Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Giải pháp phát triển bán hàng tr c tuyến t i Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Minh Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 52 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ
---------------------------------------

NGUYỄN NGỌC SƠN

ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN BÁN HÀNG TRỰC TUYẾN TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU MINH ANH

Chuyên ngành : Thƣơng mại điện tử
Lớp

:13E

GVHD : Ths.Nguyễn Thị Thanh Huyền

Đà Nẵng, tháng 06 năm 2016


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và rèn luyện tại Khoa Hệ thống thông tin kinh tế Trƣờng Cao đẳng Công Nghệ Thông Tin, chúng em đã đƣợc tiếp cận và trang bị
cho mình về lý luận, các học thuyết kinh tế và bài giảng của thầy cô về các vấn
đề thƣơng mại điện tử, thanh toán điện tử … lý thuyết phải đi đơi với thực hành
thì mới phát huy đƣợc hiệu quả. Chính vì vậy, nhà trƣờng đã tạo điều kiện cho
chúng em đi thực hành những gì đã học ở trƣờng trong thời gian thực tập tại
Cơng ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Minh Anh.
Có thể nói thời gian trên khơng phải thời gian đủ dài để thực hành hết
những gì đã học trong 3 năm tại trƣờng nhƣng nó đã mang lại cho em nhiều kinh
nghiệm thực tế rất quý báu. Trong thời gian thực tập này, em đã gặp khơng ít khó


khăn: sự bỡ ngỡ khi lần đầu tiên tiếp xúc với môi trƣờng làm việc chuyên
nghiệp, sự hạn chế về một số kiến thức về lý thuyết chuyên môn để viết báo cáo
cũng nhƣ các kỹ năng ứng phó tình huống… Tuy nhiên nhờ sự giúp đỡ của quý
thầy cô, của ban lãnh đạo và tập thể anh chị trong Công ty Cổ Phần Xuất Nhập
Khẩu Minh Anh,em đã hồn thành khóa thực tập của mình.
Qua đây, em xin chân thành cảm ơn thầy cô trong trƣờng Cao đẳng Công
Nghệ Thông Tin, Khoa Hệ thống thông tin kinh tế của trƣờng đã tận tình giảng
dạy, trang bị cho em những kiến thức quý báu đồng thời tạo điều kiện cho em
đƣợc thực tập và hồn thành bài báo cáo khóa luận của mình.
Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cơ THS. Nguyễn Thị Thanh Huyền
Giảng viên trƣờng Cao đẳng Công Nghệ Thơng Tin đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ
bảo em trong suốt quá trình thực tập và thực hiện đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn Chị Nguyễn Thị Thu Thúy giám đốc chi nhánh
cơng ty, cùng tồn thể các anh chị trong Công ty đã tạo điều kiện, quan tâm, giúp
đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài báo cáo.



M C

C

LỜI CÁM ƠN
M C

C

DANH M C BẢNG BIỂU
DANH M C HÌNH
LỜI MỞ ĐẦU

CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
.........................................................................................................................................1
1.1. Thƣơng mại điện tử .............................................................................................. 1
1.1.1. Khái niệm thƣơng mại diện tử .......................................................................1
1.1.2. Quy trình mua hàng trực tuyến. .....................................................................1
1.2. Các đặc trƣng của thƣơng mại điện tử..................................................................2
1.3. Lợi ích của Thƣơng mại điện tử ...........................................................................2
1.3.1. Đối với doanh nghiệp ....................................................................................2
1.3.2. Đối với xã hội ................................................................................................ 3
1.3.3. Đối với ngƣời tiêu dùng ................................................................................4
1.4. Các mơ hình TMĐT ............................................................................................. 4
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG BÁN HÀNG TRỰC TUYẾN TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU MINH ANH ....................................................................7
2.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lí của cơng ty cổ phần xuất nhập
khẩu Minh Anh ............................................................................................................7
2.1.1 Giới thiệu về công ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh Anh ............................. 7
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty và nguồn nhân lực của cơng ty. ........................ 9
2.1.3 Tổng quan tình hình kinh doanh tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh
Anh ........................................................................................................................ 13
2.1.3.1 Các lĩnh vực kinh doanh ........................................................................13
2.1.3.2. Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm ............................................................... 13
2.1.3.3 Tình hình kinh doanh tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh Anh
trong những năm gần đây ..................................................................................15
2.2 Hạ tầng công nghệ thông tin và nguồn nhân lực của công ty cổ phần xuất nhập
khẩu Minh Anh ..........................................................................................................17
2.2.1 Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin công ty xuất nhập khẩu Minh Anh ......17


2.2.2 Nguồn nhân lực công nghệ thông tin tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu
Minh Anh ...............................................................................................................17

2.2.3 Tình hình bảo mật của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh Anh ............18
2.2.4 Tình hình sử dụng internet của cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh Anh
............................................................................................................................... 19
2.3 Thực trạng áp dụng marketing điện tử trong hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp ........................................................................................................................ 19
2.4. Giới thiệu về website mayxonghoigiadinh.com.vn ............................................22
2.4.1. Giới thiệu chung về website mayxonghoigiadinh.com.vn .......................... 22
2.4.2. Đánh giá website theo mơ hình 7C ............................................................. 23
2.5. Thực trạng kinh doanh trực tuyến tại công ty cổ phần xuát nhập khẩu Minh
Anh ............................................................................................................................ 28
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH DOANH TRỰC TUYẾN TẠI CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU MINH ANH .........................................30
3.1. Đánh giá hiệu quả ứng dụng thƣơng mại điên tử tại Công Ty Cổ Phần Xuất
Nhập Khẩu Minh Anh ............................................................................................... 30
3.1.1. Kết quả đạt đƣợc.......................................................................................... 30
3.1.2.Những vấn đề còn tồn tại. .............................................................................31
3.2. Định hƣớng phát triển của công ty. ....................................................................32
3.3. Giải pháp phát triển hệ thống bán hàng trực tuyến

tại

website

mayxonghoigiadinh.com.vn của Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Minh Anh. ...34
3.3.1 Hoàn thiện website. ...................................................................................... 34
3.3.2. Đầu tƣ cơ sở vật chất và kĩ thuật .................................................................36
3.3.3. Nâng cao trình độ chun mơn của đội ngũ nhân viên ............................... 37
3.3.4. Xây dựng marketing cho hoạt động bán hàng của công ty ......................... 38
KẾT LUẬN ...................................................................................................................42
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 43



