Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

HÓA 10 một số kiến thức cơ bản cần nhớ khi bước vào lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.34 KB, 12 trang )

Một số kiến thức hoá học cơ bản cần phải nhớ

Cáo Tài Liệu

MOL và các công thức liên quan
Công thức tính:
Trong đó:
n : số mol (mol)
m : khối lượng (g)
M : khối lượng mol phân tử/ nguyên tử (g/mol)

Ví dụ: Tính số mol của nước trong 180 gam tinh thể nước đá (hình bên).
m
180
HO
Giải: Số mol nước: n H2O  2 
 10 mol
MH2O 1.2  16
Hãy học thuộc lòng khối lượng mol những chất dưới đây vì chúng sẽ dùng thường xuyên
trong quá trình học tập của bạn. Nhiều bạn cho rằng đề thi đã có thì cũng được tuy nhiên
như thế bạn sẽ không thể nhanh chóng lấy lại gốc được. Hãy dành khoảng 30 đến 60
phút luyện tập, bạn sẽ thấy khác hoàn toàn với việc mỗi lần muốn tính toán lại phải đi tra
bảng. Nếu bạn tra nhiều lần thì tổng thời gian tra bảng của bạn có thể còn mất nhiều hơn
thời gian bạn học thuộc lòng. Nếu bạn học nhóm cùng một người nữa thì rất tốt. Hai bạn sẽ
tự kiểm tra cho nhau, đố nhau để nhớ hết bảng này.
Bảng khối lượng mol của một số chất thường gặp.
M
1
4
7
10


12
14
15
16
17

Chất vô cơ
H
He
Li
B
C
N

18

NH 

Chất hữu cơ

-CH2-CH3
CH4, -NH2

O
NH3

-OH

4


Trang 2

1


19
23
24
26
27
28
29
30
31
32
34
35,5
36,5
39
40
41
42
43
44
45
46
54
55
56
58

58,5
60

F
Na
Mg
Al
CO, N2
NO
P
S
H2S

C2H2
C2H3 (-CH2-CH-)
C2H4
C2H5, -CHO
C2H6, HCHO
CH3NH2 ( metyl amin)
CH3OH (ancol metylic)

Cl
HCl
K
Ca

C3H4, NaOH

N2O, CO2
NO2

Mn
Fe

C3H5 (CH2=CH-CH2-)
C3H6
C3H7
CH3CHO
-COOH, C2H5NH2
C2H5OH
C4H6
C4H8, KOH
C4H10, C2H5CHO, (CHO)2

NaCl
CO2
3


CH 3COOH, C 3H 7OH

61

HCO

62

NO

63
64

65
72
73
74
75
76
78

HNO3
Cu, SO2

3



3

Zn
FeO

C2H4(OH)2 (etylen glicol)

C3H4O2
C4H9NH2
C3H6O2
NH2-CH2-COOH (glyxin)
C3H8O2

Al(OH)3
Trang 3



80

SO2 , NH4NO3, Br-

81

H SO2

3

3

C4H6O2
C4H8O2, C5H11OH
CH3-CH(NH2)-COOH

86
88
89
90
92
93
94

Fe(OH)2

95


(COOH)2
C3H8O3 (glyxerol), C6H5CH3 (toluen)
C6H5NH2 (alinin)
C6H5OH (phenol)

96

PO3
4
2
SO , HPO2

97

HSO , H PO

98
99
100
106
107
108
137
143,5
158
160

H2SO4, H3PO4, Cu(OH)2
Zn(OH)2
CaCO3, KHCO3

Na2CO3
Fe(OH)3

170

AgNO3
BaCO3
Fe3O4

4

4

4

2

4

C5H8O2

Ag
Ba
AgCl
KMnO4
Fe2O3, CuSO4

197
232
233

342
400

BaSO4
Al2(SO4)3
Fe2(SO4)3

Ví dụ 1: Tính số mol của 300 gam CaCO3
m
300
CaCO3 
Giải: n
 3 mol
CaCO3 
MCaCO3 100
Ví dụ 2: Tính khối lượng của 2 mol Fe2(SO4)3
m

→ m = n.M = 2.400 = 800 gam
M
Ví dụ 3: Tìm kim loại X biết 0,5 mol X nặng 32 gam.
Giải: n =

Trang 4


Giải: n =

m → m 32  64 => X là Cu (đồng).
=


n 0,5
M MX
BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1: Khối lượng của 0,8 mol BaCO3 là
A. 157,6 g

