Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH một thành viên lương thực lương yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (565.49 KB, 101 trang )

Học viện Ngân Hàng

Chuyên đề tốt nghiệp
LỜI NÓI ĐẦU

1. Sự cần thiết của đề tài
Tục ngữ xưa có câu: Học đi đôi với hành. Học ở đây nghĩa là học lý thuyết,
còn hành nghĩa là thực hành. Lý thuyết và thực hành có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau. Lý thuyết cung cấp những kiến thức cơ bản để thực hành. Trong khi đó thực
hành sẽ củng cố lại những lý thuyết đã được học, đồng thời mở rộng thêm những
kiến thức mà chúng ta chưa biết. Vận dụng ý nghĩa của câu tục ngữ này vào thực tế,
tại các trường Đại học luôn dành một thời gian nhất định để sinh viên năm cuối đi
thực tập. Qua giai đoạn thực tập, sinh viên không chỉ biết được cách thức tiến hành
các công việc trong thực tế mà còn học hỏi thêm được nhiều kinh nghiệm có ích.
Công ty TNHH lương thực Lương Yên là một doanh nghiệp nhà nước trực
thuộc Tổng công ty Lương thực miền Bắc. Công ty đã có tuổi đời hơn 55 năm.
Công ty đã trải qua bao thăng trầm cùng với những đổi thay của đất nước. Quy mô
và hoạt động kinh doanh của Công ty ngày càng được mở rộng. Hiện tại ngoài
ngành kinh doanh lương thực, nông sản là các ngành kinh doanh chủ yếu, Công ty
còn kinh doanh thêm xăng dầu, thể thao, vận tải, khách sạn. Trong những năm gần
đây Công ty đã đón rất nhiều thế hệ sinh viên về thực tập. Cán bộ công nhân viên
tại Công ty luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để các bạn sinh viên có thể hoàn
thành tốt đợt thực tập của mình. Chính vì thế em đã chọn Công ty TNHH lương
thực Lương Yên là địa điểm thực tập cho mình.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh thì tiêu thụ chính là giai đoạn
cuối cùng. Thông qua tiêu thụ, Công ty không chỉ thu hồi được vốn đã bỏ ra mà còn
thu được một bộ phận giá trị mới - đó chính là lợi nhuận. Với mong muốn tìm hiểu
thêm về quá trình tiêu thụ tại Công ty TNHH lương thực Lương Yên để từ đó đề
xuất các giải pháp nhằm nâng cao tốc độ luân chuyển vốn cũng như hiệu quả sử
dụng vốn, em đã chọn đề tài: Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả
kinh doanh tại công ty TNHH một thành viên lương thực Lương Yên


2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu lý luận cơ bản về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại
doanh nghiệp thương mại

Bùi Nam Khánh

KTDNE-K12


Học viện Ngân Hàng

2

Chuyên đề tốt nghiệp

- Nghiên cứu thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công
ty TNHH một thành viên lương thực Lương Yên và đưa ra giải pháp để hoàn thiện
kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty này.

Bùi Nam Khánh

KTDNE-K12


Học viện Ngân Hàng

Chuyên đề tốt nghiệp

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại

công ty TNHH một thành viên lương thực Lương Yên theo quy định của Nhà nước
và quy định của công ty.
Phạm vi nghiên cứu:
- Lý luận về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp
thương mại
- Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH một thành
viên lương thực Lương Yên trong năm 2012
4. Phương pháp nghiên cứu
Chuyên đề sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử kết
hợp với những phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh giữa lý luận với
thực tế tại công ty TNHH một thành viên lương thực Lương Yên, từ đó đưa ra giải
pháp để hoàn thiện nghiệp vụ kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
5. Kết cấu chuyên đề
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bảng chữ viết tắt,
chuyên đề được chia thành 3 chương:
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT
QUẢ KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT
QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN LƯƠNG
THỰC LƯƠNG YÊN.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN
LƯƠNG THỰC LƯƠNG YÊN.

Bùi Nam Khánh

KTDNE-K12


Học viện Ngân Hàng


Chuyên đề tốt nghiệp

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
1.1. Đặc điểm kế toán bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại
1.1.1 Bán hàng trong doanh nghiệp thương mại
1.1.1.1 Khái niệm và vai trò của bán hàng
* Khái niệm:
Bán hàng là khâu cuối trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp thương mại, là quá trình trao đổi thông qua các phương tiện thanh toán để
thực hiện giá trị của hàng hóa dịch vụ. Nó gắn liền với quá trình chuyển giao
quyền sơ hữu hàng hóa, dịch vụ từ người bán, người cung cấp sang người mua,
người sử dụng dịch vụ. Quá trình bán hàng được hoàn tất khi hàng hóa được
chuyển giao cho người mua và doanh nghiệp thu được tiền bán hàng hoặc khách
hàng chấp nhận thanh toán.
Về mặt kinh tế:
Bản chất bán hàng là sự thay đổi hình thái giá trị hàng hóa. Hàng hóa của
doanh nghiệp chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và doanh nghiệp
kết thúc chu trình kinh doanh,
Về mặt hành vi:
Có sự thỏa thuận trao đổi diễn ra giữa người mua và người bán. Người bán
đồng ý bán, người mua đồng ý mua, người bán xuất giao hàng bán cho người
mua, người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền cho người bán.
Về mặt nguyên tắc:
Chỉ khi nào hàng hóa được chuyển giao cho người mua và người mua thanh
toán hoặc chấp nhận thanh toán thì mới được coi là bán hàng.

