Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Nghiên cứu khả năng tự bảo vệ của các tầng chứa nước trong trầm tích đệ tứ vùng thanh trì, thành phố hà nội, đề xuất giải pháp bảo vệ và khai thác hợp lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.86 MB, 113 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...........................................................................................................................1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ...............................................................................................1
2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI ...........................................................................................................3
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU...........................................................................3
4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................................................................3
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............................................................................................3
6. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC ...............................................................................................................3
BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN ............................................................................................................5
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TỰ BẢO VỆ
CỦA CÁC TẦNG CHỨA NƢỚC ....................................................................................6
1.1. Tình hình nghiên cứu trên Thế giới ......................................................................................6
1.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam.......................................................................................7
1.2.1. Công tác điều tra, đánh giá khả năng tự bảo vệ của các tầng chứa nước..............7
1.2.2. Công tác bảo vệ, điều tra và quy hoạch tài nguyên nước dưới đất.........................9
1.2.3. Một số tồn tại trong quản lý tài nguyên nước dưới đất .........................................10
* Kết luận chƣơng 1:..................................................................................................................... 10
CHƢƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÙNG THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ......12
2.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên ....................................................................................................... 12
2.1.1. Vị trí địa lý.............................................................................................................12
2.1.2. Đặc điểm địa hình .................................................................................................13
2.1.3. Đặc điểm khí hậu ...................................................................................................13
2.1.4. Thủy văn .................................................................................................................15
2.1.5. Giao thông .............................................................................................................25
2.1.6. Dân cư kinh tế .......................................................................................................26
2.2. Đặc điểm địa chất, địa chất thủy văn khu vực nghiên cứu............................................ 26
2.2.1. Đặc điểm địa chất..................................................................................................26
2.2.2. Đặc điểm địa chất thủy văn ...................................................................................28
2.3. Hiện trạng khai thác nƣớc dƣới đất ................................................................................... 37
2.4. Hiện trạng ô nhiễm tại khu vực nghiên cứu và các địa bàn lân cận............................ 38
2.4.1. Hiện trạng bãi chôn lấp chất thải, bãi rác ............................................................ 38


2.4.2. Hiện trạng nghĩa trang ..........................................................................................39
2.4.3. Hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước.............................................................. 42
* Kết luận chƣơng 2:..................................................................................................................... 46
CHƢƠNG 3 NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TỰ BẢO VỆ CÁC TẦNG
CHỨA NƢỚC .................................................................................................................48
3.1. Các yếu tố đánh giá khả năng tự bảo vệ của các tầng chứa nƣớc .....................48
3.2. Cơ sở lý thuyết, phƣơng pháp đánh giá khả năng tự bảo vệ của các tầng chứa
nƣớc .................................................................................................................................................. 49


3.3. Các bước thực hiện ................................................................................................................ 58
3.4. Phƣơng pháp mô hình hệ thống Drastic đánh giá khả năng tự bảo vệ của các
tầng chứa nƣớc............................................................................................................................... 60
3.5. Đánh giá khả năng tự bảo vệ của các tầng chứa nƣớc theo phƣơng pháp hệ
thống mô hình Drastic .................................................................................................................. 62
3.5.1. Độ sâu mực nước dưới đất (D)..............................................................................62
3.5.2. Lượng bổ cập hàng năm cho nước dưới đất (R) ...................................................65
3.5.3. Thành phần đất đá tầng chứa nước (A) ................................................................ 67
3.5.4. Thành phần lớp đất phủ (S) ...................................................................................71
3.5.5. Độ dốc địa hình (T) ............................................................................................... 73
3.5.6. Ảnh hưởng của đới thông khí (I) ...........................................................................74
3.5.7. Tính thấm của tầng chứa nước (C) .......................................................................75
3.6. Kết quả nghiên cứu, đánh giá.............................................................................................. 77
* Kết luận chƣơng 3:..................................................................................................................... 82
CHƢƠNG 4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC HỢP LÝ NƢỚC
DƢỚI ĐẤT VÙNG NGHIÊN CỨU ...............................................................................83
4.1. Các nguồn gây bẩn ảnh hưởng đến khả năng tự bảo vệ của các tầng chứa nước ... 83
4.1.1. Các nguồn gây ô nhiễm nước dưới đất .................................................................83
4.1.2. Hiện trạng các nguồn ô nhiễm trên vùng nghiên cứu ...........................................85
4.2. Giải pháp bảo vệ các tầng chứa nƣớc dƣới đất ...................................................86

4.2.1. Giải pháp công trình ............................................................................................. 86
4.2.2. Giải pháp phi công trình .......................................................................................87
4.3. Giải pháp khai thác nƣớc dƣới đất hợp lý, bền vững ..................................................... 88
4.3.1.Công tác điều tra nghiên cứu .................................................................................88
4.3.2. Công tác khai thác, sử dụng ..................................................................................88
* Kết luận chƣơng 4:..................................................................................................................... 91
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .........................................................................................92
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................... 94


CÁC TỪ VIẾT TẮT

A

Aquifer: thành phần đất đá tầng chứa nƣớc

C

Conductivity: tính thấm của tầng chứa nƣớc

D

Depth: độ sâu mực nƣớc dƣới đất, tính từ mặt đất

ĐCCT

Địa chất công trình

ĐCTV


Địa chất thủy văn

I

Impact of vadose zone: ảnh hƣởng của đới thông khí

MNN

Mực nƣớc ngầm

NDĐ

Nƣớc dƣới đất

R

Recharge: lƣợng bổ cập hàng năm cho nƣớc dƣới đất

qh

Tầng chứa nƣớc Holocen

qp

Tầng chứa nƣớc Pleitocen

S

Soil: thành phần lớp đất phủ


T

Topography: độ dốc địa hình

TCN

Tầng chứa nƣớc

TTQH&ĐTTNNQG Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nƣớc
Quốc Gia
VD

Ví dụ


DANH MỤC BIỂU BẢNG
Bảng 2.1

Tổng lượng bốc hơi và lượng mưa hàng năm (mm)

Bảng 2.2

Mực nước sông Hồng tại điểm PSH2 thời kỳ 1993 - 2008, m

Bảng 2.3

Kết quả phân tích hóa học nước sông Hồng (vị trí lấy mẫu: Cảng
Khuyến Lương-Hà Nội)

Bảng 2.4


Kết quả phân tích chỉ tiêu nhiễm bẩn nước sông Hồng (vị trí lấy
mẫu: Cảng Khuyến Lương-Hà Nội)

Bảng 2.5

Kết quả phân tích thành phần hóa học nước sông Lừ (vị trí lấy mẫu:
Khu vực Nam Dư)

Bảng 2.6

Kết quả phân tích chỉ tiêu nhiễm bẩn hóa học nước sông Lừ (vị trí
lấy mẫu: Khu vực Nam Dư)

Bảng 2.7

Kết quả phân tích thành phần hóa học nước hồ Khuyến Lương (vị
trí lấy mẫu: hồ Khuyến Lương)

Bảng 2.8

Kết quả phân tích chỉ tiêu nhiễm bẩn hữu cơ nước hồ Khuyến Lương
(vị trí lấy mẫu: hồ Khuyến Lương)

