Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Thúc đẩy xuất khẩu ổn định hướng nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành thanh long tiền giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 74 trang )

BỘ

IÁO D C VÀ ÀO TẠ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PH

HỒ CHÍ MINH

CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT



NGUYỄN THỊ K M DUYÊN

THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU ỔN ĐỊNH
HƢỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỤM GÀ H THANH LONG TIỀN GIANG

LUẬN VĂN THẠC Ĩ CHÍN

SÁ H CÔNG

TP. HỒ CHÍ M NH - NĂM 2016


BỘ

IÁO D C VÀ ÀO TẠ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PH


HỒ CHÍ MINH

CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT



NGUYỄN THỊ K M DUYÊN

THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU ỔN ĐỊNH
HƢỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỤM GÀ H THANH LONG TIỀN GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍ
Cu

nn n

SÁ H CÔNG

:C n sc c

n

M s : 60340402
NGƢỜIHƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. MALCOLM MCPHERSON
ThS. LÊ THỊ QU N H TR M

TP. HỒ CHÍ M NH - NĂM 2016



-i-

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sử
dụng trong luận văn đều đƣợc dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu
biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trƣờng Đại học Kinh
tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright.

TP. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2016
Tác giả

Nguyễn Thị Kim Duyên


-ii-

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin gửi sự tri ân sâu sắc đến tất cả quý Thầy/Cô và các anh/chị nhân viên
ở Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright đã tạo lập môi trƣờng học tập năng động,
chuyên nghiệp, cởi mở và thân thiện.
Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy Malcolm McPherson và cô Lê Thị Quỳnh Trâm đã cùng
đồng hành và tận tâm hƣớng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các cơ quan quản lý nhà nƣớc, tổ chức nghiên cứu, doanh
nghiệp và các cá nhân đã nhiệt tình hỗ trợ, cung cấp thông tin, tài liệu hữu ích cho đề tài
nghiên cứu.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy/cô trong Hội đồng chấm luận văn đã đóng góp
những ý kiến sâu sát giúp tôi hoàn thiện luận văn này.
Cảm ơn Ban giám đốc Sở Ngoại vụ tỉnh Tiền Giang và gia đình đã tạo nguồn động viên
tinh thần lớn lao giúp tôi an tâm học tập và thực hiện luận văn.

Cuối cùng, cảm ơn các bạn học viên MPP7 đã cùng tôi chia sẻ, vƣợt qua các áp lực và ghi
dấu những ký ức đẹp đẽ trong quá trình học tập tại Chƣơng trình.

Nguyễn Thị Kim Duyên


-iii-

TÓM TẮT
Ở Tiền Giang, cụm ngành thanh long đã có những đóng góp quan trọng trong xóa đói,
giảm nghèo và phát triển kinh tế địa phƣơng. Thanh long Tiền Giang cũng đã góp phần
đƣa Việt Nam trở thành nƣớc xuất kh u thanh long lớn nhất thế giới. Xuất kh u là kênh
tiêu thụ sản ph m chính của cụm ngành này với Trung Quốc là thị trƣờng chủ lực. Tuy
nhiên, sự phụ thuộc lớn vào những nhà nhập kh u Trung Quốc đã và đang dẫn dắt cụm
ngành co cụm vào phân khúc cấp thấp với giá cả rất bấp bênh. Để đạt đƣợc lợi ích kinh tế
cao và lâu dài, cụm ngành cần thúc đ y xuất kh u ổn định đến nhiều thị trƣờng, đ c biệt ở
những phân khúc thị trƣờng chất lƣợng cao.
Để mở rộng thị trƣờng xuất kh u, c ụm ngành thanh long Tiền Giang cần nâng cao năng lực
cạnh tranh N CT . Cụm ngành này đƣợc hình thành và phát triển dựa trên những lợi thế
về điều kiện tự nhiên, các yếu tố sản xuất phổ thông và quy mô cầu lớn với thị hiếu thiếu
khắt khe của thị trƣờng Trung Quốc. Những yếu tố đó không tạo ra lợi thế cạnh tranh lâu
dài cho thanh long Tiền Giang. Để nâng cao N CT , cụm ngành cần sớm tạo lập các lợi thế
cạnh tranh vững bền hơn nhƣ: i k thuật trồng trọt và công nghệ sản xuất, bảo quản trình
độ cao; ii chất lƣợng và thƣơng hiệu sản ph m đƣợc cơ quan chuyên trách quản lý ch t
chẽ đảm bảo nguồn thanh long an toàn, đáp ứng tốt các yêu cầu nhập kh u của các thị
trƣờng khó tính; iii doanh nghiệp có tinh thần kinh doanh mạnh mẽ, cạnh tranh lành
mạnh và liên kết ch t chẽ với nhau; iv các ngành liên quan và hỗ trợ có N CT cao, cung
cấp sản ph m, dịch vụ chất lƣợng tốt; (v) các thể chế hỗ trợ, hợp tác tạo kết nối mạnh mẽ
bên trong và huy động nguồn lực hỗ trợ tích cực t bên ngoài cụm ngành; (vi) thƣơng hiệu
cụm ngành và kênh phân phối đƣợc phát triển mạnh mẽ ở các thị trƣờng tiêu thụ.

Theo đó, để thanh long Tiền Giang vƣơn xa, phát triển vững vàng trên thị trƣờng quốc tế,
chính sách hỗ trợ cần tập trung vào các trọng tâm: (i)
ă

,

. Cụm ngành thanh long ở Tiền Giang nói riêng và ở Bình Thuận, ong n nói
chung là những bộ phận quan trọng của ngành thanh long Việt Nam do đó ngoài nỗ lực của
chính quyền các địa phƣơng, Chính phủ cần sớm thực thi chính sách đ c thù để hỗ trợ các
cụm ngành này phát triển bền vững.


-iv-

MỤ LỤ
LỜI C M Đ O N ................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................ii
TÓM TẮT .............................................................................................................................iii
MỤC LỤC ............................................................................................................................ iv
D NH MỤC C C

HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ................................................................. vi

DANH MỤC HÌNH VẼ ...................................................................................................... vii
DANH MỤC HỘP ..............................................................................................................viii
D NH MỤC PHỤ ỤC ....................................................................................................... ix
CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU .................................................................................................... 1
1.1.

Bối cảnh nghiên cứu ................................................................................................ 1


1.2.

Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................ 3

1.3.

Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................. 3

1.4.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 4

1.5.

Phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn thông tin.......................................................... 4

1.5.1. P

ứu .................................................................................... 4

1.5.2. Nguồn thu thập thông tin .................................................................................... 4
1.6.

Cấu trúc luận văn .................................................................................................... 5

CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT, BÀI HỌC KINH NGHIỆM, TỔNG QUAN CÁC
NGHIÊN CỨU TRƢỚC V Đ NG G P CỦ ĐỀ T I .................................................... 6
2.1.


Lý thuyết năng lực cạnh tranh của cụm ngành........................................................ 6

2.2.

Bài học kinh nghiệm về phát triển cụm ngành ........................................................ 9

2.2.1. C m ngành r

u vang California ....................................................................... 9

2.2.2. C m ngành c

ồng bằng sông Cửu Long .................................................. 10

2.3.

