Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

báo cáo thực tập tiểu học hay nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.39 KB, 43 trang )

GVHD: Huỳnh Thị Thảo

Bài báo cáo

LỜI CẢM ƠN
Mở đầu bài báo cáo này chúng tôi xin gởi đến các thầy cô lòng biết ơn
sâu sắc đã tận tình giúp đỡ chúng tôi, truyền đạt cho chúng tôi những kinh
nghiệm mới, những bài học mới. Và những bài học hôm nay sẽ là hành trang
giúp chúng tôi vững bước trong sự nghiệp trồng người sau này. Giáo viên là
nghề cao quý trong xã hội, đúng như ông cha ta đã nói:
“ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”
Câu nói ấy đã khắc ghi trong tôi, luôn nhắc nhở chúng tôi phải biết kính
trọng yêu quý những người đã dẫn dắt chỉ dạy chúng tôi trong học tập cũng
như trong cuộc sống hằng ngày. Tôi không thể nào quên sự giúp đỡ của các
thầy cô và Ban lãnh đạo trường Đại học Phú Yên đã tạo điều kiện cho chúng
tôi được đi thực tập sư phạm để có thể mở rộng thêm kiến thức và thực hành
chuyên môn. Và đặc biệt trường mà chúng tôi thực tập, trường Tiểu học Lê
Quý Đôn đã tạo điều kiện thuận lợi giúp chúng tôi hoàn thành tốt 3 tuần thực
tập. Giúp cho chúng tôi có những kinh nghiệm quý báu làm hành trang để
bước vào tương lai dễ dàng hơn. Chúng tôi xin gửi đến quý thầy cô, Ban lãnh
đạo trường Tiểu học Trần Quốc Toản cùng tất cả cán bộ giáo viên công nhân
viên của nhà trường lời cảm ơn sâu sắc nhất.
Ba tuần không phải là khoảng thời gian dài nhưng đủ để làm quen và kết
bạn với những trò nhỏ của các lớp . Giáo viên hướng dẫn và lớp thực tập đã
tạo không khí thân mật, thoải mái và nhiệt tình giúp đỡ chúng tôi. Chúng tôi
thấy gắn bó với lớp như người anh chị cả với các em nhỏ của mình.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn cô Huỳnh Thị Thảo – giáo viên hướng
dẫn thực tập. Trong 3 tuần, các cô đã tận tình chỉ bảo các bước lên lớp, cách
soạn giáo án, những lưu ý cần thiết, tạo điều kiện cho chúng tôi kết thân với
học sinh. Những kinh nghiệm của cô là kiến thức thực tế vô cùng quý giá cho
hành trang vào nghề của giáo sinh chúng tôi.


Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Tiểu học Lê Qúy
Đôn đã tạo điều kiện tốt nhất cho đợt thực tập của chúng tôi.
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp 5A thân thiện, đáng yêu
và rất nhiệt tình đã giúp chúng tôi hoàn thành tốt các tiết giảng dạy của mình.
Trường Đại học Phú Yên

1

SVTT:

Huỳnh Minh Hậu
Phạm Thị Kim Yến
Htim Na H wing


GVHD: Huỳnh Thị Thảo

Bài báo cáo

Xin chân thành cảm ơn!
Nhóm thực tập

Trường Đại học Phú Yên

2

SVTT:

Huỳnh Minh Hậu
Phạm Thị Kim Yến

Htim Na H wing


GVHD: Huỳnh Thị Thảo

Bài báo cáo
MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Trong công cuộc đổi mới của đất nước ta hiện nay, giáo dục được coi
là quốc sách hàng đầu, Đảng và Nhà nước coi trọng và quan tâm. Mục tiêu giáo
dục là đào tạo những người lao động có đủ phẩm chất và năng lực để góp phần
xây dựng đất nước giàu mạnh, công bằng văn minh theo hướng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa của đất nước.
Mặt khác, trong bối cảnh hiện nay, giáo dục tiểu học giữ vị trí quan trọng
trong hệ thống giáo dục phổ thông. Đó là bậc học phổ cập bắt buộc. Ngoài ra,
giáo dục tiểu học là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân. Do tính
chất và quy luật của quá trình hình thành nhân cách trẻ, giáo dục tiểu học ngày
càng có vị trí then chốt và quyết định trong công tác giáo dục.
Trong quá trình học tập và rèn luyện nhân cách của học sinh ở trường phổ
thông nói chung, trường Tiểu học nói riêng không thể thiếu vai trò của người
giáo viên chủ nhiệm lớp. Bởi vì, giáo viên chủ nhiệm lớp có nhiều chức năng
khác ngoài công việc chuyên môn của mình. Giáo viên chủ nhiệm lớp là cầu
nối giữa học sinh với nhà trường, giữa học sinh với các đoàn thể, giữa nhà
trường với gia đình học sinh. Giáo viên chủ nhiệm là người xây dựng tập thể
lớp, giúp học sinh đi vào nề nếp, giúp học sinh học tập tốt hơn, hình thành
phẩm chất đạo đức cho học sinh. Giáo viên chủ nhiệm là người gần gũi với học
sinh, hiểu rõ các em về hoàn cảnh, tính cách, năng lực, hứng thú, mặt tốt, mặt
xấu của các em để giúp đỡ các em học tốt, kịp thời uốn nắn mặt chưa tốt để các
em ngày càng tiến bộ hơn.

Xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm lớp của
Trường Tiểu học Lê Thánh Tôn với quá trình hình thành nhân cách cho học
sinh; từ những đổi mới của xã hội và vai trò của giáo dục trong sự nghiệp công
Trường Đại học Phú Yên

3

SVTT:

Huỳnh Minh Hậu
Phạm Thị Kim Yến
Htim Na H wing


GVHD: Huỳnh Thị Thảo

Bài báo cáo

nghiệp hóa, hiện đại hóa về vị trí công tác chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông và
từ thực tiễn, công tác chủ nhiệm ở một số trường đạt kết quả chưa cao. Tôi
nhận thấy vấn đề cấp bách hiện nay là cần phải quan tâm để nâng cao hiệu quả
gíáo dục ở bậc tiểu học.
Vì vậy tôi đã chọn đề tài " Tìm hiểu thực trạng và biện pháp nâng cao công
tác chủ nhiệm lớp 5A trường tiểu học Lê Thánh Tôn năm học 2012-2013"
2. Mục đích viết thu hoạch:
Tìm hiểu về thực tế giáo dục ở trường tiểu học Lê Thánh Tôn, trên cơ sở đó đề
xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng Giáo dục ở bậc tiểu học.
- Giúp sinh viên nhận thức sâu sắc hơn mối quan hệ biện chứng giữa lý luận
và thực tiễn giáo dục trong chương trình đào tạo giáo viên tiểu học.
- Giúp sinh viên nâng cao nhận thức về thực tế giáo dục tiểu học, nắm

