Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH TMDV tổng hợp việt nhật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.37 KB, 13 trang )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Chuyên nghành: Quản trị doanh nghiệp thương mại

ĐỀ TÀI: Phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH
TM&DV tổng hợp Việt Nhật


SV: Nguyễn Văn Đôn

GVHD: PGS.TS. Trần Hùng

Lớp: K45A2
Mã SV: 09D100090

PHẦN MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay, nguy cơ đồng hoá về văn hoá
không hề nhỏ. Để tránh thế giới biến thành một thể thống nhất về văn
hoá, mỗi doanh nghiệp, mỗi dân tộc đều cần phải giữ gìn và phát huy
nền văn hoá đậm đà bản sắc “hoà nhập” chứ không “hoà tan”. Do đó,
để khẳng định chính mình, mỗi doanh nghiệp cần xây dựng cho mình
một nét văn hoá riêng biệt.
Tại Việt Nam khái niệm “ Văn Hóa Doanh Nghiệp” vẫn còn rất
mới mẻ, còn không ít cấp lãnh đạo, không ít doanh nghiệp và doanh
nhân chưa nhận thức được vai trò động lực của văn hoá trong phát
triển kinh tế, thậm chí còn coi xây dựng văn hoá doanh nghiệp, văn
hoá doanh nhân là vấn đề viển vông, nằm ngoài quá trình sản xuất,
kinh doanh.
Công ty TNHH TM & DV tổng hợp Việt Nhật là một trong


những cửa hàng ủy quyền uy tín của HonDa Việt Nam trên địa bàn Hà


Nội và các tỉnh lân cận. Qua quá trình thực tập tại TNHH TM & DV
tổng hợp Việt Nhật, tác giả nhận thấy rằng công tác xây dựng văn hóa
doanh nghiệp chưa được công ty quan tâm và chú trọng đầu tư xây
dựng.
Chính vì vậy tác giả đã chọn đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của
mình là: “Phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH
TM&DV tổng hợp Việt Nhật”.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu về văn hóa doanh nghiệp nhận được sự quan tâm rất
nhiều của các học giả, các doanh nghiệp, các nhà quản lý trong và
ngoài nước. Một số công trình nghiên cứu của các học giả nước ngoài
như “ Chinh phục các làn sóng văn hóa” của Fons trompenaars Charles Hampden Turner (2010),“ Bản sắc văn hóa doanh nghiệp” của
David.H.Maister ( 2005), các công trình nghiên cứu này đã đề cập
đến vấn đề văn hóa khá sâu sắc và toàn diện, trong đó các tác giả đều


nhấn mạnh đến sự giao thoa giữa các nền văn hóa tới doanh nghiệp,
đặc biệt các tác giả này đều cho rằng xây dựng và phát triển văn hóa
doanh nghiệp là yếu tố quan trọng nhất để doanh nghiệp tồn tại và
khẳng định mình trong môi trường đầy cạnh tranh và thử thách.
Tại Việt Nam, cũng có nhiều các đề tài, công trình nghiên cứu
về văn hóa doanh nghiệp như “ Những vấn đề lý luận chủ yếu của văn
hóa quản lý”, Phạm Ngọc Thanh, đề tài NCKH, mã số QX-06-24; “
Xây dựng văn hóa doanh nghiệp”, Hoàng Văn Hoan, đăng trên tạp
chí nhà quản lý số 66, trang 12; “ Văn hóa doanh nghiệp nền móng
của sự giàu có” Ngô Minh Khôi đăng trên tạp chí nhà quản lý số 66,
trang 16. Tất cả các nghiên cứu trên đều nghiên cứu văn hóa doanh

nghiệp trên phạm vi khá rộng mang tầm vĩ mô và một số kinh nghiệm
về việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp trên thế giới cũng được các
tác giả đề cập tới.


Tuy nhiên, hiện nay chưa có đề tài khoa học hay nghiên cứu cụ
thể nào về vấn đề phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH
TM&DV tổng hợp Việt Nhật.
3. Các mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Đề tài được thực hiện nhằm các mục tiêu nghiên cứu cơ bản sau:
Thứ nhất, Hệ thống hóa và làm rõ một số cơ sở lý luận về văn hóa
doanh nghiệp
Thứ hai, Phân tích thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH
TM&DV tổng hợp Việt Nhật
Thứ bai, Đề xuất một số giải pháp để phát triển văn hóa doanh nghiệp
tại công ty TNHH TM&DV tổng hợp Việt Nhật
4. Phạm vi nghiên cứu.
Đề tài tập trung nghiên cứu trong các phạm vi sau:


Thứ nhất, Phạm vi về không gian: Nghiên cứu tại công ty TNHH
TM&DV tổng hợp Việt Nhật chuyên kinh doanh các sản phẩm xe
máy HonDa.
Thứ hai, Phạm vi về thời gian: Các thông tin, dữ liệu trong đề tài về
công ty được thực hiện trong 3 năm gần nhất, (2010 – 2012); các giải
pháp đề xuất cho 3 năm tiếp theo (2013 – 2016) và tầm nhìn 2020.
Thứ ba, Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung đến việc phát triển văn
hóa doanh nghiệp cho công ty TNHH TM&DV tổng hợp Việt Nhật
5. Các phương pháp nghiên cứu
6. Kết cấu đề tài

Khóa luận tập trung nghiên cứu tình hình thực tế phát triển văn hóa
doanh nghiệp tại các doanh nghiệp Việt Nam, những vấn đề xung
quanh việc xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty
TNHH TM&DV tổng hợp Việt Nhật. Từ đó khóa luận đề xuất các giải


pháp nhằm phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH
TM&DV tổng hợp Việt Nhật
Bài khóa luận được trình bày thành 3 chương:
Chương 1: Một số lý luận cơ bản về văn hóa doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH
TM&DV tổng hợp Việt Nhật
Chương 3: Một số giải pháp phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công
ty TNHH TM&DV tổng hợp Việt Nhật

CHƯƠNG 1
MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
1.1. Các khái niệm cơ bản có liên quan
1.1.1 Khái niệm về văn hóa
1.2.2 Khái niệm về văn hóa doanh nghiệp
1.2. Những vấn đề lý luận liên quan đến văn hóa doanh nghiệp


1.2.1. Cấu trúc của hệ thống văn hóa doanh nghiệp
1.2.1.1 Cấp độ thức nhất: Các giá trị hữu hình của doanh nghiệp
1.2.1.2 Cấp độ thứ hai: Các giá trị được chấp nhận, được chia sẻ
1.2.2.3 Cấp độ thứ ba: Các giá trị nền tảng, giá trị ngầm định
1.2.2. Đặc trưng của văn hóa doanh nghiệp
1.2.3.1.Tính tập thể
1.2.3.2.Tính quy phạm

1.2.3.3. Tính độc đáo
1.2.3.4. Tính thực tiễn
1.2.3 Các mô hình văn hóa doanh nghiệp
1.2.3.1 Các dạng văn hóa doanh nghiệp theo Harrison- Handy
1.2.3.2 Các dạng văn hóa doanh nghiệp theo Daft
1.2.4 Lợi ích của việc phát triển văn hóa doanh nghiệp
1.2.4.1 Đối với doanh nghiệp


1.2.4.2 Đối với xã hội
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới văn hóa doanh nghiệp
1.3.1 Văn hóa dân tộc
1.3.2. Nhà lãnh đạo
1.3.3 Những giá trị văn hóa hội nhập
1.3.4. Môi trường kinh doanh
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY
TNHH TM&DV TỔNG HỢP VIỆT NHẬT
2.1 Khái quát về công ty TNHH TM&DV tổng hợp Việt Nhật
2.1.1 Thông tin chung
2.1.2 Khái quát quá trình hình thành và phát triển
2.1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
2.2 Nhận dạng mô hình văn hóa của công ty TNHH TM&DV tổng
hợp Việt Nhật


2.3 Đánh giá thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH
TM&DV tổng hợp Việt Nhật theo cấu trúc 3 cấp độ của văn hóa
doanh nghiệp
2.3.1 Cấp độ thức nhất: Các giá trị hữu hình của doanh nghiệp

2.3.2 Cấp độ thứ hai: Các giá trị được chấp nhận, được chia sẻ
2.3.3. Cấp độ thứ ba: Các giá trị nền tảng, giá trị ngầm định
2.4 Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường tới văn hóa của công ty
TNHH TM&DV tổng hợp Việt Nhật
2.3 Các kết luận về thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại công ty
TNHH TM&DV tổng hợp Việt Nhật
2.3.1 Các kết quả đạt được
2.3.2 Những tồn tại chưa được giải quyết
2.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại
CHƯƠNG 3


MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH
NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH TM&DV TỔNG HỢP VIỆT
NHẬT
3.1 Phương hướng hoạt động của công ty TNHH TM&DV tổng
hợp Việt Nhật trong giai đoạn 2013-2016 và tầm nhìn đến 2020
3.1.1 Dự báo những thay đổi của môi trường kinh doanh
3.1.1.1 Những thuận lợi
3.1.1.2 Những khó khăn
3.1.2 Các định hướng phát triển của công ty
3.2 Quan điểm phát triển văn hóa doanh nghiệp của lãnh đạo
công ty
3.3 Các giải pháp để phát triển văn hóa doanh nghiệp cho công ty
TNHH TM&DV tổng hợp Việt Nhật





×