Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

KE HOACH CA NHAN MON VAT LY 6789

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (638.62 KB, 94 trang )

TRƯỜNG THCS AN THẠNH 2
TỔ TỰ NHIÊN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
***

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CÁ NHÂN
NĂM HỌC 2016 – 2017
a- phÇn chung
Họ và tên: NGUYỄN TRỌNG NGÂN
Ngày sinh: 16 / 09 / 1989
Trình độ chuyên môn: ĐHSP Vật lý
Năm vào ngành: 2011
Tổ
: Tự nhiên
Chức vụ: Giáo viên
Ngày vào Đảng: 25 /06/2015 Chính thức: 25/06/2016
Trình độ chính trị: Sơ cấp
I. Nhiệm vụ được giao:
+ Dạy môn /lớp: Vật lý khối 6,7,8,9; Bồi dưỡng HSG Vật lý, chủ nhiệm 8A2
+ Kiêm nhiệm: Bí thư Chi Đoàn
- Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục năm học 2016 - 2017 của Bộ GD&ĐT, của Sở GD&ĐT Sóc Trăng,
Phòng GD-ĐT Cù Lao Dung.
- Căn cứ vào kế hoạch nhiệm vụ năm học 2016 – 2017 của Trường THCS An Thạnh 2
- Căn cứ việc phân công nhân sự năm học 2016 – 2017 của Ban giám hiệu trường THCS An Thạnh 2 và kế hoạch hoạt động
của tổ Tự nhiên
- Căn cứ vào điều kiện công tác và năng lực của cá nhân.
Nay bản thân xây dựng kế hoạch cá nhân cho năm học 2016 - 2017 như sau:
II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Thuận lợi:


- Nhà trường và tổ chuyên môn luôn tạo điều kiện thuận lợi.
- Bản thân đã biết sử dụng máy vi tính, máy chiếu đồng thời đã quen thuộc với việc khai thác internet nên dễ dàng ứng dụng
phương pháp mới có sử dụng phương tiện hiện đại trong dạy học.
- Bản thân luôn nhiệt tình, năng nỗ, sáng tạo trong công tác giảng dạy, có nhiều thời gian và điều kiện để tiếp cận tri thức mới,
có tinh thần ham hỏi, tự tìm tòi trong công tác chuyên môn và các hoạt động khác.
2. Khó khăn:
- Trang thiết bị phục vụ môn học còn thiếu và yếu.

1


- Năng lực nhiều học sinh còn yếu, khả năng tự học tự rèn thấp.
- Học sinh chưa chú ý đến học tập, chưa quen với phương pháp học mới, chưa chịu khó học hỏi, tìm hiểu để xây dựng bài.
- Do trình độ dân trí thấp, chưa giác ngộ về công tác xã hội hoá giáo dục, nên còn nhiều gia đình chưa quan tâm đến việc học
tập của con cái.
III. CÁC NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN :
1. Đăng ký danh hiệu thi đua:
+ Đối với cá nhân: Lao động tiên tiến
2. Nhiệm vụ, chỉ tiêu, biện pháp
*Nhiệm vụ 1: Nhiệm vụ nâng cao phẩm chất, đạo đức, lối sống.
- Các chỉ tiêu:
- Luôn giữ vững tư tưởng chính trị.
- Gương mẫu chấp hành đầy đủ đường lối chính sách, pháp luật của Đảng và nhà nước.
- Luôn rèn luyện phẩm chất tư cách đạo đức của người GV.
- Đoàn kết nội bộ, luôn gương mẫu trước học sinh, luôn là tấm gương sáng cho học sinh noi theo.
- Các biện pháp:
- Đảm bảo đúng nguyên tắc, lập trường kiên định không lung lay trước mọi hoàn cảnh khó khăn
- Luôn luôn học hỏi, tu dưỡng đạo đức tác phong của nhà giáo: không rượu bia khi lên lớp, không hút thuốc trong trường và
trước học sinh
- Luôn luôn hoà thuận với đồng nghiệp, tạo không khí vui vẻ trong trường, cư xử đúng mực với học sinh, gần gũi, động viên