Bảng 2.9

Kết quả phân tích thành phần hóa học nước hồ Yên Sở

Bảng 2.10


Kết quả phân tích thành phần hóa học nước hồ Yên Sở

Bảng 2.11

Kết quả phân tích chỉ tiêu nhiễm bẩn hữu cơ nước hồ Yên Sở

Bảng 2.12

Kết quả hút nước thí nghiệm lớp chứa nước qp1vùng Hà Nội

Bảng 2.13

Kết quả hút nước thí nghiệm lớp chứa nước qp1khu vực nghiên cứu

Bảng 2.14

Thống kê về khối lượng phát sinh và tỷ lệ thu gom rác thải trên địa
bàn nghiên cứu

Bảng 2.15

Danh sách nghĩa trang tập trung trên địa bàn nghiên cứu

Bảng 2.16

Kết quả phân tích mẫu nước ngầm nghĩa trang Văn Điển

Bảng 2.17

Kết quả phân tích mẫu nước mặt nghĩa trang Văn Điển


Bảng 2.18

Tổng hợp hiện trang nghĩa trang xã, thôn trên địa bàn nghiên cứu

Bảng 2.19

Thống kê các điểm khảo sát xả thải trên địa bàn nghiên cứu

Bảng 2.20

Tổng hợp kết quả phân tích mẫu nước tại các khu công nghiệp trên


địa bàn nghiên cứu
Bảng 2.21

Kết quả phân tích mẫu nước thải bệnh viện trên địa bàn nghiên cứu

Bảng 2.22

Tổng hợp chất lượng nước thải tại các đô thị khu vực nghiên cứu

Bảng 3.1

Tổng hợp các phương pháp đánh giá khả năng tự bảo vệ nước dưới
đất

Bảng 3.2


Tổng hợp các yếu tố đánh giá khả năng tự bảo vệ

Bảng 3.3

Kết quả quan trắc mực nước tầng chứa nước qh

Bảng 3.4

Kết quả quan trắc mực nước tầng chứa nước qp

Bảng 3.5

Hệ số thấm bổ cập từ nguồn nước mưa

Bảng 3.6

Tổng hợp thành phần thạch học tầng chứa nước qh

Bảng 3.7

Tổng hợp thành phần thạch học tầng chứa nước qp

Bảng 3.8

Đánh giá tành phần lớp phủ (S)

Bảng 3.9

Đánh giá thành phần đất đá đới thông khí (I)


Bảng 3.10

Đánh giá tính thấm của tầng chứa nước (C)

Bảng 4.1

Các phương án chọn nguồn NDĐ phục vụ cung cấp nước ở Hà Nội


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1

Bản đồ hành chính huyện Thanh Trì

Hình 2.2

Biểu đồ biểu diễn lượng mưa, bốc hơi khu vực Hà Nội

Hình 2.3

Đồ thị dao động mực nước sông Hồng khu vực thượng lưu (PSH2)
và trung lưu (PSH3) vùng nghiên cứu

Hình 2.4

Sơ đồ minh họa các nguồn gây ô nhiễm nước dưới đất

Hình 3.1

Bản đồ phân vùng đánh giá độ sâu mực nước dưới đất tầng chứa

nước qh (D)

Hình 3.2

Bản đồ phân vùng đánh giá độ sâu mực nước dưới đất tầng chứa
nước qp (D)

Hình 3.3

Bản đồ phân vùng đánh giá lượng bổ cập tầng chứa nước qh (R)

Hình 3.4

Bản đồ phân vùng đánh giá lượng bổ cập tầng chứa nước qp (R)

Hình 3.5

Bản đồ phân vùng thành phần đất đá tầng chứa nước qh (A)

Hình 3.6

Bản đồ phân vùng thành phần đất đá tầng chứa nước qp (A)

Hình 3.7

Bản đồ phân vùng đánh giá thành phần lớp đất phủ (S)

Hình 3.8

Bản đồ phân vùng đánh giá độ dốc địa hình (T)


Hình 3.9

Bản đồ phân vùng đánh giá ảnh hưởng của đới thông khí (I)

Hình 3.10

Bản đồ phân vùng đánh giá tính thấm của tầng chứa nước qh(C)

Hình 3.11

Bản đồ phân vùng đánh giá tính thấm của tầng chứa nước qp (C)

Hình 3.12

Mô phỏng phương pháp tính toán, đánh giá bằng phương pháp
chồng chập bản đồ

Hình 3.13

Bản đồ phân vùng độ nhạy cảm nhiễm bẩn nước dưới đất tầng chứa
nước qh

Hình 3.14

Bản đồ phân vùng độ nhạy cảm nhiễm bẩn nước dưới đất tầng chứa
nước qp

Hình 4.1


Sơ đồ lan truyền chất gây ô nhiễm cho các tầng chứa nước

Hình 4.2

Sơ đồ vận động rò rỉ của chất gây ô nhiễm

Hình 4.3

Hiện trạng nguồn nhiễm bẩn trên địa bàn huyện Thanh Trì


1
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Khả năng tự bảo vệ có thể đƣợc hiểu “là khả năng tự chống lại của tầng
chứa nƣớc khi bị ảnh hƣởng bất lợi do chất ô nhiễm tác động lên”. Một số nơi
dùng thuật ngữ "tính dễ bị tổn thƣơng của nƣớc ngầm" đƣợc hiểu với ý nghĩa đối
lập với khả năng tự bảo vệ trƣớc ô nhiễm. Đánh giá khả năng tự bảo vệ của tầng
chứa nƣớc chính là việc kiểm tra “sức khoẻ nội tại” của tầng chứa nƣớc trƣớc
những nguy cơ nhiễm bẩn tác động đến.
Công tác điều tra đánh giá khả năng tự bảo vệ nƣớc dƣới đất đã và đang
đƣợc triển khai rộng rãi trên thế giới và là một nhiệm vụ của điều tra cơ bản về
tài nguyên nƣớc.
Công tác điều tra đánh giá khả năng tự bảo vệ của các tầng chứa nƣớc ở
Việt Nam còn nhiều hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của công tác quản lý,
Thành phố Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của cả nƣớc, là
vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng Bắc Bộ. Ở đây tập trung số lƣợng lớn dân số
có mật độ dân cƣ cao nhất cả nƣớc. Các ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp,
dịch vụ phát triển mạnh có nhu cầu về nƣớc cho ăn uống sinh hoạt và sản xuất
rất lớn.