Bùi Nam Khánh


KTDNE-K12


Học viện Ngân Hàng

Chuyên đề tốt nghiệp

* Vai trò:
Bán hàng có vai trò quan trong không chỉ với riêng doanh nghiệp mà nó còn
có vai trò to lớn đối với sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế - xã hội.
Đối với bản thân doanh nghiệp, hoạt động bán hàng là điều kiện để cho
doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển. Nó thể hiện ở chỗ, thông qua hoạt động
bán hàng đem lại doanh thu cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp thu hồi lại vốn
kinh doanh, đồng thời giúp doanh nghiệp kiếm được lợi nhuận.
Đối với nền kinh tế, sẽ giúp nền kinh tế hoạt động sôi động hơn, tạo ra nhiều
giá trị hơn cho xã hội. Hoạt động bán hàng sẽ mang lại lợi ích cho tất cả các thành
phần trong xã hội. Nhà nước sẽ nhận được các khoản thuế và lệ phí. Doanh nghiệp
sẽ thu được lợi nhuận và người lao động sẽ được nhận lương và các khoản ưu đãi.
Người dân sẽ được thỏa mãn lợi ích sử dụng các mặt hàng mình cần. Ngoài ra, hoạt
động bán hàng còn tạo điều kiện kết hợp chặt chẽ giữa lưu thông hàng hóa với lưu
thông tiền tệ được diễn ra thuận lợi.

1.1.1.2 Các phương thức bán hàng và thanh toán
* Phương thức bán hàng
a>Phương thức bán buôn hàng hóa
Là phương thức mà hàng được bán với khối lượng lớn, giá bán biến động tùy
theo vào khối lượng hàng bán và phương thức thanh toán. Về bản chất hàng hóa
trong phương thức bán buốn thì chưa được đưa ra sử dụng mà nó vẫn nằm trong lưu
thông. Bao gồm 2 hình thức sau:
- Bán buôn hàng hóa qua kho: là phương thức bán buôn hàng hóa mà hàng hóa

được xuất ra từ kho của doanh nghiệp. Nếu bên mua nhận hàng trực tiếp từ kho của
doanh nghiệp thì được gọi là bán buôn qua kho trực tiếp. Trường hợp hàng được
chuyển từ kho của doanh nghiệp đến kho của bên mua hoặc là địa điểm do bên mua
quy định thì được gọi là hình thức bán buôn qua kho theo hình thức vận chuyển

Bùi Nam Khánh

KTDNE-K12


Học viện Ngân Hàng

Chuyên đề tốt nghiệp

hàng. Với hình thức này hàng hóa sẽ thuộc quyền sở hữu của bên mua nếu bên mua
thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.
- Bán buôn hàng hóa vận chuyển thẳng: là phương thức bán buôn hàng hóa mà
trong đó hàng hóa bán ra khi mua về từ nhà cung cấp không đem về nhập kho của
doanh nghiệp mà giao bán ngay hoặc vận chuyển bán ngay cho khách hàng. Bao
gồm 2 hình thức là bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiếp và
bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức gửi hàng. Trong hình thức này thì doanh
nghiệp có thể chỉ đóng vai trò là người mô giới hưởng hoa hồng mà không tham gia
thanh toán.
b>Phương thức bán lẻ hàng hóa
Là phương thức hàng được bán trực tiếp cho người tiêu dùng với số lượng
thường ít và giá bán thường ổn định.
c>Phương thức bán hàng đại lý
Là phương thức bán hàng mà hàng hóa được giao cho các cơ sở đại lý bán
trực tiếp. Các cơ sở đại lý sẽ bán hàng và nộp tiền bán được cho doanh nghiệp và
được hưởng hoa hồng. Trong hình thức này thì hàng hóa vẫn thuộc quyền sở hữu

của doanh nghiệp thương mại cho đến khi được cơ sở đại lý nộp tiền hoặc chấp nhận
nộp tiền về số hàng bán được.
d>Phương thức bán hàng trả góp, trả chậm
Là phương thức mà doanh nghiệp thương mại chấp nhận cho người mua trả
tiền hàng trong nhiều kì. Trong trường hợp này doanh nghiệp thương mại sẽ được
hưởng khoản chênh lệch giữa giá bán trả góp với giá bán theo phương thức trả tiền
ngay. Phần chênh lệch này sẽ được phân bổ dần vào doanh thu hoạt động tài chính
theo nhiều kì sau bán hàng.
* Phương thức thanh toán
Sau khi chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và được bên mua
chấp nhận thanh toán thì doanh nghiệp có thể cho phép bên mua áp dụng những

Bùi Nam Khánh

KTDNE-K12


Học viện Ngân Hàng

Chuyên đề tốt nghiệp

hình thức thanh toán khác nhau. Điều này phụ thuộc vào sự thỏa thuận giữa 2 bên và
sự tín nhiệm của doanh nghiệp với bên mua. Bao gồm các phương thức sau:
- Phương thức thanh toán ngay: là phương thức mà doanh nghiệp sẽ được thanh toán
ngay sau khi chuyển giao hàng hóa cho bên mua. Với hình thức này bên mua có thể
trả trực tiếp cho bên bán bằng tiền mặt, hàng hóa, sec... hoặc có thể bằng tiền gửi
ngân hàng.
- Phương thức thanh toán trả chậm: là phương thức mà bên mua có thể thanh toán
chậm so với thời điểm nhận được hàng.


