Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Vật tư Nông nghiệp Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (908.58 KB, 124 trang )

Header Page 1 of 16.

i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tác giả. Các số
liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong
bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu trích dẫn trong quá trình nghiên cứu đều
đƣợc ghi rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, ngày

tháng

năm 2011

Tác giả luận văn

Hoàng Tuấn Anh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Footer Page 1 of 16.




Header Page 2 of 16.

ii

LỜI CẢM ƠN


Trong quá trình nghiên cứu và thƣ̣c hiện đề tài “Một số giải pháp chủ yếu
nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Vật tư Nông nghiệp
Thái Nguyên”, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong
nhà trƣờng cũng nhƣ các cán bộ của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái
Nguyên.
Trƣớc hết t ôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắ

c tới TS Ngô Xuân

Hoàng, giảng viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật - Đại học Thái Nguyên,
ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trƣờng, Phòng Đào tạo, Ban
Chủ nhiệm khoa Sau đại học Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh
Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, viết
luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình và những ý kiến đóng góp quý
báu của các thầy cô giáo, các cán bộ nhà trƣờng tạo điều kiện giúp đỡ tôi, tôi xin
chân thành cám ơn tất cả bạn bè, ngƣời thân giúp đỡ tôi thực hiện nhiệm vụ này.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày

tháng

năm 2011

Tác giả luận văn

Hoàng Tuấn Anh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


Footer Page 2 of 16.




Header Page 3 of 16.

iii

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 3
5. Đóng góp mới của đề tài............................................................................... 3
6. Kết cấu đề tài ...................................................................................... 4
Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ B ẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA DOANH NGHIỆP .......................................................... 5
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LƢ̣C CẠNH TRANH CỦA
DOANH NGHIỆP ................................................................................... 5
1.1.1. Cạnh tranh và sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp ............................................................................................... 5
1.1.2. Phân loại cạnh tranh ........................................................................... 9
1.1.3. Khái niệm và sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp ..................................................................................................................12
1.2. MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƢỚC
TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LƢ̣C CẠNH TRANH CỦA DOANH
NGHIỆP.......................................................................................................... 16

Chƣơng 2: THƢ̣C TRẠNG NĂNG LƢ̣C CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN .......... 22
2.1. ĐẶC ĐIỂM VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY ......................................................................................... 22
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Footer Page 3 of 16.




Header Page 4 of 16.

iv
2.1.1. Khái quát về Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên..22
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông
nghiệp Thái Nguyên ................................................................................... 22
2.1.3. Đặc điểm mô hình tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần
Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên.............................................................. 24
2.1.4. Đặc điểm môi trƣờng kinh doanh của Công ty................................ 27
2.2. THƢ̣C TRẠNG NĂNG LƢ̣C CẠNH TRANH CỦA

CÔNG TY CỔ

PHẦN VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN..................................... 32
2.2.1. Chất lƣợng của sản phẩm ................................................................. 33
2.2.2. Giá cả sản phẩm ............................................................................... 34
2.2.3. Hệ thống phân phối ......................................................................... 38
2.2.4. Thƣơng hiệu và thị phần của doanh nghiệp .................................... 43
2.2.5. Chi phí sản xuất .............................................................................. 48

2.2.6 Tỷ suất và lợi nhuận .......................................................................... 52
2.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾ N NĂNG LƢ̣C CẠNH TRANH
CỦA DOANH NGHIỆP................................................................................. 53
2.3.1. Các nhân tố bên trong ...................................................................... 54
2.3.2. Các nhân tố bên ngoài ...................................................................... 64
2.3.3. Những điểm mạnh trong năng lực cạnh tranh của Công ty ............. 68
2.3.4. Hiệu quả xã hội ................................................................................ 76
2.3.5. Những hạn chế, nguyên nhân và vấn đề đặt ra. .............................. 76
Chƣơng 3: NHƢ̃NG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO NĂNG
LƢ̣C CẠNH TRANH CỦA

CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƢ

NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN .............................................. 82
3.1. ĐỊ NH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ NHU
CẦU NÂNG CAO NĂNG LƢ̣C CẠNH TRANH CỦA
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Footer Page 4 of 16.

CÔNG TY CỔ




Header Page 5 of 16.

v
PHẦN VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN..................................... 82
3.1.1. Bối cảnh hiện nay và nhu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh của

Công ty ........................................................................................... 82
3.1.2. Phƣơng hƣớng hoạt động sản xuất kinh doanh và định hƣớng giải
pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty ....................................... 85
3.2. NHƢ̃NG GIẢI PHÁ P CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LƢ̣C
CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP
THÁI NGUYÊN ................................................................................... 89
3.2.1. Đầu tƣ đổi mới và hiện đại hoá máy móc thiết bị, áp dụng khoa học
công nghệ vào sản xuất .............................................................................. 89
3.2.2. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực .............................................. 93
3.2.3. Giải pháp tài chính ........................................................................... 97
3.2.4. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức của Công ty ......................................... 100
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CƠ QUAN NHÀ NƢỚC............................. 105
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 111
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 113

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Footer Page 5 of 16.




Header Page 6 of 16.

vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

Thứ tự
1


Từ viết tắt

Nguyên nghĩa

2

BVTV:
CNVC:

Bảo vệ thực vật
Công nhân viên chức

3

CĐ:

Cố định

4

CP:

Cổ phần

5

ĐVT:

Đơn vị tính


6

GO:

Giá trị sản xuất

7

HQ:

Hiệu quả

8

IC:

Chi phí trung gian

9

MI:

Thu nhập hỗn hợp

10

LN:

Lợi nhuận


11

DT

Doanh thu

12

NN:

Nông nghiệp

13

TN:

Thái Nguyên

14

SP:

Sản phẩm

15

SX:

Sản xuất


16

PB:

Phân bón

17

TSCĐ:

Tài sản cố định

18

VLĐ:

Vốn lƣu động

19

VLĐ:

Vốn cố định

20

KT-XH:

Kinh tế - xã hội


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Footer Page 6 of 16.