DANH M C BẢNG BIỂU
Số hiệu

Tên bảng

bảng
Bảng 2.1

Bảng 2.2

Bảng 2.3

Bảng 2.4

Bảng 2.5
Bảng 2.6

Trang

Cơ cấu tổ chức nhân sự của công ty Cổ phần xuất nhập
khập khẩu Minh Anh

10

Thống kê nguồn nhân sự của công ty giai đoạn 20112015
Doanh số của công ty giai đoạn 2011 - 2015

Bảng thống kê kết quả kinh doanh của cơng ty giai đoạn

2012-2015
Tình hình biến động nhân sự công nghệ thông tin của
công ty
Bảng kinh phí sử dụng cho các hoạt động e-marketing

13

15

16

19
28

từ 2011-2014
Bảng 3.1

Bảng 3.2

Dự kiến ngân sách Bán hàng

Chính sách chiết khấu của cơng ty dành cho máy
xơng hơi gia đình

34

39


DANH M C HÌNH

Số hiệu

Tên hình

Trang

Hình
Hình 2.1

Hình 2.2

Cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần xuất nhập khập
khẩu Minh Anh
Cơ cấu doanh thu các sản phẩm của Công Ty Cổ phần
xuất nhập khẩu Minh Anh những năm 2014.

13

17

Hình 2.3

Fanpage của cơng ty

22

Hình 2.4

Giới thiệu website mayxonghoigiadinh.com.vn


23

Hình 2.5

website mayxonghoigiadinh.com.vn

24

Hình 2.6

Kết nối website

25

Hình 2.7

Hình ảnh tìm kiếm sản phẩm bởi google

26

Hình 2.8

website mayxonghoigiadinh.com.vn

27

Hình 2.9

Đơn hàng của webiste


27

Hình 2.10

Kết quả bán hàng qua các sản phẩm của công ty

29


LỜI MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Trong thời đại bùng nổ thông tin nhƣ hiện nay, khi Internet ngày càng không thể
thiếu trong đời sống con ngƣời, giá nhân công, thuê mặt bằng ngày càng đắt đỏ thì
thƣơng mại điện tử đang trở thành sự lựa chọn tối ƣu của nhiều cá nhân và doanh
nghiệp.
Thƣơng mại điện tử (TMĐT) ngày càng chiếm một vị trí xứng đáng trong hoạt
động kinh tế thƣơng mại ở Việt Nam. TMĐT đã góp phần quan trọng thúc đẩy thƣơng
mại và nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong bối cảnh Việt Nam hội nhập
ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới. Nhờ ứng dụng TMĐT, các doanh nghiệp có
thể dễ dàng và nhanh chóng tiếp cận những thơng tin quan trọng liên quan tới thị
trƣờng, sản phẩm, các quy định pháp lý, tài chính, thiết lập và duy trì các mối quan hệ
với khách hàng hiệu quả hơn.
Cùng với sự phát triển của TMĐT, giờ đây việc tiêu dùng mua sắm qua mạng
khơng cịn lạ lẫm với nhiều ngƣời mà đã trở nên phổ biến. Ngƣời tiêu dùng mua bất cứ
những gì mà họ cần, mua sắm trực tuyến giúp họ tiết kiệm thời gian, chi phí. Cơ cấu
mặt hàng đƣợc mua/bán trên thị trƣờng trực tuyến ngày càng đa dạng. Điều này đặt ra
cho doanh nghiệp phải xây dựng và quy trình bán hàng trên website của mình thật hiểu
quả nhằm đƣợc doanh thu cao nhất từ thị trƣờng kinh doanh trực tuyến.
Tìm hiểu vấn đề trên, tơi đã nghiên cứu và chọn đề tài: “


c

n

ải pháp

phát triển bán hàng tr c tuyến t i Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Minh Anh”.
Nhằm đƣa ra những giải pháp hoàn thiện hơn quy trình bán hàng qua website của
Cơng ty. Thơng qua trang website của Cơng ty để tìm kiếm đƣợc các đối tác mua hàng
tiềm năng, mở rộng phạm vi kinh doanh. Từ đó giúp cho việc kinh doanh của Công ty
đƣợc đẩy mạnh hơn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài đƣợc nghiên cứu với những mục tiêu chính sau đây:
Khái quát hoạt bán hàng trực tuyến tại của Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu
Minh Anh.
Đánh giá hiệu quả của việc ứng dụng thƣơng mại điện tử tại Công Ty Cổ Phần


Xuất Nhập Khẩu Minh Anh.
Xây dựng kế hoạch phát triển kênh bán hàng trực tuyến cho Công Ty Cổ Phần
Xuất Nhập Khẩu Minh Anh.
2.2 Phạm vi nghiên cứu.
Nghiên cứu thực trạng bán hàng trực tuyến điện tử tại Công Ty Cổ Phần Xuất
Nhập Khẩu Minh Anh
Kết cấu báo cáo
Báo cáo được ìn b y l m 3 c ươn , cụ

ể:


Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về thƣơng mại điện tử
Chƣơng 2. Thực trạng bán hàng trực tuyến tại Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu
Minh Anh
Chƣơng 3. Giải pháp phát triển bán hàng trực tuyến tại Công ty Cổ Phần Xuất Nhập
Khẩu Minh Anh


1

CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ
THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1.1. Thƣơng mại điện tử
1.1.1. Khái niệm