học sinh trong quá trình học tập.
- Luôn học hỏi và lắng nghe những khuyết điểm của mình để kịp thời sửa chữa
*Nhiệm vụ 2: Phát triển chuyên môn nghiệp vụ.
- Các chỉ tiêu:
- Hồ sơ: Xếp loại Tốt
- Chuyên môn: Xếp loại Khá trở lên
- Thao giảng: 02tiết/năm
- Dự giờ: 18 tiết/năm
- Các biện pháp:
- Hồ sơ :
+ Đủ, đúng quy định
+ Trình bày khoa học sử dụng hiệu quả.
+ Các loại: Có đầy đủ: Giáo án các khối dạy và HĐNGLL, sổ kế hoạch giảng dạy, sổ điểm cá nhân, sổ dự giờ, sổ họp Hội
đồng- chuyên môn, kế hoạch chủ nhiệm, sổ chủ nhiệm.
- Kỷ luật chuyên môn:
+ Đảm bảo đủ ngày công lao động:

2


-

+ Không vi phạm quy chế chuyên môn
+ Lên lớp đúng giờ, thực hiện đúng các bước, làm chủ lớp học.
+ Giảng dạy nhiệt tình, truyền thụ đúng đủ kiến thức, phương pháp tích cực hoá hoạt đông của học sinh.
+ Kiểm tra đánh giá đúng quy định, bám sát chuẩn kiến thức và kỹ năng.
- Thao giảng dự giờ: Tăng cường dự giờ các đồng chí cùng chuyên môn để học hỏi và nâng cao nghiệp vụ chuyên môn
*Nhiệm vụ 3: Đảm bảo và nâng cao chất lượng dạy và học.
+ Thực hiện dạy đúng và đủ các tiết theo PPCT.
Các chỉ tiêu:

Môn
Khối/lớp
Số tiết
HKI
HKII
Vật lý
9
74
38
34
Vật lý
8
37
19
18
Vật lý
7
37
19
18
Vật lý
6
37
19
18
- Các biện pháp:
- Bám sát thực tế chuyên môn cũng như thời gian dạy bù cho kịp chương trình còn chậm, đảm bảo đúng đủ kiến thức cho học
sinh, không cắt xén, bỏ tiết
+ Chất lượng môn dạy:
- Các chỉ tiêu:

*Cuối học kỳ I
Loại
Môn


Lớp
6a1
6a2

7a1
7a2

8a1
8a2

9A
Tổng

Sỉ số
30
32
37
40
34
27
46
246

Giỏi (8,0 – 10đ)
Số lượng

P.đấu
K.quả
5
16,7
6
18,8
5
13,5
8
20
5
14,7
1
3,7
6
13,1
36
14,6

Khá (6,5 – 7,9 đ)
Số lượng
P.đấu
K.quả
8
26,7
7
21,9
5
13,5
12

50
8
23,5
3
11,1
8
17,4
51
20,7

TB (5 – 6,4đ )
Số lượng
P.đấu
K.quả
15
50
17
53,1
25
67,6
16
40
19
55,9
16
59,2
25
54,3
133
54,1


Yếu (3,5 – 4,9đ)
Số lượng
P.đấu
K.quả
2
6,6
2
6,2
2
5,4
4
10
2
5,9
7
25,9
7
15,2
26
10,6

Kém (< 3,5 đ)
Số lượng
P.đấu K.quả

*Cuối năm học:

3



Môn

Lớp

Loại
Sỉ số
30
32
37
40
34
27
46
246

Giỏi (8,0 – 10đ)
Số lượng
P.đấu
K.quả
5
16,7
6
18,8
5
13,5
8
20
5
14,7

1
3,7
6
13,1
36
14,6

Khá (6,5 – 7,9 đ)
Số lượng
P.đấu
K.quả
8
26,7
7
21,9
5
13,5
12
50
8
23,5
3
11,1
8
17,4
51
20,7

