Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Quản lý hoạt động tự học của lưu học sinh nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào tại việt nam (TT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (835.22 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
_____________________________________________________________

LÊ PHÖ THẮNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC
CỦA LƢU HỌC SINH NƢỚC CỘNG HÕA
DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TẠI VIỆT NAM

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 62. 14. 01. 14

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGHỆ AN - 2017


2

CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH
TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

Người hướng dẫn khoa học:

1- PGS.TS NGUYỄN BÁ MINH
2- PGS.TS NGÔ QUANG SƠN

Phản biện 1:

....................................................


....................................................

Phản biện 2:

....................................................
....................................................

Phản biện 3:

....................................................
....................................................

Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường
tại Trường Đại học Vinh
Vào hồi:

giờ

ngày

tháng

năm 2017

Có thể tìm hiểu Luận án tại:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam;
- Trung tâm Thông tin & Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại
học Vinh.



1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
HĐTH nói riêng và hoạt động học tập nói chung là đối tượng nghiên cứu của
nhiều ngành khoa học khác nhau: Tâm lý học đại cương; Tâm lý học dạy học; Lý
luận dạy học; Lý luận giáo dục và nhiều chuyên ngành khác. HĐTH có ý nghĩa hết
sức quan trọng đối với người học; là một trong những yếu tố quyết định chất lượng
và hiệu quả của hoạt động học tập ở người học. HĐTH của học sinh và sinh viên
được nhiều tác giả tập trung nghiên cứu. Chính vì vậy, thành quả khoa học về vấn đề
này rất đa dạng, phong phú; làm cơ sở cho các chuyên ngành khoa học khác có liên
quan có thể kế thừa và phát triển.
HĐTH của học sinh, sinh viên nói chung và LHS Lào nói riêng trong các nhà
trường ở Việt Nam chưa có được sự quan tâm đúng mức, các nhà trường chưa có các
biện pháp quản lý thực sự hiệu quả đối với hoạt động này. Những biện pháp quản lý
HĐTH của học sinh, sinh viên hiện nay đang tiến hành trong các nhà trường phần lớn
chỉ đạt tới mục đích là quản lý về mặt thời gian và con người; tác động quản lý của
nhà trường tới việc tự học của học sinh, sinh viên thường chỉ dừng ở mức độ tuyên
truyền kêu gọi, nhắc nhở. HĐTH của người học hầu như v n diễn ra một cách tự
phát, ít có sự quản lý, giám sát của giáo viên nên hiệu quả chưa cao. Đặc biệt, ở đối
tượng LHS Lào điều này càng biểu hiện rõ.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý hoạt động tự học
của lưu học sinh nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào tại Việt Nam” để nghiên
cứu với mong muốn sẽ có những đóng góp nhất định cho các cơ sở giáo dục, các nhà
trường trong việc đổi mới quản lý, nâng cao chất lượng đào tạo LHS Lào.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn đề uất các giải pháp quản lý
HĐTH của LHS Lào nhằm nâng cao chất lượng dạy và học LHS Lào tại Việt Nam.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu

Hoạt động học tập của LHS Lào.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý HĐTH của LHS Lào tại Việt Nam.
4. Giả thuyết khoa học
Chất lượng HĐTH, quản lý HĐTH của LHS Lào tại Việt Nam có thể được cải
thiện, nâng cao nếu đề uất và thực hiện có hiệu quả các giải pháp quản lý HĐTH của
LHS Lào dựa trên chức n ng quản lý và đặc điểm HĐTH của LHS Lào.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận quản lý HĐTH của LHS.
5.2. hảo sát thực trạng quản lý HĐTH của LHS Lào tại Việt Nam.
5.3. Đề uất các giải pháp quản lý HĐTH của LHS Lào tại Việt Nam.


2

5.4. Th m dò sự cần thiết, tính khả thi và thực nghiệm các giải pháp đề uất.
6. Phạm vi nghiên cứu đề tài
6.1. Đề tài nghiên cứu các lý luận, tổ chức khảo sát thực trạng và đề uất các
giải pháp quản lý HĐTH của LHS Lào dưới góc độ quản lý giáo dục với chủ thể quản
lý là Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Trưởng các phòng ban, cán bộ quản lý, giáo viên
giảng dạy LHS Lào; hách thể nghiên cứu là LHS Lào.
6.2. Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng HĐTH; thực trạng quản lý HĐTH
và thực nghiệm một số giải pháp quản lý HĐTH của LHS Lào tại Trường Hữu Nghị
T78 và Trường Hữu Nghị 80.
7. Quan điểm tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Quan điểm tiếp cận
Đề tài sử dụng các quan điểm tiếp cận sau đây: Tiếp cận hệ thống; tiếp cận
chức n ng quản lý; tiếp cận thực tiễn; tiếp cận phát triển và tiếp cận hoạt động
7.2. Phương pháp nghiên cứu
7.2.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận

Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin lý luận để ây dựng cơ sở
lý luận của đề tài.
7.2.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn để ây dựng cơ
sở thực tiễn của đề tài.
7.2.3. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng các công thức thống kê để ử lý số liệu thu được.
8. Những luận điểm cần bảo vệ
8.1. HĐTH có vai trò rất quan trọng trong các nhà trường. Trong bối cảnh phát
triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, thông tin truyền thông và kinh tế ã hội thì
vai trò của tự học càng được khẳng định. Quản lý HĐTH có ý nghĩa hết sức cần thiết,
góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động học tập của học sinh, sinh viên
nói chung và LHS Lào nói riêng.
8.2. HĐTH của LHS Lào tại Việt Nam dù đã có nhiều cố gắng song v n bộc lộ
những hạn chế, nhược điểm. Những hạn chế, nhược điểm đó chủ yếu thể hiện ở một
số mặt sau: Việc lập kế hoạch tự học của LHS chưa có hệ thống; cơ chế quản lý
HĐTH tại các cơ sở giáo dục làm nhiệm vụ đào tạo LHS Lào chưa chặt chẽ; điều
kiện cho HĐTH của LHS Lào chưa thật đảm bảo.
8.3. HĐTH của LHS Lào tại Việt Nam cần phải có sự quản lý chặt chẽ. Trong
bối cảnh hiện nay việc quản lý nhằm tập trung vào những điều chủ yếu: Nâng cao
nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên và LHS về sự cần thiết phải quản lý HĐTH;
ây dựng cơ chế quản lý HĐTH và mô hình tổ chức tự học phù hợp đối tượng LHS
Lào; ây dựng bộ tiêu chí để đánh giá hiệu quả quản lý HĐTH của LHS Lào; cung
ứng các điều kiện phục vụ cho HĐTH của LHS Lào.


3

9. Đóng góp của luận án
9.1. Về mặt lý luận

Đề tài đã hệ thống hóa, làm sáng tỏ và phát triển các vấn đề lý luận có liên
quan đến HĐTH và quản lý HĐTH của LHS Lào. Cụ thể, đó là tổng kết những vấn
đề khoa học có thể kế thừa của các tác giả đi trước; phân tích và làm rõ các chức n ng
và các vấn đề cơ bản của quản lý đối với HĐTH của LHS Lào; đi sâu, phân tích các
yếu tố ảnh hưởng đến HĐTH của LHS Lào.
9.2. Về mặt thực tiễn
(1) Luận án đã khảo sát và đánh giá được thực trạng công tác quản lý HĐTH
của LHS Lào tại Trường Hữu Nghị T78 và Trường Hữu Nghị 80; làm rõ các điểm
mạnh, yếu của công tác này cũng như dự báo những cơ hội và thách thức của công
tác quản lý HĐTH của LHS Lào.
(2) Luận án đã ây dựng và đề uất được các cơ chế quản lý HĐTH và mô
hình tổ chức tự học (Học ở nhà dân, đôi bạn cùng tiến, vui học Tiếng Việt) cho LHS
Lào; ây dựng và đề uất Bộ tiêu chí để đánh giá hiệu quả quản lý HĐTH của LHS
Lào tại Việt Nam.
(3) Luận án đã đề uất được 06 giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác
quản lý HĐTH của LHS Lào; trên cơ sở đó thực nghiệm một số giải pháp chủ yếu.
ết quả thực nghiệm cho thấy các giải pháp đề uất là rất cần thiết cho thực tiễn giáo
dục, có tính khả thi cao và đạt hiệu quả khi áp dụng vào thực tiễn.
10. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục Luận án được kết
cấu thành ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề quản lý hoạt động tự học của Lưu học sinh
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tự học của lưu học sinh nước Cộng
hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Chương 3: Các giải pháp quản lý hoạt động tự học của lưu học sinh nước Cộng
hòa Dân chủ Nhân dân Lào


