Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.95 KB, 28 trang )

PHẦN MỤC LỤC:
Trang
I. Lí do chọn đề tài .................................................................................................03
II. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................04
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................04
IV. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................05
V. Nội dung nghiên cứu

.....................................................................................05

1. Cơ sở lí luận........................................................................................................05
2. Cơ sở thực tiễn....................................................................................................08
*Thực trạng ..........................................................................................................08
a. Thuận lợi ..........................................................................................................08
b. Khó khăn ......................................................................................................... 09
* Kết quả khảo sát ban đầu ..................................................................................10
3. Các giải pháp thực hiện .....................................................................................10
3.1.Giải pháp thứ 1: Hình thành thói quen tốt trong giờ đón, trả trẻ.....................11
3.2. Giải pháp thứ 2: Giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động học ...........11
3.3. Giải pháp thứ 3: Giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động vui chơi........13
3.4. Giải phápthứ 4: Hình thành kỹ năng sống thông qua hoạt động ngoài trời.17
3.5. Giải pháp thứ 5: Giúp trẻ phát triển các kỹ năng sống ..................................18
3.6. Giải pháp thứ 6: Sử dụng các tình huống có vấn .............................................21
3.7. Giải pháp thứ 7: Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh..................................22
V. Kết quả và ứng dụng

.......................................................................................23

1. Kết quả ...............................................................................................................23
2. Ứngdụng ............................................................................................................24
VI. Triển vọng của đề tài .......................................................................................25


VII. Kết luận và bài học kinh nghiệm ...................................................................25
1.Kếtluận.................................................................................................................25
2.Bài học kinh nghiệm............................................................................................26
1


I. LÝ DO CHỌN ĐÊ TÀI
Giáo dục kỹ năng sống là giáo dục cách sống tích cực trong xã hội hiện đại, xây
dựng những hành vi lành mạnh và thay đổi những hành vi thói quen tiêu cực nhằm
rèn luyện một nhân cách tốt.
Thạc sĩ Lê Thanh Nga – Vụ giáo dục Mầm non có viết:“Đối với trẻ Mầm non
trong quá trình phát triển, nếu được uốn nắn, giáo dục tốt các em sẽ có một nhân
cách phát triển toàn diện, bền vững, có khả năng thích ứng và chống chọi với mọi
biến động xã hội, biết tự khẳng định mình trong cuộc sống... Trẻ em là giai đoạn
học, tiếp thu, lĩnh hội những giá trị sống để phát triển nhân cách, do đó cần giáo
dục kỹ năng sống cho trẻ để trẻ có nhận thức đúng và có hành vi ứng xử phù hợp
ngay từ khi còn nhỏ .
Tình trạng trẻ em thụ động, không biết ứng phó với những hoàn cảnh nguy cấp,
không biết tự bảo vệ mình trước nguy hiểm, tìm kiếm sự giúp đỡ... có nhiều
nguyên nhân khác nhau nhưng trong đó có việc thiếu kỹ năng sống là nguyên nhân
sâu xa nhất. Do đó việc dạy kỹ năng sống cho trẻ là rất cần thiết.
Để thực hiện tốt nội dung giáo dục kỹ năng sống trong chương trình giáo dục mầm
non đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức về kỹ năng sống: nắm bắt được mục đích,
nội dung, phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong trường mầm non.
Trong thực tế giáo viên mầm non thường gặp khó khăn đối với những trẻ có những
vấn đề về hành vi và khả năng tập trung trong những năm tháng đầu tiên trẻ đến
trường. Đơn giản vì những trẻ này thiếu các kỹ năng, không có khả năng chờ đến
lượt, không biết chú ý lắng nghe và làm việc theo nhóm, điều này làm cho trẻ
không tập trung lĩnh hội những điều cô giáo dạy. Vì vậy nên tôi đã chọn đề
tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu

giáo 5-6 tuổi” để giúp trẻ có được những kỹ năng cơ bản cho bản thân và có nề
nếp, thói quen tốt ngay từ những năm đầu đời.
2


II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Tạo cho trẻ sự mạnh dạn tự tin, biết tôn trọng người khác, có khả năng giao tiếp
tốt, biết lắng nghe, nói năng lịch sự, hòa nhã và cởi mở với mọi người.
Trẻ sống gọn gàng ngăn nắp ở nhà cũng như ở trường và nơi công cộng.
Thể hiện thân thiện hòa thuận với bạn: chia sẻ giúp đỡ bạn khi cần thiết, cùng bạn
hoàn thành nhiệm vụ, hoàn thành công việc đến cùng.
Trẻ biết các quy tắc xã hội đơn giản: đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, không vứt rác
bừa bãi, không bẻ cành, bứt lá….
Giúp cho bản thân có thêm kinh nghiệm trong việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
thông qua các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ hàng ngày.
Phụ huynh biết phối hợp cùng cô giáo để giáo dục trẻ những kỹ năng cơ bản ở gia
đình.
Dạy trẻ kỹ năng sống nhằm giúp trẻ có kinh nghiệm trong cuộc sống, biết được
những điều nên làm và không nên làm từ đó giúp cho trẻ có được một số kỹ năng
sống cơ bản, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng cho trẻ trong trường
mầm non, giúp trẻ phát triển toàn diện về các mặt như đức, trí, thể, mỹ .
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu:
- Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu
giáo 5-6 tuổi
2. Phạm vi nghiên cứu:
- Lớp mẫu giáo 5 Tuổi B - Trường mầm non Hoa Phượng - Hiệp Hòa - Bắc
Giang.
3



3.Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2015 đến 20/5/2016
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện đề tài sáng kiến kinh nghiệm này, tôi đã sử dụng các phương pháp
sau:
1. Phương pháp nghiên cứu lí luận
2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
4. Phương pháp phân tích sản phẩm
5. Phương pháp thống kê toán học
IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.

