ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM -
LỚP 12 BAN KHTN
( Thời gian làm bài: 90 phút )
Câu 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng m = 100g, lấy g = 10
m/s
2
.Chọn trục Ox thẳng đứng, gốc O ở VTCB. Kích thích cho vật dđđh theo
phương trình x = 4cos(20t + π/6) cm. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào giá treo
khi vật ở vị trí cao nhất có độ lớn:
A. 1N. B. 0,6N. C. 0,4N.
D. 1,6N.
Câu 2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dđđh theo phương trình: x = 2,5cos(10
5
t + π/3) cm. Lấy g = 10 m/s
2
. Lực đàn hồi cực tiểu tác dụng vào điểm treo là:
A. 2N. B. 1N. C. 0,5N.
D. 0 N.
Câu 3: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dđđh với biên độ 10 cm. Tỉ số giữa F
đhmax
và F
đhmin
trong quá trình dao động của vật là 7/3. Lấy g = 10 m/s
2
, π
2
= 10. Tần số
dao động của vật là:
A. 2Hz. B. 1Hz. C. 0,5Hz.
D. 0,25Hz.
Câu 4: Một bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ và phải mất 2s để quay
được vòng thứ nhất. Bánh xe quay vòng thứ 10 mất thời gian là:
A. 2
10
s. B. 20 s. C. ≈ 0,325 s.
D. ≈ 0,5 s.
Câu 5: Sau 2 s từ lúc khởi động, bánh đà thực hiện được một góc quay là 50 rad.
Coi bánh đà quay nhanh dần đều. Tốc độ góc của một bánh đà khi đó là:
A. 100 rad/s. B. 35 rad/s. C. 50π rad/s.
D. 50 rad/s.
Câu 6: Coi Trái Đất là một khối cầu đặc đồng chất có bán kính R = 6400 km, khối
lượng
m = 6.10
24
kg. Momen quán tính của Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục
của nó là:
A. 9,8.10
37
kg.m
2
. B. 4,9.10
37
kg.m
2
.
C. 9,8.10
35
kg.m
2
. D. 4,9.10
35
kg.m
2
.
Câu 7: Một lò xo có độ cứng K = 80 N/m. Trong cùng một khoảng thời gian như
nhau, nếu treo quả cầu m
1
thì nó thực hiện được số dao động lớn gấp đôi so với khi
treo quả cầu m
2
. Khi treo cả hai quả cầu vào lò xo thì tần số dao động là 2/π Hz. Giá
trị của m
1
và m
2
lần lượt là:
A. 4 kg và 1 kg. B. 1 kg và 4 kg.
C. 2 kg và 8 kg. D. 8 kg và 2 kg.
Câu 8: Chọn câu Đúng: Trong dđđh, độ lớn gia tốc của vật:
A. giảm khi tốc độ của vật tăng.
B. tăng khi tốc độ của vật tăng.
C. không thay đổi.
D. tăng khi vật chuyển động cùng chiều dương và giảm khi vật chuyển động
cùng chiều âm.
Câu 9: Một quạt trần đang quay với tốc độ 600 vòng/phút thì mất điện, nó quay
chậm dần đều và sau 30 s thì dừng lại. Biết momen quán tính của quạt là 0,2kg.m
2
.
Momen cản tác dụng lên quạt là:
A. 0,067 N.m. B. 0,8π N.m. C. 0,42 N.m.
D. 1,2 N.m.
Câu 10: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = Acosωt. Gốc thời gian
được chọn là lúc:
A. Vật đi qua VTCB theo chiều âm. B. Vật đi qua VTCB
theo chiều dương.
C. Vật ở vị trí biên dương. D. Vật ở vị trí biên
âm.
Câu 11: Một vật dao động điều hoà với biên độ 4cm. Khi nó có li độ 2cm thì vận
tốc là 1m/s. Tần số dao động của nó là:
A. 1Hz. B. 1,2Hz. C. 3hz.
D. 4,6Hz.
Câu 12: Một vật dđđh theo phương trình x = 4cos(6πt + π/6) cm. Vận tốc và gia tốc
của vật tại thời điểm t = 2,5s là:
A. - 12π cm/s và 72
3
π
2
cm/s
2
. B. 12π cm/s và 72
3
π
2
cm/s
2
.