Tổng quan các nghiên cứu trƣớc và đóng góp của đề tài ...................................... 11

CHƢƠNG 3. N NG ỰC C N H TR N H CỦ CỤM NG NH V R O CẢN MỞ
RỘNG TH TRƢỜNG XUẤT H U TH NH ON G TIỀN GIANG ............................. 12
3.1.

Tình hình phát triển thanh long ở Việt Nam và Tiền Giang ................................. 12

3.1.1.

thanh long

N


............................................................ 12

3.1.2. T ng quan c m ngành thanh long Tiền Giang ................................................. 14
3.2.

ợi thế cạnh tranh của cụm ngành thanh long Tiền Giang ................................... 15

3.2.1. Đ ều ki n y u t

u vào ................................................................................... 15


-v-

3.2.2. Đ ều ki n c u .................................................................................................... 20
3.2.3. B i c nh cho chi

c và c nh tranh của doanh nghi p ............................... 24

3.2.4. Các ngành công nghi p liên quan và h tr ..................................................... 27
3.2.5. Vai trò của Chính phủ, chính quyề
3.3.

.............................................. 28

Đánh giá năng lực cạnh tranh của cụm ngành và các rào cản xuất kh u .............. 28

3.3.1.
3.3.2.


ă






ă



...... 28
..... 31

CHƢƠNG 4. ẾT LUẬN, KHUYẾN NGH CH NH S CH, H N CHẾ ĐỀ T I .......... 32
4.1

Kết luận ................................................................................................................. 32

4.2

Khuyến nghị chính sách ........................................................................................ 33

4.2.1. Nâng c p s n ph
4.2.2. Thúc
4.2.3.
4.3

liên k t


ng ch
, khuy

ng cao và

ă

.......... 33

nh tranh lành m nh .. 34
.......... 36

Hạn chế của đề tài ................................................................................................. 37

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 38
PHỤ LỤC ............................................................................................................................ 43


-vi-

DANH MỤ CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
T v t tắt

T n đầ đ ủ ti ng Anh

T n đầ đ ủ ti n Việt

CCED

Cluster-based City Economic


Phát triển kinh tế thành phố dựa vào

Development

cụm ngành

CQ

Cây ăn quả

CNHN

Công nghiệp hàng năm

CNLN

Công nghiệp lâu năm

ĐBSC

Đồng b ng sông Cửu ong

FAO

Food and Agriculture
Organization of The United

Tổ chức ƣơng thực và Nông nghiệp
iên hiệp quốc


Nations
GAP

Good Agriculture Practices

Thực hành nông nghiệp tốt

GlobalGAP

Global Good Agriculture

Thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu

Practices
NAFIQAD

National Agro-Forestry-

Cục Quản lý Chất lƣợng Nông âm

Fisheries Quality Assurance

sản và Thu sản

Department
NLCT

Năng lực cạnh tranh


NN&PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

SOFRI

Southern Horticultural

Viện Cây ăn quả miền Nam

Research Institute
TP

Thành phố

TX

Thị xã

TPHCM

Thành phố Hồ Chí Minh

VASEP

Vietnam Association of

Hiệp hội Chế biến và Xuất kh u T hu

Seafood Exporters and


sản Việt Nam

Producers
VietGAP

Good Agriculture Practices

Thực hành nông nghiệp tốt Việt Nam


-vii-

DANH MỤ HÌNH VẼ
Hình 1-1. Giá trị sản xuất bình quân của các nhóm cây trồng (giai đoạn 2005-2014) .......... 1
Hình 1-2. Cơ cấu tiêu thụ thanh long Tiền Giang.................................................................. 2
Hình 2-1. Mô hình im cƣ ơng Porter ................................................................................... 7
Hình 2-2. Thang đo lƣờng năng lực cạnh tranh của cụm ngành ............................................ 8
Hình 3-1. Một số loại thanh long trên thế giới .................................................................... 12
Hình 3-2. Xu hƣớng phát triển thanh long ở Tiền Giang, Long An, Bình Thuận giai đoạn
2010-2014) ........................................................................................................................... 13
Hình 3-3. Kim ngạch xuất kh u thanh long Việt Nam 2009-2013 ...................................... 14
Hình 3-4. Xu hƣớng phát triển thanh long Tiền Giang giai đoạn 2005 – 2014) ................ 15
Hình 3-5. Chuỗi giá trị thanh long Tiền Giang .................................................................... 20
Hình 3-6. Diễn biến giá thanh long (loại 1) tại vƣờn (2014-2015)...................................... 22
Hình 3-7. Sơ đồ cụm ngành thanh long Tiền Giang ............................................................ 29
Hình 3-8. Mô hình kim cƣơng của cụm ngành thanh long Tiền Giang ............................... 30
Hình 3-9. NLCT của cụm ngành thanh long Tiền Giang, Long An, Bình Thuận ............... 31



-viii-

DANH MỤ HỘP
Hộp 3.1. Quy định kiểm soát nhập kh u trái cây tƣơi tại một số quốc gia .......................... 21
Hộp 3.2. Phụ thuộc hoàn toàn kênh phân phối của nhà nhập kh u, thanh long Tiền Giang
xuất kh u thiếu ổn định ........................................................................................................ 23
Hộp 3.3. Thanh long đẹp phải sử dụng thuốc gấp 3 lần và thời gian cách ly 1 ngày .......... 24
Hộp 3.4. Sản xuất thanh long theo quy trình G P: lợi ích không cao, không chắc chắn ... 25
Hộp 3.5. Cạnh tranh thiếu lành mạnh làm giảm sức hấp dẫn của các thị trƣờng khó tính,
tăng sự phụ thuộc thị trƣờng Trung Quốc............................................................................ 26


-ix-

DANH MỤ PHỤ L C
Phụ lục 1.1. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt (theo giá hiện hành) phân theo nhóm cây
trồng của tỉnh Tiền Giang .................................................................................................... 43
Phụ lục 1.2. Triển vọng của một số cây ăn quả chính tại Tiền Giang ................................. 44
Phụ lục 1.3. Tình hình sản xuất một số cây ăn quả chính ở Tiền Giang ............................. 45
Phụ lục 1.4. Hiệu quả sản xuất thanh long ruột trắng năm 2011 ...................................... 46
Phụ lục 1.5. Hiệu quả sản xuất lúa năm 2011 tính trung bình .......................................... 46
Phụ lục 1.6. Địa bàn khảo sát và nghiên cứu của luận văn .................................................. 47
Phụ lục 1.7. Danh sách doanh nghiệp và nội dung phỏng vấn ............................................ 48
Phụ lục 1.8. Danh sách vựa thanh long và nội dung phỏng vấn .......................................... 49
Phụ lục 1.9. Danh sách các tổ chức liên kết và nội dung phỏng vấn ................................... 50
Phụ lục 1.10. Danh sách hộ nông dân và nội dung phỏng vấn ............................................ 51
Phụ lục 1.11. Danh sách cơ quan quản lý nhà nƣớc và nội dung phỏng vấn....................... 52
Phụ lục 1.12. Danh sách tổ chức nghiên cứu và nội dung phỏng vấn ................................. 53
Phụ lục 2.1. Hệ thống các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của cụm ngành ............... 54
Phụ lục 2.2. Bảng đánh giá năng lực cạnh tranh tƣơng đối của 3 cụm ngành thanh long