4


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC
CỦA LƢU HỌC SINH
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài
1.1.1. Các nghiên cứu ngoài nước
1.1.1.1. Các nghiên cứu về hoạt động tự học
Có rất nhiều tác giả đã nghiên cứu về vấn đề tự học như: Heraclitus; Socrate;
Platon; ặc Tử; J. A. Komensky; Jan Jac Rousseau, N.A.Rubakin; Henri; Raja Roy
Singh… Các nhà giáo dục đã đi sâu nghiên cứu khoa học giáo dục cũng đã khẳng
định vai trò to lớn của HĐTH.
1.1.1.2. Các nghiên cứu về quản lý hoạt động tự học
Các tác giả nghiên cứu nhiều về quản lý HĐTH như: A.A. Goro ep ki;
R.Retzke; G.D.Sharma và Shakti R.Ahmed… các tác giả đánh giá quản lý HĐTH có
một ý nghĩa vô cùng cần thiết, đặc biệt tự học là yếu tố quyết định cho u hướng học
tập suốt đời của mỗi cá nhân trong ã hội hiện đại.
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước
1.1.2.1. Các nghiên cứu về hoạt động tự học
Trong các tác giả nghiên cứu về HĐTH ở trong nước chúng ta không thể
không nhắc tới Tư tưởng Hồ Chí inh về tự học: “Lấy tự học làm cốt, do thảo luận
và chỉ đạo giúp vào”. Ngoài ra ta có thể kể đến các tác giả như: Phạm V n Đồng,
Nguyễn ỳ và Nguyễn Cảnh Toàn, nhóm tác giả Nguyễn Thị Thu Huyền, Nguyễn
V n Hiến…
1.1.2.2. Các nghiên cứu về quản lý hoạt động tự học
Các công trình và đề tài khoa học tập trung nghiên cứu vấn đề này khá phong
phú về số lượng, đa dạng về loại hình và có nhiều giá trị học thuật cũng như tính khả
thi cao như: Đỗ hắc Thanh, Nguyễn Thị Bích Hạnh, Lê Trọng Dương, Đỗ Thị
Phương Thảo, Trần Bá hiêm… các tác giả nêu trên đã tập trung nghiên cứu những
vấn đề, những mặt, những nội dung khác nhau của công tác quản lý HĐTH trên đối
tượng sinh viên đại học.
1.1.3. Đánh giá chung

Những luận điểm có thể kế thừa: HĐTH của học sinh là một loại hoạt động;
HĐTH có vai trò quan trọng trong việc nâng cao kết quả học tập của học sinh; Công
tác quản lý HĐTH của học sinh là một nội dung của hoạt động quản lý của Hiệu
trưởng; Giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn có vai trò tác động trực tiếp đến
kết quả HĐTH của học sinh.
Những vấn đề còn chưa được đề cập nghiên cứu: Chưa tập trung nghiên cứu về
đối tượng là HĐTH của LHS nói chung và LHS Lào nói riêng; Các nghiên cứu chưa
đi sâu, làm rõ vai trò của giáo viên bộ môn; Chưa đề uất được mô hình tổ chức
HĐTH của LHS.


5

Những vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu giải quyết: Tập trung làm rõ
động cơ thúc đẩy HĐTH của LHS; đề uất mô hình tổ chức HĐTH của LHS; Phân
tích và đánh giá thực trạng tổ chức, quản lý HĐTH của LHS Lào tại một số cơ sở
giáo dục có đối tượng là LHS Lào.
1.2. Các khái niệm cơ bản
1.2.1. Lưu học sinh
Theo nghiên cứu, LHS là những công dân có quốc tịch nước ngoài đến học tập
và nghiên cứu tại Việt Nam
1.2.2. Hoạt động tự học
Theo nghiên cứu, tự học là quá trình tự giác, tích cực, độc lập chiếm lĩnh tri
thức, hình thành kỹ n ng kỹ ảo của chính bản thân người học.
HĐTH là hoạt động mang tính độc lập, cá nhân, đòi hỏi có ý thức tự giác cao,
có thái độ đúng, có tính mục đích, có mục tiêu rõ ràng, có hệ thống kỹ n ng tự học.
1.2.3. Quản lý hoạt động tự học
Quản lý HĐTH là những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của
chủ thể quản lý đến các khâu của quá trình tự học trong nhà trường nhằm hình thành
tính độc lập, chủ động, chủ thể hoạt động của người học, để giúp người học có

phương pháp học tập hiệu quả và hoàn thành nhiệm vụ học tập.
1.2.4. Giải pháp quản lý hoạt động tự học
Giải pháp được hiểu là cách làm, cách giải quyết một vấn đề một công việc nào
đó để đạt được kết quả tốt nhất theo chủ trương, phương hướng đã định.
Giải pháp quản lý HĐTH là những cách thức, cách giải quyết những vấn đề
của HĐTH mà chủ thể quản lý chịu trách nhiệm chủ đạo, tổ chức thực hiện để HĐTH
cả LHS đạt kết quả tốt nhất theo mục tiêu đào tạo.
1.3. Hoạt động tự học của lƣu học sinh
1.3.1. Ý nghĩa của hoạt động tự học đối với lưu học sinh
Tự học giúp cho LHS tự lực nắm vững tri thức, kỹ n ng, kỹ ảo về nghề
nghiệp tương lai; hình thành được những động cơ và n ng lực cần thiết để tự học suốt
đời; t ng khả n ng rèn luyện tính độc lập, sáng tạo, phát huy trí thông minh vì tự học
là quá trình mình tự đào sâu, suy nghĩ…
1.3.2. Động cơ, kỹ năng và thói quen tự học
1.3.2.1. Động cơ hoạt động tự học của lưu học sinh
Theo quan điểm Tâm lý học thì có hai loại động cơ tác động đến hoạt động nói
chung và HĐTH nói riêng là động cơ bên ngoài và động cơ bên trong. Các chủ thể
quản lý HĐTH phải thúc đẩy hình thành cả hai loại động cơ này nhằm bồi dưỡng tinh
thần tự học của LHS.
1.3.2.2. Kỹ năng tự học của lưu học sinh
Quan niệm thứ nhất là nhìn nhận kỹ n ng tự học trên phương diện giải quyết
vấn đề và thứ hai thì nhìn nhận kỹ n ng tự học dưới góc độ quản lý.
1.3.2.3. Thói quen tự học của lưu học sinh
Việc hình thành thói quen tự học cho LHS là một trong những nhiệm vụ trọng
tâm của lãnh đạo, đội ngũ cán bộ, giáo viên. Thói quen tự học là điều kiện có tính
chất quyết định đến kết quả học tập của học sinh.


6


Tóm lại, các chủ thể quản lý HĐTH cần thúc đầy hình thành động cơ tự học,
kỹ n ng tự học và thói quen tự học ở LHS Lào, dần dần hình thành v n hóa tự học
của học sinh nói chung và LHS nói riêng.
1.3.3. Các điều kiện thực hiện hoạt động tự học của Lưu học sinh
1.3.3.1. Các điều kiện chủ quan và khách quan
Điều kiện có tính chất chủ quan: Nhận thức của LHS về HĐTH; Thái độ học
tập và thái độ tự học của LHS; Những kỹ n ng tự học của LHS; Động cơ, thói quen
tự học của LHS…
Điều kiện có tính chất khách quan: Quá trình tổ chức HĐTH cho LHS của nhà
trường; hả n ng lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức, điều hành của lãnh đạo nhà trường và
lãnh đạo của các bộ phận trong nhà trường; Trình độ, n ng lực của đội ngũ giáo viên
và chuyên viên trong nhà trường…
1.3.3.2. Thời gian thực hiện hoạt động tự học của lưu học sinh
Thời gian thực hiện HĐTH của LHS được hiểu là thời lượng mà LHS dành cho
HĐTH ngoài thời gian học tập chính khóa. Đặc thù của thời gian thực hiện HĐTH
của LHS là không có sự quản lý, hướng d n trực tiếp của giáo viên; chủ yếu được
LHS thực hiện một cách chủ động và tự giác.
1.3.4. Nội dung, phương pháp và hình thức tự học của lưu học sinh
1.3.4.1. Nội dung tự học của lưu học sinh
Nội dung tự học, về bản chất là những vấn đề mà người học tự lập kế hoạch
học tập, tự tổ chức triển khai hoạt động học tập đối với những vấn đề đó. Nội dung tự
học được ây dựng qua hai giai đoạn.
Giai đoạn 1: LHS cần lĩnh hội được những kiến thức mới, những bài học trên
lớp cũng như trong cuộc sống (Tích lũy lý thuyết, lý luận…)
Giai đoạn 2: LHS cần vận dụng được các kiến thức đã học, đã tích lũy... thông
qua việc hoàn thành tốt các bài tập về nhà để có cơ sở tiếp thu các kiến thức mới.
Hai giai đoạn này sẽ tạo thành một vòng tuần hoàn khép kín, giúp LHS không
ngừng tiếp thu và vận dụng các kiến thức được học. Nội dung tự học của LHS có thể
được ây dựng dựa trên sự hướng d n của giáo viên hoặc LHS tự ây dựng.
1.3.4.2. Phương pháp tự học của lưu học sinh

