Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 22 trang )

CHƯƠNG 14: DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ
TRƯỜNG CẠNH TRANH
NHÓM 6
1. Thị trường cạnh tranh
2. Tối đa hóa lợi nhuận và đường cung của doanh nghiệp cạnh tranh
3. Đường cung trên thị trường cạnh tranh
4. Kết luận


1.THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH LÀ GÌ?
• Thị trường cạnh tranh: thị trường với rất nhiều người mua và
người bán 1 loại hàng hoá đồng nhất, trong đó mỗi người
mua và bán đều là những người chấp nhận giá
• Doanh thu bình quân: tổng doanh thu chia cho tổng sản
lượng được bán
• Doanh thu biên:thay đổi trong doanh thu do
tăng 1 đơn vị sản lượng bán ra




Hình 1: Tối đa hóa lợi nhuận trong một doanh nghiệp
cạnh tranh
Chi phí

doanh thu

Doanh nghiệp tối đa hóa
lợi nhuận bằng cách
sản xuất tại mức
sản lượng mà chi phí biên


bằng doanh thu biên

MC

MC2
ATC
P = MR1 = MR2

AVC

P = AR = MR

MC1

0

Q1

QMAX

Q2

Sản lượng
Copyright © 2004 South-Western


3 NGUYÊN TẮC TỔNG QUÁT TRONG VIỆC TỐI ĐA HÓA
LỢI NHUẬN
• Nếu như doanh thu lớn hơn chi phí biên, doanh nghiệp sẽ tăng mức
sản lượng đầu ra.

• Nếu như chi phí biên lớn hơn doanh thu biên, doanh nghiệp sẽ giảm
mức sản lượng đầu ra
• Tại mức sản lượng mà lợi nhuận đạt được là tối đa, doanh thu biên và
chi phí biên phải bằng nhau


Hình 2: Đường chi phí biên là đường cung của doanh nghiệp
cạnh tranh
Giá

Khi giá tăng từ P1 lên P2 dẫn theo sự gia tăng sản lượng để tối đa hóa lợi
nhuận từ Q1 lên Q2. Bởi vì đường chi phí biên thể hiện lượng cung của
doanh nghiệp tại các mức giá, đó chính là đường cung của doanh nghiệp
MC

P2
ATC
P1
AVC

0

Q1

Q2

Sản lượng
Copyright © 2004 South-Western



Quyết định đóng cửa của doanh nghiệp trong ngắn
hạn
• Nếu gọi TR là tổng doanh thu và VC là chi phí biến đổi thì quyết định của
doanh nghiệp có thể viết lại là:
• Đóng cửa nếu TRTR/QP
Như vậy, một doanh nghiệp quyết định đóng cửa nếu như giá bán sản
phẩm nhỏ hơn chi phí biến đổi bình quân


Hình 3: Đường cung của doanh nghiệp cạnh tranh trong
ngắn hạn
Chi phí

1. Trong ngắn hạn,
doanh nghiệp sản
xuất trên đường
MC nếu P > ATC…

MC

ATC
AVC

2. …Nhưng
đóng cửa
nếu
P < AVC

0

Sản lượng
Copyright © 2004 South-Western

Trong ngắn hạn,
đường cung của
DN cạnh tranh
là đường chi phí
biên (MC), phần
nằm phía trên
đường chi phí
biến đổi bình
quân (AVC).
Nếu như giá
giảm xuống
dưới chi phí
biến đổi bình
quân, DN tốt
hơn là nên đóng
cửa.


• Chi phí chìm: những khoản phí bỏ ra và không thể thu hồi
• Chi phí chìm gồm hai loai : chi phí chìm vô hình và chi phí chìm hữu hình


Quyết định rời khỏi hay gia nhập thị trường của
doanh nghiệp trong dài hạn
• Doanh nghiệp sẽ rời bỏ thị trường nếu như doanh thu của họ ít hơn

tổng chi phí họ bỏ ra
• Rời khỏi thị trường nếu như: TRTR/QP• Gia nhập thị trường nếu như: P> ATC


Hình 4: Đường cung của doanh nghiệp cạnh tranh trong
dài hạn
Chi phí
1.Trong dài hạn,
doanh nghiệp
sản xuất
trên đường MC
nếu P > ATC…

2. …nhưng
rời khỏi
thị trường
nếu P < ATC

0

MC

ATC

Trong dài hạn,
đường cung
của DN cạnh

tranh là đường
chi phí biên
(MC), phần
nằm phía trên
đường tổng chi
phí bình quân
(ATC). Nếu như
giá giảm xuống
dưới tổng chi
phí bình quân,
DN tốt hơn là
nên rời khỏi thị
trường
Sản lượng