vững những quy định về nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn của người giáo viên chủ
nhiệm, từ đó hình thành ý thức và tình cảm nghề nghiệp, phấn đấu trở thành người
giáo viên tiểu học để đáp ứng với yêu cầu thực tiễn giáo dục tiểu học.
- Tạo điều kiện cho sinh viên chủ động, sáng tạo trong việc vận dụng
những kiến thức đã học vào thực tế dạy học ở trường tiểu học, qua đó củng cố
kiến thức, rèn luyện kỹ năng, phát triển năng lực nghề nghiệp.
- Giúp sinh viên sư phạm đi sâu tìm hiểu về thực tế giáo dục; tập làm một số
công việc về công tác chủ nhiệm và giảng dạy của giáo viên theo yêu cầu của
chương trình khung đào tạo giáo viên tiểu học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban
hành.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Góp phần hệ thống hóa một số vấn đề lí luận, vạch ra được một số vấn đề lí
thuyết quan trọng trong đợt thực tập sư phạm 1. Đồng thời vạch ra một số vấn
đề trong công tác chủ nhiệm và rút ra được những bài học kinh nghiệm.

Trường Đại học Phú Yên

4

SVTT:

Huỳnh Minh Hậu
Phạm Thị Kim Yến
Htim Na H wing


GVHD: Huỳnh Thị Thảo

Bài báo cáo


4. Đối tượng và khách thể:
4.1 Đối tượng:
Thực trạng về công tác chủ nhiệm lớp ở lớp 5A trường tiểu học Lê Qúy Đôn
phường 1 thành phố Tuy Hòa tỉnh Phú Yên năm học 2013-2014.
4.2 Khách thể:
- Một số giáo viên chủ nhiệm khối lớp 5.
- Tập thể lớp 5A.
5. Phương pháp viết thu hoạch.
Phương pháp phân tích, tổng hợp lí thuyết, quan sát, nghiên cứu sư phạm,
thống kê toán học.

Trường Đại học Phú Yên

5

SVTT:

Huỳnh Minh Hậu
Phạm Thị Kim Yến
Htim Na H wing


GVHD: Huỳnh Thị Thảo

Bài báo cáo

NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lí luận của đề tài.
1. Lý luận chung về trường tiểu học.
- Trường tiểu học là môi trường giáo dục văn hóa lẫn đạo đức cho các em, là

nơi hình thành nhân cách ban đầu cho các em. Vì vậy trường có ảnh hưởng rất
lớn đối với sự nghiệp giáo dục học sinh hay nói cách khác là “sự nghiệp trồng
người”.
- Mặt khác, khu vực xung quanh trường cũng là nhân tố ảnh hưởng khá mạnh
đến việc giáo dục của nhà trường.Cho nên, việc nghiên cứu tìm hiểu về tình
hình trường và địa phương là để làm rõ thực trạng giáo dục của trường tiểu học
Lê Qúy Đôn.
2. Lý luận chung công tác chủ nhiệm và phụ trách Đội:
1.2.1. Chức năng, vị trí, nhiệm vụ của người giáo viên chủ nhiệm:
o Về chức năng của người giáo viên chủ nhiệm:
- Trước hết, giáo viên chủ nhiệm là người quản lý giáo dục toàn diện học sinh
một lớp thay cho hiệu trưởng.
- Chức năng thứ hai của giáo viên chủ nhiệm lớp là cái cầu nối giữa tập thể
học sinh với các tổ chức xã hội trong và ngoài nhà trường, là người tổ chức
phối hợp các lực luợng giáo dục.
- Chức năng thứ ba của giáo viên chủ nhiệm là tổ chức tập thể học sinh họat
động tự quản nhằm phát huy tiềm năng tích cực của mọi học sinh.
- Chức năng thứ tư của giáo viên chủ nhiệm là đánh giá khách quan kết quả
rèn luyện của mỗi học sinh và phong trào chung của lớp.
o Về vị trí của người giáo viên chủ nhiệm:
Trường Đại học Phú Yên

6

SVTT:

Huỳnh Minh Hậu
Phạm Thị Kim Yến
Htim Na H wing



GVHD: Huỳnh Thị Thảo

Bài báo cáo

- Hoạt động dạy học và giáo dục không chỉ do một giáo viên đảm nhiệm mà
do một tập thể sư phạm gồm nhiều giáo viên phụ trách. Giáo viên chủ nhiệm là
người phối hợp hoạt động của các giáo viên có liên quan đến lớp. Mỗi lớp tồn
tại và phát triển như một đơn vị, một tế bào tổ chức hữu cơ của cả một hệ thống
nhà trường. Muốn xây dựng tập thể lớp vững mạnh mọi thành viên đều phát
triển, giáo viên chủ nhiệm có vai trò chủ đạo, trực tiếp trong việc giáo dục học
sinh ở mỗi lớp trên cơ sở phối hợp các giáo viên bộ môn khác.
- Người giáo viên chủ nhiệm được coi là người thay mặt Hiệu trưởng
làm công tác quản lí, giáo dục học sinh một lớp nhất định, thông thường đó là
các giáo viên có nhiều kinh nghiệm giáo dục học sinh được Hiệu trưởng tín
nhiệm và giao trách nhiệm.Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa Hiệu
trưởng các tổ chức trong trường, các giáo viên bộ môn với tập thể học sinh lớp
chủ nhiệm.Giáo viên chủ nhiệm là người đại diện cho hai phía.
- Mặt khác, giáo viên chủ nhiệm là người tập hợp ý kiến, nguyện vọng
từng học sinh của lớp mình và phản ánh với Ban giám hiệu, với các tổ chức
trong nhà trường. Giáo viên chủ nhiệm còn có trách nhiệm bảo vệ, bên vực
quyền lợi các học sinh của lớp.
- Giáo viên chủ nhiệm là cố vấn tổ chức hoạt động tự quản của tập thể
học sinh.
o Về nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm:
- Như chúng ta đã biết, bên cạnh công tác giảng dạy, công tác chủ nhiệm lớp
đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình giáo dục toàn diện cho học
sinh.
- Giáo viên chủ nhiệm lớp không những hoàn thành tốt công tác công tác
chuyên môn của mình mà còn phải tổ chức, hướng dẫn cho các em thực hiện

tốt các Nội quy trường, lớp và tham gia tốt các phong trào.