TB (5 – 6,4đ )
Số lượng

P.đấu
K.quả
17
56,6
19
59,3
27
73
20
50
21
561,8
23
85,2
29
63
156
63,4

Yếu (3,5 – 4,9đ)
Số lượng
P.đấu
K.quả

Kém (< 3,5 đ)
Số lượng
P.đấu K.quả

6a1
6a2

7a1

7a2
8a1

8a2

9A
3
6,5
Tổng
3
1,3
*Các biện pháp:
- Chấp hành nghiêm chỉnh công tác chuyên môn, giảng dạy đúng kế hoạch theo phân phối chương trình. Thực hiện đầy đủ
mọi nội quy qui chế chuyên môn của nhà trường và nghành đề ra.
- Lên lớp, vào lớp đúng giờ. Có đủ giáo án đã được ký duyệt trước khi lên lớp.
- Đảm bảo ký duyệt giáo án trong tuần vào các buổi sáng thứ hai của tuần đó.
- Trong mỗi học kỳ có đầy đủ kế hoạch cụ thể về việc dự giờ, hội giảng, rút kinh nghiệm và trao đổi chuyên môn.
- Áp dụng phương pháp mới vào việc dạy học. Đối với mỗi bài dạy phải áp dụng một phương pháp riêng để tiết học đạt hiệu
quả cao nhất.
- Với các lớp có nhiều học sinh khá phải dạy kiến thức nâng cao, mở rộng. Còn các lớp đại trà khi giảng bài phải chú ý tới
việc tinh giản kiến thức sao cho dễ hiểu, dễ tiếp thu bài. Phần trọng tâm phải nhấn mạnh, khắc sâu, đặc biệt chú ý tới những học
sinh yếu, kém.
- Đổi mới phương pháp, nội dung kiểm tra đánh giá để đánh giá sát và đúng đối với năng lực của từng học sinh, chống quay
cóp, sử dụng tài liệu trong các giờ kiểm tra.
- Kiểm tra theo đúng quy định.
+ Kiểm tra 1 tiết theo đúng phân phối chương trình. Kết hợp giữa kiểm tra trắc nghiệm với kiểm tra tự luận trong một bài.
+ Kiểm tra 15 phút như sau: Mỗi học kỳ kiểm tra ít nhất 2 bài theo thống nhất của tổ nhóm chuyên môn về nội dung và thời
gian tiến hành. Bài kiểm tra 15 phút ra theo lối trắc nghiệm.

+ Những bài kiểm tra có nhiều em đạt điểm yếu (Dưới 60 %) phải có kế hoạch kiểm tra lại để lấy điểm.
- Khiêm tốn học hỏi, tự nghiên cứu để dạy theo phương pháp mới, phát huy tính tích cực của học sinh. Giúp học sinh tiếp
thu kiến thức một cách chủ động.
- Thường xuyên cải tiến phương pháp, tự mình tìm ra phương pháp giảng dạy mới, phù hợp với từng nội dung kiến thức và
phù hợp với từng đối tượng học sinh.


4


- Biết lựa chọn những sự vật, hiện tượng phù hợp, sắp xếp, sử dụng một cách hợp lý trong từng bài giảng để học sinh dễ tiếp
thu kiến thức.
- Tích cực tham gia và xây dựng các chương trình ngoại khoá theo quy định của trường, của tổ chuyên môn.
- Có đầy đủ các loại hồ sơ theo quy định, với chất lượng tốt.
- Tích cực sưu tầm, tích luỹ tài liệu làm hồ sơ riêng.
- Sử dụng những đồ dùng ở phòng thí nghiệm của nhà trường đã trang bị một cách triệt để và có hiệu quả cao.
- Tích cực tự làm đồ dùng dạy học, sưu tầm các mẫu vật, tranh ảnh, dụng cụ có trong tự nhiên để hỗ trợ cho bài dạy.
- Tích cực sử dụng và áp dụng côgn nghệ thông tin vào giảng dạy
- Tích cực dự giờ, thăm lớp để học hỏi đồng nghiệp đúc rút ra kinh nghiệm cho bản thân mình.
- Sau mỗi tiết dự đều có đánh giá, rút kinh nghiệm cụ thể.
- Tích cực tự học, tự nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên môn.
- Thường xuyên trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp, nhất là đối với những bài khó.
- Giành nhiều thời gian đọc, nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu qua những phương tiện thông tin đại chúng, qua mạng internet và
qua thực tế cuộc sống để bổ sung kiến thức cho bài soạn. Từ đó làm cho bài giảng thêm phong phú, sinh động, phù hợp với
thực tế, giúp học sinh dễ hiểu và dễ tiếp thu kiến thức.
*Nhiệm vụ 4: Bồi dường học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém.
- Các chỉ tiêu cuối năm:
- 01 học sinh giỏi Huyện các môn Lý 9, 8
- 14,6% học sinh giỏi Lý, 20,7% học sinh khá
- Các biện pháp:

- Đối với học sinh yếu kém:
+ Xác định những nội dung kiến thức trọng tâm, cơ bản để bồi dưỡng, phụ đạo cho học sinh.
+ Ra các bài tập, các câu hỏi phù hợp với cả ba đối tượng học sinh:, Khá - Giỏi, Trung bình, Yếu – Kém.
+ Ôn tập và củng cố lại cho học sinh những kiến thức cơ bản đã học.
+ Có biện pháp khuyến khích các em học sinh yếu, rụt rè trong giao tiếp để giúp các em mạnh dạn tự tin hơn trong học tập.
Có thái độ khen chê kịp thời
+ Hướng dẫn các em làm bài tập, kiểm tra việc tự học của các em qua vở ghi ở lớp, vở bài tập ở nhà
+ Thường xuyên kiểm tra việc chuẩn bị bài, ghi chép bài và bài tập về nhà tạo ý thức học tập, tính tự giác cho học sinh
- Đối với học sinh giỏi:
+ Lựa chọn đội tuyển Vật lý ngay từ đầu năm học và có kế hoạch bồi dưỡng theo kế hoạch của tổ, của trường
+ Lựa chọn các câu hỏi khó, mang tính tự luận nhằm khuyến khích trí tư duy sáng tạo của học sinh
3. Công tác khác:
* Công tác Đảng :
- Tham gia tích cực các hoạt động của Đảng bộ, Chi bộ .
- Sinh hoạt và đóng đảng phí đầy đủ.

5


* Cụng tỏc t chuyờn mụn :
- Hp t ỳng theo quy nh.
- Thng xuyờn trao i nm bt thụng tin t cỏc thnh viờn khỏc trong t.
* Cụng tỏc Cụng on:
- Tham gia tớch cc cỏc hot ng ca Cụng on.
- Thc hin tt cỏc cuc vn ng do cụng on t chc.
- úng on phớ y

B - Kế hoạch chi tiết
Môn: vật lý
khối 6

Cả năm học: 37 tuần 37 tiết
Học ki I : 19 tuần x 1 tiết / tuần = 19 tiết
Học kì II : 18 tuần x 1 tiết / tuần = 18 tiết
Tuần

1

tiết
(theo
1

Tên chơng,
bài
Bài 1,2. Đo độ
dài

Mục tiêu cHUơng, bài

1.Kiến thức: Nắm đợc cách đo độ
dài của một số vật
Kể tên một số dụng cụ đo chiều
dài. Biết xác định giới hạn
đo(GHĐ), độ chia nhỏ nhất
(ĐCNN) của dụng cụ đo.
2.Kỹ năng: Củng cố việc xác
địng GHĐ và ĐCNN của thớc.Củng cố cách xác định gần
đúng độ dài cần đo để chọn thớc
đo cho phù hợp.Rèn luyện kĩ
năng đo chính xác độ dài của vật
và ghi kết quả đo..Biết ơc lợng

gần đúng một số độ dài cần đo,
biết đo độ dài của một số vật

Chuẩn bị
của thầy

của trò

- Cả lớp:
Tranh vẽ to
thớc kẻ có
GHĐ 20cm,
ĐCNN 2mm
Cả lớp: Tranh
vẽ to hình
2.1;2.2 & 2.3
(SGK)

-Mỗi
nhóm:
1
thớc kẻ có
ĐCNN
1mm, 1thớc dây có
ĐCNN
0,5mm,
chép vào
vở
bảng
1.1 kết quả