Phương pháp tự học là những cách thức, con đường mà LHS lựa chọn và thực
hiện để giải quyết và chiếm lĩnh các nội dung tự học để hoàn thành mục đích và
nhiệm vụ tự học.
1.3.4.3. nh thức tự học của lưu học sinh
Hình thức tự học có thể diễn ra ở các mức: tự học theo sách mà không có sự
hướng d n của thầy; tự học có thầy ở a hướng d n; tự học có sách, có thầy giáp mặt
một số tiết trong ngày, sau đó sinh viên về nhà tự học dưới sự hướng d n gián tiếp
của giáo viên
1.3.5. Đánh giá kết quả hoạt động tự học của lưu học sinh
Việc đánh giá kết quả HĐTH có ý nghĩa rất quan trọng đối với bản thân lưu
học sinh. Nó đòi hỏi, bản thân LHS sẽ phải tự đánh giá chính ác về toàn bộ HĐTH
mà chính họ là chủ thể.


7

1.3.6. Những đặc điểm về hoạt động tự học của lưu học sinh nước Cộng hòa
Dân chủ Nhân dân Lào
ột số đặc điểm tâm lý, v n hóa và phong tục tập quán của lưu học sinh Lào.
ột số đặc điểm về hoạt động tự học của lưu học sinh nước Cộng hòa Dân chủ Nhân
dân Lào được luận án đề cập.
1.4. Quản lý hoạt động tự học của lƣu học sinh
1.4.1. Sự c n thiết phải quản lý hoạt động tự học của lưu học sinh
Quản lý HĐTH của LHS là cần thiết vì: LHS chỉ hoàn thành nhiệm vụ học tập
khi và chỉ khi thực hiện tốt HĐTH của bản thân; là một chức n ng quản lý quan trọng
của giáo dục LHS; thúc đẩy học tập chính khóa của LHS; tạo nên những hiệu ứng
tích cực đối với một loạt các hoạt động khác của nhà trường.
1.4.2. Mục tiêu quản lý hoạt động tự học của lưu học sinh
ục tiêu cao nhất của quản lý HĐTH của sinh viên nói chung, lưu học sinh nói
riêng là đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.

1.4.3. Nội dung quản lý hoạt động tự học của lưu học sinh
Nội dung quản lý HĐTH của LHS bao gồm các vấn đề sau: Lập kế hoạch
cho hoạt động tự học của lưu học sinh; Tổ chức hoạt động tự học của lưu học sinh;
Chỉ đạo hoạt động tự học của lưu học sinh; Kiểm tra, đánh giá quản lý hoạt động
tự học của lưu học sinh; Quản lý các điều kiện đảm bảo cho hoạt động tự học của
lưu học sinh
1.4.4. Chủ thể quản lý hoạt động tự học của lưu học sinh
Công tác quản lý HĐTH cho LHS trong các trường có chức n ng, đào tạo LHS
được tổ chức, thực hiện do các chủ thể quản lý cụ thể sau đây: Hiệu trưởng; Các đơn
vị chức n ng liên quan; Giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn; Các tổ chức trong
nhà trường; Lưu học sinh
1.4.5. Các yếu tố ảnh hư ng đến quản lý hoạt động tự học của lưu học sinh
Các yếu tố chủ quan: Hệ thống các v n bản quản lý hoạt động tự học của lưu
học sinh; Hệ thống cơ sở vật chất phục vụ hoạt động tự học của lưu học sinh; N ng
lực của đội ngũ tham gia quản lý hoạt động tự học của lưu học sinh; Công tác phối
hợp giữa các đơn vị trong quản lý hoạt động tự học của lưu học sinh.
Các yếu tố khách quan: Yếu tố môi trường v n hóa - ã hội; Yếu tố khoa học công nghệ.


8

Chƣơng 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA LƢU HỌC SINH
NƢỚC CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
2.1. Khái quát khảo sát thực trạng
2.1.1. Mục đích khảo sát
Khảo sát nghiên cứu thực trạng nhằm đánh giá chính xác và khách quan thực
trạng HĐTH và thực trạng quản lý HĐTH của LHS Lào từ đó tìm ra được định
hướng của công tác quản lý cho HĐTH của LHS Lào.
2.1.2. Nội dung khảo sát thực trạng

Việc tổ chức khảo sát nghiên cứu thực trạng bao gồm các nội dung sau đây:
hảo sát thực trạng HĐTH của LHS Lào; thực trạng quản lý HĐTH của LHS Lào…
2.1.3. Đối tượng khảo sát
Đối tượng khảo sát của đề tài gồm: Các cán bộ thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Đại sứ quán Lào; Ban Giám hiệu, cán bộ, giáo viên và LHS của Trường Hữu Nghị
T78 và Trường Hữu Nghị 80.
2.1.4. Địa bàn khảo sát
Việc tổ chức nghiên cứu được triển khai tại các địa điểm sau: Trường Hữu
Nghị T78; Trường Hữu Nghị 80.
2.1.5. Phương pháp khảo sát
Việc điều tra, nghiên cứu thực trạng được tiến hành thông qua nhiều phương
pháp khác nhau, bao gồm: Điều tra bằng phiếu Anket; Trao đổi và phỏng vấn với các
đối tượng điều tra; Quan sát thực tế.
2.1.6. Đánh giá kết quả khảo sát
Các phiếu điều tra, các ý kiến của đối tượng khảo sát và các tài liệu liên quan
được tập hợp lại theo phương pháp thống kê. Trong quá trình khảo sát, để đưa ra
những nhận ét có c n cứ, đề tài sử dụng các thang đánh giá.
2.1.7. Cách thức xử lý dữ liệu khảo sát
Sau khi thu thập dữ liệu từ các phiếu thô, ở các mức độ khác nhau của từng
tiêu chí, sử dụng phương pháp thống kê toán học và phần mềm icrosoft Office
E cel để tính trị số trung bình và ếp thứ bậc từng tiêu chí, từ đó phân tích và rút ra
các kết luận về thực trạng. Công thức tính trị số trung bình ( em ở mục 3.4.2.1).
2.1.8. Thời gian khảo sát
Tất cả các ý kiến, phiếu điều tra được gửi tới các đối tượng khảo sát từ đầu học
kỳ 1, n m học 2014-2015 và thu hồi các ý kiến, phiếu điều tra trong tháng 10/2015.
2.2. Kết quả khảo sát
2.2.1. Thực trạng đào tạo lưu học sinh nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân
Lào trong các nhà trường Việt Nam
2.2.1.1. Tổng quan về hoạt động đào tạo lưu học sinh nước Cộng hòa Dân chủ
Nhân dân Lào

Đào tạo LHS Lào có một số nét đặc trưng sau:


9

Giai đoạn 1: Tại các trường Hữu Nghị T78 và Hữu Nghị 80... Với mục đích:
Bổ sung kiến thức, kỹ n ng, đặc biệt là đào tạo Tiếng Việt. Đối tượng của giai đoạn
này chủ yếu là các học sinh đã tốt nghiệp bậc THPT của Lào.
Giai đoạn 2: Tại các trường đại học, cao đẳng của Việt Nam. Với mục đích:
Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho các lĩnh vực mà đất nước Lào đặt hàng.
2.2.1.2. nh thức đào tạo và số lượng lưu học sinh nước Cộng hòa Dân chủ
Nhân dân Lào tại Việt Nam
Hiện nay LHS Lào được đào tạo tại Việt Nam theo hai hình thức: Đào tạo ngắn
hạn (18,48%) và hệ dài hạn gồm nghiên cứu sinh, thạc sĩ, đại học, cao đẳng và dự bị
Tiếng Việt (81,52%). Tổng số LHS Lào theo học tại Việt Nam, n m học 2014 - 2015
là 9.295 LHS.
2.2.1.3. Kết quả đào tạo và chất lượng đào tạo lưu học sinh nước Cộng hòa
Dân chủ Nhân dân Lào
Thành công: công tác đào tạo LHS Lào ngày càng được t ng cường về số lượng,
cải thiện về chất lượng; Chất lượng học tập của LHS Lào theo diện Hiệp định có
chuyển biến rõ rệt, kết quả đào tạo được đánh giá gần bằng các học sinh Việt Nam;
Tồn tại: Đa số LHS Lào có kết quả học tập chỉ đạt trình độ trung bình; công tác
quản lý, việc sắp ếp ngành nghề đào tạo không phù hợp với nhu cầu phát triển kinh
tế- ã hội của Lào; các cơ sở đào tạo chưa có sự phối hợp chặt chẽ trong tổ chức thực
hiện các quy chế và Nghị định thư hợp tác đào tạo đã ký kết; trình độ tiếng Việt quá
yếu; chương trình giảng dạy tiếng Việt chậm được cải tiến; LHS Lào chưa có đủ tài
liệu, từ điển Việt-Lào, Lào-Việt để phục vụ cho học tập và nghiên cứu.
2.2.2. Thực trạng hoạt động tự học của lưu học sinh nước Cộng hòa Dân
chủ Nhân dân Lào
Thời gian tự học: Đa số LHS Lào dành thời gian tự học từ 4 - 5h/ngày