Tiền Giang, Long An, Bình Thuận ...................................................................................... 55
Phụ lục 2.3. Danh sách chuyên gia ...................................................................................... 56
Phụ lục 3.1. Xu hƣớng phát triển thanh long ở Tiền Giang, Long An, Bình Thuận (giai
đoạn 2010– 2014) ................................................................................................................ 57
Phụ lục 3.2. Cơ cấu xuất kh u trái cây tƣơi Việt Nam năm 2012, 2013 ............................. 58
Phụ lục 3.3. Kim ngạch và thị trƣờng xuất kh u thanh long Việt Nam 2009-2013 ............ 58
Phụ lục 3.4.Vùng trồng thanh long tại Tiền Giang .............................................................. 59
Phụ lục 3.5. Xu hƣớng phát triển của thanh long Tiền Giang (giai đoạn 2005 – 2014) ...... 60
Phụ lục 3.6. Vùng chuyên canh thanh long ở Tiền Giang, Long An ................................... 60
Phụ lục 3.7. Giá xuất kh u thanh long phân theo thị trƣờng năm 2011 .............................. 61
Phụ lục 3.8. Những khó khăn chính của nông dân trồng thanh long ................................... 61
Phụ lục 3.9. Giá bán trung bình tại vƣờn của thanh long (loại 1 năm 2014, 2015 ............. 61
Phụ lục 3.10. Bảng đo lƣờng năng lực cạnh tranh 3 cụm ngành thanh long Tiền Giang,
Long An, Bình Thuận .......................................................................................................... 62


-1-

CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU
1.1. B i cảnh nghiên cứu
Là một tỉnh thuộc vùng châu thổ sông Cửu Long, nhiều năm qua Tiền Giang đƣợc biết đến
với danh hiệu “vƣơng quốc trái cây” của Việt Nam. Theo Cục thống kê Tiền Giang (2014),
diện tích cây ăn quả C Q

của Tỉnh đạt trên 70 ngàn hecta (ha) với nhiều loại đ c sản

(xoài cát Hòa Lộc, vú sữa Lò Rèn, sầu riêng Ngũ Hiệp, bƣởi long Cổ Cò, khóm Tân Lập,
sơ ri Gò Công, thanh long Chợ Gạo . C Q đóng góp ngày càng cao vào giá trị sản xuất
của ngành trồng trọt địa phƣơng. Trong giai đoạn 2005-2014, giá trị sản xuất bình quân
hàng năm của nhóm C Q đạt 8.540.009 triệu đồng, cao hơn các nhóm cây trồng khác, với

tốc độ tăng trƣởng bình quân đạt 29,1%, cao hơn tốc độ tăng trƣởng bình quân của cả
ngành trồng trọt (Hình 1.1, Phụ lục 1.1).
H n 1-1. Giá trị sản xuất bình quân của các nhóm cây trồng ( a đoạn 2005-2014)
Tốc độ tăng trưởng
bình quân
hàng năm
45%
40%
35%

30%
25%

c

20%
15%
10%
5%
0%

-5%

CĂQ;
59,3%; 29,1%;
8.540.009 triệu
đồng

Cây CNLN;
1,8%; 37,3%;

296.196 triệu đồng
Rau đậu;
14,9%; 29,3%;
2.341.460 triệu đồng

Cây CNHN;
0,1%; 7,3%;
27.315 triệu đồng
15%

h quâ

m của cả
àh

ọ , 21.3%

Lương thực;
24,0%; 13,0%;
5.624.074 triệu đồng

Cơ cấu năm 2014
35%

55%

75%

Nguồn: C c Th ng kê Tiền Giang (2015)
Trong nhóm C Q , thanh long là cây trồng chủ lực và có triển vọng rất tốt (Phụ lục 1.2). So

với nhiều loại C Q khác, thanh long có năng suất thu hoạch và lợi nhuận kinh tế khá cao
(Phụ lục 1.3). Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Tiền Giang và Phân
viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp miền Nam (2014) cho biết lợi nhuận bình quân
hàng năm của một hộ trồng thanh long chỉ thấp hơn hộ trồng bƣởi và cao hơn những hộ
trồng sầu riêng, cam, xoài, chôm chôm, nhãn, khóm. Sở Công Thƣơng Tiền Giang (2012)
ƣớc tính trong năm 2011, lợi nhuận bình quân của một hộ trồng thanh long đạt trên 100


-2-

triệu đồng/ha/năm, gấp 2 đến 3 lần so với hộ trồng lúa 3 vụ/năm (Phụ lục 1.4, 1.5). Thanh
long là cây lâu năm nhƣng không khó trồng, cho trái sớm (sau 12-18 tháng trồng) và rải vụ
quanh năm nên ngày càng đƣợc nhiều nông dân chọn trồng thay các loại cây khác. Đến
nay, ngành thanh long Tiền Giang không chỉ đóng góp lớn vào công cuộc xoá đói, giảm
nghèo của địa phƣơng mà còn góp phần đƣa Việt Nam lên vị trí dẫn đầu về xuất kh u
thanh long trên thị trƣờng quốc tế (Sở Công Thƣơng Tiền Giang, 2014).
Tuy nhiên, “đầu ra” của cụm ngành thanh long Tiền Giang vẫn còn nhiều bất ổn, ảnh
hƣởng đến sự phát triển và hiệu quả kinh tế lâu dài của cụm ngành. Những năm qua, cung
thanh long tăng mạnh ở Tiền Giang và nhiều địa phƣơng khác nhƣng cầu nội địa vẫn nhỏ
hẹp với loại trái này. Thanh long chủ yếu đƣợc tiêu thụ dƣới dạng trái tƣơi. Sở Công
Thƣơng Tiền Giang (2014) ƣớc tính hàng năm có khoảng 80% sản lƣợng thanh long của
Tỉnh đƣợc xuất kh u (Hình 1.2). Trong đó, khoảng 80% sản lƣợng xuất kh u đƣợc bán
sang Trung Quốc qua cửa kh u Tân Thanh (Lạng Sơn, Việt Nam) - Pò Chài (Quảng Tây,
Trung Quốc) ho c ngay tại Tiền Giang. Hơn 10% sản lƣợng xuất kh u đến đƣợc Thái Lan,
Malaysia, Singapore, Indonesia. Còn lại dƣới 10% đƣợc các công ty ở TPHCM xuất kh u
sang Hoa Kỳ, Nhật Bản. Tuy sản lƣợng xuất kh u tăng hàng năm nhƣng vì phần lớn đƣợc
xuất theo đƣờng biên mậu ho c thông qua doanh nghiệp ở địa phƣơng khác nên các cơ
quan chức năng ở Tiền Giang chƣa thống kê đƣợc kim ngạch xuất kh u chính xác của
ngành thanh long tỉnh nhà. Trung Quốc là thị trƣờng quan trọng của thanh long Tiền Giang
nhƣng sự phụ thuộc vào thị trƣờng này đem lại sự bấp bênh lớn về giá cả, dẫn dắt cụm

ngành co cụm vào phân khúc cấp thấp, thiếu động lực cải tiến k thuật, công nghệ sản xuất
và nâng cao chất lƣợng, giá trị gia tăng của sản ph m.
H n 1-2. Cơ cấu tiêu thụ thanh long Tiền Giang