1.1.2 Doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu
a. Doanh thu
Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kì
kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, góp phần
làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. ( chuẩn mực kế toán số 14)
Trong doanh nghiệp thương mại thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
là số tiền mà doanh nghiệp thu được từ việc tiêu thụ sản phẩm hoặc cung cấp các
dịch vụ cho khách hàng.
Doanh thu = Số lượng sản phẩm tiêu thụ . giá bán đơn vị sản phẩm
Trong đó giá bán đơn vị sản phẩm sẽ được tính tùy vào phương pháp tính
VAT mà doanh nghiệp áp dụng. Nếu doanh nghiệp tính VAT theo phương pháp trực
tiếp thì giá bán ghi nhận vào doanh thu là giá bán bao gồm cả thuế có thuê. Nếu
doanh nghiệp tính VAT theo phương pháp khấu trừ thì giá bán ghi nhận vào doanh
thu là giá bán chưa có thuê.
Doanh thu bán hàng thuần = Doanh thu bán hàng – Các khoản giảm trừ doanh thu
*> Các khoản giảm trừ doanh thu
- Chiết khấu thương mại là khoản doanh nghiệp giảm giá đã niêm yết cho những
bên mua với khối lượng lớn.

Bùi Nam Khánh

KTDNE-K12


Học viện Ngân Hàng

Chuyên đề tốt nghiệp

- Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ cho người mua do hàng kếm phẩm chất,
sai quy cách hoặc lạc hậu so với thị yếu

- Giá trị hàng bán bị trả lại là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là tiêu thụ
bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán.
- Các khoản thuế không được hoàn lại bao gồm: VAT tính theo phương pháp
trực tiếp, thuế TTĐB, thuế XK

1.1.3 Xác định giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng hóa tiêu thụ là toàn bộ những khoản chi phí mà doanh nghiệp
bỏ ra để có được hàng hóa đó cho đến khi nó được tiêu thụ.
Giá vốn hàng bán = Giá mua thuần hàng hóa + Chi phí thu mua phân bổ cho
hàng hóa
Trong đó: - GVHH bao gồm giá mua ghi trên hóa đơn cộng các khoản thuế ở
khâu mua không được hoàn lại, trừ các khoản giảm trừ được hưởng ( CKTM, giảm
giá hàng bán, hàng bán bị trả lại)
- Chi phí mua hàng bao gồm các khoản chi phí phục vụ cho quá trình
mua hàng như chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo hiểm tiền lưu kho, hao hụt trong định
mức, chi phí công tác cho bộ phận thu mua...
Các phương pháp tính giá vốn hàng bán:
- Phương pháp giá thực tế đích danh
Phương pháp này phù hợp với những doanh nghiệp có điều kiện bảo quản
riêng từng lô hàng nhập kho, giá trị hàng xuất kho được tính theo giá thực tế đích
danh của lô hàng khi đó mua.
- Phương pháp nhập trước xuất trước
Theo phương pháp này, giá trị hàng hóa xuất kho được tính trên cơ sở giả
định là hàng nhập vào kho trước sẽ được xuất bán trước, vì vậy giá lượng hàng xuất
kho được tính theo giá thực tế lần nhập đó.

Bùi Nam Khánh

KTDNE-K12



Học viện Ngân Hàng

Chuyên đề tốt nghiệp

- Phương pháp nhập sau xuất trước
Theo phương pháp này, giá thực tế hàng hóa xuất kho được tính trên cơ sở
giả định lô hàng nhập kho sau sẽ được xuất dùng trước, vì vậy tính giá xuất kho của
hàng hóa được làm ngược lại với phương pháp nhập trước xuất trước.
- Phương pháp giá bình quân
Theo phương pháp này, căn cứ giá thực tế hàng hóa tồn đầu kỳ và nhập trong
kỳ kế toán xác định được giá bình quân của một đơn vị hàng hóa. Căn cứ vào lượng
hàng hóa xuất trong kỳ và giá đơn vị bình quân để xác định giá thực tế xuất trong
kỳ.
Giá thực tế của hàng xuất kho = Khối lượng hàng hóa xuất. Giá đơn vị bình
quân xuất kho
- Phương pháp giá hạch toán
Là phương pháp mà một loại giá ổn định nào đó trong kỳ được dùng để ghi
tạm, có thể là giá kế hoạch hoặc giá thực tế của kỳ trước. Vào cuối kỳ kế toán phải
điều chỉnh từ giá hạch toán và giá thực tế
Giá thực tế của hàng xuất kho = Giá hạch toán hàng hóa xuất kho . Hệ số giá
Hệ số giá được tính cho từng loại, từng nhóm, từng thứ hàng hóa tùy thuộc vào yêu
cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp.

1.2 Kế toán bán hàng
1.2.1 Chứng từ và tài khoản sử dụng
* Chứng từ hạch toán bán hàng
Bao gồm:
Hóa đơn GTGT
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý

Bùi Nam Khánh

KTDNE-K12


Học viện Ngân Hàng

Chuyên đề tốt nghiệp

Báo cáo bán hàng, bảng kê bán lẻ hàng hóa
Các chứng từ liên quan khác.....
* Tài khoản sử dụng
Áp dụng chế độ kế toán ban hành theo quyết định số 15/BTC/
QĐ/CĐKT ngày 20/03/2006 và các thông tư hướng dẫn kế toán thực hiện bốn
chuẩn mực kế toán mới ban hành theo quyết định số 149/2001/QĐ/BTC ngày
31/12/2001 của Bộ trưởng bộ tài chính kế toán nghiệp vụ bán hàng trong các
doanh nghiệp thương mại sử dụng các tài khoản sau:
Tài khoản “ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” – TK 511
TK 512, 521, 531, 532
Tài khoản “ Hàng hóa” – TK 156
Tài khoản “ Hàng gửi bán” – TK 157
Tài khoản “ Giá vốn hàng bán” – TK 632
Tài khoản “ Phải thu khách hàng” – TK 131
Chú ý: Khi lập bảng cân đối kế toán, không được bù trừ số dư bên nợ và số dư
bên có các tài khoản chi tiết 131.
Ngoài ra kế toán nghiệp vụ bán hàng còn sử dụng một số tài khoản khác sau: TK
111, 112, 138, 338, 641,...