Động cơ tự học của LHS Lào: Chủ yếu tập trung vào việc hoàn thành nhiệm vụ
học tập ở lớp hoặc học để lập thân, lập nghiệp.
ỹ n ng tự học của LHS Lào: LHS Lào đã dần hình thành các kỹ n ng giải bài
tập nhận thức, tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập của bản thân.
Nội dung tự học của LHS Lào: Tập trung vào học những kiến thức mà thầy, cô
đã giảng dạy trên lớp; học lại những bài tập, thí nghiệm đã được học trên lớp; học
những kiến thức để chuẩn bị cho bài học mới.
Phương pháp tự học của LHS Lào: LHS Lào sử dụng các phương pháp đơn
giản như: Học nguyên v n bài giảng; Đọc các bài giảng ngay sau khi học; Học theo ý
cơ bản, trọng tâm…
Hình thức tự học của LHS Lào: LHS Lào mới chỉ tập trung học độc lập cá
nhân; hoạt động ngoại khóa mà chưa tập trung vào các hình thức như học nhóm, tổ
chức thảo luận, seminar…


10

Kết quả tự học của LHS Lào: Đa số LHS tự đánh giá kết quả tự học của bản
thân ở mức độ khá; cán bộ, giáo viên đánh giá kết quả tự học của LHS Lào chỉ ở mức
độ trung bình.
2.2.3. Thực trạng quản lý hoạt động tự học của lưu học sinh nước Cộng hòa
Dân chủ Nhân dân Lào
2.2.3.1. Thực trạng quản lý lập kế hoạch cho hoạt động tự học của lưu học
sinh nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
ảng 2.16. Kết quả đánh giá c ng tác quản lý lập kế hoạch cho ĐT của L Lào
Các mức độ
TT
Các tiêu chí
Tốt
Khá

Trung bình
Yếu
Đảm bảo đúng mục tiêu, chương 4/217 115/217
98/217
0/217
1 trình và nội dung tự học của LHS
0%
1,84% 53,00%
45,16%
Lào
87/217
2/217
Có sự thống nhất giữa các đơn vị 6/217 122/217
2
liên quan
2,76% 56,22%
40,09%
0,92%
70/217
9/217
Đảm bảo tính khả thi, kịp thời và 5/217 133/217
3
khoa học
2,3% 61,29%
32,26%
4,15%
119/217
7/217
Đảm bảo các điều kiện phục vụ cho 10/217 81/217
4

HĐTH của LHS Lào
4,6% 37,33%
54,83%
3,23%
Lập kế hoạch tổ chức giáo dục, tác 11/217 85/217
102/217
19/217
5 động đến động cơ, kỹ n ng và thói
5,07% 39,17%
47,00%
8,75%
quen tự học của LHS Lào
Kết quả bảng trên cho thấy: Đa số các tiêu chí để đánh giá thực trạng quản lý
lập kế hoạch cho HĐTH của LHS Lào đều được ác định ở mức độ khá.
2.2.3.2. Thực trạng quản lý việc tổ chức hoạt động tự học của lưu học sinh
nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
ảng 2.17. Kết quả đánh giá c ng tác quản lý việc tổ chức ĐT của L Lào
Các mức độ
TT
Các tiêu chí
Tốt
Khá
Trung bình
Yếu
1

Huy động được các bộ phận, đội
ngũ cán bộ giáo viên tham gia

2


Phát huy tính chủ động, tích cực
và sáng tạo của lưu học sinh

3

Ban hành các v n bản quản lý tổ
chức HĐTH cho LHS Lào

3/217

84/217

105/217

25/217

1,38%

38,71%

48,38%

11,52%

1/217

78/217

117/217


21/217

0,46%

35,94%

53,92%

9,68%

2/217

132/217

79/217

4/217

0,92%

60,83%

36,40

1,84%

Cả 3 tiêu chí để đánh giá thực trạng quản lý việc tổ chức HĐTH của LHS Lào
được đánh giá ở mức độ khá hoặc trung bình kết quả này trùng khớp với kết quả khảo
sát về công tác quản lý việc tổ chức HĐTH của LHS Lào. Tiêu chí ban hành các v n

bản quản lý tổ chức HĐTH cho LHS Lào được đánh giá tốt hơn.


11

2.2.3.3. Thực trạng quản lý việc chỉ đạo hoạt động tự học của lưu học sinh
nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
ảng 2.18. Kết quả đánh giá thực trạng quản lý chỉ đạo ĐT của L Lào
Các mức độ
TT
Các tiêu chí
Tốt
Khá Trung bình Yếu
6/217 120/217 81/217
10/217
1 Đảm bảo tính kịp thời
2/76% 55,23% 37,33%
4,61%
5/217 111/217 91/217
10/217
2 Đảm bảo tính hiệu quả và sát thực tế
2,3% 51,15% 41,93%
4,61%
5/217 81/217
71/217
60/217
Có sự phối hợp với các đơn vị bên ngoài
3 liên quan đến quản lý HĐTH của LHS Lào
2,3% 37,33% 32,72% 27,65%
9/217

tác chỉ đạo gắn với công tác thi đua 2/217 152/217 54/217
4 Công
khen thưởng
0,92% 70,05% 24,88%
4,15%
Kết quả bảng 2.18 cho thấy: Có 3/4 tiêu chí đánh giá thực trạng quản lý việc
chỉ đạo HĐTH của LHS Lào được đánh giá ở mức độ khá là đảm bảo tình kịp thời,
hiệu quả, sát thực tế; công tác chỉ đạo gắn với công tác thi đua khen thưởng. Tuy
nhiên, công tác chỉ đạo phối hợp với các đơn vị bên ngoài chưa được đánh giá cao và
có nhiều ý kiến khác nhau.
2.2.3.4. Thực trạng quản lý c ng tác ki m tra, đánh giá hoạt động tự học của
lưu học sinh nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Bảng 2.19. Kết quả khảo sát thực trạng công tác ki m tra, đánh giá ĐT của LHS Lào
Các mức độ
TT
Các tiêu chí
Tốt
Khá
Trung bình
Yếu
11/217 105/217
89/217
12/217
Đảm
bảo
tính
chính
xác,
khách
1

quan và minh bạch
5,1% 48,38%
41,01%
5,53%
101/217
6/217
bảo tính thường uyên, liên 13/217 97/217
2 Đảm
tục và đột uất
6,0% 44,70%
46,54%
2,76%
70/217
13/217
Đảm bảo tính toàn diện trong nội 10/217 124/217
3 dung kiểm tra, giám sát
4,6% 57,14%
32,26%
5,99%
iểm tra, giám sát hoạt động tổ
9/217
82/217
112/217
14/217
4 chức giáo dục động cơ, kỹ n ng và
4,15% 37,79%
51,61%
6,45%
thói quen tự học
Kết quả trên cho thấy: có 2 tiêu chí được người điều tra đánh giá ở mức độ khá

là đảm bảo tính chính xác khách quan, minh bạch; đảm bảo tính toàn diện trong nội
dung kiểm tra, giám sát và có hai tiêu chí đánh giá ở mức độ trung bình là đảm bảo
tính thường xuyên, liên tục và đảm bảo thúc đầy động cơ, kỹ n ng và thói quen tự
học của LHS Lào.
2.2.3.5. Thực trạng chung về quản lý hoạt động tự học của lưu học sinh nước
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Công tác quản lý HĐTH của LHS Lào ở các nhà trường hiện nay được đánh
giá tập trung ở mức độ giữa khá và trung bình; một số người được hỏi đánh giá ở
mức độ rất tốt; không có người được hỏi đánh giá ở mức độ yếu kém.
2.2.3.6. Thực trạng vai trò của các chủ th quản lý hoạt động tự học của lưu
học sinh Lào
Phân tích kết quả cho thấy có hai chiều hướng đánh giá: những người được
điều tra đánh giá vai trò của giáo viên bộ môn trong việc quản lý là rất quan trọng, có