đo độ dài

6


2

2

3

3

4

4

thông thờng, biết tính giá trị
trung bình các kết quả đo và sử
dụng thớc đo phù hợp
3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý
thức hợp tác trong hoạt đông
nhóm.
1.Kiến thức: Kể tên đợc một số
Mỗi
dụng cụ thờng dùng để đo thể
nhóm:
2
tích chất lỏng.
bình thuỷ

Biết xác định tích của chất lỏng
tinh
-Cả lớp: 1
Bài 3. Đo thể bằng dụng cụ đo thích hợp.
cha
biết
chậu đựng ntích chất lỏng
2.Kĩ năng: Biết sử dụng dụng cụ
dung tích,
ớc
đo thể tích chất lỏng
1 bình chia
3.Thái độ:Rèn tính trung
độ, các loại
thực,thận trọng khi đo thể tích và
ca đong
báo cáo kết quả đo
-Mỗi
nhóm: 1
1.Kiến thức
bình chia
- Biết đợc cách đo thể tích vật rắn
độ,1 ca
không thấm nớc.
đong có
2.Kĩ năng
Bài 4. Đo thể
Dụng cụ thí ghi sẵn
- Xác định đợc thể tích vật rắn
tích vật rắn

nghiệm cho dung tích,1
không thấm nớc bằng bình chia
không thấm nớc
học sinh
bình tràn,1
độ, bình tràn.
bình chứa
3. Tình cảm, thái độ
và vật rắn
- Nghiêm túc, cẩn thận, có ý thức
không
hợp tác làm việc theo nhóm.
thấm nớc
(dây buộc).
Bài 5. Khối lợng 1.Kiến thức
-Cả lớp:
-Mỗi
- Đo khối lợng
- Nêu đợc khối lợng của một vật Tranh vẽ to
nhóm: 1
cho biết lợng chất tạo nên vật.
các loại cân
cân dồng
2.Kĩ năng
(H5.3, H5.4, hồ
- Đo đợc khối lợng bằng cân.
H5.5 &
3. Tình cảm, thái độ
H5.6 )
- Nhiêm túc, cẩn thận, trung thực


7


khi đọc kết quả.

5

6

5

6

1.Kiến thức
- Nêu đợc ví dụ về tác dụng đẩy,
kéo của lực.
- Nêu đợc ví dụ về vật đứng yên
dới tác dụng của hai lực cân bằng
và chỉ ra đợc phơng, chiều, độ
mạnh, yếu của hai lực đó.
Bài 6. Lực - Hai
2.Kĩ năng
lực cân bằng
- Biết cách lắp ráp các thí nghiệm
sau khi nghiên cứu SGK.
3. Tình cảm, thái độ
- Nghiêm túc, cẩn thận, trung
thực khi đọc kết quả.
1.Kiến thức

- Nêu đợc ví dụ về tác dụng của
lực làm vật biến dạng hoặc biến
đổi chuyển động (nhanh dần,
chậm dần, đổi hớng ).
- So sánh độ mạnh, yếu của lực
dựa vào tác dụng làm biến dạng
Bài 7. Tìm hiểu nhiều hay ít.
kết quả tác dụng 2.Kĩ năng
của lực
- Quan sát, phân tích TN và hiện
tợng để rút ra đợc quy luật của
vật chịu tác dụng của lực, xử lý
các thông tin thu thập đợc.
3. Tình cảm, thái độ
- Rèn luyện thái độ nghiêm túc
trong nghiên cứu hiện tợng.

-Mỗi
nhóm: 1 xe
lăn,1 lò xo
lá tròn,1 lò
xo xoắn
dài 10cm,1
thanh nam
châm
thẳng, 1
quả nặng,
1 giá thí
nghiệm,1
kẹp vạn

năng,2
khớp nối

Mỗi nhóm:
1 xe
lăn,1 máng
nghiêng, 1
lò xo xoắn,
1 lò xo lá
tròn, 1giá
TN, 1 hòn
bi, 1 quả
nặng, 1
dây.