- Quá trình đô thị hoá trên địa bàn thành phố Hà Nội đang phát triển mạnh
đã làm biến đổi mạnh mẽ các điều kiện môi trƣờng nói chung và tài nguyên nƣớc
dƣới đất nói riêng. Tình trạng suy giảm nguồn nƣớc dƣới đất (ô nhiễm, cạn kiệt)
đã diễn ra tại một số nơi gây ảnh hƣởng tới cuộc sống của ngƣời dân và các
ngành kinh tế trên địa bàn thành phố.
- Vùng phía nam sông Hồng do bị khai thác mạnh nên đã hình thành phễu
hạ thấp nƣớc dƣới đất lớn với diện tích >300km2. Trong phễu hạ thấp lớn có
nhiều khu vực hạ thấp sâu liên quan đến các bãi giếng khai thác nhƣ Hạ Đình
mực nƣớc hiện nay đã hạ thấp đến -34,6m. Tốc độ suy giảm trung bình 0,66
m/năm.
- Kết quả phân tích thành phần hóa học nƣớc dƣới đất ở khu vực Hà Nội


2
cũng cho thấy nhiều nơi hàm lƣợng amoni, asen và hàm lƣợng hữu cơ cao hơn
giới hạn cho phép. Theo kết quả điều tra của Đề án Giảm thiểu Arsenic, nồng độ
Asen (As) trong nƣớc dƣới đất ở các quận nội thành Hà Nội có tới 22,62% số
mẫu nghiên cứu có nồng độ As vƣợt ngƣỡng 0,005mg/l, ngoại thành có tỷ lệ
18,78%; các huyện có tỷ lệ nhiễm As cao là Thanh Trì, Gia Lâm và Đông Anh
với các tỷ lệ 25,64%; 15,15% và 14,81%.
- Các yếu tố đáng lo ngại trên đang có xu thế tăng theo thời gian, cả về
hàm lƣợng và diện phân bố, tập trung chủ yếu tại những khu vực có nguồn gây ô
nhiễm cao. Đó là các bãi rác thải, khu công nghiệp, ở những vùng mực nƣớc hạ
thấp sâu hay nơi tập trung chứa lƣợng nƣớc thải lớn nhƣ Thanh Trì, Thanh Xuân,
Hoàng Mai, Từ Liêm, Gia Lâm và Long Biên, Đan Phƣợng, Hoài Đức, Thanh
Oai, Hà Đông.
Từ những vấn đề trên, để bảo vệ nƣớc dƣới thành phố Hà Nội cần phải có
chƣơng trình và giải pháp toàn diện về mọi mặt, trƣớc hết cần hiểu biết về sự
phân bố không gian của các tầng chứa nƣớc, sự phân bố của các loại nƣớc, trữ
lƣợng và chất lƣợng của chúng để có các quy hoạch khai thác sử dụng nƣớc một

cách hợp lý; các quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch mở rộng phát triển đô thị,
phát triển các khu công nghiệp, quy hoạch các công trình vệ sinh môi trƣờng,
nhƣ bố trí bãi chôn lấp, nghĩa trang... cần phải nghiên cứu xem xét đầy đủ để
không gây ô nhiễm nguồn nƣớc.
Huyện Thanh Trì là vùng trũng tích tụ, dễ bị úng lụt vào mùa mƣa. Hiện
nay, gần nhƣ toàn bộ các nguồn nƣớc thải trên khu vực huyện Thanh Trì đều
chƣa qua xử lý, hàm lƣợng asen trong nƣớc mặt và nƣớc ngầm đa phần đều vƣợt
quá tiêu chuẩn cho phép. Việc nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm và khả năng
tự bảo vệ của các tầng chứa nƣớc, nhằm đề xuất các giải pháp bảo vệ và khai
thác hợp lý, từ đó có thể phòng chống, khắc phục, hạn chế tối đa ảnh hƣởng xấu
đến môi trƣờng nƣớc dƣới đất là hết sức cần thiết.
Do vậy việc nghiên cứu Đề tài “Nghiên cứu khả năng tự bảo vệ của các
tầng chứa nƣớc trong trầm tích đệ tứ vùng Thanh Trì, thành phố Hà Nội, đề xuất


3
giải pháp bảo vệ và khai thác hợp lý" là vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa khoa học ra
thực tiễn, góp phần trong công tác bảo vệ nƣớc dƣới đất chung của toàn thành
phố Hà Nội.
2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
- Đánh giá và xây dựng đƣợc bản đồ khả năng tự bảo vệ cho các tầng chứa
nƣớc chính (qh, qp);
- Đề xuất đề xuất các giải pháp bảo vệ và khai thác hợp lý tài nguyên
nƣớc dƣới đất vùng Thanh Trì, thành phố Hà Nội.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các tầng chứa nƣớc trong trầm tích đệ
tứ (Holocen và Pleitocen).
- Phạm vi nghiên cứu là vùng Thanh Trì – Hà Nội.
4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu chiều sâu phân bố, lƣợng bổ cập chính, thành phần đất đá

của tầng chứa nƣớc, môi trƣờng đất phủ, độ dốc địa hình, ảnh hƣởng của đới
thông khí, hệ số thấm của tầng chứa nƣớc để từ đó đánh giá đƣợc khả năng tự
bảo vệ và đề xuất các biện pháp bảo vệ và khai thác hợp lý.
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu thực tế;
- Phân tích, tính toán lý thuyết;
- Mô hình số.
6. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC
- Tổng quan đƣợc tình hình nghiên cứu đánh giá khả năng tự bảo vệ;
- Khái quát đƣợc đặc điểm địa hình, địa mạo, ĐCCT, ĐCTV vùng Thanh
Trì và ảnh hƣởng của nó đến khả năng tự bảo vệ;
- Đánh giá khả năng tự bảo vệ của các tầng chứa nƣớc chính bằng phƣơng
pháp bán định lƣợng cho vùng Thanh Trì, Hà Nội;
- Nghiên cứu phân tích và nắm đƣợc cơ sở lý thuyết các phƣơng pháp
đánh giá tự bảo vệ và phƣơng pháp bảo vệ, khai thác hợp lý.


4
- Thành lập bộ bản đồ khả năng tự bảo vệ của các tầng chứa nƣớc tỷ lệ
1:25.000 cho vùng nghiên cứu. Bao gồm các bản đồ tổng hợp và bộ bản đồ chỉ
số đánh giá khả năng tự bảo vệ tầng chứa nƣớc;
- Đề xuất các giải pháp bảo vệ và khai thác hợp lý cho các tầng chứa nƣớc
qh và qp ở vùng nghiên cứu theo hƣớng trƣớc mắt và lâu dài.


5
BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
Luận văn dự kiến gồm các chƣơng mục sau:
MỞ ĐẦU
CHƢƠNG 1-TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TỰ BẢO

VỆ CỦA CÁC TẦNG CHỨA NƢỚC
1.1. Tình hình nghiên cứu trên Thế giới
1.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam
CHƢƠNG 2 - ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÙNG THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
2.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên
2.2. Đặc điểm Địa chất - ĐCTV
2.3. Hiện trạng khai thác nƣớc dƣới đất
2.4. Hiện trạng các nguồn gây ô nhiễm
CHƢƠNG 3-NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TỰ BẢO VỆ CÁC
TẦNG CHỨA NƢỚC
3.1. Các yếu tố đánh giá khả năng tự bảo vệ của các tầng chứa nƣớc
3.2. Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp đánh giá khả năng tự bảo vệ của các tầng chứa nƣớc
3.3. Phƣơng pháp đánh giá bằng hệ thống mô hình Drastic
3.4. Kết quả đánh giá
3.5. Phân tích kết quả đánh giá
CHƢƠNG 4-ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC HỢP LÝ
NƢỚC DƢỚI ĐẤT VÙNG NGHIÊN CỨU
4.1. Hiện trạng các nguồn gây bẩn ảnh hƣởng đến khả năng tự bảo vệ của các
tầng chứa nƣớc qh và qp
4.2. Bảo vệ nƣớc dƣới đất vùng Thanh Trì, Hà Nội
4.2.1. Giải pháp công trình
4.2.2. Giải pháp phi công trình
4.3. Giải pháp khai thác nƣớc dƣới đất hợp lý, bền vững
KẾT LUẬN


6
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ
KHẢ NĂNG TỰ BẢO VỆ CỦA CÁC TẦNG CHỨA NƢỚC

