Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

nguồn gốc hình thành các nội dung cơ bản trong tư tưởng ngoại giao của hồ chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (726.76 KB, 41 trang )

A M U
I. TNH CP THIT CA TI

Hoạt động ngoại giao là công cụ đặc thù trong mối quan hệ chính trị
giữa các nớc với nhau, hoạt động ngoại giao dựa trên những nguyên tắc cơ bản
của chính sách đối ngoại, đợc biểu hiên bằng phơng pháp hoà bình trên cơ sở
thơng lợng giữa các bên liên quan, nhằm giải quyết các vấn đề song phơng.
Việt Nam có đợc vị trí nh hiện nay trên trờng quốc tế trớc hết là nhờ
những hy sinh to lớn và thắng lợi vẻ vang của toàn Đảng toàn dân ta trong sự
nghiệp kháng chiến, kiến quốc, đồng thời cũng là nhờ có đờng lối quốc tế và
chính sách đối ngoại đúng đắn - sáng suốt của Đảng và nhà nớc ta mà tiêu
biểu là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. Ngời không những là một anh hùng giải
phóng dân tộc, một danh nhân văn hoá thế giới, một chiến sĩ cộng sản quốc tế
lỗi lạc, một vị lãnh tụ thiên tài của đảng và nhà nớc ta mà trớc hết Ngời còn là
một nhà ngoại giao lỗi lạc.
Sớm nhận thấy đợc tầm quan trọng của ngoại giao đối với sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ đất nớc, Đảng và nhà nớc ta luôn tìm cách vận dụng t tởng
ngoại giao Hồ chí Minh vào thực tiễn hoạt động ngoại giao trong nhiều năm
qua và đã gặt hái đợc những thành công quan trọng có ý nghĩa lịch sử: Từ chỗ
bị coi là một dân tộc nhợc tiểu, không có tên trên bản đồ thế giới, giờ đây Việt
Nam đã có quan hệ ngoại giao với 167 nớc, quốc gia, lãnh thổ, trong đó có tất
cả các nớc lớn, có quan hệ kinh tế với hơn 220 thị trờng, là thành viên tích cực
của nhiều tổ chức quốc tế, liên khu vực và khu vực nh: Liên hợp quốc (1977),
Phong trào Không liên kết (1976), Tổ chức Pháp ngữ (1986), ASEAN (1995).
Diễn đàn hợp tác á - Âu ASEM (1996), Diễn đàn hợp tác kinh tế khu vực châu
á- Thái Bình Dơng APEC... giải quyết ổn thoả nhiều tranh chấp về biên giới,
lãnh thổ, biển đảo, giữ vững môi trờng hoà bình; chủ động hội nhập kinh tế
quốc tế và khu vực, tranh thủ nhiều ODA, FDI, mở rộng thị trờng ngoài nớc;
tăng cờng ngoại giao đa phơng. Các sự kiện lớn của ngoại giao Việt Nam
trong những năm gần đây là : Việt Nam đã tổ chức thành công Hội nghị cấp
1




cao VII tổ chức Pháp ngữ (1997), Hội nghị cấp cao ASEAN VII (1998), Hội
nghị cấp cao Diễn đàn Hợp tác á - ÂU V ( 2004), Hội nghị thợng đỉnh APEC
14 (2006) Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thơng mại
Thế giới WTO (11/2006) , Hoa Kỳ dành cho Việt Nam quy chế thơng mại
bình thờng vĩnh viễn (11/2006). Tuy nhiên, nhiều lúc do xa rời đờng lối ngoại
giao Hồ Chí Minh nên ngoại giao đã gặp không ít khó khăn, làm ảnh hởng
đến nền sự phát triển kinh tế cũng nh hình ảnh của đất nớc trong mắt bạn bè
quốc tế. Nhng Đảng và Nhà nớc ta đã kịp thời sửa chữa những sai lầm, khuyết
điểm, mà ngành ngoại giao mắc phải.
Những thành tựu mà ngành ngoại giao Việt Nam đã đạt đợc là rất to
lớn, chúng ta không thể phủ nhận, Nhng xã hội luôn luôn biến đổi và phát
triển không ngừng, tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định, đặc biệt là trong
giai đoạn hiện nay. Tình hình đó đặt ra một yêu cầu mới cho ngoại giao, đó là:
Phải thay đổi cách nhìn nhận sự việc, phải có những đối sách mới trong quan
hệ với các nớc. Hơn lúc nào hết chúng ta cần tìm hiểu và nghiên cứu t tởng Hồ
Chí Minh về ngoại giao để học hỏi những kinh nghiệm trong hoạt động ngoại
giao và rút ra những bài học về phơng pháp luận, cách suy nghĩ, ứng xử của
Ngời; từ đó kết hợp với thực tiễn dân tộc, thời đại để tìm ra những phơng hớng, cách giải quyết mới cho hoạt động ngoại giao Việt Nam trớc những khó
khăn, thách thức khi đất nớc hội nhập với quốc tế.
II. LCH S NGHIấN CU VN

Những hoạt động trong công tác ngoại giao của Hồ Chí Minh lúc đơng
thời do có nhiều nét đặc sắc và đóng vai trò rất quan trọng trong sự thành công
của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc nên đã có khá nhiều công trình nghiên
cứu, trong đó có Giáo s, Tiến sĩ, các chuyên gia lý luận Những tác phẩm
tiêu biểu nh:
- Hồ Chí Minh với quan hệ Việt Pháp thời kỳ (1945 1946) / Lê
Kim Hải, Nxb. i hc quc gia, H. 1999.

- Chủ tịch Hồ Chí Minh trí tuệ lớn của nền ngoại giao Việt Nam hiện
đại / Nguyễn Phúc Luân, Nxb. Chớnh tr quc gia, H. 1999.
2


- Chúng tôi học làm ngoại giao với bác Hồ / Mai văn Bộ - Tái bản lần 1
TP. H.C.M, Nxb Trẻ, 1999.
- Bác Hồ trong tim các nhà ngoại giao, TP.H.C.M.H, Nxb tr. 1999.
- Nghiên cứu, học tập và làm theo T tởng Hồ Chí Minh / Võ nguyên
Giáp, Nxb. Cụng an nhõn dõn, 2006.
- Hồ Chí Minh Nhà t tởng lỗi lạc / G.s Song Thành, Nxb. Lý lun
chớnh tr, 2005.
Tuy nhiên những công trình này chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu t tởng
của Ngời nói chung, t tởng ngoại giao chỉ là một bộ phận nhỏ trong hề thống
các t tởng hoặc chỉ ghi lại, hồi tởng lại các hoạt động liên quan đến ngoại giao
của Bác mà rất ít công trình đi sâu vào nghiên cứu một cách cụ thể đối với lĩnh
vực quan trọng này. Với sự đam mê và lòng nhiệt huyết về chính trị học tôi
muốn thử sức minh nghiên cứu t tởng
Hồ Chí Minh về ngoại giao dới một góc độ khác - góc độ của chính
trị học.
III. MC CH V NHIM V CA TI

1. Mục đích:
Mc ớch ca ti nghiờn cu l luận giải nguồn gốc hình thành, các
nội dung cơ bản trong t tởng ngoại giao của Hồ Chủ tịch và ảnh hởng của nó
đối với sự nghiệp xây dựng, bảo vệ tổ quốc. Từ lý lun n thc tin, xem xột
thc trng hin nay ca nn ngoi giao Vit Nam, nhỡn nhn nhng thnh tu
v hn ch mi cú th tỡm thy gii phỏp vận dụng vào công tác chỉ đạo
hoạt động ngoại giao của Đảng và nhà nớc ta trong thực tiễn hiện nay.
Thụng qua quỏ trỡnh nghiờn cu v trỡnh by ca ti, ti ny cú

th tr thnh ti liu nghiờn cu, tham kho ca nhiu i tng khỏc nhau
ang v mun quan tõm.

