Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

ĐỒ ÁN QUY HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI XÃ IA DÊR - HUYỆN IA GRAI - TỈNH GIA LAI GIAI ĐOẠN 2011 - 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.55 KB, 60 trang )

Quy hoạch chung xõy dựng nụng thụn mới xó Ia Dờr giai đoạn 2011 - 2020

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
–––––––––––––––––––––

THUYẾT MINH QUY HOẠCH XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH: ĐỒ ÁN QUY HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI XÃ IA DÊR HUYỆN IA GRAI - TỈNH GIA LAI GIAI ĐOẠN 2011 - 2015, ĐỊNH HƯỚNG 2020.
ĐỊA ĐIỂM QHXD: XÃ IA DÊR - HUYỆN IA GRAI - TỈNH GIA LAI
––––––––––––––––––––

Cơ quan chủ đầu tư: Ủy ban nhân dân xã Ia Dêr
Cơ quan lập quy hoạch: Công ty TNHH tư vấn thiết kế Thiên Ý - Gia Lai
Cơ quan trình duyệt: Ủy ban nhân dân xã Ia Dêr
Cơ quan thẩm định: Phòng Công thương huyện Ia Grai
Cơ quan phê duyệt: Ủy ban nhân dân huyện Ia Grai

CHỦ ĐẦU TƯ

ĐƠN VỊ LẬP QUY HOẠCH

---Năm 2011--z–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH tư vấn thiết kế Thiên Ý - Gia Lai

1


Quy hoạch chung xõy dựng nụng thụn mới xó Ia Dờr giai đoạn 2011 - 2020

PHẦN MỞ ĐẦU


–––––––––––––––––
I. TÍNH CẤP THIẾT QUY HOẠCH

Xã Ia Dêr là một xã miền núi của huyện Ia Grai, với tổng diện tích tự nhiên
là 6.073,48 ha. Toàn xã có 13 thôn, làng với 1.872 hộ, 8.394 khẩu, trong đó người
dân tộc Jrai chiếm 92% dân số. Là một xã vùng ven giáp ranh với phành phố
Pleiku, và huyện lỵ nên rất thuận lợi về phát triển kinh tế - xã hội.
Trong những năm qua được sự quan tâm hỗ trợ của Nhà nước và sự phát
huy từ nội lực, xã đã có sự phát triển về mọi mặt, diện mạo nông thôn đổi mới, đời
sống nông dân từng bước được cải thiện, ngày một ổn định và phát triển. Tuy
nhiên về kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chưa đáp ứng yêu cầu phát triển CNH HĐH nông nghiệp nông thôn, do điểm xuất phát về kinh tế, xã hội thấp; Nông
thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế -xã hội còn yếu kém, thiếu
đồng bộ; nhiều nét văn hoá truyền thống của các dân tộc thiểu số chưa được khai
thác và phát huy đúng mức; Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động ở nông thôn còn chậm; Tổ chức, thể chế kinh
tế nông thôn chậm đổi mới; Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân nông thôn
còn ở mức thấp; chênh lệch giàu nghèo ngày càng lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã
hội bức xúc về việc làm, thu nhập; nếp sống văn minh chậm hình thành.
Bên cạnh đó, nhằm triển khai thực hiện Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày
4/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia
về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020” thì nhiệm vụ lập quy hoạch
xây dựng nông thôn mới là khâu hết sức quan trọng, là cơ sở tiền đề cho việc đầu
tư xây dựng đạt chuẩn các tiêu chí về nông thôn mới;
Từ những vấn đề trên, việc lập Đồ án chung xây dựng nông thôn mơi xã Ia
Dêr nhằm đáp ứng tiêu chí xã nông thôn mới, phát triển theo hướng bền vững, huy
động sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị cùng tham gia xây dựng nông
thôn mới là việc làm hết sức cần thiết.
II. MỤC TIÊU ĐỒ ÁN QUY HOẠCH

- Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản. Qui hoạch định

hướng phát triển mạng lưới dân cư nông thôn, định hướng bố trí mạng lưới các
điểm dân cư ở nông thôn và khu trung tâm xã nhằm đảm bảo phù hợp với sự phát
triển dân số trên địa bàn, đảm bảo ổn định đời sống cho nhân dân. Quy hoạch hệ
thống hạ tầng kỹ thuật và môi trường trên địa bàn toàn xã, bao gồm quy hoạch các
khu sản xuất công nghiệp - TTCN, hệ thống giao thông, hệ thống cấp điện, cấp
nước sinh hoạt, hệ thống thoát nước mưa, nước thải và vệ sinh môi trường theo
đúng các tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.
- Bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị truyền thống, giữ được bản sắc văn hóa,
phong tục tập quán của đồng bào dân tộc và ổn định cuộc sống dân cư; giữ gìn
z–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH tư vấn thiết kế Thiên Ý - Gia Lai

2


Quy hoch chung xừy dng nng thn mi xú Ia Dr giai on 2011 - 2020

bo tn di sn v phỏt huy cỏc giỏ tri vn hoỏ võt th; thớch ng vi iu kiờn
thiờn tai, sinh hoat, nn sn xuõt cua ia phng trờn ia bn xa;
- Phuc vu cụng tỏc qun lý quy hoach chung, lm c s cho lõp ỏn ỏn
quy hoach chi tit trờn ia bn xa. L c s kim soỏt s phỏt trin xõy dng nụng
thụn mi giai oan 2011-2015.
III. V TR, RANH GII, QUY Mễ DIấN TCH QUY HOACH

1. V trớ, ranh gii:
Xã Ia Dêr là một xã miền núi, thuộc xã khu vực II , có vị trí tơng đối thuận
lợi, giáp ranh với thành phố Pleiku nên rất thuận lợi cho việc lu thông và phát triển
kinh tế - xã hội. Xã có vị trí giáp ranh:
- Phía Bắc giáp xã Ia Sao huyờn Ia Grai;

- Phía Nam giáp xã Ia Pếch huyờn Ia Grai;
- Phía Tây giỏp xa Ia Hrung v thị trấn Ia Kha
- Phía Đông giáp thành phố Pleiku
2. Quy mụ, din tớch quy hoach:
- Trờn ia bn ton xa, bao gm 13 thụn, lng.
- Diờn tớch quy hoach: Trờn ton b diờn tớch t nhiờn cua xa l 6.073,48
ha.
IV. CN C PHAP Lí V TI LIấU XY DNG QUY HOACH

1. Vn bn phỏp lý:
- Nghi quyt sụ 26-NQ/TW ngy 5/8/2008 Hi nghi lõn th 7 cua Ban Chõp
hnh Trung ng ng khoa X a ban hnh v võn nụng nghiờp, nụng dõn,
nụng thụn;
- Thụng bỏo 238-TB/T ngy 7/4/2009 cua Ban Bớ th v chng trinh
xõy dng thớ im mụ hinh nụng thụn mi trong thi k õy manh CNH - HH;
- Nghi quyt sụ 24/2008/NQ-CP ngy 28/10/2008 cua Chớnh phu Ban
hnh Chng trinh hnh ng cua Chớnh phu thc hiờn Nghi quyt Hi nghi lõn
th 7 BCH TW ng Khoỏ X v nụng nghiờp, nụng dõn, nụng thụn;
- Quyt inh sụ 800/Q-TTg, ngy 4/6/2010 cua Thu tng Chớnh phu
Phờ duyờt Chng trinh muc tiờu Quục gia v xõy dng nụng thụn mi giai oan
2010 - 2020;
- Quyt inh sụ 193/Q-TTg, ngy 2/2/2010 Thu tng Chớnh phu Phờ
duyờt Chng trinh r soỏt quy hoach xõy dng nụng thụn mi;
- Quyt inh sụ 491/Q-TTg ngy 16/4/2009 cua Thu tng Chớnh phu V
ban hnh B tiờu chớ quục gia nụng thụn mi;
z 3

n v t vn: Cụng ty TNHH t vn thiờt kờ Thiờn Y - Gia Lai



Quy hoạch chung xõy dựng nụng thụn mới xó Ia Dờr giai đoạn 2011 - 2020

- Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Quốc
hội nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng 01 năm 2005 của
Chính phủ về Quy hoạch xây dựng.
- Thông tư 54/2009/TT-BNNPTNT, ngày 21/8/2009 của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn “Hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới”;
- Công văn số 1416/BNN-KTHT ngày 27/5/2009 của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn “Về việc hướng dẫn lập đề án cho xã xây dựng thí điểm mô
hình nông thôn mới”;
- Công văn số 2543/BNN-KTHT ngày 21/8/2009 của Bộ trưởng Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn “Về việc hướng dẫn đánh giá và lập báo cáo xây
dựng nông thôn mới cấp xã giai đoạn 2010 - 2020, định hướng đến năm 2030”;
- Thông tư số 07/2010/TT-BNNPTNT ngày 08/02/2010 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn “Hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông
nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia”;
- Thông tư số 09/2010/TT-BXD ngày 04/8/2010 của Bộ Xây dựng về “Quy
định việc lập nhiệm vụ, đồ án quy hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng xã nông
thôn mới”;
- Thông tư số 31/2009/TT-BXD ngày 10/9/2009 của Bộ Xây dựng “Ban
hành tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn”;
- Thông tư số 32/2009/TT-BXD ngày 10/9/2009 của Bộ Xây dựng “ Ban
hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng nông thôn”;
Thông tư Liên tịch số 26/2011/TTLT- BNNPTNT-BKHĐT-BTC , ngày
13/04/2011 của Bộ Nông nghiệp &PTNT- Bộ Kế hoạch & Đầu tư- Bộ Tài chính “
Hướng dẫn một số nội dung thực hiện Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày 4/6/2010
của Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây
dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020”;
- Các tài liệu liên quan khác: Quy chuẩn, tiêu chuẩn.v.v. của các Bộ, ngành

theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới .
2. Các nguồn tài liệu, số liệu:
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện giai đoạn 2010 - 2020;
- Tài liệu Quy hoạch sử dụng đất của xã Ia Dêr giai đoạn 2010 - 2020;
- Quyết định số 1238/2004/QĐ-UB ngày 22/12/2004 của UBND huyện Ia
Grai về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng trung tâm xã Ia Dêr đến năm
2020.
- Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ xã khoá X trình Đại hội đại
biểu Đảng bộ xã Ia Dêr lần thứ XI (nhiệm kỳ 2010-2015);
- Tổng hợp tình hình thu thập số liệu về tình hình kinh tế - xã hội của xã;
z–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH tư vấn thiết kế Thiên Ý - Gia Lai

4


Quy hoạch chung xõy dựng nụng thụn mới xó Ia Dờr giai đoạn 2011 - 2020

- Niên giám thống kê của huyện năm 2010;
- Báo cáo kiểm kê sử dụng đất huyện tính đến 1/1/2010.
- Số liệu điều tra, khảo sát xã tháng 6 năm 2011.
3. Các cơ sở bản đồ:
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất xã.
- Bản đồ hành chính huyện, xã.
- Các loại bản đồ khác.

Phần I
ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG CỦA XÃ
––––––––––––––

z–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH tư vấn thiết kế Thiên Ý - Gia Lai

5


Quy hoch chung xừy dng nng thn mi xú Ia Dr giai on 2011 - 2020

I. C IấM T NHIấN

1. Khí hậu - Thời tiết:
Theo phân vùng khí hậu tỉnh Gia Lai thì khí hậu của xã Ia Dêr thuộc vùng
khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiệt độ trung bình năm từ 22 - 25 oC, độ ẩm trung
bình 89%. Chia làm 2 mùa rõ rệt :
- Mùa ma: Từ tháng 4 đến tháng 10, lợng ma trung bình năm từ 2.200 2.400 mm, tháng ma nhiều nhất trong năm từ tháng 4 đến tháng 10, chiếm khoảng
90% tổng lợng nớc cả năm;
- Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau lợng ma ít, chỉ chiếm khoảng
10% tổng lợng ma..
Mùa ma tập trung với cờng độ lớn, thêm vào đó nạn chặt phá rừng trong
những năm qua khá lớn nên thờng xảy ra lũ lụt với tần suất lớn, gây nhiều thiệt hại
trong sản xuất nông nghiệp và cơ sở hạ tầng,
2. Địa hình:
Do sự phức tạp trong quá trình kiến tạo địa hình nên đất đai xã Ia Dêr khá
phức tạp về độ dốc và độ cao. Gồm 2 dạng địa hình chính:
- Địa hình đồi thấp: Chiếm khoảng 80% tổng diện tích tự nhiên toàn xã, tơng đối bằng phẳng, có độ cao trung bình từ 500 mét, độ dốc trung bình từ 3 - 8 0.
độ dốc sờn đồi từ 15 - 200. thích hợp cho việc phát triển trồng cây công nghiệp.
- Địa hình thung lũng: Chủ yếu là các thung lũng hẹp, bằng và thấp ven các
hợp thủy và suối nhỏ tạo nên, chủ yếu là loại đất xám, tầng mỏng, có độ dốc nhỏ
thích hợp cho thâm canh cây lúa nớc, diện tích nhỏ chỉ chiếm khoảng 20% tổng

diện tích tự nhiên của xã.
Sự phân cấp độ dốc và độ cao nhằm so sánh, phân tích và xác định những
mặt lợi thế và hạn chế của địa hình ảnh hởng lớn đến quá trình xây dựng cơ sở hạ
tầng, khả năng mở rộng đất đai xây dựng, khả năng phân bổ dân c, bố trí sắp xếp
lại sản xuất. Hầu hết các tuyến đờng giao thông chính đều phải xây dựng xuyên
qua vách núi, do vậy đòi hỏi công tác chống sạt lở của các công trình hết sức cần
thiết.
3.Tài nguyên đất:
Xã Ia Dêr có 4 loại đát chính:
- Đất nõu đỏ trờn ỏ Bazan: Vi diờn tớch 3.966 ha, chim 65% tng diờn
tớch t nhiờn, phân bổ rộng khắp xã, có tầng dày cao, độ phì tốt, phân bố chủ yếu
trên địa hình đồi liền rãi độ dốc 3 - 8 0. Loại đất này thích hợp với các loại cây
trồng lâu năm nh cà phê, cao su.
z

n v t vn: Cụng ty TNHH t vn thiờt kờ Thiờn Y - Gia Lai

6


Quy hoch chung xừy dng nng thn mi xú Ia Dr giai on 2011 - 2020

- õt nõu tớm trờn ỏ Bazan: Vi diờn tớch 318 ha, chim 5% tng diờn tớch
t nhiờn.
- õt o vng trờn ỏ Granit: Vi diờn tớch 1.120 ha, chim 19% diờn tớch
t nhiờn, phân bổ rãi rác tại các vùng thấp, thung lũng, khe suối.
- õt dục tu thung lung: Vi diờn tớch 669 ha, chim 11% diờn tớch t
nhiờn.
4. Tài nguyên nớc và thuỷ năng:
Nớc mặt: Trên địa bàn xã có hệ thống sông suối chính nh suối Ia Dêr, Ia

Thong, Ia Năng và một số suối khác có lu lợng nớc rồi rào, ổn định đảm bảo cho
việc cấp nớc sinh hoạt phục vụ cho đời sống nhân dân, cung cấp nớc cho sản xuất
nông nghiệp và xây dựng các công trình thủy lợi.
- Nớc ngầm: Theo tài liệu khảo sát của Liên đoàn địa chất Miền Nam thì nớc ngầm mạch nông. Quan sát những giếng khoan hiện có ở xã những vùng thấp
có độ sâu từ 10-15m, lu lợng nớc cấp 15-20m3/s. Nh vậy nguồn nớc ngầm của xã
tơng đối dồi dào, đủ đáp ứng nhu cầu cho sinh hoạt.
5. Vn Thiờn tai:
Với địa hình miền núi , sông suối nhiều và ảnh hởng sự biến đổi khí hậu
toàn cầu nên hàng năm xã vẫn thờng bị ảnh hởng của thiên tai nh lũ lụt, hạn hán,
dịch bệnh, hiờn tng xoi mon, ra trụi lm gim phi nhiờu cua õt, ụ nhim
ngun nc con xy ra nhiu ni....Ngoài ra về chủ quan vẫn sẩy ra một số tình
trạng nh:
+ Thoi quen cua ngi dõn l thng xõy dng chung trai chn nuụi gia
sỳc gia cõm v canh tỏc lin k khu õt a lm cho tinh trang ụ nhim mụi
trng cuc b trong khu dõn c.
+ Quỏ trinh phỏt trin kinh t nụng nghiờp v viờc s dung cỏc loai thuục
hoỏ hoc khụng hp lý cựng vi viờc vờ sinh chõt thi sau s dung khụng ỳng quy
trinh k thuõt lm nh hng n mụi trng sụng.
+ Mt sụ ngi dõn ý thc bo vờ mụi trng cha tụt, con vt rỏc khụng
ỳng ni quy inh, vt xỏc ng võt cht ra sụng suụi gõy ụ nhim ngun nc,
khụng m bo vờ sinh mụi trng.
+ K thuõt canh tỏc lac hõu nh hng ti chõt õt.
T nhng võn nờu trờn cho thõy cựng vi viờc tng cng khai thỏc tng
hp cỏc ngun ti nguyờn nhm phỏt trin kinh t - xa hi kt hp vi bo vờ mụi
trng l ht sc co ý ngha.
II. HIấN TRANG KINH Tấ - XA HễI

1. V kinh tờ
z


n v t vn: Cụng ty TNHH t vn thiờt kờ Thiờn Y - Gia Lai

7


Quy hoch chung xừy dng nng thn mi xú Ia Dr giai on 2011 - 2020

Theo số liệu điều tra tình hình kinh tế hộ năm 2010 của xa cho thấy, nhìn
chung nguồn thu nhập chính của nhân dân là từ nông nghiệp, chiếm khoảng 90%
tổng thu nhập. Cùng với sự thay đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp, sản xuất
ngành trồng trọt đang chuyển biến theo hớng phát triển kinh tế hàng hoá, đặc biệt
hiện nay ngành nghề kinh doanh thơng mại đã bắt đầu phát triển.
* Một số chỉ tiêu bình quân:
- Bình quân lơng thực/ngời/ năm:

580 kg

- Thu nhập binh quõn/ ngời/năm:

7 triệu đồng

- Sụ h thuc diờn nghốo: 285 h, chim 15,22% tng sụ h dõn
trong xa.
- Sụ h thuc diờn h cõn nghốo: 93 h.
Qua điều tra cho thấy tỷ lệ hộ nghèo của xã chiếm 15,22% tổng số hộ,
những hộ có thu nhập khá, trung bình là do ngoài sản xuất nông nghiệp họ còn
tham gia các dịch vụ buôn bán, chăn nuôi và một số ngành nghề phụ khác.
Nhìn chung công tác xoá đói giảm nghèo ở xã trong những năm qua đã có rất
nhiều cố gắng. Tuy nhiên do điều kiện phát triển kinh tế và phong tục lạc hậu của
ngời dân tộc thiểu số ở đây nên số hộ nghèo có thể phát triển kinh tế gia đình tốt

còn rất hạn chế. Tại các thôn trong xã cho thấy những hộ nghèo thờng là những hộ
độc thân và những hộ vừa mới tách khỏi gia đình cha có đất sản xuất, vật nuôi hoặc
không có phơng pháp làm kinh tế hộ nên kinh tế gia đình chậm phát triển dẫn đến
nghèo.
Nhận xét thế mạnh, tiềm năng trong phát triển kinh tế :
Thuận lợi: Xã có lợi thế gần trung tâm huyện lỵ cũng nh thành phố Plei Ku,
thuận lợi phát triển thơng mại, cụng nghiờp v sn xuõt mang tớnh hng hoa.
Hạn chế: Không chủ động nguồn nớc ti trong sn xuõt, phng thc sn
xuõt con lac hõu dõn ến nng xuõt cõy trồng cha cao.
Bảng hiện trạng sử dụng đất đai sản xuất
TT

Mục đích sử dụng

D.tích

Tỷ Lệ

Tổng DT t t nhiờn

6.073,48

100

I

Đất nông nghiệp

5.432,29


89,44

1

õt sn xuõt nụng nghiờp

5.373,6

88,36

3

Đất nuôi trồng thủy sản

0,69

0,01

4

Đất rng sn xuõt

58

1,07

z

n v t vn: Cụng ty TNHH t vn thiờt kờ Thiờn Y - Gia Lai


8


Quy hoch chung xừy dng nng thn mi xú Ia Dr giai on 2011 - 2020

* Tình hình phát triển Nông- lâm, thuỷ sản:
Sản xuất nông nghiệp là hoạt động sản xuất chính của nhân dân trong vùng,
chiếm khoảng 97% tổng thu nhập, đặc biệt hiện nay ngành nghề kinh doanh thơng
mại đã bắt đầu phát triển nhng đang ở mức buôn bán nhỏ.
- Trồng trọt: Cỏc loai cây lơng thực, gồm: Lúa nớc, ngô, khoai , rau đậu các
loại và một số cây trồng công nghiệp ngắn ngày, cây công nghiệp dài ngày nh Cà
Phê, cao su.Trong đó tập trung các loại cây trồng chính là: Diện tích lúa 625 ha,
diện tích cà phê 750 ha.
- Chăn nuôi: Chăn nuôi ở xã Ia Dêr vẫn theo hình thức truyền thống - gia
súc thả rông không có chuồng trại dẫn đến dịch bệnh ở cả gia súc, gia cầm, ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời. Cán bộ thú y hạn chế về chuyên môn và thiếu về số lợng. Giống vật nuôi chủ yếu là giống địa phơng với năng suất thấp. Thức ăn cho
chăn nuôi chủ yếu tận dụng sản phẩm phụ ngành trồng trọt hoặc sản phẩm có sẵn
trong tự nhiên. Chăn nuôi trâu bò thiếu cỏ về mùa khô, thiếu bãi chăn thả. Ngời
dân ở đây cha nắm đợc kỹ thuật chăn nuôi gia súc gia cầm, không dự trữ thức ăn
cho trâu bò vào mùa khô.
- Thuỷ sản: Qua thực tế diện tích mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản của xã rất ít,
ngời dân không đợc phổ biến hay tiếp cận thờng xuyên với những kỹ thuật nuôi
cá, cách thức chuyển đổi sản xuất, chuyển đổi từ những chân ruộng trồng lúa nớc
cho năng xuất thấp nhng thích hợp với việc đào ao nuôi cá. Việc chăn nuôi thuỷ
sản ở đây không phát triển, chỉ có một số hộ dân chủ yếu chăn nuôi theo hình thức
tự phát, đào những diện tích ao nhỏ. Vì vậy sản lợng nuôi trồng thuỷ sản là rất
thấp, chỉ đủ cung cấp một số lợng nhỏ cá cho bữa ăn hàng ngày của các hộ này,
không có cá d thừa để đem bán.
* Ngành nghề truyền thống:
Đồng bào dân tộc địa phơng có ngành nghề truyền thống là dệt thổ cẩm,
còn các nghề khác nh: Mộc dân dụng, mây tre, chổi đót, rèn.... cũng là ngành

nghề truyền thống chung của đồng bào cần phải đợc tiếp tục phát huy tốt để tận
dụng nguồn lao động nhàn rỗi và sử dụng các nguyên liệu nông lâm sản tại chỗ để
tăng thu nhập cho nhân dân.
2. Xã hội:
a. Dân số: Theo kết quả điều tra thống kê, dân số xã vào thời điểm tháng
12/2010 là 1.872 hộ, 8.394 khẩu, mật độ dân số 135 ngời/km2, tỷ lệ tăng dân số
2.2%, trong đó: Tăng tự nhiên 2,0%.
Nhìn chung tình hình dân số của xã tơng đối đông, các khu dân c ở tơng đối
tập trung, một số điểm có vị trí thuận lợi dọc theo tuyến tỉnh lộ. Đa số ngời dân
z

n v t vn: Cụng ty TNHH t vn thiờt kờ Thiờn Y - Gia Lai

9


Quy hoch chung xừy dng nng thn mi xú Ia Dr giai on 2011 - 2020

sống bằng nghề làm nông, lâm nghiệp (chiếm khoảng 95%), trong vài năm gần
đây do trên địa bàn xã một số hộ dân cũng đã bớc đầu chuyển sang nghề buôn bán
tuy nhiên bớc dầu cũng chỉ mới dừng lại ở việc bán hàng ăn, hàng tiêu dùng giá trị
thấp, đây là dấu hiệu cho sự phát triển xã hội trong tơng lai. Trình độ canh tác còn
hạn chế, thu nhập thấp, làm theo mùa vụ nên lao động nông nhàn nhiều, đây là
nguồn nhân lực dồi dào khi xã hội ngày một phát triển nhu cầu lao động ngày
càng nhiều nhất là lao động phổ thông.

- Bảng 2-1 Hiện trạng dân số:
TT

Thôn, buôn


Dân số

Số ngời

Tỷ lệ so với
DS xã(%)

Số hộ
(hộ)

Bquân
(ng/hộ)

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

Thụn Brel
636

7,57
135
7,21
Jut 1
585
6,96
121
6,46
Jut 2
626
7,45
136
7,26
Klh 1
525
6,25
120
6,41
Klh 2
694
8,26
148
7,91
Blang 3
652
7,76
140
7,48
Ia Tong
304

3,62
71
3,79
Breng 1
718
8,55
160
8,55
Breng 2
718
8,55
164
8,76
H Thanh
275
3,06
75
4
Blang 1
1171
13,95
256
13,67
Blang 2
687
8,18
157
8,38
Breng 3
803

9,86
189
10,1
8.394
1.872
Tổng
Theo số liệu thống kê của UBND xã Ia ờr năm 2010
b. Lao động:
- Lao động nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn. Tổng lao động trong độ tuổi của
xã: 4.704 lao động, chiếm: 56% dân số trong đó:
+ Lao động nông nghiệp: 4.457 lao động, chiếm 94,7%
+ Lao đông phi nông: 247 lao động chiếm 5,3%. Trong đó: Lao động lnh
vc cụng nghiờp, xõy dng 56 ngi, lao ng trong lnh vc thng nghiờp, võn
ti, dich vu khỏc 191 ngi.
- Bảng 2-2. Hiện trạng lao động:
TT
Lao động