ươn m i diện tử

Thƣơng mại điện tử (E - Commerce) là quy trình mua bán hàng hóa và dịch vụ
thơng qua các phƣơng tiện điện tử và mạng viễn thông, đặc biệt là qua máy tính và
mạng Internet. Thƣơng mại điện tử (Electronic Commerce), một yếu tố hợp thành của
nền “Kinh tế số hóa”, là hình thái hoạt động thƣơng mại bằng các phƣơng pháp điện
tử; là việc trao đổi thông tin thƣơng mại thông qua các phƣơng tiện công nghệ điện tử
mà nói chung là khơng cần phải in ra giấy trong bất cứ công đoạn nào của quá trình
giao dịch (nên cịn gọi là “Thƣơng mại khơng có giấy tờ”).
1.1.2. Quy trình mua hàng tr c tuyến.
Về cơ bản, quy trình bán hàng trực tuyến đƣợc tính kể từ khi khách hàng gửi
yêu cầu mua sản phẩm đến máy chủ của nhà cung cấp đến khi nhận đƣợc sản phẩm.
Ta có thể chia làm các bƣớc:
Bƣớc 1:lựa chọn hàng hóa
Truy cập website của nhà cung cấp dịch vụ, và chọn lựa hàng hóa, dịch vụ
Bƣớc 2: đặt hàng

Sau khi chọn lựa xong các sản phẩm cần mua, ngƣời mua sẽ thực hiện bƣớc đặt
hàng bằng cách điền các thông tin chi tiết nhƣ nhà cung cấp yêu cầu bao gồm:
Thông tin cá nhân
Phƣơng thức, thời gian giao hàng
Phƣơng thức, thời gian thanh tốn
Bƣớc 3: kiểm tra thơng tin hóa đơn
Hệ thống website sẽ hiển thị hóa đơn mua hàng để ngƣời mua kiểm tra thơng
tin trên hóa đơn. Nếu thơng tin chính xác, ngƣời mua sẽ tiến hànãiác nhận để chuyển
sang bƣớc thanh toán.
Bƣớc 4 : thanh toán
Nếu website chấp nhận thanh tốn trực tuyến, ngƣời mua có thể hồn thành
việc thanh tốn ngay trên website với điều kiện ngƣời mua sở hữu các loại thẻ mà nhà
cung cấp chấp nhận. Hầu hết website thƣơng mại điện tử chấp nhận các loại thẻ tín
dụng và ghi nợ mang thƣơng hiệu Visa, MasterCard.


2

ƣu ý: giao dịch thanh tốn chỉ thành cơng khi thẻ thanh toán đã đƣợc đăng ký
chức năng thanh toán online, thơng tin thẻ điền đúng và thẻ cịn khả năng chi trả.
Bƣớc 5: xác nhận đặt hàng
Hệ thống website sẽ gửi email xác nhận đơn hàng vào email của ngƣời mua.
Nhà cung cấp sẽ liên hệ với ngƣời mua để hoàn thành nghiệp vụ giao hàng.
Các bƣớc trong quy trình này đối với khách hàng là tƣơng đối đơn giản. Họ chỉ
cần xác định sản phẩm mình muốn mua và gửi các thông tin cần thiết cho nhà cung
cấp.
1.2. Các đặc trƣng của thƣơng mại điện tử
So với thƣơng mại truyền thống, thƣơng mại điện tử có những đặc trƣng sau đây:
Có tính linh hoạt cao độ về mặt cung ứng và giảm thiểu phí tổn vận tải với các
đối tác kinh doanh.

Các bên tiến hành giao dịch trong thƣơng mại điện tử không tiếp xúc trực tiếp
với nhau và khơng địi hỏi phải biết nhau từ trƣớc.
Thƣơng mại điện tử cho phép mọi ngƣời cùng tham gia từ các vùng xa xôi hẻo
lánh đến các khu vực đô thị lớn, tạo điều kiện cho tất cả mọi ngƣời ở khắp mọi nơi đều
có cơ hội ngang nhau tham gia vào thị trƣờng giao dịch toàn cầu.
Ngoài các chủ thể tham gia quan hệ giao dịch còn xuất hiện một bên thứ ba đó là
nhà cung cấp dịch vụ mạng, các cơ quan chứng thực tạo môi trƣờng cho các giao
dịch.Có nhiệm vụ chuyển đi, lƣu giữ các thơng tin giữa các bên tham gia giao dịch
thƣơng mại điện tử, đồng thời xác nhận độ tin cậy của các thơng tin trong giao dịch.
Tính tiện lợi và dễ sử dụng ln đƣợc khách hàng quan tâm.
1.3. Lợi ích của Thƣơng mại điện tử
1.3.1. Đối với doanh nghiệp
Mở rộng thị trƣờng: Với chi phí đầu tƣ nhỏ hơn nhiều so với thƣơng mại truyền
thống, các cơng ty có thể mở rộng thị trƣờng, tìm kiếm, tiếp cận nhà cung cấp, khách
hàng và đối tác trên khắp thế giới. Việc mở rộng mạng lƣới nhà cung cấp, khách hàng
cũng cho phép các tổ chức có thể mua với giá thấp hơn và bán đƣợc nhiều sản phẩm
hơn.
Cải thiện hệ thống phân phối: Giảm tối thiểu độ chậm trễ trong phân phối hàng.
Hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm đƣợc thay thế hoặc hỗ trợ bởi các showroom
trên mạng.


3

Thời gian: việc tự động hóa các giao dịch thơng qua Web và Internet giúp hoạt
động kinh doanh đƣợc thực hiện 24/7 mà khơng mất thêm nhiều chi phí biến đổi.
Mơ hình kinh doanh mới: thƣơng mại điện tử đang là xu hƣớng phát triển của
nền kinh tế thế giới, các mơ hình kinh doanh mới với những lợi thế và giá trị mới cho
khách hàng.
Giảm chi phí sản xuất: giảm chi phí giấy tờ, chi phí thơng tin, chi phí in ấn, gửi