Cơ sở lý luận :

Vào đầu thập kỷ 90, các tổ chức của Liên Hiệp Quốc như tổ chức Y tế thế giới,
Quỹ cứu trợ nhi đồng, Tổ chức giáo dục văn hóa và khoa học, các nhà giáo dục thế
giới đã cùng tìm cách giáo dục để tạo cho trẻ năng lực tâm lý xã hội, nhằm ứng phó
với những yêu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày. Đó là kỹ năng sống.
Hay nói cách khác kỹ năng sống là những kỹ năng cần có cho hành vi lành mạnh
cho phép mỗi cá nhân đối mặt với những thách thức của cuộc sống hàng ngày.
Nghiên cứu gần đây về sự phát triển của não trẻ cho thấy rằng khả năng giao tiếp
với mọi người, khả năng biết tự kiểm soát, thể hiện các cảm giác của mình, biết
cách ứng xử phù hợp với các yêu cầu, biết giải quyết các vấn đề cơ bản một cách tự
lập có những ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành nhân cách và kết quả học tập
của trẻ. Giáo dục kỹ năng sống là giáo dục cách sống tích cực, xây dựng những

4



hành vi lành mạnh và thay đổi những hành vi, thói quen tiêu cực giúp trẻ có được
những nhận thức, kiến thức, hành vi, thái độ và kỹ năng thích hợp.
Một số kỹ năng sống cần thiết đối với trẻ 5- 6 tuổi tuổi đó là:
– Sự tự tin: Một trong những kỹ năng đầu tiên mà giáo viên cần chú tâm là phát
triển sự tự tin trong trẻ. Nghĩa là giúp trẻ cảm nhận được mình là ai, cả về trong cá
nhân và trong mối quan hệ với người khác. Không ai sinh ra đã có ngay sự tự tin.
Đó là một đức tính chỉ có thể có được nhờ vào việc rèn luyện và học hỏi. Sự tự tin
lớn dần lên nhờ vào cảm giác được yêu thương, tôn trọng và thấy mình có giá trị.
Một trẻ tự tin sẽ “duy trì được khả năng học hỏi, khám phá trong học tập và luôn
sẵn sàng đón nhận những thách thức mới, mong muốn được yêu quý và đón nhận
chính là khởi đầu tuyệt vời để trẻ gần gũi hơn với mọi người.
– Kỹ năng hợp tác: Đây là một đức tính cần thiết đối với trẻ ở lứa tuổi này. Có
những việc chúng ta không thể tự làm được, nếu được người khác giúp đỡ thì ta sẽ
hoàn thành được việc ta muốn làm. Khi chúng ta kết hợp năng lực làm việc của
mình với người khác theo cùng một mục đích chung, đó chính là sự hợp tác. Sự
hợp tác giúp ta hoàn thành nhiệm vụ của mình nhanh chóng và dễ dàng hơn là tự
mình làm lấy. Khả năng hợp tác sẽ giúp trẻ biết cùng làm, cùng chơi với bạn bè,
biết cảm thông và chia sẻ với bạn.
– Kỹ năng giao tiếp: Một trong những kỹ năng cơ bản rất quan trọng đối với trẻ
nhỏ đó là kỹ năng giao tiếp. Cô giáo cần dạy trẻ biết thể hiện bản thân và diễn đạt
được ý tưởng của mình cho người khác hiểu, trẻ cần cảm nhận được vị trí, kiến
thức của mình trong thế giới xung quanh. Đây là một kỹ năng có vị trí chính yếu
khi so với tất cả các kỹ năng khác như đọc, viết, làm toán và nghiên cứu khoa học.
Nếu trẻ cảm thấy thoải mái khi nói về một ý tưởng hay chính kiến nào đó trẻ sẽ trở
nên dễ dàng học và sẽ sẵn sàng tiếp nhận những suy nghĩ mới. Đây chính là yếu tố
cần thiết để giúp trẻ sẵn sàng học mọi thứ.
5


– Kỹ năng xử lý tình huống: Trong cuộc sống có vô vàn các tình huống xảy ra đòi

hỏi con người phải giải quyết, ứng phó. Khả năng vận dụng các kỹ năng sống một
cách linh hoạt sẽ cho phép trẻ xử lý tốt các tình huống xảy ra với trẻ trong cuộc
sống hàng ngày.
– Sự tò mò và khả năng sáng tạo: Có lẽ một trong những kỹ năng quan trọng nhất
cần có ở trẻ giai đoạn này là sự khao khát được học hỏi, được khám phá. Giáo viên
cần sử dụng nhiều ý tưởng khác nhau để khơi gợi tính tò mò tự nhiên của trẻ.
Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng các tư liệu và các hoạt động mang tính chất khác
lạ, thường khêu gợi trí não nhiều hơn là những thứ cụ thể dễ đoán trước được.
– Kỹ năng giữ an toàn cá nhân: Trẻ biết kêu cứu khi gặp nguy hiểm, biết đề nghị
sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết, nhận biết và không tự ý sử dụng những đồ
vật gây nguy hiểm, không đi theo và nhận quà của người lạ khi chưa được người
thân cho phép, biết ý nghĩa và có ý thức thực hiện theo quy định của một số biển
báo giao thông, biển báo nơi nguy hiểm.
Với trẻ 5-6 tuổi kỹ năng sống là những kỹ năng cần thiết để giúp trẻ phát triển về
các mặt thể chất, tình cảm-xã hội, ngôn ngữ, nhận thức. Giáo dục kỹ năng sống cho
trẻ giúp trẻ được an toàn , khỏe mạnh, khéo léo bền bỉ, có khả năng thích ứng với
thay đổi của điều kiện sống, trẻ biết kiểm soát cảm xúc, thể hiện tình yêu thương,
đồng cảm với mọi người xung quanh. Giáo dục kỹ năng sống còn giúp trẻ mạnh
dạn, tự tin, tôn trọng người khác, có khả năng giao tiếp tốt với mọi người, trẻ ham
hiểu biết, sáng tạo, có những kỹ năng thích ứng với hoạt động học tập ở lớp một
như : sẵn sàng hòa nhập, vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ…
2. Cơ sở thực tiễn:
Bộ Giáo dục & Đào tạo đã phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học
thân thiện- học sinh tích cực” với những kế hoạch nhất quán từ Trung ương đến địa
6


phương. Phòng Giáo dục & Đào tạo Hiệp Hòa cũng đã có kế hoạch từng năm học
với những biện pháp cụ thể nhằm rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ . Đây chính là
những định hướng giúp giáo viên thực hiện như: Rèn luyện kỹ năng ứng xử hợp lý

