BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT
VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM
Chương trình bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP NHÀ NƯỚC – MÃ SỐ KC-08.29
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHCN ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN
HẠ DU HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI - SÀI GÒN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
Chuyên đề 6:
NGHIÊN CỨU QUI HOẠCH CHỈNH TRỊ SÔNG
HẠ DU ĐỒNG NAI-SÀI GÒN TẠI KHU VỰC
BIẾN ĐỔI LÒNG DẪN TRỌNG ĐIỂM
Chủ nhiệm đề tài:
PGS.TS. Hoàng Văn Huân
Chủ nhiệm chuyên đề:
PGS.TS. Hoàng Văn Huân
Thực hiện:
ThS. Nguyễn Đức Vượng
KS. Nguyễn Ngọc Hải
KS. Đỗ Hoài Nam
KS. Lê Văn Tuấn
5982-7
21/8/2006
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông
Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng đông Nam Bộ
MụC LụC
NộI DUNG
CHƯƠNG I:
Trang
mở đầu
I.1.
Giới thiệu tổng quan vùng hạ du Đồng Nai Sài Gòn.
5
I.2.
Yêu cầu của các ngành kinh tế xã hội.
8
I.3.
Sự cần thiết phải nghiên cứu quy hoạch chỉnh trị sông cho một số khu
vực trọng điểm.
9
CHƯƠNG II:
QUY HOạCH CHỉNH TRị SÔNG ĐồNG NAI KHU
VựC THàNH PHố BIÊN HòA - TỉNH ĐồNG NAI
II.1.
Giới thiệu sông Đồng Nai khu vực thành phố Biên Hoà - tỉnh Đồng Nai.
13
II.2.
Yêu cầu của các ngành kinh tế xã hội đối với đoạn sông.
23
II.3.
Mục tiêu.
24
II.4.
Căn cứ lập quy hoạch, tài liệu lập quy hoạch.
24
II.5.
Các tham số quy hoạch.
25
II.6.
Các phơng án quy hoạch Bố trí công trình.
26
II.7.
Kết luận và kiến nghị.
37
CHƯƠNG III:
QUY HOạCH CHỉNH TRị SÔNG SàI GòN Từ CầU
BìNH PHƯớC ĐếN CầU SàI GòN
III.1. Giới thiệu chung.
38
III.2. Sự cần thiết phải tiến hành lập quy hoạch chỉnh trị sông Sài Gòn từ cầu
Bình Phớc đến cầu Sài Gòn.
39
III.3. Mục tiêu cần đạt trong quy hoạch
41
III.4. Các căn cứ và tài liệu phục vụ lập quy hoạch
41
III.5. Các tham số quy hoạch
44
III.6. Phơng án quy hoạch và bố trí công trình
44
Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng
dẫn trọng điểm
3
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông
Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng đông Nam Bộ
CHƯƠNG IV:
QUY HOạCH CHỉNH TRị SÔNG KHU VựC NHà Bè
IV.1. Tính cấp thiết, bức xúc cần phải lập quy hoạch chỉnh trị sông khu vực
Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh.
48
IV.2. Phạm vi và mục tiêu quy hoạch
50
IV.3. Tình hình cơ bản về điều kiện tự nhiên kết quả nghiên cứu diễn biến
phục vụ quy hoạch.
51
IV.4. Tham số quy hoạch.
53
IV.5. Các phơng án quy hoạch, biện pháp chỉnh trị.
53
CHƯƠNG V:
QUY HOạCH CHỉNH TRị SÔNG MƯƠNG CHUốI,
KHU VựC CầU MƯƠNG CHUốI, HUYệN NHà Bè,
TP. Hồ CHí MINH.
V.1. Giới thiệu chung.
57
V.2. Sự cần thiết phải lập quy hoạch chỉnh trị sông Mơng Chuối.
59
V.3. Mục tiêu quy hoạch chỉnh trị sông Mơng Chuối.
59
V.4. Các cơ sở phục vụ lập quy hoạch chỉnh trị sông Mơng Chuối.
60
V.5. Tuyến chỉnh trị và giải pháp chống sạt lở.
65
CHƯƠNG VI:
Đề XUấT CÔNG NGHệ MớI, VậT LIệU MớI áP
DụNG CHO CÔNG TRìNH CHốNG SạT Lở ở Hạ DU
ĐồNG nai sài gòn.
VI.1. Những quy định chung của công trình kè gia cố bờ trực tiếp.
67
VI.2. Một số công nghệ, vật liệu mới áp dụng cho công trình bảo vệ bờ ở hạ
du Đồng Nai Sài Gòn.
70
CHƯƠNG VII:
NGHIÊN CứU Đề XUấT GIảI PHáP NHằM ổN ĐịNH
TUYếN LUồNG TàU 20.000DWT QUA CửA SOàI RạP
VàO CảNG HIệP PHƯớC TP. Hồ CHí MINH
VII.1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm ổn định tuyến luồng tàu
20.000DWT qua cửa Soài Rạp vào cảng Hiệp Phớc - Tp. Hồ Chí Minh.
73
VII.2. Điều kiện tự nhiên vùng tuyến luồng sông Soài Rạp.
80
VII.3. Đề xuất giải pháp nhằm ổn định tuyến luồng tàu 20.00DWT qua cửa Soài Rạp.
102
CHƯƠNG VIII: KếT LUậN Và KIếN NGHị
107
Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng
dẫn trọng điểm
4
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông
Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng đông Nam Bộ
chơng i
mở đầu
I.1. Giới thiệu tổng quan vùng hạ du Đồng Nai-Sài Gòn
Hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn bao gồm sông chính Đồng Nai và 4 phụ lu
lớn: sông La Ngà, sông Bé, sông Sài Gòn và hai sông Vàm Cỏ. Lu vực sông Đồng Nai
- Sài Gòn bao gồm miền Đông Nam bộ và một phần Tây nguyên thuộc địa phận các
tỉnh Lâm Đồng, Đắc Lắc, Tây Ninh, Bình Phớc, Bình Dơng, Đồng Nai, Tp. Hồ Chí
Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu và Long An có tổng diện tích lu vực khoảng 37.400 km2 .
Dọc theo hai bên bờ sông Đồng Nai - Sài Gòn là nơi tập trung hầu hết những khu đô thị
lớn và hàng chục thị xã, thị trấn, thị tứ, khu dân c đông đúc với dân số hiện tại khoảng
13 triệu ngời và dự kiến đến năm 2020 là khoảng 28 triệu ngời.
Hạ du hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn từ sau đập Dầu Tiếng trên sông Sài
Gòn, công trình Trị An trên sông Đồng Nai, công trình Thác Mơ trên sông Bé (dự kiến
hết 2008 là hồ Phớc Hòa) là khu kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm Bình Dơng,
Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu, Long An (đến nay đã có hơn 40 khu
chế xuất và khu công nghiệp đợc cấp giấy phép) với tổng cộng GDP bình quân chiếm
hơn 30% của cả nớc (năm 2003 đạt đợc 35,6%) nhịp độ tăng trởng kinh tế đạt 12%
và dự kiến đến năm 2010 nhịp độ tăng trởng GDP sẽ là 13,5ữ14% cao gấp 1,5 lần
nhịp độ tăng trởng GDP bình quân của cả nớc.
Dọc theo hai bên bờ hệ thống sông hạ du Đồng Nai- Sài Gòn là nơi tập trung
hàng loạt các công trình xây dựng, kiến trúc, giao thông thủy và bộ nh cầu đờng,
đờng hầm qua sông, bến phà, bến cảng, tuyến luồng, kênh đào và các công trình thủy
lợi, các hồ chứa nớc ở thợng nguồn, các nhà máy cung cấp nớc, các trạm bơm,
kênh, mơng, cống, đập, tuyến đê bao, bờ kè ... đã, đang và sẽ đợc xây dựng.
Hệ thống sông Đồng Nai- Sài Gòn không những là nguồn cung cấp năng lợng
(thủy điện) mà còn là nguồn cung cấp nớc ngọt chủ yếu cho tất cả các hoạt động dân
sinh, cho nông lâm nghiệp, cho công nghiệp và các dịch vụ công cộng khác.
Hệ thống sông hạ du Đồng Nai- Sài Gòn:
+ Là tuyến thoát lũ, thoát nớc thải, đẩy mặn, truyền triều, xâm nhập mặn chủ
yếu của miền Đông Nam bộ
+ Là tuyến giao thông thuỷ quan trọng vào bậc nhất nớc ta với hàng chục bến
cảng và tuyến luồng giao thông thủy nối liền TP. Hồ Chí Minh với miền Đông Nam
bộ, Tây Nam bộ, với cả nớc và thế giới.
Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng
dẫn trọng điểm
5
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông
Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng đông Nam Bộ
+ Là nguồn cung cấp thủy sản phong phú và là nguồn cung cấp vật liệu xây
dựng nh khai thác cát lòng sông cho xây dựng và san lấp mặt bằng.
+ Là tuyến du lịch sinh thái quan trọng, đồng thời là tuyến bảo vệ, ổn định và
cân bằng môi trờng sinh thái quan trọng của miền Đông Nam Bộ.
Hiện nay các bộ ngành, các tỉnh thành, các địa phơng, các cơ sở kinh tế đã,
đang và còn tiếp tục khai thác sử dụng và tác động đến nguồn nớc và dòng sông phần
hạ du hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn trên qui mô lớn hơn với diện rộng hơn cả về
thời gian và không gian.