Trường Đại học Phú Yên

7

SVTT:

Huỳnh Minh Hậu
Phạm Thị Kim Yến
Htim Na H wing


GVHD: Huỳnh Thị Thảo

Bài báo cáo

- Giáo viên chủ nhiệm lớp phải hiếu và nắm vững tâm lí lứa tuổi của học sinh
tiếu học. Đặc biệt là đối với học sinh yếu, học sinh gặp những hoàn cảnh khó
khăn.
- Tìm mọi biện pháp để giúp đỡ các em trong quá trình học tập cũng như sinh
hoạt tập thể.
- Phải đối xử công bằng đối với từng học sinh trong lớp.
- Ổn định tổ chức, nắm vững tình hình lớp như: tổng số học sinh nam, nữ; học
sinh thuộc hộ nghèo, cận nghèo; con thương binh, liệt sĩ; học sinh cá biệt, học
sinh có hoàn cảnh khó khăn;…
- Tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm để phân loại học sinh Giỏi, Kha
́,Trung bình, Yếu.
- Tổ chức họp phụ huynh đầu năm để báo cáo tình hình lớp, của Nhà trường
và xin ý kiến của phụ huynh…

- Bầu ban cán sự lớp đúng theo quy định của chuyên môn như: Thay đổi chỗ
ngồi; bầu luân phiên lớp trưởng; tổ trưởng 4 lần/năm học vào các thời điểm
(đầu năm, giữa kì 1, cuối kì 1, giữa kì 2).
- Phân công chỗ ngồi, hình thành nhóm, tổ sao cho số lượng học sinh giỏi,
khá, trung bình, yếu ở các nhóm, tổ ngang nhau để tiện cho quá trình theo dõi,
giúp đỡ nhau trong quá trình học tập cũng như sinh hoạt sau này.
* Lưu ý: Số lượng học sinh nữ; Ban cán sự lớp ở các tổ ngang nhau; học sinh
cận thị thì phân ngồi ở bàn đầu.
- Phân công trực nhật luân phiên giữa các tố (tổ nào không hoàn thành thì trực
lại)
- Phân công nhiệm vụ cho Ban cán sự lớp:
 Lớp trưởng: Quản lí chung các hoạt động của lớp nhất là lúc không có giáo
viên chủ nhiệm và ghi tên lại những học sinh vi phạm các nội qui của trường,
lớp đồng thời báo cáo kết quả trước lớp vào giờ sinh hoạt cuối tuần.
Trường Đại học Phú Yên

8

SVTT:

Huỳnh Minh Hậu
Phạm Thị Kim Yến
Htim Na H wing


GVHD: Huỳnh Thị Thảo

Bài báo cáo

 Lớp phó: Quản lí việc học tập của lớp như nêu tên những học sinh đạt

điểm khá, giỏi, yếu và học sinh không thuộc bài; làm bài báo cáo trước lớp vào
giờ sinh hoạt đồng thời quản lí lớp khi lớp trưởng vắng mặt.
 Tổ trưởng: Là người quản lí, theo dõi và tổ chức hoạt động theo các nhiệm
vụ nói trên.
 Tổ phó: Cùng với tổ trưởng nhắc nhỡ các nhiệm vụ của tổ và điều khiển tổ
khi tổ trưởng vắng mặt.
- Tổ chức Đại hội chi Đội để đưa ra các chỉ tiêu phấn đấu trong năm học như:
số lượng học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu ính theo tỉ lệ.
- Về phong trào: Dựa vào khả năng thực tế của lớp mà giáo viên chủ nhiệm
đưa ra một số biểu hiện cụ thể để hướng dẫn học sinh luyện tập ngay từ đầu
năm học như: chọn những học sinh có năng khiếu, có khả năng đặc biệt và đạt
những những thành tích cao trong năm học trước cũng như khả năng trong năm
học này,… Để thực hiện tốt những nhiệm vụ nói trên thì đòi hỏi giáo viên chủ
nhiệm lớp phải gương mẫu, nhiệt tình và hăng say trong công việc; “lời nói
phải đi đôi với việc làm” và thường xuyên nhắc nhỡ, giúp đỡ, động viên các em
kịp thời và kiên quyết xử lí nghiêm đối với những học sinh vi phạm nhằm giúp
các em có ý thức tự giác để vươn lên trong học tập cũng như tham gia tốt các
phong trào của lớp, của nhà trường.
1.2.2 Người giáo viên trong công tác đội
- Dựa vào báo cáo của Tổng phụ trách về tình hình hoạt động đội của
trương tiểu học Lê Quý Đôn , cho ta thấy được hoạt động đội của trường mạnh.
Việc học của các em cũng rất tốt, các em đã được học tập trong môi trường tốt,
có tổ chức đội vững mạnh nên các em gần như phát triển toàn diện khi học tập
ở ngôi trường này.
- Vì thế, hoạt động đội cũng ảnh hưởng nhiều đến giáo dục nhà trường.

Trường Đại học Phú Yên

9


SVTT:

Huỳnh Minh Hậu
Phạm Thị Kim Yến
Htim Na H wing


GVHD: Huỳnh Thị Thảo

Bài báo cáo

Chương 2: Thực trạng về trường Tiểu học Lê Qúy Đôn.
2.1 Vài nét về tình hình địa phương và nhà trường.
2.1.1. Vài nét về tình hình địa phương.
- Năm 1611 phường 1 là một làng sống quanh núi Nhạn nên được gọi là
làng Nhạn Tháp. Phường 1 là phường theo suốt chiều dài lịch sử của tỉnh Phú
Yên.
Dân số:
- Khi còn là làng thì dân cư thưa thớt.
- Hiện nay, phường 1 đã phát triển mạnh; có 1604 hộ, 5870 nhân khẩu,
2765 nam, 3105 nữ.
Địa lý:
- Phía Đông giáp phường 3.
- Phía Tây giáp xã Bình Ngọc.
- Phía Nam giáp sông Sân Chùa.
- Phía Bắc giáp phường 2.
Sau 30/4, phường 1 xây dựng đầy đủ các tổ chức trong hệ thống chính trị.
Hiện phường 1 có 4 trường thuộc 3 cấp học.
- Mầm non Sen Vàng
- Nhà trẻ Phường 1

- Trường Tiểu học Lê Quý Đôn nhiều năm đạt được chi bộ vững mạnh.
-Chất lượng dạy và học của các trường càng ngày càng nâng cao rõ rệt.
Thi đua:
- Nhiều năm đều đạt thành tích thi đua cao.
- Phường 1 có quỹ khuyến học, hằng năm đều đi vận động người dân
trong phường đóng góp ủng hộ, mọi người đều nhiệt tình tham gia.
Tình hình kinh tế ở phường 1:
Trường Đại học Phú Yên

10

SVTT:

Huỳnh Minh Hậu
Phạm Thị Kim Yến
Htim Na H wing


GVHD: Huỳnh Thị Thảo

Bài báo cáo

- Có đủ các dịch vụ thương mại.
- Có nền kinh tế ổn định, an ninh – chính trị được giữ vững, mọi người
đều có thể an tâm sinh sống và tự do hành nghề đúng pháp luật.
- Người dân sinh sống bằng nhiều nghề khác nhau nhưng nhìn chung
mức sống hiện nay của nhiều hộ dân ổn định và từng bước được đi lên.
- Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số hộ nghèo có mã số, địa
phương cũng luôn có những chính sách hỗ trợ để giúp đỡ các hộ nghèo.
Phường 1 đạt danh hiệu thi đua xuất sắc.