văn bản truyền thống.
Giảm chi phí giao dịch: Nhờ có thƣơng mại điện tử thời gian giao dịch giảm
đáng kể và chi phí giao dịch cũng giảm theo. Thời gian giao dịch qua Internet chỉ bằng
80% so với giao dịch qua fax và bằng 3% so với giao dịch qua bƣu điện . Chi phí giao
dịch qua Internet chỉ bằng 9% chi phí giao dịch thơng qua bƣu điện.
Giảm chi phí mua sắm: thơng qua giảm các chi phí quản lý hành chính (80%);
giảm giá mua hàng (5-15%).
Củng cố quan hệ khách hàng: thông qua việc giao tiếp thuận tiện qua mạng,
quan hệ với trung gian và khách hàng đƣợc củng cố dễ dàng hơn. Đồng thời việc cá
biệt hóa sản phẩm và dịch vụ cũng góp phần thắt chặt quan hệ với khách hàng và củng
cố lịng trung thành.
Thơng tin cập nhật: mọi thơng tin trên web nhƣ sản phẩm, dịch vụ, giá cả…
đều có thể đƣợc cập nhật nhanh chóng và kịp thời.
Các lợi ích khác: nâng cao uy tín, cải thiện hình ảnh doanh nghiệp; cải thiện
chất lƣợng dịch vụ khách hàng; tìm kiếm các đối tác kinh doanh mới; đơn giản hóa và
chuẩn hóa các quy trình giao dịch; tăng năng suất, tăng khả năng tiếp cận thông tin;
tăng sự linh hoạt trong giao dịch và hoạt động kinh doanh.
1.3.2. Đối với xã hội
Ngồi các lợi ích cho các doanh nghiệp và bản thân những ngƣời tiêu dùng,
TMĐT còn mang lại những lợi ích to lớn cho nền kinh tế quốc gia và cho xã hội.
Mặc dù lúc đầu chỉ là một hiện tƣợng kinh tế, thƣơng mại điện tử nay đã trở
thành bộ phận của một quá trình cải biến xã hội rộng lớn hơn nhiều trên nền tảng của
xu thế toàn cầu hố, của q trình dịch chuyển tới nền kinh tế dựa trên cơ sở tri thức
và thông tin, với công nghệ cao (công nghệ sinh học, công nghệ thông tin…) biến
chuyển nhanh chóng, thời gian từ nghiên cứu đến ứng dụng ngày càng rút ngắn.


4

Các điều kiện sử dụng Internet và mạng máy tính ảnh hƣởng tới mức độ chấp

nhận thƣơng mại điệ tử vừa và nhỏ ở cả các nền kinh tế phát triển và đang phát triển.
Những ngƣời có thu nhập cao hơn thƣờng sử dụng máy tính và Internet thƣờng xuyên
hơn những ngƣời có thu nhập thấp.
1.3.3. Đối vớ n ười tiêu dùng
Lợi ích của TMĐT đối với ngƣời tiêu dùng rất to lớn, bao quát và tiềm tàng thể
hiện ở một số mặt chính sau :
Vƣợt giới hạn về khơng gian và thời gian
Nhiều lựa chọn về sản phẩm và dịch vụ
Thông tin phong phú, thuận tiện
Giao hàng nhanh hơn với các hàng hóa số hóa: Nhƣ phim, nhạc, sách, phần mềm….
việc giao hàng đƣợc thực hiện dễ dàng thông qua Internet.
Khách hàng có thể tìm hiểu thơng tin chi tiết và chính xác về mặt hàng mình
quan tâm. Thêm vào đó, khơng phải mất nhiều thời gian tìm đến tận cửa hàng bán sản
phẩm, khách hàng có thể xem cùng lúc nhiều trang web của nhiều doanh nghiệp khác
nhau và do đó có thể so sánh để chọn lựa sản phẩm và nhà sản xuất mà mình ƣng ý
nhất.
1.4. Các mơ hình TMĐT
Các giao dịch TMĐT hiện nay đƣợc xây dựng dựa trên các mối quan hệ giữa các
chủ thể bao gồm chính phủ, doanh nghiệp, ngƣời tiêu dùng. Do vậy, căn cứ theo đối
tƣợng giao dịch, trong TMĐT có thể có các mơ hình sau:
 Mơ hình giao dịch đối với Doanh nghiệp
 B2C (Business to Cosumer):Đƣợc hiểu là thƣơng mại giữa các doanh nghiệp và
ngƣời tiêu dùng liên quan đến việc khách hàng thu thập thông tin, mua hàng hóa hữu
hình (nhƣ sách, các sản phẩm tiêu dùng…) hoặc sản phẩm thông tin hoặc hàng hoặc
nội dung số hoá nhƣ phần mềm, sách điện tử và các thông tin qua mạng điện tử. Một
trong những kinh doanh thành cơng trên thế giới theo mơ hình này là Amazon.com với
việc kinh doanh bán lẻ qua mạng các sản phẩm nhƣ sách, đồ chơi, đĩa nhạc, sản phẩm
điện tử, phần mềm và các sản phẩm gia đình.
 B2B (business to business): Thƣơng mại điện tử B2B đƣợc định nghĩa đơn giản
là thƣơng mại điện tử giữa các công ty. Đây là loại hình thƣơng mại điện tử gắn với



5

mối quan hệ giữa các công ty với nhau. Khoảng 80% thƣơng mại điện tử theo loại
hình này và phần lớn các chuyên gia dự đoán rằng thƣơng mại điện tử B2B sẽ tiếp tục
phát triển nhanh hơn B2C.
 B2G (Business to Government): TMĐT giữa doanh nghiệp và Chính phủ đƣợc
hiểu chung là thƣơng mại giữa các doanh nghiệp khối hành chính cơng. Nó bao hàm
việc sử dụng Internet cho mua bán công, thủ tục cấp phép và các hoạt động có liên
quan tới chính phủ. Hình thái này của thƣơng mại có hai đặc tính: thứ nhất, khu vực
hành chính cơng có vai trị dẫn đầu trong việc thiết lập thƣơng mại điện tử, thứ hai
ngƣời ta cho rằng khu vực này có nhu cầu lớn nhất trong việc biến các hệ thống mua
bán trở nên hiệu quả hơn.
 B2E (Business-To-Employee): Là doanh nghiệp với ngƣời lao động , một cách
tiếp cận trong đó trọng tâm của doanh nghiệp là ngƣời lao động. Các doanh nghiệp
làm gì để thu hút và giữ chân nhân viên có trình độ tốt trong một thị trƣờng cạnh tranh,
chẳng hạn nhƣ chiến thuật tấn cơng tuyển dụng, lợi ích, cơ hội giáo dục , giờ linh hoạt,
tiền thƣởng, và chiến lƣợctrao quyền cho nhân viên.
 Mơ hình giao dịch đối với ngƣời tiêu dùng
 C2C (Cosumer to Cosumer): Đƣợc hiểu là TMĐT giữa các cá nhân và ngƣời
tiêu dùng với nhau. Đây cũng đƣợc coi là mơ hình kinh doanh có tốc độ tăng trƣởng
nhanh chóng và ngày càng phổ biến. Hình thái dễ nhận ra nhất của mơ hình này là các
Website bán đấu giá trực tuyến, rao vặt trên mạng. Một trong những thành cơng vang
dội của mơ hình này là trang Web đấu giá EBay.
 C2B (Consumer-To-Business):