C. 12π cm/s và -72
3
π
2
cm/s
2
. D. - 12π cm/s và -
72
3
π
2
cm/s
2
.
Câu 13: Một bánh xe có mômen quán tính đối với trục quay cố định là 6 kg.m
2
,
đang đứng yên thì chịu tác dụng của một mômen lực 30 N.m đối với trục quay.
Bánh xe sẽ đạt tốc độ góc 100 rad/s sau thời gian:
A. 20 s. B. 2
10
s. C. 10s.
D. 5 s.
Câu 14: Hai đĩa tròn có mômen quán tính I
1
và I
2
đang quay đồng trục và ngược
chiều với tốc độ góc ω
1
và ω
2
. Ma sát ở trục quay nhỏ không đáng kể. Sau đó cho
hai đĩa dính vào nhau, hệ hai đĩa quay với tốc độ góc ω được xác định bằng công
thức:
A.
2211
21
ωω
ω
II
II
−
+
=
. B.
21
2211
II
II
+
−
=
ωω
ω
.
C.
21
1221
II
II
+
−
=
ωω
ω
. D.
21
2211
II
II
+
+
=
ωω
ω
.
Câu 15: Momen động lượng của một quả cầu đặc đồng chất quay đều quanh trục đi
qua khối tâm là L = 0,48 kg.m
2
.s
-1
. Biết quả cầu có khối lượng 3kg, bán kính 20cm.
Tốc độ góc của quả cầu là:
A. 10 rad/s. B. 4,8 rad/s. C. 6 rad/s.
D. 12 rad/s.
Câu 16: Chọn câu Sai: Khi tổng các momen lực tác dụng lên vật rắn bằng 0 thì:
A. momen động lượng của vật được bảo toàn. B. tốc độ góc của
vật được bảo toàn.
C. gia tốc góc của vật bằng 0. D. tốc độ góc của
vật bằng 0.
Câu 17: Có hai quả cầu đặc giống hệt nhau, quả thứ nhất quay đều quanh trục đi
qua khối tâm với tốc độ góc ω; quả thứ hai chuyển động tịnh tiến với vận tốc v. Biết
chúng có cùng động năng. Bán kính của các quả cầu được xác định:
A. r =
ω
v
. B. r =
2
5
⋅
ω
v
. C. r =
ω
5
2v
.
D. r =
2
2
2
5
ω
v
.
Câu 18: Một bán cầu có khối lượng m, bán kính r có thể quay quanh trục đối xứng
của nó. Momen quán tính của nó đối với trục quay là:
A.
2
5
2
mrI
=
. B.
2
5
1
mrI
=
.
C.
2
5
4
mrI
=
. D. không thể xác
định được.
Câu 19: Một con lắc đơn dài 60 cm được treo vào trần một thang máy chuyển động
nhanh dần đều lên cao với gia tốc 2 m/s
2
. Lấy g = 10 m/s
2
. Chu kì dao động của con
lắc trong thang máy là:
A. π/
5
s. B. π
5
s. C. π
6
/5 s.
D. 5π/
6
s.
C â u 20: Một con lắc đơn có chu kì dao động trên mặt đất là T
o
= 2s. Biết bán kính
Trái Đất là R
= 6400 km. Đưa con lắc lên độ cao h = 1280 m và coi nhiệt độ không
đổi thì chu kì dao động của con lắc là:
A. 2,4 s. B. 2,04 s. C. 2,004 s.
D. 2,0004 s.
C â u 21: Một bánh đà có mômen quán tính đối với trục quay cố định là 60 kg.m
2
.
Bánh đà đang đứng yên thì chịu tác dụng của một mômen lực 30 N.m đối với trục
quay. Sau 10s kể từ khi bắt đầu quay, momen động lượng của bánh đà là:
A. 300 kg.m
2
/s. B. 100 kg.m
2
/s.
C. 200 kg.m
2
/s. D. 400 kg.m
2
/s.
Câu 22: Một đĩa tròn đồng chất khối lượng m = 1,5 kg, bán kính R = 40 cm đang
quay đều quanh trục vuông góc với mặt đĩa và đi qua tâm của đĩa với tốc độ góc ω
= 10 rad/s. Tác dụng lên đĩa một mômen hãm. Đĩa quay chậm dần và sau khoảng
thời gian 2 s thì dừng lại. Giá trị của mômen hãm đó là:
A. 0,6 N.m. B. 0,4 N.m. C. 0,3 N.m.
D. 1,2 N.m.
Câu 23: Chọn câu Đúng: Cơ năng của con lắc lò xo tỉ lệ thuận với:
A. Li độ dao động. B. Biên độ dao
động.