Trong khi chúng ta rất cần sự ổn định các điều kiện cơ sở hạ tầng để nâng cao
và tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế, thực hiện nhanh bớc chỉnh trang đô thị, công
nghiệp hoá, hiện đại hoá các khu đô thị của khu vực quan trọng, trong đó có dự kiến
xây dựng tuyến đờng ô tô dọc theo hai bên bờ sông thì hiện tợng sạt lở bờ sông đã
xảy ra liên tiếp và rất nghiêm trọng làm sụp đổ nhấn chìm nhiều nhà cửa, ruộng vờn
và cơ sở hạ tầng làm thiệt mạng nhiều ngời nh đã xảy ra tại các khu vực: Thủ Dầu
Một, Củ Chi , Hiệp Bình Phớc, nhà thờ Fatima, Bình Quới, Thanh Đa, Thủ Đức, ngã
ba Đèn Đỏ thuộc sông Sài Gòn; An Hoá, Bình Hóa, Cầu Ghềnh, Cát Lái, Phú Xuân,
kho xăng dầu Nhà Bè, Hiệp Phớc, Thiềng Liềng, Thôn Tam Hiệp thuộc sông Đồng
Nai, Cần Đớc, Cần Giuộc, Vàm Xáng thuộc sông Vàm Cỏ.
Đặc biệt nghiêm trọng là các đợt sạt lở liên tiếp xảy ra trong các năm 1989,
2001, 2002, 2003, 2005 tại khu vực Bình Quới -Thanh Đa trên sông Sài Gòn đã nhấn
chìm nhiều nhà cửa, làm chết 7 ngời, 3 ngời bị thơng gây xôn xao d luận. Bộ
trởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, các cơ quan chức năng của Trung
ơng và TP.Hồ Chí Minh đã đi kiểm tra, thị sát hiện trờng và có những ý kiến chỉ đạo
xử lý kịp thời.
Hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn không chỉ là vấn đề xói lở mà vấn đề bồi
lắng bùn cát cũng trở nên bức xúc. Cùng với hiện tợng sạt lở, hiện tợng bồi lắng bùn cát
đã làm cho quá trình biến hình lòng sông phức tạp, làm thay đổi chế độ dòng chảy ảnh
hởng trực tiếp đến vấn đề cấp thoát nớc và đặc biệt là vấn đề giao thông thủy:
+ Bồi lắng bùn cát phía bờ tả đẩy dòng chủ lu ép sát bờ hữu gây xói lở khu vực nhà
máy nớc Hoá An trên sông Đồng Nai buộc phải đầu t xây dựng công trình bảo vệ bờ.
+ Bồi lắng bùn cát phía bờ tả đẩy dòng chủ lu ép sát bờ hữu gây sạt lở khu vực
Tổng kho xăng dầu Nhà Bè vì thế đã phải xây dựng công trình bảo vệ bờ.
+ Bồi lắng bùn cát trên sông Soài Rạp khu vực hợp lu sông Vàm Cỏ và đặc biệt
là hiện tợng bồi lắng khu vực cửa sông Soài Rạp đã tạo thành bar chắn vùng cửa sông
Soài Rạp cản trở giao thông thuỷ đối với tàu thuyền có tải trọng lớn.
Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng
dẫn trọng điểm
6
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông
Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng đông Nam Bộ
+ Bồi lắng bùn cát khu vực ngã ba phần hợp lu Lòng Tàu - Soài Rạp làm thay
đổi tỷ lệ phần nhập lu giữa dòng nớc và dòng bùn cát cửa sông Soài Rạp và sông
Lòng Tàu.
+ Bồi lắng bùn cát ở hạ du sông Đồng Nai-Sài Gòn đã hình thành các vực sâu và
ghềnh cạn phức tạp, để bảo đảm chiều sâu vận tải thuỷ hàng năm phải nạo vét hàng
chục ngàn mét khối cát nh các khu vực: Bãi Găng, Charge, Nhà Bè, Carall, Tắc Rối,
Cảng Sài Gòn.
Đối với hạ du sông Đồng Nai-Sài Gòn có một vấn đề quan trọng khác cần phải
xem xét đó là: sau khi xây dựng các công trình thợng nguồn nh hồ Dầu Tiếng, Trị
An, Thác Mơ dòng nớc và dòng bùn cát từ thợng lu về, chế độ tự nhiên lúc này
đợc thay thế bằng chế độ điều tiết :
+ Giảm nhỏ lu lợng nớc trong các tháng mùa lũ.
+ Gia tăng lu lợng mùa kiệt.
+ Làm giảm nhỏ lu lợng bùn cát xuống hạ du do phần lớn bùn cát đã bị bồi
lắng lại trong các hồ chứa .
Do đó lòng sông ở hạ du sông Đồng Nai-Sài Gòn sẽ có sự tái tạo mới khác với
tự nhiên trớc đây. Vấn đề xói lở, bồi lắng lòng sông đặc biệt là vấn đề xói sâu là phổ
biến, vấn đề biến đổi lòng dẫn ở hạ du sông Đồng Nai sau các công trình Dầu
Tiếng,Trị An, Thác Mơ sẽ thay đổi nh thế nào và theo hớng nào? Việc nghiên cứu
dự báo xói lở, bồi lắng là hết sức quan trọng và cần thiết.
Chính phủ đã phê duyệt quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển khu vực TP. Hồ Chí
Minh-Đồng Nai-Bà Rịa-Vũng Tàu (nhóm cảng biển số 5) đến năm 2010 và định hớng
đến năm 2020 trong đó có việc di dời, và sắp xếp lại một số cảng ra Khu Hiệp Phớc,
huyện Nhà Bè, sông Nhà Bè, khu Cát Lái trên sông Đồng Nai, Cái Mép...
Hiện nay hiện tợng xói lở, bồi tụ lòng sông, sạt lở mái bờ sông ở hạ du sông
Đồng Nai-Sài Gòn vẫn đang tiếp tục diễn ra với quy mô ngày càng lớn và tính chất
ngày càng phức tạp, ảnh hởng trực tiếp đến các khu dân c, đến quy hoạch, và phát
triển dân sinh, kinh tế, xã hội và môi trờng, đã làm chậm lại tốc độ đô thị hoá và tốc
độ tăng trởng kinh tế của khu vực trọng điểm phía Nam của vùng hạ du sông. Tuy
nhiên tình trạng sạt lở, không ổn định bờ sông Đồng Nai - Sài Gòn ngày càng đối lập
gay gắt với yêu cầu phát triển đô thị bền vững. Có thể khẳng định hiện tại đang hội đủ
các điều kiện để có thể kết luận rằng tình trạng sạt lở đang ở vào thời kỳ hoạt động
mạnh, cho nên đối với các đô thị lớn nh TP. Hồ Chí Minh và Biên Hòa cần phải tạo
sự ổn định và bền vững. Trớc đây cha có đủ năng lực về đầu t, và đô thị cũng cha
phát triển đến mức đặt vấn đề này thành yêu cầu lớn, nhng hiện tại, yêu cầu nghiên
Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng
dẫn trọng điểm
7
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông
Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng đông Nam Bộ
cứu tổng hợp và đầy đủ về tình trạng sạt lở bờ sông Đồng Nai - Sài Gòn và đề ra các
giải pháp chỉnh trị là rất quan trọng.
Vấn đề chỉnh trị sông đặt ra một yêu cầu rất cao là phải ổn định và công trình
bảo vệ bờ phải đáp ứng yêu cầu là phải phù hợp với quy hoạch chung và tạo đợc mỹ
quan đô thị. Vì vậy, việc nghiên cứu tìm ra các biện pháp, giải pháp kỹ thuật hợp lý
nhằm ngăn ngừa, giảm nhẹ thiên tai do xói lở và bồi lắng gây ra và ổn định lòng dẫn ở
hạ du sông Đồng Nai-Sài Gòn là yêu cầu bức xúc, cần thiết.
I.2. Yêu cầu của các ngành kinh tế-x hội:
Nhu cầu của các ngành kinh tế:
Thoát lũ, cấp nớc trong mùa khô và đẩy mặn ;
Đảm bảo giao thông vận tải thuỷ;
Cấp nớc an toàn cho các nhà máy nớc Hóa An, Thủ Đức ...; Cho các
khu công nghiệp của Đồng Nai, Bình Dơng, TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu; Cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ hải sản
Khai thác cát phục vụ xây dựng v.v..
Vấn đề chống ô nhiễm nguồn nớc, quản lý các nguồn ô nhiễm, xử lý ô nhiễm;
Xây dựng các khu đô thị mới ven sông;
Xây dựng cống và đê bao ngăn mặn khi triều cờng;
đòi hỏi Ban quản lý lu vực sông Đồng Nai, các Bộ, Ngành, địa phơng đang đứng
trớc nhiều vấn đề hết sức lớn cần giải quyết.
Tình hình khai thác hạ du hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn phục vụ phát triển
kinh tế xã hội vùng Đông Nam bộ rất nhanh bởi:
Tốc độ đô thị hóa cao, phát triển các khu đô thị mới ven sông kéo theo là
tình trạng xây dựng lấn chiếm bờ sông, lòng sông do không theo quy
hoạch ngày một gia tăng;
Hoạt động của các khu công nghiệp, cầu cảng, bến bãi hiện hữu và qui
hoạch theo quyết định số 188/2004/QĐ-TTg ngày 01/11/2004 và số
791/QĐ-TTg ngày 12/8/2005 của Thủ tớng Chính phủ;
Sản xuất nông nghiệp với diện tích đất có thể trồng trọt đến 1,2 triệu
hecta, nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi;
Giao thông thuỷ, các công trình qua sông (cầu, tuyến đờng dây 220KV
và 500KV);
Khai thác cát không có giấy phép trên các sông Sài Gòn, Đồng Nai, Nhà
Bè, Vàm Cỏ.
Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng
dẫn trọng điểm
8
§Ị tµi KC.08-29: Nghiªn cøu ®Ị xt c¸c gi¶i ph¸p KHCN ®Ĩ ỉn ®Þnh lßng dÉn h¹ du hƯ thèng s«ng
§ång Nai – Sµi Gßn phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ – x∙ héi vïng ®«ng Nam Bé
I.3. Sù cÇn thiÕt ph¶i nghiªn cøu quy ho¹ch chØnh trÞ
s«ng cho mét sè khu vùc träng ®iĨm
HËu qu¶ cđa viƯc khai th¸c ch−a hỵp lý, cïng lóc cđa nhiỊu ngµnh dÉn ®Õn g©y
mÊt ỉn ®Þnh lßng dÉn, c¸c ®ỵt s¹t lë trong kho¶ng m−êi l¨m n¨m trë l¹i ®©y lµ nh÷ng
minh chøng.
HiĨm häa s¹t lë bê cã thĨ x¶y ra bÊt cø lóc nµo, hËu qu¶ kh«ng l−êng tr−íc
®−ỵc (nh©n m¹ng vµ tµi s¶n) ®èi víi c¸c khu d©n c− ven s«ng, g©y x«n xao x· héi, lµm
ng−ng trƯ ho¹t ®éng ®êi sèng nh©n d©n. §iĨn h×nh lµ nh÷ng ®ỵt s¹t lë g©y chÊn ®éng
toµn vïng:
*Khu vùc Nhµ thê hä ®¹o Mai Th«n, Ph−êng 28, qn B×nh Th¹nh: ngµy
25/6/1989 s¹t lë lµm 5 ng−êi chÕt vµ nhµ lÇu 2 tÇng ch×m xng s«ng;
* Khu vùc Kh¸ch s¹n Sµi Gßn: th¸ng 5/1998 s¹t lë lµm cho mét nhµ phao ®Ĩ
xng can« ch×m xng s«ng;
* C«ng ty TNHH TiỊn Phong, sè 1069, Ph−êng 28, qn B×nh Th¹nh: th¸ng
6/1999 s¹t lë, sau ®ã cho ®ãng cäc s©u 18m, ®Õn 2001 cäc ®ãng xng 27m.
* Ch¸o vÞt BÝch Liªn: s¹t lë n¨m 2001 lµm mét nhµ cÊp 4 xng s«ng.
* Héi qu¸n ATP, sè 1049, Ph−êng 28, qn B×nh Th¹nh: s¹t lë x¶y ra lóc 23g
ngµy 20/6/2001 lµm sơp xng s«ng mét nhµ vµ 1400m2;
* Hoµng Ty 1, qn B×nh Th¹nh: s¹t lë ngµy 06/7/2001 lµm chÕt 2 ng−êi, 3
ng−êi bÞ th−¬ng, g©y mÊt ®Êt 120mx10m;
* XÝ nghiƯp than Sµi Gßn khu vùc Ph−êng 28, qn B×nh Th¹nh: s¹t lë ngµy
8/7/2002 mÊt 4000 tÊn than (trÞ gi¸ kho¶ng mét tû ®ång);
* S©n qn vỵt Lý Hoµng sè 7762, Ph−êng 27, qn B×nh Th¹nh: lóc 23g30’ ngµy
29/6/2003 s¹t lë lµm 4 căn nhà vµ kho¶ng 300m2 ®Êt cđa s©n tennis ch×m xng s«ng;
* Tại khu vực bãi kinh doanh cát của ông Nguyễn Văn Út khu phố 1, phường
Linh Đông, quận Thủ Đức: sạt lở lúc 3 giờ 45 phút ngày 14/6/2005 làm mất gần
1.000m2 đất, kéo theo hai cần cẩn xúc cát xuống sông.
* Trên sông Đồng Nai sạt lở bến vật liệu khu vực Thiện Tân, bờ sông khu
vực cù lao Phố, cù lao Ba Sang.
* Bờ sông khu vực ngã ba mũi Nhà Bè (mũi Pha Mi) khu dân cư đông đúc
ngay bến phà Bình Khánh, khu vực ngã ba sông Mương Chuối với sông Soài Rạp;
* Trên các sông rạch nhỏ: khu vực gần cầu Phước Long (rạch Đỉa), khu vực
cầu Mương Chuối (sông Mương Chuối)...
Chuyªn ®Ị 6: Nghiªn cøu qui ho¹ch chØnh trÞ s«ng ë h¹ du §ång Nai – Sµi Gßn t¹i khu vùc biÕn ®ỉi lßng
dÉn träng ®iĨm
9
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông
Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng đông Nam Bộ
Thiệt hại do sạt lở bờ hạ du sông Đồng Nai-Sài Gòn gây ra rất nặng nề, gây hậu
quả đặc biệt nghiêm trọng trong khoảng chục năm gần đây:
-
Làm chết 07 ngời, 03 ngời bị thơng;
-
Một nhà 2 tầng và hàng chục nhà, quán chìm xuống sông, hàng chục nhà
khác phải di dời khẩn cấp;
-
4000 tấn than;
-
Tổng diện tích đất bị mất đi do sạt lở lên đến hàng vạn mét vuông;
Tổng thiệt hại về tài sản ớc tính hàng chục tỷ đồng.
Kết quả điều tra những công trình bảo vệ bờ đ đợc xây dựng:
Những điểm nóng bị sạt lở trớc đây hiện nay hầu nh đã đợc xây dựng bờ kè
dới nhiều hình thức khác nhau để bảo vệ bờ các đoạn sạt lở này, điển hình nh:
- Đờng bờ đoạn khách sạn sông Sài Gòn đã đợc đóng cọc bêtông tròn đờng
kính cọc 45cm với hình thức đóng dày ken sát nhau, đoạn nhà hàng Hoàng Ty đóng
cọc bêtông vuông (30x30)cm, bớc cọc 1,5m và lát tấm đan bằng bêtông.
- Đờng bờ đoạn hội quán APT và Trung tâm cai nghiện ma túy Thanh Đa đợc
đóng cọc bêtông (25x25)cm và lát tấm bêtông
- Đoạn Hợp tác xã đóng tàu Tiền Phong đợc gia cố bờ bằng đá hộc và xây
thêm cầu cảng.
- Đoạn nhà thờ La San Mai Thôn là một trong những điểm nóng sạt lở của TP.
HCM đã đợc Khu Đờng sông đầu t xây dựng bờ kè dài 395m bằng cọc bêtông
(40x40)cm và lát bằng tấm đan bêtông. Công trình này đã xây dựng xong vào cuối
tháng 5/2005, đã góp phần làm ổn định bờ khu vực nhà thờ La San Mai Thôn.
- Đoạn đờng bờ khu vực sân quần vợt Lý Hoàng đã đợc xây dựng xong bờ kè
dài 95m bằng cọc BT (30x30x2200)cm, tấm đan và rọ đá vào cuối tháng 2/2005. Tuy
nhiên vào lúc 1 giờ ngày 8/6/2005 vừa qua toàn bộ bờ kè này đã hoàn toàn sụp đổ xuống
sông, kéo theo một diện tích đất khoảng hơn 1.000m2. Hiện nay một dãy nhà dùng làm
nơi nghỉ của các vận động viên đã bị nứt và đoạn này đang có nguy cơ sạt lở rất cao.
Dọc theo kênh Thanh Đa bờ sông vẫn giữ nguyên hiện trạng không có một đợt
sạt lở nào, nhng đoạn ngã ba kênh Thanh Đa sông Sài Gòn một bờ kè khá đẹp dài
280m đã đợc xây dựng để bảo vệ các lô từ lô 2 đến lô 11 của khu c xá Thanh Đa nên
đoạn này rất ổn định.
Ngoài ra, các đoạn bờ sông dọc theo các phờng Thảo Điền và An Phú, quận
Thủ Đức cũng đã xây dựng xong các bờ kè bằng bêtông để bảo vệ các cơ sở hạ tầng
nh nhà cửa, khách sạn.
Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng
dẫn trọng điểm
10
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông
Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng đông Nam Bộ
Kết quả đợt điều tra, khảo sát hiện trạng bờ sông Sài Gòn, khu vực bán đảo
Thanh Đa đợc thực hiện trong năm 2005 cho thấy: đã có 4.950m kè đợc xây dựng
với nhiều kết cấu khác nhau. Việc xây dựng kè bảo vệ bờ là tự phát, cha theo qui
hoạch, có nhiều kết cấu khác nhau, lồi ra lõm vào làm mất vẻ mỹ quan của khu đô thị.
(xem bảng vị trí các đọan sạt lở và các công trình bảo vệ bờ đã đợc xây dựng tại khu
vực Thanh Đa).
Nh vậy, một số đoạn bờ sông Sài Gòn khu vực Thanh Đa tơng đối ổn định do
đã đợc Nhà nớc và nhân dân đầu t xây dựng các công trình kè bảo vệ bờ. Tuy nhiên
cha đáp ứng đợc yêu cầu mỹ quan của thành phố khi vẫn còn nhiều khu dân c xây
dựng ngay sát bờ sông, kể cả ra ngoài bờ sông, nhiều nhà hoặc công trình lồi ra, thụt
vào, một số cơ sở còn xây kè, cầu cảng lấn chiếm sông cản trở tác động dòng chảy và
tình trạng ô nhiễm môi trờng nớc đoạn này là khá nghiêm trọng.