IV. C S Lí LUN V PHNG PHP NGHIấN CU

3


Phơng pháp lý luận chung là phơng pháp duy vật lịch sử, phơng pháp
logic. Ngoài hai phơng pháp đóng vai trò chủ đạo trên để nghiên cứu, bài tiểu
luận còn sử dụng phơng pháp nghiên cứu tài liệu, phơng pháp nghiên cứu phi
thực nghiệm.
Trong quá trình trình bày, bài tiểu luận có sử dụng bài nói, viết của Hồ
Chí Minh, C. Mác, Ăngghen, Lênin, các tác phẩm nghiên cứu, các công
trình nghiên cứu của nhiều học giả, bài viết trên các báo, tạp chí và các báo
cáo xung quanh vấn đề
V. KT CU

Bi tiu lun gm 3 phn:

Phn m u

Phn ni dung (gm 3 ni dung ln)
I. C S HèNH THNH V QU TRèNH PHT TRIN CA T
TNG H CH MINH V NGOI GIAO
II. NHNG NI DUNG C BN CA T TUNG H CH MINH Vẩ
NGOI GIAO
III. S VN DNG T TNG H CH MINH V NGOI GIAO
TRONG CễNG TC I NGOI CA NG TA HIấN NAY


Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tỏc gi đã cố gắng dành nhiều thời
gian để thu thập tài liệu, nghiên cứu tài liệu và quan sát trực quan để từ đó đ a
ra những đánh giá riêng trong bài viết của mình. Tuy do thời gian, số lợng tài
liệu tham khảo và kiến thức thực tiễn còn hạn chế nên bài tiểu luận khụng
trỏnh khi thiu sút v nội dung cng nh cách thức trình bày. Mong rng cỏc
thầy (cô) sẽ đóng góp ý kiến để ti nghiờn cu ny đợc hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn thầy (cô).

4


B/ NI DUNG
CHƯƠNG I
NGUN GC HèNH THNH V QU TRèNH PHT TRIN
CA T TNG H CH MINH V NGOI GIAO
T tởng Hồ Chí Minh về ngoại giao là hệ thống những nguyên lý, quan
điểm, quan niệm về các vấn đề thế giới, thời đại, về đờng lối quốc tế, chiến lợc, sách lợc, chính sách đối ngoại và ngoại giao Việt Nam trong thời kỳ hiện
đại..

Ch tch H Chớ Minh ti Tõy Giao, Bc Kinh, mựa ụng 1952

1. Nguồn gốc hình thành t tởng Hồ Chí Minh về ngoại giao
1.1.Nguồn gốc lý luận
1.1.1. Từ truyền thống ngoại giao hoà hiếu của dân tộc :
Trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nớc và giữ nớc, dân tộc ta đã phải
nhiều lần đứng lên đấu tranh để bảo vệ nền độc lập của mình bằng mọi hình
thức, trong đó có đấu tranh ngoại giao.

5



Lịch sử ngoại giao Việt Nam đã ghi lại biết bao kì tích, huyền thoại, thể
hiện sáng ngời ý chí độc lập, sách lợc linh hoạt tài ba ứng đối của cha ông ta.
Những kinh nghiệm, sách lợc về đối ngoại trong lịch sử ngoại giao của dân tộc
có ảnh hởng rất lớn đến sự hình thành t tởng ngoại giao của Hồ chí Minh, để
hiểu đợc sự ảnh hởng đó cần phải hiểu rõ truyền thống ngoại giao Việt Nam
trong lịch sử.
Về mặt địa - chính trị, nớc Đại Việt là láng giềng của đế chế Trung Hoa
hùng mạnh (có diện tích lớn gấp 32 lần nớc ta) một nhà nớc phong kiến liên
tục thi hành chính sách bành trớng, xâm lợc đối với các nớc xung quanh. Là
một nớc láng giềng của Trung Hoa, Đại Việt phải luôn luôn đơng đầu với
chính sách bành trớng, xâm lợc của phong kiến Trung Hoa. Hoạt động ngoại
giao của Đại Việt trong lịch sử chủ yếu nhằm đối phó với đế chế Trung Hoa,
khi còn bị hộ đô hộ cũng nh khi ta đã giành lại độc lập, khi dùng quân sự,
chính trị - ngoại giao, cơng nhu khác nhau, tuỳ tơng quan lực lợng mỗi thời
kỳ.
Trong thời kỳ Bắc thuộc, nhân dân ta đã không ngừng nổi lên khởi
nghĩa giành độc lập dới sự lãnh đạo của các vị anh hùng nh : Hai Bà Trng, Bà
Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hng, Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo, Dơng
Đình Nghệ, Có lúc đấu tranh thắng lợi ,ta xng vơng. Xng đế, nhng có lúc lợi
dụng suy yếu, đổ nát của nhà Đờng, ta khôn ngoan chỉ xng tiết độ sứ, tranh
thủ giành lấy bộ máy cai trị về tay mình, thực hiện quyền tự chủ đẻ chuyển
sang quyền độc lập. Đó là sự khôn ngoan và khéo léo của cha ông ta.
Trong thời kỳ độc lập, vào thời Lý, để chống lại cuộc chiến tranh xâm lợc và âm mu trả thù của nhà Tống Lý Thờng Kiệt đã thực hiện chính sách
vừa đánh vừa đàm, biện sĩ bàn hoà, để không nhọc tớng sĩ, khỏi tổn máu
xơng mà lại bảo toàn đợc tôn miếu. Khi thấy quân Quách Quỳ tinh thần sa
sút, hoang mang, tiến thoái lỡng nan, ông đã cử Kiều Văn Ung đi thơng thuyết
, nếu nhà Tống chịu rút lui thì sẽ sai sứ sang tạ tội và triều cống Quách
Quỳ chấp nhận ngay và chịu rút quân về nớcTừ đấy đến 200 năm sau còn
lại của nhà Tống, họ không dám đả động gì đến Đại Việt nữa.