B. 128,7 g

C. 158 g

D. 137,9 g

C. 0,75 mol

D. 0,6 mol

C. 2,3 mol

D. 2,4 mol

Câu 2: Số mol của 74,2 gam Na2CO3 là
A. 0,8 mol

B. 0,7 mol

Câu 3: Số mol của 140,4 gam NaCl là
A. 2,1mol


B. 2,2 mol

Câu 4: Khối lượng của 0,9 mol SO2 là
A. 54,4 gam

B. 57,6 gam

C. 58,5 gam

D. 59,85 gam.

Câu 5: Khối lượng của 1,2 mol KMnO4 là
A. 173,8 gam

B. 189,6 gam

C. 188,4 gam

D. 190 gam

C. 0,2 mol

D. 0,3 mol

Câu 6: Số mol của 16 gam S là
A. 0,4 mol

B. 0,5 mol

Câu 7: Khối lượng mol của hợp chất M biết 1,85 mol M nặng 148 gam là

A. 80

B. 273,8

C. 146,15

D. 132

C. Zn

D. Mn

C. K

D. Zn

Câu 8: Biết 0,015 mol Y nặng 0,84 gam. Chất Y là
A. Cu

B. Fe

Câu 9: Tìm chất X biết 0,14 mol X nặng 9,1 gam
A. Fe

B. Cu

Câu 10: Tính khối lượng mol của hợp chất M biết 0,12 mol M nặng 11,88 gam
A. 97

B. 98


C. 99

D. 100

ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1
A

2
B

3
D

4
B

5
B

6
B

7
A

8
B


9
D

10
C

Trang 5


1. Nồng độ mol các chất trong dung dịch
CM =
Công thức:
Trong đó: n : số mol (mol)
V : thể tích dung dịch (lít)
Ví dụ 1: Tính số mol HCl trong 100 ml dung dịch HCl 1M
Giải: VHCl = 100 ml = 0,1 lít
→ nHCl = CM.V = 1.0,1 = 0,1 mol
Ví dụ 2: Tính thể tích dung dịch HNO3 2M biết số mol HNO3 là 0,2 mol.
0,2
n
Giải: VHCl =
=
= 0,1 lít = 100 ml
2
CM
Ví dụ 3: Tính nồng độ mol của 500 ml dung dịch chứa 0,2 mol NaOH.
n 0,2

= 0,4 M
Giải: CM =

V 0,5
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Thể tích dung dịch KCl 1M biết số mol KCl là 0,5 mol là
A. 200 ml
B. 300 ml
C. 400 ml
Câu 2: Tính thể tích dung dịch CuSO4 0,5M chứa 1 mol CuSO4
A. 1 lít
B. 0,5 lít
C. 2 lít
Câu 3: Tính số mol của NaOH trong 200ml dung dịch NaOH 1,5M
A. 0,2 mol
B. 0,3 mol
C. 0,4 mol
Câu 4: Tính nồng độ mol của 700 ml dung dịch chứa 0,4 mol H2SO4
A. 0,3M
B. 1,75M
C. 0,571M
Câu 5: Tính nồng độ mol của 500 ml dung dịch chứa 124,8 gam BaCl2
A. 1M
B. 1,1M
C. 1,2M
Câu 6: Tính thể tích dung dịch AgNO3 1M chứa 0,2 mol AgNO3
A. 0,1 lít
B. 0,2 lít
C. 0,3 lít
Câu 7: Tính số mol của HCl trong 600ml dung dịch HCl 2M
A. 1,1 mol
B. 1,2 mol
C. 1,3 mol

Câu 8: Tính số mol của KOH trong 9 lít dung dịch KOH 1,5M
A. 13,5 mol
B. 10,5 mol
C. 12,3 mol

D. 500 ml
D. 1,5 lít
D. 0,5 mol
D. 0,5M
D. 1,4M
D. 0,4 lít
D. 1,4 mol
D. 14 mol

Trang 6


Câu 9: Tính nồng độ mol của 3 lít dung dịch chứa 5,1 gam AgNO3
A. 0,05M
B. 0,02M
C. 0,04M
Câu 10: Tính nồng độ mol của 2,5 lít dung dịch chứa 1,5 mol CuSO4
A. 0,1M
B. 0,3M
C. 0,6M