1.1. Tình hình nghiên cứu trên Thế giới
Điều tra và đánh giá khả năng tự bảo vệ nƣớc dƣới đất trên thế giới đƣợc
thực hiện ngày càng phổ biến và đã trở thành một phần quan trọng trong điều tra
cơ bản về tài nguyên nƣớc dƣới đất. Trên thế giới có nhiều công trình điều tra,
đánh khả năng tự bảo vệ tầng chứa nƣớc.
Điển hình nhƣ ở Mỹ đã tiến hành thực hiện các dự án nhƣ: Mức độ nhạy
cảm nhiễm bẩn nƣớc dƣới đất ở Minesota do Porcher thực hiện 1988; Hệ thống
tiêu chuẩn để xác định vị trí các bãi thải ở Mỹ do Legrand thực hiện năm 1988;
Tính toán nhiễm bẩn Nitrat nƣớc dƣới đất ở Mỹ do Viện nƣớc dƣới đất và môi
trƣờng, Đại học Oklahoma thành lập năm 1988, …
Ở vùng Trung Cận Đông có các dự án: bản đồ dễ tổn thƣơng nƣớc dƣới
đất vùng Irbid do Margane và các cộng sự thực hiện năm 1997 và 1999; khu vực
Nam Amman do Hijazi và các cộng sự thực hiện năm 1999,...
Ở khu vực Châu Âu có các dự án: Lập bản đồ khả năng dễ bị nhiễm bẩn
của Bỉ do sở Tài nguyên nƣớc và môi trƣờng vùng Flemish (Bỉ) thành lập năm
1987; Khả năng dễ bị nhiễm bẩn của nƣớc dƣới đất đối với sự ô nhiễm của Nitrat
do các hoạt động canh nông ở Anh do sở điều tra đất trồng của Anh, Wale và sở
địa chất Anh (Carter, Plamer và Moukhouse) thành lập năm 1987; Đánh giá độ
nhạy cảm của tầng chứa nƣớc đối với sự lắng đọng acid ở châu Âu do Holnberg
Johnston và Maxe thuộc viện nghiên cứu quốc tế về phân tích hệ thống ứng dụng
(IFASA) thành lập năm 1987,…
Các dự án điều tra đánh giá khả năng tự bảo vệ nƣớc dƣới đất đã đƣợc tiến
hành và có đầy đủ cơ sở khoa học và thực tiễn ứng dụng vào thực tế từ hàng thập
kỷ qua.
Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều các rất nhiều phƣơng pháp đánh giá
mức độ ô nhiễm và khả năng tự bảo vệ của tầng chứa nƣớc dƣới đất khác nhau,


7
căn cứ vào đặc điểm cụ thể mà các quốc gia trên thế giới sẽ lựa chọn cho mình

một phƣơng pháp phù hợp, ví dụ nhƣ:
- Phƣơng pháp DRASTIC đƣợc sử dụng rộng rãi ở Mỹ và gần 20 nƣớc trên
toàn thế giới và đặc biệt đối với các tầng chứa nƣớc bở rời.
- Phƣơng pháp GLA và các phiên bản của chúng - phƣơng pháp PI - đƣợc
sử dụng ở Đức và một số nƣớc châu Âu và Ả rập. Đây là phƣơng pháp ứng dụng
cho các loại đất đá khác nhau.
- Phƣơng pháp GOD đƣợc sử dụng ở một số nƣớc châu Âu.
- Phƣơng pháp POSH đƣợc sử dụng ở nhiền nƣớc châu Âu.
Ba phƣơng pháp sau đƣợc sử dụng rộng rãi ở châu Âu và vùng Ả rập tuy
nhiên, cả 03 phƣơng pháp này chƣa quan tâm đến đặc điểm tầng chứa nƣớc mà
chỉ quan tâm tới đới thông khí trong khi hai phƣơng pháp GOD và POSH yêu
cầu đánh giá các nguồn ô nhiễm.
Đối với khu vực số liệu về mực nƣớc, đặc tính thuỷ lực, thông số địa chất
thuỷ văn hạn chế sẽ áp dụng phƣơng pháp GOD để đánh giá khả năng tự bảo vệ
của các tầng chứa nƣớc.
Nhìn chung, mỗi phƣơng pháp đều có một đặc điểm riêng của nó, nhƣng có
chung một mục đích là xác định đƣợc những vùng đặc biệt nƣớc dƣới đất có khả
năng dễ bị nhiễm bẩn, để từ đó có thể đƣa ra các giải pháp hữu hiệu để phòng
ngừa, bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá - nƣớc dƣới đất.
Trong những năm vừa qua, phƣơng pháp DRASTIC cũng đã đƣợc ứng
dụng ở Việt Nam và đặc biệt hiệu quả đối với đất đá bở rời. Do đó phƣơng pháp
này có thể đƣợc lựa chọn để đánh giá khả năng tự bảo vệ của tầng chứa nƣớc bở
rời tại vùng Thanh Trì, thành phố Hà Nội.
1.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam
1.2.1. Công tác điều tra, đánh giá khả năng tự bảo vệ của các tầng chứa nước
Ở Việt nam, vấn đề đánh giá khả năng tự bảo vệ tầng chứa nƣớc cũng đã
đƣợc đề cập đến từ cuối những năm 80 của thế kỷ trƣớc. Đầu tiên Nguyễn Kim
Cƣơng, 1988 đã đề cập đến vấn đề này trong bài báo “Bảo vệ tài nguyên nƣớc



8
dƣới đất” đƣợc đăng trong tạp chí Địa chất, số 6, tiếp đó Nguyễn Văn Lâm
(2000), Phạm Quý Nhân (2000, 2008, 2012), Vũ Ngọc Trân (2002), Bùi Trần
Vƣợng (2008), Hồ Minh Thọ (2010), Vũ Thị Minh Nguyệt (2008), … bằng các
đề tài của mình đã tiến hành nghiên cứu đánh giá khả năng tự bảo vệ của các
tầng chứa nƣớc khác nhau cho từng vùng riêng biệt.
Mục đích của các phƣơng pháp là thành lập đƣợc bản đồ khả năng tự bảo
vệ của các tầng chứa nƣớc. Để thành lập đƣợc bộ bản đồ này cần xác định đƣợc
phƣơng pháp đánh giá khả năng tự bảo vệ của các tầng chứa nƣớc. Khả năng tự
bảo vệ của tầng chứa nƣớc chính là khả năng tự chống lại của tầng chứa nƣớc
khi bị ảnh hƣởng bất lợi do chất ô nhiễm tác động lên. Đánh giá khả năng tự bảo
vệ của tầng chứa nƣớc chính là việc kiểm tra “sức khoẻ nội tại” của tầng chứa
nƣớc trƣớc những nguy cơ nhiễm bẩn tác động đến tầng chứa nƣớc. Từ việc
đánh giá này, là cơ sở nền tảng cho việc khoanh định các đới bảo vệ các tầng
chứa nƣớc cũng nhƣ các công trình khai thác.
Trong những năm qua, tại Việt Nam cũng đã sử dụng khá nhiều phƣơng
pháp đã áp dụng rộng rãi trên thế giới nhƣ: DRASTIC, GOD, POSH, GLA, PI,
EPIK... (nội dung, phạm vi áp dụng của từng phương pháp được trình bày trong
chương 3). Các dự án điển hình cho các phƣơng pháp này nhƣ đề án "Đánh giá
khả năng tự bảo vệ của các tầng chứa nƣớc đồng bằng sông Hồng (DRASTIC),
đề án "Bảo vệ nƣớc dƣới đất các đô thị lớn" (GOD)...
Cơ sở của các phƣơng pháp này là dựa vào các yếu tố để đánh giá mức độ
tự bảo vệ của tầng chứa nƣớc nhƣ: môi trƣờng lớp thổ nhƣỡng, địa mạo, chiều
sâu tới NDĐ, môi trƣờng NDĐ, các vật liệu của đới vadose cung cấp cho NDĐ,
hệ số thấm của TCN, khoảng cách tới điểm khai thác gần nhất cung cấp nƣớc
sinh hoạt, chiều sâu tới đá gốc, tính thấm của đới thông khí, chiều dày và hàm
lƣợng của đới bão hòa... để thành lập đƣợc bản đồ khả năng tự bảo vệ của các
tầng chứa nƣớc.
Năm 2011, dự án “Nâng cao năng lực đánh giá và quản lý tài nguyên nƣớc
Việt Nam, Capas” đã ban hành dự thảo Hƣớng dẫn khoanh đới bảo vệ công trình