6


Sang thời Trần : Để chống lại đế quốc Mông Cổ đang làm ma làm gió
từ châu á sang châu âu nhà Trần đã thực hiện nhiều chính sách ngoại giao
mềm dẻo nh: Chấp nhận triều cống, đồng ý 6 điều của vua Nguyên đó là đa
con em sang làm con tin, kê khai dân số nộp thuế, chịu phục dịch, cử Trần Di
ái đóng giả vua sang chầu, chấp nhận việc giám sátđể tránh căng thẳng, làm
cho chúng không kiếm cớ gây chiến sớm với ta.Nhờ những hoạt động ngoại
giao mềm dẻo mà nhà Trần có đủ thời gian để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến
vì thế ta đã đánh thắng 3 cuộc chiến tranh xâm lợc của quân Nguyên Mông.
Thời Quang Trung: Sau khi đại phá quân Thanh, để đề phòng Càn Long
phục thù,Quang Trung đã chủ động dâng sớ giảng hoà, cử giả vơng sang chầu,
nhờ đó giữ đợc quan hệ bình thờng.
Ta có thể rút ra những bài học khinh nghiệm trong truyền thống ngoại
giao của ông cha ta ảnh hởng đến sự hình thành t tởng Hồ Chí Minh về ngoại
giao đó là:
1)

Kiên quyết giữ vững độc lập trong mọi tình huống, đặt lợi ích dân

tộc lên trên hết.
2)

Giữ vững nguyên tắc, nhng có sách lợc thích hợp,khi cơng, khi nhu.

Trớc chính sách của thiên triều trung quốc, ông cha ta ứng xử theo phơng
châm: trong xng đế, ngoài xng vơng, nghĩa là giữ vững chủ quyền độc lập chủ
quyền, nhng nhân nhợng,hoà hiếu những vấn đề không phải nguyên tắc.
3)


Kết hợp quân sự và ngoại giao, chiến đấu trên chiến trờng và trên

bàn thơng thuyết, vừa đánh vừa đàm, lúc dung ngoại giao phục vụ chiến trờng, lúc dùng thắng lợi trên chiến trờng để gây áp lực cho kẻ địch trên bàn
ngoại giao.
4)

Biết mình, biết ngời, nắm bắt xu thế phát triển để xác định mục tiêu

chính sách.
1.1.2. Từ tinh hoa văn hoá cổ kim Đông Tây
Để có đợc một đờng lối ngoại giao đúng đắn, hiệu quả ngoài lập trờng
quan điểm vững vàng, ngoại giao còn đòi hỏi phải có một tầm hiểu biết sâu
7


rộng về văn hoá, một nền kiến thức uyên bác và một trình độ nghệ thuật giao
tiếp bậc thầy. Qua các năm tháng bôn ba hải ngoại, tìm đờng cứu nớc, Nguyễn
ái Quốc đã hấp thụ đợc những tinh hoa của văn hoá nhân loại, Đông và Tây;
đã tiếp thu những thành tựu dân chủ và tiến bộ của các cuộc cách mạng t sản
tiêu biểu ở châu Âu, châu Mỹ; lý tởng tự do, bình đẳng. bác ái của cách mạng
t sản Pháp,
Tinh hoa văn hoá phơng Đông, Ngời tiếp cận và học hỏi những mặt
tích cực trong t tởng, học thuyết của những ngời đi trớc để tự trang trải cho
vốn kiến thức của mình. Ngời phê phán những bất cập hạn chế trong t tởng
của Nho giáo nh: t tởng bảo thủ, phân biệt đẳng cấp, khinh lao động chân tay,
khinh phụ nữ trọng nam,Ngời nói: T tởng của khổng Tử chỉ thích hợp với
một xã hội bình yên không đổi, Bộ óc của Khổng Tử không bao giờ bị
khuấy động vì các học thuyết cách mạng.


nhng ngời lại đề cao những mặt

tích cực của Nho giáo nh: triết lý hành động, nhân nghĩa, ớc vọng về một xã
hội bình trị, hoà mục, thế giới đại đồng; về một triết lý nhân sinh, tu thân tể
gia; đề cao văn hoá trung hiếu dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh
Đối với phật giáo, Hồ Chí Minh đã tiếp thu t tởng vị tha, từ bi, bác ái,
cứu khổ, cứu nạn; coi trọng tinh thần bình đẳng, chống phân biệt đẳng cấp,
chăm lo điều thiệnNgoài ra Ngời còn tiếp thu đợc những điều trong chủ
nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn phù hợp với điều kiện nớc ta đó là dân tộc
độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.
Đặc biệt Ngời kế thừa đợc t tởng biện chứng hết sức sâu sắc của triết
học phơng Đông đó là: vạn vật sinh hoá đều do điều lí của nó chi phối, nếu
nắm đợc điều lý của vũ trụ thì có thể điều khiển đợc mọi biến hoá của trời đất,
nghĩa là có thể lấy cái bất biến chế ngự cái vạn biến, lấy tĩnh chế động, lấy
nhu thắng cơngĐây là cơ sở cho việc hình thành t tởng Dĩ bất biến ứng vạn
biến trong công tác ngoại giao cũng nh t tởng của Hồ Chí Minh sau này.
Tinh hoa văn hoá phơng Tây, t tởng Hồ Chí Minh nói chung và t tởng
về ngoại giao nói riêng chịu ảnh hởng khá lớn của nền văn hoá dân chủ và
cách mạng của phơng Tây. Khi ở Pháp, Ngời đã đợc tiếp xúc trực tiếp với t t8


ởng dân chủ của các nhà t tởng khai sáng nh: Voltaire, Rouseau,
Montesquieu,Ngoài ra Ngời còn hấp thụ t tởng dân chủ và hình thành đợc
phong cách dân chủ trong cuộc sống thực tiễn.
Ngời là tợng trng cho sự kết hợp hài hoà giữa văn hoá Đông và Tây,
những hiểu biết sâu sắc của Bác về văn hoá của nhân loại là cơ sở cho sự hình
thành văn hoá ứng xử trong giao tiếp cũng nh trong các hoạt động ngoại giao,
vốn hiểu biết văn hoá phong phú rộng lớn của ngời góp phần tạo nên sức hấp
dẫn, lôi cuốn mạnh mẽ của phong cách ngoại giao của mình.
Sự lịch lãm về nhiều mặt và kinh nghiệm thu đợc đã có lúc giúp Ngời

dễ dàng giành đợc thế chủ động ngay trong cả những tình huống bất ngờ nhất.
Là ngời Mácxít luôn tỉnh táo và sang suốt, Hồ Chí Minh đã biết khai thác và
học tập những tinh hoa văn hoá nói chung và văn hoá ứng xử, giao tiếp nói
riêng để phục vụ hiệu quả cho hoạt động ngoại giao với các nớc, các phe đối
lập, đa cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi.
1.1.3. Chủ nghĩa Mác - Lê nin
T tởng Hồ Chí
Minh về ngoại giao
có sự kề thừa truyền
thống ngoại giao dân
tộc và tinh hoa cổ
kim đông tây và đợc
nâng lên một tầm cao
mới dới ánh sáng của
chủ nghĩa Mác
Nguyn i Quc tham gia thnh lp ng Xó Hi Phỏp Nm 1920 ti Tua

Lênin.

