v n học là một phương thức bi u đạt các giá trị v n h a, được
lựa chọn và kết tinh từ mỗi nền v n h a. Thơ DTTS miền núi phía Bắc từ n m
1986 đến nay đã kế thừa và sáng tạo trong việc sử dụng các bi u tượng từ v n
học dân gian và các giai đoạn v n học trước đ , tạo nên sự thống nhất và sự đa

dạng. Điều đáng chú ý là sự nổi trội và mang nhiều ý nghĩa độc đáo của bi u
16


tượng trong thơ DTTS hiện đại vùng Tây Bắc và Đông Bắc, giữa nhà thơ thuộc
tộc người này này với tộc người kia, giữa các cá tính sáng tạo riêng... Điều này
c cội nguồn từ truyền thống v n h a đã được chảy tràn sang thơ hiện đại với
nhiều sự khai phá mới mẻ trong việc lựa chọn bi u tượng v n học.
Chƣơng 4
NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT TRONG THƠ DÂN TỘC THIỂU SỐ
MIỀN NÚI PHÍA BẮC TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY
DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA
4.1. Vấn đề ngôn ngữ trong sáng tác của thơ DTTS khu vực miền núi phía
Bắc từ năm 1986 đến nay dƣới góc nhìn văn hóa
Thơ DTTS được sáng tác bằng hai ngôn ngữ: Thơ sáng tác bằng tiếng Việt
và thơ sáng tác bằng tiếng dân tộc. Trước n m 1986, các nhà thơ thường sáng
tác nghiêng về tiếng dân tộc nhưng từ n m 1986 đến nay, ta thấy xu hướng
chung của bộ phận thơ này nghiêng về sáng tác bằng ngôn ngữ tiếng Việt. Lý
giải vấn đề này ở g c độ v n h a, có th thấy nhiều sự bất lợi trong sử dụng
tiếng dân tộc đ sáng tác và tiếp nhận, trong khi đ , tiếng Việt c nhiều ưu thế
hơn khi trở thành ngôn ngữ phổ thông ở khu vực miền núi. Sáng tác bằng ngôn
ngữ tiếng Việt cũng là một cách đ thơ DTTS tiếp cận với xu thế phát tri n hiện
đại, hội nhập cùng với thơ trong cả nước.
Ngôn ngữ được coi là thành quả lớn nhất của một nền v n h a. Vai trò của
nhà thơ đối với việc giữ g n v n h a thông qua ngôn ngữ dân tộc rất quan trọng.
Vậy các nhà thơ đã lưu giữ ngôn ngữ dân tộc – tinh hoa của nền v n h a bằng
cách nào đ th hiện bản sắc v n h a tộc người? Qua khảo sát, chúng tôi nhận
thấy họ sử dụng hai cách như sau:
Thứ nhất, họ sử dụng đan xen một số từ vựng của dân tộc m nh cùng với
tiếng Việt.

Thứ hai, họ dùng tiếng Việt nhưng diễn đạt theo cách cảm nhận, cách suy
nghĩ, cách nói của đồng bào thi u số. Đây là tài sản quý giá mà các nhà thơ
DTTS đã kế thừa và sáng tạo.
4.2. Lớp ngôn từ nghệ thuật
4.2.1. Hệ thống từ ngữ dân tộc thiểu số
Các nhà thơ đều c ý thức khai thác vốn từ của dân tộc m nh, đưa hồn dân
tộc, v n h a dân tộc vào trong thơ. Hệ thống từ ngữ mang mục đích chủ yếu là
giới thiệu dân tộc và địa phương phần lớn là danh từ về một số sự vật, hiện
tượng như một cách thức giới thiệu sản vật, đặc sản địa phương bằng ngôn ngữ
17