Header Page 7 of 16.

vii

DANH MC CC BNG

Bng 2.1 Mt s ch tiờu kt qu hot ng sn xut kinh doanh..........31
Bảng 2.2. Tình hình về giá đầu vào và giá đầu ra một số sản phẩm của 2 công ty
năm 2009. .....................35
Bng 2.3. Kờnh phõn phi tiờu th sn phm ca Cụng ty C phn Vt t Nụng
nghip Thỏi Nguyờn nm 2007 - 2009..........41
Bng 2.4. So sỏnh s lng cung cp mt s loi vt t nụng nghip ch yu ca
Cụng ty C phn Vt t Nụng nghip Thỏi Nguyờn v Cụng ty C phn SX TM
DV Tng hp Sn Luyn nm 2009.47
Bng 2.5 Phõn loi chi phớ sn xut kinh doanh theo yu t...50
Bng 2.6. So sỏnh tc tng tc lng v tc tng nng sut lao ng....51
Bng 2.7. Cỏc ch s sinh li.....53
Bng 2.8 Kt cu ti sn v ngun vn....55
Bng 2.9 Mt s ch tiờu ti chớnh tng quỏt.56
Bng 2.10 Tỡnh hỡnh u t ti sn c nh trong 3 nm 2007-2009........59
Bng 2.11 Tỡnh hỡnh lao ng ca Cụng ty trong 3 nm 2007-2009................62
Bng 2.12. Kt qu v hiu qu hot ng kinh doanh ca Cụng ty C phn Vt

t Nụng nghip Thỏi Nguyờn nm 2007-2009.....73
Bng 2.13. Hiu qu s dng vn lu ng ca Cụng ty nm 2007-2009...75
Bng 2.14 Tỡnh hỡnh ti sn c nh hu hỡnh ca Cụng ty nm 2009.......79
Bng 3.1 D kin tỡnh hỡnh lao ng ca Cụng ty trong nm 2010....................95

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

Footer Page 7 of 16.




Header Page 8 of 16.

viii

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Sơ đồ: Mô hình tổ chức của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái
Nguyên.......28

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Footer Page 8 of 16.




Header Page 9 of 16.


1

MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, Việt Nam đang tích cực
chuẩn bị hành trang cho mình để đón nhận những cơ hội và thách thức do mở
cửa mang lại. Với việc thực hiện các cam kết song phƣơng và đa phƣơng, hƣớng
tới gia nhập WTO, một nhân tố đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp cũng nhƣ sự phát triển của nền kinh tế, đó là nâng cao năng lực cạnh
tranh bởi cạnh tranh là đặc trƣng vốn có của kinh tế thị trƣờng và trong điều kiện
hội nhập thì cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt. Doanh nghiệp nào có sự
chuẩn bị tốt về năng lực cạnh tranh sẽ nắm đƣợc quyền chủ động trên thị trƣờng.
Theo cách của mình, một số doanh nghiệp Việt Nam cũng đang phấn đấu
cho mục tiêu đó và đã đạt đƣợc những thành tích nhất định. Các doanh nghiệp
Nhà nƣớc, trong đó có Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên đã
không ngừng đổi mới bằng các biện pháp kinh tế, kỹ thuật và tổ chức để nâng
cao năng lực cạnh tranh. Song so với yêu cầu của sự phát triển kinh tế thị
trƣờng, kết quả đạt đƣợc còn khiêm tốn. Là một trong những Công ty, vấn đề
nâng cao năng lực cạnh tranh để phát triển và thực hiện tốt những nhiệm vụ kinh
tế - chính trị do Nhà nƣớc giao là mối quan tâm hàng đầu của Công ty.
Để tìm đƣợc câu trả lời cho vấn đề này cần có những nghiên cứu về lý
luận và thực tiễn nhằm tìm kiếm các giải pháp hữu hiệu. Trên tinh thần đó tác
giả chọn vấn đề “Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh
tranh của Công ty Cổ phần Vật tư Nông nghiệp Thái Nguyên” làm đề tài
nghiên cứu của mình.
Cạnh tranh kinh tế không còn là vấn đề mới mẻ với thế giới. Trong bộ
“Tƣ bản” và những tác phẩm trƣớc đó, Các Mác đã nói đến cơ sở ra đời và tồn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Footer Page 9 of 16.





Header Page 10 of 16.

2
tại của cạnh tranh, các tiêu thức phân loại, những mặt tích cực và tiêu cực của
cạnh tranh. Vấn đề này cũng đƣợc Lê Nin nhắc đến khi phân tích giai đoạn chủ
nghĩa tƣ bản độc quyền. Nhất là từ thập kỷ 80 của thế kỷ 20 trở lại đây, các lý
thuyết về cạnh tranh đã đƣợc phát triển thành những chiến lƣợc cạnh tranh áp
dụng trong quản lý kinh tế vĩ mô và vi mô ở nhiều quốc gia.
Ở Việt Nam, vấn đề này bắt đầu đƣợc nhắc đến nhiều khi Việt Nam
chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Đã có
một số cuộc hội thảo, công trình nghiên cứu và các bài viết trên các tạp chí về vấn
đề này. Một số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ về cạnh tranh đã đƣợc công bố
nhƣ: luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Quốc Dũng về đề tài “Cạnh tranh trong
nền kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam” (2001), luận văn thạc sĩ về đề tài “Nâng cao
sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam nhằm thực hiện chủ động hội nhập kinh tế
quốc tế” của tác giả Bùi Văn Thành (2007). Nghiên cứu “Năng lực cạnh tranh
quốc gia và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam - nhân tố quan trọng
trong hội nhập” của tiến sĩ Lê Đăng Doanh - Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế
trung ƣơng (2007). Tác phẩm “Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nƣớc ta
trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế” của tác giả Chu Văn Cấp (2007), nhà
xuất bản Chính Trị Quốc Gia – Hà Nội. Đề án phát triển Công ty Cổ phần Vật tƣ
Nông nghiệp Thái Nguyên từ năm 2001 đến 2010. Các nghiên cứu trên đã hệ
thống đƣợc cơ sở lý luận về cạnh tranh và những kinh nghiệm thực tế quí báu.
Tuy nhiên nghiên cứu dƣới góc độ quản trị kinh doanh về năng lực cạnh tranh của
Công ty cổ phần vật tƣ nông nghiệp Thái Nguyên chƣa đƣợc thực hiện. Tác giả
mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu theo hƣớng này.

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Mục đích nghiên cứu: Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của
Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên, đánh giá những thành công
đã đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân của thực trạng, từ đó chỉ ra định hƣớng và
giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty trong thời gian tới.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Footer Page 10 of 16.