Khi ra đi tìm đờng cứu nớc , ở tuổi 20, Nguyễn Tất Thành đã đợc dân
tộc, quê hơng và gi đình trang bị cho một vốn học chắc chắn, một năng lực trí
tuệ sắc sảo giúp ngời có thể tiếp thu một cách dễ dàng những t tởng tiến bộ
của nhân loại. Trong quá trình hoạt động của mình, Ngời đã không ngừng tự
hoàn thiện cho mình một vốn văn hoá, vốn chính trị và vốn sống thực tiễn
9


phong phú, tạo thành một bản lĩnh trí tuệ mà không một nhà cách mạng trẻ
tuổi Việt Nam nào thời ấy có thể so sánh đợc. Cái bản lĩnh đó đã nâng cao khả
năng độc lập, tự chủ và sang tạo ở ngời khi tiếp thu và vận dụng chủ nghĩa

Mác Lênin để không rơi vào sao chép, giáo điều, rập khuôn, mà biết tiếp
thu và vận dụng một cách khoa học những nguyên lý của chủ nghĩa Mác
Lênin phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện cụ thể của Việt Nam lúc bấy giờ.
Khác với nhiều trí thức t sản phơng Tây, đến với chủ nghĩa Mác Lênin
chủ yếu nh đến với một học thuyết, nhằm giải quyết những vấn đề t duy hơn là
hành động, Nguyễn ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác Lênin là để tìm kim chỉ
nam cho sự nghiệp cứu nớc, giải phóng dân tộc, tức là từ nhu cầu thực tiễn của
cách mạng Việt Nam. Trong bài Con đờng dẫn tôi đến với chủ nghĩa Mác
Lênin Hồ Chí Minh đã cắt nghĩa một cách chân thành và giản dụ quá trình
hình thành t tởng của mình: Lúc bấy giờ tôi ủng hộ Cách mạng tháng Mời
chỉ là theo cảm tính tự nhiênTôi tham gia Đảng Xã hội Pháp chẳng qua là vì
các ông bà ấy đã tỏ vẻ đồng tình với tôi, với cuộc đấu tranh của các dân
tộc bị áp bức. Còn đảng là gì, thì tôi cha hiểu. Về động lực đa ngời đến với
chủ nghĩa Mác Lênin Ngời đã viết : Lúc đầu, chính chủ nghĩa yêu nớc cha
phải chủ nghĩa cộng sản đa tôi tin theo Lênin, tin theo quốc tế ba. Mặc dù dã
là một đảng viên Đảng Xã hội Pháp , nhng căn bản Nguyễn ái Quốc vẫn là
một ngời dân mất nớc, khát khao đi tìm độc lập, tự do cho dân tộc mình và các
dân tộc bị áp bức khác. Tác phẩm của Lênin đã chỉ ra mối quan hệ gắn bó
thống nhất giữa sự nghiệp giải phóng giai cấp với sự nghiệp giải phóng các
dân tộc thuộc địa. Nhờ Lênin, Ngời đã tìm thấy con đờng giải phóng chúng
ta và từ Lênin, Ngời đã trở lại nghiên cứu các học thuyết của Mác sâu hơn.
Nguyễn ái Quốc tiếp thu lý luận Mác Lênin theo phơng pháp nhận
thức mácxít, đồng thời theo lối đắc ý, vong ngôn của phơng Đông, cốt nắm
lấy cái tinh thần, cái bản chất chứ không tự trói buộc trong cái vỏ bọc ngôn từ.
Ngời vận dụng lập trờng, quan điểm và phơng pháp của chủ nghĩa Mác
Lênin để tự tìm ra những chủ trơng, giải pháp, đối sách phù hợp với hoàn cảnh

10



cụ thể, từng thời kỳ cụ thể của cách mạng Việt Nam chứ không đi tìm những
kết luận có sẵn trong sách vở kinh điển.
1.2. Nguồn gốc thực tiễn
Bối cảnh nớc ta và thế giới vào cuối thế kỷ XIX cho đến những năm 60
của thế kỷ XX cùng với hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh đã mang lại
những luận điểm quan trọng trong t tởng ngoại giao cua Ngời.
1.2.1. Bối cảnh trong nớc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Từ giữa kỷ XIX thực dân pháp đã tiến hành xâm lợc Việt Nam, biến nớc
ta thành nớc thuộc địa nửa phong kiến của chính sách chia để trị trong khuôn
khổ liên bang Đông Dơng.
Ngay từ khi thực dân pháp nổ sung xâm lợc nớc ta, phong trào chống
Pháp cứu nớc liên tục diễn ra nhng tất cả đều thất bại. Nguyên nhân chủ yếu là
sự khủng hoảng về đờng lối vào thời điểm mà tơng quan lực lợng giữa ta và
địch quá chênh lệch. Nớc ta đang ở phơng thức sản xuất phong kiến, kinh tế
lạc hậu, còn kẻ địch là một nớc đã đi vào phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa
với nền công nghiệp hiện đại, quân đội đợc trang bị hết sức tối tân. Tình hình
đó đòi hỏi phải đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu và giải quyết theo con đờng
mới.
1.2.2. Bối cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Bớc sang thời kỳ cận - hiện đại thế giới đã diễn ra cuộc đơng đầu lịch sử
giữa các nớc t bản phơng Tây với nền văn minh công nghiệp và các nớc phơng
Đông với nền văn minh nông nghiệp lạc hậu.Tiếp theo sự phát triển của chủ
nghĩa t bản là các cuộc chiến tranh xâm lợc trên quy mô từ nhỏ đến lớn để
chiếm lĩnh thuộc địa, phân chia thị trờng thế giới. Chủ nghĩa t bản phơng Tây
đã chuyển thành chủ nghĩa đế quốc, mở rộng việc xâm chiếm thuộc địa và áp
đặt sự thống trị lên hầu hết các nớc châu á, châu Phi, châu Mĩ la tinh.
Cuối những năm hai mơi của thế kỷ XX, cuộc khủng hoảng trong
phong trào công nhân châu Âu diễn ra ngày càng thêm sâu sắc, dẫn đến sự
chuyển biến trong nội bộ các đảng Xã hội dân chủ thuộc Quốc tế II. Một số
đảng viên bị phân hoá. Phái tả trong các đảng tách ra, thành lập các Đảng

11


cộng sản. tháng 3 1919, Lênin thành lập Quốc tế III, đa phong trào cộng
sản thoát khỏi chủ nghĩa cải lơng, theo đuôi các chính quyền t sản của các
đảng Xã hội. Tác phẩm Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cơng về vấn đề dân
tộc và thuộc địa của V.I.Lênin và các Văn kiện Đại hội II Quốc tế Cộng sản
đánh dấu sự khẳng định về mặt lý luận về việc thực hiện mối quan hệ hữu cơ
giữa cách mạng vô sản và cách mạng giải phóng dân tộc ở các nớc thuộc địa
cố ảnh hởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
1.3. Những nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân Hồ Chí
Minh
Sinh trởng trong một gia đình nhà nho nghèo yêu nớc ở vùng quê Nam
Đàn (Nghệ An) - một nơi có truyền thống hiếu học. Với tố chất thông minh
tuyệt vời Bác Hồ chúng ta đã luôn luôn tìm tòi và học hỏi những điều hay của
truyền thống dân tộc và đã tự trau dồi cho mình đợc một vốn hiểu biết sâu sắc
về con ngời, quê hơng, đất nớc. Trí thông minh và khả năng thiên bẩm cùng
với sự khổ công học tập trong quá trình bôn ba khắp năm châu bốn biển đã tạo
nên cơ sở vững chắc góp phần hình thành nên t tởng của ngời về ngoại giao.
Đã có rất nhiều nhà yêu nớc khác đợc tiếp cận với Luận cơng của Lênin
nhng chỉ duy nhất Bác mới là ngời tìm ra đợc chân lí. Điều đó thuộc vào
những yếu tố chủ quan từ bản thân Hồ Chí Minh, đó là:
1)

T duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, cộng với đầu óc phê bình tinh tờng,
sang suốt trong nghiên cứu và tìm hiểu.