với các tình huống trong cuộc sống; thói quen và kỹ năng học tập, sinh hoạt theo
nhóm; rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe; kỹ năng phòng, chống tai nạn
giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác; rèn luyện kỹ năng ứng xử
văn hóa; chung sống hòa bình; phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội.
Trong thực tế tại trường Mầm non việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ không phải
là nội dung mới. Tuy nhiên, hiện nay việc rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ còn chưa
được chú trọng. Việc lựa chọn nội dung giáo dục kỹ năng sống để vận dụng vào
thực tế vẫn chưa thực sự hiệu quả như tổ chức còn áp đặt, nặng nề, mang tính hình
thức.
*Thực trạng :
Năm học 2015-2016 tôi được phân công dạy lớp mẫu giáo 5-6 tuổi. Tổng số trẻ là
40 cháu. Qua nghiên cứu tình hình đầu năm học tôi thấy có những khó khăn và
thuận lợi sau :
a.Thuận lợi
- Trường mầm non Hoa Phượng là một trường điểm của huyện Hiệp Hòa vì vậy cơ
sở vật chất tương đối đầy đủ, phòng học được xây dựng kiên cố có đầy đủ đồ dùng
trang thiết bị phục vụ cho trẻ học. Các cháu được ăn bán trú tại lớp 100%.
- Các cháu trong lớp đa phần sống trên địa bàn thị trấn có điều kiện phát triển tốt về
thể chất cũng như tinh thần, tình trạng sức khỏe các cháu tương đối tốt.
- Ban giám hiệu nhà trường luôn tạo điều kiện cho giáo viên học tập nâng cao
chuyên môn, mua sắm cũng như bổ sung cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi để đảm
bảo thực hiện tốt chất lượng giảng dạy.
7


– Là một giáo viên tâm huyết với nghề, có lòng yêu thương trẻ, tận tình với công
việc. Luôn luôn có ý thức phấn đấu vươn lên, thường xuyên tìm tòi, nghiên cứu tài
liệu như tạp chí, thông tin trên mạng có liên quan đến việc chăm sóc và giáo dục trẻ
để áp dụng vào việc chăm sóc giáo dục trẻ hằng ngày nhất là việc giáo dục kỹ năng
sống cho trẻ.

b. Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi ở trên tôi còn gặp một số khó khăn sau :
- Việc tổ chức các hoạt động tập thể, trò chơi nhằm giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
còn gặp nhiều khó khăn.
- Trình độ nhận thức của trẻ không đồng đều, do đó cùng một thời gian và biện
pháp dạy trẻ các nội dung kỹ năng sống nhưng kết quả trên trẻ đạt chưa tương
đương với nhau.
- Một số trẻ nhút nhát nên không tự tin khi tham gia vào các hoạt động ,một số trẻ
lại quá hiếu động nên khi hoạt động chưa chú ý vào sự hướng dẫn của cô, kỹ năng
sống của trẻ còn nhiều hạn chế.
- Trẻ được nuông chiều nên chưa có những kỹ năng sống cần thiết phù hợp theo độ
tuổi.
- Nhiều phụ huynh chưa hiểu và quan tâm đến việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
- Mặc dù nhà trường đã hỗ trợ và đầu tư, tuy nhiên kinh phí trong việc tổ chức một
số các hoạt động ngoại khoá vào các ngày lễ, ngày tết nhằm dạy kỹ năng sống cho
trẻ còn hạn chế và chưa thường xuyên.

* Kết quả khảo sát ban đầu
8


Trước những khó khăn và thuận lợi trên tôi đã tiến hành khảo sát một số kỹ năng
sống của trẻ và thu được kết quả sau :

Nội dung khảo sát

Tổng số

Đạt


Chưa đạt
Tỷ lệ

Tỷ lệ

trẻ

Số trẻ

1. Kỹ năng thích nghi

40

17

42,5

23

57,5

2. Kỹ năng tự phục vụ và bảo vệ

40

18

45

22


55

3. Kỹ năng giao tiếp

40

16

40

24

60

4. Kỹ năng tự giải quyết vấn đề

40

13

32,5

27

67,5

40

15


37,5

25

62,5

40

14

35

26

65

5. Kỹ năng hợp tác, hoạt động cùng
nhóm
6. Kỹ năng tự kiểm soát cảm xúc và
tạo niềm vui

%

Số trẻ

%

3. Các giải pháp thực hiện
Đối với trẻ mầm non khả năng ghi nhớ có chủ định chưa cao. Ngược lại, khả năng

bắt chước tái tạo lại các hoạt động của người lớn rất nhanh. Trẻ học được kinh
nghiệm sống chủ yếu là nhờ bắt chước hành động thực của người lớn diễn ra trong
cuộc sống hàng ngày. Vì vậy, giáo dục kỹ năng sống cho trẻ không chỉ sử dụng lý
thuyết mà phải vận dụng cả thực hành, trải nghiệm thì mới có hiệu quả tốt.
Nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ được giáo cô giáo đưa vào trong các
hoạt động giáo dục hằng ngày.
3.1. Giải pháp thứ 1: Hình thành thói quen tốt trong giờ đón, trả trẻ
9