dân tộc. Hệ thống ngôn ngữ này là một trong những tín hiệu phân biệt các nhà
thơ thuộc tộc người khác nhau.
Thơ DTTS miền núi phía Bắc từ 1986 đến nay chú ý khai thác từ ngữ mô
tả âm thanh bằng cảm quan của người miền núi th hiện một tâm hồn giản dị,
chất phác và gắn b mới môi trường tự nhiên, th hiện lối tư duy cụ th , hướng
tới sự quan sát, mô phỏng theo tự nhiên đặc trưng của đồng bào DTTS, đồng
thời tạo một không gian đậm đặc chất dân tộc trong đời sống v n h a vùng cao
như trong thơ Dương Thuấn, Y Phương...
Tuy nhiên, hệ thống từ ngữ này nếu được sử dụng một cách vừa phải và
được chọn lọc kỹ càng mới phát huy hiệu quả. Ngược lại, trở thành một hạn chế
trong diễn đạt của thơ DTTS.
4.2.2. Hệ thống từ láy
Khảo sát ngôn ngữ thơ của các nhà thơ DTTS miền núi phía Bắc từ 1986
đến nay, chúng tôi nhận thấy, ngoài hệ thống từ láy đã được sử dụng trong ngôn
ngữ toàn dân th trong tác phẩm của họ c nhiều từ láy là sản phẩm của địa
phương hoặc sáng tạo của cá nhân. Xét về lý do sáng tạo các loại từ láy, chúng
tôi cho rằng c lẽ lối sống gần gũi với thiên nhiên cộng với lối tư duy mạnh về
trực cảm lại được tiếp sức bởi truyền thống sử dụng loại từ này khiến các nhà

thơ DTTS chuộng dùng loại từ này đ bi u đạt.
Trong số các nhà thơ DTTS miền núi phía Bắc từ 1986 đến nay, thơ Tày
hiện đại nổi trội hơn với những sáng tạo bằng việc sử dụng từ láy c trong vốn
từ vựng dân tộc m nh vào v n bản tiếng Việt. Với nhiều cách thức sáng tạo
khác nhau như giữ nguyên từ láy tiếng dân tộc trong v n bản thơ tiếng Việt,
thay đổi một số bộ phận trong âm tiết cho phù hợp với cơ chế láy của Tiếng
Việt, kết hợp cả tiếng dân tộc và tiếng Việt nhằm mục đích tạo sự cộng hưởng
của cả hai ngôn ngữ…các nhà thơ Tày hiện đại đã tạo riêng cho m nh một hệ
thống từ láy rất độc đáo và hiệu quả. C th đây là một phương thức đ họ đưa
bản sắc v n h a của tộc người m nh đến với tộc người khác, truyền thống mà
vẫn bi u đạt những nội dung, tinh thần hiện đại. Điều này một lần nữa chứng
minh cho tinh thần Tày ở phương diện sáng tạo cách thức sử dụng ngôn từ nằm
trong chiều sâu v n h a đã được các nhà thơ th hiện, đem lại sự độc đáo trong
thơ của họ.
4.3. Khai thác văn liệu, thi liệu văn học, văn hóa dân gian
4.3.1. Thành ngữ, tục ngữ và cụm từ cố định
Sử dụng thành ngữ, tục ngữ, thơ DTTS thường mượn ý đ tri n khai tứ của
bài thơ. Phương thức này thường được các nhà thơ khu vực vùng Tây Bắc vận
dụng nhằm th hiện bản sắc v n h a trong sáng tạo nghệ thuật.
18


V n h a Thái với xu hướng bảo tồn đã lý giải hiện tượng các nhà thơ hiện
đại Thái sử dụng dày đặc thành ngữ, tục ngữ và cụm từ cố định trong những tác
phẩm của họ. Việc sử dụng này không phải là sự lặp lại mà trên nền tảng ý
nghĩa từ di sản v n học dân gian, họ đã mở rộng vào những vấn đề của cuộc
sống hiện đại. Khai thác thành ngữ, tục ngữ và cụm từ cố định của dân tộc
m nh, Bùi Thị Tuyết Mai đã đ lại dấu ấn trong lòng người đọc chất Mường
trong sáng tác của chị. Cũng như nhà thơ dân tộc Thái Lò Cao Nhum, chị là
người sử dụng tục ngữ, thành ngữ chuy n h a vào trong thơ ca một cách nhuần