9
khai thác nƣớc dƣới đất. Do điều kiện áp dụng và phổ biến trên toàn lãnh thổ, nên
việc nghiên cứu ban hành hƣớng dẫn cụ thể chi tiết cho tất cả các tầng chứa nƣớc,
các lƣu vực và khu vực khác nhau vấp phải những khó khăn và vƣờng mắc. Sau
nhiều lần Hội thảo đến nay vẫn chƣa đƣợc thể chế hoá bằng văn bản quy phạm
pháp luật.
Việc khoanh định đới bảo vệ các công trình khai thác nƣớc cụ thể hiện
mới chỉ đƣợc thực hiện thí điểm tại các địa bàn tỉnh Thái Bình với 1 công trình
đƣợc khoanh vùng là Nhà máy nƣớc Hƣng Nhân; tại tỉnh Nam Định là công
trình khai thác nƣớc dƣới đất của Công ty May Sông Hồng - Xuân Trƣờng Nam Định do nhóm tác giả Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nƣớc
thực hiện, tại tỉnh Hà Nam do Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra miền Bắc thực
hiện và tại tỉnh Ninh Bình do Trung tâm Tƣ liệu và Thông tin Tài nguyên nƣớc
thực hiện cho công trình khai thác nƣớc trong đá Karst.
Việc khoanh định đới bảo vệ đều đƣợc dựa trên bản đồ nhạy cảm ô
nhiễm nƣớc dƣới đất và các hệ thống dữ liệu địa chất, địa chất thuỷ văn, sử
dụng đất, khai thác nƣớc dƣới đất, quan trắc động thái nƣớc dƣới đất,… để tổng
hợp và lựa chọn phƣơng pháp tính toán và xác định.
Sau khi các đới đã thiết lập, với ranh giới của mỗi đới sẽ đƣợc tổ chức
thiết lập hệ thống hàng rào, biển báo, cảnh báo nhằm bảo vệ công trình và chất
lƣợng nƣớc dƣới đất. Hiện nay, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Thái Bình đang
soạn thảo và trình UBND tỉnh Thái Bình về việc Quy định khoanh đới bảo vệ
nƣớc dƣới đất tại các công trình khai thác trên địa bàn tỉnh.
Nhƣ vậy, việc nghiên cứu, xác định cơ sở khoa học và thực tiễn để
khoanh đới bảo vệ cho các công trình khai thác tại từng khu vực, từng tầng
chứa nƣớc ở địa phƣơng cụ thể còn thiếu. Các hƣớng dẫn khoanh vùng bảo vệ
chƣa đƣợc ban hành.
1.2.2. Công tác bảo vệ, điều tra và quy hoạch tài nguyên nước dưới đất
- Hiện nay, nhóm công tác điều tra, quy hoạch tài nguyên nƣớc đã và đang



10
đƣợc tiến hành rộng khắp trên toàn quốc, hiện chiếm 22,28% khối lƣợng công
việc toàn ngành tài nguyên nƣớc. Công tác điều tra, quy hoạch tài nguyên nƣớc
dƣới đất nói riêng trƣớc đây cũng nhƣ hiện này còn nhiều bất cập do chƣa có
đánh giá khả năng tự bảo vệ các tầng chứa. Do vậy, việc xem xét đánh giá khả
năng tự bảo vệ của các tầng chứa nƣớc ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến số lƣợng,
chất lƣợng nƣớc dƣới đất là điều cấp thiết.
- Đối với dự án các dự án khu vực lân cận vùng điều tra gồm có dự án:
“Điều tra, đánh giá trữ lƣợng có thể khai thác nƣớc dƣới đất trong các tầng chứa
nƣớc Đệ tứ vùng Kinh tế trọng điểm Bắc bộ” thực hiện năm 2008-2012; “Điều
tra tài nguyên nƣớc, tình hình khai thác sử dụng và xả nƣớc thải ở vùng kinh tế
trọng điểm Bắc bộ (các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà Nội, Hải Dƣơng, Hƣng
Yên)” thực hiện năm 2004; “Quy hoạch tài nguyên nƣớc vùng kinh tế trọng
điểm Bắc Bộ” thực hiện năm 2006-2007 do Cục Quản lý tài nguyên nƣớc thực
hiện đều chƣa xem xét đến khả năng tự bảo vệ của các tầng chứa nƣớc. Các dự
án đều tập trung vào điều tra đánh giá tài nguyên nƣớc, xác định trữ lƣợng tiềm
năng, đánh giá chất lƣợng và định hƣớng cho khai thác và sử dụng, chƣa thực
hiện đánh giá khả năng tự bảo vệ của các tầng chứa nƣớc.
1.2.3. Một số tồn tại trong quản lý tài nguyên nước dưới đất
- Tình hình khai thác nƣớc dƣới đất hiện nay và các vấn đề ô nhiễm, suy
thoái, cạn kiệt và xâm nhập mặn diễn ra phức tạp;
- Quy hoạch khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc dƣới đất còn nhiều bất cập
do chƣa có đánh giá khả năng tự bảo vệ của các tầng chứa nƣớc;
- Khoanh vùng cấm, vùng hạn chế, đới bảo vệ các công trình chƣa có,
hoặc có nhƣng còn thiếu cơ sở do chƣa đánh giá khả năng tự bảo vệ;
- Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, hƣớng dẫn quản lý khai thác sử
dụng tài nguyên nƣớc dƣới đất còn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế.
* Kết luận chƣơng 1:

Qua những nội dung trên có thể nhận thấy công tác đánh giá khả năng tự
bảo vệ trên thế giới đã đƣợc tiến hành từ khá lâu, với khá nhiều hệ phƣơng pháp


11
để đánh giá nhƣ DRASTIC, GOS, POSH... tuy nhiên ở Việt Nam mới chỉ gần
nhƣ bắt đầu từ năm 2000. Nếu chƣa nắm chắc đƣợc khả năng tự bảo vệ cũng nhƣ
sức khỏe nội tại của các tầng chứa nƣớc thì rất khó để thực hiện công tác bảo vệ,
quản lý, quy hoạch tài nguyên nƣớc. Cũng nhƣ một con ngƣời, để đánh giá đƣợc
thể trạng khỏe hay yếu cần xét đến các yếu tố nhƣ nòi giống (cấu trúc, thành
tạo...), môi trƣờng phát triển (địa hình, khí hậu, thủy văn...) và bị ảnh hƣởng của
đời sống xã hội ra sao, có bị nhiễm bệnh gì không (ô nhiễm, xả thải, khai thác
nƣớc phục sinh hoạt...).
Tuy nhiên, vấn đề còn tồn tại là có khá nhiều khu vực, vùng, miền cần bảo
vệ, quản lý, quy hoạch thì chƣa đƣợc gắn liền với công tác công tác đánh giá khả
năng tự bảo vệ. Do vậy, việc đánh giá chi tiết khả năng tự bảo vệ của các tầng
chứa nƣớc vùng Thanh Trì cũng nhƣ tại các vùng có nguy cơ ô nhiễm là vấn đề
rất cấp thiết.