Header Page 11 of 16.

3
Một là: Hệ thống hóa một số vấn đề lí luận và thực tiễn về năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp.
Hai là: Nghiên cứu một số kinh nghiệm quốc tế và của các Công ty khác
của Việt Nam, rút ra bài học về nâng cao năng lực cạnh tranh.
Ba là: Khảo sát các điều kiện về nguồn lực và hoạt động kinh doanh, những
công cụ Công ty đang sử dụng trong cạnh tranh từ đó làm rõ năng lực cạnh tranh của
Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên, đánh giá thành công, hạn chế,
nguyên nhân thực trạng đó.
Bốn là: Đƣa ra các định hƣớng, tìm kiếm và đề xuất giải pháp hữu hiệu để
nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu năng lực cạnh tranh
của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên.
- Phạm vi nghiên cứu: Lĩnh vực hoạt động của Công ty Cổ phần Vật tƣ
Nông nghiệp Thái Nguyên khá rộng. Trong phạm vi đề tài này, luận văn đi sâu

nghiên cứu lĩnh vực kinh doanh chủ yếu là năng lực cạnh tranh của Công ty về
thƣơng mại.
Phạm vi thời gian: Đề tài chọn mốc thời gian từ năm 2007 đến 2009.
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu truyền thống của khoa học
kinh tế là phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, kết hợp giữa lôgíc
và lịch sử, phân tích và tổng hợp. Ngoài ra luận văn còn sử dụng các phƣơng
pháp thống kê, so sánh định lƣợng nhằm tạo một phƣơng pháp tiếp cận phù hợp
với đối tƣợng và mục tiêu nghiên cứu.
5. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
Về lý luận: Khái quát những vấn đề lý luận cơ bản về cạnh tranh trong kinh
tế thị trƣờng và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó chỉ ra cách
thức vận dụng các lý luận về cạnh tranh để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Footer Page 11 of 16.




Header Page 12 of 16.

4
doanh nghiệp.
Về thực tiễn:
- Khái quát một số bài học kinh nghiệm về nâng cao năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp từ đó chỉ ra những vấn đề cần quan tâm khi xây dựng chiến
lƣợc cạnh tranh cho doanh nghiệp.
- Trên cơ sở phân tích thực trạng, luận văn cho thấy một bức tranh toàn
cảnh về năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái

Nguyên, những điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của thực trạng đó.
- Đề xuất một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho
Công ty.
6. KẾT CẤU ĐỀ TÀI.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn đƣợc kết cấu gồm ba chƣơng:
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông
nghiệp Thái Nguyên.
Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Footer Page 12 of 16.




Header Page 13 of 16.

5

Chƣơng I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN
VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
DOANH NGHIỆP
1.1.1. Cạnh tranh và sự cần thiết nghiên cứu năng lực cạnh tranh của

doanh nghiệp.
1.1.1.1. Khái niệm cạnh tranh
Cạnh tranh là một thuật ngữ đã đƣợc sử dụng từ khá lâu song trong những
năm gần đây đƣợc nhắc đến nhiều hơn, nhất là ở Việt Nam. Bởi trong nền kinh
tế mở hiện nay, khi xu hƣớng tự do hóa thƣơng mại ngày càng phổ biến thì cạnh
tranh là phƣơng thức để doanh nghiệp đứng vững và phát triển. Nhƣng “cạnh
tranh là gì” thì vẫn đang là một khái niệm chƣa thống nhất, các nhà nghiên cứu
đƣa ra các khái niệm cạnh tranh dƣới nhiều góc độ khác nhau.
Theo diễn đàn cấp cao về cạnh tranh công nghiệp của Tổ chức Hợp tác và
Phát triển Kinh tế OECD: “Cạnh tranh là khả năng các doanh nghiệp, ngành,
quốc gia và vùng tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh
quốc tế”. Định nghĩa trên đã cố gắng kết hợp cả hoạt động cạnh tranh của doanh
nghiệp, của ngành và quốc gia.
Ủy ban Cạnh tranh Công nghiệp của Tổng thống Mỹ đƣa ra khái niệm
cạnh tranh đối với một quốc gia nhƣ sau: “Cạnh tranh đối với một quốc gia thể
hiện trình độ sản xuất hàng hóa dịch vụ đáp ứng đƣợc đòi hỏi của thị trƣờng
quốc tế, đồng thời duy trì và mở rộng đƣợc thu nhập thực tế của nhân dân nƣớc
đó trong những điều kiện thị trƣờng tự do và công bằng xã hội” [3]. Trong định
nghĩa này ngƣời ta đề cao vai trò của các điều kiện cạnh tranh là “tự do và công
bằng xã hội”.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Footer Page 13 of 16.




Header Page 14 of 16.

6

Nhƣ vậy, xét trên góc độ vĩ mô các khái niệm về cạnh tranh đều cho thấy
mục tiêu chung của hoạt động cạnh tranh là thỏa mãn tối đa nhu cầu thị trƣờng
trong nƣớc và quốc tế, tạo việc làm và thu nhập cao cho nền kinh tế.
Các nhà kinh tế của trƣờng phái tƣ sản cổ điển quan niệm: “Cạnh tranh là
một quá trình bao gồm các hành vi phản ứng. Quá trình này tạo ra cho mỗi thành
viên thị trƣờng một dƣ địa hoạt động nhất định và mang lại cho mỗi thành viên một
phần xứng đáng so với khả năng của mình”. Theo quan niệm này cạnh tranh chủ
yếu là cạnh tranh về giá, vì thế lý thuyết giá cả gắn chặt với lý thuyết cạnh tranh.
Khi nghiên cứu về cạnh tranh tƣ bản chủ nghĩa, Mác cũng đã đƣa ra khái
niệm về cạnh tranh: “Cạnh tranh tƣ bản là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa
các nhà tƣ bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu
thụ hàng hóa nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch” [21]. Nhƣ vậy cạnh tranh là hoạt
động của các doanh nghiệp trong nền sản xuất hàng hóa với mục đích ganh đua,
giành giật những điều kiện thuận lợi tronh sản xuất và tiêu thụ hàng hóa để thu lợi
nhuận cao.
Kế thừa những tính hợp lý và khoa học của các quan niệm về cạnh tranh
trƣớc đây, luận văn cho rằng để đƣa ra một khái niệm đầy đủ cần chỉ ra đƣợc
chủ thể cạnh tranh, tính chất, phƣơng thức và mục đích của quá trình cạnh tranh.
Theo đó chúng ta có thể quan niệm “ cạnh tranh là một quá trình kinh tế mà ở đó
các chủ thể kinh tế (quốc gia, ngành hay doanh nghiệp) ganh đua với nhau để
chiếm lĩnh thị trƣờng, giành lấy khách hàng cùng các điều kiện sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm có lợi nhất nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận”.
Nhƣ vậy về bản chất, cạnh tranh là mối quan hệ giữa ngƣời với ngƣời
trong việc giải quyết lợi ích kinh tế. Bản chất kinh tế của cạnh tranh thể hiện ở
mục đích lợi nhuận và chi phối thị trƣờng. Bản chất xã hội của cạnh tranh bộc lộ
đạo đức kinh doanh và uy tín kinh doanh của mỗi chủ thể cạnh tranh trong quan
hệ với những ngƣời lao động trực tiếp tạo ra tiềm lực cạnh tranh cho doanh
nghiệp và trong mối quan hệ với ngƣời tiêu dùng và đối thủ cạnh tranh khác.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