Bùi Nam Khánh

KTDNE-K12


Học viện Ngân Hàng

Chuyên đề tốt nghiệp

1.2.2 Phương pháp hạch toán
1.2.2.1 Kế toán bán hàng theo phương pháp kê khai thường xuyên
Sơ đồ 1.1: Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
TK154,156

TK632

TK 911

TK 511
TK 333

TK 157
Trị giá vốn

kết chuyển

Trị giá vốn giá trị hàng

TK111, 112


Thuế TTĐB,
XK,GTGTpptt

Hàng gửi bán hàng gửi bán tiêu thụ
Đã tiêu thụ

TK 521,531,532

DT bán hàng

Thuế TTĐB
GTGT

Kết chuyển DT thuần

TK 3331
Thuế GTGT
Phải nộp

1.2.2.2 Kế toán bán hàng theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Trình tự, phương pháp hạch toán tiêu thụ hàng hóa đối với các nghiệp vụ ghi
nhận doanh thu, các trường hợp giảm trừ doanh thu, chiết khấu thanh toán của
phương pháp kiểm kê định kỳ tương tự như hạch toán bán hàng, hạch toán hàng tồn
kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Hai phương pháp này khác nhau ở bút
toán xác định giá vồn cho hàng bán ra.
- Đầu kỳ kế toán kết chuyển giá trị thành phẩm, hàng hóa tồn kho, hàng gửi bán
sang tài khoản 611

Bùi Nam Khánh


KTDNE-K12


Học viện Ngân Hàng

Chuyên đề tốt nghiệp

Nợ Tk 611 (2): giá trị hàng chưa tiêu thụ
Có TK 151, 156, 157 : Kết chuyển giá chưa tiêu thụ đầu kỳ
- Trong kỳ kinh doanh các nghiệp vụ liên quan đến tăng hàng hóa được phản ánh
vào bên nợ TK 611
- Cuối kỳ kinh doanh căn cứ vào kết quả kiểm kê hàng tồn kho, kế toán phản ánh
hàng tồn kho
Nợ TK 156, 157, 151: Trị giá hàng hóa chưa tiêu thụ cuối kỳ
Có TK 611: Kết chuyển giá vốn hàng chưa tiêu thụ cuối kỳ
Đồng thời xác định và kết chuyển giá vốn của hàng hóa đã tiêu thụ trong từng kỳ
Nợ TK 632: Giá vốn hàng hóa đã tiêu thụ
Có TK 611: Giá vốn hàng hóa đã tiêu thụ

1.3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh
1.3.1 Các chỉ tiêu liên quan và tài khoản sử dụng
*> Các chỉ tiêu liên quan
- Lợi nhuận gộp: Bằng số chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá vốn hàng bán
- Kết quả tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ: Số lợi nhuận hay lỗ về tiêu thụ sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ và được tính bằng số chênh lệch giữa doanh thu thuần và
giá vốn của hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
- Kết quả hoạt động tài chính: Bằng số chênh lệch giữa các khoản doanh thu thuần
thuộc hoạt động tài chính và các khoản chi phí thuộc hoạt động tài chính,
- Kết quả hoạt động khác: Số chênh lệch giữa thu nhập khác và chi phí khác
=> Tổng số lợi nhuận thuần ( lỗ thuần) trước thuế thu nhập doanh nghiệp: Bao gồm

tổng số kết quả của các hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, kết quả hoạt
động tài chính và kết quả hoạt động khác.
*> Tài khoản sử dụng

Bùi Nam Khánh

KTDNE-K12


Học viện Ngân Hàng

Chuyên đề tốt nghiệp

Xác định kết quả kinh doanh theo phương pháp kiểm kê thường xuyên, kế
toán sử dụng tài khoản:
-

Chi phí tài chính – TK 635

-

Doanh thu hoạt động tài chính – TK 515

-

TK xác định kết quả kinh doanh – TK 911

-

Chi phí bán hàng – TK 641


-

Chi phí quản lý doanh nghiệp – TK 642

-

Giá vốn hàng bán – TK 632

-

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - TK 511…….

1.3.2 Phương pháp hạch toán
*> Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, các khoản giảm trừ doanh
thu
Sổ sách sử dụng để hạch toán doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu
+ Sổ chi tiết bán hàng ( TK 511): Chi tiết cho từng loại sản phẩm
+ Sổ cái tài khoản 511
+ Sổ cái tài khoản 521
+ Sổ cái tài khoản 531
+ Sổ cái tài khoản 532

Bùi Nam Khánh

KTDNE-K12


Học viện Ngân Hàng


Chuyên đề tốt nghiệp

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán Doanh thu bán hàng và CCDV; các khoản giảm
trừ doanh thu
TK 111,112,131