Nguồ

ền Giang (2014)


-3-

Ngoài ra, áp lực cạnh tranh gia tăng trong nƣớc lẫn ngoài nƣớc đang tạo sức ép lớn lên
cụm ngành thanh long Tiền Giang. Ngoài Tiền Giang, Bình Thuận và ong n là những
địa phƣơng sản xuất và xuất kh u tha nh long lớn ở Việt Nam. Thanh long thƣơng mại cũng
đƣợc sản xuất với quy mô ngày càng lớn và k thuật tiên tiến ở nhiều nƣớc, trong đó có
các nƣớc nhập kh u thanh long Việt Nam (Sở Công Thƣơng Tiền Giang, 2014). Điều đó
kéo theo sự sụt giảm thị phần của thanh long Việt Nam nói chung và thanh long Tiền
Giang nói riêng ở nhiều thị trƣờng. Đồng thời, cạnh tranh thiếu lành mạnh giữa các công ty
xuất kh u thanh long nội địa cũng đang phổ biến (Trần Mạnh – Nguyễn Trí, 2014; Nguyễn
Trí, 2013). Cạnh tranh giá thấp khó tránh làm giảm ph m chất sản ph m, uy tín của cụm
ngành thanh long Tiền Giang nói riêng và ngành thanh long Việt Nam nói chung.
Làm thế nào để ngành thanh long Tiền Giang đa dạng hóa thị trƣờng xuất kh u, đem lại
hiệu quả kinh tế lâu dài cho địa phƣơng vẫn là bài toán nan giải của chính quyền Tỉnh
trong nhiều năm qua. T năm 2008, Tiền Giang đã ban hành chủ trƣơng phát triển cây
thanh long bền vững nhƣng chính sách và việc thực thi chƣa đem lại kết quả nhƣ mong đợi
(Ủy ban Nhân dân huyện Chợ Gạo, 2015). Xuất phát t thực trạng nêu trên, đề tài
nâng cao ă




Giang” sẽ đóng góp thêm những gợi ý chính sách cho sự phát triển của cụm ngành này.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài hƣớng đến nhận dạng các lợi thế cạnh tranh then chốt và những thiếu hụt trong
N CT của cụm ngành thanh long Tiền Giang cần cải thiện. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất
chính sách nâng cao NLCT của cụm ngành này nh m thúc đ y xuất kh u ổn định đến
nhiều thị trƣờng khác ngoài Trung Quốc. Để những gợi ý chính sách mang tính thiết thực
và đóng góp vào sự phát triển chung của ngành thanh long cả nƣớc, tác giả vận dụng thêm
những kinh nghiệm phát triển của cụm ngành rƣợu vang California (Hoa Kỳ), cá tra đồng
b ng sông Cửu Long (Việt Nam) và kết quả đánh giá N CT tƣơng đối của ba cụm ngành
thanh long ở Tiền Giang, Bình Thuận, Long An.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nêu trên, đề tài tập trung trả lời các câu hỏi sau:
(1) Những yếu tố nào trong N CT đang cản trở cụm ngành thanh long Tiền Giang mở
rộng thị trƣờng xuất kh u?


-4-

(2) Chính sách nào hỗ trợ cụm ngành này nâng cao N CT để thúc đ y xuất kh u ổn định?
1.4. Đ tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đ

ng nghiên cứu: Cụm ngành thanh long Tiền Giang là đối tƣợng nghiên cứu chính.

Hai cụm ngành thanh long Bình Thuận và Long An là cụm ngành tham chiếu.
Ph m vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu chính sách hỗ trợ nâng cao NLCT của cụm ngành
để thanh long Tiền Giang vƣơn xa, phát triển ổn định trên thị trƣờng quốc tế. Không gian
nghiên cứu thực hiện ở huyện Chợ Gạo (xã Quơn ong, Đăng Hƣng Phƣớc, Thanh Bình,
M Tịnh An, ƣơng Hoà ạc) và huyện Gò Công Tây xã Đồng Sơn . Đó là những địa bàn
tập trung hoạt động sản xuất và mua bán thanh long lớn ở Tiền Giang (Phụ lục 1.6).

1.5. P ƣơn p

p nghiên cứu và nguồn thông tin

1.5.1. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính, dựa trên lý thuyết kinh tế học vi mô về
NLCT. Tác giả dùng Mô hình im cƣơng Porter (1990, 1998, 2008) để phân tích, đánh giá
NLCT của cụm ngành và phƣơng pháp tiếp cận CCED (Cluster-based City Economic
Development) của tác giả Choe và Roberts (2011a, 2011b) để đo lƣờng những thiếu hụt
trong NLCT hiện tại của cụm ngành. Qua đó, những yếu tố cạnh tranh then chốt đƣợc nhận
dạng và đƣợc xác định hƣớng cải tiến cần thiết.
1.5.2. Nguồn thu thập thông tin
Thông tin thứ cấp: Đƣợc thu thập t các đề án, báo cáo, tài liệu về thanh long của Sở
NN&PTNT, Sở Công Thƣơng, Cục Thống kê của tỉnh Tiền Giang và của các cơ quan khác
nhƣ Cục Thống kê tỉnh Long An và tỉnh Bình Thuận, Viện Cây ăn quả miền Nam, Phân
viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp miền Nam, Bộ NN&PTNT, Bộ Công Thƣơng,
Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Ngoài ra, đề tài còn thu thập thông tin t các
nghiên cứu về thanh long của một số tổ chức nghiên cứu, tác giả nƣớc ngoài và t internet.
Thông tin sơ cấp: Đƣợc thu thập thông qua phỏng vấn sâu một số cá nhân và tổ chức hữu
quan, cụ thể nhƣ sau:
Doanh nghi p: tất cả 5 doanh nghiệp trong ngành thanh long ở Tiền Giang và 1 doanh
nghiệp xuất kh u thanh long ở TPHCM (Phụ lục 1.7).


-5-

Hộ kinh doanh (v a) thanh long: 10 vựa có hoạt động mạnh nhất trong số 44 vựa thanh
long lớn nhỏ ở huyện Chợ Gạo. Phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện theo sự giới thiệu của Ủy
ban Nhân dân (UBND) các xã Quơn ong, Đăng Hƣng Phƣớc, Thanh Bình, M Tịnh An,
ƣơng Hoà ạc, Đồng Sơn (Phụ lục 1.8).