Footer Page 14 of 16.




Header Page 15 of 16.

7
Cạnh tranh là một trong những quy luật của nền kinh tế thị trƣờng, nó
chịu nhiều chi phối của quan hệ sản xuất giữ vị trí thống trị trong xã hội, nó có
quan hệ hữu cơ với các quy luật kinh tế khác nhƣ quy luật giá trị, quy luật lƣu
thông tiền tệ, quy luật cung cầu…, đây là một đặc trƣng gắn với bản chất của
cạnh tranh. Quy luật cạnh tranh chỉ ra cách thức làm cho giá trị cá biệt thấp hơn
giá trị xã hội, do đó nó làm giảm giá cả thị trƣờng, nó tạo ra sức ép làm gia tăng
hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất, nó chỉ ra ai là ngƣời sản xuất kinh doanh
thành công nhất.
1.1.1.2. Vai trò của cạnh tranh
Từ thế kỷ 18, Adam Smith, nhà kinh tế học cổ điển vĩ đại của Anh đã chỉ ra
vai trò quan trọng của cạnh tranh tự do trong tác phẩm “Của cải của các dân tộc”
(1776). Ông cho rằng sức ép cạnh tranh buộc mỗi cá nhân phải cố gắng làm
công việc của mình một cách chính xác và do đó nó tạo ra sự cố gắng lớn nhất.
Kết quả của sự cố gắng đó là lòng hăng say lao động, sự phân phối các yếu tố
sản xuất một cách hợp lý và tăng của cải cho xã hội. Cho tới nay, cạnh tranh
đƣợc coi là phƣơng thức hoạt động để tồn tại và phát triển của mỗi doanh
nghiệp, không có cạnh tranh thì không thể có sự tăng trƣởng kinh tế.
Vai trò của cạnh tranh đƣợc thể hiện ở hai mặt tích cực và hạn chế sau đây:
*Mặt tích cực:
- Đối với nền kinh tế: Cạnh tranh làm sống động nền kinh tế, thúc đẩy quá
trình lƣu thông các yếu tố sản xuất. Thông qua cạnh tranh, các nguồn tài nguyên
đƣợc phân phối hợp lý hơn dẫn đến sự điều chỉnh kết cấu ngành, cơ cấu lao

động đƣợc thực hiện mau chóng và tối ƣu.
Cạnh tranh là đòn bẩy mạnh mẽ nhất đẩy nhanh quá trình luân chuyển
vốn, luân chuyển các yếu tố sản xuất, phân phối lại tài nguyên, tập trung sản
xuất và tích lũy tƣ bản.
Đồng thời cạnh tranh còn là cơ chế điều tiết việc phân phối lợi nhuận giữa
các ngành và trong nền kinh tế do chịu ảnh hƣởng của quy luật bình quân hóa lợi
nhuận.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Footer Page 15 of 16.




Header Page 16 of 16.

8
- Đối với chủ thể kinh doanh: Do động lực tối đa hóa lợi nhuận và áp lực
phá sản nếu dừng lại, cạnh tranh buộc các chủ thể kinh tế phải không ngừng tăng
cƣờng thực lực của mình bằng các biện pháp đầu tƣ mở rộng sản xuất, thƣờng
xuyên sáng tạo cải tiến kỹ thuật, công nghệ, tăng năng suất lao động, tăng chất
lƣợng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất...Qua đó cạnh tranh nâng cao trình độ mọi
mặt của ngƣời lao động, nhất là đội ngũ quản trị kinh doanh, đồng thời sàng lọc
và đào thải những chủ thể kinh tế không thích nghi đƣợc với sự khắc nghiệt của
thị trƣờng.
- Đối với ngƣời tiêu dùng: Cạnh tranh cho thấy những hàng hóa nào phù
hợp nhất với yêu cầu và khả năng thanh toán của ngƣời tiêu dùng bởi cạnh tranh
làm cho giá cả có xu hƣớng ngày càng giảm, lƣợng hàng hóa trên thị trƣờng ngày
càng tăng, chất lƣợng tốt, hàng hóa đa dạng, phong phú. Nhƣ vậy cạnh tranh làm
lợi cho ngƣời tiêu dùng. Bên cạnh đó cạnh tranh còn đảm bảo rằng cả ngƣời sản

xuất và ngƣời tiêu dùng đều không thể dùng sức mạnh áp đặt ý muốn chủ quan
cho ngƣời khác. Nên nói cách khác, cạnh tranh còn có vai trò là một lực lƣợng
điều tiết thị trƣờng.
Nhƣ vậy, cùng với tác động của các quy luật kinh tế khách quan khác,
cạnh tranh đã giúp các doanh nghiệp trả lời các câu hỏi: sản xuất cái gì, sản xuất
cho ai và sản xuất nhƣ thế nào một cách thỏa đáng nhất. Vận dụng quy luật cạnh
tranh, Nhà nƣớc và doanh nghiệp có điều kiện hoạch định các chiến lƣợc phát
triển một cách khoa học mà vẫn đảm bảo tính thực tiễn, chủ động hơn trong đối
phó với mọi biến động của thị trƣờng.
*Về hạn chế:
Bên cạnh những ảnh hƣởng tích cực, cạnh tranh cũng có một số hạn chế.
Do chạy theo lợi nhuận nên cạnh tranh có tác dụng không hoàn hảo, vừa là động
lực tăng trƣởng kinh tế vừa bao hàm sức mạnh tàn phá mù quáng. Sự đào thải
không khoan nhƣợng những doanh nghiệp kinh doanh không có hiệu quả của
cạnh tranh mặc dù phù hợp quy luật kinh tế khách quan nhƣng lại gây ra những
hậu quả kinh tế xã hội nhƣ thất nghiệp gia tăng, mất ổn định xã hội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Footer Page 16 of 16.