TK 521,531,532

Các khoản CKTM,
GGHB, hàng bán bị
trả lại

TK 111,112,131

TK 511

Kết chuyển

Doanh thu BH và CCDV

TK 3331

TK 3331

TK 911
Kết chuyển Doanh
thu thuần

*> Kế toán giá vốn hàng bán
Công ty áp dụng tính giá vốn hàng tồn kho theo phương pháp Nhập trước - Xuất

trước, do đó đơn giá vốn của hàng xuất kho được tính như sau :
Trị giá của hàng

Đơn giá mua thực tế của

Số lượng hàng hoá xuất

xuất kho trong =

hàng nhập kho theo từng lần x

kho trong tháng thuộc

tháng

nhập kho trước

từng lần nhập kho

Sổ sách sử dụng để hạch toán giá vốn hàng bán là : Sổ cái TK 632

Bùi Nam Khánh

KTDNE-K12


Học viện Ngân Hàng

Chuyên đề tốt nghiệp


Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán Giá vốn hàng bán
TK 156

TK 632
Trị giá vốn của hàng hoá đã
tiêu thụ

TK 156

Hàng hoá đã tiêu thụ bị trả lại
nhập kho

TK 911

TK 157
Hàng hoá xuất
kho gửi bán

Khi hàng gửi đi xác
định là đã tiêu thụ

Cuối kỳ kết chuyển giá vốn của
hàng hoá đã tiêu thụ trong kỳ

*> Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp(CPQLDN)
- Chi phí bán hàng: CP quảng cáo, chi tiền công tác phí, khấu hao TSCĐ,…
Sổ sách sử dụng: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh ( TK 641), sổ cái TK 641
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng
TK 641


TK 214
Chi phí khấu hao TSCĐ

TK 156,152,153

TK 111,112,138
Các khoản giảm chi
phí bán hàng

Chi phí NVL,CCDC,hàng hoá
xuất dùng cho bộ phận bán hàng

TK 911

TK 111,112,331
Chi phí mua ngoài,và chi phí bằng
tiền khác (quảng cáo,…)

TK 133

Bùi Nam Khánh

Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán
hàng để xác địnhKQKD

KTDNE-K12


Học viện Ngân Hàng


Chuyên đề tốt nghiệp

Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 334,338

TK 111,112,138

TK 642

Tiền lương và các khoản khác
phải trả CNV

Các khoản giảm chi
phí QLDN

TK 214
Chi phí khấu hao TSCĐ

TK 156,152,153
Chi phí NVL,CCDC,hàng hoá
xuất dùng cho bộ phận QLDN

TK 911

TK 111,112,331 Chi phí mua ngoài,và chi

Cuối kỳ kết chuyển chi phí
QLDN để xác KQKD

phí bằng tiền khác


TK 133

- Chi phí QLDN: Tiền lương và các khoản trích theo lương phải trả cho cán bộ
công nhân viên, CP khấu hao TSCĐ, …Sổ sách sử dụng: Sổ chi phí sản xuất kinh
doanh (TK642), sổ cái TK 642
*> Kế toán xác định kết quả
Sổ sách sử dụng : Sổ Cái TK 911, Sổ cái TK 421, Báo cáo kết quả kinh doanh.
* Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh
LN

từ

hoạt

động SXKD

=

DT thuần

-

Giá

vốn

hàng bán

Chi phí bán hàng,

Chi phí QLDN

Trong đó :
Doanh

thu

thuần

Bùi Nam Khánh

=

Doanh thu BH
và CCDV

-

Các

khoản

làm

giảm trừ doanh thu

KTDNE-K12


Học viện Ngân Hàng


Chuyên đề tốt nghiệp

(Các khoản làm giảm trừ doanh thu bao gồm : DT hàng bán bị trả lại; giảm giá hàng
bán; chiết khấu thương mại)
* Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
LN từ hoạt động tài

DT từ hoạt động tài

=

chính

chính

-

Chi phí tài chính

-

Chi phí khác

* Lợi nhuận khác
LN khác

=

Thu nhập khác


Như vậy :
LN trước thuế

LN

=

từ

hoạt

động SXKD

LN sau thuế

=

LN từ hoạt động

+

tài chính

LN trước thuế

-

+


LN khác

Thuế TNDN

Trong đó :
Thuế TNDN

Bùi Nam Khánh

=

LN trước thuế

x

Thuế suất thuế TNDN (25%)

KTDNE-K12


Học viện Ngân Hàng

Chuyên đề tốt nghiệp

Sơ đồ 1.6 Sơ đồ xác định kết quả kinh doanh:
TK 632

TK 911
Kết chuyển giá vốn
hàng bán


TK 511
Kết chuyển DT thuần về bán
hàng và CCDV

vµ chi phÝ qu¶n lý
TK 641,642
DN, CPTC
Kết chuyển CP BH,
CP QLDN

TK 515, 711
Kết chuyển DT hoạt động tài
chính, và thu nhập khác

TK 635,811
Kết chuyển CP tài chính và
CP khác

TK 421
Kết chuyển Lỗ
Kết chuyển Lãi

TK 821
Kết chuyển CP thuế
TNDN

Bùi Nam Khánh

KTDNE-K12



Học viện Ngân Hàng

Chuyên đề tốt nghiệp

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT
QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN LƯƠNG
THỰC LƯƠNG YÊN
2.1 Đặc điểm kinh tế- kỹ thuật của công ty TNHH một thành viên lương thực
Lương Yên ảnh hưởng đến kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty TNHH một thành viên Lương thực Lương Yên thành lập căn cứ theo
quyết định số 179/QĐ-TCTLTMB-TCLĐ ngày 18/6/2012 của Hội đồng thành viên
Tổng Công ty lương thực Miền Bắc
Căn cứ Điều lệ tổ chức hoạt động của Công ty TNHH một thành viên lương thực
Lương Yên đã được phê duyệt tại quyết định số 183/QĐ-TCTLTMB-TCLĐ ngày
18/6/2012 của Hội đồng thành viên Tổng công ty lương thực Miền Bắc
Tên chi nhánh: Công ty TNHH một thành viên lương thực Lương Yên
Tên giao dịch quốc tế: LUONG YEN COMPANY
Tên viết tắt: lYFOCO
Trụ sở chính của chi nhánh: Số 6 Ngô Quyền, phường Bạch Đằng, quận Hai Bà
Trưng, thành phố Hà Nội
Công ty TNHH lương thực Lương Yên – trực thuộc Tổng công ty lương thực
Miền Bắc là đơn vị hách toán kinh tế độc lập, được đăng ký kinh doanh, có con dấu
riêng và được mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng để giao dịch.
2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Công ty TNHH lương thực Lương Yên có Giám Đốc, điều hành chung, các phó
giám đốc và một số phòng giúp việc do Tổng giám đốc Tổng công ty quyết định.
Như phòng tổ chức hành chính, phòng kinh doanh, phòng tài chính kế toán, phòng