8


7

7

8

8

9

10


9

10

1.Kiến thức
- Nêu đợc trọng lực là lực hút của
trái đất tác dụng lên vật và độ lớn
của nó đợc gọi là trọng lợng.
- Nêu đợc đơn vị đo lực.
2.Kĩ năng
Bài 8. Trọng lực
- Quan sát hình vẽ, lắp đặt và làm
- Đơn vị lực
thí nghiệm đọc kết quả chính xác,
sử dụng dây dọi để xác định phơng và chiều của trọng lực.
3. Tình cảm, thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức
hợp tác làm việc trong nhóm.
-h thng li tt c kin thc ó
ễn tp
hc
-Kiểm tra, đánh giá kết qủa học
tập của HS về: Đo độ dài,đo thể
tích,đo khối lợng, hai lực cân
Kiểm tra viết 1
bằng, những kết quả tác dụng của
tiết
lực, trọng lực, đơn vị lực, mối
quan hệ giữa khối lợng và khối lợng.
1.Kiến thức

- Nhn bit c lc n hi l
lc ca vt b bin dng tỏc dng
lờn vt lm nú bin dng.
- So sỏnh c mnh, yu ca
lc da vo tỏc dng lm bin
Bài 9. Lực đàn
dng nhiu hay ớt.
hồi
2.Kĩ năng
- Lắp rắp thí nghiệm, đọc kết quả
chính xác.
3. Tình cảm, thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức
hợp tác làm việc trong nhóm.

- Thiết bị thí
nghiệm: giá
sắt, lò xo, quả
nặng, sợi dây
mềm, chậu nớc.

Chuẩn bị
về đồ dùng
học
tập:
Bút, thớc
kẻ, ê ke.

Học và ôn
bài ở nhà

Đề bài kiểm
tra, phô tô đề
kiểm tra cho
học sinh

-Cả lớp: bảng
phụ kẻ sắn
bảng 9.1

Mỗi nhóm:
1 giá thí
nghiệm,1
lò xo,1 thớc kẻ có
chia độ đến
mm,1 hộp
quả nặng 4
quả (mỗi
quả 50g)

9


11

12

11

12


1.Kiến thức
- Vit c cụng thc tớnh trng
lng P = 10m, nờu c ý ngha
Bài 10. Lực kế - v n v o P, m.
Phép đo lực. 2.Kĩ năng
Trọng lợng và - Sử dụng lực kế để đo trọng lực
của một vật.
khối lợng
3. Tình cảm, thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức
hợp tác làm việc trong nhóm.

Bài 11. Khối lợng riêng trọng
lợng riêng

1.Kiến thức
- Phát biểu đợc định nghĩa khối lợng riêng, viết đợc công thức tính
khối lợng riêng. Nêu đợc đơn vị
đo khối lợng .
2.Kĩ năng
- Tra đợc bảng khối lợng riêng
của các chất.
- Vận dụng công thức D =

13

12

Bài 11. Trọng lợng riêng


m
V

giải các bài tập đơn giản.
3. Tình cảm, thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức
hợp tác làm việc trong nhóm.
1.Kiến thức
- Phát biểu đợc định nghĩa trọng
lợng riêng, viết đợc công thức
tính trọng lợng riêng. Nêu đợc
đơn vị đo trọng lợng riêng.
2.Kĩ năng
- Vận dụng công thức d =

- Thiết bị thí
nghiệm: 1 lực
kế, 3 quả
nặng, 1 sợi
dây mảnh dài
50cm.

Mỗi nhóm: 1
lực kế có
GHĐ 2,5N, 1
quả cân 200g
có móc treo
và dây buộc,
bình chia độ
có GHĐ 250

cm3

- Chuẩn bị
về đồ dùng
học
tập:
Bút, thớc
kẻ.

- Chuẩn bị
về đồ dùng
học tập:
Bút, thớc
kẻ

- Chuẩn bị
về đồ dùng
học tập:
Bút, thớc
kẻ

P
giải
V

các bài tập đơn giản.
3. Tình cảm, thái độ

10



- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức
hợp tác làm việc trong nhóm.

