Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài tập môn Thích ứng và giảm nhẹ Biến đổi khí hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.22 KB, 6 trang )

BÀI TẬP 1

MÔN HỌC: GIẢM NHẸ VÀ THÍCH ỨNG VỚI
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Đề bài:
-Tra cứu các định nghĩa, khái niệm của: Giảm thiểu tác động của BĐKH,

thích ứng với BĐKH và tính đễ bị tổn thương do BĐKH;
-So sánh các định nghĩa từ các nguồn khác nhau:
-Chứng minh các khái niệm này là cùng hệ thống (3 trong 1)


Source
UNEP

CC Mitigation Definition

Climate Change Mitigation refers to efforts to Giảm nhẹ BDKH liên quan
reduce or prevent emission of greenhouse gases. các hoạt động giảm nhẹ và
Mitigation can mean using new technologies ngừa phát thải KNK.
and

renewable

energies,

making

older Phương pháp- Giảm nhẹ ngh

equipment more energy efficient, or changing có thể dùng công nghệ mới v


management practices or consumer behavior. It nguồn năng lượng tái tạo…
can be as complex as a plan for a new city, or -Tính chất: Giảm nhẹ có thể

as a simple as improvements to a cook stove tạp như một dự án cho một t

design. Efforts underway around the world phố mới hoặc nó cũng có thể
range from high-tech subway systems to giản như cải tiến thiết kế một
bicycling paths and walkways. Protecting bếp nấu ăn.
natural carbon sinks like forests and oceans, or
creating new sinks through silviculture or green
agriculture are also elements of mitigation.
Source WIKI:

Climate change mitigation consists of actions to - Giảm nhẹ biến đổi khí hậu

limit the magnitude and/or rate of long-term gồm các hành động để hạn ch

climate change.[2] Climate change mitigation lớn và / hoặc tốc độ thay đổ
generally

involves

reductions

in

human hậu dài hạn.:

(anthropogenic) emissions of greenhouse gases [1] cắt giảm phát thải khí
(GHGs).[3] Mitigation may also be achieved by kính nhân tạo (GHGs).

increasing the capacity of carbon sinks, e.g.,

[2] tăng cường các bể

through reforestation.[3] Mitigation policies cacbon, ví dụ, thông qua
can substantially reduce the risks associated rừng.
with human-induced global warming.

[3] chính sách giảm nhẹ c

làm giảm đáng kể các rủi ro

quan với sự nóng lên toàn cầ
con người gây ra.
IPCC,

WGIII, Mitigation is a human intervention to reduce the Giảm nhẹ là hành động can

AR5, 2014

sources or enhance the sinks of greenhouse của con người nhằm giảm n
gases.

PT hoặc tăng cường bể
KNK


Nature climate Climate-change
change


mitigation

encompasses Giảm nhẹ BDKH bao gồm

policies and activities intended to reduce the chính sách và hành động
greenhouse gas forcing of the climate system.

giảm tác động của KNK lê
thống khí hậu.

Tạp chí Nature Mitigation of greenhouse gas emissions should Giảm nhẹ phát thải KNK tức là
climate change

reduce their concentration in the atmosphere nồng độ của chúng trong khí q

Climate

policy and there by reduce warming. It is not known và do đó làm giảm sự nóng

benefits,

how long after mitigation there would be a Chúng ta không biết được là ba

Bronwyn

sufficient change in atmospheric concentration sau giảm nhẹ sẽ tạo nên một sự

Wake)

to affect surface temperature, and detection of đổi nồng độ KNK trong khí quy


3,953(2013)doi

the mitigation effort would be hampered by để ảnh hưởng tới nhiệt độ bề m

:10.1038/nclim

natural variability in the climate system

ate2046

những nỗ lực giảm nhẹ có thể b
trở bởi những biến động tự
trong hệ thống khí hậu

2. Thích ứng với BDKH
Thích ứng với BDKH được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau:
- UNFCCC định nghĩa “ thích ứng”  hoạt động giúp đỡ các cộng đồng và hệ sinh thái đối
phó với những thay đổi của điều kiện khí hậu.
- IPCC: mô tả “ thích ứng” như một sự điều chỉnh của hệ thống tự nhiên hoặc con người
để ứng phó với những tác động thực tại hoặc tương lai của khí hậu do đó giảm tác hại hoặc
tận dụng những lợi ích mang lại
- UNDP ( Chương trình phát triển LHQ): gọi nó là một quá trình phát triển, triển khai thực
hiện chiến lược để điều chỉnh, ứng phó và tận dụng lợi ích từ việc gia tăng các hiện tượng
khí hậu,
- The UK Climate Impacts Program: Định nghĩa thích ứng như một quá trình hoặc kết quả
dẫn tới làm giảm các nguy cơ gây hại hoặc thực hiện các lợi ích gắn liền với biến động và
biến đổi khí hậu
- Tạp chí nature climate change định nghĩa: thích ứng với BDKH gồm một loạt các chính
sách và hành động của con người nhằm giảm thiểu rủi ro do BDKH. Nó bao gồm cả tác

động hiện hữu và tiềm tàng.