Tuy vậy, những đoạn đờng bờ sông thuộc bán đảo Thanh Đa nh đoạn nhà
hàng gấu Misa dài 50m, đoạn của Công ty Hóa mỹ phẩm P/S dài 70m thuộc khu phố
1, Phờng 28, đoạn đờng bờ dài 300m ngay ngã ba rạch Cầu cống thuộc khu phố 2,
phờng 28, Bình Thạnh, đoạn đờng bờ hữu ngay sát mố cầu Kinh, Thanh Đa, đoạn
đờng bờ thuộc các ấp An Điền và Thảo Điền, phờng An Phú, quận 2, đoạn đờng bờ
cách rạch Ông Ngữ 200m về phía hạ lu, thuộc khu phố 1, phờng 28, quận Bình
Thạnh đang có nguy cơ sạt lở rất cao và có thể sụp bất cứ lúc nào.
Quản lý, khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên quý báu các dòng sông hạ du
Đồng Nai-Sài Gòn cần có sự thống nhất giữa các địa phơng, các Bộ, Ngành theo một
quy hoạch chung. Chính vì vậy, cần thiết phải tiến hành lập quy hoạch chỉnh trị sông để ổn
định lòng dẫn phục vụ phát triển KT - XH vùng Đông Nam bộ, nhất là ở các khu vực trọng
điểm chảy qua trung tâm thành phố, đô thị, các khu vực có cơ sở hạ tầng chiến lợc.
Quy hoạch chỉnh trị sông cho một con sông hoặc đoạn sông là một phần quy
hoạch lu vực sông, cho nên cần phải dựa trên quy hoạch lu vực sông, đáp ứng cơ bản
yêu cầu của các ngành kinh tế quốc dân.
Đối với hạ du Đồng Nai-Sài Gòn, hiện tại cha thể thực hiện việc quy hoạch
chỉnh trị cho toàn tuyến. Đề tài chỉ đi lập quy hoạch chỉnh trị cho các khu vực trọng
điểm thuộc hạ du sông Đồng Nai - Sài Gòn.
Chính vì vậy, trên cơ sở quản lý khai thác chung của toàn lu vực Đồng Nai-Sài
Gòn nhằm đáp ứng các nhu cầu về chống lũ, sản xuất điện, sử dụng nớc, cung cấp
nớc cho dân sinh, sản xuất nông nghiệp, khu công nghiệp, kho tàng bến bãi, phục vụ
giao thông vận tải thuỷ, đề tài tiến hành quy hoạch chỉnh trị hạ du sông Đồng Nai-Sài
Gòn cho các khu vực trọng điểm:
Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng
dẫn trọng điểm
11
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông
Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng đông Nam Bộ
KV I: Sông Đồng Nai khu vực chảy qua thành phố Biên Hoà;
KV II: Sông Sài Gòn khu vực từ cầu Bình Phớc đến cầu Sài Gòn;
KV III: Sông nhà Bè khu vực từ mũi Đèn Đỏ đến mũi Nhà Bè;
KV IV: Sông Mơng Chuối;
KV V: Sông Soài Rạp.
Tiêu chí để xác định các khu vực trọng điểm:
-
Là đô thị, dân c có số lợng ngời sống, làm việc đông;
-
Là nơi có cơ sở hạ tầng tơng đối hoàn chỉnh;
-
Là vị trí mà ở đó không cho phép biến đổi hình thái lớn;, sự biến đổi
lòng dẫn ở đó có ảnh hởng trực tiếp phía hạ du;
-
Và tại đó xói bồi ảnh hởng trực tiếp đến dân sinh, kinh tế.
KV
KV
KV III
KV
KV V
Hình 1.1: Vị trí các khu vực trọng điểm hạ du sông Đồng Nai - Sài Gòn
Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng
dẫn trọng điểm
12
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông
Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng đông Nam Bộ
Chơng ii
QUY HOạCH CHỉNH TRị SÔNG ĐồNG NAI
KHU VựC THàNH PHố BIÊN HòA TỉNH ĐồNG NAI
II.1. giới thiệu SÔNG ĐồNG NAI KHU VựC THàNH PHố BIÊN
HòA TỉNH ĐồNG NAI
II.1.1. Sự cần thiết phải lập quy hoạch chỉnh trị sông Đồng Nai khu vực thành
phố Biên Hòa:
Sông Đồng Nai, chảy qua
trung tâm thành phố Biên Hòa,
cách đập từ 48,5km (cuối cù lao
Rùa) đến 61km (cù lao Ba Xê,
Ba Sang). Sau hồ Trị An, sông
Đồng Nai chảy đến đầu cù lao
Bạch Đằng - Tân Uyên thì phân
nhánh qua cù lao Bạch Đằng và
cù lao Rùa. Đoạn chảy qua
vùng lập
thành phố Biên Hòa từ sau cù lao
quy hoạch
Rùa đến đầu cù lao Phố là sông
đơn, rồi phân nhánh qua cù lao
Phố.
Dọc hai bên bờ sông: là các phờng, xã thuộc thành phố; Các công trình qua
sông quan trọng tuyến đờng sắt Bắc Nam qua cầu Ghềnh-cầu Rạch Cát, tuyến Quốc
lộ 1A qua cầu Hóa An, xa lộ Hà Nội qua cầu Đồng Nai, tuyến đờng dây 220KV; Khu
công nghiệp Biên Hòa 1 bên bờ tả trớc và khu cảng ở ngay hạ lu cầu Đồng Nai; các
trạm bơm cấp nớc cho Biên Hòa và thành phố Hồ Chí Minh Rõ ràng sông Đồng
Nai có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình phát triển của thành phố Biên Hòa, sự ổn
định của sông đoạn chảy qua khu vực thành phố với nhiều công trình vợt sông quan
trọng, các tuyến giao thông thuỷ-bộ huyết mạch, khu công nghiệp, dân c ven sông.
Chính vì vậy, rất cần thiết phải tiến hành lập quy hoạch chỉnh trị sông Đồng Nai
đoạn chảy qua thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.
Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng
dẫn trọng điểm
13
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông
Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng đông Nam Bộ
II.1.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên:
1. Đặc điểm địa hình lòng sông, bờ sông đoạn sông nghiên cứu:
Đoạn sông nghiên cứu từ cù lao Rùa đến cù lao Ba Xê nằm trên địa phận 3 tỉnh
Đồng Nai, Bình Dơng và Tp. Hồ Chí Minh trong đó thành phố Biên Hòa là chính.
Sông Đồng Nai đoạn chảy qua thành phố Biên Hòa gồm nhiều loại hình dạng
sông: sông cong, sông thẳng, sông phân lạch. Quá trình diễn biến lòng sông phụ thuộc
vào các yếu tố dòng chảy: chế độ dòng nguồn, dòng triều (lu lợng, lu tốc, hớng);
yếu tố lòng dẫn: địa chất bờ & lòng sông, hình thái trên mặt bằng, trên mặt cắt ngang,
trên mặt cắt dọc.
Theo kết quả khảo sát địa hình sông Đồng Nai đoạn chảy qua khu vực thành
phố Biên Hòa, rút ra một số nhận xét sau:
- Đi dọc từ cù lao Rùa qua nút co hẹp Bửu Long - Tân Hạnh, địa hình đáy sông
từ lạch chính Trị An thấp nhất ở cao độ -12m đến -14m (ngang rạch Ông Tiếp) và đến
cao trình -20m (xã Tân Hạnh), lạch sâu biến đổi từ -20m đến -14m, -18m (rạch Lơi
Bông) bám theo bờ phải. Phía bờ trái Tân Hạnh là khu bồi nhng do khai thác nên lòng
sông cũng thay đổi bất thờng. Gần đến cầu Hóa An lòng sông mở rộng, cao độ đáy
sông biến đổi -5m, -6m đến -8m.
- Đi qua cầu Hóa An, lạch sâu có hớng đi sang phía bờ trái nhng đến khu vực
chợ Biên Hòa lại chuyển hớng sang phía bờ phải để đi vào lạch phải (lạch chính) qua
cù lao Phố. ở đoạn này, cao độ đáy sông biến đổi từ -6m đến -10m.
- Lạch phải cù lao Phố là lạch chính, phía hạ lu cầu Gềnh có bãi đá ngầm cao
độ 0,3m sau đó mặt cắt mở rộng dần cho đến khi hợp lu. Cao độ đáy sông đoạn này
biến đổi từ -3m đến -6m và sâu dần lên đến vị trí hợp lu.
- Cách cầu Đồng Nai 500m về phía thợng lu tồn tại hố xói cao độ -19,34m,
phía bờ hữu đáy sông bồi lên, dòng chủ lu đi sát bờ trái.
- Khu vực sau cầu Đồng Nai đáy sông bị xói sâu hơn, với cao độ biến đổi từ
-12m đến -16m.
- Đến khu vực cù lao Ba Xê, Ba Xang lòng sông đợc mở rộng, cao độ đáy sông
đợc nâng dần đến -10m.
2. Đặc điểm địa chất công trình đoạn bờ sông từ cuối cù lao Rùa đến đầu cù
lao Phố:
Tài liệu 6 hố khoan thực hiện năm 1993 dọc theo hai bên bờ sông Đồng Nai từ
cuối cù lao Rùa đến đầu cù lao Phố. Mỗi hố đều lấy 10 mẫu nguyên dạng để mô tả,
phân tích 9 chỉ tiêu cơ lý.
Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng
dẫn trọng điểm
14
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông
Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng đông Nam Bộ
a) Cấu tạo các lớp đất: Các số liệu địa chất công trình hai bên bờ phải và trái,
cho biết từ trên xuống có các lớp sau:
Lớp 1: gồm các trầm tích sông hiện đại phủ ven sông, nằm dới lớp cát đắp, có
chiều dày 2 - 6,5m, thành phần chính gồm sét nâu vàng, xám loang chấm đỏ nâu - xám
nhạt, ở trạng thái nửa cứng-dẻo mềm, ẩm vừa, kết cấu chặt vừa, nằm dới lớp đất đắp.
Lớp 2: là các trầm tích sông - đầm lầy và sông biển holoxen dới giữa và trên,
thành phần chủ yếu sét hữu cơ chứa nhiều thực vật, màu xám, xám nâu, xám xanh đen,
đôi chỗ loang lổ đỏ, trạng thái dẻo mềm, dẻo chảy, kết cấu kém chặt, lớp có bề dày lớn
nhất trong lớp phủ, t thế nằm khá bằng phẳng, có chiều dày từ 7,5 - 10,7m ở bờ phải
và từ 4 - 6m ở bờ trái.
Lớp 3: gồm các bồi tích sông aQIII và aQII - III có thành phần sét cát, cát nâu
hoa xám đen, sét xám vàng, nâu vàng loang lổ, nằm trực tiếp dới lớp sét hữu cơ, trạng
thái dẻo mềm - dẻo cứng, ẩm vừa, kết cấu chặt vừa.
Lớp 4: thành phần á cát đến hỗn hợp cát cuội sỏi, cát màu xám sẫm đến nhạt.
b) Tính chất cơ lý của lớp đất:
Bảng 2.1: Tính chất cơ lý của các lớp đất.
Các đặc trng
Lớp 1
Sét nửa cứng
Phân loại theo TCXD 45 - 78
52
Thành phần hạt:
Sét (%)
19
Bụi (%)
27
Cát (%)
2
Sạn
sỏi
(%)
48
Hạt độ Attreberg:
28
Giới hạn chảy Wp (%)
20
Giới hạn dẻo WT (%)
0.75
Chỉ số dẻo
Ip (%)
42.8
Độ sệt B
1.78
Độ ẩm tự nhiên W (%)
Dung trọng tự nhiên (w (T/m3)
Dung trọng khô (k (T/m3)
1.24
Tỷ trọng
(T/m3)
2.75
Độ rỗng n (%)
48
Hệ số rỗng (
0.92
Độ bão hòa G (%)
97
Lực dính kMet C (kg/cm3)
0.25
Góc ma sát trong (
4032
1 x 10-6
Hệ số thấm K (cm/s)
Lớp 2
Bùn sét
48
22
30
0
Lớp 3
á sét
32
19
48
1
Lớp 4
Cát
15
5
71
9
57
36
21
2.21
82.46
1.42
40
23
17
0.45
30.60
1.92
24
24.2
2.0
0.778
2.56
65
1.85
92.1
0.105
5025
1,8 x 10-5
1.47
2.73
45
0.82
97.5
0.297
18022
2,1 x 10-5
1.61
2.68
38
0.61
97.7
0.1
27005
Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng
dẫn trọng điểm
15
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông
Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng đông Nam Bộ
3. Đặc điểm địa chất công trình đoạn từ khu vực phân lu cù lao Phố - cù
lao Ba Xê:
Căn cứ vào tài liệu thực địa, kết quả thí nghiệm của 135 mẫu nguyên dạng của
15 hố khoan (đợt tháng 12/1999), tính từ trên mặt đất đến xuống đáy của các hố khoan
thuộc khu vực khảo sát: khu bờ phải của sông Đồng Nai, khu xung quanh cù lao Phố
có thể chia thành các lớp đất sau:
a) Mặt cắt địa tầng bờ trái sông Đồng Nai (từ cù lao Rùa đến cù lao Ba Sang):
Bờ trái sông Đồng Nai bao gồm 8 hố khoan: LK11, LK9, HK14, HK5 HK12,
HK8, HK9, HK10, có các lớp sau:
Lớp 1: Bùn sét màu xám đen lẫn xám tro, có nhiều xác hữu cơ cha phân hủy,
xuất hiện ở các hố khoan HK10, HK12. Tại HK10 khoảng 6,0m phía trên của lớp có
chứa nhiều than bùn.
Lớp 1a: Bùn á sét đen, nâu đen, lẫn rễ cây cha phân hủy, xuất hiện ở các hố
khoan HK8, HK14. Lớp phân bố theo khu vực.
Lớp 2: Sét màu xám, nâu đỏ lẫn vàng, đôi chỗ có màu đen, trạng thái từ cứng
đến dẻo chảy. Xuất hiện trong phạm vi khảo sát, tại các hố khoan HK5, HK9, HK10.
Lớp 3: á sét nâu vàng, xám lẫn nâu đen, trạng thái từ nửa cứng đến chảy. Xuất
hiện ở các hố khoan HK10 và HK14. Tại HK10, khoan đến đáy hố vẫn cha xác định
đợc đáy lớp, phân bổ theo khu vực nên không xác định đợc chiều dày lớp.
Lớp 3a: á sét đen, trạng thái chảy. Xuất hiện ở hố khoan HK12, chiều dày bình
quân 1,60m.
Lớp 3b: á sét xám xanh, trạng thái dẻo mềm. Xuất hiện ở hố khoan HK12 chiều
dày bình quân 1,50m.
Lớp 4: Cát màu xám vàng, xám nâu trạng thái kém chặt. Xuất hiện ở hố khoan
HK12, chiều dày trung bình 0,80m.
Lớp 4a: Cát màu xám đen, xen kẹp giữa các lớp bùn sét, bùn á sét, á sét và sét.
Xuất hiện ở các hố khoan HK12 và HK14, có chiều dày từ 2,20 đến 4,80m.
Lớp 5: Đá gốc màu xám xanh, phong hóa nhẹ. Xuất hiện ở các hố khoan HK5,
HK8, HK9, HK12 và HK14, khoan cha xác định chiều dày lớp.
Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng
dẫn trọng điểm
16
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông
Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng đông Nam Bộ
b) Mặt cắt địa tầng bờ phải sông Đồng Nai (từ cù lao Rùa đến cầu Đồng Nai):
Bờ phải sông Đồng Nai bao gồm 6 hố khoan: LK3, LK5, HK2, HK13 HK1
HK15, có các lớp sau:
Lớp 1: Bùn sét màu xám đen, xám tro xuất hiện ở các hố khoan HK2, HK15. Tại
HK15 phía trên của lớp có nhiều than bùn, trong lớp lẫn nhiều chất hữu cơ cha phân hủy.
Lớp 2: Sét màu nâu xám, nâu vàng lẫn laterit phong hóa, trạng thái từ nửa cứng
đến dẻo chảy. Lớp xuất hiện dọc theo phạm vi khảo sát, tại các hố khoan HK2, SHK13,
HK1 và HK15.
Lớp 3: á sét xám xanh lẫn nâu vàng laterit phong hóa, trạng thái từ nửa cứng
đến dẻo cứng. Xuất hiện tại các hố khoan HK13, HK1.
Lớp 5: Đá gốc màu xám xanh, phong hóa nhẹ, cha xác định đợc chiều dày lớp.
c) Nhận xét và đề nghị:
Đặc điểm địa chất công trình trong khu vực đại diện cho cấu tạo địa chất bồi
lắng bờ sông, các lớp đất đợc khảo sát có địa chất tơng đối không đồng nhất. Có
nhiều thấu kính bùn sét, cát, sét xen kẹp nên không xác định rõ đợc chiều dày và
chiều dài của các lớp. Trong khu vực khảo sát, đoạn từ cầu Đồng Nai về hạ lu có các
lớp đất yếu - lớp bùn sét dày khoảng 7,50m ở HK15 và 11,50m ở HK10, vì vậy khi
thiết kế công trình cần quan tâm và xử lý các lớp đất yếu.
4. Chế độ thuỷ văn:
Lu vực sông Đồng Nai đoạn chảy qua thành phố Biên Hòa chiếm diện tích
khoảng 22,426 km2 là hợp lu sông Đồng Nai và sông Bé.
Sông Đồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên Langbiang chảy qua thành phố Đà Lạt
xuôi về hạ lu qua nhiều thác ghềnh và hồ chứa nớc nhân tạo nh hồ Xuân Hơng,
thác Cam Ly, hồ Dran, thác Liên Khơng, hồ Trị An Sông Đồng Nai đoạn chảy qua
khu vực thành phố Biên Hòa chịu tác động của các công trình trên sông, ven sông nh
cầu Hoá An, cầu Gềnh, cầu Đồng Nai, bến cảng, nhà máy ... cho nên chế độ thủy văn
thủy lực đoạn sông rất phức tạp.
a). Phân phối dòng chảy năm:
Trong năm dòng chảy sông Đồng Nai đợc phân ra hai mùa rõ rệt: mùa cạn và
mùa lũ. Mùa cạn bắt đầu từ tháng XII năm trớc đến tháng VI năm sau gần trùng với mùa
Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng
dẫn trọng điểm
17
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông
Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng đông Nam Bộ
khô, mùa lũ bắt đầu vào tháng VII kết thúc vào tháng XI gần trùng với mùa ma. Trong
điều kiện tự nhiên, dòng chảy đợc phân phối tại các trạm thợng lu Biên Hòa nh sau:
- Trạm Phớc Hòa - mùa cạn trong 7 tháng chỉ chiếm 15,4% tổng lợng dòng
chảy năm, mùa lũ chiếm tới 84,6% tổng lợng dòng chảy năm.
- Hồ Trị An với lợng nớc đến tự nhiên trong 7 tháng mùa kiệt là 19,2% tổng
lợng dòng chảy năm, trong 5 tháng mùa lũ chiếm 80,8% tổng lợng dòng chảy năm.