12
CHNG 2
C IM CHUNG VNG THANH TRè, THNH PH H NI
c im a lý t nhiờn

2.1.

2.1.1. V trớ a lý
Huyn Thanh Trỡ nm ven phớa Nam v ụng Nam H Ni, cú din tớch
63,17 km, bao gm 15 xó v 1 th trn, giỏp cỏc qun: Thanh Xuõn (phớa Tõy

Bc), Hong Mai (phớa Bc), H ụng (phớa Tõy), huyn Gia Lõm v tnh Hng
Yờn vi Sụng Hng l ranh gii t nhiờn (phớa ụng), huyn Thanh Oai v
huyn Thng Tớn (phớa Nam).
Khu vc nghiờn cu cú to a lý:
T: 2005353 n: 2005918

V Bc

10504701n :10505630

Kinh ụng

bản đồ hành chính
huyện thanh trì - thành phố hà nội
5

82

83

84

85

86

87

88


89

90

91

92

93

5

94

2 32 1

2 32 1

Triều Kh ú c

20

20

ub


Tân Triều 6

Q. HOàNG MAI


5
19

19


Thanh Liệt

Yên Xá

Th an h Ch âu

6

5

th ô n Vự c
ub
liệt sĩ

18

18
cơ k h í

Tự u Liệt

th ô n Văn
Hữ u Lê


T .L
. 70

5


Tam Hiệp

17


Hữu Hòa

7,5

2

5

Hữ u Từ

(7 )



Văn Điển

ub


5 nh
ựa

17

Yên Ng - u

5
ph ân lân

ub

ub

Hữ u Tru n g

ub

Cổ Điển B

ub
N.M . P in

ub

2
Tả Th an h Oai

Đồ n g


Văn
Văn
Văn
Điển
Điển
Văn
Văn
Văn
Điển
Điển
Điển
Văn
Văn
VănĐiển
Điển
Điển
Điển

NT. Văn Điển

5


Vĩnh Quỳnh

N.M . ô tô

Qu ỳ n h Đô

ub


Diễn


Tứ Hiệp

5

Ich Vịn h

5

Nh ân Hò a


Việt Yên


Duyên Hà

7,5

10

Q. đ ộ i
Đại Lan

15

Tự Kh oát


Sg.

4

4



Lạc Th ị

5

14


Ngũ Hiệp

L- u P h ái


Tả Thanh Oai

16

11

Cổ Điển A

Dae Woo


ub

Vĩn h Nin h
15


Yên Mỹ



5

4

Phú

Ch ì

5

Hữ u Th an h Oai

16

ub

Lị c
h


2

liệt sĩ

Văn Uy ên
T- ờ n g Trú c

Ch an h

13

L.sĩ

7,5

5

Th - ợ n g P h ú c

Hạn h P h ú c

5

Vĩn h Th ịn h

th ô n 5

Ng ọ c Hồ i

13


Đại Đồ n g

4


ng


Vạn Phúc


Đông Mỹ

13

th ô n 3

5

6

8

ub

th ô n 2

Th ọ Am


Cty . cơ k h í

Nộ i Am

2

7,5

Đô n g P h ú

ub


Việt H-ng

4
Vĩn h Tru n g

14
th ô n 1

10

Siêu
Qu ần

ub

Kh
Kh

Kh
úúúúccúúcccc
Kh
Kh
Kh
Kh
Kh
Kh
úúcúcc

Yên Kiện


Liên Ninh

Q. đ ộ i

Đô n g Vin h

P h - ơ n g Nh ị

ub

Nh

12

Yên

uệ


Phú

6

12

Nh ị Ch âu

H. THANH OAI

ub

ch ợ Đám

6

Sg. Tô
Lị
ch

H. THƯờNG TíN

2 31 1

2 31 1

5

82


83

84

85

86

87

88

89

90

91

92

Tỷ lệ 1:25.000
250

1 c m trê n b ả n đ ồ b ằ n g 2 5 0 m n g o à i th ự c tế
0m
250
500
750
1000


Hỡnh 2.1. Bn hnh chớnh huyn Thanh Trỡ

93

5

94


13
2.1.2. Đặc điểm địa hình
Địa hình ở khu vực nghiên cứu chủ yếu là đồng bằng bồi tích sông gồm các
trầm tích hạt mịn nhƣ sét, cát bột, sét pha, cát pha, cát. Địa hình thuận tiện cho
việc trồng lúa nƣớc, trồng rau mầu và nuôi trồng thuỷ sản. Địa hình khu vực nghiên
cứu bao gồm 2 dạng:
- Dạng địa hình tích tụ: Chiếm khoảng 85%, địa hình bằng phẳng, có độ
cao trung bình từ +4,1 m đến +5,9 m, đa phần nằm ở phía trong đê sông Hồng.
- Địa hình bãi bồi: Địa hình khá bằng phẳng nhƣng có xu hƣớng nghiêng
theo chiều dòng chảy, cốt cao từ +6,8m, phía thƣợng lƣu đến+10,4m, nằm chủ
yếu ở ngoài đê sông Hồng.
Địa hình của huyện Thanh Trì có đặc điểm thấp với nhiều điểm trũng, nhất
là khu Đồng Trì. Nguồn gốc thành tạo chủ yếu của các ao, hồ, đầm lớn trong khu
vực chính là vết tích do Sông Hồng nhiều lần chuyển dòng để lại. Do vậy đây là
điều kiện thuận lợi cho việc tích tụ các chất gây ô nhiễm.
2.1.3. Đặc điểm khí hậu
Vùng nghiên cứu nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa hàng năm chia
hai mùa rõ rệt: mùa nóng ẩm mƣa nhiều thƣờng bắt đầu từ tháng 5 kết thúc vào
tháng 10; và mùa khô bắt đầu từ tháng 11 năm trƣớc đến tháng 4 năm sau.
Lƣợng mƣa hàng năm nhỏ nhất là 1015,1 mm năm 2000, lớn nhất là 2254,7

mm năm 2001 trung bình 1550 mm; Lƣợng bốc hơi hàng năm nhỏ nhất là 612,9
mm năm 1995 đến 1069,2 mm năm 1998 trung bình 933 mm. Nhìn chung lƣợng
mƣa hàng năm lớn hơn lƣợng bốc hơi. Các tầng chứa nƣớc ở Hà Nội thƣờng nằm
nông, thuộc đới trao đổi nƣớc mãnh liệt. Mực nƣớc dƣới đất dao động theo mùa,
mùa mƣa dâng lên mùa khô hạ xuống bị ảnh hƣởng rất rõ của đặc điểm khí hậu
của vùng Độ ẩm không khí trung bình hàng năm đạt hơn 79,32%, độ ẩm cao nhất
đạt 99%, độ ẩm thấp nhất đạt 22%; Nhiệt độ trung bình các tháng đạt 24,3oc, có
ngày nhiệt độ lên đến 39,6 oc, nhiệt độ thấp nhất đạt 7,6 oC (tài liệu trạm khí tƣợng
Hà Nội).