Climate-change adaptation encompasses a broad range of human policies and activities
primarily intended to reduce the risks posed by climate change. It includes both realised
and expected risks. ( nature)
3. Tính dễ bị tổn thương do tác động của BDKH (Vulnerability )
- Từ “ Vulnerablility” trong cách sử dụng thông thường đề cập đến khả năng bị thương, ví
dụ: mức độ thiệt hại mà một hệ thống trải qua khi tiếp xúc với một nguy hiểm.
- Trong khoa học sử dụng định nghĩa “ tính dễ bị tổn thương” trong nghiên cứu nguồn gốc
các nguy cơ tự nhiên và địa lý, ví dụ: hạn hán, lũ lụt.. hay các nguy cơ xã hội: nạn đói….
Nhưng hiện nay, thuật ngữ nàylà một khái niệm trung tâm trong một loạt các bối cảnh
nghiên cứu các tai biến tự nhiên và quản lý thiên tai, môi trường sinh thái, sức khỏe cộng
đồng, giảm nghèo và phát triển, sinh kế, nạn đói, khoa học bền vững, thay đổi sử dụng đất ,
tác động và thích ứng với BDKH…
* Một số định nghĩa được đưa ra:
- Katharine Vincent (2004) đã tạo ra một chỉ số thực nghiệm để đánh giá mức độ
tương đối tính dễ bị tổn thương xã hội do biến đổi khí hậu induced variations in water
availability and cho phép so sánh giữa các quốc gia châu Phi. Một chỉ số tổng hợp tính dễ
bị tổn thương xã hội được hình thành từ giá trị trung bình của 5 chỉ số thành phần: độ lớn
và tính bền vững về kinh tế, cơ cấu dân số, độ mạnh và bền vững của cơ sở hạ tầng công
cộng, sự kết nối toàn cầu và mức độ phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên. Các kết
quả chỉ ra được sử dụng từ nguồn dữ liệu hiện nay của Niger, Sierra Leone, Burundi,
Madagascar and Burkina Faso, là các quốc gia dễ bị tổn thương nhất ở châu Phi..
Dolan and Walker (2003) thảo luận về tính dễ bị tổn thương và trình bày trong
một khuôn khổ tích hợp, đa quy mô để đánh giá TDBTT và khả năng thích ứng. Các yếu tố
quyết định khả năng thích ứng bao gồm quyền tiếp cận (access) phân phối của cải, công
nghệ, thông tin, nhận thức rủi ro và nâng cao nhận thức, vốn xã hội và khung thể chế để
giải quyết các nguy cơ từ BDKH. Các yếu tố này được xác định ở mức độ cá nhân hoặc
cộng đồng và nằm trong phạm vi một khu vực rộng lớn, quốc gia và quốc tế. Tri thức địa

phương và truyền thống là chìa khóa để thiết kế và thực hiện các nghiên cứu và cho phép
các kết quả có liên quan tại một khu vực hỗ trợ hiệu quả hơn cho việc ra quyết định, kế
hoạch và quản lý các vùng ven biển từ xa.
* Theo IPCC: Tính dễ bị tổn thương (TDBTT) là mức độ (degree) mà ở đó một hệ
thống dễ bị ảnh hưởng và không thể ứng phó với các tác động tiêu cực của biến đổi khí
hậu, gồm các dao động theo quy luật và các thay đổi cực đoan của khí hậu. Tính dễ bị tổn
thương là hàm số của tính chất, cường độ và mức độ (phạm vi) của các biến đổi và dao
động khí hậu, mức độ nhạy cảm và khả năng thích ứng của hệ thống (IPCC 2001, p.995).
Do đó TDBTT (Vulnerability) có thể được biểu thị là hàm của độ phơi nhiễm


(Exposure), độ nhạy (Sensitivity) và khả năng thích ứng (Adaptation Capacity)
Mức độ tổn thương = (phơi nhiễm, nhạy cảm, khả năng thích ứng)
V = f(E, S, AC).........
4. Mối quan hệ V – M –A trong bối cảnh BDKH

a. Mối quan hệ giữa 2 chiến lược M – A : Chiến lược giảm nhẹ BDKH được làm tốt 
thích ứng với BDKH dễ dàng hơn


Thích ứng và giảm nhẹ BDKH đóng vai trò quan trọng và là nền tảng cơ bản để
giải quyết các vấn đề của BDKH.
- Giảm nhẹ BDKH can thiệp vào chu trình phát triển kinh tế - xã hội dẫn đến phát
thải KNK. Trong khi đó, thích ứng can thiệp vào 2 quá trình: tác động của BDKH
đến hệ thống tự nhiên –xã hội và mối tương tác giữa phát triển kinh tế - xã hội với
hệ thống tự nhiên – xã hôi
- Giải quyết tốt vấn đề giảm nhẹ BDKH ( tức là giảm phát thải KNK)  giảm tác
động tiêu cực của BDKH lên hệ thống  giảm mức độ tổn thất, tổn thương do
BDKH  giảm chi phí thích ứng với BDKH .
- Những nỗ lực của thích ứng với BDKH có thể gây cả tác động tích cực và tiêu

cực đến giảm nhẹ BDKH. Ví dụ như việc trồng rừng là một phần của chiến lược
thích ứng BDKH khu vực có những đóng góp tích cực cho giảm nhẹ. Ngược lại,
hành động thích ứng đòi hỏi việc sử dụng năng lượng từ nguồn phát thải carbon
tăng lên.
- Năng lực thích ứng cao  Đối tượng chịu được tác động  Mức độ tổn thương
được giảm nhẹ
- Thiếu năng lực thích ứng  Mức độ tổn thương sẽ nặng nề do thiếu khả năng
vượt qua thử thách khó, đặc biệt là tác động của thảm họa khí hậu



×