Nh vậy, ta thấy rằng dòng chảy kiệt tại Trị An lớn hơn ở Phớc Hòa là vì lu vực Trị
An lớn hơn Phớc Hòa, hơn nữa thợng lu Trị An còn có các hồ điều tiết.
- Sau hồ Trị An, lợng dòng chảy đợc phân phối lại nh sau: trong 7 tháng
mùa cạn tổng lợng nớc đã lên tới 33,5% và mùa lũ chỉ còn 66,5% tổng lợng dòng
chảy năm. Lu lợng dòng chảy năm sông Đồng Nai trớc và sau khi xây dựng hồ Trị
An đã có sự thay đổi nh sau:
* Trớc khi xây dựng hồ chứa Trị An:
- Lu lợng trung bình nhiều năm tại Phớc Hòa:
Q = 217, 6 (m3/s).
- Lu lợng trung bình nhiều năm tại Trị An:
Q = 473 (m3/s).
- Lu lợng trung bình nhiều năm tại Biên hòa:
Q = 778, 2 (m3/s).
* Sau khi xây dựng hồ chứa Trị An:
Q = 217,6 (m3/s).
- Lu lợng trung bình nhiều năm tại Phớc Hòa:
- Lu lợng trung bình nhiều năm sau nhà Máy Trị An: Q = 416,2 (m3/s).
- Lu lợng trung bình nhiều năm tại Biên Hòa: Q = 730,5 (m3/s).
Bảng 2.2: Lu lợng trung bình các tháng mùa lũ tại Biên Hòa
Tháng
VII
VIII
IX
X
XI
Q(m3/s)
673,1
1608
1799
1626
653
Nh vậy ta thấy rằng khi có hồ chứa Trị An dòng chảy năm sông Đồng Nai qua
mặt cắt Biên Hòa đã giảm.
Bảng 2.3: Lu lợng trung bình hàng năm (thực đo) tại cửa sông Bé
Tháng
Q (m3/s)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
54.6 30.7 22.4 19.0 73.2 108 375 664 902 599 161 179
(Nguồn: NCKT Phớc Hòa - Báo cáo chính - HEC2 - 10/1998).
Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng
dẫn trọng điểm
18
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông
Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng đông Nam Bộ
b) Dòng chảy kiệt:
Dòng chảy mùa kiệt tại sông Đồng Nai đoạn chảy qua thành phố Biên Hòa chỉ
chiếm khoảng 18% tổng lợng dòng chảy năm. Tháng có dòng chảy nhỏ nhất thờng
là tháng 3. Sau khi có sự điều tiết dòng chảy của hồ Trị An, lu lợng mùa kiệt đợc
tăng lên rõ rệt từ 18% lên 29,2% tại Biên Hòa.
Bảng 2.4: Lu lợng trung bình các tháng mùa khô tại Biên Hòa.
Tháng
I
II
III
IV
V
Q (m3/s)
315,8
214,7
211,2
495,6
378,1
Trong mùa kiệt khi dòng nguồn yếu thì sự xâm nhập triều biển Đông càng lớn.
Biển Đông là nơi tiếp nhận nớc của hệ thống sông Đồng Nai và cũng là nguồn
nớc mặn xâm nhập vào đất liền thông qua những hệ thống kênh rạch. Thủy triều của
biển Đông là bán nhật triều không đều có hai đỉnh xấp xỉ nhau và hai chân chêch lệch
nhau. Biên độ triều ở Vũng Tàu tới 4m xuất hiện vào lúc triều cờng tháng 12 và tháng
1 và nhỏ đi vào tháng 9 và tháng 10. Biên độ mực nớc cực đại tại cửa kênh xả (trạm
Trị An) là 2,5m và tại Biên Hòa (Hóa An) là 3,0m. Biên độ này bị mờ đi khi hồ Trị An
xả hơn 200 m3/s, đỉnh và chân đợc nâng cao hơn bình thờng.
Thủy triều trong sông vẫn giữ dạng bán nhật triều nhng phức tạp hơn vì còn
chịu sự chi phối bởi nguồn nớc thợng lu và địa hình lòng dẫn sông rạch.
Sóng triều lan truyền trong sông phụ thuộc vào từng đoạn, vận tốc trung bình
vào khoảng 20-25km/h, về mùa cạn nhanh hơn mùa lũ, sông Sài Gòn nhanh hơn sông
Đồng Nai. Thời gian truyền sóng triều trung bình từ biển đến Biên Hòa là 4,5h. Giới
hạn triều thay đổi theo mùa, trên sông Đồng Nai mùa cạn triều đến chân thác Trị An
(cách biển 160km), mùa lũ đến tận Tân Định (cách biển 145km).
c) Dòng chảy lũ:
Mùa lũ đến chậm hơn so với mùa ma khoảng tháng rỡi đến 2 tháng. Bắt đầu
mùa lũ thờng từ tháng VII đến tháng XI. Lũ thực tế trên các sông suối diễn ra theo
từng đợt của các hình thái thời tiết gây ma lớn. Ven sông tình hình ngập lụt không
nghiêm trọng lắm.
Năm 1988 hồ Trị An bắt đầu tích nớc, hồ khống chế toàn bộ lu vực thợng
trung lu dòng chính sông Đồng Nai, với diện tích lu vực 14.800km2. Hồ Trị An hoạt
động theo quy trình điều tiết mùa (không sâu), với dung tích 2,542 tỷ m3 hàng năm,
vào mùa ma lũ ngoài lợng nớc dùng để phát điện, hồ còn xả qua tràn một lợng
nớc đáng kể. Tuy nhiên, với trận lũ tần suất thấp (10%) trở xuống, khả năng điều tiết
hồ rất hiệu quả, nếu nh hồ hoạt động theo quy trình có dự báo tốt.
Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng
dẫn trọng điểm
19
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông
Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng đông Nam Bộ
* Trớc khi xây dựng hồ chứa Trị An:
Lợng dòng chảy mùa lũ chiếm tới xấp xỉ 80% lợng dòng chảy năm. Tháng có
lợng dòng chảy lớn nhất là tháng VIII chiếm 25% lợng dòng chảy năm. Ba tháng liên
tục có dòng chảy lớn nhất là tháng VIII, IX, X chiếm 60% so với cả năm. Mực nớc cao
nhất hàng năm biến đổi nhỏ. Tại Biên Hòa, từ 1960 - 1980 mực nớc chỉ biến đổi trong
phạm vi 70cm, cao nhất là 2,07m (1978) và thấp nhất là 1,36m (1977) còn thờng dao
động trong khoảng 1,5ữ1,6m. Trị số lu lợng lớn nhất quan trắc tại Trị An là 3.910m3/s
(01/IX1982), ở Tà Lài là 3.260m3/s (VIII/1987), ở La Ngà là 798m3/s (IX/1990), sông
Bé 1.866m3/s (Phớc Hòa 19/VIII/1983), sông Soài 62,6m3/s (VIII/1983).
Nhng có những trờng hợp đột xuất đã xảy ra nh trận lũ lịch sử năm 1952,
lu lợng đạt 11.000 m3/s (Trị An), 4.500 m3/s (Phớc Hòa).
d) Chế độ thủy triều và xâm nhập mặn:
Kết quả đo đạc: mặn 4 trớc khi có đập Trị An trong mùa cạn thờng ảnh
hởng tới hạ lu cầu Đồng Nai, có năm đột xuất lên tới Biên Hòa. Sau khi có công
trình thủy điện Trị An, từ năm 1988 đến nay mùa cạn mặn 4 chỉ xâm nhập tới vùng
dới Phú Hữu vào những đợt triều cờng.
Sông Đồng Nai chịu ảnh hởng của bán nhật triều biển Đông. Triều trên sông
Đồng Nai ảnh hởng tới tận hạ lu kênh xả của nhà máy thủy điện Trị An. Biên độ
triều lớn nhất tại Biên Hòa xảy ra vào tháng V (trung bình tháng là 1,62m), biên độ
triều nhỏ nhất xảy ra vào tháng X (trung bình tháng là 1,12m). Khi Trị An xả Q =
2.000m3/s trong 24h liền thì mực nớc triều ở hạ du sẽ đợc nâng lên. Năm 1989 là
năm Trị An xả nớc lớn nhất trong mấy năm ngăn sông Đồng Nai. Ngày 18/IX/1989,
Qxả = 1.500m3/s, lúc lớn nhất đạt Qmax = 1.690m3/s, thì tại ngã ba sông Bé, cách Trị
An 12km, mực nớc cao nhất đạt 6,47m, ở Biên Hòa cách Trị An 40km, mực nớc cao
nhất đạt 1,66m.
Nếu lấy năm 1982 và năm 1987 là hai năm nớc lớn trớc và sau khi có đập
Trị An để so sánh, thấy rằng đối với vùng cửa sông chế độ bán nhật triều không đều
không thay đổi. Riêng từ Biên Hòa trở lên thì trị số mực nớc lớn nhất năm giảm nhỏ
đáng kể và trị số mực nớc thấp nhất năm cũng có nhỏ đi. Về thời gian, các đặc trng
trị số mực nớc xuất hiện sớm hơn 1 tháng so với trớc khi có đập. Tại Biên Hòa,
Hmax năm 1982 là 1,9m (tháng IX), năm 1987 là 1,47m (tháng VIII). Hmin năm 1987
là -1,89m (tháng II).
Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng
dẫn trọng điểm
20
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông
Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng đông Nam Bộ
e) Dòng chảy bùn cát:
Trên sông Đồng Nai có hàm lợng phù sa nhỏ, căn cứ vào các số liệu quan trắc
độ đục dòng nớc trên ở các trạm thủy văn ta có độ đục trung bình năm các sông
khoảng 30g/m3. Tháng có độ đục lớn nhất là tháng 8 và tháng 9 ở trạm Tà Lài là
71,5g/m3. Tháng có độ đục nhỏ nhất là tháng 2 tại trạm Tà Lài là 4,4g/m3. Khi dòng
bùn cát ở thợng lu đổ về hồ chứa nớc Trị An thì đợc bồi lắng nhiều ở hồ nên khi
xả xuống hạ lu, về mùa lũ độ đục chỉ còn lại khoảng 10,8g/m3 và về mùa cạn là
4,4g/m3. Qua kết quả phân tích thành phần hạt bồi lắng lòng hồ Trị An và bùn cát lơ
lửng thợng lu với kết quả phân tích thành phần hạt cát đáy tại đoạn sông Đồng Nai
trong đợt khảo sát thủy văn tháng 12 năm 1999, cho thấy rằng sông Đồng Nai đoạn
chảy qua khu vực thành phố Biên Hòa bồi lắng gồm thành phần chủ yếu là cát, chiếm
>80%, các khu vực có bùn cát từ thợng lu về bồi lắng nh thợng lu cầu Hóa An,
cuối cù lao Phố ở cả trên hai nhánh.
d) Tần suất bảo đảm mực nớc:
Bảng 2.5: Các trị số đặc trng của mực nớc mùa lũ trớc và sau khi có công
trình thủy điện Trị An ứng với các tần suất.
P (%)
0,1
0,5
1,0
2,0
5,0
10,0
Hmax (mùa lũ)
Trớc khi có hồ Sau khi có hồ
269
223.8
233
207.5
217
200.0
201.2
192.0
179.8
180.7
163.4
171.0
P (%)
80
90
95
P (%)
80
90
95
Hmin (mùa khô)
Trớc khi có hồ Sau khi có hồ
-142.3
-131.7
-132.8
-122.6
-124.6
-114.8
Hmin (mùa lũ)
Trớc khi có hồ Sau khi có hồ
-88.1
-91.8
-68.3
-73.7
-50.7
-57.9
Qua bảng trên ta nhận thấy:
- Mực nớc cao mùa lũ ứng với các tần suất P = 0,1 đến 2,0% sau khi có hồ Trị
An giảm hơn so với trớc khi có hồ chính là nhờ sự điều tiết dòng chảy của hồ.
- Trong mùa khô mực nớc thấp nhất ứng với các tần suất P = 80, 90, 95, 99%
sau khi có hồ đợc nâng lên.
e). Chế độ tháo xả của hồ Trị An:
Hoạt động của công trình nh sau:
- Trữ nớc sớm khi lũ bắt đầu để dâng cao đầu nớc phát điện. Thời gian tích
nớc từ tháng VI đến tháng IX.
- Xả xuống hạ du toàn bộ nớc đến khi hồ đầy nớc vào tháng IX tháng X.
Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng
dẫn trọng điểm
21
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông
Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng đông Nam Bộ
- Lu lợng xả lớn nhất xuống hạ du qua tuabin là: 880 m3/s.
Từ những số liệu đã dẫn trên đây có thể thấy công trình thủy điện Trị An đã làm
thay đổi cơ bản chế độ thủy văn dòng chảy sông Đồng Nai phía hạ lu công trình, tại
khu vực thành phố Biên Hòa mức độ ngập lụt trong mùa lũ giảm, lợng nớc đến trong
mùa kiệt tăng đã có tác dụng đẩy mặn.
So sánh số liệu phân tích trên, ta thấy:
- Từ tháng 1 đến tháng 6: lu lợng trung bình các tháng sau khi có Trị An đều đợc
nâng lên đáng kể. Trung bình cả mùa khô, lu lợng trữ 139m3/s (trớc 1988) đã đợc nâng
lên 250m3/s. Riêng tháng 4, lu lợng từ 40,27m3/s đã đợc nâng lên 211,8m3/s.
- Từ tháng 6 đến tháng 12: lu lợng trung bình các tháng sau khi có Trị An đều
đợc giảm. Trung bình mùa lũ, lu lợng từ 958m3/s đã giảm xuống 782m3/s. Riêng 3
tháng VII, IX, X lu lợng lũ đợc giảm từ 200 - 300m3/s.
Hoạt động của hồ chứa nớc dẫn tới sự giảm nhỏ lu lợng bùn cát trong thời
kỳ trữ nớc.
Theo tính toán, lu lợng bùn cát lơ lửng tháo xuống hạ du trong trờng hợp
tuốc bin hoạt động tối đa (880m3/s) là 90kg/s dới dạng sét bùn.
5. Kết quả khảo sát thủy văn, bùn cát sông Đồng Nai khu vực Biên Hòa
a) Sự phân bố lu lợng:
Qua kết quả đo đạc thủy văn trong 3 ngày từ 8/12 đến 12/12/1999, lu lợng
thợng nguồn trong thời gian đo đạc là 650m3/s (Qtháo = 650m3/s). Căn cứ vào phân
phối lu lợng bình quân nhiều năm thì giai đoạn đo đạc vào cuối mùa lũ và sự phân
phối lu lợng nguồn trên các nhánh nh sau:
Lạch phải cù lao Rùa:
Q(1) = 17%
Lạch trái cù lao Rùa:
Q(2) = 83%
Lạch phải cù lao Phố:
Q(3) = 86%
Lạch trái cù lao Phố:
Q(4) = 14%
b) Kết quả khảo sát bùn cát:
Qua kết quả khảo sát 30 mẫu bùn cát đáy sông từ cù lao Rùa đến cù lao Ba Xê
thì đờng kính hạt đáy D50% < 0,4mm chiếm 83%, ứng với đờng kính hạt đó ta có
lu tốc không xói là Vkx = 0,5m/s (Theo Mirxkhulava - có xét đến chiều sâu). So sánh
với kết quả vận tốc đáy thực đo ta nhận thấy rằng lòng sông chỉ xói khi triều rút vào
cuối mùa lũ.
Qua các tài liệu thủy văn bùn cát đã đợc trình bày ở trên ta có thể kết luận
rằng: đoạn sông Đồng Nai tại khu vực thành phố Biên Hòa chịu tác động của quá trình
điều tiết dòng chảy của các hồ Trị An, Thác Mơ, lòng dẫn bị xói lở, xói sâu phổ biến ở
nhiều khu vực.
Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng
dẫn trọng điểm
22
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông
Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng đông Nam Bộ
II.2. YÊU CầU CủA CáC NGàNH KINH Tế, X HộI ĐốI VớI ĐOạN
SÔNG:
II.2.1. Yêu cầu thoát lũ:
Mặc dù thợng nguồn sông Đồng Nai đã và sắp có các công trình điều tiết nh
hồ chứa nhà máy thủy điện Trị An, Thác Mơ, Phớc Hòa . . . nhng đoạn sông chảy
qua khu vực thành phố Biên Hòa vẫn là hớng chính có nhiệm vụ thoát các con lũ lớn.
Do không có đê, nhiệm vụ chống ngập lụt không đề ra, nhng yêu cầu lòng sông cần
phải thông thoát đủ khả năng thoát lũ mà không gây ách tắc nhất là không gây sạt lở
bờ nghiêm trọng, bảo vệ an toàn khu dân c, cơ sở sản xuất, cơ sở hạ tầng của thành
phố Biên Hòa ...
Vì vậy sự cần thiết phải giải phóng các khu dân c nằm sát mé sông hoặc nằm
trong những vùng nguy hiểm có thể xảy ra sạt lở, gia cố các đoạn đờng bờ sông trọng
yếu, điều chỉnh lại đờng bờ một cách hợp lý.
II.2.2. Yêu cầu về giao thông:
Tuyến đờng sắt Bắc-Nam qua cầu Gềnh-cầu Rạch Cát và tuyến Quốc lộ 1A
qua cầu Hóa An, cầu Đồng Nai cho thấy tầm quan trọng của các cầu: Gềnh, Rạch Cát
và Đồng Nai, cầu Hóa An là những công trình qua sông quan trọng, huyết mạch nối
liền thành phố Hồ Chí Minh, Tây Nam bộ với cả nớc. Để đảm bảo an toàn cho các
cầu vợt sông này yêu cầu lòng sông khu vực thợng hạ lu của cầu phải ổn định, kết
cấu dòng chảy êm thuận không gây xói cục bộ nghiêm trọng uy hiếp các mố cầu, trụ
cầu.
II.2.3. Yêu cầu về phát triển đô thị:
Sông Đồng Nai chảy qua thành phố Biên Hòa là một u đãi lớn của thiên nhiên
dành cho thành phố mà chúng ta cần khai thác triệt để.
Cần ổn định duy trì, chống thoái hóa lạch trái của cù lao Phố, ít nhất giữ
nguyên hiện trạng hoặc điều chỉnh lu lợng tăng lên một ít cho lạch trái, nhng không
đợc gây ra diễn biến lớn cho lạch phải.
ổn định bờ sông, lòng sông, chống sạt lở ổn định khu dân c và các cơ sở hạ
tầng bằng công trình bảo vệ bờ, chỉnh trị sông kết hợp tạo nên cảnh quan đô thị sạch
đẹp, khu du lịch, vui chơi, giải trí ven sông. Trớc mắt cần tập trung cải tạo, xây dựng
từ cầu Hóa An đến cầu Gềnh và xung quanh khu vực cầu Gềnh, tiếp theo là thực hiện
tiếp cho đoạn bờ ở các khu vực dân c, khu công nghiệp.