à mơ hình TMĐT giữa ngƣời tiêu dùng với

doanh nghiệp. Ngƣời tiêu dùng trong mơ hình này sẽ bán hàng hóa, dịch vụ của cá

nhân cho doanh nghiệp.
 Mơ hình giao dịch trong Chính phủ điện tử
 G2C (Government to Citizens): Khả năng giao dịch và cung cấp dịch vụ của
chính phủ trực tiếp cho ngƣời dân, nhƣ tổ chức bầu cử của công dân, thăm dò dƣ luận,
quản lý quy hoạch xây dựng đô thị, tƣ vấn, khiếu nại, giám sát và thanh toán thuế, hoá
đơn của các ngành với ngƣời thuê bao.
 G2B (Government to Business ): Dịch vụ và quan hệ chính phủ đối với các
doanh nghiệp, các tổ chức phi chính phủ, nhà sản xuất nhƣ: dịch vụ mua sắm, thanh
tra, giám sát doanh nghiệp ( về đóng thuế, tuân thủ luật pháp,…), thông tin về quy


6

hoạch sử dụng đất, phát triển đô thị, đấu thầu, xây dựng, cung cấp thông tin dạng văn
bản, hƣớng dẫn sử dụng, quy định, thi hành chính sách nhà nƣớc cho các doanh
nghiệp.
 G2E (Government to Employees): Chỉ các dịch vụ, giao dịch trong mối quan hệ
giữa chính phủ đối với công chức, viên chức bảo hiểm, dịch vụ việc làm, trợ cấp thất
nghiệp, chăm sóc sức khoẻ, nhà ở…
 G2G (Government to Government): Đƣợc hiểu nhƣ khả năng phối hợp, chuyển
giao và cung cấp các dịch vụ một cách có hiệu quả giữa các cấp, ngành, tổ chức, bộ
máy nhà nƣớc trong việc điều hành và quản lý nhà nƣớc, trong đó chính bản thân bộ
máy của chính phủ vừa đóng vai trị là chủ thể và khách thể trong mối quan hệ này


7

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG BÁN HÀNG TRỰC TUYẾN
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU MINH ANH
2.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lí của cơng ty cổ phần xuất nhập

khẩu Minh Anh
2.1.1 Giới thiệu về công ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh Anh
Công Ty Cổ phần xuất nhập khẩu Minh Anh là một doanh nhiệp tƣ nhân, đƣợc
thành lập từ năm 2004.

Tên giao dịch Việt Nam: CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU MINH ANH
Tên giao dịch quốc tế: MINH ANH IMPORT EXPORT CORPORATION
Tên viế ttắt:RDPJSC
Trụ sở chính: 17/3/12 gị dầu,p.Tân Qúy, Quận 11, TP.HCM.
Điện thoại: (08)4086602/2656730
Fax: 089692843
Ngân hàng giao dịch: Ngân Hàng Công Thƣơng Việt Nam Chi Nhánh Số 10
Mã số thuế: 0303489904
Website: />Email: Email:
Tài khoản Việt Nam: 710A-0096 (mở tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi Nhánh 10)
Vốn điều lệ: 7.000.000.000 VNĐ
Mệnh giá cổ phần: 6.500 VNĐ
Tổng số cổ phần 1.000.000 cổ phần
Tổng giám đốc: Hồ Văn Trƣơng
Công ty gồm 1 trụ sử chính, 1 xƣởng sản xuất và 3 chi nhánh cơng ty.
Văn phịng đại diện Cơng Ty Cổ phần xuất nhập khẩu Minh Anh đặt tại 173
Tân Sơn Nhì, Phƣờng Tân Sơn Nhì,Quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh


8

Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Minh Anh là một công ty trong lĩnh vực
nhập khẩu linh kiện và lắp ráp thiết bị điện lạnh tại Việt Nam. Đƣợc thành lập ngày
27/09/2004.
Từ năm 2004 đến năm 2006 công ty chủ yếu kinh doanh bên lĩnh vực nhập