2)

Đó là sự khổ công học tập nhằm chiếm lĩnh vốn kiến thức phong

phú của thời đại, vốn kinh nghiệm ngoại giao của các bậc tiền bối
đi trớc để lại.

3)

Đó là ý chí của một nhà yêu nớc, một chiến sĩ cộng sản nhiệt thành
cách mạnh, chịu đựng hy sinh tất cả vì độc lập của tổ quốc, tự do
hạnh phúc của đồng bào.
2. Quá trình hình thành và phát triển của t tởng Hồ Chí Minh về

ngoại giao

12


T tởng ngoại giao Hồ Chí Minh đợc hình thành và phát triển gắn liền
với những năm tháng Ngời bôn ba hải ngoại, tìm đờng cứu nớc:
Từ (1917 - 1923): Ngời hoạt động ở Pari, trung tâm chính trị của châu
Âu. Tại đây, Ngời đã bắt gặp Luận Cơng của Lênin, tán thành Quốc tế thứ Ba,
trở thành ngời cộng sản việt nam đầu tiên. Ngời cùng phan chu trinh, phan văn
trờng tổ chức ra Hội ngời Việt Nam yêu nớc, cùng các nhà cách mạng thuộc
địa khác có mặt tại Pari lập ra Hội liên hiệp thuộc địa , ra tờ Le Paria. Năm
1919, Ngời đã thực hiện hoạt động ngoại giao đầu tiên: thay mặt nhân dân ta
đa Yêu sách 8 điểm gửi tới Hội nghị Vécxây, đòi các quyền tự do, dân chủ và
đẳng cho dân tộc Việt Nam. Trong thời gian này, Ngời đã tự trang bị cho mình
một vốn kiến thức sâu và rộng (cả về văn hoá và lý luận cách mạng) để phục
vụ cho công cuộc đấu tranh và giải phóng dân tộc, trong đó có đấu tranh ngoại
giao.
Năm 1923, Ngời sang Liên Xô, tham dự Hội nghị nông dân quốc tế vào
học Trờng đại học cộng sản của những ngời lao động phơng Đông, Đại hội V

của quốc tế cộng sản và Đại hội của nhiều tổ chức quốc tế khác; nhờ hoạt
động trong Quốc tế cộng sản, Ngời có dịp tiếp xúc với bộ tham mu của cách
mạng vô sản thế giới. Đây là thời kỳ Ngời vừa học tập lý luận, vừa tích cực
tham gia sôi nổi trong các hoạt động thực tiễn của phong trào quốc tế và đợc
coi là một trong những nhân vật xuất sắc của Quốc tế Ba, đã có những đóng
góp to lớn vào việc xác lập đờng lối và phơng pháp cách mạng ở các nớc thuộc
địa phơng Đông. Cuối năm 1924, Hồ Chí Minh về Quảng Châu Trung Quốc,
liên lạc với các lực lợng yêu nớc và cách mạng Việt Nam. Tại đây, Ngời mở
các lớp huấn luyện chính trị, sáng lập ra Hội việt nam cách mạng thanh niên,
chuẩn bị những tiền đề về chính trị, t tởng và tổ chức để tiến tới sang lập Đảng
Cộng sản Việt Nam vào đầu năm 1930. Thời gian này, Ngời cũng đã chủ động
phối hợp với các nhà cách mạng châu á có mặt tại Quảng Châu lập ra Hội
liên hiệp các dân tộc bị áp bức, do Liêu Trọng Khảo làm hội trởng, Lý Thụy
làm Bí th. Tháng 6 1931, Ngời bị đế quốc Anh bắt giam trái phép tại Hồng
Kông.
13


Năm 1934: Ngời trở lại
Liên Xô vào học trờng Quốc tế
Lênin, rồi vào công tác tại Viện
nghiên cứu các vấn đề dân tộc
thuộc địa, tại đây, Ngời tham gia
lớp nghiên cứu sinh của Viện.
Tình hình chính trị thế giới biến
đổi, cuối năm 1938, Ngời về nớc
qua đờng Trung Quốc, vừa tham
gia hoạt động trong Bát lộ quân
Trung Quốc, vừa tìm bắt liên lạc,
gây dựng lại các cơ sở cách mạng

nớc ta tại Quảng Tây và Vân
Nam, chuẩn bị tìm đờng về nớc.
Đầu năm 1941, ngời về Cao
Bằng, triệu tập và trực tiếp

Bỏc H Trung quc nm 1934

chủ trì Hội nghị Trung ơng 8 (5
1941), chỉ đạo việc chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc cách mạng Việt Nam, đa tới thắng lợi của cuộc cách mạng Tháng Tám năm 1945 lịch sử.
Từ 1941 1945: Ngời đã tiến hành nhiều hoạt động có tính chất ngoại
giao để gây thanh thế cho cách mạng Việt Nam:
Sách lợc ngoại giao với Trung Quốc và Mỹ
Với Trung Quốc,
Tháng 11 1941, Hồ Chí
Minh cho lập Văn phòng
hải ngoại của Việt Nam
độc lập đồng minh để hợp
pháp hoá tổ chức và hoạt
động của ta, đồng thời đề
14
Bỏc H vi Ch tch Mao trch ụng


phòng

khi

Hoa

quân


nhập

Việt,

ta



thể

đoàng

hoàng nói chuyện với họ.
Quả nhiên, đại diện của tổ chức ta, qua giới thiệu của Hồ Học Lãm đã đợc Lý
Tế Thâm - chủ nhiệm hành dinh Tây Nam của Tởng tiếp và còn hứa giúp
đỡ cách mạng Việt Nam. Cuối năm 1940, Ngời cho lập ra Trung Việt văn
hoá công tác đòng chí hội, giúp cho địa vị hợp pháp của Việt - Minh tại Trung
Quốc đợc mở rộng thêm. Tháng 3 1943, Hội nghị các lực lợng cách mạng
Việt Nam ở hải ngoại đợc họp kín tại Liễu Châu. Hồ Chí Minh đã đọc hai bản
báo cáo Về phân hội quốc tế chống xâm lợc ở Việt Nam, và Về các đảng
phái ở trong nớc. Sau Hội nghị, Hồ Chí Minh đợc bầu làm uỷ viên dự khuyết
Trung ơng Việt Nam cách mạng đồng minh Hội, tức là họ đã chấp nhận Đảng
Cộng sản Việt Nam than gia vào Liên minh Trung - Việt, chống kẻ thù chung
là chủ nghĩa phát xít Nhật, tạo điều kiện thuận lợi để ngời trở về lãnh đạo cách
mạng Việt Nam(Tháng 9 1943, qua đờng Thuỷ Khẩu, Hồ Chí Minh trở về
nớc).
Với Mỹ, Cuối năm 1944, Hồ Chí Minh lên đờng sang Trung Quốc lần
thứ hai nhân việc máy bay Mỹ bị Nhật bắn rơi, phi công W.Sô nhảy dù đợc ta
cứu sống, Ngời quyết định đích thân trao trả W.Sô cho bộ chỉ huy không quân