kỹ thuật đầu tư ...
Công ty TNHH lương thực Lương Yên được kế thừa chức năng, nhiệm vụ và
quyền hạn của Công ty TNHH lương thực Lương Yên (cũ). Nghành, nghề kinh
doanh của công ty theo ngành, nghề của Tổng công ty Lương thực Miền Bắc.
Sau khi chuyển đổi Công ty lương thực cấp 1 Lương Yên thành công ty TNHH

Bùi Nam Khánh

KTDNE-K12


Học viện Ngân Hàng

Chuyên đề tốt nghiệp

một thành viên lương thực Lương Yên trực thuộc Tổng công ty lương thực Miền
Bắc, các chi nhánh sau đây của Công ty lương thực cấp 1 Lương Yên (cũ) được
chuyển đổi thành các bộ phận sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Lương Yên,
tên các bộ phận này do Giám Đốc chi nhánh quyết định:
- Trung tâm Dịch vụ Vận tải Hành khách Lương Yên có trụ sở chính tại số 3
Nguyễn Khoái, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.
- Trung tâm Đại lý và Kinh doanh Xăng dầu có trụ sở chính tại số 1 Nguyễn Khoái,
quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.
- Xí nghiệp Chế biến Kinh doanh Lương thực Nguyễn Đức Cảnh có trụ sở chính tại
số 3 Lãng Yên, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.
- Chi nhánh Công ty lương thực cấp I Lương Yên tại thành phố Hồ Chí Minh có trụ
sở chính tại số 81 Nguyễn Tất Thành, quận 4, thành phố Hồ Chí Minh.
2.1.3. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Lương thực và nông sản là các ngành nghề kinh doanh chủ yếu. Ngành nghề
này chịu ảnh hưởng của tính thời vụ cao và sự chênh lệch về giá bán lương thực

trên thị trường là không đáng kể. Mặt khác gạo và nông sản là các mặt hàng rất dễ
bị ẩm, mốc nếu không được bảo quản tốt. Để tránh làm giảm chất lượng gạo, Công
ty đã xây dựng một hệ thống kho theo tiêu chuẩn quốc tế, gạo được giữ trong các
túi đã hút chân không nên bảo quản được từ 2 đến 3 năm.
Các bạn hàng cung ứng cho Công ty là các đơn vị thu mua lương thực, chủ
yếu là trong miền Nam. Ngoài ra Công ty còn thu mua trực tiếp lương thực của các
hộ nông dân, nhưng số lượng không đáng kể. Mặt khác, lương thực là mặt hàng
thiết yếu nên nhu cầu tiêu dùng là rất lớn. Tuy nhiên từ khi chuyển đổi sang cơ chế
thị trường, Công ty không còn là đơn vị độc quyền trong kinh doanh lương thực mà
phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh. Trong khi đó giá bán lương thực trên thị
trường lại chênh lệch không đáng kể, vì thế để chiếm lĩnh được thị trường Công ty
cần có một chiến lược Marketing tốt, chất lượng sản phẩm tốt để làm hài lòng khách
hàng.
Hoạt động bán hàng tại Công ty bao gồm bán nội địa, xuất khẩu trực tiếp (số
lượng không đáng kể) và cung ứng gạo cho Tổng công ty để xuất khẩu. Sau khi ký

Bùi Nam Khánh

KTDNE-K12


Học viện Ngân Hàng

Chuyên đề tốt nghiệp

Hợp đồng bán gạo xuất khẩu với Tổng công ty, Công ty sẽ ký Hợp đồng mua gạo
với các doanh nghiệp tư nhân hoặc các xí nghiệp tư doanh (chủ yếu trong miền
Nam) để thu mua đủ số lượng gạo theo yêu cầu của Tổng công ty. Đối với hoạt
động tiêu thụ nội địa thì Công ty chủ yếu bán các mặt hàng như gạo, ngô, cám, tấm,
và một số mặt hàng khác.

2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Kế toán có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động tài chính doanh nghiệp.
Bất kỳ tổ chức kinh doanh nào cũng cần có bộ phận kế toán để cung cấp các thông
tin tài chính hữu ích cho các nhà quản trị trong doanh nghiệp cũng như cho các cá
nhân, tổ chức bên ngoài doanh nghiệp. Để thuận tiện cho công tác quản lý Công ty
tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức phân tán. Phòng tài chính kế toán của Công
ty có 6 nhân viên:
- Kế toán trưởng
- Kế toán thanh toán và theo dõi công nợ tạm ứng.
- Kế toán hàng hoá và theo dõi công nợ mua bán.
- Kế toán tài sản cố định và kế toán thuế.
- Kế toán tổng hợp và theo dõi công nợ nội bộ.
- Thủ quỹ
2.1.5. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty
Một số thông tin chung về tổ chức công tác kế toán tại Công ty:
- Niên độ kế toán: từ 01/01 đến 31/12 hàng năm.
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ.
- Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên
- Phương pháp tính giá hàng tồn kho xuất: Phương pháp giá thực tế bình
quân gia quyền.
- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Phương pháp khấu hao đường thẳng.
-Công ty áp dụng hệ thống chứng từ theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC của
Bộ tài chính