D. 0,01M
D. 0,9M

ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN

1
D

2
C

3
B

4
C

5
C

6
B

7
B

8
A

9
D

10
C


2. Thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc)
Công thức:

Vkhí = n.22,4

Trong đó: n: số mol khí
Điều kiện tiêu chuẩn là ở nhiệt độ O°C và áp suất 1 atm. Cứ 1
mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn có thể tích là 22,4 lít.
Ví dụ 1: Tính thể tích của 2,5 mol khí O2 ở đktc.
Giải: V = 2,5.22,4 = 56 lít
Ví dụ 2: Tính số mol của O2 trong 112 lít khí O2 ở đktc
Giải: V = n.22,4 → n =
112
V = 22, 4  5 mol
22, 4
Ví dụ 3: Tính tổng thể tích (ở đktc) của hỗn hợp khí gồm 0,2 mol CO2, 0,3 mol SO2 và 0,15
mol H2
Giải: nkhí = 0,2 + 0,3 + 0,15 = 0,65 mol → V = 0,65.22,4 = 14,56
lít.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Thể tích của 1 mol khí bất kì ở đktc là
A. 20 lít.
B. 22,4 lít.
C. 25 lít.
Câu 2: Thể tích khí (ở đktc) của 1,2 mol N2 là
A. 26,88 lít.
B. 22,4 lít.
C. 28 lít.
Câu 3: Ở đktc, thể tích khí của 2,4 mol H2 là
A. 52,76 lít.

B. 53,76 lít.
C. 56 lít.
Câu 4: Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,4 mol CO và 0,5 mol CO2 ở đktc là
A. 20,16 lít.
B. 20 lít.
C. 24 lít.

D. 29 lít.
D. 27,78 lít.
D. 60 lít.
D. 18 lít.
Trang 7


Câu 5: Tính số mol của O2 biết thể tích ở đktc là 28 lít
A. 1,5 mol.
B. 1,25 lít.
C. 1,3 lít.
D. 1 lít.
Câu 6: Tính thể tích (ở đktc) của 42 gam N2
A. 33,6 lít.
B. 30 lít.
C. 42 lít.
D. 35,84 lít.
Câu 7: Tính thể tích của hỗn hợp khí (đktc) gồm 0,44 gam CO2 và 1 gam H2
A. 12 lít.
B. 11,424 lít.
C. 12,24 lít.
D. 11,2 lít.
Câu 8: Tính số mol NO2 trong 13,44 lít khí NO2 ở đktc

A. 0,4 mol.
B. 0,5 mol.
C. 0,6 mol.
D. 0,7 mol.
Câu 9: Số mol của 38,08 lít hỗn hợp khí CO, CO2, NO2, H2 (ở đktc) là
A. 0,7 mol.
B. 1,7 mol.
C. 1,9 mol
D. 2 mol
Câu 10: 16,8 lít khí O2 có số mol là
A. 0,8 mol.
B. 0,75 mol.
C. 0,65 mol.
D. 0,5 mol.
ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1
B

2
A

3
B

4
A

5
B


6
A

7
B

8
C

9
B

10
B

3. Nồng độ phần trăm của dung dịch
Công thức

C% =

.100%

Trong đó: mct : khối lượng chất tan (gam)
mct = nct. Mct
mdd : khối lượng dung dịch (gam)
mdd = mct + mH2O
Ví dụ 1: Tính nồng độ % của dung dịch chứa 100
gam NaCl và 300 gam nước
Giải: mdd = mNaCl + mH2 O = 100 + 300 = 400 gam
→ NaCl

C% =

m ct
m dd

.100% =

100
.100% = 25%
400

Ví dụ 2: Tính khối lượng dung dịch CuSO4 20% chứa 12 gam CuSO4
Giải: C% = m ct .100% →
mdd =
m dd

mct .100%
C%



mct .100
C

=

12.100 = 60 gam
20
Trang 8



Ví dụ 3: Tính khối lượng Fe2(SO4)3 có trong 50 gam dung dịch Fe2(SO4)3 12%
Giải: C% =

m ct
m .C% mdd .C 50.12
.100% → = dd
= 6 gam
=

m dd
100
100%
100
mct

BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Tính khối lượng Na2SO4 có trong 95 gam dung dịch Na2SO4 30%
A. 27,5 gam
B. 28,5 gam
C. 29,5 gam
D. 30,5 gam
Câu 2: Tính khối lượng Ba(OH)2 có trong 60 gam dung dịch Ba(OH)2 28%
A. 15 gam
B. 32 gam
C. 16,8 gam
D. 40 gam
Câu 3: Tính khối lượng MgCl2 có trong 120 gam dung dịch MgCl2 15%
A. 18 gam
B. 20 gam