Mỹ để thiết lập quan hệ với họ. Ngời thấy cần thiết phải tranh thủ Mỹ vì qua
các Hội nghị Teheran (11 19430 và Yalta (2 1945), Hồ Chí Minh phát
hiện ra giữa Mỹ và Anh có mâu thuẫn về vấn đề Đông Dơng(Phía Mỹ muốn
lập chế độ thác quản quốc tế, nhng Anh lại sợ rằng, chế độ thác quản cũng sẽ
bị áp dụng tại các thuộc địa của Anh, nên kịch phản đối Mỹ và ủng hộ Pháp).
Nhận thấy chính sách phi thực dân của Rudovan cần đợc lợi dụng , nên
Ngời đến Côn Minh để gặp ngời Mỹ, giới thiệu về tổ chức kháng chiến của
Việt Nam và yêu cầu Mỹ công nhận Việt Minh. Tuy đến lúc kết thúc chiến
tranh và sau đo, Mỹ vẫn cha có sự công nhận chính thức nào với tổ chức
kháng chiến của Hồ Chí Minh, nhng những việc tranh thủ liên hệ với ngời Mỹ
có cảm tình với cách mạng Việt Nam với cá nhân Ngời, đã tạo ra nhiều thuận
lợi cho việc giao dịch với Mỹ sau khi cách mạng Tháng Tám thành công.
15


Sách lợc ngoại giao Hồ Chí Minh với Pháp sau khi cách mạng Tháng
Tám thành công
Tháng 7 1945, trong khi ba nớc đang họp Hội nghị ở
Pốtxđam(Đức), Hồ Chí Minh đã qua thiếu tá A.Tômát Toán trởng toán
Con nai gửi đến G.Xanhtơny, Trởng phái đoàn cơ quan tình báo Pháp(M5) ở
Côn Minh một bức điện 5 điểm:
1)

Thực hiện phổ thông đầu phiếu để bầu ra một Nghị viện do ngời một
ngời Pháp làm Chủ tịch, cho đến lúc nền độc lập đợc trao lại cho Việt
Nam.

2)

Nền độc lập sẽ trao trả lại cho Việt Nam sau 5 năm, chậm nhất là

sau 10 năm.

3)

Tài nguyên của đât nớc Việt Nam phải trả về cho nhân dân Việt Nam,
có sự đền bù công bằng, nớc Pháp đợc hởng những u tiên về kinh tế.

4)

Các quyền tự do mà Liên hiệp quốc gia đã khẳng định phải đợc trao
lại cho ngời Việt Nam.

5)

Việc bán thuốc phiện phải bị cấm.

Bỏc H vi toỏn Con nai

Những đề nghị khá khiêm tốn ấy đã không đợc chính phủ Đờ - Gôn
chấp thuận và hoạt động ngoại giao của Ngời từ sau ngày về nớc cho thấy:
Trong cơn bão tố mịt mùng của thời cuộc, bằng nhãn quan chính trị sắc bén,
16


bằng sự phân tích khoa học chính xác để nắm bắt đúng xu thế phát triển của
thời cuộc, dự đoán đợc thời cơ và chớp thời cơ, Hồ Chí Minh đã đa Tổng khởi
nghĩa Tháng Tám đi đến thắng lợi rực rỡ.
Trong công tác đối ngoại, Ngời đã kiên trì gắn cách mạng giải phóng
dân tộc Việt Nam với cách mạng thế giới, tranh thủ mọi sự giúp đỡ có thể của
quốc tế. Ngời luôn đánh giá đúng từng loại kẻ thù, âm mu và ý đồ của chúng

đối với đất nớc ta, khéo léo khai thác chỗ yếu và mâu thuẫn giữa chúng để
phân hoá hàng ngũ của chúng, cô lập kẻ thù nguy hiểm nhất. Đồng thời Ngời
cũng thấy rõ chỗ mạnh, chỗ yếu, khả năng và giới hạn của ta để đề ra sách lợc,
bớc đi phù hợp với thực tế.

17


Chơng II
Nội dung t tởng Hồ Chí Minh
về ngoại giao
T tởng Hồ Chí Minh v ngoại giao là hệ thống các quan điểm về đờng
lối chiến lợc và sách lợc đối với các vấn đề quốc tế và quan hệ quốc tế, các
chính sách đối ngoại và hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta, là một
bộ phận hữu cơ của t tởng Hồ Chí Minh về đờng lối cách mạng Việt Nam.
1. Giơng cao đờng lối ngoi giao độc lập, tự chủ, tự lực tự cờng
Độc lập, tự chủ là đặc điểm quán xuyến trong toàn bộ t tởng Hồ Chí
Minh, từ bớc đầu ra đi tìm đờng cứu nớc, lựa chọn con đờng giải phóng dân
tộc, xác định đờng lối cơ bản của cách mạng Việt Nam, cho đến việc hoạch
định các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc ta mỗi thời kì, trong đó
có hoạt động ngoại giao.
Độc lập, tự chủ tự cờng tc là dựa vào sức mình là chính, có tham khảo,
chọn lọc kinh nghiệm, bài học của quốc tế, nhng tự mình phải suy nghĩ tìm
tòi, định ra những chủ trơng, chính sách, biện pháp nhằm tự giải quyết lấy
công việc của đất nớc mình, không nhận bất cứ một sức ép nào từ bên ngoài,
không để biến thành con bài trong tay ngời khác. Mức độ độc lập, tự chủ trong
hoạt động ngoại giao phụ thuộc vào sức mạnh chính trị, kinh tế, quân sự của
đất nớc nhng cũng còn phụ thuộc vào trình độ t duy, trí tuệ, kinh nghiệm, phơng pháp và khả năng ứng xử của Đảng và lãnh tụ ta trong hoạt động và chỉ
đạo ngoại giao.


ở buổi đầu dựng nền cộng hoà dân chủ, ta ở giữa vòng vây của chủ
nghĩa đế quốc, cha đợc một quốc gia nào trên thế giới công nhận, quân đội nớc ngoài đóng trên đất nớc ta (Tởng, Anh, Pháp, Nhật) có lúc đến nửa triệu,
ta có thể dựa vào ai và phải có đối sách thế nào để giữ vững đợc thành quả
cách mạng ?