Cuối 1989 – 1990 được Ủy ban nhân dân tỉnh công nhận phường 1 là đơn vị
đầu tiên xóa mù chữ.
2.1.2 Vài nét về nhà trường Tiểu học Lê Quý Đôn
Đặc điểm tình hình chung của trường Tiểu học Lê Quý Đôn
Truyền thống nhà trường
- Trước ngày giải phóng miền Nam, trường mang tên là Trường Tiểu
học cộng đồng Bình Nhạn. Ngày 17/7/1995 trường được đổi tên thành
Trường Tiểu học Lê Quý Đôn.
- Lúc đầu trường chỉ có 6 phòng học ở khu vực chính, vì thiếu phòng
học nên những năm cuối thập niên 80 nhà trường phải tổ chức dạy ca 3. Điều
kiện cơ sở vật chất lúc bấy giờ rất nghèo nàn: bàn ghế không đủ học, thiết bị
dùng để dạy học thì chẳng có gì ngoài vài bức tranh, hộp tính được Phòng
Giáo dục cấp. Vào những năm cuối của thập niên 80 và đầu thập niên 90, việc
xây dựng phòng học của nhà trường ngày càng được các cấp quản lí chú
trọng, thực hiện.
- Cho đến hôm nay, bằng nguồn vốn của Nhà nước, của nhân dân, so
với lúc đầu, trường tiểu học Lê Quý Đôn đã xây dựng thêm được 18 phòng
học.

Trường Đại học Phú Yên

11

SVTT:

Huỳnh Minh Hậu
Phạm Thị Kim Yến
Htim Na H wing



GVHD: Huỳnh Thị Thảo

Bài báo cáo

- Phương châm của Nhà trường đặt ra trong những năm qua là “Từng
bước xây dựng nhà trường trở thành trường tiên tiến bằng con đường giáo dục
học sinh”
- Tuy nhiên việc xây dựng cơ sở vật chất của Nhà trường trong những
năm 90 rất là nổi bật, nhưng chất lượng giáo dục học sinh của nhà trường vẫn
được lãnh đạo các cấp và nhân dân đánh giá là mặt mạnh hơn cả, liên tục
trong nhiều năm, qua các đợt kiểm tra trường hàng năm, chất lượng học sinh
nhà trường được Phòng Giáo dục - Đào tạo thành phố đánh giá là tốt.
- Kể từ năm 1989 đến nay, Trường Tiểu học Lê Quý Đôn luôn đạt danh
hiệu trường tiên tiến. Nhiều năm được UBND tỉnh tặng bằng khen. Năm học
1998 - 1999, trường được Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo tặng bằng khen.
- Cuối năm 1989 – 1990, những nổ lực của cán bộ, giáo viên nhà
trường trong công tác Xoá mù chữ và Phổ cập giáo dục Tiểu học được Uỷ ban
nhân dân thành phố Tuy Hoà công nhận qua quyết định số 87/QĐ – UB ngày
21 tháng 7 năm 1989.
- Đội học sinh giỏi của nhà trường luôn có mặt ở những thứ hạng cao
trong phong trào học sinh giỏi cấp thành phố, cấp tỉnh được tổ chức hàng
năm.
- Năm 2010 – 2011 Trường Tiểu học Lê Quý Đôn được UBND tỉnh PY
tặng Cờ: “Đơn vị thi đua xuất sắc nhất tỉnh”. Được Thủ tướng Chính phủ tặng
Bằng khen: “Đạt thành tích Xuất sắc trong công tác GD&ĐT từ năm 2008 –
2009 đến 2010 – 2011”
- Với đội ngũ giáo viên nhiệt tình, được trang bị phương pháp giảng
dạy tốt, không những phụ huynh học sinh trong trường tín nhiệm nhà trường,
đưa con em vào học mà cả những phụ huynh học sinh ở những phường khác
cũng cố gắng xin cho con em mình được vào học ở trường tiểu học Lê Quý

Đôn.
Trường Đại học Phú Yên

12

SVTT:

Huỳnh Minh Hậu
Phạm Thị Kim Yến
Htim Na H wing


GVHD: Huỳnh Thị Thảo

Bài báo cáo

- Qua nhiều năm đầu tư, đến hôm nay nhà trường phần nào tự hòa vì đã
xây dựng được một phong trào “Giữ vở sạch - viết chữ đẹp” trong toàn giáo
viên và học sinh có kết quả tốt. Những vở của học sinh đạt yêu cầu “Vở sạch chữ đẹp” được Phòng Giáo dục - Đào tạo TP. Tuy Hòa chọn trưng bày trong
triễn lãm Thành tựu 10 năm xây dựng tỉnh Phú Yên, được dư luận hoan
nghênh, ủng hộ.
- Để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập, nhà trường đã
đầu tư mua thiết bị dạy học, sách tham khảo, trang bị bàn ghế giáo viên và
học sinh, đèn điện, quạt trần, quạt tường,…Hiện nay phòng học nào cũng
khang trang. Bàn ghế ở các phòng học đã được thay thế dần bằng bàn ghế
mới, đúng quy cách. Hệ thống đèn, quạt cũng từng bước được trang bị đủ đáp
ứng nhu cầu dạy và học ở các phòng.
- Gần 30 năm qua, dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, được sự giúp
đỡ của phụ huynh học sinh, của các ban ngành, cán bộ, giáo viên, công nhân
viên nhà trường đã cố gắng từng bước, vững chắc xây dựng Trường tiên tiến.

Bộ máy nhà trường
- Về nhân sự:
 Giáo viên - Công nhân viên:
- 43 cán bộ công nhân viên: 34 Nữ
+ Tổ 1 gồm 4 giáo viên - Tổ trưởng: Cô Nguyễn Thị Bích Dung.
+ Tổ 2 gồm 5 giáo viên - Tổ trưởng: Cô Lê Thị Hưng.
+ Tổ 3 gồm 4 giáo viên - Tổ trưởng: Cô Trần Thị Hương.
+ Tổ 4 gồm 5 giáo viên - Tổ trưởng: Cô Đặng Thị Miên.
+ Tổ 5 gồm 4 giáo viên - Tổ trưởng: Thầy Nguyễn Thái Toại
+ Tổ Bộ môn gồm 9 giáo viên -Tổ trưởng: Cô Nguyễn Thị Thuý
Phương
+ Văn phòng gồm 7 thành viên - Tổ trưởng: Thầy Phạm Gia Bình.
Trường Đại học Phú Yên

13

SVTT:

Huỳnh Minh Hậu
Phạm Thị Kim Yến
Htim Na H wing


GVHD: Huỳnh Thị Thảo

Bài báo cáo

- Giáo viên nhiệt tình, gần gũi, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Các
kỹ năng sống, những vấn đề xã hội được dạy lồng ghép vào các tiết học để
giáo dục đạo đức cho học sinh.

- Thực hiện giảng dạy đúng nội dung chương trình, thực hiện chương
trình giảm tải của Bộ Giáo dục - Đào tạo.
Ban giám hiệu:
+ Hiệu trưởng:

Thầy Lê Minh Sanh.