12

vai trò lớn nhất so với các chủ thể quản lý còn lại và những người được hỏi cho rằng:
Hiệu trưởng có vai trò ảnh hưởng mờ nhạt nhất và kết quả điều tra này cũng là hợp lý
vì Hiệu trưởng quản lý HĐTH của LHS một cách gián tiếp, chỉ đạo HĐTH của LHS
thông qua các đơn vị và cá nhân có chức n ng tham mưu, giúp việc. Do đó, ít người
thấy được vai trò ảnh hưởng của Hiệu trưởng đối với kết quả và chất lượng HĐTH
của các em.
2.2.3.7. Thực trạng huy động các điều kiện và nguồn lực đảm bảo cho hoạt
động tự học cho lưu học sinh Lào
Đa số những người được hỏi đánh giá việc huy động các nguồn lực và điều
kiện cho công tác tổ chức và quản lý HĐTH đối với LHS Lào ở các trường hiện nay
ở mức độ khá.
2.2.3.8. Thực trạng chất lượng và hiệu quả của quản lý hoạt động tự học đối
với lưu học sinh Lào

Đa số những người được hỏi đánh giá chất lượng và kết quả của công tác quản
lý HĐTH của LHS Lào ở mức độ khá.
2.2.4. Thực trạng các yếu tố ảnh hư ng đến quản lý hoạt động tự học của
lưu học sinh nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Bảng 2.24. Kết quả khảo sát về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới công tác quản
lý ĐT của LHS Lào
Mức độ
TT
Yếu tố ảnh hƣởng
Rất ảnh
Ảnh
Ít ảnh Không ảnh
hư ng
hư ng
hư ng
hư ng
196/217
21/217
0/217
0/217
1 Hệ thống v n bản quản lý
90,32%
9,68%
0%
0%
25/217
0/217
0/217
Hệ thống cơ sở vật chất và phương 192/217
2 tiện dạy và học

88,48% 11,52%
0%
0%
180/217
32/217
5/217
0/217
3 Yếu tố môi trường v n hóa - ã hội
82,95% 14,75% 2,30%
0%
163/217
36/217
18/217
0/217
4 Yếu tố khoa học công nghệ
75,11% 16,60% 8,29%
0%
29/217
30/217
0/217
N ng lực của đội ngũ cán bộ quản 158/217
5 lý HĐTH của LHS Lào
72,81% 13,36% 13,82%
0%
56/217
86/217
75/217
0/217
Công
tác

phối
hợp
giữa
các
đơn
vị
6
trong quản lý HĐTH của LHS Lào 25,81% 39,63% 34,56%
0%
Phân tích bảng số liệu trên cho thấy: Các yếu tố ảnh hưởng nhất đến công tác
quản lý HĐTH của LHS Lào là hệ thống v n bản quản lý; hệ thống cơ sở vật chất;
yếu tố môi trường v n hóa - xã hội; yếu tố khoa học công nghệ… Tuy nhiên yếu tố
phối hợp giữa các đơn vị trong quản lý thì chưa được đánh giá cao.
2.3. Đánh giá thực trạng
Để đánh giá khách quan thực trạng quản lý HĐTH của LHS Lào; làm cơ sở
cho việc đề uất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý HĐTH của LHS Lào có
tính khả thi cao, chúng tôi sử dụng mô hình phân tích SWOT.


13

Chƣơng 3
CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA LƢU HỌC SINH
NƢỚC CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
3.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp
Các nguyên tắc đề uất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý HĐTH của
LHS Lào bao gồm: Bảo đảm tính mục tiêu; Bảo đảm tính hệ thống; Bảo đảm tính
thực tiễn; Bảo đảm tính khả thi và hiệu quả
3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động tự học của lƣu học
sinh nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

3.2.1. Tổ chức quán triệt t m quan trọng của quản lý hoạt động tự học đối
với lưu học sinh nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào cho mọi lực lượng có
trách nhiệm với đào tạo
3.2.1.1. Mục tiêu
Giải pháp này nhằm làm cho cán bộ, giảng viên và học viên phải có nhận thức
đúng đắn và đầy đủ về vai trò, sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả quản lý HĐTH của
LHS Lào.
3.2.1.2. Nội dung
Giao nhiệm vụ quản lý HĐTH của LHS Lào cho tất cả các cán bộ, giáo viên
của nhà trường. Trên cơ sở phân công nhiệm vụ cụ thể, nhà trường đưa vào nội dung
trong công tác thi đua khen thưởng nội dung: Hướng d n và quản lý HĐTH của LHS
Lào. Chỉ khi gắn vào thi đua, khen thưởng và đánh giá cán bộ giáo viên thì hoạt động
này mới được chú trọng, triển khai nghiêm túc. Việc nâng cao nhận thức cũng được
thể hiện qua việc ác định nhiệm vụ quản lý của Hiệu trưởng và các cán bộ quản lý
của nhà trường.
3.2.1.3. Cách thức thực hiện
- Tổ chức nghiên cứu, thảo luận trong cán bộ, giáo viên về việc phát huy vai
trò của mình trong quản lý HĐTH của LHS Lào.
- Xác định quyền hạn và trách nhiệm của cán bộ, giáo viên trong quản lý
HĐTH của LHS Lào.
- Khắc phục những nhận thức chưa đúng đắn, chưa đầy đủ về vai trò của cán
bộ, giáo viên trong quản lý HĐTH của LHS Lào.
3.2.1.4. Điều kiện thực hiện
Để triển khai giải pháp cần các điều kiện: Lãnh đạo nhà trường phải có nhận
thức đúng đắn về vị trí, vai trò, ý nghĩa, nội dung và phương pháp đối với nhiệm vụ
nâng cao hiệu quả quản lý HĐTH của LHS; Áp dụng các phương pháp, cách thức để
động viên, khích lệ đội ngũ cán bộ, giảng viên; Tạo ra những cơ hội thuận lợi, môi
trường thân thiện; Xây dựng cơ chế để kiểm tra, đánh giá và giám sát.



14

3.2.2. Kế hoạch hóa hoạt động tự học của lưu học sinh nước Cộng hòa Dân
chủ Nhân dân Lào
3.2.2.1. Mục tiêu
Giải pháp này nhằm mục tiêu tổ chức, quản lý hoạt động tự học của LHS Lào
theo một kế hoạch có tính khoa học, kịp thời, khả thi trong thực tiễn đào tạo LHS Lào.
3.2.2.2. Nội dung
Nội dung giải pháp gồm: Xác định đầy đủ các hoạt động cụ thể trong hoạt
động tự học của LHS Lào; Tham khảo và lấy ý kiến đóng góp từ các bộ phận, đơn vị,
cán bộ, giáo viên; Kịp thời điều chỉnh kế hoạch hoạt động tự học khi có sự thay đổi
đột uất, bất ngờ.
3.2.2.3. Cách thức thực hiện:
- Xác định rõ các yêu cầu đối với kế hoạch HĐTH của LHS Lào.
- Tổ chức ây dựng kế hoạch HĐTH của LHS Lào
- Khai thác và huy động các nguồn lực để thực hiện kế hoạch HĐTH cho
LHS Lào
3.2.2.4. Điều kiện thực hiện
Điều kiện thực hiện giải pháp: kế hoạch hóa HĐTH phải c n cứ trên kế hoạch
chung; thống nhất và góp phần thực hiện kế hoạch giáo dục và học tập và các hoạt
động khác của nhà trường; chú ý đến các đặc điểm về nhận thức, tâm sinh lý, v n hóa
và phong tục tập quán của LHS Lào; tính toán đến các phương án dự phòng cho
những thay đổi có tính chất đột ngột và bất ngờ.
3.2.3. ây dựng cơ chế tổ chức hoạt động tự học cho lưu học sinh nước
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
3.2.3.1. Mục tiêu
Việc áp dụng những mô hình và cơ chế quản lý sẽ làm cho hoạt động tự học
của LHS Lào được tổ chức theo những cách thức mới, đem lại hiệu quả cao hơn.
3.2.3.2. Nội dung
- Cơ chế quản lý HĐTH của LHS Lào tại các cơ sở