14

14

15

15

16

16

1.Kiến thức
- Nêu đợc cách xác định khối lợng riêng của một chất.
Bài 12. Thực
2.Kĩ năng
hành : Xác định
- Xác định đợc khối lợng riêng
khối lợng riêng
của các vật rắn không thấm nớc.
của sỏi
3. Tình cảm, thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức
hợp tác làm việc trong nhóm.

Mỗi nhóm: 1

cân có ĐCNN
10g hoặc 20g,
1 bình chia
độ có GHĐ
100
cm3;ĐCNN
1cm3, 1 cốc
nớc,15 hòn
sỏi cùng loại,
khăn lau, kẹp.
-Cả lớp :
tranh vẽ
H13.1;
H13.2;
H13.5; H13.6
(SGK); bảng
phụ kẻ bảng
13.1

1.Kiến thức
- Nêu đợc các máy cơ đơn giản
có trong các vật dụng và thiết bị
thông thờng.
2.Kĩ năng
Bài 13. Máy cơ
- Rèn luyện kĩ năng làm thí
đơn giản
nghiệm, quan sát thu thập thông
tin, rút ra đợc nhận xét.
3. Tình cảm, thái độ

- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức
hợp tác làm việc trong nhóm.
Bài 14. Mặt
1.Kiến thức
- Cả lớp:
phẳng nghiêng
- Nêu đợc tác dụng của mặt Tranh vẽ H
phẳng nghiêng là làm giảm lực 14.1 (SGK).
kéo vật. Nêu đợc tác dụng này
trong các ví dụ thực tế.
2.Kĩ năng
- Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng
phù hợp trong những trờng hợp
thực tế cụ thể và chỉ rõ đợc lợi ích
của nó.
3. Tình cảm, thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức

-Mỗi HS :
1 bản báo
cáo thực
hành

-Mỗi nhóm
: 2 lực kế
(5N), 1 quả
nặng 200g

- Mỗi
nhóm: một

lực kế 5N,
khối trụ
kim loại
200g, một
mặt phẳng
nghiêp có
đánh dấu
sẵn độ cao.

11


hợp tác làm việc trong nhóm.

17

18

17

18

19

19

20

20


Bài 15. Đòn bẩy

1.Kiến thức
- Nêu đợc tác dụng của đòn bẩy
là làm giảm lực nâng vật. Nêu đợc tác dụng này trong các ví dụ
thực tế.
2.Kĩ năng
- Biết sử dụng đòn bẩy phù hợp
trong những trờng hợp thực tế cụ
thể và chỉ rõ đợc lợi ích của nó.
3. Tình cảm, thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức
hợp tác làm việc trong nhóm.

Ôn tập

Củng cố kiến thức cơ bản cho học Câu hỏi, bài
sinh trong học kỳ I
tập

-Kiểm tra, đánh giá kết qủa học
tập của HS về: Đo độ dài,đo thể
tích,đo khối lợng, hai lực cân
Kiểm tra học kỳ bằng, những kết quả tác dụng của
I
lực, trọng lực, đơn vị lực, mối
quan hệ giữa khối lợng và trọng lợng, khối lợng riêng, trọng lợng
riêng, máy cơ đơn giản
Bài 16. Ròng rọc 1.Kiến thức: HS nêu đợc VD về
sử dụng các loại ròng rọc trong

cuộc sống và chỉ rõ đợc lợi ích
của chúng.
+ Biết sử dụng ròng rọc trong
những công việc thích hợp.
2. Kỹ năng: Biết đo lực kéo của
ròng rọc.
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực,

- Cả lớp:
H15.1,
H15.2,
H15.3,
H15.4, bảng
phụ kẻ bảng
15.1 (SGK).

Đề bài, đáp
án, phô tô đề
kiểm tra cho
học sinh

- Cả lớp:
H16.1,
H165.2, bảng
phụ kẻ bảng
16.1 (SGK).

- Mỗi
nhóm:1 lực
kế 5N, 1

khối trụ
kim loại
200g, 1 giá
đỡ, 1 đòn
bẩy, phiếu
học tập

Ôn tập ở
nhà

Học và ôn
tập bài ở
nhà

- Mỗi
nhóm:1 lực
kế 5N, 1
khối trụ
kim loại
200g, 1 giá
đỡ, 1 ròng
rọc
cố định, 1

12


yêu thích môn học.