C. 25 gam
D. 15 gam
Câu 4: Hòa tan 25 gam CuSO4 vào nước được dung dịch 20%. Khối lượng dung dịch thu
được là
A. 125 gam
B. 100 gam
C. 500 gam
D. 200 gam
Câu 5: Hòa tan 15 gam NaCl vào 45 gam nước thu được dung dịch có nồng độ là
A. 30%
B. 25%
C. 33,33%
D. 20%
Câu 6: Tính khối lượng dung dịch KCl 35% chứa 20 gam KCl
A. 57,14 gam
B. 52,24 gam
C. 46,97 gam
D. 36,78 gam
Câu 7: Hòa tan 45 gam NaOH vào nước được 200 gam dung dịch. Nồng độ dung dịch sau
khi hòa tan là
A. 25%
B. 30%
C. 22,5%
D. 25,5%
Câu 8: Hòa tan 28 gam Ba(OH)2 vào 200 gam nước thu được dung dịch có nồng độ là
A. 20%
B. 12,28%
C. 30,12%
D. 32,34%
Câu 9: Khối lượng của AlCl3 có trong 60 gam dung dịch AlCl3 15%

A. 9 gam
B. 10 gam
C. 12 gam
D. 15 gam
Câu 10: Hòa tan 20 gam SO3 vào 150 gam nước thu được dung dịch có nồng độ là
A. 24,5%
B. 25%
C. 11,76%
D. 14,41%
ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


B

C

A

A

B

A

C

B

A

D

Trang 9


4. Mối liên hệ giữa C% và CM
Công thức về khối lượng riêng của dung dịch

Trong đó mdd : khối lượng dung dịch (gam)
Vdd : Thể tích dung dịch (ml)
D : khối lượng riêng của dung dịch (g/ml)
Ví dụ 1: Tính khối lượng riêng của 100 gam dung dịch NaOH có thể tích là 80 ml.

m
100
Giải : D  dd 
 1,25 (g/ml)
V
80
Ví dụ 2: Tính khối lượng dung dịch của 100 ml dung dịch HCl có khối lượng riêng D = 1,15
g/ml.
Giải : mdd = Vdd . D = 100 . 1,15 = 115 ( gam )

Dạng bài tập liên hệ giữa C% và CM
Dạng 1: Từ C%, m, D tìm CM
Ví dụ : Cho 63 gam dung dịch HNO3 10% có khối lượng riêng D = 1,26 (g/ml). Tính nồng
độ mol của HNO3 trong dung dịch.
Hướng dẫn giải
Bước 1: Tính khối lượng của HNO3: mHNO3  63.10%  6,3 gam
6,3
Bước 2: Tính số mol của HNO3: n HNO3   0,1 mol
63
Bước 3: Tính thể tích dung dịch: V

dd



mdd
63  50 ml = 0,05 lít

D
1,26


n
M
 MC 

0,1
Vdd 0,05
Dạng 2: Từ CM, V, D tìm C%
Ví dụ : Cho 100 ml dung dịch NaOH 2 M có khối lượng riêng D = 1,05 (g/ml). Tính nồng độ
C% của NaOH trong dung dịch.
Hướng dẫn giải
Bước 1: Tính khối lượng dung dịch: mdd = Vdd . D = 100 . 1,05 = 105 gam
Bước 2: Tính số mol của NaOH: nNaOH = 0,1 .2 = 0,2 mol
Trang 10


Bước 3: Khối lượng NaOH : mNaOH = 0,2 . 40 = 8 gam
m
 C%  ct  8 .100%  7,61%
mdd 105
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Tính thể tích của 100 gam dung dịch NaCl có khối lượng riêng D = 1,07 g/ml
A. 93,45 ml
B. 100 ml
C. 107 ml
D. 95,43 ml
Câu 2: Cho 48 gam CuSO4 khan vào 500 ml H2O (D = 1 g/ml) thu được dung dịch CuSO4.
Nồng độ phần trăm của CuSO4 trong dụng dịch là
A. 8,76%
B. 16,20%