Đơn vị

Chỉ số

Ghi chú

z

n v t vn: Cụng ty TNHH t vn thiờt kờ Thiờn Y - Gia Lai

10



Quy hoch chung xừy dng nng thn mi xú Ia Dr giai on 2011 - 2020

1
2

Lao động trong độ tuổi
lao động
4.704 56% dân số
LĐ đang làm việc trong
100% LĐ trong độ
lao động
4.704 tuổi
các ngành KT
trong đó:
Cơ cấu LĐ (%)
- LĐ nông nghiệp
Lao động
4.457 94,7%
- LĐ Phi nông nghiệp
Lao động
247
5,3%
Lao động KD TMDV Ngời
191
hành chính sự nghiệp
Ngời
56
Lao động CN -xõy dng


trong
độ
tuổi
cha

3
việc làm
Chủ yếu là Lđ nông nghiệp lúc nông nhàn
Theo số liệu thống kê của UBND xã Ia ờr năm 2010
3. Văn hóa, dân tộc:
- Chủ yếu là dân tộcJrai (chiếm 92%) và dân tộc kinh
- Toàn xã có khoảng 55,85% theo đạo tin lành và công giáo.
- Văn hoá thể dục thể thao: Thờng xuyên tổ chức các hoạt động phong trào
TDTT cho thanh thiếu niên trong các thôn làng chào mừng các ngày lễ lớn của đất
nớc. Tuyên truyền lu động về phòng chống tệ nạn xã hội, tổ chức các trò chơi đân
gian . Tham gia giải bóng đá hàng năm.
4. Giáo dục:
Trong năm học 2010 - 2011 tỉ số học sinh đợc xét tốt nghiệp đạt 96% tổng số
học sinh. Toàn xã có 4 cụm trờng: 01 trờng mẫu giáo, 02 trờng tiểu học và 01 trờng trung học cơ sở, trong đó:
- Trờng mầm non 30/4: 321 cháu
- Trờng tiểu học có 915 học sinh
- Trờng PTCS Trần phú: 537 học sinh
5. Y tế:
Trên địa bàn xã có trạm y tế khang trang với đội ngũ y, bác sỹ hết sức tận
tình phục vụ khám chữa bệnh cho nhân dân. Đội ngũ cán bộ chuyên trách y tê
gồm 8 ngời, trong đó có 1 bác sỹ, 3 y s, 1 h sinh, 1 dc s v 2 iu dng,
cùng với các cộng tác viên tại các thôn, làng. Công tác khám chữa bệnh ở trạm y
tế xã đã từng bớc đợc nâng cao.
6. Văn hoá- Thông tin:
Toàn xã có 8 thôn làng đạt thôn làng văn hóa, trong o co 01 thụn at thụn

vn hoa cõp tinh; có 1.290 gia đình ạt gia đình văn hóa.
Đến nay tại các thôn đã có đội văn nghệ tham gia các hoạt động VHVNTDTT của xã, phong trào thể dục, thể thao cũng đợc ngời dân hớng ứng và duy trì
một cách có hiệu quả. Ngoài ra ban chỉ đạo văn hoá xã, đoàn thanh niên phối hợp
với Đoàn nghệ thuật quần chúng tỉnh Gia lai, đài truyền hình huyện, phòng văn
z

n v t vn: Cụng ty TNHH t vn thiờt kờ Thiờn Y - Gia Lai

11


Quy hoch chung xừy dng nng thn mi xú Ia Dr giai on 2011 - 2020

hoá huyện tổ chức chiếu phim tại các thôn và biểu diễn văn nghệ phục vụ nhân
dân vào các ngày lễ lớn và Đại hội Đảng toàn quốc.
Hoạt động văn hoá thông tin và truyền thanh truyền hình tập trung tuyên
truyền các chủ trơng đờng lối của Đảng, Nhà nớc. Chất lợng thông tin tuyên
truyền đã đợc nâng lên, đảm bảo truyền thanh truyền hình đủ thời lợng và chất lợng phát sóng để phục vụ nhân dân trên địa bàn xã. Các hoạt động văn hoá ngày
càng đi sâu vào khai thác, phát huy và bảo tồn bản sắc văn hoá dân tộc.
III. Hiện trạng sử dụng đất:

Trong những năm qua nhờ thực hiện tốt trơng trình 132, 134 về khai hoang
đất sản xuất cho đồng bào dân tộc và các chơng trình đầu t khác trên địa bàn nh
chơng trình về thủy lợi, định canh định c... Kết quả điều tra tình hình sử dụng đất
của xã năm 2010 cho thấy cơ cấu sử dụng các loại đất của xã tơng đối hợp lý, đất
nông nghiệp tăng lên so với các năm trớc, đất cha sử dụng giảm.
1. Cơ cấu sử dụng các loại đất năm 2010:
Loại đất

Diện tích


Cơ cấu%

Tổng diện tích tự nhiên

6.073,48

100

I. Đất nông nghiệp

5.432,29

89,44

1. Đất lúa nớc

652,44

10,73

2. Đất trồng cây hàng năm còn lại

250,6

4,11

4.470,56

73,6


58

1,07

0,69

0,01

388,27

6,39

1. Đất XD trụ sở cơ quan, công trình
sự nghiệp

2,88

0,04

2. Đất quốc phòng

1,2

0,02

3. Đất an ninh

3,53


0,05

4. Đất cơ sở sản xuất kinh doanh

34,41

0,56

5. Đất cho hoạt động khoáng sản

35,42

0,58

1,2

0,02

3. Đất trồng cây lâu năm
4. Đất rừng sản xuất
5. Đất nuôi trồng thủy sản
II. Đất phi nông nghiệp

6. Đất di tích danh thắng
7. Đất tôn giáo, tín ngỡng
8. Đất nghĩa trang, nghĩa địa
9. Đất có mặt nớc chuyên dùng
10. Đất sông, suối

27,88


0,54

7

0,11

8,96

0,15

z

n v t vn: Cụng ty TNHH t vn thiờt kờ Thiờn Y - Gia Lai

12


Quy hoch chung xừy dng nng thn mi xú Ia Dr giai on 2011 - 2020

11. Đất phát triển hạ tầng, khu dân
c nông thôn

340,55

5,6

III. Đất cha sử dụng

104,08


1,71

IV. õt khu dõn c nụng thụn

1.219.2

20,07

Nguồn: UBND xó Ia Dờr
- Đất xuất xuất nông nghiệp tại xã phần lớn là đất trồng cây lâu năm, trong
đó tập trung vào cây Cà phê là chủ đạo. Ngoài ra với diện tích hơn 650 ha ruộng
lúa nớc là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, đặc biệt là đảm bảo an ninh lơng thực. Tuy nhiên, do tập quán canh tác của ngời dân còn mang tính tự phát, vì
vậy đã dẫn đến tình trạng bạc màu đất và năng xuất cây trồng ngày một giảm sút.
2. Hiện trạng sử dụng đất các công trình công cộng:
TT

Hạng mục

Diện tích hiện trạng
(m2)

1

Bu điện xã

157

2


Nghiã địa

123.126

3

Sân vận động

103.132

4

Trạm y tế xã

2.407

5

Nhà văn hóa thôn

1.726

6

Trờng học

55.433

7


Trụ sở UBND xã

6.139

Ghi chú

Nguồn: UBND xó Ia Dờr
IV. Tình hình phát triển cơ sở hạ tầng, khụng gian kiờn truc
Là một xã có vị trí thuận lợi, gần thành phố Plei ku, và trung tâm huyện nên
trong những năm qua trên địa bàn xã đã và đang đợc xây dựng các hạng mục nh
điện, đờng, trờng, trạm..., bớc đầu đã đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất và sinh hoạt
của nhân dân, tạo nhiều cơ hội thuận lợi cho nhân dân trong vùng có điều kiện để
phát triển kinh tế ổn định.
1. Thụn xúm v nh dõn c:
1.1. Thc trng thụn xúm:
Mang li im dõn c ton xa c phõn bụ tai 13 thụn, lng, chu yu
bỏm theo truc ng chớnh cua xa, phõn theo cum nh sau:
- Cum 1: Nm trờn truc ng tinh l 664 thuc khu trung tõm xa, gm cỏc
lng: Klh 1, Klh 2.
z

n v t vn: Cụng ty TNHH t vn thiờt kờ Thiờn Y - Gia Lai

13


Quy hoạch chung xõy dựng nụng thụn mới xó Ia Dờr giai đoạn 2011 - 2020

- Cụm 2: Nằm trên trục đường tỉnh lộ 664 thuộc khu vực qua trung tâm xã
gồm các làng: Blang 1, Blang 2, Blang 3 và Ia Tong.