Giáo viên sử dụng phương pháp thực hành, trải nghiệm, hình thức nêu gương đánh
giá để trẻ thấy được và thực hiện tốt hơn. Cụ thể ngay từ đầu năm tôi đã tập cho trẻ
ý thức tự cất đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp lúc vào lớp cũng như lúc ra về. Tôi phân
công tổ trưởng kiểm tra xem bạn nào thực hiện chưa đạt, cuối ngày sẽ đành giá và
nêu gương bạn thực hiện tốt, đồng thời cũng khích lệ động viên cá nhân có cố
gắng. Sau đó tôi có thể đưa ra hình thức khen thưởng khác( cắm cờ, thưởng kẹo,
tặng quà…) để trẻ thực hiện tốt hơn. Từ đó việc cất đồ dùng không còn là" hành
động" mà trở thành" ý thức', trẻ tự thực hiện không cần phải đợi nhắc nhở hay kiểm
tra.
3.2. Giải pháp thứ 2: Giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động học có chủ
đích
Lồng nội dung giáo dục kỹ năng sống vào các môn học có nhiều ưu thế nhằm hình
thành cho trẻ những kỹ năng sống cơ bản vì trong hoạt động học trẻ được học,
khám phá, trải nghiệm.
*Đối với hoạt động khám phá khoa học.
Ví dụ: Trong chủ điểm trường mầm non ở hoạt động khám phá khoa học “Tìm
hiểu về công việc của bác cấp dưỡng” cô giáo đặt ra nhiệm vụ cho trẻ làm thế nào
để mời bác lên nói chuyện về công việc của bác cho cả lớp nghe. Cô để cho trẻ
cùng nhau bàn bạc tìm cách để mời được bác lên lớp.Cô gợi ý để viết thư mời bác,
cô giáo sẽ viết thư giúp trẻ sau đó yêu cầu một nhóm bạn mang thư đi mời bác, trẻ

sẽ cử ra ba bạn đi mời .Trẻ cùng nhau suy nghĩ nói như thế nào để bác cùng trẻ lên
lớp. Bác cấp dưỡng lên lớp và mang theo một số dụng cụ nhà bếp cùng trò chuyện
với trẻ về công việc của các bác cho trẻ nghe. Sau đó trẻ vẽ tranh về các dụng cụ
nhà bếp tặng bác.

10


Qua hoạt động khám phá hình thành cho trẻ kỹ năng mạnh dạn tự tin, giao tiếp,
hợp tác.
Đối với hoạt động khám phá trẻ được khám phá, được thể hiện những hiểu biết của
trẻ về thế giới xung quanh trẻ.
Ví dụ: Chủ điểm thực vật với đề tài “khám phá một số loại hoa” trẻ được khám phá
một số loại hoa như : hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiến... qua việc quan sát, sờ,
ngửi và nói lên hiểu biết của trẻ về màu sắc, hình dáng, mùi thơm,tác dụng. Qua
đây hình thành cho trẻ kỹ năng tò mò thích khám phá.
Hay trong giờ khám phá xã hội đề tài “ tìm hiểu về một số luật lệ giao thông”.
Hình thành kỹ năng tuân thủ các nguyên tắc xã hội như: Quy tắc giao thông (đội
mũ bảo hiểm khi đi xe máy, không chơi dưới lòng đường, đi bên phải đường, đi bộ
trên vỉa hè)
*Đối với hoạt động làm quen chữ cái
Hoạt động này hình thành cho trẻ kỹ năng tự phục vụ và kỹ năng sống gọn gàng,
ngăn nắp
Ví dụ: Trong giờ làm quen chữ cái tiết trò chơi chữ cái cô cho trẻ tự kê bàn
ghế theo sự hướng dẫn của cô, cho một số trẻ đi chia vở, chia bút chì, bút màu cho
các bạn, sau khi học xong trẻ tự thu dọn đồ dùng học tập và cất vào các giá góc
đúng nơi quy định.
*Đối với hoạt động phát triển thể chất
Cô giáo dục trẻ siêng năng chăm tập thể dục đều đặn giúp cơ thể khỏe mạnh khi
tập không chen lấn xô đẩy nhau trong hàng, rèn cho trẻ tính cẩn thận.

Ví dụ: Hoạt động “ Đi trên ghế thể dục có mang vật trên đầu” khi xếp hàng nhắc
trẻ không chen, đẩy nhau. Khi tập biết chờ lần lượt từ bạn đầu hàng đến bạn cuối
11


hng, khi i trờn gh th dc nhc tr i cn thn, t t khụng s b trt chõn, tr
vt vo r v v cui hng ng.
Qua hot ng trờn rốn cho tr k nng bit ch n lt, k nng t phc v.
*i vi hot ng vn hc
Hot ng vn hc khi gi cho tr tớnh tũ mũ, quan tõm, chia s.
Vớ d: Khi k chuyn Tớch Chu giỏo viờn t nhng cõu hoi gi m nh: Nờu l
con khi hay tin b b m, con s lm gỡ? gi m tinh to mo thay i on kt ca
truyn cú hu hn, t tờn khỏc cho cõu chuyn.
Cụ nhn xột tuyờn dng ng viờn tr lm tt, nhc nh tr cha lm c cn c
gng.
3.3. Gii phỏp th 3: Giỏo dc k nng sng thụng qua hot ng vui chi
Hot ng vui chi l hot ng c tr ún nhn mt cỏch hng thỳ v tớch cc,
bi nú ỏp ng c nhu cu ca tr, trong th gii vt tr c tha h vui chi,
sỏng to. Vic t chc hot ng vui chi khụng ch giỳp hỡnh thnh kh nng m
cũn t nn tng vng chc phỏt trin nhng k nng sng cho tr.
Vui chơi là hoạt động tạo cho trẻ nhiều hứng thú và cũng cho trẻ cơ hội đợc vận
dụng nhiều kiến thức kỹ năng khác nhau vào giải quyết nhiệm vụ chơi. Trẻ đợc
thử nghiệm nhiều vai trò khác nhau qua các vai chơi; đợc phát huy trí tởng tợng
sáng tạo; học hỏi và hợp tác với các bạn cùng chơi
Vớ d: Trong ch Giao thụng, gúc chi phõn vai khi tr chi trũ chi B m
ch con i hc tụi dy tr cỏch i m bo him sao cho ỳng cỏch v an ton.
Yờu cu tr i m phi ci dõy phớa di cm trc khi ngi lờn xe. C nh vy,
cho tr lp i lp li 2-3 ln nh thao tỏc t ú giỳp tr hỡnh thnh k nng i
m bo him cho tr mt cỏch t nhiờn.
12