+ Phó Hiệu trưởng:

Thầy Đào Thanh Tùng

Tổng phụ trách:

Thầy Nguyễn Hoài Phong.

Học sinh:
+ Gồm 22 lớp, trong đó có 10 lớp 2 buổi, 12 lớp 1 buổi.
Khối 1: 4 lớp 1 buổi.
Khối 2: 4 lớp 1 buổi.
Khối 3: 5 lớp 2 buổi, 1 lớp 1 buổi.
Khối 4: 4 lớp 2 buổi, 1 lớp 1 buổi.
Khối 5: 4 lớp 2 buổi, 1 lớp 1 buổi.
+ Thống kê số liệu:
Khối lớp
1
2
3
4
5
Toàn trường


Tổng số lớp
4
5
4
5
4
22

Tổng số học sinh
122
114
151
152
148
687

Số học sinh nữ
60
60
75
82
84
361

 Những thành tích xuất sắc đạt được:
• Phương châm của nhà trường được đặt ra trong những năm qua là
“Từng bước xây dựng nhà trường trở thành trường tiên tiến bằng con
đường giáo dục học sinh”.


Trường Đại học Phú Yên

14

SVTT:

Huỳnh Minh Hậu
Phạm Thị Kim Yến
Htim Na H wing


GVHD: Huỳnh Thị Thảo

Bài báo cáo

• Việc xây dựng cơ sở vật chất của nhà trường trong những năm 90 rất
nổi bật và bên cạnh đó chất lượng giáo dục học sinh của nhà trường vẫn
được lãnh đạo các cấp và nhân dân đánh giá là mặt mạnh hơn cả, liên
tục trong nhiều năm, qua các đợt kiểm tra trường hằng năm, chất lượng
học sinh nhà trường được Phòng Giáo dục - Đào tạo thành phố đánh giá
là tốt.
• Kể từ năm 1989 đến nay, Trường Tiểu học Lê Quý Đôn luôn đạt danh
hiệu Trường tiên tiến. Nhiều năm được UBND Tỉnh tặng bằng khen.
• Năm học 1998 - 1999 trường được Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo
tặng bằng khen. Đội học sinh giỏi của nhà trường luôn có mặt ở những
thứ hạng cao trong phong trào học sinh giỏi cấp thành phố, cấp tỉnh
được tổ chức hằng năm.
• Với đội ngũ giáo viên nhiệt tình, được trang bị phương pháp giảng dạy
tốt, không những phụ huynh học sinh trong trường tín nhiệm nhà
trường, đưa con em vào học mà cả những phụ huynh học sinh ở những

phường khác cũng cho con em được vào học ở trường Tiểu học Lê Quý
Đôn.
• Qua nhiều năm đầu tư, đến hôm nay, nhà trường tự hào vì đã xây dựng
được phong trào “Giữ vở sạch - viết chữ đẹp” trong toàn giáo viên và
học sinh có kết quả tốt. Những vở của học sinh đạt yêu cầu Vở sạch chữ đẹp được Phòng Giáo dục - Đào tạo TP. Tuy Hòa chọn trưng bày
trong triển lãm, được dư luận hoan nghênh, ủng hộ.
• Nề nếp, phong trào của nhà trường được phụ huynh học sinh và xã hội
hoan nghênh.
• Năm 2010 - 2011 được Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen, được
tỉnh phong tặng là đơn vị thi đua xuất sắc.

Trường Đại học Phú Yên

15

SVTT:

Huỳnh Minh Hậu
Phạm Thị Kim Yến
Htim Na H wing


GVHD: Huỳnh Thị Thảo

Bài báo cáo

• Năm học 2011 - 2012 tham gia thi Anh Văn qua mạng cấp thành phố,
tất cả 14 học sinh tham gia thi đều đạt trong đó có 1 học sinh thủ khoa,
là đơn vị duy nhất không bị trượt em nào.
• Năm 2012 được UBND Tỉnh tặng bằng khen Trường Tiên tiến xuất

sắc.
• Năm 2013 được UBND Thành phố tặng bằng khen Trường tiên tiến
xuất sắc.
• Năm học 2012 – 2013 đạt giải nhất “ Vở sạch, chữ đẹp” toàn thành
phố, cấp tỉnh 6 giải.
• Năm 2012 -2013 Hội giảng giáo viên giỏi cấp thành phố 1 giải, tỉnh 1
giải.
• Năm 2012 -2013 Giải Toán qua mạng cấp thành phố 8 giải nhất, cấp
tỉnh 2 giải nhì, 3 giải ba.
• Năm 2012 – 2013 Thi Tiếng anh qua mạng cấp quốc gia 1 giải, cấp tỉnh
4 giải, cấp thành phố 17 giải.
• Năm 2013 – 2014 Hội giảng giáo viên giỏi cấp thành phố 1 giải.
• Nhà trường tổ chức khám chữa răng cho học sinh toàn trường.
2.1.2 Vài nét về nhà trường tiểu Tiểu học Lê Qúy Đôn:
Những chặn đường phát triển ở Tiểu học Lê Qúy Đôn:
- Trước ngày giải phóng miền Nam, phường 1 hiện nay mang tên là
Phường Bình Nhạn và trường Tiểu học trên địa bàn được gọi là Trường Tiểu
học Cộng đồng Bình Nhạn.
- Vào những ngày đầu tháng 5 năm1975, trường Tiểu học Cộng đồng
Bình Nhạn đuọc đổi tên lè “Trường Phổ Thông Cở Sở Cấp 1,2 phường 1”
- Tháng 7 năm 1989 “Trường Phổ Thông Cơ Sở Cấp 1,2 Phường 1” ra
thành 2 cấp học riêng biệt.
Trường Đại học Phú Yên

16

SVTT:

Huỳnh Minh Hậu
Phạm Thị Kim Yến

Htim Na H wing


GVHD: Huỳnh Thị Thảo

Bài báo cáo

- Vào ngày 17/7/1995, Trường Phổ Thông Cơ Sở Cấp 1 Phường 1”
được đổi tên thành Trường Tiểu học Lê Quý Đôn.
- Tuy nhiều lần đổi tên nhưng khu vực chính – nơi tập trung nhiều lớp
học nhất – của cấp Tiểu học luôn dặt tại 04 Chu Mạnh Trinh, tức là trường
Đức Trí(có người quen gọi là trường Tàu)
- Ban đầu, điểm trường này chỉ cí 6 phòng học (một số lớp phải giởi học
ở khu cấp 2 ở điểm trường chính nằm dọc đường Lê Lợi ngày nay). Vào
năm1982, theo phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, chính quyền
địa phương đã đứng ra huy động sự đóng góp của nhân dân và chủ công trong
việc xây dựng 3 phòng học – nhà cấp 4 - ở phía nam điểm trường chính (Đức
Trí).
- Vì thiếu phòng học nên nhưng năm cuối thập niên 80 nhà trường phải
tổ chức dạy ca 3. Điều kiện cơ sơ vật chất lúc bấy giừo rất nghèo nàn : bàn
ghế không đủ để học, phải mượn, xin ủy ban nhân dân phường, thiết bị dung
để dạy học thì chẳng có gì người vài bức tranh, hộp tính được Phòng Giáo
Dục cấp. Mùa nắng hay mùa mưa đều cực. Mùa nắng, cái nắng ngột ngạt của
tháng 3, tháng4, tháng 5 như thiêu đốt. Mùa mưa, tù đầu thắng 10 cho đến hết
tháng 2, ssan trường như một cái ao, nước xanh như pha mực, ngổn ngang
đầy những bãi đá và gạch (để làm chổ bước đi cho khỏi ướt chân) vì mặt sân
thấp hơn mặt đường. Giờ ra chơi hay giáo viên nào có đi dạy sớm thì ngồi
trước cửa lớp hoặc hang ba mà nghĩ. Được cái là tuy đồng lương ít ỏi, trường
trại còn nghèo nàn nhưng aicũng cố gắng dạy học cho thật tốt.
-Tiếp tục vào những năm cuối của thấp niên 80 và đầu thấp niên 90,

việc xây dựng phòng học của nhà trường được các cấp quản lý chú trọng, thực
hiện.
- Cho tới hôm nay, bằng nguồn vốn của Nhà nươc, của Nhân dân, so
với lúc đầu, Trường tiểu học Lê Quý Đôn đã xây dựng thêm được 15 phòng
học.
-Phương châm của nhà trường đặt ra trong những năm qua là “Từng
bươc xây dựng nhà trường trở thành Trường Tiên tiến bằng con đường nâng
cao chất lượng giáo dục học sinh”.
- Tuy việc xây dựng cơ sở vật chất của nhà trường trong những năm 90
rất là nổi bật, nhưng chất lượng giáo dục của hcọ sinh vẫn được lãnh đạo các
cấp và nhân dân dánh giá là mạng hơn cả :
Trường Đại học Phú Yên

17

SVTT:

Huỳnh Minh Hậu
Phạm Thị Kim Yến
Htim Na H wing


GVHD: Huỳnh Thị Thảo

Bài báo cáo

- Liên tục trong nhiều năm, qua các đợt kiểm tra trường hàng năm, chất
lượng học sinh nhà trường được Phòng Giáo Dục – Đào tạo thành phố Tuy
Hòa đánh giá là tốt. Kể từ năm 1989 đến nay, trường Tiểu học Lê Quý Đôn
luôn đạt danh hiệu Trường tiên tiến. 5 năm lien tụcđược UBND Tỉnh tặng

-Bằng khen. Năm học 1998 – 1999, Trường được Bộ trưởng bộ Giáo dục –
Đào tạo tặng Bằng khen.
- Cuốc năm học 1989-1990, những nổ lực của cán bộ, giáo viên nhà
trường trong công tác Xóa mù chữ và Phổ cập giáo dục Tiểu học đã được Ủy
ban nhân dân thành phố Tuy Hòa công nhận quyết định số 87/QĐ-UB ngày
21 tháng 7 năm 1989. Phường 1 là đơn vị đầu tiên của thành phố Tuy Hòa
hoàn thành công tác xóa mù chữ và Phổ cập giáo dục cho độ tuổi 1975.
- Đội học sinh Giỏi của nhà trường luôn có mặt ở những thứ hạng cao
trong phong tráo học sinh Giỏi cấp thành phố, cânps tỉnh được tổ chức hang
năm.
- Với một đội ngũ gióa viên nhiệt tính, được trang bị phương pháp giảng
dạy tốt, không những PHHS trong phường tín nhiệm nhà trường, đua con em
vào học mà cả những PHHS những phường khác cũng cố gắng xin cho con
em được vào học ở trường Tiểu học Lê Quý Đôn. (Học sinh ngoài phường xin
vào trường nhiều tạo ra một áp lực ngày càng nặng làm cho tốc độ đầu tư các
mặt của nhà trường không đáp ứng được nhu cầu phát truyển ..)
- Qua nhiều năm đầu tư, đến nhôm nay, Nhà trường phần nào tự hào vì
đã xây dựng được một phong trào “Giũ vở sạch – viết chử đẹp” trong toàn
giáo viên và học sinh có kết quả tốt. Những vở của học sinh đạt yêu cầu Vở
sạch-chử đẹp được Phòng Giáo dục- Đào tạo thành phố Tuy Hòa chọn trưng
bày trong triển lãm Thành tựu 10 năm xây dựng tỉnh Phú Yên, được dư luận
hoan nghênh, ủng hộ.
- Để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập, Nhà trường đã
đầu tư mua thiết bị dạy học, sách tham khảo, trang bị bàn ghế, giáo viên và
học sinh, đèn điện, quạt trần, quạt tường … Hiện nay, phòng học nào
cũngkhang trang, bàn ghế ở các phòng học đã được thay thế dần bằng bàn ghế
mới gần đúng quy cách. Hệ thống đèn, quạt cũng dần được trang bị đủ đáp
ứng nhu cầu dạy và học ở các phòng ( mổi phòng học có 12 bóng đèn 1,2m và
1 quạt trần, 2 quạt tường).
Nhà trường có kế hoạch xây dựng, tu sữa cơ sở vật chất dài hạn và cho từng

năm học, cho nên so với các trường trong thành phố Tuy Hòa thì trường tiểu
học Lê Quý Đôn tuy nhỏ hẹp về diện tích nhưng khang trang về cở sở vật
chất.
- Hơn 25 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, được sự giúp đỡ, hỗ trợ
của các bậc phụ huynh học sinh, tập thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà
trường cũng đã cố gắng từng bước đi lên Tiên tiến một cách vững chắc bằng
hcính đôi chân của mình. Năm học 2010-2011 được UBND tỉnh tặng cờ thi
Trường Đại học Phú Yên

18

SVTT:

Huỳnh Minh Hậu
Phạm Thị Kim Yến
Htim Na H wing


GVHD: Huỳnh Thị Thảo

Bài báo cáo

đua Xuất sắc Nhất tỉnh và được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng
khen :”Đã có thành tích trong công tác giáo dục và đào tạo từ năm học
2008-2009 đến 2010-2011, góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa
xã hội bảo vệ Tổ quốc”.
- Trong những năm gần đây, nhà trường đã có dự định cải tạo, mở rộng
khu phòng học ở phía Nam trở thành khu sinh hoạt ngoài giờ; Thế nhưng xem
ra những dự định ấy vượt quá khả năng của nhà trường. Để có thể tạo ra một
bước chuyển mạnh mẽ về mọi mặt ở trường Tiểu học Lê Quý Đôn – trong đó

có những việc vừa mới nêu, chắc chắn không thể nào thiếu sự hỗ trợ, đầu tư
của các cấp, của địa phương và dặc biệt là sự đóng góp tích cực của các bậc
phụ huynh học sinh.