khẩu và phân phối các lại kinh kiện và đồ dung diện máy.
Từ năm 2006 cơng ty bƣớc vào thì trƣờng điện lạnh Việt Nam bằng việc nhập
khẩu máy lạnh và máy điều hịa thƣơng hiệu yuki từ Malaysia.
Năm 2009 đến nay cơng ty chính thức sản xuất máy xơng hơi gia đình với
them thƣơng hiệu homesteam với các loại máy xông hơi và phịng xơng hơi. Cơng ty
vẩn tiếp tục kinh doanh máy điều hịa nhiệt đọ yuki, kèm theo đó là công ty củng sản
xuất các loại thảo dƣợc nhằm cung ứng cho nhu cầu của khách hàng.
Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Minh Anh cịn có cả một hệ thống đại lí và
chi nhánh trên cả nƣớc để chăm sóc khách hàng một cách tốt nhất về giá cả củng nhƣ
chất lƣợng sản phẩm.
 Chức năng của công ty
Mỗi doanh nghiệp củng nhƣ mỗi chi nhánh hoạt động điều có chức năng riêng
của mình. Cơng ty cổ phần xuất nhật khẩu minh anh củng có chức năng : Cơng ty luân
chú trọng phát triển và đầu tƣ thiết kế các sản phẩm mới để phục vụ tốt nhất cho
khách hàng và các đối tác. Sản xuất và phân phối các sản phẩm của công ty đảm bảo
chất lƣợng, phục vụ nhu cầu của khách hàng. Công ty chủ động trong hoạt động kinh
doanh của mình đề tiềm kiếm thị phần và vị trí, chổ đứng của mình để cạnh tranh với
các đối thủ trong củng nghành, công ty thực hiện chính sách tìm kiếm khách hàng và
chăm sóc khách hàng.
 Nhiệm vụ của công ty:
Từ khi thành lập đến nay, công ty cổ phần xuất nhập khẩu minh anh ln xác định và
nêu cao nhiệm vụ của mình là:
Xây dựng và tổ chức hoạt động,kế hoạch kinh doanh, dịch vụ xây dựng kế
hoạch dài hạn cho sản phẩm mới,áp dụng các kế hoạch tân tiến để phát triển công ty.
Tạo dựng nguồn vốn cho công ty, khai thác và sƣ dụng hiệu quả nguồn vốn đó,
đảm bảo đầu tƣ mở rộng sản xuất, phấn đấu thực hiện chỉ tiêu đề ra.
Tuân thủ chính sách chế độ quản lý kinh tế, quản lí các cơ quan nhà nƣớc.
Thực hiện nghĩa vụ đả cam kết với đối tác kinh doanh.



9

Kinh doanh đúng mặt hàng, nghành nghề đả đăng ký, quản lí sử dụng lao động
hợp lí, chăm lo cho đời sống cơng nhân viên.
Làm tốt cơng đồn, phúc lợi xã hội trong công ty.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty và nguồn nhân l c của công ty.
 Mơ hình tổ chức cơng ty
Cơng ty đƣợc tổ chức theo mơ hình trực tuyến chức năng, tổ chức gọn nhẹ và
các mối quan hệ chặt chẽ giữa các bộ phận, tạo nên sự năng động trong hoạt động sản
xuất kinh doanh. Và cũng tránh tình trạng các bộ phận dẫm chân lên nhau trong các
hoạt động của mình. Đây chính là điều kiện của cơng ty có cơ hội càng phát triển và
tạo đƣợc vị thế trong khu vực.
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức nhân sự của công ty Cổ phần xuất nhập khập khẩu
Minh Anh
Đại hội cổ đồng

Hội đồng cổ đơng

Giám đốc

Giám đốc Chi nhánh

Phịng tài
chính kế

Giám đốc Chi nhánh

Phịng

Phịng kinh


Phịng kỹ

nhân sự

doanh

thuật

tốn

(Nguồn: Phịng nhân sự)

Phịng IT


10

Chức năng của các bộ phận.
 Đại hội đồng cổ đơng:
à cơ quan có thẩm quyền quyết định cao nhất của cơng ty mà đại biểu là
tồn các cổ đơng. Đại hội đồng cổ đông bầu ra các cơ quan chức năng, các chức vụ
chủ chốt của công ty nhƣ hội đồng quản trị, ban giám đốc, hoạch định chiến lƣợc kinh
doanh.


Hội đồng cổ đông:

à do đại hội đồng cổ đơng tín nhiệm bầu ra. Hội đồng quản trị là cơ quan
quản trị tồn bộ hoạt động của cơng ty, các chiến lƣợc, kế hoạch sản xuất kinh doanh

trong kinh doanh.


Giám đốc: à ngƣời quản lý, lãnh đạo công ty và có quyền hạn cao nhất.

à ngƣời quản lý điều hành các hoạt động kinh doanh, chịu trách nhiệm về
hiệu quả kinh doanh đồng thời cũng là ngƣời đại diện pháp nhân của công ty trong
mọi lĩnh vực giao dịch


Giám đốc chi nhánh: là ngƣời rực tiếp quản lý trong lĩnh vực kinh doanh

trong khu vực quản lí của mình.Hỗ trợ giám đốc trong việc quản lý nhân sự và thực
hiện hoạt động kinh doanh.Trực tiếp điều hành nhân viên kinh doanh và các phịng ban
trong chi nhánh của mình quản lí.Trực tiếp giao dịch với cách khách hàng và các đại lí
phân phối.
Theo dõi và tạo động lực cho nhân viên thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.


Phịng kinh doanh:

Tổ chức nghiên cứu, tìm kiếm, khai thác thị trƣờng mới,những nhóm khách
hàng mới củng nhƣ các đại lí mới cho công ty. Quan hệ với các hãng điên máy khác
để khái thác có hiệu quả các nguồn khách hàng trong nƣớc.
Tổ chức quảng cáo các chƣơng trình khuyến mãi của cơng ty đến với các đại
lí và khách hàng trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, đề ra các biện pháp khai
thác khách hàng mục tiêu và khách hàng tiềm năng của cơng ty.
Tiếp xúc và chăm sóc khách hàng định kỳ nhằm tạo sự thiện cảm củng nhƣ sự
quan tâm của công ty đối với khách hàng của mình. Quản lí nhân viên thị trƣờng và
các cộng tác viên của công ty. Giám sát các hoạt động cũng nhƣ thúc ép và tạo động

lực cho nhân viên kinh doanh.


11



Phòng nhân sự: Thực hiện các kế hoạch tuyên dụng mới cho công ty

dƣới sự yêu cầu của giám đốc hoặc hội đồng quản trị, xem xét và đánh giá hiệu quả
của các nhân viên nhằm đêm lại hiệu quả cao nhất cho cơng ty.


Phịng tài chính kế tốn: Tổ chức thực hiện cơng việc tài chính của cơng

ty nhƣ theo dõi, ghi chép các chỉ tiêu của công ty theo đúng hệ thống tài khoản và chế
độ kế toán của nhà nƣớc, theo dõi và phản ánh tình hình sử dụng nguồn vốn của công
ty.
Thực hiện chế độ báo cáo tài chính định kỳ, kịp thời phản ánh những thay đổi
để lãnh đạo có biện pháp xử lý kịp thời. Thực hiện các hoạt đông giao và nhận tiền từ
khách hàng, Chi trả lƣơng cho nhân viên, Chi chiếc khấu cho các đại lí và những cộng
tác viên.