Cụ hng dn tr i m bo him
ch im Gia ỡnh tụi gi ý cho tr úng vai ụng b, cha m, con cỏi cụ hng
dn tr bm s in thoi gi cho nhau. Qua ú giỳp tr va bit by t lũng quan
tõm, yờu thng i vi mi ngi, va tp cho tr bm s in thoi cho ngi
thõn s dng khi cn thit.
Ví dụ: Trong trò chơi gia đình trẻ phải điều hoà các mối quan hệ với 2 vai trò
khác nhau: Mối quan hệ với bạn cùng chơi (quan hệ thân mật) và quan hệ với các
nhân vật trong trò chơi ( quan hệ giả). Để trò chơi phát triển mỗi trẻ đều phải
cùng cố gắng hoàn thành tốt vai trò của mình đồng thời phải biết chia sẻ, hợp tác
với các bạn khác.
Thông qua hoạt động đóng vai: Trẻ nhập vai và giải quyết tình huống giả
định. Đây là hình thức giúp trẻ tập các kỹ năng sống một cách nhẹ nhàng thú vị.
Ví dụ: Đi siêu thị mà bị lạc trẻ phải làm gì? trẻ làm gì khi một ngi lạ mặt cho
kẹo?, làm hỏng đồ chơi của bạn trẻ sẽ làm nh thế nào?...
Ngoi ra cụ nờn tn dng nhng tỡnh hung xy ra trong quỏ trỡnh chi ca tr
dy tr k nng bit hp tỏc, chia s cựng bn. Mt tr ang loay hoay mt mỡnh
vi b lp ghộp nhng vn khụng th lp ghộp c, cụ nờn gi ý tr r thờm
bn cựng chi. Trong gi hot ng vui chi, nu quan sỏt k chỳng ta s thy cú
vụ vn nhng tỡnh hung xy ra. Vỡ vy cụ nờn quan tõm suy ngh tỡm ra bin phỏp
x lý tỡnh hung, iu chnh hnh vi cho tr giỳp tr cú thúi quen tt bit cỏi no
nờn lm v cỏi no khụng nờn lm. Nhng hnh vi thúi quen y s tớch ly v tr
thnh k nng sng cho tr.

13


Bằng các trò chơi cô giáo giúp trẻ học cách cùng làm công việc với bạn. Đây là
một công việc không nhỏ đối với trẻ ở lứa tuổi này. Khả năng hợp tác sẽ giúp trẻ

biết cảm thông và cùng làm việc với các bạn.
Ví dụ: Trong hoạt động góc, ở góc xây dựng nhóm chơi của trẻ được hình thành
một cách thú vị: có thủ lĩnh, có sự hợp tác giúp đỡ lẫn nhau, có những cơ hội phát
triển trí tưởng tượng của trẻ, trẻ biết hợp tác với nhau để cùng bàn bạc xây dựng
một công trình mà trẻ đã lựa chọn như xây công viên cây xanh. Hay góc phân vai
với trò chơi bác cấp dưỡng trẻ phải cùng hợp tác với nhau để chế biến các món ăn
cho học sinh.
Qua hoạt động chơi cô dạy trẻ biết thể hiện bản thân và diễn đạt ý tưởng của
mình cho người khác hiểu. Trẻ cảm nhận được vị trí, kiến thức của mình trong thế
giới xung quanh. Đây là một kỹ năng cơ bản và khá quan trọng đối với trẻ, nó có vị
trí khá chính yếu so với tất cả các kỹ năng khác như: Đọc, viết...Nếu trẻ cảm thấy
thoải mái khi nói về một ý tưởng hay một chính kiến nào đó, trẻ sẽ dễ dàng học và
sẵn sàng tiếp nhận những suy nghĩ mới. Đây chính là yếu tố cần thiết để giúp trẻ
sẵn sàng học mọi thứ.
Ví dụ: Qua trò chơi bán hàng ở góc phân vai trẻ giao tiếp với nhau: người bán hàng
hỏi cô mua gì ạ?.Người mua hàng hỏi bao nhiêu tiền một quả táo vậy cô?
Hay trò chơi bác sỹ: bác sỹ biết thăm hỏi bệnh nhân ân cần, xưng hô cô, bác, cháu
đau ở chỗ nào nào? Đau ra sao? Y tá phát thuốc dặn bệnh nhân ngày uống mấy lần,
bệnh nhân nhận thuốc bằng hai tay và nói lời cảm ơn đối với cô y tá và bác sỹ.
Qua các hoạt động giúp trẻ hình thành thói quen hành vi văn minh trong giao tiếp,
ứng xử, chào hỏi đối với mọi người xung quanh.
Thông qua các trò chơi đã tạo điều kiện cho trẻ tự rèn luyện nhân cách và kỹ năng
sống một cách tự nhiên và đầy hứng thú. Trẻ lớn lên, học hành và khám phá thông
14


qua trò chơi. Các hành động chơi đòi hỏi trẻ phải suy nghĩ, giải quyết các vần đề,
thực hành các ý tưởng. Khi trẻ tham gia vào trò chơi, trẻ cần phải biết lập kế hoạch
chơi, sáng tạo cách chơi và cố gắng đạt mục đích, đây chính là những kỹ năng cơ
bản trong cuộc sống hàng ngày đối với trẻ.

3.4. Giải phápthứ 4: Hình thành kỹ năng sống thông qua hoạt động ngoài trời:
Ở trường mầm non, hoạt động ngoài trời là cơ hội để trẻ được trải nghiệm, trẻ được
tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên. Qua các giờ hoạt động ngoài trời giáo viên có thể
lồng ghép tích hợp nhiều kỹ năng sống cần thiết. VD: "Nhìn ngắm hoa đẹp" trẻ thể
hiện cảm xúc vui vẻ, thoải mái, từ đó trẻ yêu thích cái đẹp, không được hái hoa vì
hoa làm đẹp cho thiên nhiên. Hoặc giáo viên sử dụng tình huống để trẻ giải quyết"
đang đi dạo chơi cùng trẻ thì giáo viên bị ngã", lúc này giáo viên sẽ dựa vào cách
giải quyết của trẻ mà rèn cho trẻ" kỹ năng giúp đỡ chia sẻ", phải biết đỡ bạn khi bị
ngã, không những vậy mà khi đi bất cứ đâu nếu có gặp người lớn tuổi, em nhỏ,
người tàn tật thì giúp đỡ, cảm thông với hoàn cảnh của họ.