T chức liên k t: tất cả tổ chức hiện hữu (1 hợp tác xã, 5 tổ hợp tác sản xuất) (Phụ lục 1.9).
Hộ nông dân: 20 hộ, phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện theo sự giới thiệu của UBND các xã
nêu trên (Phụ lục 1.10).
ý

c: đại diện của Sở NN&PTNT, Sở Công Thƣơng Tiền Giang và

Công an địa phƣơng (Phụ lục 1.11).
T chức nghiên cứu: đại diện Viện Cây ăn quả miền Nam (SOFRI) và Trung tâm Nghiên
cứu phát triển cây thanh long Bình Thuận (Phụ lục 1.12).
1.6. Cấu trúc luận văn
Chƣơng 1. Giới thiệu
Chƣơng 2. Cơ sở lý thuyết, bài học kinh nghiệm, tổng quan các nghiên cứu trƣớc và đóng
góp của đề tài
Chƣơng 3. Năng lực cạnh tranh của cụm ngành và rào cản mở rộng thị trƣờng xuất kh u
thanh long Tiền Giang
Chƣơng 4. ết luận, khuyến nghị chính sách, hạn chế đề tài


-6-

CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT, BÀI HỌC KINH NGHIỆM, TỔNG QUAN CÁC
NGHIÊN CỨU TRƢỚC VÀ ĐÓNG GÓP C A ĐỀ TÀ
2.1. Lý thuy t năn l ực cạnh tranh của cụm ngành
Porter (1990) cho r ng sự tăng trƣởng xuất kh u của những ngành kinh tế có NLCT cao sẽ
góp phần quan trọng vào sự hƣng thịnh của địa phƣơng và quốc gia. Thƣơng mại quốc tế
đem đến nhiều cơ hội song cũng tạo ra nhiều thách thức cho doanh nghiệp cũng nhƣ ngành
kinh tế. Để cạnh tranh thành công, mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành kinh tế cần có N CT
tƣơng đối so với đối thủ và xuất kh u các m t hàng tinh vi, có giá trị gia tăng cao thay vì
tăng sản lƣợng xuất kh u sản ph m giá trị gia tăng thấp.

Sự phát triển của cụm ngành đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cấp NLCT của doanh
nghiệp và ngành kinh tế (Porter 1990, 1998, 2008, trích Vũ Thành Tự Anh, 2012). Trong
đó, N CT đƣợc đo lƣờng thông qua năng suất hay giá trị gia tăng do một đơn vị lao động
hay một đơn vị vốn tạo ra trong một đơn vị thời gian. Cụm ngành đƣợc Porter mô tả:
“Cụm ngành là sự tập trung về m t địa lý của các doanh nghiệp, các nhà cung ứng và các
doanh nghiệp có tính liên kết cũng nhƣ của các công ty trong các ngành có liên quan và các thể
chế hỗ trợ (ví dụ nhƣ các trƣờng đại học, cục tiêu chu n, hiệp hội thƣơng mại...) trong một số
lĩnh vực đ c thù, v a cạnh tranh v a hợp tác với nhau”.
Porter 1990, 1998, 2008, trích Vũ Thành Tự Anh, 2012).

Cụm ngành nhƣ “hệ sinh thái” của các doanh nghiệp và tổ chức có liên quan, v a chọn lọc
v a nuôi dƣỡng các thành viên có năng suất cao. Theo Porter cụm ngành tạo ra hiệu ứng
cộng hƣởng, tác động lan tỏa và sức mạnh tổng thể rất lớn. Các doanh nghiệp, tổ chức hội
tụ trong phạm vi gần kề nên dễ dàng bồi đắp, chia sẻ thông tin, công nghệ, kiến thức
chuyên ngành; đồng thời tạo cơ hội khởi nghiệp và thúc đ y cạnh tranh. Nhờ sự liên kết và
tính liên quan, các doanh nghiệp v a cạnh tranh v a hợp tác, phát triển nhờ cải tiến năng
suất, chất lƣợng, năng lực sáng tạo và chiến lƣợc khác biệt hoá Vũ Thành Tự Anh, 2012).
Để phát triển bền vững, cụm ngành cần có NLCT mạnh mẽ. NLCT của cụm ngành là kết
quả tƣơng tác giữa nhiều lợi thế cạnh tranh tụ trung vào các trụ cột của Mô hình im
cƣơng Hình 2.1 (Porter 1990, 1998, 2008, trích Vũ Thành Tự Anh, 2012):


-7-

(i)

ều ki n y u t

u vào: Nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở hạ


tầng (vật chất, quản lý, thông tin, khoa học công nghệ), vốn,… Các yếu tố đó tạo ra lợi
thế cạnh tranh bền vững khi chúng đƣợc chuyên môn hoá cao và sử dụng hiệu quả.
(ii)

ều ki n c u: Nhu cầu nội địa và quốc tế về sản ph m hay dịch vụ của cụm

ngành. Nhu cầu nội địa phải dự báo trƣớc nhu cầu nƣớc khác, nhu cầu nội địa bất
thƣờng ở những phân khúc chuyên biệt hóa có thể đƣợc đáp ứng toàn cầu. Thị hiếu
khắt khe sẽ thúc đ y quá trình cải tiến chất lƣợng và sự tinh vi của sản ph m, dịch vụ.
(iii) Các ngành liên quan

: Sự tham gia của các nhà cung cấp, những ngành

liên quan và hỗ trợ có NLCT cao.
(iv) B i c nh chi

c và c nh tranh của doanh nghi p: Các yếu tố tác động đến

phƣơng thức thành lập, hoạt động và cạnh tranh của các doanh nghiệp trong cụm
ngành. Độ mở thị trƣờng lớn, môi trƣờng nội địa cạnh tranh lành mạnh sẽ khuyến
khích doanh nghiệp đầu tƣ phát triển, sáng tạo và khác biệt hoá chiến lƣợc.
(v) Chính phủ

,

): Các chính sách kinh tế nh m củng cố, nâng

cấp NLCT của cụm ngành nhƣ định hình điều kiện cầu nội địa, bối cảnh cạnh tranh nội
địa và các ngành hỗ trợ, liên quan; thiết lập tiêu chu n chất lƣợng sản ph m và quản lý
việc tuân thủ; cung cấp thông tin, tạo lập môi trƣờng kinh doanh minh bạch,…

(vi)

ội: Các sự kiện khách quan, ngẫu nhiên (ngoài tầm kiểm soát của doanh

nghiệp và chính phủ) tạo sự chuyển dịch lợi thế cạnh tranh.
H n 2-1. Mô hình K m cƣơn Por ter
Cơ hội
Bối cảnh chiến lƣợc
và cạnh tranh

Các điều kiện
n yếu
tố đầu vào

Các điều kiện cầu

Các ngành liên quan
và hỗ trợ

Chính phủ

N ồ

P

1990


-8-


Trên phƣơng diện chính sách, chính quyền địa phƣơng có thể dùng cụm ngành để phát
triển kinh tế Vũ Thành Tự Anh, 2012). Choe, Roberts (2011a, 2011b) đã phát triển một
phƣơng pháp vận dụng lý thuyết NLCT cụm ngành của Porter vào thực tiễn phân tích
chính sách trong nghiên cứu “Phát triển kinh tế thành phố dựa vào cụm ngành” Clusterbased City Economic Development - CCED). Theo đó, một hệ thống gồm 39 tiêu chí đƣợc
dùng để đo lƣờng NLCT của cụm ngành (Phụ lục 2.1). Các tiêu chí đƣợc cụ thể hóa t các
trụ cột của Mô hình im cƣơng Porter nhƣng bỏ qua yếu tố