nhuyễn như là cách chuy n tải hồn v n h a tộc người trong sáng tạo nghệ thuật.
Đối với các nhà thơ dân tộc Tày, thành ngữ, tục ngữ đi vào trong thơ của
họ như một đi m tựa, như một bi u tượng của v n h a nguồn cội đ họ hòa
nhập với cuộc sống hiện đại, với muôn nơi. V n h a Tày với tính mở những
luôn ý thức về sự phát tri n trên nền tảng truyền thống khiến họ sử dụng thành
ngữ, tục ngữ và cụm từ cố định c những đi m khác biệt so với dân tộc Thái.
4.3.2. Vận dụng sáng tạo lối diễn đạt dân gian
Đồng bào DTTS khu vực miền núi phía Bắc thường dùng h nh ảnh đ diễn
đạt trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Sử dụng lối n i h nh ảnh trong khẩu
ngữ là một nét v n h a độc đáo trong đời sống sinh hoạt của họ. Lối n i này c
ưu đi m là giàu h nh ảnh, nhấn mạnh và tạo ấn tượng cho người nghe, th hiện
lối quan sát, đối chiếu trong tư duy hướng tới sự cụ th , chi tiết của người miền
núi.
Kế thừa và sáng tạo lối n i dân gian chính là thế mạnh của thơ DTTS miền
núi phía Bắc. Trong kho tàng phong phú, giàu c của cha ông, các nhà thơ đã
biết chọn lọc và kết tinh thành những tác phẩm độc đáo, thấm đẫm v n h a tộc
người. Đặc biệt, thơ Tày mạnh về sử dụng cách diễn đạt khẩu ngữ dân gian
được biến h a đa dạng và tinh tế, đạt hiệu quả cao trong bi u đạt. Vận dụng
cách n i truyền thống của dân tộc m nh, Y Phương, Dương Thuấn, Mai Liễu…
đã đưa đến trong sáng tác của m nh sự chân thực, sống động khi tái hiện h nh
ảnh những con người và những cung bậc t nh cảm mang màu sắc riêng của v n
h a Tày đến với bạn đọc trong cả nước.
4.4. Các phép chuyển nghĩa
4.4.1. So sánh
So sánh là một thủ pháp quen thuộc trong thơ ca truyền thống của các dân
tộc ít người. So sánh giúp các tác giả dân gian miêu tả cụ th , sinh động hơn về
sự vật hiện tượng. N th hiện tư duy cụ th , nghiêng về quan sát, nặng về trực
cảm rất đặc trưng trong v n học DTTS. Kế thừa từ v n học truyền thống, phép
so sánh được sử dụng dày đặc trong thơ Lò Ngân Sủn, đặc biệt là cấu trúc so
sánh trùng điệp, liên hoàn diễn tả vẻ đẹp tràn trề sức sống của người phụ nữ

19


miền núi và cảm xúc mạnh mẽ, cuống nhiệt về t nh yêu đôi lứa. Các nhà thơ
hiện đại vùng Tây Bắc chuộng lối so sánh đậm tính trực cảm, cụ th mang dấu
ấn v n h a tộc người trong việc lựa chọn cái được so sánh. Các nhà thơ vùng
Đông Bắc, đặc biệt là thơ Tày ưa lối so sánh c sự tham gia của lý trí.
Đặc đi m chung về thủ pháp này trong thơ DTTS miền núi phía Bắc là tính
hồn nhiên nguyên thủy khi đặt hai sự vật, hiện tượng đ so sánh với nhau. Tính
trực cảm rõ nét khiến thơ họ tự nhiên, đầy tính trẻ thơ với những liên tưởng bất
ngờ nhưng khá dễ. Điều này tạo nên sự khác biệt khi so sánh với thơ Ch m và
thơ Kinh hiện đại.
Tuy nhiên, phép so sánh cũng bộc lộ hạn chế của thơ DTTS miền núi phía
Bắc khi quá đề cao tính trực cảm khi sử dụng phương thức này. Việc lựa chọn
một số h nh ảnh được so sánh chưa tinh làm mất đi sự gợi cảm vốn là đặc tính
của thơ và làm những câu/ bài thơ trở lên rườm rà, dư thừa.
4.4.2. Ẩn dụ
Ẩn dụ là một trong số thủ pháp nghệ thuật truyền thống nằm trong lối diễn
đạt của đồng bào DTTS khu vực miền núi phía Bắc. Với tư duy cụ th , ưa lối
n i ví von, hàm ẩn, ẩn dụ truyền thống của họ thường đơn nghĩa, c th suy
luận trực tiếp, thường đi cùng với thủ pháp điệp với mục đích nhấn mạnh. Thơ
DTTS khu vực miền núi phía Bắc từ 1986 đến nay đã hiện đại h a thủ pháp này
th hiện những cảm nhận tinh tế và tạo nên sự đa nghĩa cho thơ, đặc biệt trong
thơ Tày hiện đại. Điều đáng n i là thủ pháp ẩn dụ trong thơ DTTS khu vực
miền núi phía Bắc được sáng tạo dựa trên sự liên tưởng với chất liệu h nh ảnh
gắn với môi trường sống, với sinh hoạt vật chất và tinh thần trong đời sống v n
h a tộc người thi u số. Phương thức ẩn dụ trong thơ DTTS miền núi phía Bắc
từ 1986 đến nay gây ấn tượng đối với bạn đọc nhờ sự lựa chọn và sáng tạo h nh
ảnh ẩn dụ độc đáo.
Tiểu kết