Header Page 17 of 16.

9
Cạnh tranh là quá trình kinh tế mà các chủ thể sử dụng mọi biện pháp
trong đó có cả những thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh để giành chiến thắng
trên thƣơng trƣờng nhƣ gian lận, quảng cáo lừa gạt khách hàng, tình trạng cá lớn
nuốt cá bé, lũng đoạn thị trƣờng. Cuối cùng cạnh tranh có xu hƣớng dẫn đến độc

quyền làm cho nền kinh tế phát triển theo chiều hƣớng không tốt.
Tuy nhiên do cạnh tranh đã, đang và sẽ luôn là phƣơng thức hoạt động
của kinh tế thị trƣờng nên chúng ta cần nhận thức đƣợc các vai trò tích cực và
hạn chế của cạnh tranh để vận dụng quy luật này sao cho hiệu quả nhất.
1.1.2. Phân loại cạnh tranh
* Căn cứ tính chất cạnh tranh trên thị trƣờng.
- Cạnh tranh hoàn hảo là hình thức cạnh tranh mà trên thị trƣờng có rất
nhiều ngƣời bán và ngƣời mua, mỗi ngƣời bán chỉ cung ứng một lƣợng hàng rất
nhỏ trong tổng cung của thị trƣờng. Họ luôn luôn bán hết số hàng mà họ muốn
bán với giá thị trƣờng. Bất cứ doanh nghiệp nào gia nhập hoặc rút lui khỏi thị
trƣờng cũng không gây ảnh hƣởng tới giá cả thị trƣờng. Để tối đa hóa lợi nhuận
họ chỉ còn có thể tìm mọi cách để giảm chi phí sản xuất. Trong thị trƣờng này
mọi thông tin đều đầy đủ và không có hiện tƣợng cung cầu giả tạo. Khi chi phí
biên của doanh nghiệp giảm xuống bằng với giá thị trƣờng doanh nghiệp sẽ đạt
lợi nhuận tối đa.
- Cạnh tranh không hoàn hảo là hình thức cạnh tranh mà mỗi doanh
nghiệp đều có sức mạnh thị trƣờng (dù nhiều hay ít), họ có quyền quyết định giá
bán của mình, qua đó tác động đến giá cả thị trƣờng.
- Cạnh tranh độc quyền (cạnh tranh có tính độc quyền) là thị trƣờng có
nhiều ngƣời bán và nhiều ngƣời mua, sản phẩm của các doanh nghiệp có thể
thay thế cho nhau ở một mức độ nào đó. Bằng các biện pháp nhƣ thay đổi mẫu
mã, chất lƣợng, kiểu dáng, quảng cáo thƣơng hiệu, uy tín … các doanh nghiệp
cố gắng khác biệt hóa sản phẩm của mình để cạnh tranh và thu hút khách hàng.
Trong thị trƣờng này, bên cạnh các biện pháp khác biệt hóa sản phẩm, chiến
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Footer Page 17 of 16.





Header Page 18 of 16.

10
lƣợc giá cả và chính sách đối với khách hàng là các vấn đề mỗi doanh nghiệp
luôn quan tâm để đảm bảo khả năng cạnh tranh.
- Độc quyền tập đoàn là trƣờng hợp trên thị trƣờng chỉ có một số hãng lớn
bán các sản phẩm đồng nhất hoặc không đồng nhất. Họ kiểm soát gần nhƣ toàn
bộ lƣợng cung trên thị trƣờng nên có sức mạnh thị trƣờng khá lớn. Các hãng
trong tập đoàn có tính phụ thuộc lẫn nhau nên quyết định giá và sản lƣợng của
mỗi hãng đều ảnh hƣởng trực tiếp đến hãng khác trong tập đoàn và giá thị
trƣờng. Vì vậy họ thƣờng cấu kết với nhau để thu lợi nhuận siêu ngạch.
Nguyên nhân sự hình thành thị trƣờng cạnh tranh không hoàn hảo là do
quá trình phấn đấu tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp, cạnh tranh thúc đẩy
quá trình tích tụ và tập trung tƣ bản diễn ra không đều ở các ngành, các lĩnh vực
kinh tế khác nhau. Mặc dù vậy, cạnh tranh độc quyền lại có tác động tích cực
thúc đẩy sản xuất phát triển, nó làm lợi cho xã hội nhiều hơn là gây thiệt hại.
- Độc quyền hoàn toàn là hình thái thị trƣờng đối lập với cạnh tranh hoàn
hảo. Chỉ có một ngƣời bán (hoặc mua) duy nhất trên thị trƣờng, hàng hóa là độc
nhất và không có hàng thay thế gần gũi nên họ có sức mạnh thị trƣờng rất lớn.
Doanh nghiệp độc quyền luôn quyết định giá và sản lƣợng sao cho thu đƣợc lợi
nhuận siêu ngạch. Nguyên nhân của độc quyền là do họ đạt đƣợc lợi thế kinh tế
nhờ quy mô (độc quyền tự nhiên), hoặc do cấu kết, thôn tính, kiểm soát đƣợc
đầu vào… Độc quyền luôn có những tác động xấu đến kinh tế xã hội nhƣ sản
lƣợng bán thấp (không đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu dùng cho xã hội), giá quá cao
và gây mất công bằng xã hội. ở một số nƣớc có luật chống độc quyền nhằm đảm
bảo các lợi ích kinh tế xã hội.
* Căn cứ chủ thể tham gia thị trường: Đây là sự cạnh tranh trong khâu lƣu
thông hàng hóa nhằm tối đa hóa lợi ích cho những chủ thể tham gia cạnh tranh.
- Cạnh tranh giữa ngƣời bán và ngƣời mua với đặc trƣng nổi bật là ngƣời

mua luôn muốn mua rẻ và ngƣời bán luôn muốn bán đắt. Hai lực lƣợng này hình
thành hai phía cung cầu trên thị trƣờng. Kết quả sự cạnh tranh trên là hình thành
giá cân bằng của thị trƣờng, đó là giá mà cả hai phía đều chấp nhận đƣợc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Footer Page 18 of 16.