- Xây dựng mô hình tự học của LHS Lào: ô hình đôi bạn cùng tiến; Học ở
nhà dân (Homestay); Câu lạc bộ Vui học tiếng Việt.
3.2.3.3. Cách thức thực hiện
- Các trường cần tổ chức học tập và rút kinh nghiệm các mô hình tự học của
LHS Lào.
- Thường uyên tổ chức khảo sát, nắm bắt thông tin từ các đơn vị liên quan và
LHS Lào về hiệu quả các mô hình tự học.
- Liên tục điều chỉnh các mô hình tự học theo nhu cầu thực tế của ã hội và yêu
cầu giáo dục - đào tạo LHS Lào tại Việt Nam.
3.2.3.4. Điều kiện thực hiện
Điều kiện thực hiện giải pháp: Xây dựng cơ chế, mô hình mới phải đảm bảo
tính tiến bộ, hạn chế được các tồn tại của cơ chế và mô hình cũ; cải tiến phải tiến


15

hành trên cơ sở thực nghiệm; tránh chồng chéo trong sơ đồ, mô hình mới; tạo ra một
môi trường bồi dưỡng kinh nghiệm cho cán bộ, giáo viên khi tham gia vào mô hình
tự học của LHS Lào; có sự phối hợp với các chuyên gia, nhà khoa học…
3.2.4. Tăng cường chỉ đạo hoạt động tự học của lưu học sinh nước Cộng
hòa Dân chủ Nhân dân Lào
3.2.4.1. Mục đích
Đổi mới quản lý HĐTH của LHS Lào thể hiện qua việc đổi mới nội dung,
phương pháp và hình thức tự học.
3.2.4.2. Nội dung
- T ng cường chỉ đạo công tác lập kế hoạch cho HĐTH của LHS Lào
- T ng cường chỉ đạo công tác tổ chức HĐTH của LHS Lào
- T ng cường chỉ đạo công tác kiểm tra, đánh giá HĐTH của LHS Lào thông
qua đánh giá các nội dung: Nội dung tự học, phương pháp tự học, hình thức tự học…
3.2.4.3. Cách thức thực hiện

- Phát huy tốt vai trò của lãnh đạo nhà trường, hội đồng khoa học cấp trường
và cấp khoa trong hoạt động cải tiến nội dung, chương trình giảng dạy, phương pháp
và hình thức tự học cho LHS Lào.
- Chỉ đạo các phòng ban, bộ môn, tổ chuyên môn đ ng ký, hình thành các
nhóm đề tài nghiên cứu đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức cho HĐTH của
LHS Lào.
- Tổ chức cho cán bộ, giáo viên đi thực tế, học hỏi kinh nghiệm quản lý HĐTH
của LHS Lào, công tác ây dựng nội dung, phương pháp và hình thức cho HĐTH của
LHS Lào tại các đơn vị thành công trong công tác này.
- Hiệu trưởng thường uyên chỉ đạo tổ chức đánh giá, kiểm tra các công tác
quản lý HĐTH của LHS Lào thông qua: iểm tra việc đổi mới nội dung, phương pháp
và hình thức tự học. Đánh giá hiệu quả của quá trình đổi mới sau thời gian áp dụng.
3.2.4.4. Điều kiện thực hiện
Để thực hiện được giải pháp cần: đảm bảo sự nhận thức đúng đắn về sự cần
thiết đổi mới trong công tác quản lý HĐTH của LHS Lào theo hướng gắn liền với các
chức n ng và nội dung quản lý HĐTH của LHS Lào; đảm bảo tính hệ thống trong
quá trình thực hiện giải pháp cần có sự thống nhất với các nội dung; đảm bảo về mặt
thời gian; đảm bảo tính hiệu quả và sát với thực tế quản lý HĐTH của LHS Lào tại
các cơ sở đào tạo có LHS Lào theo học hiện nay.
3.2.5. ây dựng Bộ tiêu chí để đánh giá hiệu quả quản lý hoạt động tự học
của lưu học sinh nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
3.2.5.1. Mục đích
Việc ây dựng bộ tiêu chí này nhằm đánh giá chính ác, khách quan và toàn diện
về hiệu quả quản lý HĐTH của LHS Lào; chỉ ra những mặt mạnh, hạn chế trong quản lý
HĐTH của LHS Lào.
3.2.5.2. Nội dung
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng và các lý luận liên quan đến quản lý HĐTH
của LHS Lào tại Việt Nam, đề tài ây dựng Bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý



16

HĐTH của LHS Lào. Bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý HĐTH của LHS Lào
tổng cộng có 5 tiêu chuẩn với 12 tiêu chí và 32 chỉ số.
3.2.5.3. Cách thức thực hiện
Chuẩn bị thu thập dữ liệu và minh chứng  Thu thập dữ liệu và minh chứng
 Tiến hành chấm điểm theo thang điểm của Bộ tiêu chuẩn  Xử lý kết quả theo
quy định
3.2.5.4. Điều kiện thực hiện
Đ thực hiện giải pháp cần: đảm bảo về thời gian thực hiện; đảm bảo tính khoa
học; đảm bảo nhân lực và kinh phí thực hiện; đảm bảo điều kiện trang thiết bị, kỹ thuật.
3.2.6. Đảm bảo các điều kiện để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động tự học
của lưu học sinh nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
3.2.6.1. Mục tiêu
Giải pháp này nhằm tìm ra và đảm bảo các điều kiện giúp cho công tác quản lý
HĐTH của LHS Lào đạt hiệu quả cao.
3.2.6.2. Nội dung
Nội dung giải pháp gồm: phát triển cơ sở vật chất phục vụ hoạt động học tập
và HĐTH; Tạo ra môi trường tự học cho LHS Lào; Tạo ra môi trường học tập, thi
đua, cạnh tranh lành mạnh cho LHS Lào phấn đấu và rèn luyện; Tạo ra môi trường
sống và các mối quan hệ ã hội lành mạnh và thân thiện giúp người học yên tâm, hòa
nhập với cuộc sống; Chuẩn bị nguồn tài chính dồi dào cho công tác quản lý HĐTH
của LHS Lào; Thường uyên đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên của nhà
trường về mọi mặt.
3.2.6.3. Cách thức thực hiện
Các điều kiện có mối liên quan chặt chẽ với nhau, do đó khi tổ chức thực hiện
giải pháp này phải chú ý tính đồng bộ, nhất quán để các điều kiện tương hỗ và tạo
điều kiện cho nhau. Đồng thời, chủ thể quản lý phải ác định đúng vị trí, vai trò của
từng điều kiện để tổ chức thực hiện theo hướng lâu dài và bền vững, tránh cách nhìn
phiến diện, chủ quan, duy ý chí sẽ d n đến lệch lạc trong quá trình tổ chức thực hiện

hoặc quá tải, quá sức với “nội lực” của nhà trường.
3.2.6.4. Điều kiện thực hiện
Điều kiện thực hiện giải pháp: cần đảm bảo về thời gian; về trình độ, n ng lực
quản lý HĐTH cho LHS Lào; về cơ sở vật chất, trang thiết bị; về đội ngũ cán bộ, giáo
viên và sự tham gia của LHS.
3.3. Khảo sát sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất
3.3.1. Mục tiêu khảo sát
hảo sát nhằm đánh giá, ác định sự cần thiết và tính khả thi của 06 giải pháp
đã được đề uất.
3.3.2. Nội dung khảo sát
Nội dung khảo sát tập trung vào hai vấn đề chính:
Thứ nhất, các giải pháp được đề uất có thực sự cần thiết đối với việc quản lý
HĐTH của LHS Lào hiện nay không?