Kỹ năng giúp đỡ chia sẻ
VD: Trong chủ đề" Thế giới động vật" khi cho trẻ quan sát con kiến xong tôi tạo
tình huống cô Quỳnh bị ong đốt. Tôi cuống quýt hỏi trẻ cần xử lý tình huống này
như thế nào? Tôi cho các trẻ nêu ý kiến và cùng thảo luận để đưa ra giải pháp tốt
nhất. Cuối cùng trẻ cũng đi đến một quyết định đó là gọi cô Trang y tế để giúp cô
Quỳnh. Điều đó chứng tỏ trẻ đã biết cách mạnh dạn đưa ra ý kiến, cùng hợp tác với
nhau để lựa chọn ra hướng giải quyết tốt nhất, biết tìm đúng người cho đúng đối
tượng cần giúp đỡ

15


VD: Trong ch " Nc- hin tng t nhiờn", giỏo viờn cho tr do chi sõn
trng, tn dng tỡnh hung" cn giú lm lỏ ri xung sõn", sõn trng khụng cũn
sch p, vy lm th no sõn trng sch p? ( nht lỏ cõy ri, nht rỏc b vo
thựng rỏc).Hỡnh thnh c k nng ng x vn minh cho tr, khụng nhng
trng m tr s thc hin vic gi v sinh nh, lp, ni cụng cng, trờn xe
buýt.


K nng ng x vn minh ca tr
3.5. Gii phỏp th 5: Giỳp tr phỏt trin cỏc k nng sng qua vic t chc cỏc
hot ng chăm sóc giáo dục hàng ngày của trẻ trong trờng mầm non.
Giáo dục kỹ năng cho trẻ có thể tiến hành trong tất cả các hoạt động giáo dục
hàng ngày nh: Vui chơi, học tập, chăm sóc sức khoẻ, lao động vừa sức, thăm
quan Mỗi hoạt động có u thế riêng đối với việc rèn những kỹ năng sống cần
thiết với cuộc sống của trẻ.
*Hot ng v sinh: Thông qua sinh hoạt hàng ngày của trẻ nh các thói quen vệ
sinh thân thể ( rửa mặt, rửa tay, đi dép, gấp quần áo, dn bàn ăn); Sinh hoạt
hàng ngày của trẻ đa phần là những hoạt động lặp đi lặp lại vì vậy trẻ đợc rèn
luyện nhiều và thực hiện công việc đó một cách dễ dàng vì đã thành nếp,
thành kỹ năng sinh hoạt. Ngoài ra trong sinh hoạt trẻ cũng gặp phải những vấn
đề mới nảy sinh - đó chính là cơ hội quý để hình thành những kỹ năng sống
mới cho trẻ.

Kỹ năng rửa tay bằng xà phòng trớc khi ăn
16


KKỹ năng rửa mặt bằng đúng khăn mặt của mình

*Lao ng t phc v: Qua hot ng lao ng bui chiu cụ dy tr k nng gp
qun ỏo hay cụ cựng tr lau dn sựng chi cỏc gúc. Sp xp dựng chi
gn gng vo cỏc giỏ gúc v ỳng ni quy nh.
T cỏc hot ng ny rốn cho tr k nng t phc v

Kỹ năng gấp quần áo ấm của mình.
*Hot ng biu din vn ngh: Đồng thời cụ cho trẻ tham gia cỏc hot ng vn
ngh do nh trng t chc mt cỏch thit thc, khuyn khớch s tham gia ch
ng, t giỏc ca tr. T chc cỏc trũ chi dõn gian v cỏc hot ng vui chi gii

trớ tớch cc khỏc phự hp vi la tui ca tr
T chc bui biu din vn ngh lp vi nhng th loi phong phỳ rốn k
nng mnh dn t tin cho tr.
Vic hỡnh thnh k nng sng cho tr khụng phi mt sm mt chiu m nú phi cú
qỳa trỡnh thi gian rốn luyn. trng mm non di s hng dn ca cụ giỏo
gúp phn khụng nh vo vic hỡnh thnh k nng sng cho tr.Trong bui do chi
ngoi tri, va quan sỏt tr chi cụ va hng dn tr chi an ton nh: cỏch trốo
nờn xung thang, cỏch cm chc xớch u khi chi, khi chi cú bn ang chi xớch
u thỡ khụng c ng gn phớa trc vỡ s rt nguy him, cỏch u khụng quỏ
nhanh, hng dn tr kiờn trỡ ch n lt mỡnh chi, tuyt i khụng xụ y, tranh
ginh chi, ch chi vi bn.
Trong ba n cụ nờn tn dng thi gian dy tr nghi thc vn húa trong n ung
qua ú dy tr k nng lao ng t phc v, rốn tớnh t lp nh: Bit t ra tay
sch s trc khi n, ch n ung ti bn n, biờt cỏch s dng nhng dựng, vt
17


dụng trong ăn uống một cách đúng đắn, ăn uống gọn gàng, không rơi vãi, nhai nhỏ
nhẹ không gây tiếng ồn, ngậm miệng khi nhai thức ăn, biết mời trước khi ăn, cảm
ơn sau khi ăn, biết tự dọn, cất đúng chỗ bát, chén, thìa … hoặc biết giúp người lớn
dọn dẹp, ngồi ngay ngắn, ăn hết suất, không làm ảnh hưởng đến người xung quanh.
3.6. Giải pháp thứ 6: Sử dụng các tình huống có vấn đề để hình thành một số
kỹ năng sống cần thiết:
Một trong những kỹ năng cần hình thành, thì kỹ năng an toàn, tự bảo vệ là một
trong những số đó, giúp trẻ có khả năng biết từ chối, xử lý những tình huống khi
thấy không an toàn. Giáo viên tự đặt ra một số tình huống để trẻ tự giải quyết vấn
đề, và những tình huống khác, có liên quan cũng được áp dụng trong suốt quá trình
chăm sóc trẻ. Ví dụ: Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện: Bạn Vân được mẹ hứa sẽ về
sớm, nhưng mẹ bận họp đột xuất, chờ mãi mà không thấy mẹ. Vân đi ra cổng để
đón mẹ, bỗng có một người phụ nữ cho bạn Vân kẹo và nói “Hôm nay mẹ bận