C. 9,60%
D. 15,8%
Câu 3: Cho 50 ml dung dịch HNO3 10% có khối lượng riêng D = 1,26 g/ml. Nồng độ mol
của HNO3 trong dung dịch là
A. 1 M
B. 2 M
C. 3 M
D. 4 M
Câu 4: Cho 20 gam NaOH và 250 gam H2O (D = 1g/ml) thu được dung dịch A. Coi thể tích
dung dịch không đổi. Nồng độ mol của NaOH trong dung dịch là
A. 1 M
B. 2 M
C. 0,5 M
D. 1,5 M
Câu 5: Cho 80 ml H2O vào 20 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch A có nồng độ mol
của NaOH là
A. 0,1 M
B. 0,5 M
C. 0,2 M
D. 1 M
Câu 6: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 2M có khối lượng riêng là D = 1,115 g/ml. Nồng độ
phần trăm của H2SO4 trong dung dịch là
A. 17,58%
B. 19,6 %
C. 15,75%
D. 9,80%
Câu 7: Cho 20 gam BaCl2 vào 100 ml H2O (D = 1 g/ml) thu được dung dịch có nồng độ C%
của BaCl2 là bao nhiêu
A. 20%
B. 16,67%

B. 15,6%
D. 30,34%
Câu 8: Hòa tan 5,6 lít khí HCl (đktc) vào 0,1 lít nước thu được dung dịch HCl, nồng độ mol
của HCl trong dung dịch là
A. 1 M
B. 2 M
C. 1,5 M
D. 2,5 M
Câu 9: Cần lấy dung dịch HCl có nồng độ C% bao nhiêu (D = 1,19g/ml) để thu được 0,1 lít
dung dịch HCl 2M.
A. 6,13%
B. 7,3%
C. 12,26%
D. 8,56%
Câu 10: Trộn 100 gam dung dịch NaOH 20% với 200 gam dung dịch NaOH 10% thu được
dung dịch NaOH có nồng độ C% bằng bao nhiêu
A. 40%
B. 13,33%
C. 20%
D. 10%
ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1

2

3

4

5


6

7

8

9

10

A

A

B

B

C

A

B

D

A

B

Trang 11


HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1:
Thể tích dung dịch : Vdd =

mdd
D



100
1,07

 93, 45 ml

Câu 2:
mH2O = V . D = 500 . 1 = 500 gam
Khối lượng dung dịch : mdd = 48 + 500 = 548 gam
48
Nồng độ phần trăm của CuSO4 : C% =
.100%  8,76%
548
Câu 3:
Khối lượng dung dịch HNO3 : mdd = 50 . 1,26 = 63 gam
Khối lượng của HNO3 : mHNO 3 = 63 . 10 % = 6,3 gam

nHNO3




6,3
63

 0,1 mol

V = 50 ml = 0,05 lít
=

 CM

0,1
0,05

2 M

Câu 4:
Thể tích dung dịch A chính là thể tích của nước
250
V=
 250 ml = 0,25 lít
1
nNaOH 

20
40

 0,5 mol


Nồng độ mol của NaOH : CM = 0,5  2 M
0,25

Câu 5:
Khi thêm nước vào dung dịch (thể tích dung dịch tăng lên)  Nồng độ của NaOH giảm
đi nhưng số mol của NaOH có trong dung dịch không thay đổi.
Gọi nồng độ mol của NaOH trong dung dịch A là a (M)
Ta có: nNaOH = 0,02 . 1 = (0,08 + 0,02) . a
 a = 0,2 → CM(NaOH) = 0,2 M
Câu 6:
nH2SO4  0,1.2  0,2 mol
 m2 H 4SO = 0,2 . 98 = 19,6 gam
Khối lượng của dung dịch H2SO4 :
Nồng độ C% của H2SO4 : C% =

mdd H2SO4 = V . D = 100 . 1,115 = 111,5 gam

19,6
.100%  17,58%
111,5

Câu 7 :
Khối lượng của H2O : mH2O  100.1  100 gam

 mdd = 20 + 100 = 120 gam

Trang 12


Nồng độ % của BaCl2 : C% =


20
.100%  16,67%
120

Câu 8:
Số mol của HCl : n HCl 

5,6
22, 4

 0,25 mol

=> Nồng độ mol của HCl: CM =

0,25
0,1

 2,5 M

Câu 9:
nHCl = 0,1 . 2 = 0,2 mol  mHCl = 0,2 . 36,5 = 7,3 gam
Khối lượng dung dịch HCl : mdd = Vdd . D = 100 . 1,19 = 119 gam
7,3
 C% =
.100%  6,13% .
119
Câu 10:
Khối lượng NaOH thu được: mNaOH = 100 . 20% + 200 . 10% = 40 gam
Khối lượng dung dịch thu được: mdd = 100 + 200 = 300 gam

40
Nồng độ phần trăm của NaOH: C% =
.100%  13,33% .
300

Tài liệu được chia sẻ bởi Cáo Tài Liệu
Fanpage:
www.facebook.com/tailieuhoctapchannel

Trang 13



×