17

Thứ hai, trong điều kiện hiện tại, các giải pháp được đề uất có khả thi đối với
việc quản lý HĐTH của LHS Lào hiện nay không?
3.3.3. Phương pháp khảo sát
Trao đổi bằng bảng hỏi với 4 mức độ đánh giá:
- Rất cần thiết, cần thiết, ít cần thiết, không cần thiết.
- Rất khả thi, khả thi, ít khả thi, không khả thi.
3.3.4. Đối tượng khảo sát
Việc khảo sát được tiến hành với các đối tượng sau: Cán bộ quản lý giáo dục
của các Cơ quan quản lý nhà nước; Lãnh đạo và cán bộ quản lý của các Trường Hữu
Nghị T78 và Trường Hữu Nghị 80; Giáo viên và nhân viên của Trường Hữu nghị
T78 và Trường Hữu Nghị 80.
3.3.5. Kết quả khảo sát
Tính cần thiết: Đa số những người được hỏi đánh giá 06 giải pháp đã đề uất là

cần thiết và rất cần thiết. Trong đó, mức độ cần thiết là phổ biến, với lần lượt 06 giải
pháp là 94,93%; 93,55%; 96,77%; 94,47%; 92,63% và 91,70%. Chỉ có số ít người
được hỏi đánh giá ở mức độ ít cần thiết.
Tính khả thi: Đa số những người được hỏi đánh giá 06 giải pháp khả thi và rất
khả thi. Lần lượt 06 giải pháp là: 88,48%; 90,78%; 89,40%; 91,70%; 92,17%;
92,67%. ột bộ phận nhỏ những người được hỏi đánh giá các giải pháp ở mức độ ít
khả thi.
3.4. Thực nghiệm
3.4.1. Khái quát về thực nghiệm
3.4.1.1. Mục đích thực nghiệm
Việc thực nghiệm nhằm đánh giá, kiểm định tính khoa học, hiệu quả và khả thi
việc ây dựng mô hình quản lý hoạt động tự học của LHS Lào và cơ chế phối hợp
giữa các bộ phận, đơn vị trong nhà trường, đặc biệt là đội ngũ cán bộ giáo viên nói
chung và giáo viên bộ môn nói riêng.
3.4.1.2. Giả thuyết thực nghiệm
Trong bối cảnh hiện nay, có thể nâng cao hiệu quả quản lý HĐTH của LHS lào
nếu áp dụng giải pháp “ ây dựng cơ chế tổ chức hoạt động tự học cho lưu học sinh
nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân” trong luận án đã đề uất.
3.4.1.3. Đối tượng thực nghiệm
Đề tài tổ chức thực nghiệm tại Trường Hữu Nghị T78 và lựa chọn lớp Tiếng
Việt 4 làm lớp đối chứng; lớp Tiếng Việt 5 làm lớp thực nghiệm.
3.4.1.4. Nội dung giải pháp 3 và cách thức thực nghiệm
Thực nghiệm được tiến hành theo hình thức song song, trong đó tương ứng với
các lớp thực nghiệm, lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm là lớp được áp dụng mô hình
tự học theo nội dung và quy trình do chúng tôi đề uất, còn lớp đối chứng không
được áp dụng theo nội dung và quy trình này.
3.4.1.5. Tiêu chuẩn và thang đánh giá thực nghiệm
ết quả thực nghiệm được đánh giá dựa trên hai tiêu chí là định lượng (kết quả
học tập của LHS Lào sau khi áp dụng mô hình) và định tính (Sự hình thành tính chủ
động, sáng tạo, thói quen, kỹ n ng tự học…)



18

3.4.1.6. ử lý kết quả thực nghiệm
Xử lý kết quả thực nghiệm bằng phương pháp thống kê toán học, bằng phần
mềm ử lý số liệu và các nhận ét tổng quan về thái độ, ý thức, tính chủ động, sáng
tạo, thói quen và kỹ n ng của LHS Lào trong HĐTH. Số liệu thực nghiệm được tính
theo tỉ lệ % và theo các tham số sau:
Điểm trung bình cộng: X =
2
Phương sai:  =

1
N 1

Độ lệch tiêu chuẩn:



Hệ số biến thiên: T =

1
N

n

n x
i 1


n x  X 
n

i 1

i

i

i

2

i

2
= 


.100, hệ số T càng thấp thì mức độ ủng hộ của người
X

được hỏi về nội dung đó càng cao.
Trong đó: N là tổng số LHS lớp Đối chứng hoặc lớp Thực nghiệm; x i là điểm
số của LHS Lào và fi là tần số các mức độ (các điểm).
Các tham số t và F
n

i
Với: fi  N là tần suất; ni , X i : Số bài đánh giá đạt điểm tương ứng là

X i ; 0  X i  10, đặc trưng cho phổ phân bố điểm ở mỗi nhóm.
3.4.2. Phân tích kết quả thực nghiệm
3.4.2.1. Phân tích kết quả định lượng
Thứ nhất, đánh giá kết quả thực nghiệm thông qua điểm trung bình và độ lệch
chuẩn
(1) Lớp đối chứng
ảng 3.4. ảng đi m trung b nh và tần số lớp đối chứng Tiếng Việt 4
Điểm TB (xi)
Tần số (ri)
Điểm TB (xi)
Tần số (ri)
4.4
1
7.0
2
4.5
1
7.1
1
4.6
1
7.2
2
4.7
1
7.5
3
5.1
1
7.9

1
6.0
1
8.2
1
6.3
1
8.3
1
6.5
2
6.6
2
6.9
2
6.1
1
(Nguồn: Trường ữu Nghị T78)
Áp dụng công thức (*) ta được: X ĐC = 6,564


19

(2) Lớp thực nghiệm:
ảng 3.5. ảng đi m trung b nh và tần số lớp Thực nghiệm Tiếng Việt 5
Điểm TB (xi)

Tần suất (ri)

Điểm TB (xi)


Tần suất (ri)

5.2
5,5
5,7
6.0
6.1
6,4
6,5
6,7
6,8
6,9
7.2

1
1
2
1
2
1
1
1
1
1
1

7,5
7,6
7,7

7,8
7,9
8.2
8.3
8,5
8,6
8,7

1
1
1
2
1
1
2
2
1
1

(Nguồn: Trường ữu Nghị T78)
Áp dụng công thức (*) ta được: X TN = 7,162
ết quả cho thấy: X TN (7,162) > X ĐC (6,564)
Như vậy, các tác động thực nghiệm tại lớp Tiếng Việt 5 đã làm cho kết quả học
tập và rèn luyện của các LHS Lào t ng lên rõ rệt. Chứng tỏ các giải pháp đề uất là
khả thi và hiệu quả.
Từ kết quả tính điểm trung bình của 2 lớp Thực nghiệm và Đối chứng, tác giả
tính được độ lệch chuẩn theo công thức:
( xi  x ) 2 .ri
S 
n 1

Trong đó: S là độ lệch chuẩn; x là điểm trung bình m u; n là số LHS Lào theo
m u; i là giá trị của tại thời điểm i; ri là tần số của giá trị I
 STN = 1,087 và SĐC = 1,134
Như vậy, SĐC (1,134) > STN (1,087)
Để đánh giá sự khác biệt giữa lớp Đối chứng và lớp Thực nghiệm, tác giả áp
dụng công thức phép thử T-Student:
x1  x2
T
S12
S2
 2
N1  1 N 2  1
Trong đó: x 1 là trung bình m u của nhóm 1; x 2 là trung bình m u của nhóm
2; N1 là số lượng LHS của nhóm 1; N2 là số lượng LHS của nhóm 2; S1 là độ lệch
chuẩn của nhóm 1; S2 là độ lệch chuẩn của nhóm 2  T=1,883
Thứ hai, đánh giá kết quả thực nghiệm th ng qua tỷ lệ xếp loại học lực


20

Tác giả tổng hợp và ếp loại học lực các học viên theo: Giỏi (Từ 8,5 điểm trở
lên); há (Từ 7,0 điểm đến dưới 8,5 điểm); Trung bình (Từ 5,5 điểm đến dưới 7,0
điểm); Yếu (Từ 4,0 điểm đến dưới 5,5 điểm); ém (Dưới 4,0 điểm).
(1) Lớp Đối chứng
ảng 3.6. Tổng hợp kết quả xếp loại học tập Lớp Đối chứng Tiếng Việt 4
TT
Xếp loại
Tần số
Tỷ lệ (%)
1 Giỏi (Từ 8,5 trở lên)

0
0,00
2
há (Từ 7,0 đến dưới 8,5)
6
24,00
3 Trung bình (Từ 5,5 đến dưới 7,0)
15
60,00
4 Yếu (Từ 4,0 đến dưới 5,5)
4
16,00
5
ém (Dưới 4,0)
0
0,00
Tổng
25
100
(Nguồn: Trường ữu Nghị T78)
(2) Lớp Thực nghiệm Tiếng Việt 5.
ảng 3.7. Kết quả xếp loại học tập Lớp Thực nghiệm Tiếng Việt 5
TT
Xếp loại
Tần số
Tỷ lệ (%)
1 Giỏi (Từ 8,5 trở lên)
4
15,38
2

há (Từ 7,0 đến dưới 8,5)
9
34,62
3 Trung bình (Từ 5,5 đến dưới 7,0)
13
50,00
4 Yếu (Từ 4,0 đến dưới 5,5)
0
0,00
5
ém (Dưới 4,0)
0
0,00
Tổng
26
100
(Nguồn: Trường ữu Nghị T78)
(3) So sánh sự thay đổi sau khi áp dụng các giải pháp
Kém