Thực tập chủ nhiệm
Về tình hình lớp học và tổ chức lớp học:
Về tình hình lớp học:
- Lớp gồm 37 học sinh, trong đó gồm 13 nam và 24 nữ.Lớp có 1 học
sinh thuộc đối tượng ưu đãi là em Trần Anh Vũ ( cận nghèo)
- Đối tượng: Lên lớp thẳng 37 học sinh
- Độ tuổi học sinh (lấy năm đang học - năm sinh): năm 2003(11 tuổi) có
36 em, năm 2002 (12 tuổi) có 1 em.
- Danh sách Ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp là Nguyễn Thị Minh
Thùy phụ huynh của em Lê Nguyễn Kim Phượng , Trần Thị Thu Hà phụ
huynh của em Hồ Trần Duy Đạt và Ngô Thị Huệ phu huynh của em Hồ Trịnh
Thảo Vy.
-Thuận lợi: Đa số các em lễ phép,vâng lời. Phụ huynh học sinh rất quan
tâm đến việc học của con em mình; trường lớp sạch sẽ, thoáng mát, có sân
chơi rộng rãi, các phòng học đều có điện quạt phục vụ cho việc dạy và học;
trang thiết bị dạy học tương đối đầy đủ.
-Khó khăn: Các em học sinh còn hiếu động ham chơi hơn ham học, chữ
viets chưa đẹp ,chưa có ý thức đầy đủ về việc học tập nên giáo viên rất vất vả,
Trường Đại học Phú Yên

19

SVTT:

Huỳnh Minh Hậu
Phạm Thị Kim Yến

Htim Na H wing


GVHD: Huỳnh Thị Thảo

Bài báo cáo

thường xuyên nhắc nhở, uốn nắn để sinh hoạt học tập đúng theo nội quy nhà
trường.
Bảng sơ yếu lí lịch học sinh
TT

1
2
3
4
5
6

7

8
9
10
11
12

Họ và Tên

Năm


Chỗ ở hiện

Sinh

nay

x

2003

Phường 8

x

2003

x

2003

Nữ

Đào Hồ Trâm
Anh
Nguyễn Minh
Châu
Lê Thị Hoàng
Dung
Võ Trần Duy

Đạt
Phạm Quỳnh
Đan
Nguyễn Nhật
Huyền Đoan
Phạm Ngọc
Hân
Nguyễn Vân
Hà
Nguyễn Phi
Hoàng
Nguyễn Phùng
Hưng
Huỳnh Thái
Bảo Hưng
Hố Nhất Huy

Trường Đại học Phú Yên

2003

Liên Trì, Bình
Kiến
116 Trần
Hưng Đạo
03 Nguyễn
Thái Học

x


2003

Hòa Trị

x

2003

Núi Nhạn
99A Lê

x

2003

Thành
Phương

x

2003
2003
2003
2003
2003

22 trần phú
19/1 hai bà
trưng
13/3 chu

mạnh trinh
71 lê thánh
tôn
03/4 phan
đình phùng
20

SVTT:

Họ tên cha hoặc
mẹ hoặc người
nuôi dưỡng

Nghề
nghiệp

Võ Thị La

Nội trợ

Trần T.H.Lê

Nội trợ

Bùi Thị Tiết An

Kinh

Trần Thị Thu


doanh
Bưu

Hà
Võ Thị Thu

điện
Buôn

Trang
Trần Thị Ngọc

bán
Giáo

Huyền

viên

Nguyễn Thị

Buôn

Như Hiền

bán

Ng.T.H.Nguyên

Kế toán


Phan T.Anh

Nội trợ

Lý Hải Thu

Nội trợ

Bùi Thị Hảo

Kinh
doanh

Đặng T.M.Trâm Nội trợ
Huỳnh Minh Hậu
Phạm Thị Kim Yến
Htim Na H wing


GVHD: Huỳnh Thị Thảo

13
14
15
16
17
18
19
20

21
22
23
24
25

Bài báo cáo

Quách Đình
Khải
Phạm Thị
Minh Khuê
Nguyễn Lữ Tú
Minh
Lê Trần Anh
Ngọc
Lê Bạch Khôi
Nguyên
Tú Phương
Nhi
Nguyễn Trần
Yến Nhi
Đặng Quỳnh
Như
Lê Nguyễn
Kim Phượng
Nguyễn Thị
Quý Phượng
Phạm Lê


2003
x

2003

x

2003

x

2003
2003

x

2003

x

2003

x

2003

x

2003


x

2003
2003

Thanh Phú
Lê Hoàng

2003

Phúc
Nguyễn Ngọc

2003

Tâm

03/3 phan
đình phùng
22 cao thắng
89 diện biên

Trịnh T.T.Thủy

Kinh
doanh

Lê T Mỹ Khanh Kế toán
Lữ T.Tú Anh


Kế toán

05 cao thắng

Trần T.T.Hoà

Kế toán

01 trương

Phạm T.Thế

Giáo

định

Đoan

Phường 8

Phan T.P.Trinh

viên
Giáo

phủ

41 nguyễn

Trần T.Hoa


viên
Bưu

huệ
27 phan đình

Đoàn T.Anh

phùng

Thoa

Bình kiến

Ng.T.M Thùy

CNVC

Trần T.Hiệp

Nội trợ

21A nguyễn
công trứ
28/10 lê thành
phương
62 lê thành

Lê T.Yến

Nguyễn

phương

T.T.Hòa

Phường 8

Trần T.Thủy

diện
CNVC

Buôn
bán
Buôn
bán
Giáo
viên

27b/15
26

Lê Hoài Thanh

x

2003

nguyễn tất


Phan T.Thủy

Nội trợ

thành
27

Bùi Mai Thi

Trường Đại học Phú Yên

x

2003

Phường 9

21

SVTT:

Ng.T.Hạnh Tiên

Giáo
viên

Huỳnh Minh Hậu
Phạm Thị Kim Yến
Htim Na H wing



GVHD: Huỳnh Thị Thảo

28
29
30
31
32

Nguyễn Hoàng
Thương
Trần Hữu
Thuận
Nguyễn Hoàng
Thảo Tiên
Phạm Ngọc
Quốc Tín
Võ Thị Minh

33

Trang
Nguyễn Bạch

34

Nhật Trường
Huỳnh Thanh


35

Tuyền
Trần Anh Vũ

36
37

Bài báo cáo
538 nguyễn

Huỳnh Vũ

tất thành

Thường

2003

37 tản đà

Phan T.H.Hòa

Nội trợ

x

2002

12 trần phú


Ng.T.Lệ Hằng

Y tá

x

2003

x

2003

55 hàm nghi

2003

x

2003

x

x

Hồ TrịnhThảo x
Vy
Phạm Bích

x


18/4 phan
đình phùng

Ng.T.T.Phương
Võ T.Minh

Dược tá

Giáo
viên
Giáo

31 lê trung

Khánh
Bạch N.T.Lam

viên
Uốn tóc

2003

kiên
18/4 nguyễn

Ng.T.Thơ

Kinh


2003

công trứ
07 lê trung

Hồ T.Mai

doanh
Buôn

2003

kiên
31/11 nguyễn

Ngô T.Huệ

bán
Kinh

2003

huệ
Phường 9

Trần T.T.Mai

Thảo Vy

doanh

Kinh
doanh

Về tổ chức lớp học:
-Tổ chức “Bộ máy tự quản của lớp” gồm:
+ Một lớp trưởng : Hồ Trịnh Thảo Vy.
+ Một lớp phó
+ Bốn tổ trưởng