Header Page 19 of 16.

11
- Cạnh tranh giữa những ngƣời mua là sự cạnh tranh do ảnh hƣởng của quy
luật cung cầu. Khi lƣợng cung một hàng hóa quá thấp so với lƣợng cầu làm cho
ngƣời mua phải cạnh tranh nhau để mua đƣợc hàng hóa mà mình cần dẫn tới giá cả
tăng vọt. Kết quả là ngƣời bán thu đƣợc lợi nhuận cao còn ngƣời mua phải mất
thêm một số tiền. Nhƣ vậy sự cạnh tranh này làm cho ngƣời bán đƣợc lợi và ngƣời
mua bị thiệt.
- Cạnh tranh giữa những ngƣời bán là sự cạnh tranh nhằm tăng sản lƣợng
bán. Do sản xuất ngày càng phát triển, thị trƣờng mở cửa, lƣợng cung tăng
nhanh trong khi lƣợng cầu tăng chậm dẫn tới ngƣời bán (các doanh nghiệp) phải
cạnh tranh khốc liệt để giành thị trƣờng và khách hàng. Kết quả là giá cả không
ngừng giảm xuống và ngƣời mua đƣợc lợi. Doanh nghiệp nào thắng trong cuộc
cạnh tranh này mới có thể tồn tại và phát triển.
* Căn cứ cấp độ cạnh tranh: Đây là sự cạnh tranh diễn ra trong lĩnh
vực sản xuất.
- Cạnh tranh giữa các sản phẩm là sự cạnh tranh về mẫu mã, kiểu dáng,
chất lƣợng, giá cả, phƣơng thức bán hàng … Sản phẩm nào phù hợp nhất với yêu
cầu của khách hàng thì sản phẩm đó sẽ đảm bảo đƣợc khả năng tiêu thụ, kéo dài

chu kỳ sống của sản phẩm và tạo cơ hội thu thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành (cạnh tranh nội bộ
ngành) là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất một loại hàng hóa
nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch. Trong nền kinh tế thị trƣờng, theo quy luật,
doanh nghiệp nào có hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xã hội
cần thiết sẽ thu lợi nhuận siêu ngạch. Các doanh nghiệp sẽ áp dụng các biện
pháp nhƣ cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, giảm
chi phí sản xuất nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm. Doanh nghiệp nào có
nhiều sản phẩm có sức cạnh tranh cao sẽ cạnh tranh thắng lợi trong ngành.
Nhƣ vậy, cạnh tranh nội bộ ngành làm giảm chi phí sản xuất và giá cả
hàng hóa, là động lực thúc đẩy phát triển lực lƣợng sản xuất và tiến bộ kỹ thuật.
Không có cạnh tranh nội bộ ngành thì ngành đó không thể phát triển và kinh tế
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Footer Page 19 of 16.




Header Page 20 of 16.

12
sẽ bị trì trệ.
- Cạnh tranh giữa các ngành là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản
xuất ở các ngành khác nhau nhằm tìm nơi đầu tƣ có lợi nhất. Giữa các ngành
kinh tế, do điều kiện tự nhiên, kỹ thuật và một số nhân tố khách quan khác (nhƣ
tâm lý, thị hiếu, kỳ vọng, mức độ quan trọng,…) nên cùng với một lƣợng vốn,
đầu tƣ vào ngành này có thể mang lại tỷ suất lợi nhuận cao hơn ngành khác. Nhà
sản xuất ở những ngành có tỷ suất lợi nhuận thấp có xu hƣớng di chuyển nguồn
lực sang những ngành có tỷ suất lợi nhuận cao. Kết quả là trong những ngành có

thêm nhiều doanh nghiệp tham gia lƣợng cung tăng vƣợt quá cầu, giá giảm dẫn
tới tỷ suất lợi nhuận của ngành giảm. Ngƣợc lại, những ngành có nhiều doanh
nghiệp rút lui sẽ có lƣợng cung nhỏ hơn lƣợng cầu, giá tăng và tỷ suất lợi nhuận
của ngành lại tăng.
Việc di chuyển nguồn lực giữa các ngành kéo theo sự biến động của tỷ
suất lợi nhuận diễn ra cho đến khi với một số vốn nhất định dù đầu tƣ vào ngành
nào cũng sẽ thu đƣợc tỷ suất lợi nhuận nhƣ nhau. Đó là tỷ suất lợi nhuận bình
quân.
Nhƣ vậy, cạnh tranh giữa các ngành dẫn tới sự cân bằng cung cầu sản
phẩm trong mỗi ngành và bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận, đảm bảo sự bình
đẳng cho việc đầu tƣ vốn giữa các ngành, tạo nhân tố tích cực cho sự phát triển.
- Cạnh tranh giữa các quốc gia: Là các hoạt động nhằm duy trì và cải thiện
vị trí của nền kinh tế quốc gia trên thị trƣờng thế giới một cách lâu dài để thu
đƣợc lợi ích ngày càng cao cho nền kinh tế quốc gia đó. Tuy nhiên chủ thể trực
tiếp tham gia cạnh tranh là các doanh nghiệp. Nên nếu quốc gia nào có nhiều
doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao thì quốc gia đó cũng có năng lực cạnh
tranh tốt hơn.
1.1.3. Khái niệm và sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp
1.1.3.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Footer Page 20 of 16.




Header Page 21 of 16.