0
0

Yếu

0

16
50


Trung bình
Khá

24

Giỏi

Lớp Đối chứng TV4

34.62

15.38

0
0

Lớp Thực nghiệm TV5

60

10

20

30

40

50


60

70

i u 3.1. ự thay đổi trong kết quả học tập sau khi áp dụng các giải pháp
ết quả phân tích các tham số , S, T và sự thay đổi kết quả học tập qua Biểu
3.1 cho phép tác giả khẳng định:


21

Một là, các giải pháp đưa ra vào thực nghiệm là khả thi và hiệu quả; làm cho
nhóm thực nghiệm có sự chuyển biến về nhận thức, hành vi và thái độ thể hiện cụ thể
bằng kết quả học tập và rèn luyện.
Hai là, với các giải pháp đưa vào thực nghiệm làm cho nhóm thực nghiệm và
đối chứng ngày càng có sự khác biệt. Tức là nếu tiếp tục áp dụng các giải pháp này sẽ
càng nâng cao kết quả học tập, rèn luyện của LHS Lào.
Ba là, các kết quả thực nghiệm có độ tin cậy cao (thể hiện qua chỉ số S và T).
Tức là việc đo đếm các số liệu, kết quả học tập và rèn luyện là trung thực, khách quan
và chính xác.
ốn là, qui trình thực nghiệm đảm bảo các yêu cầu khoa học chặt chẽ từ đánh
giá đầu vào đến kết thúc quá trình thực nghiệm.
Năm là, việc tiến hành thực nghiệm khoa học không gây ra áo trộn cho công
tác đào tạo tại Trường Hữu Nghị T78; không gây ra hậu quả hay thiệt hại nào cho nhà
trường, lãnh đạo, cán bộ quản lý, giáo viên và LHS Lào. à ngược lại, thực nghiệm
khoa học đã tạo nên không khí phấn khởi vui tươi; ý thức về chuyên môn và học
thuật được nâng cao; tích cực hóa hoạt động giảng dạy của giáo viên và hoạt động
học tập, HĐTH của LHS Lào.
3.4.2.2. Phân tích kết quả định tính
Thứ nhất, bước đầu hình thành tính chủ động, tích cực và sáng tạo trong

HĐTH.
Thứ hai, tinh thần, thái độ tự học và học tập của LHS Lào bước đầu đã có sự
chuyển biến nhưng chưa thực sự nghiêm túc và khoa học.
Thứ ba, hình thành và hoàn thiện các kỹ n ng, thói quen tự học: Đây là một
chuyển biến lớn đối với LHS Lào tại lớp thực nghiệm. Qua quan sát và phỏng vấn
các em. Đồng thời với các kỹ n ng tự học, sau thời gian thực nghiệm, đa phần các em
LHS Lào đã có nề nếp và hình thành các thói quen tự học cơ bản.
Thứ tư, sự thay đổi trong phương pháp, cách thức tổ chức, tinh thần, thái độ
của đội ngũ cán bộ giáo viên trong công tác quản lý HĐTH của LHS Lào tại Trường
Hữu Nghị T78.


22

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
HĐTH có ý nghĩa rất quan trọng, là một trong những yếu tố quyết định đến kết
quả của hoạt động học tập ở người học.
Trong thời gian qua, ác định được tầm quan trọng của HĐTH, các trường có
nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho Lào, đã liên tục và thường uyên cải tiến công
tác quản lý HĐTH của LHS Lào. Lãnh đạo và cán bộ quản lý đã luôn tìm những cách
thức, giải pháp mới để cải thiện công tác quản lý HĐTH; chỉ đạo quyết liệt để nâng
cao chất lượng công tác tổ chức HĐTH cho LHS Lào. Đội ngũ giáo viên, nhân viên
của các nhà trường đã nỗ lực, cố gắng, thường uyên giúp đỡ LHS Lào; trang bị cho
các em các kỹ n ng tự học cần thiết; hỗ trợ các em ây dựng kế hoạch tự học khoa
học và hợp lý; quản lý, kiểm tra, đánh giá thường uyên HĐTH của các em; quan tâm
đến việc giáo dục động cơ học tập đúng đắn cho các em. Các tác động quản lý và
giáo dục từ phía nhà trường là yếu tố quan trọng nâng cao kết quả học tập và kết quả
tự học của LHS Lào.
ết quả đánh giá thực trạng cho thấy: Công tác quản lý HĐTH của các nhà

trường đã thường uyên và liên tục được đổi mới; từng bước nâng cao hiệu quả; đã
chủ động lựa chọn và tìm kiếm các giải pháp quản lý mới và khả thi. Tuy nhiên, việc
tìm kiếm và lựa chọn này còn mang tính tự phát, chưa có sự soi sáng của lý luận và
chưa được kiểm định trong thực tiễn.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và điều tra thực trạng công tác quản lý HĐTH
của LHS Lào, tác giả đã đề uất 06 giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý HĐTH cho
LHS Lào, đảm bảo các nguyên tắc: Tính mục tiêu, khả thi, hệ thống, hiệu quả và thực
tiễn. Tác giả cũng đã thực nghiệmcác giải pháp trên tại Trường Hữu Nghị T78. ết
quả thực nghiệmcho thấy các giải pháp này là rất cần thiết cho thực tiễn, các lực
lượng tham gia thực nghiệm đánh giá cao sự cần thiết, tính khả thi và hiệu quả các
giải pháp này.
ết quả thực nghiệm trên đối tượng là LHS Lào cho thấy kết quả học tập và
rèn luyện của các em đã được cải thiện rõ rệt so với lớp đối chứng. Điều này chứng tỏ
các giải pháp đề uất là khả thi và hiệu quả. ết quả thực nghiệm cũng đã chứng
minh được giả thuyết khoa học đã đề ra trong phần mở đầu và nhiệm vụ khoa học của
đề tài đã được thực hiện nghiêm túc và hoàn thành, đảm bảo các quy chuẩn của một
Luận án tiến sỹ.


23

2. Kiến nghị
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam
Thứ nhất, quán triệt nhận thức về tầm quan trọng của công tác quản lý hoạt
động HĐTH của học sinh, sinh viên nói chung và đối với LHS nói riêng, em đó như
một lĩnh vực quản lý giáo dục của các cấp, ngành, địa phương
Thứ hai, hoàn thiện hệ thống v n bản quản lý của Nhà nước liên quan đến LHS
Lào, đào tạo LHS Lào và HĐTH của LHS Lào như các v n bản quản lý đào tào LHS
Lào tại Việt Nam, đổi mới hệ thống các tiêu chí đánh giá n ng lực Tiếng Việt của
LHS Lào, hoàn thiện hệ thống các v n bản quản lý liên quan đến học phí, thời gian

đào tạo LHS Lào tại Việt Nam.
Thứ ba, tạo cơ chế đầu tư cơ sở vật chất và phương tiện đảm bảo công tác đào
tạo LHS Lào nói chung và phục vụ tốt cho HĐTH của LHS nói riêng.
Thứ tư, tạo môi trường tốt đảm bảo cho HĐTH của LHS Lào diễn ra hiệu quả
nhất.
Thứ n m, tiếp tục chỉ đạo, hướng d n về chuyên môn, nghiệp vụ nói chung và
công tác quản lý HĐTH cho LHS Lào nói riêng.
2.2. Đối với Bộ Giáo dục và Thể thao Lào và Đại sứ quán Lào tại Việt Nam
Thứ nhất, giúp đỡ, phối hợp chặt chẽ với các trường của Việt Nam để quản lý
và tham gia sâu và tích cực hơn nữa trong công tác quản lý người học và quản lý
HĐTH của LHS Lào tại Việt Nam.
Thứ hai, để đáp ứng nhu cầu t ng cường nguồn nhân lực phục vụ phát triển
kinh tế ã hội, đề nghị phía Lào t ng chỉ tiêu đào tạo cho các ngành khoa học công
nghệ, sư phạm, giáo dục nghề nghiệp…
Thứ ba, Lào cần ưu tiên t ng cường học bổng dành cho việc đào tạo sau đại
học trình độ thạc sĩ, tiến sĩ cho giảng viên các trường sư phạm nhằm nâng cao chất
lượng giáo dục của Lào.
Thứ tư, đề nghị Bộ Giáo dục và Thể thao Lào cho phép t ng số giờ dạy tiếng
Việt trong các trường phổ thông dân tộc nội trú và các trường Việt kiều.
2.3. Đối với các cơ s giáo dục tham gia đào tạo lưu học sinh Lào
Quyết liệt hơn nữa trong công tác chỉ đạo; khoa học và hiệu quả hơn nữa trong
công tác tổ chức và quản lý HĐTH; lựa chọn và áp dụng những giải pháp mà tác giả
đã đề uất và thực nghiệm để nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác quản lý HĐTH
cho LHS Lào.


×