Bùi Nam Khánh

KTDNE-K12



Học viện Ngân Hàng

Chuyên đề tốt nghiệp

-Công ty áp dụng hệ thống tài khoản theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC của
Bộ tài chính
2.2 Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty
TNHH một thành viên lương thực Lương Yên.
2.2.1. Đặc điểm hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá tại Công ty
Công ty TNHH lương thực Lương Yên là một doanh nghiệp kinh doanh đa
ngành đa nghề, do đó các mặt hàng tại Công ty rất đa dạng, bao gồm các nhóm sau:
+ Nhóm hàng lương thực, nông sản: gạo, thóc, tấm, sắn, khoai, ngô, lạc,
cám, bột Gluten ngô.
+ Nhóm dịch vụ: thể thao, du lịch, nhà nghỉ, ăn uống, vận chuyển.
+ Nhóm hàng khác: xăng (A90 và A92), dầu điezen, dầu nhớt, thép các loại,
inox, nhôm thỏi, sợi 100% polyester, thiết bị trường học, hàng thể thao.
Đối với các mặt hàng lương thực và nông sản thì nguồn nhập chủ yếu từ thu
mua trực tiếp các tổ chức kinh doanh trong nước. Sau khi thu mua hàng hoá từ các
tổ chức kinh doanh trong nước, Công ty sẽ chuyển về kho, hoặc yêu cầu các tổ chức
kinh doanh chuyển hàng đến địa điểm bán (trong hoạt động cung ứng gạo xuất khẩu
cho Tổng công ty). Số tiền hàng mua sẽ được thanh toán trên cơ sở Hoá đơn GTGT
và Hợp đồng kinh tế đã ký kết, có thể là trả trước (tạm ứng, đặt cọc), trả ngay sau
khi nhận hàng hoặc trả chậm trong khoảng thời gian đã thoả thuận theo Hợp đồng.
Ngoại trừ nhôm thỏi, thiết bị trường học, inox là nhập khẩu, các mặt hàng
khác được mua trực tiếp trong nước.
2.2.2. Kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty
2.2.2.1. Các phương thức bán hàng hàng hoá và thủ tục chứng từ
Hiện tại Công ty bán hàng theo các phương thức sau:
+ Bán hàng hoá theo Hợp đồng (bán hàng nội địa và cung ứng xuất khẩu);
+ Bán lẻ;

+ Xuất khẩu trực tiếp.
Đối với phương thức bán hàng theo Hợp đồng, tuỳ theo là bán hàng cho các
tổ chức kinh doanh trong nước hay cung ứng gạo xuất khẩu cho Tổng công ty mà

Bùi Nam Khánh

KTDNE-K12


Học viện Ngân Hàng

Chuyên đề tốt nghiệp

cách thức tiến hành khác nhau. Nhưng cả hai hoạt động bán hàng này đều được thực
hiện theo phương thức bán buôn.
Với hoạt động cung ứng gạo xuất khẩu cho Tổng công ty thì sau khi ký Hợp
đồng bán gạo với Tổng công ty, Công ty sẽ ký Hợp đồng mua gạo với các doanh
nghiệp tư nhân hoặc các xí nghiệp tư doanh để thu mua đủ số lượng gạo theo yêu
cầu của Tổng công ty. Công ty sẽ yêu cầu các DNTN hoặc các XNTD chuyển gạo
đến địa điểm mà Tổng công ty yêu cầu. Sau khi lập Biên bản nghiệm thu xác định
chất lượng và số lượng gạo có theo đúng yêu cầu như trong Hợp đồng không, Công
ty sẽ thanh toán tiền hàng cho các DNTN, hoặc các XNTD. Sau đó, Tổng công ty
và Công ty sẽ cùng lập Biên bản giao nhận để xác nhận về tổng khối lượng gạo đã
giao cũng như chất lượng gạo. Căn cứ vào Biên bản giao nhận này kế toán hàng hoá
của Công ty lập Hoá đơn GTGT (3 liên) và giao Liên 2 cho Tổng công ty. Thực
chất ở đây là hình thức bán hàng vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán. Tuy
hoạt động bán hàng này được thực hiện không qua kho, nhưng kế toán vẫn hạch
toán qua kho (TK 156).
Với hoạt động bán hàng cho các tổ chức kinh doanh thì được thực hiện theo
hình thức bán buôn qua kho. Sau khi ký Hợp đồng kinh tế, Công ty sẽ xuất kho

chuyển hàng đến địa điểm khách hàng yêu cầu. Hình thức thanh toán (bằng tiền mặt
hoặc chuyển khoản), thời gian thanh toán và số tiền hàng phải thanh toán được thực
hiện trên cơ sở Hoá đơn GTGT và các thoả thuận đã ký trong Hợp đồng kinh tế.
Với hoạt động bán lẻ thì hiện nay tại văn phòng Công ty không có hoạt động
này. Đối với bán lẻ mặt hàng gạo thì chỉ thực hiện ở Xí nghiệp kinh doanh lương
thực nông sản Thanh Xuân. Hàng ngày kế toán tại Xí nghiệp sẽ lập Bảng kê bán lẻ
hàng hoá, dịch vụ để làm căn cứ tính và kê khai thuế GTGT hàng tháng. Ngoài ra,
Công ty còn có hoạt động bán lẻ xăng, dầu tại Trung tâm đại lý và kinh doanh xăng
dầu.
Với hoạt động xuất khẩu trực tiếp thì hiện tại Công ty chủ yếu xuất khẩu gạo,
lạc, mỳ chính, cà pháo, bánh phở, cao su, … sang Đức, Cuba, IRắc, Inđônêxia,
Trung Quốc, … Hoạt động này diễn ra không thường xuyên.