18


Dựa vào tinh thần yêu
nớc và sức mạnh đoàn kết của
toàn dân, nắm bắt đợc xu thế
của thời đại, dự đoán đợc sự
phát triển của tình hình, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã chủ trơng tiến hành cùng một lúc
cả ngoại giao song phơng và
đa phơng. Một mặt tiến hành
thơng lợng để tạm hoà hoãn với Tởng, rồi với Pháp nhằm có thời gian chuẩn bị
lực lợng; mặt khác tranh thủ mọi cơ hội để gửi th, điện tới Liên Hợp Quốc và
các nớc đồng minh, yêu cầu đợc kết nạp vào Liên Hợp Quốc, tham gia vào đời
sống chính trị quốc tế, làm cho họ hiểu đợc lịch sử chiến đấu và khát vọng độc
lập, tự do của nhân dân Việt Nam.
Từ đầu năm 1950, ta đặt đợc quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Trung
Quốc và các nớc xã hội chủ nghĩa khác ở Đông Âu, chính thức trở thành thành
viên của phe xã hội chủ nghĩa. Nhng sang đầu những năm 60, mâu thuẫn Xô Trung từ âm ỉ đã bùng nổ thành xung đột công khai. Cả hai nớc lớn đều yêu
cầu ta phải có thái độ nhất biên đảo, trong lúc công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở miền Bắc và sự nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam đang
phụ thuộc vào sự viện trợ rất lớn của cả hai nớc về cả kinh tế lẫn quân sự.
Trong bối cảnh phức tạp đó Chủ tịch Hồ Chí Minh xuất phát từ nhận định,
cuộc đấu tranh anh dũng của nhân dân Việt Nam vì độc lập và thống nhất tổ
quốc là sự nghiệp cao cả và chính nghĩa đã trở thành lơng tâm và vinh dự của

thời đại, đợc cả loài ngời tiến bộ, kể cả nhân dân Mỹ đồng tình ủng hộ. Vì
vậy, trong cuộc tranh chấp Xô - Trung, để tập hợp lực lợng, cả hai nớc đều cần
đến ngọn cờ Việt Nam.
Bằng thiên tài trí tuệ, tình cảm quốc tế chân thành và trong sáng, bằng
nghệ thuật ứng xử ngoại giao tinh tế, có lý, có tình, Chủ tịch Hồ Chí Minh và
Đảng ta vẫn kiên trì đờng lối độc lập tự chủ, kiên trì vận động thuyết phục,
19


làm cho bạn hiểu ta, tiếp tục ủng hộ, giúp đỡ ta cho đến khi sự nghiệp thống
nhất đất nớc của ta hoàn toàn thắng lợi.
Giữ vững độc lập, tự chủ trong đờng lối cách mạng nói chung và đờng
lối đối ngoại nói riêng là t tởng lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của cách
mạng Việt Nam.
2. Kết hợp dân tộc với quốc tế, sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại
Dân tộc Việt Nam là một dân tộc thông minh, đã có những t tởng vợt
thời đại. Đó là t tởng hoà bình cho dân tộc mình và hoà bình cho dân tộc khác.
Độc lập, tự chủ tự cờng không có nghĩa là tự cô lập, tách rời dân tộc với thời
đại. Trong mối quan hệ giữa dân tộc và quốc tế, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn
nhấn mạnh tinh thần độc lập, tự chủ, đem sức ta mà tự giải phóng cho ta, dựa
vào sức mình là chính, có sức mạnh bên trong bao giờ cũng là nhân tố quyết
định; đồng thời Ngời cũng khẳng định: cách mạng Việt Nam là một bộ phận
của cách mạng thế giới, muốn giành đợc thắng lợi, cách mạng Việt Nam phải
tranh thủ đợc sự ủng hộ và giúp đỡ của cách mạng thế giới.
Ngay từ khi tìm thấy con đờng cứu nớc, giải phóng dân tộc theo con đờng cách mạng vô sản, Hồ Chí Minh đã thực hiện đợc trong đờng lối chính trị
của mình sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa lợi ích dân tộc với nghĩa vụ quốc tế,
sức mạnh bên trong với sức mạnh bên ngoài, cách mạng giải phóng dân tộc ở
thuộc địa với cách mạng vô sản ở chính quốc.
Ngời tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa ở Pháp, Hội liên hiệp
các dân tộc bị áp bức ở Trung Quốc, đã hoạt động không mệt mỏi để tăng cờng tình đoàn kết chiến đấu giữa giai cấp vô sản ở chính quốc với các dân tộc

thuộc địa.
Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ của nhân dân ta,
Ngời đã giáo dục toàn dân phân biệt rõ ràng bọn thực dân cớp nớc, bọn đế
quốc hiếu chiến với nhân dân yêu chuộng hoà bình, công lý ở các nớc đi xâm
lợc. Nhờ đó, trong kháng chiến cũng nh trong xây dựng chủ nghĩa xã hội,
20


nhân dân ta đã nhận đợc sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ to lớn, có hiệu quả của
các nớc xã hội chủ nghĩa anh em, của nhân dân tiến bộ trên thế giới mà biểu
hiện rực rỡ nhất là sự hình thành trên thực tế một mặt trận nhân dân thế giới
ủng hộ Việt Nam chống Mỹ, góp phần đa sự nghiệp độc lập và thống nhất tổ
quốc đi tới thắng lợi trọn vẹn.
Mặt khác, tranh thủ sự giúp đỡ của quốc tế cho dân tộc mình, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đồng thời không quên nhắc nhở phải hoàn thành tốt nghĩa vụ
quốc tế, coi giúp bạn là tự giúp mình, nhất là với cách mạng Lào và cách
mạng Campuchia. Trong hai cuộc kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ
đạo thành lập mặt trận nhân dân ba nớc Đông Dơng, phối hợp và giúp đỡ bạn
cùng chiến đấu, góp vào thắng lợi chung.
Nhìn lại toàn bộ cuộc chiến tranh 30 năm để giải phóng dân tộc và bảo
vệ tổ quốc, cần phải khẳng định rằng, chúng ta không hề bỏ lỡ một cơ hội nào
để tranh thủ hoà bình. Hoà bình đối với Hồ Chí Minh là hoà bình trong độc
lập, tự do và thống nhất đất nớc; hoà bình trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ
quyền và toàn vẹn lãnh thổ, bình đẳng và cùng có lợi. Trong th gửi Tổng thống
Mỹ H. Truman (2-1946), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vạch rõ: Nhân dân Việt
nam sau bao nhiêu năm bị cớp bóc, tàn phá, mới bắt đầu công việc xây dựng
cần phải có hoà bình và tự do. Nền hoà bình và tự do đó chỉ có thể có đợc
bằng nền độc lập của chúng tôi khỏi mọi cờng quốc thực dân, bằng sự hợp tác
với các nớc khác.
3. Phát huy truyền thống hoà hiếu của dân tộc, giơng cao ngọn cờ

độc lập và hoà bình, sẵn sàng làm bạn với tất cả các nớc dân chủ
Trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nớc và giữ nớc, ông cha ta đã sử
dụng ngoại giao nh một vũ khí sắc bén và đã để lại cho chúng ta những bài
học kinh nghiệm vô giá. Trớc hết là truyền thống đem đại nghĩa để thắng
hung tàn, lấy chí nhân để thay cờng bạo để bảo vệ độc lập dân tộc và từng tấc
đất của non sông gấm vóc, cha ông ta đã kiên quyết chiến đấu hy sinh, không
chút nhân nhợng; nhng khi đất nớc đã đợc giải phóng, non sông đã quy về một
21