13

Ở phần trên ta đã nghiên cứu các định nghĩa về cạnh tranh, để có thể cạnh
tranh thắng lợi mỗi doanh nghiệp phải có năng lực cạnh tranh nhất định. Vậy thế
nào là năng lực cạnh tranh? Các học giả và giới chuyên môn vẫn chƣa có một sự
nhất trí cao về định nghĩa này.
Khi các chủ thể cạnh tranh với nhau để giành lợi thế về phía mình, các
chủ thể phải áp dụng tổng hợp nhiều biện pháp nhằm duy trì và phát triển vị thế
của mình trên thị trƣờng. Các biện pháp này thể hiện một sức mạnh nào đó, một
khả năng nào đó hoặc một năng lực nào đó của chủ thể đƣợc gọi là năng lực
cạnh tranh của chủ thể đó. Khi muốn chỉ một sức mạnh, một khả năng duy trì
đƣợc vị trí của một hàng hóa nào đó trên thị trƣờng ngƣời ta cũng dùng thuật
ngữ năng lực cạnh tranh của hàng hóa, đó cũng là chỉ mức độ hấp dẫn của hàng
hóa đó đối với khách hàng. Có tác giả sau khi phân tích bản chất năng lực cạnh
tranh đã đi đến kết luận “năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện thực lực
và lợi thế so sánh của nó so với đối thủ khác trong việc thỏa mãn tốt nhất các đòi
hỏi của khách hàng để thu lợi ích ngày càng cao cho doanh nghiệp của mình.”
Có quan điểm đã cho rằng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả
năng giành đƣợc và duy trì thị phần trên thị trƣờng với lợi nhuận nhất định.
Các quan niệm xuất phát từ nhiều góc độ khác nhau nhƣng đều liên quan
đến hai khía cạnh là chiếm lĩnh thị trƣờng và lợi nhuận. Nhƣ vậy năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp có thể đƣợc hiểu là “khả năng tồn tại, duy trì hoặc gia tăng
lợi nhuận, thị phần trên thị trƣờng của các sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp”.
Ở đây chúng ta cần phân biệt năng lực cạnh tranh của hàng hóa, năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh của quốc gia.
Năng lực cạnh tranh của hàng hóa có thể hiểu khái quát là tổng thể các
yếu tố gắn trực tiếp với hàng hóa cùng với các điều kiện, công cụ và biện
pháp cấu thành khả năng cạnh tranh đƣợc chủ thể dùng trong ganh đua với
nhau nhằm chiếm lĩnh thị trƣờng, giành khách hàng và đem lại nhiều lợi ích
cho chủ thể tham gia cạnh tranh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


Footer Page 21 of 16.




Header Page 22 of 16.

14
Còn năng lực cạnh tranh quốc gia, theo Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF)
cho rằng “khả năng cạnh tranh của một quốc gia là khả năng đạt và duy trì đƣợc
mức tăng trƣởng trên cơ sở các chính sách thể chế vững bền tƣơng đối và các
đặc trƣng kinh tế khác”.
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh của sản
phẩm khác nhau ở chỗ doanh nghiệp là một tổ chức chặt chẽ, có thể đồng thời
sản xuất nhiều mặt hàng với năng lực cạnh tranh khác nhau. Năng lực cạnh tranh
của sản phẩm thể hiện năng lực của sản phẩm đó thay thế một sản phẩm khác
đồng nhất hoặc khác biệt, có thể do đặc tính chất lƣợng sản phẩm hoặc giá cả
sản phẩm. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm là một trong những yếu tố cấu
thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Trong khi đó cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có thể diễn ra khi họ cung
ứng những sản phẩm hoàn toàn giống nhau hoặc khác nhau và có thể thay thế
cho nhau. Nếu doanh nghiệp nào bán đƣợc nhiều sản phẩm hơn và ngày càng
chiếm nhiều thị phần hơn so với đối thủ thì doanh nghiệp đó có năng lực cạnh
tranh cao hơn.
Năng lực cạnh tranh quốc gia là tổng hợp năng lực cạnh tranh của các
doanh nghiệp trong quốc gia đó. Vì vậy hai vấn đề này luôn có quan hệ chặt chẽ
với nhau. Và nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp là một trong
những vấn đề then chốt mà mỗi doanh nghiệp nói riêng và mỗi quốc gia nói
chung luôn quan tâm trong giai đoạn hiện nay.
1.1.3.2. Sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp

Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang thúc đẩy mạnh mẽ, sâu sắc quá
trình chuyên môn hóa và hợp tác quốc tế, lực lƣợng sản xuất lớn mạnh đang
đƣợc quốc tế hóa. Công nghệ thông tin làm cho nền kinh tế thế giới gắn bó, ràng
buộc lẫn nhau dẫn tới không một quốc gia nào, một nền kinh tế dân tộc nào
muốn phát triển mà có thể tách rời khỏi hệ thống kinh tế thế giới, không hòa
nhập vào sự vận động chung của nền kinh tế thế giới. Hội nhập kinh tế quốc tế
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Footer Page 22 of 16.




Header Page 23 of 16.

15
là sự gắn kết nền kinh tế của nƣớc mình với kinh tế khu vực và thế giới, tham
gia vào phân công lao động quốc tế, gia nhập các tổ chức kinh tế song phƣơng
và đa phƣơng, chấp nhận tuân thủ những quy định chung đƣợc hình thành trong
quá trình hợp tác và đấu tranh giữa các thành viên của tổ chức. Trong quá trình
hội nhập, các nƣớc tham gia đều phải tuân theo những luật chơi chung khá phức
tạp đƣợc thể hiện trong nhiều điều ƣớc quốc tế:
Một là: Khái niệm thƣơng mại đã đƣợc mở rộng, không chỉ gồm thƣơng
mại các hàng hóa và dịch vụ thông thƣờng mà còn bao gồm cả các lĩnh vực đầu
tƣ bản quyền, tƣ vấn, sở hữu trí tuệ...Nói cách khác các hàng hóa đƣợc buôn bán
hiện nay không chỉ bao gồm phần cứng mà còn cả phần mềm, trong đó phần
mềm ngày càng quan trọng hơn.
Hai là: Khi gia nhập các tổ chức kinh tế quốc tế, các quốc gia đều phải
giảm thiểu, thậm chí xóa bỏ hàng rào thuế quan. Ví dụ trong khuôn khổ
AFTA, các nƣớc thành viên cam kết cắt giảm thuế quan xuống mức từ 0 đến

5% theo một lộ trình nhất định [18]. Trong khuôn khổ WTO các nƣớc công
nghiệp phát triển phải giảm thuế xuất nhập khẩu hàng công nghiệp xuống 3
đến 4%, hàng nông sản chỉ còn 6%. Các nƣớc đang phát triển đƣợc duy trì
mức thuế suất cao hơn, khoảng 10 đến 12%.
Ba là: Giảm dần tiến tới xóa bỏ hàng rào phi thuế quan. Chỉ đƣợc áp dụng
một số biện pháp hạn chế để bảo vệ môi trƣờng, vệ sinh, bản sắc văn hóa, an ninh.
Ngày nay, khi chất xám chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong sản phẩm, việc bảo
hộ bản quyền sở hữu trí tuệ, nhãn mác sản phẩm đƣợc quy định rất chặt chẽ.
Bốn là: Nhà nƣớc không đƣợc bao cấp cho doanh nghiệp, chỉ đối với
nông sản thì đƣợc phép bao cấp ở một số khâu hỗ trợ sản xuất.
Năm là: Mở cửa thị trƣờng cho các doanh nghiệp nƣớc ngoài vào kinh
doanh, tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc. Hệ thống
luật pháp về kinh tế - thƣơng mại phải rõ ràng công khai.
Sáu là: Các nƣớc đang phát triển, các nền kinh tế chuyển đổi từ cơ chế kế
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Footer Page 23 of 16.