- Cụm 3: Từ trung tâm xã theo đường liên thôn gồm các thôn, làng: Jút1,
Jút 2 và thôn Brel.
- Cum 4: Năm dọc theo tuyết đường liên thôn nối từ khu dân cư cụm 3 đến
giáp ranh với phường Yên Thế - thành phố Plei Ku, gồm các thôn: Breng 1,
Breng2, Breng 3 và thôn Hà Thanh.
- Nhà ở dọc đường tỉnh lộ, liên thôn được xây dựng hình thành bộ mặt đẹp,
thuận tiện trong đi lại trên địa bàn xã; một số hộ ở dọc tuyến đường liên xã và liên
thôn vừa ở vừa phục vụ kinh doanh buôn bán. Nhà ở tại các khu dân cư tại các
thôn chủ yếu bám vườn cà phê, đất sản xuất do vậy phân bố chưa tập trung thành
từng cụm dân cư lớn. Khoảng cách từ các điểm này đến trung tâm xã nơi có các
công trình công cộng tương đối hợp lý, nhìn chung là phù hợp với tình hình thực
tế tại địa phương.
Khu trung tâm, nhà ở được xây dựng kiên cố, có kiến trúc phong phú, hiện
đại phù hợp với tình hình phát triển ở địa phương. Có một số nhà xây dựng 02
tầng theo kiểu mới, nhà vườn, diện tích xây dựng từ 50- 250 m2, đảm bảo diện tích
nhà ở đạt từ 14m2/người trở lên. Bố trí không gian các công trình trong khuôn
viên ở (gồm nhà ở và các công trình đảm bảo nhu cầu sinh hoạt tối thiểu như
bếp, nhà vệ sinh) phù hợp, thuận tiện cho sinh hoạt đối với mọi thành viên trong
gia đình.
Nhìn chung nhà ở các của người dân tộc thiểu số cũng có kiến trúc, mẫu
nhà phong phú, phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống của nhân dân. Tuy
nhiên, hiện nay vẫn còn một số nhà tạm, nhà bán kiên cố, nhà ở chưa có các công
trình phụ như nhà tắm, nhà vệ sinh chưa đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt cho
nhân dân.
Các công trình hạ tầng kỹ thuật phục vụ sinh hoạt như điện, nước sạch, vệ
sinh môi trường đều đáp ứng được nhu cầu của đa số người dân. Các khu dân cư
được kết nối với nhau bằng hệ thống đường giao thông liên xã, liên thôn, đảm bảo
thuận lợi cho việc đi lại cho người cũng như các phương tiện vận chuyển hàng
hóa, nông sản từ khu sản xuất về khu dân cư và đi các khu vực khác.
1.2. Tổ chức lô đất ở hộ gia đình:

Hiện nay, nhà ở khu dân cư trên địa bàn có trên 40% nhà ở đạt chuẩn của
Bộ xây dựng và có khoảng 10% nhà thuộc diện nhà tam, dột nát. Nhà ở cơ bản
chia thành các loại hình cơ bản:
- Nhà ở hộ thuần nông: Diện tích lô đất: 1.000 – 2.000m2, MĐXD: 10 20%, nhà chính 50 - 100m2, tường gạch, mái ngói hoặc tôn, vì kèo gỗ; Nhà phụ
phía sau nhà chính, diện tích 30 - 40m2 với chức năng: kho, bếp, vệ sinh. Sân rộng
30 - 100m2, ranh giới các hộ gia đình không phân chia rõ, thường làm bằng cây
gỗ, tre kết hợp trồng cây xanh. Chuồng trại chăn nuôi: rộng 20 - 30m 2, thường
z–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH tư vấn thiết kế Thiên Ý - Gia Lai

14


Quy hoạch chung xõy dựng nụng thụn mới xó Ia Dờr giai đoạn 2011 - 2020

làm bằng tre, gỗ, lợp tôn, ngói, lá tranh. Khu chăn nuôi gần khu nhà chính mất vệ
sinh. Ao diện tích 200 - 300m 2 . Diện tích còn lại là vườn rau, cây ăn quả và hoa
màu. Công trình chính và phụ chưa liên hoàn; Chủ yếu là 1 tầng.
+ Nhà ở hộ Nông nghiệp- dịch vụ: Diện tích lô đất: 300 - 500m2, MĐXD:
30 - 40%; Chiều rộng lô đất theo mặt đường từ 10m đến 20m; Công trình xây 1
tầng, nhà ở gắn với gian kinh doanh nằm trên trục đường chính khu trung tâm xã.
+ Nhà ở hộ sản xuất Nông nghiệp- TTCN: Diện tích lô đất: 200 - 300 m 2,
MĐXD: 30 - 50%; Có cấu trúc như nhà ở thuần nông nhưng không có ao; Nhà
sản xuất và kho xây dựng sát nhà chính. Thường kết hợp sân trước nhà hoặc làm
nhà tạm từ 20 – 40 m2 làm nơi sản xuất.
- Các khu dân cư được hình thành lâu đời tự nhiên theo quần thể thôn, làng
và đựợc tự mở rộng qua các năm. Dân cư sống tập trung thành 13 thôn. Các hộ
dân sinh sống chủ yếu dự vào những vùng sản xuất nông nghiệp để họ canh tác
lúa nước và trồng cây nông nghiệp vì đây là nguồn lương thực chủ yếu của người

dân.
- Các khu dân cư trên địa bàn xã được chia thành 2 dạng chính là các khu
dân cư ven đường tỉnh lộ 664, các khu dân cư ven đường liên thôn, các khu dân
cư độc lập.
2. Hiện trạng công trình công cộng:
2.1. Trụ sở Đảng ủy, HĐND - UBND xã:
+ Vị trí: nằm trên địa bàn Klăl 1.
+ Diện tích đất: 6.139 m2
- Trụ sở xã mới được xây dựng khang trang, đảm bảo đủ phòng làm việc,
gồm:
+ Khu nhà lầm việc của Đảng ủy, HĐND và UBND xã: Nhà 2 tầng, 11
phòng làm việc, diện tích xây dựng 171 m2, được xây dựng từ năm 2004.
+ Nhà làm việc khối ban, ngành đoàn thể xã: Nhà cấp 4c, được xây dựng và
đưa vào sử dụng từ năm 2010, diện tích xây dựng 184 m2, gồm 6 phòng làm việc.
+ Khu hội trường xã: Nhà cấp 4c, được xây dựng và đưa vào sử dụng từ
năm 2007, diện tích xây dựng 150 m2.
+ Khu công trình phụ xã: Nhà cấp 4c, diện tích 8 m2, được xây dựng và
đưa vào sử dụng từ năm 2004.
2. Trường học:
Toàn xã có 04 cụm trường ( 01 trường mẫu giáo, 02 trường tiểu học và 01
trường trung học cơ sở).
2.1. Cụm trường mẫu giáo 30/4:
z–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH tư vấn thiết kế Thiên Ý - Gia Lai

15


Quy hoạch chung xõy dựng nụng thụn mới xó Ia Dờr giai đoạn 2011 - 2020


Trường mẫu giáo 30/4 được xây dựng tại làng Blang2 , với diện tích khuân
viên là 1.781 m2, trường được xây dựng khang trang, nhà cấp 4 có đầy đủ phòng
học, nhà ở giáo viện, phòng hiệu bộ, nhà ăn, nhà vệ sinh. Hiện trường đã được
công nhận trường đạt chuẩn quốc gia.
Ngoài ra, tại các thôn trong xã đều có các điểm trường mần non thuộc
trường 30/4, nhà cấp 4, với quy mô 01 phòng học ( riêng thôn Hà Thanh chưa có
điểm truờng mầm non).
2.2. Trường triểu học Ngô mây: Điểm trường chính của trường Ngô mây
đặt tại làng Breng 2, với khuân viên diện tích là 5.310 m 2, nhà cấp 4, có đầy đủ
phòng học, nhà ở giáo viên, phòng hiệu bộ, nhà vệ sinh. Tuy nhiên hiện nay
trường vẫn chưa được công nhận trường đạt chuẩn quốc gia do về không gian
diện tích của trường quá trật, không đủ diện tích để bố trí xây dựng sân trường,
vườn thực nghiệm, thể dục thể thao...
Ngoài ra, tại làng Yút 1 có điểm trường của trường Ngô Mây, với khuân
viên diện tích 13.508 m2, nhà xây cấp 4 với 5 phòng học, nhà vêh sinh, sân
trường. Cũng tại làng Breng 1 còn có 01 điểm trường của trường Nhô Mây đîc bố
trí chung cùng với điểm trường của trường mần non 30/4 với quy mô 2 phòng
học.
2.3. Trường tiểu học Lý Tự Trọng: Được xây dựng ngay gần trung tâm xã
thuộc làng Blang 1, với khuân viên diện tích 6.540 m 2, nhà 2 tầng, có đầy đủ
phòng học, nhà hiệu bộ và nhà ở giáo viên. Trường đã được công nhận trường đạt
chuẩn quốc gia. Ngoài ra tại làng Blang 3 đã được xây dựng 01 điểm trường của
trường tiểu học Lý Tự Trọng được bố trí chung với khuân viên của điểm trường
mẫu giao 30/4, nhà cấp 4 với 02 phòng học.
2.4. Trường trung học cơ sở Trần Phú: Được bố trí tại làng Breng 1, với
khuân viên diện tích 10.196 m2, nhà 2 tầng, có đầy đủ phòng học, nhà hiệu bộ và
nhà ở giáo viên. Trường đã được công nhận trường đạt chuẩn quốc gia.
* Nhận xét: Về hiện tại hệ thống cơ sở hạ tầng trường học các cấp của xã
cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu, tuy nhiên, đối với trường tiểu học Ngô Mây cần

phải được mở rộng diện tích để đảm bảo đạt chuẩn quốc gia. Về tương lai cần
z–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH tư vấn thiết kế Thiên Ý - Gia Lai