không đón con được, mẹ nhờ cô chở con về, con ngoan ăn kẹo đi rồi lên xe cô chở
con về”. Giáo viên dừng lại và hỏi trẻ : bạn Vân có về với người phụ nữ đó không ?
Nếu con là bạn Vân con sẽ xử trí như thế nào ? Cho trẻ thảo luận và đưa ra câu trả
lời. Sau đó cô kể tiếp: Bạn Vân không chịu lên xe, nói là đợi mẹ đến, bạn Vân đi
trở vào lớp, người phụ nữ nắm lấy áo bạn Vân, bạn Vân đã kêu lên thật to “cứu
con với, có người định bắt con”, chú bảo vệ chạy tới...Qua câu chuyện giáo viên
rèn cho trẻ biết “không đi theo người lạ dù người lạ có cho bất cứ gì”. Giáo viên có
thể cho trẻ đóng vai các nhân vật trong câu chuyện cô vừa kể để khắc sâu hơn kỹ
năng.
Ngoài ra giáo viên có thể đặt ra nhiều tình huống khác và tổ chức lồng ghép mọi
lúc mọi nơi để trẻ có cơ hội giải quyết và xử lý tình huống như: khi ở nhà một mình
(không được mở cửa cho người lạ vào), đi lạc đường (tìm ngưới lớn giúp đỡ), khi
bị côn trùng cắn (nói liền với người lớn),...
18


3.7. Giải pháp thứ 7: Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh
Đây là hình thức thường làm nhưng lại đạt hiệu quả rất cao trong các hoạt động.
Việc giáo viên tích cực giao lưu với phụ huynh vào giờ đón trả trẻ giúp giáo viên
dễ dàng nắm bắt tình hình của trẻ, hiểu được tính cách, hoàn cảnh sống của trẻ từ
đó đề ra các biện pháp phù hợp cũng như cách tác động, phối hợp phụ huynh trong
việc rèn luyện trẻ đúng phương pháp .
Nhận thức được tầm quan trọng của biện pháp này, ngay từ đầu năm học trong buổi
họp phụ huynh tôi đã chân tình cởi mở trao đổi nội dung giáo dục kỹ năng sống
cho trẻ để phụ huynh hiểu và thống nhất biện pháp phối hợp cùng tôi thực hiện .
Tôi đã nhấn mạnh để phụ huynh hiểu rằng đây là một quá trình lâu dài và đòi hỏi
việc giáo dục rèn luyện phải được thực hiện ở cả nhà trường và gia đình thì mới có
hiệu quả cao. Chính vì vậy tôi cũng mạnh dạn đề nghị phụ huynh thường xuyên
trao đổi với cô, đọc bản tin phụ huynh và gần gũi với trẻ để tìm hiểu các nội dung
giáo dục kỹ năng sống trên lớp. Đồng thới phối hợp giáo dục rèn luyện cho trẻ ở

nhà và phản ánh kết quả qua lại kể cả hai phía đều biết được tình cảm của trẻ
VD: Khi dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ ở lớp như: Tự đi và tháo giày dép, gấp quần
áo, giáo viên cũng trao đổi để phụ huynh rèn trẻ tự làm các công việc tự phục bản
thân ở nhà mình như: tự đánh răng, rửa mặt, lấy quần áo mặc, đi giầy dép, đi tất, tự
xúc ăn….
VD: Cha hãy mẹ cho phép trẻ vui chơi bày biện đồ chơi theo theo ý thích của trẻ,
đừng bao giờ cấm đoán hay la mắng. Điều quan trọng là hãy để trẻ tự thu dọn đồ
chơi sau khi chơi xong. Cha mẹ có thể cùng con thu dọn nhưng tuyệt đối không
bao giờ được làm thay trẻ.
Trong các dịp lễ tết cha mẹ nên tạo cơ hội khuyến khích trẻ tham gia dọn dẹp trang
hoàng nhà cửa, phụ ông bà lau lá để gói bánh chưng, trang trí cây đào, cây quất, đi
19


ch tt mua sm cựng mNgoi ra, b m hóy la chn nhng chng trỡnh trờn
truyn hỡnh phự hp v b ớch vi bộ c nh cựng xem, khi xem khuyn khớch
cỏc bộ núi lờn suy ngh cm xỳc ca mỡnh v nhng iu m bộ va c xem.
Tụi cng tuyờn truyn vi ph huynh quan sỏt nhng biu hin ca tr trong iu
kin v tỡnh hung t nhiờn hng ngy nh quan sỏt xem tr cú t tin v t nhiờn
khi giao tip vi mi ngi hay khụng? Tr cú thớch tham gia dó ngoi hay tham
gia cỏc nhúm sinh hot khụng? Tr cú t nhiờn sỏng to khi chi vi chi
khụng? Tr cú l phộp trong cỏch núi nng vi ngi ln hay khụng? t ú cú
bin phỏp rốn luyn v giỏo dc tr thờm.
Nh cú s phi kt hp cht ch gia giỏo viờn vi cha m tr m tụi thy tr lp
tụi rt mnh dn, t tin v hu ht tr cú k nng sng cn thit theo tui.
V. KT QU V NG DNG
1. Kt qu
Sau một năm học, với sự cố gắng nỗ lực nghiờn cu ti liu cộng với kinh nghim
ca bn thõn, đợc sự ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình của Ban giám hiệu, s ng thun
hp tỏc ca tp th s phm giáo viên trong trờng và đặc biệt sự ủng hộ và phối

hợp rất tích cực của các bậc phụ huynh trong trờng đã giúp tôi đạt đợc mục đích
đề ra và mang lại hiệu quả cao trong việc rốn k nng sng cho trẻ mẫu giáo lớn
5-6 tuổi .
Kt qu sau khi thc hin cỏc bin phỏp giỏo dc k nng sng: Tng s tr kho
sỏt l 40 tr.
t
Ni dung kho sỏt