Phịng kỹ thuật: Phối hợp với phòng kinh doanh xây dựng các thiết kế và

thực hiên theo yêu cầu của khách hàng.
Trực tiếp lắp ráp máy móc trang thiết bị cho khách hàng khi khách hàng yêu
cầu.
Thiết kế và hoàn thành những ý tƣởng mới cho sản phẩm của công ty.Sửa chữa những

thiết bị hƣ hỏng gặp sự cố.Lắp ráp sản phẩm từ những linh kiện nhập khẩu từ nƣớc
ngoài.
Kiểm tra chất lƣợng thiết bị và sản phẩm trƣớc khi đêm giao cho khác hàng và
khi mới nhập về.
 Phòng IT: phối hợp với các phòng khách để phát triển kinh doanh trên
website
Thiết kế hệ thống thông tin trong nội bộ công ty, sữa chữa các lỗi kỹ thuật
trên website và máy tính của cơng ty.
 Nguồn nhân l c:
Từ khi thành lập công ty đến nay lực lƣợng lao động của công ty không
ngừng tăng lên. Phần lớn cán bộ công nhiên viên công ty đả đƣợc tuyển chọn và xét
tuyển kỷ lƣỡng. Do vậy, trình độ và tay nghệ của công nhân viên cao. Đây là điều
kiện giúp công ty quản lí và sử dụng lao đơng hiệu quả.
Dƣới đây là bảng thống kế nguồn nhân lực của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh
Anh qua các năm từ 2012-1015


12

Bảng 2.1: Thống kê nguồn nhân sự của công ty giai đoạn 2011-2015
(Đơn vị: ngƣời)
Năm 2012
Chỉ tiêu
Tổng

số

Năm 2014

Năm 2015


Số lƣợng

Số lƣợng

Số lƣợng

Số lƣợng

280

310

210

350

80

95

68

128

200

215

142


222

100

130

105

154

57

70

74

133

123

110

31

lao

động
Phân


Năm 2013

Nam

theo giới
tính
Nữ
Phân theo

Đại

trình độ

học
Cao
đẳng
Trung
cấp

63

(Nguồn: Phịng nhân sự)

Qua bảng tổng hợp trên về tình hình lao động trong công ty cổ phần xuất nhập
khẩu Minh Anh từ năm 2012 đến năm 2015 chúng ta nhận thấy có sự biến động
mạnh về số lƣợng trong công ty. Tuy nhiên, qua bảng số liệu ta cũng có thể thấy số
lƣợng lao động của công ty qua năm 2015 so với 2015 tăng tăng dần lên qua đó có
thể thấy cơng ty đang trong quá trình phát triển và mở rộng và dần đƣợc biết đến.
Tỉ lệ lao động nam luôn cao hơn lao động nữ do tính chất cơng việc địi hỏi.
Trình độ lao đơng đại học của cơng ty đƣợc tăng lên nhƣng cũng không đáng kể từ 100

ngƣời năm 2012 đến năm 2015 là 154 ngƣời. Nhƣng tăng mạnh ở cấp cao đẳng từ 57
ngƣời năm 2012 lên 133 ngƣời năm 2015. Trình độ trung cấp thì giảm xuống từ 123
ngƣời xuống 63 ngƣời.
Tóm lại, cơng ty đang chú trọng đầu tƣ nguồn nhân lực có chất lƣợng, nâng cao
chun mơn, trình độ nhân viên.


13

2.1.3 Tổng quan tình hình kinh doanh t i cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh
Anh
2.1.3.1 Các lĩnh vực kinh doanh
Nhập khẩu các linh kiện và thiết bị máy từ nƣớc ngồi đây là nguồn ngun
vật liệu để cơng ty sản xuất và lắp ráp sản phẩm.
Sản xuất và thiết kế các phịng xơng hơi gia đình.
Cung cấp thơng tin và trang thiết bị trong việc xông hơi cũng nhƣ các dịch vụ
liên quan đến xông hơi cho khách hàng.
Sản xuất và phân phối các loại thảo đƣợc xông hơi.
Nhập khẩu máy lạnh và máy điều hòa nhiệt độ.
Phân phối các loại máy lạnh và máy xông hơi gia đình.
 Các sản phẩm của cơng ty
Máy xơng hơi khơ đây là mặt hàng cao cấp của công ty nhằm phục vụ mơt bộ
phận khách hàng có thu nhập và yêu cầu cao về sản phẩm máy xông hơi. Sản phẩm
phát triền ngày càng cao theo yêu cầu và mức thu nhập của ngƣời dân.
Máy xông hơi ƣớt với những sản phẩm đa dạng về chủng loại cũng nhƣ giá
thành. Đáp ứng các yêu cầu của khách hàng dù là nhỏ nhất. Khách hàng ngày càng chú
trọng đến sức khỏe của mình hơn nên địi hỏi có các sản phẩm để phục vụ cho nhu cầu
của chính họ.
Thảo dƣợc xơng hơi sản phẩm mới của công ty nhằm thỏa mản nhu cầu ngày
càng cao của khách hàng. Các sản phẩm thảo dƣợc đa dạng giúp khách hàng có nhiều

lựa chọn.
Máy lạnh Yuki là cái tên mới trên thị trƣờng máy lạnh việt nam. Lợi thế của
của nhãn hiệu này là giá thành rẻ và tiết kiệm điện năng. Dòng máy lạnh này rất hợp
với các cơ sở kinh doanh và củng nhƣ hộ gia đình có thu nhập trung bình.
2.1.3.2. Thị trường tiêu thụ sản phẩm
Để thấy rõ về thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của công ty, cùng xem xét bảng
thống kê doanh. Cơng ty cịn hƣớng tới các khách hàng là các đại lý,công ty tham gia
phân phối các sản phẩm mà công ty đang tiến hành kinh doanh với mức chiết khấu và
ƣu đãi hấp dẫn.
Tính đến nay, công ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh Anh đã tạo cho mình
thƣơng hiệu và có vị thế vững vàng trên thị trƣờng. Công ty công ty cổ phần xuất