ội vì nó xuất hiện ngẫu

nhiên, khó đo lƣờng. Mức độ cạnh tranh tƣơng đối của mỗi tiêu chí đƣợc đo theo thang
điểm 0-5. NLCT của cụm ngành đƣợc phản ánh qua điểm tổng hợp trung bình của tất cả
tiêu chí (Hình 2.2). Khoảng cách giữa NLCT hiện tại (vị thế hiện tại) so với N CT đòi hỏi
ở tƣơng lai vị thế kỳ vọng) của mỗi tiêu chí phản ánh sự thiếu hụt NLCT, giúp nhận dạng
điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của cụm ngành. Qua đó, chính quyền và các bên
liên quan có cơ sở cải thiện NLCT và hiệu quả kinh tế của cụm ngành.
H n 2-2. T an đo lƣờn n ăn l ực cạnh tranh của cụm ngành
Đ ểm
tổng hợp
trung
bình của
tất cả
tiêu chí
Tr n độ
phát triển
và NLCT
của cụm
ngành

0


1
≤2

• Cụm ngành tƣơng đối yếu
• Chỉ cạnh tranh đƣợc với các doanh
nghiệp địa phƣơng ho c mới hình thành

2

3

4
≥3

>2

• Cụm ngành
nhỏ, mới nổi
• Mạnh trong
vùng

Nguồn: Choe và Roberts (2011a,2011b),

• Cụm ngành
tƣơng đối
mạnh
• Cạnh tranh
nội địa mạnh

5

> 3,75

• Cụm ngành rất
mạnh
• Phát triển tốt
• Có khả năng cạnh
tranh quốc tế mạnh

ũ

Anh (2012)

và Phillippines: Asian Development Bank (2011)
Trong khuôn khổ đề tài này, ngoài việc phân tích, đánh giá N CT của cụm ngành dựa trên
Mô hình im cƣơng Porter, tác giả còn vận dụng phƣơng pháp CCED với 38 tiêu chí để
phát hiện những thiếu hụt trong NLCT của cụm ngành. Trong đó, một số tiêu chí đƣợc
hiệu chỉnh, bổ sung, loại ra để phù hợp với đ c trƣng của ngành thanh long theo góp ý của
2 chuyên gia là TS. ƣơng Ngọc Trung Lập và Trƣơng Văn Cho (Phụ lục 2.2). NLCT
tƣơng đối của cụm ngành thanh long Tiền Giang và hai cụm ngành tham chiếu (thanh long
Long An và Bình Thuận đƣợc phản ánh thông qua điểm số trung bình đƣợc đánh giá bởi 4
chuyên gia và 2 giám đốc doanh nghiệp thanh long (Phụ lục 2.3). Ngoài ra, luận văn sẽ bỏ
qua yếu tố

ộ để thống nhất giữa nội dung phân tích, đánh giá và đo lƣờng.


-9-

2.2. B


ọc

n n

ệm về phát triển cụm ngành

2.2.1. Cụm ngành rượu vang California
Porter và Bond 1997 cho biết cụm ngành rƣợu vang California là nơi sản xuất rƣợu vang
lớn nhất Hoa

ỳ và cạnh tranh mạnh nhất thế giới. Sự lớn mạnh của cụm ngành không chỉ

nhờ thiên nhiên ƣu đãi cho việc trồng nho mà còn nhờ nhiều yếu tố khác, điển hình nhƣ:
Công ngh , kỹ thuật cao và nguồn nhân l c chuyên môn
kho ng cách, nâng cao v th qu c t so v i nhữ

i thủ

c m ngành s m rút ngắn
c

châu Âu. Nhờ đầu tƣ

vào đào tạo nguồn nhân lực chuyên môn cao và đ y mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học
k thuật tiên tiến trong trồng nho và chế tạo rƣợu vang, cụm ngành này không chỉ hạn chế
thiệt hại t dịch bệnh trên cây nho mà còn sáng tạo rƣợu vang hảo hạng nhất thế giới.
chuyên bi t cho nhu c u vay v n ủ
s n xu

ời trồng nho và doanh nghi p


u vang. Thời gian đáo hạn vay đƣợc tính t lúc thiết lập vƣờn nho đến lúc thu

hoạch ho c để lên tuổi một lứa rƣợu vang. Doanh nghiệp có thể thế chấp b ng rƣợu vang.
Qu n lý chặt chẽ



c m ngành. Tùy thị hiếu của t ng phân khúc

khách hàng, các doanh nghiệp thiết lập quy trình sản xuất, kiểm soát chất lƣợng rƣợu vang,
quy cách đóng chai, đóng gói riêng. Chất lƣợng và thƣơng hiệu rƣợu vang California đƣợc
quản lý ch t chẽ bởi cơ quan nhà nƣớc cấp liên bang.
Phát tri n các th ch h p tác và s tham gia của các ngành h tr , liên quan. Các hiệp
hội giúp tạo các cầu nối thông tin giữa các thành viên trong cụm ngành, vận động chính
sách t chính quyền và giới làm luật, tiếp nhận hỗ trợ tài chính, chuyển giao kiến thức
khoa học k thuật. Các viện nghiên cứu, trƣờng đại học là nơi ƣơm mầm cho nhiều sáng
chế của doanh nghiệp. Sự phát triển của ngành du lịch, m thực kích thích mạnh mẽ nhu
cầu tiêu dùng rƣợu vang. Tạp chí chuyên ngành rƣợu vang và chƣơng trình quảng cáo
riêng trên truyền hình giúp truyền thông, quảng bá lợi ích của rƣợu vang và định vị sản
ph m với ngƣời tiêu dùng trong và ngoài nƣớc.
Phát tri n kênh phân ph i. Để tiếp thị và phát triển thƣơng hiệu ở nƣớc ngoài, các công ty
sản xuất rƣợu vang thuê đội ngũ bán hàng quốc tế ho c thiết lập công ty ở nƣớc ngoài.


-10-

Q




, c nh tranh m nh và





.

Sự thành công của nhà sản xuất rƣợu vang thƣơng mại “hảo hạng” đầu tiên của Hoa

ỳ-

Robert Mondavi - đã kích thích sự ra đời của nhiều nhà sản xuất rƣợu vang chất lƣợng cao.
Chính quyền h tr

phát tri n bền vững. Ngoài trợ cấp cho đào đào nguồn lực,

nghiên cứu phát triển; chính quyền bang California còn tài trợ cho các chƣơng trình tiếp thị
rƣợu vang California ở các thị trƣờng mục tiêu và thu thập, công khai thông tin thị trƣờng
(giá cả, chất lƣợng, sản lƣợng nho nguyên liệu,… .
2.2.2. Cụm ngành cá tra đồng bằng sông Cửu Long
Cụm ngành cá tra đồng b ng sông Cửu ong ĐBSC ) là cụm ngành mạnh, đƣa Việt Nam
trở thành nƣớc xuất kh u cá tra lớn, chiếm trên 90% sản lƣợng cá tra xuất kh u toàn cầu
trong nhiều thập niên qua (VASEP, 2012). Hình thành t lợi thế về điều kiện thiên nhiên
nhƣng sự phát triển của cụm ngành còn nhờ vào nhiều yếu tố khác, điển hình nhƣ :
C i ti n kỹ thuật nuôi trồng và công ngh ch bi n
ứng

th hi u tiêu dùng khắt khe


,


. Cụm ngành phát triển đột

phá nhờ ứng dụng lai tạo giống nhân tạo, cải tiến quy trình k thuật nuôi cá tra theo hƣớng
công nghiệp và sử dụng công nghệ chế biến hiện đại nhất thế giới, tạo ra sản ph m đảm
bảo vệ sinh, an toàn tuyệt đối với giá thành thấp (Nguyễn Duyên, 2011). Nhờ đáp ứng tốt
nhu cầu lớn, tinh tế và các rào cản k thuật khắt khe của các thị trƣờng khó tính, đ c biệt là
Hoa Kỳ, cụm ngành đạt đƣợc vị thế cao trên thế giới Vũ Thành Tự Anh, 2012).
Thành công của c m ngành còn có s