Tập trung giải tỏa những hộ ven bờ nhằm hạn chế nguy hiểm và gây ô nhiễm
môi trờng là một yêu cầu bức xúc cho thành phố Biên Hòa.
Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng
dẫn trọng điểm
23
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông
Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng đông Nam Bộ
II.2.4. Yêu cầu về giao thông thủy:
Trên đoạn sông nghiên cứu trong quy hoạch từ nay đến năm 2010 có khu cảng
Đồng Nai nằm ở hạ lu cầu Đồng Nai. Khu cảng Đồng Nai sẽ phát triển theo qui
hoạch nhóm cảng biển số 5 đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt với tàu có trọng
tải từ 1.000ữ5.000DWT.
Phía trên cầu Đồng Nai, các phơng tiện chuyên chở giao thông thủy: sà lan
chuyên chở vật liệu xây dựng, chở hàng nông sản, hàng bách hóa, sản phẩm công
nghiệp... đi lại tấp nập và có nhu cầu neo cập vào các vị trí 2 bên bờ sông.
Nhng trên đoạn sông này hiện tại cha có một công trình bến bãi nào đợc xây
dựng đủ tiêu chuẩn kỹ thuật. Trong tơng lai nhu cầu neo cập, đi lại của các phơng
tiện giao thông thủy trên đoạn sông ngày càng tăng lên. Điều đó đặt ra sự cần thiết phải
nâng cấp tuyến luồng, ổn định luồng lạch, có quy hoạch các bến bãi, các hệ thống biển
báo, phao tiêu dùng cho các phơng tiện giao thông thủy.
Từ những phân tích trên cho thấy việc lập quy hoạch chỉnh trị đoạn sông Đồng
Nai khu vực thành phố Biên Hòa đoạn từ cù lao Rùa đến cù lao Ba Xê với phơng
châm không có thay đổi lớn hiện trạng, giữ nguyên thế sông, tôn tạo nâng cấp cảnh
quan, môi trờng đô thị là rất cần thiết.
II.3. mục tiêu:
1. Ngăn chặn sạt lở bờ, giữ ổn định thế sông, lòng dẫn, đờng bờ, lu lợng các
nhánh qua các cù lao;
2. Đáp ứng yêu cầu về thoát lũ và các yêu cầu khác của các ngành kinh tế, trong
đó u tiên về giao thông thủy-bộ, phát triển đô thị, cảnh quan môi trờng...không mâu
thuẫn với quy hoạch phát triển chung của tỉnh Đồng Nai.
II.4. CĂN Cứ LậP QUY HOạCH, tài liệu lập quy hoạch
II.4.1. Căn cứ lập quy hoạch:
(1). Công văn số 4222/UBT ngày 29/10/1998 của UBND dân tỉnh Đồng Nai gửi
các Bộ Nông nghiệp & PTNT, Bộ Kế hoạch Đầu t, Bộ Tài chính, Bộ Khoa học công
nghệ và Môi trờng đề nghị giúp tỉnh tiến hành xây dựng dự án chống xói lở, ổn định
bờ sông Đồng Nai khu vực thành phố Biên Hòa.
(2). Công văn số 2926/BKHCN MT-XH-TN ngày 13/11/1998 của Bộ Khoa học
công nghệ và Môi trờng gửi UBND tỉnh Đồng Nai nhất trí cần thiết xây dựng và thực
hiện dự án chống xói lở nhằm ổn định bờ sông Đồng Nai khu vực thành phố Biên Hòa.
(3). Công văn số 423/ UBT ngày 28/01/1999 của UBND tỉnh Đồng Nai gửi
Giám đốc Sở Nông nghiệp & PTNT và Sở Khoa học công nghệ & Môi trờng giao cho
Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng
dẫn trọng điểm
24
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông
Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng đông Nam Bộ
Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Đồng Nai chủ trì cùng với Sở Khoa học công nghệ &
Môi trờng tổ chức thực hiện lập báo cáo chống xói lở nhằm ổn định bờ sông Đồng
Nai khu vực thành phố Biên Hòa.
Phơng án quy hoạch đợc lập trên cơ sở các tài liệu địa hình, địa chất, thủy văn
và kinh tế xã hội dựa theo tài liệu trong báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đầu t
chống sạt lở, ổn định 2 bên bờ sông Đồng Nai khu vực thành phố Biên Hòa (1999 ữ
2004) và tài liệu khảo sát bổ sung năm 2005.
II.4.2. Các tài liệu phục vụ lập quy hoạch:
1. Tài liệu cơ bản:
- Tài liệu địa hình đoạn sông khu vực: 1989, 1992, 1999, 2005;
- Tài liệu thủy văn: lu lợng xả xuống hạ du của hồ Trị An (1988-2004), mực
nớc giờ trạm Biên Hòa (2000-2004), lu lợng, lu tốc thực đo năm 1999 và năm
2003, 2005 bằng thiết bị ADCP;
- Tài liệu địa chất các hố khoan năm 1992 và 17 hố khoan năm 1999 do Viện
Khoa học Thuỷ lợi miền Nam thực hiện;
2. Tài liệu khác:
- Quy hoạch phát triển chung của tỉnh Đồng Nai và của thành phố Biên Hòa đến
2010 và 2020;
- Tài liệu về các khu công nghiệp, dân sinh, kinh tế-xã hội...
II.5. CáC THAM Số QUY HOạCH:
II.5.1. Đối tợng chỉnh trị:
Đoạn sông nghiên cứu từ cù lao Rùa đến cù lao Ba Xê chịu ảnh hởng chế độ
thủy triều Biển Đông, mực nớc hàng ngày lên xuống 2 lần, mọi hoạt động xã hội diễn
ra ngay trên mép bờ và trong phạm vi thay đổi mực nớc. Vì vậy đối tợng chỉnh trị là
lòng sông trong phần ứng với mực nớc dao động. Các vị trí lòng dẫn cần tác động:
- Nạo vét ghềnh đá khơi thông lòng sông lạch phải sau cầu Gềnh đảm bảo đủ
tiết diện mặt cắt chỉnh trị, dòng nớc êm thuận.
- Tác động vào đờng bờ đoạn cầu Hóa An đến cầu Gềnh để duy trì dòng chảy
không có biến động lớn.
- Tác động vào vị trí phân lu đầu cù lao Phố: ổn định đờng bờ và khống chế tỷ
lệ lu lợng giữa lạch phải và lạch trái, giữ lạch trái không bị thoái hóa.
- Tác động vào đờng bờ phía cù lao Phố bờ trái lạch chính (sông Đồng Nai) để
ổn định nắn lại tuyến đờng bờ, chống xói lở bằng hệ thống kè bờ, công trình điều
chỉnh đờng bờ nắn dòng.
Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng
dẫn trọng điểm
25
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông
Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng đông Nam Bộ
II.5.2. Lu lợng và mực nớc thiết kế:
1. Mực nớc thiết kế:
- Mực nớc cao thiết kế (P=5%): +1.80m
- Mực nớc thấp thiết kế (P=95%):-1.15m.
2. Lu lợng tạo lòng:
Trên hệ thống sông Đồng Nai từ vị trí hợp lu với sông Bé về đến hạ lu không
có một trạm thủy văn cơ bản nào đo lu lợng. Lu lợng tạo lòng của sông Đồng Nai
đoạn chảy qua thành phố Biên Hòa đợc xác định dựa trên cơ sở tài liệu điều tiết của
Nhà máy thủy điện Trị An (lợng nớc xả xuống hạ lu) từ năm 1988-1999 tổ hợp với
lu lợng thực đo tại mặt cắt cửa sông Bé (trong trờng hợp hồ Thác Mơ cha đợc
xây dựng).
Lu lợng xả xuống hạ lu ứng với tần suất P=10% là: 2.900m3/s.
Lu lợng trung bình lớn nhất tại cửa sông Bé là 900 m3/s.
Vì vậy, lu lợng tạo lòng của đoạn sông chảy qua thành phố Biên Hòa lấy bằng
3.800m3/s.
II.5.3. Tuyến chỉnh trị:
Tuyến chỉnh trị đoạn từ cù lao Rùa đến cầu Đồng Nai cơ bản bám sát thế sông
và thỏa mãn các yêu cầu khống chế bắt buộc sau:
Lạch thông tàu đợc quy định khoang giữa phía bờ phải của cầu Hóa An.
Lạch chính cù lao Rùa là lạch trái, lạch chính cù lao Phố là lạch phải.
Đoạn sông bờ trái khu vực chợ Biên Hòa không cho phép bồi lấp.
Cầu Gềnh, cầu Rạch Cát, cầu Đồng Nai ở giai đoạn hiện nay không có thay đổi
Mặt cắt tuyến chỉnh trị:
Chiều rộng tuyến chỉnh trị đợc xác định theo quan hệ hình thái đoạn sông,
ta có: B = 500 m.
Chiều sâu mặt cắt cần thiết:
h = 12,5m
II.6. CáC PHƯƠNG áN QUI HOạCH- Bố TRí CÔNG TRìNH:
II.6.1. Yêu cầu chung:
- Qui hoạch chỉnh trị sông Đồng Nai khu vực thành phố Biên Hòa không đợc
mâu thuẫn với qui hoạch pháp triển của thành phố Biên Hoà, đồng thời cần đáp ứng
đợc yêu cầu tổng hợp của các ngành kinh tế.
Chuyên đề 6: Nghiên cứu qui hoạch chỉnh trị sông ở hạ du Đồng Nai Sài Gòn tại khu vực biến đổi lòng
dẫn trọng điểm
26