Sự lựa chọn ngôn từ nghệ thuật là một trong những yếu tố g p phần vào sự
thành công của thơ DTTS khu vực miền núi phía Bắc từ 1986 đến nay. Các nhà
thơ lựa chọn cách n i dân tộc m nh đ kết tinh thành cá tính độc đáo trong sáng
tạo ngôn ngữ nghệ thuật từ hệ thống từ vựng đến các thủ pháp nghệ thuật. Một
sự khá tương đồng với hệ thống bi u tượng v n h a: thơ DTTS vùng Tây Bắc
nghiêng về b nh diện bảo tồn, thơ DTTS Đông Bắc nghiêng về b nh diện sáng
tạo. Khảo sát ngôn ngữ nghệ thuật của bộ phận thơ này đặt trong mối quan hệ
gắn b mật thiết với v n h a đ lý giải những vẻ đẹp độc đáo vừa mang cách
cảm cách nghĩ của người miền núi vừa vươn tới sự tinh tế, hiện đại trong tác
phẩm của họ.
20


Ngôn ngữ nghệ thuật trong thơ DTTS miền núi phía Bắc diễn ra với hai
khuynh hướng song song: vừa cố gắng bảo tồn ngôn ngữ dân tộc vừa nỗ lực
sáng tạo đ theo kịp tiến tr nh hiện đại của thơ n i riêng và v n học Việt Nam
n i chung. Điều đáng quý là các nhà thơ đã biết khai thác sự giàu c của ngôn
ngữ tiếng mẹ đẻ khi sáng tạo nghệ thuật bằng ngôn ngữ tiếng Việt. Lối đi riêng
ấy đã tạo ra sự mới lạ cho thơ DTTS khu vực miền núi phía Bắc từ 1986 đến
nay khi sáng tác của họ mang bi u hiện đa dạng của v n h a, được kết tinh
trong v n học, đặc biệt là ngôn ngữ thơ.
KẾT LUẬN
1. Nghiên cứu thơ DTTS miền núi phía Bắc từ sau n m 1986 dưới g c nh n
v n h a là một hướng đi hiệu quả đ th m dò và phát hiện ra những vẻ đẹp tiềm
ẩn, vẻ đẹp mà các nhà thơ đã lựa chọn và kết tinh v n h a tộc người bằng khả
n ng sáng tạo nghệ thuật độc đáo. Với mong muốn kiến giải sự tương đồng
cũng như sự khác biệt của thơ DTTS hiện đại phía Bắc trong tương quan không
chỉ là đối sánh với thơ DTTS ở các vùng miền khác trong cả nước mà còn giữa
các nh m nhà thơ thuộc tộc người khác nhau, thậm chí giữa cá tính, phong cách
của từng nhà thơ, luận án chọn hướng nghiên cứu dùng ánh sáng của v n h a

tộc người đ chiếu vào, làm hiện lên những h nh ảnh, màu sắc rực rỡ của viên
ngọc thơ DTTS đa diện được h nh thành và kết tinh từ một vùng đất đa sắc tộc,
đa v n hóa.
Lấy mốc từ n m 1986 đến nay, luận án muốn chọn thời đi m v n học
DTTS n i riêng và v n học Việt Nam n i chung c sự chuy n biến mạnh mẽ từ
nền v n học phục vụ kháng chiến và xây dựng chủ nghĩa xã hội sang nền v n
học bắt nhịp với công cuộc đổi mới toàn diện ở đất nước ta. Đặc biệt về phương
diện v n h a, thời đại bắt buộc nhà thơ phải vừa dân tộc vừa hiện đại. Trước
n m 1986, thơ DTTS miền núi phía Bắc cũng đã ghi dấu ấn nhưng do yêu cầu
thực hiện nhiệm vụ chính trị nên thơ phần nào cũng bị b hẹp lại. Sự kết hợp
giữa hai yêu cầu trên chưa hợp lý, c nhà thơ quá trung thành với truyền thống
thành ra không vượt được khỏi b ng râm của v n học dân gian. Ngược lại, c
nhà thơ muốn gấp rút quá tr nh hiện đại h a nên thơ bị pha loãng trong xu
hướng phong trào. Sau n m 1986, trước những đòi hỏi cần đổi mới v n học, các
nhà thơ DTTS nhanh ch ng nhận ra chỗ đứng của m nh trong dòng chảy v n
học Việt Nam chính là khai thác v n h a độc đáo tộc người đ giải quyết những
vấn đề đặt ra trong cuộc sống của con người hôm nay.
2. Thành tựu nổi bật so với các khu vực miền núi khác trong cả nước với
những tên tuổi đã được khẳng định, thơ DTTS miền núi phía Bắc từ sau n m
1986 đến nay đã thu hút sự quan tâm của một số nhà nghiên cứu. Các công
21