Copyright © 2004 South-Western


Lợi nhuận=TR-TC=(TR/Q-TC/Q)*Q=(P-ATC)*Q



Phương trình lợi nhuận doanh nghiệp:
Lợi nhuận=(P-ATC)*Q
• P=ATC: lợi nhuận bằng 0
• P>ATC: lợi nhuận dương => doanh nghiệp mới tham gia thị trường
• P<ATC: lợi nhuận âm => doanh nghiệp rời khỏi thị trường
=>Quá trình gia nhập hay rời khỏi thị trường chỉ dừng lại khi giá bằng tổng chi phí bình quân



Hình 7:Đường cung của thị trường trong dài hạn

(a) Điều kiện Lợi nhuận bằng 0 của doanh nghiệp
Giá

(b)

Đường cung thị trường

Giá

MC
ATC
P = ATC
Tối thiều

Cung

0

Sản lượng
(doanh nghiệp)

0

Sản lượng
(thị trường)

© 2004 South-Western
CopyrightCopyright

© 2004 South-Western


??? Tại sao doanh nghiệp vẫn tiếp tục
kinh doanh khi lợi nhuận =0?
Ghi nhớ rằng nhà kinh tế và viên kế toán đo lường chi phí
không giống nhau. kế toán ghi chép những khoản chi phí
theo sổ sách mà bỏ qua các chi phí ẩn ( tồn kho, phế phẩm,
thất thoát, công nghệ lạc hậu, cung ứng kém, sai nhu
cầu,..).Họ chỉ hạch toán chi phí khi có dòng tiền đi ra.Kết
quả là tại trạng thái cân bằng khi mà lợi nhuận bằng 0, lợi
nhuận kinh tế = 0 nhưng lợi nhuận kinh tế dương




Hình 8:Khi lượng cầu tăng trong ngắn hạn và dài hạn

(a) Điều kiện ban đầu
Doanh nghiệp

Thị trường
Giá

Giá

1.Thị trường bắt đầu với cân

2…doanh nghiệp có lợi nhuận
bằng 0

MC

bằng dài hạn

ATC

P1

P1



Cung giới hạn, S

A

1

Cung dài hạn
Cầu, D 1

0

Sản lượng
(doanh nghiệp)

0

Q1


Sản lượng
(thị trường)

Copyright © 2004 South-Western


Hình 8:Khi lượng cầu tăng trong ngắn hạn và dài hạn

(b)

Phản ứng ngắn hạn
Thị trường

Doanh nghiệp
Gia

Gia
4…dẫn đến lợi nhuận ngắn han.
MC ATC

P2

B

P2

P1

P1


S1

3.Nhưng khi có sự
gia tăng về nhu cầu
làm tăng giá…

A

Cung dài hạn
D2
D1

0

Sản lượng
(doanh nghiệp)

0

Q1

Q2

Sản lượng
(thị trường)

© 2004 South-Western
CopyrightCopyright
© 2004 South-Western



Hình 8:Khi lượng cầu tăng trong ngắn hạn và dài hạn

(c) Phản ứng dài hạn
Thị trường

Doanh nghiệp
Giá

Giá
6…Khôi phục lại
cân bằng dài hạn

MC

ATC

P1

B

P2
P1

5.Khi lợi nhuận thúc
đẩy gia nhập thị
trường,cung tăng và
S1 gía giảm…
S2
C


A

Cung dài hạn
D2

D1
0

Sản lượng
(doanh nghiệp)

0

Q1

Q2

Q3

Sản lượng
(thị trường)

© 2004 South-Western
CopyrightCopyright
© 2004 South-Western


TẠI SAO ĐƯỜNG CUNG TRONG DÀI HẠN
CÓ THỂ DỐC LÊN?

Bởi vì các doanh nghiệp có thể gia nhập hay rời khỏi thị trường trong
dài hạn dễ dàng hơn là trong ngắn hạn, đường cung dài hạn thông
thường co dãn hơn đường cung ngắn hạn


NHÓM 6

1. Lê Thị Ngọc Anh
2. Nguyễn Thị Thanh Bình
3. Nguyễn Trúc Phương
4. Bùi Thanh Thảo

THANKS FOR LISTENING

5. Lê Thị Lan Tiên
6. Nguyễn Thị Thanh Thao
7. Lê Ngọc Sơn



×