16


Quy hoạch chung xõy dựng nụng thụn mới xó Ia Dờr giai đoạn 2011 - 2020

thiết phải được đầu tư xây dựng thêm 01 trường THCS ngay tại khu trung tâm xã
để tạo điều kiện thuận lợi và đáp ứng đủ nhu cầu học tập của các cháu đối với các
thôn ở dọc theo tuyến tỉnh lộ 664.
2.5. Cơ sở vật chất văn hóa:
Toàn xã hiện nay mới chỉ có 02 nhà văn hoá: Nhà rông văn hóa của làng
Breng 2, với diện tích 50m2 ( cột bê tông, nhà mái tôn, sân bê tông) và 01 nhà văn
hoá thôn tại làng Blang 1, với diện tích xây dựng 100 m2, nhà cấp 4; theo quy
định vẫn chưa đạt chuẩn.
Khu vui chơi giải trí: Hiện tại các thôn, làng: Blang1, Breng 1, Breng 3,
Yut 1, Yut 2, Blang 3 và Breng 2 đã có sân bóng đá, các thôn còn lại chưa có.
* Nhận xét: Nhìn chung cơ sở vật chất văn hóa của xã còn rất kém, chư đáp
ứng được yêu cầu đề ra. Để đảm bảo nhu cầu sinh hoạt, giao lưu văn hóa văn
nghệ của nhân dân cần thiết phải xây dựng các nhà văn hóa tại các thôn và xây
dựng nhà văn hóa và khu thể thao xã.
2.6. Chợ nông thôn:
Hiện nay xã chưa có chợ cho riêng xã, tuy nhiên do xã có vị trí gần trung
tâm huyện và gần thành phố Plei Ku nên vẫn đảm bảo được nhu cầu mua bán của
nhân dân mà không nhất thiết phải hình thành chợ tại xã.
Nhận xét: Tuy xã chưa có chợ, nhưng xét về nhu cầu thực tế xã không nhất
thiết cần phải xây dựng chợ.

2.7. Bưu điện
- Điểm phục vụ bưu chính viễn thông: Xã đã có điểm bưu điện mới được
xây dựng với diện tích 50 m2 tại làng Blang 1
- In ternets đến thôn: Hiện nay mạng in ternets 3G đã được phủ sóng toàn
xã, người dân hoàn toàn có thể sử dụng được nếu có nhu cầu, tuy nhiên đến nay
toàn xã vẫn chưa có điểm dịch vụ internet công cộng.
Nhận xét: Về điểm Bưu điện và internets của xã cơ bản đã đáp ứng được
yêu cầu đề ra, so với tiêu chí về NTM là cơ bản đạt chuẩn.

z–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH tư vấn thiết kế Thiên Ý - Gia Lai

17


Quy hoch chung xừy dng nng thn mi xú Ia Dr giai on 2011 - 2020

2.8. Tram y tờ xa: Tram y t xa a c õu t xõy dng trờn khuõn viờn
diờn tớch õt l 2.407 m2, gm hi trng rng 91 m2, nh on th 60m2, nh lm
viờc 76,5 m2, hai phong lu bờnh nhõn, 1 phong cõp cu v 1 phong dc. Vn
thuục nam cua tram rng 100 m2. V trang thit bi khỏm cha bờnh c bn m
bo phu vu khỏm cha bờnh. Tram a c cụng nhõn at chõun quục gia.
2.9. Nớc sinh hoạt: Hầu hết nhân dân trong xã sử dụng nớc sinh hoạt từ
giếng đào, theo tõp quỏn v thoi quen cua ng bo tai mt sụ thụn cua xa võn
ang s dụng nc giot. Nhin chung chất lợng và số lợng đảm bảo, đáp ứng đựơc
nhu cầu cua nhõn dõn.
3. Hiờn trang ha tng ky thuõt:
3.1. San nn thoỏt nc:
- Nền xây dựng: Nền các công trình đã xây dựng dều dựa trên cơ sở nền hiện

trạng.
+ Cốt xây dựng hiện trạng dao động h=518.20 -547.80 m.
+ Cao độ đờng Tỉnh lộ 664 hiện tại h=521,50 -572.70 m.
- Hệ thống thoát nớc ma:
+ Khu vực quy hoạch cha có hệ thống thoát nớc ma. Hiện tại nớc ma đợc tiêu
thoát nhờ hệ thống rãnh đất ven đờng rồi tự chảy về các hợp thủy, suối theo độ dốc
địa hình.
+ Trục tiêu thoát nớc chính là suối Ia Tờn, Ia Than và các hợp thủy
3.2. Giao thông:
a. ng truc xa, liờn xa: Hờ thụng ng truc xa, liờn xa thuc tuyến tỉnh
lộ 664 đoạn chạy qua xã dài khoảng 10 km là đờng loại 2 a c nha hoa at
chuõn, ngoi ra tuyn ng liờn huyờn, liờn xa oan chay qua ia bn xa cung a
c nha hoỏ at chuõn.
b. ng truc thụn, liờn thụn:
Tng sụ km ng liờn thụn, ng truc thụn cua xa l 35,472 km, trong
o a ng nha hoỏ v bờ tụng hoỏ at chuõn l 7,533 km, at 21,24%. Trong
o tõp trung vo cỏc tuyn chớnh nh sau:
- Tuyn ng truc thụn t tinh l 664 i lng Jỳt 2, vi chiu di 3,32 km:
Quy mụ ng cõp VI, nn ng 6,5 m, mt ng 3,5 m, hiờn l ng õt.
z

n v t vn: Cụng ty TNHH t vn thiờt kờ Thiờn Y - Gia Lai

18


Quy hoch chung xừy dng nng thn mi xú Ia Dr giai on 2011 - 2020

- Tuyt ng t lng Jỳt 2 i lng Jỳt 1 v lng Brel, vi chiu di 5 km:
Quy mụ ng cõp VI, nn ng 6,5 m, mt ng 3,5 m, hiờn l ng nha,

chõt lng tụt.
- Tuyt ng t lng Jỳt 1 i lng Breng 1, Breng 2, vi chiu di 8 km:
Quy mụ ng cõp VI, nn ng 6,5 m, mt ng 3,5 m, hiờn l ng nha
v ng bờ tụng xi mng, chõt lng tụt.
- Tuyt ng t lng Breng 2 i lng Breng 3 v ti i 10 cụng ty 75, vi
chiu di 6 km: Quy mụ ng cõp VI, nn ng 6,5 m, mt ng 3,5 m, hiờn
l ng õt.
- Tuyt ng t lng Breng 3 i thụn H Thanh, vi chiu di 1,5 km:
Quy mụ ng cõp VI, nn ng 6,5 m, mt ng 3,5 m, hiờn l ng õt.
c. Hờ thụng ng ngừ xom: Ton xa co 106,158 km ng ngừ xom; Hõu
ht cỏc tuyn ng ngừ xom tai cỏc thụn, lng cua xa l ng õt, chõt lng
ng xõu, mựa ma i lai kho khn; t lờ km ng i lai thuõn tiờn l 50%,
trong o cng hoỏ at 0%.
d. ng truc chớnh ni ng.
Vi li th l vựng sn xuõt tõp trung cõy cụng nghiờp, m trong o tõp
trung chu yu l cõy c phờ v cao su do cỏc doanh nghiờp qun lý vi võy phõn
ln truc ng chớnh vo cỏc khu sn xuõt tõp trung cua cỏc Cụng ty c bn a
c õu t xõu dng m bo i lai thuõn tiờn. Tuy nhiờn, hiờn võn con 32,523
km ang l ng õt, mựa ma i lai kho khn.
Nhõn xột: V c bn hờ thụng giao thụng cua xa a ỏp ng c nhu cõu
v i lai v lu thụng cua nhõn dõn, tuy nhiờn so vi tiờu chớ nụng thụn mi thi hờ
thụng giao thụng ng truc thụn xom, ng ngừ xom v ng truc chớnh ni
ng võn cha at yờu cõu.
3.3 Thuỷ lợi:
Trên địa bàn xã hiện nay có 02 công trình thuỷ lợi cung cấp nc tới tiêu
phần diện tích canh tác của nhân dân, trong o:
- Cụng trinh õp thuy li tam Ia Than, tai lng Blang 2 ( õy l õp do nhõn
dõn t p lm õp tam lõy nc ti: Cung cõp nc ti cho khong 30 ha
z