tr nh nghiên cứu dù theo nhiều hướng khác nhau song đều khẳng định vẻ đẹp
đặc sắc của bộ phận thơ này chính là cảm quan giàu bản sắc v n h a của con
người hiện đại. Tuy nhiên, những công tr nh nghiên cứu theo hướng lý giải từ
cội rễ vẻ đẹp này từ g c nh n v n h a vẫn còn rải rác, tản mạn, chưa tương
xứng với tiềm n ng mà bộ phận thơ này c được. V thế, luận án mong muốn
bổ khuyết vào khoảng trắng trong nghiên cứu thơ DTTS miền núi phía Bắc n i
riêng, thơ DTTS cả nước n i chung.

3. Giá trị v n h a được coi là nền tảng của một nền v n h a, th hiện
những chuẩn mực trong ứng xử của cộng đồng được tích lũy và sàng lọc lâu dài
theo thời gian.Trên nền giá trị v n h a chung là lòng tự tôn dân tộc, lòng yêu
thương con người, t nh yêu quê hương xứ sở, thơ DTTS miền núi phía Bắc từ
sau n m 1986 đến nay bằng sự độc đáo của v n h a tộc người đã th hiện
những giá trị đ một cách phong phú, đa dạng. Thơ Tày hiện đại với nội lực,
bản lĩnh và khả n ng hội nhập v n h a mạnh mẽ đã khẳng định hướng đi dũng
cảm, dám dấn thân bước ra ngoài thế giới rộng lớn đ đem v n h a Tày đến với
muôn nơi và thâu nhận tinh hoa v n h a bốn phương đ làm giàu cho v n h a
dân tộc m nh. Đề cao trí tuệ, tinh thần lạc quan, thái độ tự tin, những nhà thơ –
người con của dân tộc Tày đã th hiện t nh yêu quê hương bằng lòng tự hào về
vùng đất, con người và truyền thống v n h a dân tộc cùng với ý chí “tự đục đá
kê cao quê hương” (Y Phương). V n h a Thái với tính chất khép kín, âm tính
đã “di truyền’ và nuôi dưỡng những hồn thơ Thái giàu sắc thái trữ t nh, đề cao
t nh cảm sâu lắng, sự gắn b trong gia đ nh của con người như Lò Cao Nhum,
Lò Vũ Vân, Tòng V n Hân…Kế thừa từ truyền thống của một tộc người đã tích
lũy được một kho tàng dân ca giàu c , phong phú diễn tả những t nh cảm mãnh
liệt, tự nhiên của con người, nhất là t nh yêu đôi lứa, nhà thơ dân tộc Giáy Lò
Ngân Sủn đã mang đến cho người đọc những tác phẩm nồng nàn, đầy đam mê
và tràn trề n ng lượng của xúc cảm trực cảm về vẻ đẹp và t nh cảm con người.
Với tâm hồn đa cảm nhưng quả quyết, mạnh mẽ, nhà thơ Bùi Thị Tuyết Mai th
hiện t nh yêu đối với quê hương, con người và dân tộc Mường bằng một tư duy
hiện đại, triết lý sống sâu sắc, thực tế và mỹ cảm ưa sự tiềm tàng, chất ảo phảng
phất vốn c trong truyền thống v n h a…Những giá trị v n h a tộc người đã
được lựa chọn và kết tinh trong các tác phẩm tạo cho thơ DTTS miền núi phía
Bắc từ sau n m 1986 đến nay sự đa dạng, độc đáo mà vẫn giàu tính nhân v n.
4. N i đến một nền v n h a là n i đến hệ thống bi u tượng. Sống tập trung
ở khu vực miền núi Tây Bắc của Tổ quốc, dân tộc Thái từ bao đời nay đã h nh
thành và phát tri n những nét v n h a độc đáo của tộc người, trong đ c các
bi u tượng v n h a. Từ môi trường sinh sống, bi u tượng suối đã đi vào đời

sống vật chất và được thiêng h a trong đời sống tinh thần của người Thái.
22


×