14
Bảng 2.1. Tổng lượng bốc hơi và lượng mưa hàng năm (mm)
Năm

Lƣợng mƣa

Lƣợng bốc hơi

1995

1239,3

612,9

1996

1593,8

900,0


1997

1913,9

943,8

1998

1338,1

1069,2

1999

1556,6

970,4

2000

1015,1

991,7

2001

2254,7

894,2


2002

1431,8

857,5

2003

1582,5

1120,0

2004

1574,9

974,8

2005

1763,9

917,5

TB

1569,5

932,0


Biểu đồ tổng lƣợng mua, lƣơng bốc hơi

(mm)

Lƣợng mƣa

2500

Lƣợng bốc hơi

2300
2100
1900
1700
1500
1300
1100
900
700
500
1995

1996

1997

1998

1999


2000

2001

2002

2003

2004

2005

Năm

Hình 2.2. Biểu đồ biểu diễn lượng mưa, bốc hơi khu vực Hà Nội
(Nguồn: TTQH&ĐTTNN QG)
Qua các số liệu trên có thể nhận thấy khu vực Thanh Trì là khu vực có


15
lƣợng mƣa gần nhƣ lớn gấp đôi lƣợng bốc hơi, do đó đây là yếu tố quan trọng
cho việc bổ cập lƣợng nƣớc mƣa cho nƣớc dƣới đất. Nƣớc mƣa khi thấm xuống
có thể mang theo những chất gây ô nhiễm xuống các tầng chứa nƣớc.
2.1.4. Thủy văn
Khu vực nghiên có sông Hồng và sông Lừ chảy qua. Ngoài ra còn có rất
nhiều hồ lớn nhỏ nằm rải rác trong khu vực đáng kể nhất là các hồ Khuyến
Lƣơng, hồ Yên Sở . Các sông và hồ này có quan hệ tƣơng đối chặt chẽ với NDĐ
đặc biệt là sông Hồng. Đây là nguồn bổ sung chủ yếu và cũng là miền thoát của
NDĐ, nghiên cứu mối quan hệ này giúp sáng tỏ nguồn hình thành NDĐ cũng

nhƣ khả năng di chuyển, thâm nhập các loại chất ô nhiễm vào tầng chứa nƣớc.


Sông Hồng
Sông Hồng chảy qua Hà Nội là sự hợp lƣu của 3 dòng sông là sông Đà,

sông Lô, sông Thao, ngoài ra còn chịu sự điều tiết của hồ Hoà Bình. Sông Hồng
chảy vào Hà Nội từ xã Thƣợng Cát, huyện Từ Liêm đến xã Vạn Phúc, huyện
Thanh Trì, dài khoảng 30km. Chiều rộng của sông thay đổi từ 480m đến 1440m
(Trạm Hà Nội). Lƣu lƣợng nƣớc lớn nhất năm 1996 đo đƣợc 14700m3/s, tốc độ
lớn nhất 2,08m/s. Lƣợng chất lơ lửng lớn nhất 13200kg/s (14/7/2001). Mực nƣớc
lớn nhất vào thời kỳ lũ 12,78m (18/8/2002), mực nƣớc thấp nhất 2,1m vào
12/2/2008 , mực nƣớc trung bình cả thời kỳ 5,47m (1990-2008). Mực nƣớc trung
bình năm 2008 là 4,82m lớn hơn so với cùng kỳ năm trƣớc (kết quả quan trắc tại
điểm quan trắc PSH2 thời kỳ 1993 - 2008, xem bảng 1.2). Độ chênh mực nƣớc
sông Hồng thuộc khu vực nghiên cứu tại cống Thuỵ Phƣơng (PSH2) và tại Long
Biên (PSH3) khoảng 1m năm 2008 (hình 1.3). Một số kết quả nghiên cứu về
thành phần hạt lớp bùn đáy sông Hồng khu vực Nam Dƣ cho thấy sông Hồng có
quan hệ cung cấp nƣớc cho nƣớc dƣới đất trong khu vực.
Bảng 2.2. Mực nước sông Hồng tại điểm PSH2 thời kỳ 1993 - 2008, m
Cả

Tháng
Năm

1

2

3


4

5

6

7

8

9

10

11

12

năm

1993

3,99

4,20

4,18

4,16


5,00

6,23

8,61

8,84

7,55

6,12

4,90

4,48

5,69


16
1994

4,23

4,22

4,19

4,30


5,37

7,69

9,95

9,41

7,98

7,96

5,44

5,37

6,34

1995

4,82

4,69

4,79

4,84

5,00


6,73

10,04 10,70

7,79

6,08

5,54

4,41

6,28

1996

3,99

3,85

4,34

4,80

6,11

7,07

9,50


10,62

7,73

6,24

5,48

4,53

6,19

1997

4,35

4,25

4,66

5,72

5,10

5,18

10,14

9,19


8,07

7,52

4,99

4,52

6,14

1998

4,10

4,00

3,95

4,51

4,61

7,37

10,81

8,63

5,99


4,61

4,12

3,54

5,52

1999

3,56

3,31

3,55

4,12

4,91

7,17

9,26

8,81

7,92

6,67


6,37

4,50

5,85

2000

4,10

4,06

4,12

4,34

5,01

6,68

9,33

8,86

5,85

6,13

4,50


4,08

5,59

2001

3,72

3,70

4,13

4,13

5,28

8,37

10,24

9,19

5,93

5,64

6,02

4,94


5,94

2002

4,03

4,49

4,16

4,17

6,13

7,68

8,88

10,72

5,79

4,97

4,29

3,99

5,77


2003

4,37

3,76

3,98

4,06

4,77

5,66

7,91

7,31

7,39

4,70

3,70

3,46

5,09

2004


2,83

3,38

3,33

3,82

5,30

5,89

6,71

7,09

6,13

4,49

3,81

3,31

4,67

2005

3,13


3,19

3,29

3,24

3,15

5,40

7,24

7,97

6,62

4,88

4,14

3,10

4,61

2006

2,98

2,71


2,77

3,08

3,60

4,95

7,70

6,84

4,39

5,24

3,26

2,64

4,18

2007

3,15

2,74

2,54


2,60

4,01

5,40

5,40

7,23

5,66

5,34

3,41

2,80

4,19

2008

2,90

2,73

2,97

3,02


3,98

5,12

8,35

7,84

6,75

4,97

6,22

2,96

4,82

TB

3,82

3,77

3,87

4,13

4,89


6,50

8,78

8,76

6,72

5,77

4,66

3,98

5,47

Độ cao mực nƣớc (m)

12.0
10.0
8.0
6.0
4.0
2.0
P.SH2

P.SH3

0.0

01/1993 01/1995 01/1997 01/1999 01/2001 01/2003 01/2005 01/2007 01/2009
Thời gian