14

nhập khẩu Minh Anh hiện đang dần trở thành là đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực tƣ
vấn, thiết kế cơng trình, thi cơng và cung cấp các sản phẩm về xông hơi và máy lạnh
cho thị trƣờng việt nam.
Bảng 2.2: Doanh số của công ty giai đoạn 2011 - 2015
( Đơn vị tính: Tỷ Đồng)
Năm 2012
Năm

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

Thực


Tỉ lệ

Thực

Tỉ lệ

Thực

Tỉ lệ

Thực

Tỷ lệ

hiện

%

hiện

%

hiện

%

hiện

%


TP.
HCM

4.4

68.75

3.3

58.93

4.5

50

4.5

45

0

0

0

0

0.9


10

1.3

13

2

31.25

2.3

41.07

3.6

40

4.2

42

10

100

Đà Nẵng

Hà Nội


Tổng
cộng

6.4

100

5.6

100

9

100

(Nguồn Phòng kinh doanh)

Qua các năm chúng ta thấy thị trƣờng HCM có vẻ đang đứng lại nhƣng cũng
chiếm tỷ lệ cao gần một nửa so với các thị trƣờng khác. Đây vẫn là thị trƣờng lớn của
công ty trong các năm tiếp theo. Công ty đang trên con đƣờng phát triển theo hƣớn
thƣơng mại điện tử và một thành phố lớn và phát triển nhƣ HCM sẽ là một nơi mà
công ty luôn hƣớng tơi đầu tiên bởi nguồn khác hàng dồi dào này.
Thị trƣờng Hà Nội qua các năm điều tăng trƣởng một cách mạnh mẽ tuy số
lƣợng tăng không nhiều nhƣng mỗi một năm lại tăng từ 2 đến 4,2 hơn 100% chỉ trong
vòng 4 năm chứng tỏ thị trƣờng đây tiền năng này sẽ còn phát triển mạnh mẽ hơn nửa
trong thời gian tới. Hứa hẹn đây là thị trƣờng tƣơng lại của cơng ty khi mà thị trƣờng
Hồ Chí Minh đang chậm lại cịn thị trƣờng Đà Nẵng thì chỉ mới mở cịn chƣa phát
triển hết khả năng của chính mình



15

2.1.3.3 Tình hình kinh doanh tại cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu Minh Anh trong
những năm gần đây
Để thấy rõ kết quả kinh doanh của công ty qua các năm 2012-2015, ta có thể xem
qua bảng thống kê dƣới đây.
Bảng 2.3: Bảng thống kê kết quả kinh doanh của cơng ty giai đoạn 2012-2015
(Đơn vị tính: Đồng)
Chỉ tiêu
1.Doanh thu
Bán hàng
2.Các khoản
giảm trừ
3. Doanh thu
thuần(3=1-2)
4.Giá vốn hàng
bán
5.Chi phí bán
hàng
6.Chi phí quản lý
doanh nghiệp
7.Tổng lợi nhuận
trƣớc thuế(7=3-4-5-6)

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014


Năm 2015

6.400.000.000 5.600.000.000

9.000.000.000

10.000.000.000

234.000.000

280.000.000

6.290.000.000 5.444.000.000

7.766.000.000

7.200.000.000

2.230.000.000 2.575.000.000

2.890.000.000

3.135.000.000

110.000.000

156.000.000

830.000.000


945.000.000

1.220.000.000

1.535.000.000

475.000.000

532.000.000

605.000.000

652.000.000

3.051.000.000

1.878.000.000

2.755.000.000 1.392.000.000
(Nguồn: Phịng kế tốn)

Qua báo cáo hoạt động kinh doanh của công ty trong bốn năm 2012-2015 ta nhận
thấy:
Doanh thu: Tăng lên một cách rõ rệt qua 4 năm trong năm 2012 và 2015.Năm
2013 tốc độ tăng doanh thu của công ty thấp hơn so với năm 2012, với mức chênh lệch
là 800 triệu đồng. Sỡ dĩ cơng ty có kết quả nhƣ vậy là do cơng ty đang chuẩn bị để mở
thêm chi nhánh tại Đà Nẵng. Nhờ vào chính sách phân phối cũng nhƣ lực lƣợng bán
hàng trực tiếp mà công ty áp dụng nên năm 2015 doanh thu của công ty tăng một cách
rỏ nhất ( cao nhất trong các năm) Bên cạnh đó cơng ty ln đƣa ra các chƣơng trình cụ



16

thể cho từng tuần, từng tháng nhằm tăng doanh số; nhân viên thì ngày càng tiến bộ và
có kinh nghiện trong việc bán hàng của mình. Điều này cho thấy hoạt động kinh doanh
hiện tại của công ty đang rất tốt, phát triển ngày càng tăng.
Giá vốn hàng bán: Qua 3 năm đều tăng năm 2012 là 2.230 tỷ đồng, năm 2015 là
3.135 triệu đồng tăng hơn so với năm 2012 là 905 triệu đồng. Điều này chứng tỏ giá
vốn hàng bán tăng tƣơng ứng với giá nguyên liệu đầu vào của Cơng ty tăng lên, chi phí
sản xuất kinh doanh tăng và sản lƣợng bán hàng của Công ty cũng tăng.
Tóm lại, tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty tƣơng đối tốt vào năm 2013,
lợi nhuận tăng mạnh, chi phí tăng nhƣng tốc độ tăng của chi phí vẫn thấp hơn tốc độ
tăng của lợi nhuận. Năm 2015, tình hình kinh doanh của Cơng ty ở mức khá ổn định,
lợi nhuận vẫn tăng nhƣng chậm hơn tốc độ tăng của chi phí.
Hình 2.2 : Cơ cấu doanh thu của các sản phẩm của Công Ty Cổ phần xuất nhập
khẩu Minh Anh những năm 2014.

7%

17%
máy xông hơi nước

63%

máy xơng hơi khơ
máy lạnh
sản phẩm khác

23


(Nguồn: Phịng kế tốn)


×