n v t vn: Cụng ty TNHH t vn thiờt kờ Thiờn Y - Gia Lai

19


Quy hoch chung xừy dng nng thn mi xú Ia Dr giai on 2011 - 2020

rung lỳa v 20 ha C phờ. Tuy nhiờn, hiờn nay cụng trinh thuy li ny a bi h
hong nng khụng s dung c. Tuyn kờnh dõn nc t suụi Ia Than n khu
vc ti co chiu di 15 km, hiờn l mng õt do nhõn dõn t o bi.
- Cụng trinh thuy li Ia Tờn, tai lng Blang1: Cung cõp nc ti cho
khong 20 ha rung lỳa v 20 ha C phờ cua xa. Tuyn kờnh dõn nc t suụi õu
ngun õp Ia Tờn n khu vc ti co chiu di khong 3,5 km, a c xõy
dng cng hoa 1,5 km.
Hiờn nay tai cỏnh ng Ia Chor, l cỏnh ng ln nhõt cua xa khong hn
100 ha rung lỳa nc, tuy nhiờn viờc ti tiờu tai khu vc ny lai hon ton phu
phuc vo iu kiờn t nhiờn m khụng th chu ng c, nguyờn nhõn tai khu
vc ny khụng co lu vc ngun nc xõy õp, mt khỏc theo kt qu kho sỏt
tõng ia chõt v nc manh khu vc ny cung khụng co nờn khụng th o h
xõy dng tram bm.
Con lai mt sụ cỏc hp thuy nho lai cỏc khu nc, nhõn dõn cung a t
p cỏc õp tam nho lm rung lỳa nc nhng diờn tớch khụng ỏng k.
Nhõn xột: Hiờn tai hờ thụng thuy li cua xa cha ỏp ng c nhu cõu
ti cho sn xuõt, t o phõn ln diờn tớch õt sn xuõt cua xa khụng chu ng
c ti tiờu. m bo ti tiờu ton b diờn tớch ất sn xuõt cua xa cõn
phi õu t xõy dng õp thuy li Ia Than, sa cha lai õp Ia Tờn v xõy dng
mi mt sụ at thu li nho tai cỏc hp thu m nhõn dõn ang sn xuõt lỳa nc;
cng hoa kờnh mng dõn nc ti tai cỏc cụng trinh thu li.
3.4. H thng in sinh hoat:
Việc đầu t lới điện của xã trong những năm gần đây là rất lớn, Đến nay 91%

số hộ trong xã đợc sử dụng iờn m bo an ton từ nguồn điện lới quốc gia.
- Hờ thụng cung cõp iờn cho xa (tram iờn, hờ thụng ha th; tinh hinh qun
lý, võn hnh v bo dng hờ thụng..) do ngnh iờn trc tip qun lý nờn at tiờu
chuõn v k thuõt v an ton.
- ng dõy trung th di 6,9 km, mang 3 pha dõy i ni, cỏp nhụm boc
tit diờn >= 50mm2 i trờn tru BTLT 10.5 - 12 m nm doc theo tinh l 664. Li
iờn hiờn nay c bn a ỏp ng u cụng suụt s dung iờn cua nhõn dõn trong
z

n v t vn: Cụng ty TNHH t vn thiờt kờ Thiờn Y - Gia Lai

20


Quy hoạch chung xõy dựng nụng thụn mới xó Ia Dờr giai đoạn 2011 - 2020

xã, tuy nhiên tại một số thôn, làng do một số điển dân cư ở không tập trung, người
dân tự kéo điện về, vì vậy công xuất yếu và không đảm bảo an toàn.
- Các thôn: Brel, Jút 1, Jút 2, Jút 3 và làng Hà Thanh sử dụng từ nguồn điện
theo tuyết của Thành phố Plei Ku.
- Các thôn: Klăh 1, Klăh 2, Blang 1, Blang 2, Blang 3 và Ia Tong sử dụng
nguồn điện theo tuyến của huyện Ia Grai. Với 5 trạm biến áp, tổng công suất điện
là 597,5 KVA.
* Nhận xét: Hệ thống điện sinh hoạt của xã cơ bản đã đảm bảo và đáp ứng
đủ nhu cầu sử dụng điện của nhân dân. tuy nhiên để đảm bảo dạt chuẩn theo tiêu
chí cần phải đầu tư lắp đặt thêm một sè trạm biến áp và kéo đường dây đến các
điểm dân cư mới theo quy hoạch.
3.5. Thoát nước, vệ sinh môi trường, rác thải, nghĩa địa:
- Tỷ lệ hộ dân trong xã sử dụng nước sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn quốc
gia đạt 90%. Nguồn nước sinh hoạt chủ yếu là nước ngầm (giếng đào), nước giọt.

- Địa bàn xã không có hoạt động gây suy giảm môi trường, thường xuyên
vận động người dân vệ sinh làng xóm, trồng cây xanh.
- Tỷ lệ hộ có đủ 3 công trình vệ sinh (nhà tắm, nhà xí, bể nước sạch) là 0%.
- Thực trạng cây xanh, cảnh quan công trình công cộng còn thiếu.
- Xử lý chất thải:
+ Địa bàn xã chưa được tổ chức thu gom rác thải.
+ Chưa quy hoạch điểm xử lý rác thải đảm bảo tiêu chuẩn VSMT.
+ Nước thải sinh hoạt, nước thải và chất thải trong chăn nuôi gia cầm, gia
súc không được xử lý được thải thẳng ra môi trường. Thực trạng hiện nay các hộ
dân chăn nuôi trâu, bò thường xây dựng các khu truồng trại trước nhà gây ảnh
hưởng lớn đến cảnh quan của khu vực và gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi
trường của khu vực.
- Mỗi một thôn có 01 nghĩa địa riêng ( riêng thôn Hà Thanh không có và
hiện đang sử dụng chung khu nghĩa địa với làng Breng 3), rộng khoảng từ 0,5 – 1
ha, cách trung tâm các thôn từ 0,5 – 01 km. Tuy nhiên, nghĩa địa hiện nay chưa
được tổ chức quy hoạch và sắp xếp, nằm rải rác hầu hết trên tất cả các thôn ảnh
hưởng lớn đến môi trường đất, nước ngầm và cảnh quan.
IV. VỀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP:

1. Về trồng trọt:
z–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH tư vấn thiết kế Thiên Ý - Gia Lai

21


Quy hoạch chung xõy dựng nụng thụn mới xó Ia Dờr giai đoạn 2011 - 2020

Với thế mạnh về sản xuất nông nghiệp của xã hiện nay là xản xuất cây công

nghiệp mà trong đó tập trung chủ yếu cà cây Cà phê và cây cao su. Phần lớn trong
khu dân cư khuân viên đất ở của hộ gia đình đều gắn với vườn cây Cà phê. Vùng
sản cuất của xã cơ bản được chia thành 2 vùng sản xuất chính:
- Khu vực cách đồng Ia Chor nằm ở phía Đông xã với địa hình chũng, chủ
yếu là trồng lúa nước.
- Khu vực phía Bắc, Tây Nam của xã chủ yếu tập trung phát triển cây công
nghiệp, mà trong đó tập trung chủ yếu là Cà phê và Cao su.
Theo số liệu thống kê đất đai năm 2010, xã Ia Dêr có 5.432,29 ha đất sử
dụng vào mục đích nông nghiệp, chiếm 89 % tổng diện tích tự nhiên, trong đó
được chia ra như sau:

Mã

Diện tích (ha)

Cơ cấu
(%)

ĐẤT NÔNG NGHIỆP

NNP

5.432,29

100

Đất trồng lúa nước

DLN


652,44

12

Đất trồng cây hàng năm còn lại
như: Ngô, sắn , khoai lang, đậu
rau các loại...

HNK

250,6

5

Đất trồng cây lâu năm ( Cà phê,
cao su...)

CLN

4.470,56

82

Đất rừng sản xuất

RSX

58

1


Đất nuôi trồng thuỷ sản

NTS

1,69

CHỈ TIÊU

2. Về chăn nuôi:
Trong những năm gần đây việc chăn nuôi gia súc, gia cầm ở xã cơ bản được
ổn định và phát triển khá tốt, công tác phòng, chống dịch bệnh luôn được quan
tâm chú trọng thường xuyên nên không có dịch bệnh xảy ra trên địa bµn. Đến nay
tổng đàn gia súc, gia cầm của xã hiện có là 14.674 con, trong đó: Đàn bò 3.000
con, đàn heo 3.473 con, đàn Dê 150 con, gia cầm các loại 9.408 con.
Về cơ bản chăn nuôi của xã chỉ mang tính quy mô nhỏ, hộ gia đình, chưa phát
triển theo quy mô chăn nuôi tập trung. Sản phẩm chăn nuôi chủ yếu là mang tính
tự cung tự cấp, chưa mang tính hào hóa cao.
V. ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP HIỆN TRẠNG
z–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH tư vấn thiết kế Thiên Ý - Gia Lai