Hình 2.3. Đồ thị dao động mực nước sông Hồng khu vực thượng lưu
(PSH2) và trung lưu(PSH3) vùng nghiên cứu (Nguồn: TTQH&ĐTTNN QG)
Về chất lƣợng nƣớc sông Hồng: Kết quả phân tích thành phần hóa học và
các chỉ tiêu nhiễm bẩn nƣớc sông Hồng thể hiện ở bảng sau:


17
Bảng2.3.Kết quả phân tích hóa học nước sông Hồng
(vị trí lấy mẫu: Cảng Khuyến Lương-Hà Nội)
STT

Chỉ tiêu phân tích

Đơn vị

1

Độ đục

2

Độ màu - Thang màu
Platin - Coban

Ngày lấy mẫu

Trung bình


10/02/04

13/03/04

20/03/04

FTU

25.00

20.00

25.00

23.33

Đv

10.00

8.00

10.00

9.33

3

Mùi


Không

Không

Không

4

Vị

Ngọt

Ngọt

Ngọt

5

pH

7.20

7.40

7.35

7.32

6


Tổng độ cứng

dH0

6.16

5.60

5.60

5.79

7

Độ cứng tạm thời

dH0

5.60

5.60

5.60

5.60

8

Độ cứng vĩnh cửu


dH0

0.56

0.00

0.00

0.19

9

Tổng độ kiềm

mEq/l

2.00

2.00

2.00

2.00

10

Độ kiềm Methylorange

mEq/l


2.00

2.00

2.00

2.00

mg/l

148.00

140.00

152.00

146.67

11

Tổng các chất rắn hoà
tan – TDS

12

Axít cacbonic tự do

mg/l


11.00

6.60

6.60

8.07

13

Sunfua hyđro - H2S

mg/l

0.00

0.00

0.00

0.00

mg/lO2

3.04

2.56

2.80


2.80

14
16

Chất hữu cơ (KMnO4 10' tại 100 oC )
HCO3-

mg/l

122.04

122.04

122.04

122.04

1

CO3

-

mg/l

0.00

0.00


0.00

0.00

18

SO4-2

mg/l

13.06

14.00

21.20

16.09

19

Cl-

mg/l

10.64

7.09

7.09


8.27

20

NO2-

mg/l

0.02

0.02

0.07

0.03

21

NO3-

mg/l

0.50

0.55

0.55

0.53


22

PO4-3

mg/l

0.30

0.05

0.14

0.16

23

Na++ K+

mg/l

8.37

10.72

13.34

10.81

25


Ca+2

mg/l

28.06

28.06

28.06

28.06

26

Mg+2

mg/l

9.73

7.30

7.30

8.11


18
27


FeTS

mg/l

0.20

0.10

0.60

0.30

28

Mn

+2

mg/l

0.00

0.05

0.15

0.07

29


NH4+

mg/l

0.55

0.55

0.90

0.67

Bảng 2.4. Kết quả phân tích chỉ tiêu nhiễm bẩn nước sông Hồng
(vị trí lấy mẫu: Cảng Khuyến Lương-Hà Nội)
STT

Ngày

NO2-(mg/l)

NO3-(mg/l)

NH4+(mg/l)

PO43-(mg/l)

1

15/01/04


0.033

0.450

0.150

0.140

2

04/02/04

0.007

0.780

0.300

0.080

3

10/02/04

0.017

0.500

0.550


0.300

4

12/02/04

0.012

0.436

0.251

0.028

5

20/02/04

0.017

0.450

0.360

0.300

6

28/02/04


0.016

1.000

0.300

0.140

7

04/03/04

0.010

0.450

0.300

0.150

8

05/03/04

0.020

0.954

0.090


0.008

Max

0.033

1.000

0.550

0.300

Min

0.007

0.436

0.090

0.008

Trung bình

0.017

0.628

0.288


0.143

(trích nguồn: TTQH&ĐTTNN QG)
Từ các bảng trên cho thấy: Nƣớc sông Hồng có tổng khoáng hoá TDS =
(140  148)mg/l, trung bình 146,67mg/l; pH = (7,2  7,4), trung bình 7,32. Các
chỉ tiên nhiễm bẩn NO2- = ( 0,007  0,033)mg/l, trung bình 0,017mg/l; NO3- =
0,436  1,000)mg/l, trung bình 0,628mg/l; NH4+ = (0,090  0,550)mg/l, trung
bình 0,288 mg/l. Hàm lƣợng sắt trong nƣớc sông Hồng Fets = 0,2mg/l. Phân tích
các chỉ tiêu vi sinh cho thấy nƣớc sông Hồng đã bị nhiễm bẩn vi sinh vật, hàm
lƣợng E.Coli = (350  9500) con /100ml, Coliforms = (4600 46000)con/100ml.
Qua các số liệu trên có thể nhận thấy mực nƣớc sông Hồng dao động mạnh,
nƣớc bị nhiễm bẩn vi sinh vật, do đó khả năng thâm nhập vào các tầng chứa
nƣớc khu vực Thanh Trì là khá lớn.


19


Sông Lừ
Sông Lừ chảy từ Bắc xuống Nam cách khu bãi giếng Nam Dƣ khoảng

3,5km về phía Tây. Sông Lừ là đoạn tiếp theo của sông Kim Ngƣu bởi vậy nó
cũng mang đặc điểm động thái của sông Kim Ngƣu và những con sông thoát
nƣớc vùng Hà Nội nói chung. Mực nƣớc dao động chủ yếu phụ thuộc vào hoạt
động của con ngƣời và lƣợng mƣa trực tiếp trên khu vực. Kết quả nghiên cứu
mẫu thành phần hạt lớp trầm tích lòng sông cho thấy sông Lừ không có quan hệ
thủy lực trực tiếp với nƣớc dƣới đất trong khu vực, tuy nhiên, cục bộ vẫn có thể
có những nơi nƣớc sông cắt vào tầng chứa nƣớc Holocen (qh). Kết quả nghiên
cứu thành phần hóa học của nƣớc sông Lừ đƣợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.5. Kết quả phân tích thành phần hóa học nước sông Lừ

(vị trí lấy mẫu: Khu vực Nam Dư)
STT

Chỉ tiêu phân tích

Đơn vị

1

Độ đục

2

Độ màu - Thang màu Platin –
Coban

Ngày lấy mẫu

Trung bình

10/2/04

13/3/04

FTU

40.00

40.00


40.00

Đv

25.00

25.00

25.00

Thối

Thối

8.25

7.90

8.08

3

Mùi

4

Vị

5


pH

6

Tổng độ cứng

dH0

9.52

11.20

10.36

7

Độ cứng tạm thời

dH0

9.52

11.20

10.36

8

Độ cứng vĩnh cửu


dH0

0.00

0.00

0.00

9

Tổng độ kiềm

mEq/l

7.00

6.80

6.90

10

Độ kiềm Methylorange

mEq/l

7.00

6.80


6.90

mg/l

660.00

540.00

600.00

11

Tổng các chất rắn hoà tan –
TDS

12

Axýt cácboníc tự do

mg/l

6.60

39.60

23.10

13

Sunfua hyđro - H2S


mg/l

1.70

2.55

2.13

14

Chất hữu cơ (KMnO4 - 10' tại

mg/lO2

184.00

184.00

184.00


×