ủa

th ch

ành liên

quan. Các viện nghiên cứu thủy sản và trƣờng đại học giúp cụm ngành phát triển k thuật
lai tạo giống, nuôi trồng, chế biến và đào tạo lao động chuyên môn. Hiệp hội Chế biến và
Xuất kh u Thu sản Việt Nam (VASEP) hỗ trợ ngành cá tra trong vận động chính sách,
xúc tiến thƣơng mại, cung cấp thông tin thị trƣờng và hƣớng dẫn doanh nghiệp hoàn thiện
chất lƣợng sản ph m theo các tiêu chu n quốc tế (BAP/ACC, GlobalGAP, ASC,...). Nhờ
đó, cụm ngành nâng cấp quy mô sản xuất nông hộ nhỏ lẻ thành quy mô công nghiệp hiện
đại, sản xuất có trách nhiệm với môi trƣờng, xã hội dƣới sự liên kết giữa doanh nghiệp nông dân - nhà khoa học - nhà nƣớc (Chirot, 2015; Thành Công, 2015).
Nhu c u v

c h tr v i nhiều hình thức. Nông dân có thể vay vốn t ngân hàng và


thế chấp b ng bè cá đã đăng ký với chính quyền địa phƣơng, hay t doanh nghiệp chế biến


-11-

và khu vực tƣ nhân Nguyễn Xuân Thành, 2003). Một số ngân hàng còn cho vay ƣu đãi,
gia hạn hay giản nợ đối với các hộ nuôi, doanh nghiệp g p khó khăn về vốn.
Chính phủ h tr c m ngành phát tri n bền vững. Thành lập Trung tâm Kiểm tra Chất
lƣợng và Vệ sinh Thu sản (tiền thân của Cục Quản lý Chất lƣợng Nông âm sản và Thu
sản-NAFIQUA là bƣớc tiến quan trọng trong quản lý nhà nƣớc về an toàn thực ph m
ngành thu sản nói chung và cá tra nói riêng (Chirot, 2015). Trƣớc thực trạng cạnh tranh
thiếu lành mạnh, liên kết lỏng lẻo giữa các doanh nghiệp cá trá nội địa và sự phụ thuộc lớn
vào kênh phân phối của nhà nhập kh u nƣớc ngoài (Huy Thịnh, 2015), Chính phủ đã tiến
hành tái cấu trúc ngành cá tra với các can thiệp cụ thể nhƣ thành lập Hiệp hội cá tra Việt
Nam và ban hành Nghị định 36/2014/NĐ-CP về nuôi, chế biến, xuất kh u sản ph m cá tra.
2.3. Tổng quan các nghiên cứu trƣớc v đón óp của đề t
Sở NN&PTNT Tiền Giang (2008), Đề án phát tri n thanh long huy n Ch G

ă

2015. Đề án quy hoạch vùng chuyên canh cây thanh long ở Chợ Gạo và các giải pháp cải
thiện cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất điện, nƣớc, đƣờng xá . Đề án tập trung phát
triển diện tích, sản lƣợng nhƣng chƣa đi sâu vào nâng cấp công nghệ sản xuất, chất lƣợng
thanh long. Đến nay, thực trạng sản xuất hoàn toàn theo hƣớng tự phát của nông dân.
Sở Công Thƣơng Tiền Giang (2012, 2014), Báo cáo phân tích chu i giá tr
thanh long

Tiền Giang. Hai báo cáo nhận định tiết kiệm của các nông hộ trồng thanh

long cao hơn so với trồng những loại cây khác nhƣng lại có lợi nhuận thấp nhất trong toàn

chuỗi giá trị của ngành thanh long Tiền Giang. Các báo cáo khuyến nghị mở rộng diện tích
trồng thanh long sạch, hạn chế tăng diện tích trồng mới và tăng cƣờng xúc tiến thƣơng mại.
ý Quốc Nam 2014 ,

ă

ậ . NLCT của cụm ngành thanh long Bình Thuận đƣợc đánh giá ở mức trung
bình và cần có chính sách hỗ trợ về: nghiên cứu giống mới, k thuật mới, bê-tông hoá
đƣờng nông thôn, phát triển điện gió, phát triển thanh long sạch, quảng bá thƣơng hiệu và
quản lý thƣơng lái Trung Quốc ở Bình Thuận. Tuy nhiên, sự phát triển của thanh long Bình
Thuận chƣa đƣợc đ t trong mối liên kết với các cụm ngành thanh long khác ở Việt Nam.
Với luận văn này, tác giả sẽ đóng góp thêm những gợi ý chính sách hỗ trợ cụm ngành
thanh long Tiền Giang nâng cao NLCT để mở rộng thị trƣờng xuất kh u trong bối cảnh
phát triển chung của ngành thanh long nƣớc nhà.


-12-

CHƢƠNG 3. NĂNG LỰC CẠ H TRANH C A CỤM NGÀ H VÀ RÀO CẢN MỞ
RỘN
3.1. T n
3.1.1.

THỊ RƢỜNG XUẤT KHẨU THANH LONG TIỀN GIANG

n phát triển t an

lon ở V ệt Nam v Tiền Giang

ng quan ng nh thanh long i t a


Trái thanh long đƣợc xem là “siêu trái cây” vì v a đẹp, bổ dƣỡng v a có nhiều giá trị kinh
tế (Evans, Huntley, Crane, Wysocki, 2010). Thanh long (hay Dragon fruit, Pitaya,
Pitahaya) có nghĩa là “rồng xanh” gợi lên sự liên tƣởng về loài vật linh thiêng trong văn
hóa phƣơng Đông. Thanh long có tên khoa học là Hylocereus undatus, thuộc họ xƣơng
rồng, nguồn gốc ở vùng xa mạc Mexico và Colombia, thích hợp ở nơi có ánh sáng mạnh,
nhiệt độ 50-55oC (Sở NN&PTNT Tiền Giang, 2008). Ngoài các món ăn tƣơi, thanh long
còn đƣợc chế biến thành nhiều sản ph m nhƣ nƣớc ép, rƣợu, mứt, kẹo,... Rƣợu vang thanh
long là thức uống công nghiệp đƣợc ƣa chuộng ở Malaysia (Gunasena, Pushpakumara,
Kariyawasam, 2006). Thanh long cũng có thể làm nguyên liệu cho ngành hóa m ph m và
dƣợc ph m nhờ lớp vỏ đỏ và giàu vitamin, chất khoáng, đ c biệt có chất chống oxy hóa
cao và ngăn ng a ung thƣ ruột, cao huyết áp, tiểu đƣờng (Gunasena, Pushpakumara,
Kariyawasam, 2006; Nazli Moshfeghi, Omid Mahdavi, Fatemeh Shahhosseini,
Shaghayegh Malekifar & Seyedeh Khadijeh Taghizadeh, 2013). Ngoài Việt Nam, nhiều
nƣớc đã xuất kh u thanh long nhƣ Thái