Header Page 24 of 16.

16
hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trƣờng đƣợc hƣởng một số ƣu đãi về cam
kết và thời gian thực hiện.
Nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp và sự phát triển của
doanh nghiệp có sự tác động qua lại hỗ trợ lẫn nhau:
- Nâng cao năng lực cạnh tranh giúp doanh nghiệp phát triển và hội nhập.
Nó sẽ thúc đẩy tiến trình phát triển của doanh nghiệp bởi năng lực cạnh tranh

của doanh nghiệp tỷ lệ thuận với tốc độ phát triển của doanh nghiệp. Nó còn
giúp doanh nghiệp hội nhập kinh tế thuận lợi cả về chiều rộng và chiều sâu một
cách chủ động.
- Khi doanh nghiệp đứng vững và phát triển sẽ tạo điều kiện ngƣợc lại để
doanh nghiệp nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của mình. Bởi những thành
tựu của sự phát triển sẽ giúp doanh nghiệp có thêm nhiều cơ hội kinh doanh, có
đủ khả năng về nguồn lực để tiếp cận những tiến bộ về kỹ thuật, công nghệ mới,
về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh.
Trong giai đoạn hiện nay vấn đề có tính chất quyết định là mỗi doanh
nghiệp phải luôn phấn đấu nâng cao năng lực cạnh tranh của mình để sẵn sàng
nắm lấy cơ hội và đủ khả năng đối mặt với các thách thức trong quá trình hội
nhập để tồn tại và phát triển bền vững.
1.2. MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƢỚC
TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO DOANH
NGHIỆP
Nâng cao năng lực cạnh tranh là vấn đề mỗi doanh nghiệp luôn quan tâm
khi hoạt động trong nền kinh tế thị trƣờng. Những doanh nghiệp nổi tiếng đều là
những doanh nghiệp đã thành công trong sử dụng các biện pháp nâng cao năng
lực cạnh tranh. Các biện pháp họ đã sử dụng dù thành công nhiều hay ít đều trở
thành những bài học quý báu cho các doanh nghiệp khác học tập, rút kinh
nghiệm.
Thứ nhất: Bài học về độc lập công nghệ và công tác nghiên cứu phát triển
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Footer Page 24 of 16.




Header Page 25 of 16.


17
Samsung Electronics là tập đoàn điện tử của Hàn Quốc đã thành công
trong cuộc cạnh tranh với tập đoàn Sony của Nhật Bản. Vào thời điểm lợi nhuận
của Sony giảm xuống còn 2,5% thì lợi nhuận của Samsung tăng lên 12%. Nếu
nhƣ tổng vốn của Sony dừng ở mức 30 tỷ đô la thì Samsung đã vƣợt quá ngƣỡng
60 tỷ đô la [22]. Không chỉ Sony, Motorola là doanh nghiệp cũng phải chịu
những đòn tấn công của Samsung. Một trong những nguyên nhân thắng lợi của
Samsung mà các nhà phân tích đƣa ra, đó là họ có đƣợc thành công nhờ độc lập
về công nghệ và đã có những đầu tƣ thích đáng cho hoạt động nghiên cứu phát
triển (R&D). Trong 15 năm liền, Samsung tích cực đầu tƣ vào thiết bị sản xuất
và dây chuyền sản xuất, dần dần họ đã độc lập về công nghệ. Hiện nay,
Samsung chẳng phải mua gì của ai, họ đã tự sản xuất đƣợc tất cả, ngay cả các
sản phẩm điện tử từ màn hình, bộ nhớ, mạch điện, bộ giải mã, phần mềm, đĩa
cứng, bộ xử lý, … Bằng chính sách độc lập công nghệ, Samsung đã mua tận gốc
và bán tận ngọn. Hiện nay Samsung có 25 nhà máy trên thế giới, họ không chỉ
bán sản phẩm cho ngƣời tiêu dùng mà còn bán cho cả đối thủ cạnh tranh. Dell là
tập đoàn sản xuất máy tính cá nhân của Mỹ, từ lâu đã mua màn hình vi tính LCD
của Samsung. Ngay cả Sony cũng mua lại phần mềm lắp trong màn hình LCD
của Samsung. Bên cạnh đó, Samsung còn đặc biệt quan tâm đến hoạt động
nghiên cứu – phát triển bởi chỉ có hàng công nghệ cao mới giúp cho hàng hóa
của Samsung không bị làm nhái và nhƣ vậy mới có thể thu lợi nhuận cao. Lãnh
đạo Samsung đƣa ra khẩu hiệu: “hoặc cách tân hoặc phá sản” và quyết định đầu
tƣ ồ ạt vào hoạt động nghiên cứu – phát triển, tăng số kỹ sƣ thiết kế từ 150
ngƣời lên 300 ngƣời chỉ riêng tại Seoul. Chiến lƣợc phát triển này của Samsung
nhận đƣợc 17 giải thƣởng IDEA danh giá do Công ty Thiết Kế Công Nghiệp Mỹ
trao tặng. Điện thoại di động của Samsung trở thành mặt hàng mà mọi ngƣời đều
ƣa chuộng vì chúng đẹp về kiểu dáng, vƣợt trội về công nghệ. Trong năm 2003,
Samsung đã tung ra 40 model điện thoại đời mới, trong khi đó Nokia chỉ tung ra
đƣợc 25 model. Thành công đó giúp Samsung gia nhập câu lạc bộ các tập đoàn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Footer Page 25 of 16.




×