C. Bình phương biên độ dao động. D. Tần số dao động.
Câu 24: Trong DĐĐH có li độ là hàm côsin theo thời gian thì gia tốc tức thời biến
đổi:
A. Cùng pha với li độ. B. Ngược pha với li
độ.
C. Nhanh pha π/2 so với li độ. D. Trễ pha π/2 so
với li độ.
Câu 25: Một con lắc lò xo có độ cứng K treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu
dưới gắn vật. Độ giãn của lò xo tại VTCB là Δl. Cho con lắc dao động điều hoà
theo phương thẳng đứng với biên độ A ( A < Δl ). Trong quá trình dao động, lực
đàn hồi cực tiểu tác dụng vào điểm treo có độ lớn:
A. F = K.( Δl - A ). B. F = K.( A - Δl ). C. F = K.Δl.
D. F = 0.
Câu 26: Chọn câu Sai: Biên độ của một con lắc lò xo treo thẳng đứng dđđh:
A. là li độ cực đại.
B. bằng 1/4 quãng đường vật đi được trong 1 chu kì dao động.
C. là hiệu chiều dài tối đa và chiều dài của lò xo tại VTCB.
D. bằng độ giãn của lò xo khi vật nằm ở VTCB.
Câu 27: Chọn câu Sai: Công thức tính momen quán tính của các vật đồng chất đối
với trục đối xứng của nó là:
A. Thanh dài:
2
12
1
mlI
=
. B. Vành tròn:
2
3
1
mrI
=
.
C. Đĩa tròn:
2
2
1
mrI
=
. D. Quả cầu đặc:
2
5
2
mrI
=
.
Câu 28: Hai đĩa tròn bằng đồng có cùng khối lượng, có trục quay là trục đối xứng
đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Biết đĩa thứ nhất có bề dày gấp đôi đĩa
thứ hai. Momen quán tính của chúng so sánh với nhau là:
A. I
2
= 2I
1
. B. I
2
= 4I
1
. C. I
1
= 2I
2
.
D. I
1
= 4I
2
.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây là Sai đối với chuyển động quay đều của vật rắn
quanh một trục:
A. Gia tốc góc của vật bằng 0.
B. Tốc độ góc là hàm bậc nhất theo thời gian.
C. Trong những khoảng thời gian bằng nhau vật quay được những góc bằng
nhau.
D. Phương trình chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian.
Câu 30: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang dđđh theo phương trình x = 7cos(6πt +
π/8) cm. Khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kì dao động là:
A. 1/3 s. B. 1/6 s. C. 1/8 s.
D. 1/4 s.
Câu 31: Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 5cos(4πt - π/6) cm. Thời
điểm vật qua li độ x = 2,5 cm lần đầu tiên là:
A. 1/8 s. B. 1/4 s. C. 1/2 s.
D. 1/16 s.
Câu 32: Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 6cos(4πt - π) cm. Vật qua
li độ x = 3 cm theo chiều âm vào những thời điểm:
A.
23
1 k
+
(s) (k ∈N). B.
26
1 k
+
(s) (k ∈N).
C. D.
23
1 k
+
(s) (k ∈Z).
Câu 33: Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 4cos(5πt - π) cm. Kể từ
khi bắt đầu dao động đến lúc t = 1,5s thì vật sẽ đi qua li độ x = 2cm bao nhiêu lần ?
A. 6 lần. B. 7 lần. C. 8 lần.
D. 9 lần.
Câu 34: Khi tăng khối lượng của vật nặng lên 8 lần thì chu kì dao động của con lắc
đơn sẽ:
A. tăng lên 2
2
lần. B. giảm xuống 2
2
lần.
C. tăng lên 2 lần. D. không đổi.
Câu 35: Cách làm nào sau đây sẽ làm chu kì dao động của con lắc đơn tăng lên:
A. tăng chiều dài con lắc. B. giảm chiều dài
con lắc.
C. tăng khối lượng vật nặng. D. giảm khối lượng
vật nặng.
(s) (k ∈N).
(s) (k ∈N).