Bùi Nam Khánh

KTDNE-K12


Học viện Ngân Hàng

Chuyên đề tốt nghiệp

2.2.2.2. Tính giá mua của hàng hoá xuất bán
Tại Công ty tính giá hàng hoá nhập kho theo công thức sau:
Giá thực
tế hàng
hoá nhập
kho

=


Giá mua
hàng hoá
(Giá hoá
đơn)

+

Chi
phí
mua
hàng

+

Thuế
nhập
khẩu
(nếu
có)

-

Chiết khấu
thương mại,
giảm giá
được hưởng

Sau đây sẽ là ví dụ minh hoạ:
Ví dụ 1: Hoạt động cung ứng gạo xuất khẩu cho Tổng công ty

Ngày 28/9/2012 Công ty ký Hợp đồng mua bán gạo xuất khẩu với Tổng
công ty (Hợp đồng số 555/09/HĐMB). Theo Hợp đồng này, Công ty sẽ bán cho
Tổng công ty 500 tấn gạo 10% tấm đủ tiêu chuẩn xuất khẩu và theo mẫu của Tổng
công ty đã ký với ALIMPORT - Cuba, đơn giá cả thuế GTGT 5% là 7900đ/kg. Tiền
phí làm hàng và tiền bao bì đóng gạo do Công ty chịu.
Để cung ứng đủ số lượng gạo theo Hợp đồng trên, Công ty đã ký Hợp đồng
mua gạo với DNTN Đại Hưng (Hợp đồng số 01/10/HĐKT 2012 ngày 6/10/2012).
Theo Hợp đồng này DNTN Đại Hưng sẽ bán cho Công ty 250 tấn gạo 10% tấm,
đơn giá cả thuế GTGT 5% là 7800/kg. Đồng thời Công ty cũng ký Hợp đồng mua
gạo với XNTD Phước Đạt (Hợp đồng số 02/10/HĐKT 2012 ngày 6/10/2012) để
mua 250 tấn gạo 10% tấm với đơn giá cả thuế GTGT 5% là 7800đ/kg. Tiền phí làm
hàng và tiền bao bì đóng gạo là do bên bán chịu.
Tuy nhiên do Hợp đồng xuất khẩu gạo giữa Tổng công ty và ALIMPORT –
Cuba không thực hiện được nên ngày 3/11/2012 Tổng công ty và Công ty đã ký Phụ
lục hợp đồng (Số 01/555/2012/PLHĐ) để chuyển lượng 500 tấn gạo 10% tấm xuất
khẩu Cuba sang gạo 5% tấm xuất khẩu Algeria. Đơn giá cả thuế GTGT 5% là 8200
đ/kg.
Do sự thay đổi trên, ngày 7/11/2012 Công ty đã ký Phụ lục hợp đồng (Số
01/PLHĐ) với DNTN Đại Hưng (250 tấn)và XNTD Phước Đạt(249,825 tấn) để

Bùi Nam Khánh

KTDNE-K12


Học viện Ngân Hàng

Chuyên đề tốt nghiệp

chuyển gạo 10% tấm xuất khẩu sang gạo 5% tấm xuất khẩu. Đơn giá cả thuế GTGT

5% là 8100đ/kg.
Căn cứ vào biên bản giao nhận, ngày 1/12/2012 XNTD Phước Đạt lập Hoá
đơn GTGT số 0094211 RX/2012N và chuyển Liên 2 cho Công ty. (Xem Biểu 1.1).
Căn cứ vào biên bản giao nhận, ngày 3/12/2012 DNTN Đại Hưng lập Hoá
đơn GTGT số 0083710 MV/2012N và giao Liên 2 cho Công ty. (Xem Biểu 1.2).
Như vậy, căn cứ vào các Hoá đơn GTGT trên ta có: giá mua chưa bao gồm
VAT 5% của lô hàng cung ứng cho Tổng công ty là:
250000 * 8100/1,05 + 249825 * 8100/1,05 = 3 855 792 858 đ
Ví dụ 2: Mua gạo tẻ miền Bắc để bán kinh doanh.
Ngày 26/11/2012 Công ty ký Hợp đồng mua bán gạo số 562/11/HĐKT với
Công ty Cổ phần Thương mại và Đầu tư V&L. Theo hợp đồng này Công ty Cổ
phần Thương mại và Đầu tư V&L sẽ bán cho Công ty 125 tấn gạo tẻ miền Bắc. Đơn
giá bao gồm cả tiền hàng, bao bì, vận chuyển và 5% VAT là 7392đ/kg. Vậy tổng
giá trị Hợp đồng là 924 000 000đ.
Ngày 30/11/2012 hàng về nhập kho (Phiếu nhập kho 03/11) (Xem

Biểu

1.4).
Ngày 30/11/2012 Công ty Cổ phần Thương mại và Đầu tư V&L lập Hoá đơn
giá trị gia tăng số 0029789 CC/2012B và chuyển Liên 2 cho Công ty (Xem Biểu
1.3).
Theo Hoá đơn GTGT này ta có giá thực tế nhập kho của mặt hàng gạo tẻ
miền Bắc là:
125000 * (7392/1,05) = 880 000 000đ

Mẫu số: 01GTKT-3LL
HOÁ ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG


Bùi Nam Khánh

RX/2012N
0094211

KTDNE-K12


×