an, Malaysia, Đài

Mexico, Colombia, Ecuador, Guatermela, Israel,... Đài

oan, u stralia, Srilanka,

oan là nƣớc thứ hai sau Việt

Nam) xử lý thành công thanh long nghịch vụ. Trung Quốc đã phát triển vùng thanh long
lớn ở các tỉnh gần Việt Nam với diện tích 25.000 ha, gấp 6 lần diện tích thanh long ở Tiền
Giang hiện nay Trung tâm Xúc tiến Đầu tƣ -Thƣơng mại - Du lịch Tiền Giang, 2015).
H n 3-1. Một s loại thanh long trên th giới
V ệt Nam


Nguồn: C

V ệt Nam

V ệt Nam

Colombia

n tử và công ngh thông tin (2015) và tác gi ch p

Thanh long (vỏ đỏ ruột trắng) du nhập vào Việt Nam khoảng đầu thế k 20, đƣợc trồng
đầu tiên ở Nha Trang và Bình Thuận (Sở NN&PTNT Tiền Giang, 2008 . Ban đầu thanh


-13-

long đƣợc trồng làm cây cảnh. Đến thập niên 90, thanh long trở thành hàng hóa khi đƣợc
bày bán tại các chợ nội địa. Ngành thanh long có thêm động lực phát triển khi loại trái cây
đ c sản này đƣợc tiếp cận du khách quốc tế và xuất kh u. Đến nay, các loại thanh long
đƣợc trồng ở Việt Nam gồm vỏ đỏ ruột trắng (chiếm phần lớn), vỏ đỏ ruột đỏ và vỏ đỏ ruột
tím hồng. Thanh long đƣợc trồng ở 32 tỉnh thành với diện tích trên 35.000 ha và sản lƣợng
hàng năm trên 500.000 tấn; ba tỉnh Bình Thuận, Tiền Giang, Long An chiếm khoảng 96%
tổng diện tích Bích Dƣơng, 2015). Trong đó, Bình Thuận là “thủ phủ” thanh long của Việt
Nam với diện tích và sản lƣợng đứng đầu nƣớc. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, diện
tích, sản lƣợng và năng suất thu hoạch thanh long ở Bình Thuận có xu hƣớng tăng chậm so
với ở Tiền Giang và Long An (Hình 3.2, Phụ lục 3.1). Tiền Giang là tỉnh giữ vị trí thứ 2 về
diện tích thu hoạch, năng suất thu hoạch và sản lƣợng trung bình hàng năm nhƣng đang có
xu hƣớng tụt lại sau Long An. Hiện nay, Long An có năng suất thu hoạch thanh long cao
nhất và tăng trƣởng nhanh nhất về diện tích trồng, diện tích thu hoạch và sản lƣợng.
H n 3-2. Xu ƣ ớng phát triển thanh long ở Tiền Giang, Long An, Bình Thuận

( a đoạn 2010-2014)

Nguồn: C c Th ng kê t nh Tiền Giang, Long An, Bình Thuận (2014, 2015)
Tuy có đóng góp lớn (khoảng 50%) vào nguồn thu ngoại tệ của ngành C Q Việt Nam
song hành trình xuất kh u của trái thanh long còn nhiều khó khăn Phụ lục 3.2). Thanh
long Việt Nam đã đến đƣợc 40 quốc gia và tiếp cận đƣợc các thị trƣờng khó tính nhƣ Hoa


-14-

Kỳ (t năm 2008 , Nhật Bản (2009), Hàn Quốc (2011), Newzealand (2014) nhƣng sản
lƣợng và kim ngạch xuất kh u vào các nƣớc đó còn rất thấp Sở Công Thƣơng Tiền Giang,
2014). Trong những năm 2009-2012, kim ngạch xuất kh u thanh long mỗi năm đều tăng
mạnh, đ c biệt vào năm 2011 đạt 105 triệu USD, tăng 75% so với năm 2010 nhƣng sang
năm 2013 thì tăng chậm lại (đạt 188,5 triệu USD, tăng 4,1% so với năm 2012 do sức mua
giảm ở một số thị trƣờng (Bộ Công Thƣơng, 2014, trích Sở Công Thƣơng Tiền Giang,
2014). Trung Quốc luôn là thị trƣờng tiêu thụ chủ lực (Hình 3.3, Phụ lục 3.3).
H n 3-3. Kim ngạch xuất khẩu thanh long Việt Nam 2009-2013
Triệu USD
200
180
160
140
120
100
80
60
40
20
0


2009

Nguồn: ộ

Khá c
Châ u Âu

Mỹ

2010

2011

2013

2014 ,

Asea n, Đà i
Loa n, HongKong,
Nhậ t, Hà n Quốc
Trung Quốc



(2014)

3.1.2. T ng quan cụm ngành thanh long Tiền Giang
Thanh long xuất hiện ở Tiền Giang vào khoảng những năm 1960 và phát triển mạnh ở
những năm 1980 Sở NN&PTNT Tiền Giang, 2008). Cục Thống kê Tiền Giang (2014) cho

biết thanh long đƣợc trồng ở 10 huyện/thị xã của Tỉnh, riêng huyện Chợ Gạo chiếm trên
90% về diện tích và sản lƣợng (Phụ lục 3.4). Diện tích, sản lƣợng của loại cây này có xu
hƣớng tăng nhanh vào những năm gần đây (Hình 3.4, Phụ lục 3.5). Năm 2014, diện tích
trồng thanh long ở Tiền Giang ƣớc khoảng 4.052 ha và sản lƣợng 75.109 tấn (gấp 3,3 lần
so với năm 2005). Trong đó, thanh long vỏ đỏ ruột trắng chiếm 90% diện tích còn lại là
giống vỏ đỏ ruột đỏ (Sở Công Thƣơng Tiền Giang, 2014). ể t năm 2009, năng suất thu
hoạch thanh long ở Tiền Giang bắt đầu tăng mạnh nhờ nông dân ứng dụng k thuật thắp
(xông) đèn điện vào buổi tối (tăng quang kỳ để kích thích cây thanh long ra trái nghịch vụ
và trồng cây trên trụ xi măng (thay trụ cây sống) giúp cho việc chăm sóc thuận tiện hơn,
tăng mật độ cây trồng nên sản lƣợng gia tăng nhanh. Ngoài ra, t năm 2012 đến nay, giống
thanh long mới (vỏ đỏ ruột đỏ) bƣớc sang giai đoạn cho trái với năng suất cao hơn loại vỏ


×