: Lê Nguyễn Kim Phượng.
: Nguyễn Lữ Tú Minh
Lê Hoài Thanh

(Tổ trưởng tổ 1)
(Tổ trưởng tổ 2)

Nguyễn Thị Qúy Phượng (Tổ trưởng tổ 3)
Võ Trần Duy Đạt
+Bốn tổ phó:
Trường Đại học Phú Yên

Tú Phương Nhi
22

SVTT:

(Tổ trưởng tổ 4)
( Tổ phó tổ 1)
Huỳnh Minh Hậu
Phạm Thị Kim Yến

Htim Na H wing


GVHD: Huỳnh Thị Thảo

Bài báo cáo
Phạm Bích Thảo Vy

( Tổ phó tổ 2)

Phạm Ngọc Quốc Tín

( Tổ phó tổ 3)

Nguyễn Trần Yến Nhi

( Tổ phó tổ 4)

+ 37 học sinh được chia làm bốn tổ: Tổ 1 có …. học sinh, tổ 2 có ….
học sinh, tổ 3 có …. học sinh, tổ 4 có ….học sinh.
- Qui định rõ chức năng nhiệm vụ cho từng loại cán bộ tự quản:
* Nhiệm vụ lớp trưởng: Tổ chức, theo dõi hoạt động tự quản của lớp
(dưới sự chỉ đạo, cố vấn của giáo viên chủ nhiệm) như: các tiết sinh hoạt tập
thể lớp hàng tuần, các cuộc hội ý cán bộ cốt cán của lớp, các hoạt động giáo
dục theo qui mô lớp, luôn luôn có trách nhiệm quản lý lớp trong mọi hoạt
động tập thể của trường.
* Nhiệm vụ của lớp phó: Phụ trách lao động và cơ sở vật chất, nhận
nhiệm vụ, tổ chức, phân công, điều khiển các buổi lao động, vệ sinh của lớp,
nhận xét, đánh giá kết quả. Tùy theo từng công việc, lớp phó có thể tổ chức
điều khiển trực tiếp cả lớp.Điều khiển và theo dõi các hoạt động văn thể mỹ

của lớp thông qua các tổ trưởng và cán sự chức năng có liên quan điều khiển
các hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể thao của lớp. Nhận xét đánh giá kết quả
trước lớp và báo cáo cho lớp trưởng.
- Giáo viên chủ nhiệm cần kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ cán bộ tự quản:
Giáo viên chủ nhiệm cần bồi dưỡng các em về nhận thức, bồi dưỡng về nội
dung, đặc biệt là các phương pháp công tác hoạt động thực tiễn nhằm phát
huy năng lực tự tính sáng tạo của các em.
Về đạo đức và tác phong, ý thức và thái độ học tập của lớp:
Đạo đức và tác phong của lớp: Mỗi học sinh có một tính cách riêng,
sự hiểu biết khác nhau, mức độ tiếp thu khác nhau nên sự giáo dục tác động
lên mỗi học sinh cũng khác nhau dẫn đến quá trình hình thành nhân cách ở
các học sinh không đồng đều. Song nhìn chung thì đều tốt và thực hiện đúng
Trường Đại học Phú Yên

23

SVTT:

Huỳnh Minh Hậu
Phạm Thị Kim Yến
Htim Na H wing


GVHD: Huỳnh Thị Thảo

Bài báo cáo

nội qui nhà trường. Bên cạnh đó còn một vài em vẫn có tác phong chưa gọn
gàng.
Ý thức của lớp: Qua sự giáo dục và rèn luyện của thầy chủ nhiệm ý

thức của các em ngày càng tiến bộ so với trước.
Thái độ học tập của lớp: Học tập tích cực, sôi nổi chẳng hạn như một
số em: Thảo Vy, Qúy Phượng, Kim Phượng,Quỳnh Đan , Đình Khải,… Bên
cạnh đó vẫn còn một số em thụ động trong giờ học.

Thống kê điểm kiểm tra định kì các môn đánh giá bằng điểm cuối học kì 1:
Tổng

Xếp loại

số học
Môn

sinh
được

Giỏi

Tỉ lệ
%

Khá

Tỉ lệ

Trung

Tỉ lệ

%


bình

%

Yếu

Tỉ lệ
%

kiểm
Toán

tra
37

34

91,9

3

8,1

0

0

0


0

Tiếng Việt

37

34

91,9

3

8,1

0

0

0

0

37

36

97,3

1


2,7

0

0

0

0

Khoa học
Lịch sử và

37

37

100

0

0

0

địa lí
Ngoại ngữ

37


32

86,5

4

10,8 1

0

0

0

2,7

0

0

(anh văn)
Trường Đại học Phú Yên

24

SVTT:

Huỳnh Minh Hậu
Phạm Thị Kim Yến
Htim Na H wing



GVHD: Huỳnh Thị Thảo
Môn tự chọn 37

34

Bài báo cáo
91,9

3

8,1

0

0

0

0

khác (tin)

THỐNG KÊ XẾP LOẠI HẠNH KIỂM
SĨ SỐ HỌC
SINH
37

ĐỦ

SL
37

CHƯA ĐỦ
TL
100%

SL

TL

KẾ HOẠCH NĂM HỌC
1 Đặc điểm tình hình của lớp
-Năm học 2013-2014 lớp 5A có 37 hs ,nữ 24
a.Thuận lợi
-Đa số các em lễ phép ,vâng lời ,chăm ngoan ,phụ huynh đều quan tâm đến
việc học tập của các con em mình
-Cơ sở vật chất được trang bị đầy đủ
b.Khó khăn
-Còn 1 số em chưa chăm học ,chữ viết chưa đẹp
2. Những nhiệm vụ cụ thể
a.Giaó dục đạo đức học sinh
-Giaó dục hs thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy,5 nhiệm vụ của hs .nội quy cưa
nhà trường
-Xây dựng phong trào ‘Nói lời hay,làm việc tốt’’ hình thành cho các em có
thói quen về đạo đức tốt
-Giaó dục học sinh biết giữ gìn công trình cong cộng ,nhà trường lớp
học ,vệ sinh cá nhân sạch sẽ .
Trường Đại học Phú Yên


25

SVTT:

Huỳnh Minh Hậu
Phạm Thị Kim Yến
Htim Na H wing


×