mối, kẻ thù đã chịu đầu hành thì cha ông ta lập tức chuyển ngay sang chính
sách ngoại giao hoà hiếu, tạo điều kiện cho họ rút về nớc, đi thuỷ cho thuyền,
đi bộ cho ngựa1 nhằm nối lại mối giao hảo giữa hai nớc để tạo ra cuộc sống
yên bình cho nhân dân.
ở bên cạnh một nớc lớn mà bành trớng, bá quyền đã trở thành một quốc
sách nhất quán qua mọi triều đại, cha ông ta để giữ vững chủ quyền độc lập,
trong lúc chiến tranh cũng nh khi hoà bình, đã phải vận dụng bao sách lợc
ngoại giao khôn khéo: khi cơng, khi nhu, vừa đánh, vừa đàm, có khi phải nhân
nhợng những vấn đề không phải nguyên tắc (triều cống, vào chầu, trong xng
đế ngoài xng vơng).
- Phát huy truyền thống hoà hiếu của cha ông, Chủ tịch Hồ Chí Minh,
sau khi giành đợc độc lập đã nhiều lần tuyên bố: chính sách ngoại giao của
Chính phủ thì chỉ có một điều tức là thân thiện với tất cả các nớc dân chủ trên
thế giới để giữ gìn hoà bình2. Thái độ nớc Việt Nam đối với các nớc A châu
là một thái độ anh em, đối với ngũ cờng là một thái độ bạn bè3. Ngay đối với
nớc Pháp, nớc đang tiến hành chiến tranh thù địch chống Việt Nam, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã tuyên bố: Việt Nam sẵn sàng cộng tác thân thiện với nhân
dân Pháp. Những ngời Pháp t bản hay công nhân, thơng gia hay trí thức; nếu
họ muốn thật thà cộng tác với Việt Nam thì sẽ đợc nhân dân Việt Nam hoan
nghênh họ nh anh em bầu bạn4. Năm 12949, trả lời một nhà báo Mỹ hỏi sau

khi đã độc lập, Việt Nam sẽ hoan nghênh t bản ngoại quốc không? Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã trả lời: Bất kỳ nớc nào (gồm cả Pháp) thật thà muốn đem t
bản đến kinh doanh ở Việt Nam, với mục đích làm lợi cho cả hai bên thì Việt
Nam sẽ hoan nghênh, còn nếu mong đa t bản đến để ràng buộc, át chế Việt
Nam thì Việt Nam sẽ kiên quyết cự tuyệt1. Có thể xem những tuyên bố trên
đây là t tởng đặt nền móng cho phơng châm đa phơng hoá, đa dạng hoá công
tác đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay.
4. Phối hợp mặt trận ngoại giao với mặt trận quân sự và mặt trận
chính trị
22


Từ buổi đầu dựng nớc cộng hoà,
ngoại giao đã bớc vào chiến đấu nh
một mặt trận, nhng chỉ riêng hoạt
động ngoại giao thôi, không làm nên
đợc thắng lợi. Năm 1944, khi lực lợng
ta còn yếu, một số đồng chí ta muốn
tiến hành quan hệ ngoại giao với
Chính phủ Tởng Giới Thạch và Mỹ để
cầu viện, Hồ Chí Minh đã nói tại Hội
nghị Liễu Châu (Trung Quốc) tháng 3
1944 rằng: Nếu mình cha có lực lợng làm cơ sở thì hãy khoan nói đến
ngoại giao2. Tại Tân Trào (8-1945),
Ngời cũng từng nói với đồng chí Trởng đoàn đại biểu Hà Nội dự Hội nghị cán
bộ toàn quốc của Đảng tại Tân Trào, một ý tơng tự: Cây có cao thì bóng mới
dài, ý nói thực lực cách mạng có mạnh mới có thắng lợi trong đấu tranh
ngoại giao. Cũng có khi Ngời nói: Thực lực nh cái chiêng, ngoại giao nh cái
tiếng. Chiêng có to, tiếng mới lớn. Qua đó, ta thấy rõ t tởng Hồ Chí Minh về
mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng giữa mặt trận ngoại giao với mặt trận quân

sự, mặt trận chính trị. Hội nghị Trung ơng lần thứ 13 (1-1967) ra nghị quyết
đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao, đã phân tích: Trong cuộc kháng chiến chống
Mỹ cứu nớc hiện nay, đấu tranh quân sự và đấu tranh chính trị ở miền Nam là
nhân tố chủ yếu quyết định thắng lợi trên chiến trờng, làm cơ sở cho thắng lợi
trên mặt trận ngoại giao. Chúng ta chỉ có thể giành đợc trên bàn hội nghị cái
mà chúng ta đã giành đợc trên chiến trờng. Tuy nhiên, đấu tranh ngoại giao
không chỉ đơn thuần phản ánh cuộc đấu tranh trên chiến trờng, mà trong tình
hình quốc tế hiện nay, với tính chất cuộc chiến tranh giữa ta và địch, đấu tranh
ngoại giao giữ một vai trò quan trọng, tích cực và chủ động.
Cũng với tinh thần đó, nói chuyện với Đoàn đại biểu Chính phủ ta sắp
lên đờng đàm phán với Mỹ tại Pari, Bác đã căn dặn bốn điều, trong đó có ý:
23


Các chú đi Pháp, ở nhà ngời ta đánh cho các chú phát huy, nghĩa là phải biết
tận dụng thắng lợi trên chiến trờng để làm vốn đàm phán. Phải biết phối hợp
quân sự với ngoại giao, vừa đánh vừa đàm mới có hiệu quả cao nhất. 2 Dới sự
chỉ đạo của t tởng Hồ Chí Minh và Nghị quyết của Đảng, trong kháng chiến
chống Mỹ, ta đã thực hiện phối hợp đấu tranh có hiệu quả trên cả ba mặt trận:
quân sự, chính trị, ngoại giao; đã huy động đợc sức mạnh của ngoại giao nhà
nớc với ngoại giao nhân dân và hoạt động quốc tế của Đảng để giành thắng
lợi.
5. Kiên định về mục tiêu, linh hoạt về sách lợc, luôn giữ thế tiến
công nhng biết nhân nhợng, thoả hiệp đúng lúc, giành thắng lợi từng bớc
để đi tới thắng lợi hoàn toàn

24


Mục tiêu nhất quán của Hồ Chí Minh là Phấn đấu xây dựng một nớc

Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh và góp phần vào

cách mạng thế giới. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển của cách mạng,
căn cứ vào tơng quan lực lợng và tình hình quốc tế, mục tiêu chung đó thờng
đợc cụ thể hoá thành những mục tiêu cụ thể cho từng bớc và có sự điều chỉnh
linh hoạt cho phù hợp với diễn biến của tình hình, điều quan trọng là mục tiêu
từng bớc phải tạo cơ sở vững chắc để hớng đến mục tiêu cuối cùng. Năm
1945, nớc ta giành đợc độc lập trong điều kiện khó khăn dồn dập, thù trong
giặc ngoài ra sức hoạt động phá hoại, lật đổ. Để xoá đi một lý do mà kẻ thù có
thể lợi dụng để chống phá, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề nghị với Đảng tuyên
bố tự giải tán, mà thực chất là rút vào hoạt động bí mật (đến Đại hội đại biểu
toàn quốc lần 3 (3-1951) Đảng mới tuyên bố ra hoạt động công khai trở lại).
Việc ta ký Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ớc 14-9-1946 là một bớc hoà để
tiến, nhằm phân hoá và loại bớt kẻ thù, tranh thủ thời gian, chuẩn bị để đi vào
kháng chiến lâu dài.

25


×