Tng s tr

S

Cha t
T l
%

S

T l
%
20


1. K nng thớch nghi

40

36

90


4

10

2. K nng t phc v v bo v

40

38

95

2

5

3. K nng giao tip

40

37

92,5

3

7,5

4. K nng t gii quyt vn


40

34

85

6

15

40

37

92,5

3

7,5

40

34

85

6

15


5. K nng hp tỏc, hot ng cựng
nhúm
6. K nng t kim soỏt cm xỳc v to
nim vui
2. ng dng:

Khi ng dng ti Mt s bin phỏp giỏo dc k nng sng c bn cho tr mu
giỏo 5-6 tui thì tụi thấy trẻ lp tụi ngoan hơn có nề nếp hơn, đi học đều hơn.
Trẻ mạnh dạn tự tin trong giao tiếp , biết ứng xử phù hợp với tình huống, biết hợp
tác với các bạn để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao đến cùng, biết kiềm chế cảm
xúc của mình, biết cảm thông chia sẻ, biết lao động tự phục vụ, có đợc các thói
quen vệ sinh hàng ngày.
Đối với bản thân cú thờm kinh nghim v giỏo dc k nng sng cho tr lp.
Trao i kinh nghim cú c cho ng nghip hc tp v ng dng.
VI. TRIN VNG CA TI
Bng nhng kin thc c trang b kt hp vi vic ging dy hng ngy, tụi thy
ti " Mt s bin phỏp nõng cao cht lng giỏo dc k nng sng cho tr mu
giỏo 5- 6 tui " bc u ó giỳp tr bit lao ng phự hp vi sc ca mỡnh, t
tin, bo dn trc ni ụng ngi, vng vng ch ng, cú bn lnh trong mi tỡnh
hung.Tr c trang b y nhng k nng sng c bn. Giỳp tr cú iu kin
phỏt trin mt cỏch ton din. Ph huynh hng ng, thng xuyờn trao i v
21


cựng phi kt hp vi giỏo viờn cựng giỏo dc k nng sng cho tr v rt tin
tng cụ giỏo bi h t nhn thy s tin b rừ rt ca con mỡnh. Mt s ph
huynh trc õy cú s khp khing, khụng cho con lm nhng vic m giỏo viờn
giao cho tr thc hin khi v nh thỡ nay ó nhn thc c vn , h ó rt nhit
tỡnh phi hp v rt yờn tõm khi a con n lp.

Vỡ vy vi ti ny, tụi luụn hc hi nghiờn cu v vn dng vo thc t chm
súc giỏo dc tr trong nm hc v nhng nm tip theo nhm t c kt qu
chm súc tr ngy cng tt hn v mong rng ng nghip trong trng trong
nghnh cựng than kho v ng dng vo cụng tỏc chm súc giỏo dc.
VII. KT LUN và KIN NGH
1.

Kt lun

K nng sng l mt yu t quan trng iu khin ý thc v hnh vi ca con
ngi. Giỏo dc k nng sng cho tr mu giỏo 5- 6 tui s mang li cho cỏc
chỏu rt nhiu li ớch v mt sc kho, giỏo dc v c vn hoỏ xó hi, giỳp cỏc
con sm cú mt c th cng trỏng, lnh mnh v trớ tu cng nh th lc, sm
cú ý thc v kh nng thớch nghi vi cuc sng, lm ch bn thõn, sng tớch cc
v hng n nhng iu lnh mnh cho chớnh mỡnh cng nh cho cng ng.
Qua thực tế áp dụng các biện pháp nõng cao cht lng giỏo dc k nng sng cho
tr mu giỏo 5-6 tui tôi đã rút ra đợc kết luận sau:


Giỏo viờn tớch cc hc hi, nghiờn cu tỡm ra cỏc phng phỏp, bin phỏp
dy k nng sng mt cỏch linh hot, thớch hp v cú hiu qu.



Tớch hp cỏc ni dung sng vỏo cỏc hot ng trong ngy phự hp.Thng
xuyờn t chc cỏc hot ng tp th vui ti lnh mnh .



T chc cho tr c hot ng tri nghim


22




Cụ giỏo phi phi kt hp cht ch vi cha m tr giỏo dc cỏc k nng
sng thng xuyờn v liờn tc.



Cụ gng mu trong mi hnh vi, cỏch ng x v phi tht s l tm gng
sỏng tr noi theo.



Giỳp tr vn dng nhng k nng gii quyt cỏc tỡnh hung thc trong sinh
hot hng ngy ca tr.

1.

Kin ngh

a.

i vi Phũng giỏo dc v o to:

M cỏc bui chuyờn tp hun chuyờn mụn i sõu vo ni dung Giỏo dc k
nng sng cho tr tui mm non, nhng phng phỏp, cỏch thc tin hnh
giỏo dc k nng sng cho tr.

Cung cp nhng ti liu chuyờn mụn i sõu vo tng chuyờn cho giỏo viờn mm
non.
a.

Với Sở giáo dục

Khi sáng kiến đợc lựa chọn là phù hợp, tiêu biểu cần có sự định hớng chỉ đạo
việc ứng dụng rộng rãi trong toàn ngành của tỉnh nhà.
Trờn õy, l sỏng kin kinh nghim ca bn thõn. Rt mong nhn c s gúp ý,
nhn xột ca hi ng khoa hc cỏc cp bn thõn cú c nhng kinh nghim
quý bỏu trong vic chm súc giỏo dc tr.
Xin chõn thnh cm n !

Xỏc nhn ca nh trng

Hoa Phng ngy 20 thỏng 8 nm 2016
Ngi vit

23


Hong Th Thanh Nhn

TI LIU THAM KHO
1. Phơng pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em - Đặng Hồng Phơng - Nhà xuất
bản Đại học S phạm
2. Tài liệu bồi dỡng hè năm 2015.
3. Hng dn thc hin i mi hỡnh thc t chc hot ng giỏo dc tr 5- 6 tuiTrung tõm nghiờn cu giỏo dc mm non- V giỏo dc mm non.
4. Tuyn tp trũ chi, bi hỏt, th truyn mu giỏo 5- 6 tui theo cỏc ch - Trung
tõm nghiờn cu Giỏo dc mm non.

5.Tp chớ giỏo dc mm non t nm 2005 n nay - B giỏo dc v o to.

24


NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG THI ĐUA
Cấp trường:
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
Ngày... tháng ... năm 2016
T/M HỘI ĐỒNG THI ĐUA NHÀ
TRƯỜNG

25


×