22


Quy hoạch chung xõy dựng nụng thụn mới xó Ia Dờr giai đoạn 2011 - 2020

1. Những thuận lợi, lợi thê:
- Những năm qua, nhờ sự quan tâm của Chính phủ, thông qua các chương

trình, dự án đã đầu tư xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội, khai thác tiềm năng thế
mạnh, phát triển sản xuất, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng
đồng dân cư trên địa bàn xã.
- Đời sống nhân dân ngày một nâng cao, số hộ nghèo đã giảm đáng kể. Các
hoạt động về văn hóa, thể dục thể thao, y tế, giáo dục có chuyển biến tích cực.
Trang thiết bị cho các lĩnh vực trên không ngừng được tăng cường và mở rộng.
Văn hóa truyền thống luôn được củng cố và giữ gìn.
- Trung tâm xã Ia Dêr đã được Nhà nước cho quy hoạch và đầu tư xây dựng
với quy mô hiện đại. Đây là lợi thế trong việc xây dựng khu tâm xã phát triển nhất
khu vực trong tương lai.
- Nguồn tài nguyên đất đai rộng lớn, độ phì nhiêu tương đối cao có khả
năng khai thác tốt trong việc sản xuất các loại cây trồng có năng xuất và chất
lượng cao, đa dạng hóa sản phẩm là cơ sở cho phát triển ngành nông nghiệp theo
hướng sản xuất hàng hóa. Nguồn nước mặt và nước ngầm dồi dào bảo đảm nước
cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt. Mạng lưới sông suối dày bảo đảm cho việc
tiêu thoát nước.
- Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh, an ninh trật tự xã hội ổn
định là điều kiện thuận tiện cho việc chỉ đạo xây dựng nông thôn mới, tiếp nhận
nguồn lực và an tâm khi đầu tư của các thành phần kinh tế vào địa bàn xã.
2. Những khó khăn hạn chê:
Bên cạnh những thành quả đạt được, xã Ia Dêr còn rất nhiều khó khăn
trước mắt cũng như lâu dài:
- Địa bàn rộng, trình độ dân trí thấp, tỷ lệ hộ nghèo còn cao, năng lực cán
bộ chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ mới. Do vậy khả năng huy động nguồn
nội lực rất có hạn.
- Nông nghiệp là thu nhập chính trên địa bàn xã những chưa có sức cạnh
tranh, áp dụng các tiến bộ khoa học còn hạn chế. Phương thức sản xuất xưa cũ
vẫn còn tồn tại. Việc tư vấn cơ sở vật chất, quản lý, tổ chức sản xuất giống cây
trồng vật nuôi còn chưa thích đáng.
- Cơ sở hạ tầng còn chưa được đầu tư đồng bộ, một số công trình như giao

thông, thủy lợi, nước... chưa đáp ứng được nhu cầu của nhân dân.
- Tốc độ dịch chuyển cơ cấu kinh tế còn chậm, nông nghiệp vẫn còn là
ngành kinh tế chủ đạo, các ngành nghề TTCN và thương mại dịch vụ chỉ mới
trong giai đoạn phát triển.
- Cơ sở vật chất nhiều lĩnh vực như giáo dục, văn hóa thể thao... chưa được
đầu tư đầy đủ. Nhiều cơ sở còn thiếu thốn trang thiết bị hoặc chưa có gây cản trở
đến hoạt động của từng ngành.
z–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH tư vấn thiết kế Thiên Ý - Gia Lai

23


Quy hoch chung xừy dng nng thn mi xú Ia Dr giai on 2011 - 2020

3. ỏnh giỏ v cỏc mt at c v cha at c theo Bụ tiờu chớ xõy
dng nụng thụn mi:
Bảng ỏnh giá hiện trạng theo tiêu chí xây dựng nông thôn mới.
Chỉ tiêu
Chuẩn QG Hiện
(Vùng Tây trạng
TT
Tên tiêu chí
Nội dung tiêu chí
Nguyên)

I

1


II

2

3

4

QUY HOạCH

1.1 Quy hoạch sử dụng đất và hạ
tầng thiết yếu cho phát triển
nông nghiệp sản xuất hàng hoá,
công nghiệp, TTCN, dịch vụ.
Quy hoạch và
1.2 Quy hoạch phát triển hạ tầng
thực hiện quy
kinh tế - xã hội môi trờng theo
hoạch
chuẩn mới.
1.3 Quy hoạch phát triển các
khu dân c mới và chỉnh trang
các khu dân c hiện có theo hớng
văn minh, bảo tồn đợc bản sắc
văn hoá tốt đẹp
Hạ TầNG KINH Tế Xã HộI
2.1. Tỷ lệ km đờng trục xã, liên
xã đợc nhựa hóa hoặc bê tông
hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật

của Bộ GTVT
2.2. Tỷ lệ km đờng trục thôn,
Giao thông
xóm đợc cứng hóa đạt chuẩn
theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT
2.3. Tỷ lệ km đờng ngõ, xóm
sạch và không lầy lội vào mùa
ma
2.4. Tỷ lệ km đờng trục chính
nội đồng đợc cứng hóa, xe cơ
giới đi lại thuận tiện
3.1 Hệ thống thuỷ lợi cơ bản đáp
Thuỷ lợi
ứng yêu cầu sản xuất và dân
sinh
3.2 Tỷ lệ km kênh mơng do xã
quản lý đợc kiên cố hoá
4.1 Hệ thống điện đảm bảo yêu
Điện
cầu kỹ thuật của ngành điện

5

Trờng học

6

Cơ sở vật chất
VH


4.2 Tỷ lệ hộ sử dụng điện thờng
xuyên, an toàn từ các nguồn
Tỷ lệ trờng học các cấp: MN,
mẫu giáo, tiểu học, THCS có cơ
sở vật chất đạt chuẩn quốc gia.
6.1 Nhà văn hoá và khu thể thao
xã đạt chuẩn của bộ VH-TT-DL
6.2 Tỷ lệ thôn có nhà văn hoá và
khu thể thao thôn đạt quy định
của bộ VH-TT-DL

Đạt

ang thc
hiờn

Đạt

Đang thực
hiện

Đạt

Đang thực
hiện

100%

đạt


70%

Cha đạt
(21%)

100%

Cha đạt
50% (0%

(50% cng
hoỏ)

70%

cng hoỏ)

Cha đạt
(0%)

Đạt

Cha đạt

45%

Cha đạt
(0%)
Đạt


Đạt
98%
70%
Đạt
100%

C bn
ạt(91%)
đạt (03/04
trờng đạt
chuẩn )
Cha đạt
Cha đạt

z

n v t vn: Cụng ty TNHH t vn thiờt kờ Thiờn Y - Gia Lai

24


Quy hoch chung xừy dng nng thn mi xú Ia Dr giai on 2011 - 2020

7
8

Chợ nông thôn
Bu điện

Chợ đạt chuẩn của Bộ xây dựng

8.1 Có điểm phục vụ bu chính
viễn thông
8.2 Có Internet đến thôn
9 Nhà ở dân c
9.1 Nhà tạm, nhà dột nát
9.2 Tỷ lệ hộ có nhà ở đạt tiêu
chuẩn bộ xây dựng
III KINH Tế Và Tổ ChứC SảN XUấT
Thu nhập
Thu nhập bình quân ngời/năm so
10
với mức bình quân chung của
tỉnh
Hộ
nghèo
Tỷ lệ hộ nghèo
11
Cơ cấu lao động Tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm
12
việc trong các lĩnh vực nông lâm
ng nghiệp
Hình thức tổ
Có tổ hợp tác hoặc hợp tác xã
hoạt động có hiệu quả
13 chức sản xuất
IV VĂN HOá - Xã HộI MÔI TRƯờNG
14.1 Phổ cập giáo dục trung học
14.2 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp
THCS đợc tiếp tục học trung học
14

Giáo dục
(phổ thông, bổ túc, học nghề)
14.3 Tỷ lệ lao động qua đào tạo
15.1 Tỷ lệ ngời dân tham gia các
hình thức bảo hiểm y tế.
15.2 Y tế xã đạt chuẩn quốc gia
Xã có từ 70% các thôn, bản trở
lên đạt tiêu chuẩn làng văn hoá
16
Văn hoá
theo quy định của Bộ VH-TTDL
17.1 Tỷ lệ hộ đợc sử dụng nớc
sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn
quốc gia
17.2 Các cơ sở SX-KD đạt tiêu
chuẩn về môi trờng
17.3 Không có các hoạt động
gây suy giảm môi trờng và có
17
Môi trờng
các hoạt động phát triển môi trờng xanh, sạch, đẹp.
17.4 Nghĩa trang đợc xây dựng
theo quy hoạch
17.5 Chất thải, nớc thải đợc thu
gom và xử lý theo quy định
V Hệ THốNG CHíNH TRị
18.1 Cán bộ xã đạt chuẩn
18 Hệ thống tổ
chức chính trị
18.2 Có đủ các tổ chức trong hệ

xã hội vững
thống chính trị cơ sở theo quy
mạnh
định
18.3 Đảng bộ, chính quyền xã
đạt tiêu chuẩn trong sạch, vững
15

Y tế

Đạt
Đạt

Không đạt
Đạt

Đạt
Không
75%

Đạt
Có (10%)
Cha đạt

1,3 lần

Cha đạt
(0,5 lõn)

7%

40%

Không đạt
(15,22%)
Khụng
ạt(94,7%)



khụng co

Đạt
70%

Đạt
khụng
ạt
(35% )
khụng ạt
(4% )
ạt (95%)

>20%
20%
Đạt
Đạt

Đạt chuẩn
Cha đạt
(61%)


85%

ạt (90%)

Đạt

ạt

Đạt

ạt

Đạt

Cha đạt

Đạt

Cha đạt

Đạt
Đạt

ạt

Đạt

Đạt


Đạt

z

n v t vn: Cụng ty TNHH t vn thiờt kờ Thiờn Y - Gia Lai

25


×