21


21

22

22

23

23

1. Kin thc:
- ễn li nhng kin thc c bn
v c hc ó c hc.
2. K nng:
- Vn dng kin thc trong thc
t, gii thớch cỏc hin tng cú
Bài 17. Tổng kết
liờn quan trong i sng v sn
chơng I Cơ học
xut.
- Cng c v ỏnh giỏ vic nm
vng kin thc v c hc.
3. Thỏi : - To s yờu thớch b
mụn.

Bài 18. Sự nở vì
nhiệt của chất
rắn


Bài 19. Sự nở vì
nhiệt của chất

1.Kiến thức: Hs nắm đợc thể
tích ,chiều dài của vật rắn tăng
lên khi nóng lên ,co lại khi lạnh
đi
Các chất khác nhau nở vì
nhiệt khác nhau .
2.Kỹ năng: +Giải thích đợc 1 số
hiện tợng đơn giản về nở vì
nhiệtcủa chất rắn .
+Biết đọc bảng biểu để
rút ra kết luận cần thiết .
3.Thái độ: Rèn tính cẩn
thận,trung thực, ý thức tập thể
trong việc thu thập thông tin
trong nhóm
1.Kiến thức : Nắm đợc thể tích - Cả lớp: ba
của chất lỏng tăng khi nóng lên, bình thuỷ tinh

ròng rọc
động, dây
vắt qua
ròng rọc.
- Cả lớp:
Nhãn ghi
khối lợng
tịnh của
kem giặt,

kéo cắt
giấy, bảng
phụ kẻ ô
chữ,...

- Cả lớp:
một quả
cầu kim
loại và một
vòng kim
loại, đèn
cồn, chậu
nớc.

- Mỗi
nhóm: một

13


lỏng

24

24

25

25


Bài 20. Sự nở vì
nhiệt của chất
khí

Bài 21. Một số
ứng dụng của sự
nở vì nhiệt

giảm khi lạnh đi. Các chất lỏng
khác nhau giãn nở vì nhiệt khác
nhau. Tìm đợc ví dụ thực tế về sự
nở vì nhiệt của chất lỏng. Giải
thích đợc một số ví dụ đơn giản
về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
2.Kỹ năng : Làm đợc thí
nghiệm hình 19.1, 19.2 chứng
minh sự nở vì nhiệt của chất lỏng
3.Thái độ : Ham học hỏi, yêu
thích môn học, trung thực, ý thức
tập thể trong thu thập thông tin và
làm thí nghiệm.
1. Kiến thức : Nắm đợc chất khí
nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh
đi, các chất khí khác nhau nở vì
nhiệt giống nhau. Chất khí nở vì
nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất
lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất
rắn. Tìm đợc ví dụ về sự nở vì
nhiệt của chất khí trong thực tế.
Giải thích đợc 1 số hiện tợng đơn

giản về sự nở vì nhiệt của chất
khí.
2. Kỹ năng : Làm đợc thí
nghiệm trong bài, mô tả đợc hiện
tợng ,rút ra đợc kết luận. Kĩ năng
đọc bảng biểu, rút ra kết luận.
3. Thái độ : Ham học hỏi, yêu
thích môn học, cẩn thận.
1. Kiến thức : Nhận biết đợc sự
nở vì nhiệt nếu bị ngăn cản có thể
gây ra một lực rất lớn, mô tả đợc
cấu tạo và hoạt động của băng
kép, giải thích một ssố ứng dụng
đơn giản về sự nở vì nhiệt.

đáy bằng, ba
ống thuỷ tinh,
ba nút cao su,
một chậu
nhựa, nớc pha
màu, rợu,
dầu, một
phích nớc
nóng,
H19.3(SGK).

bình thuỷ
tinh đáy
bằng, một
ống thuỷ

tinh, một
nút cao su,
một chậu
nhựa, nớc
pha màu

- Cả lớp: một
quả bóng bàn
bị bẹp,
một cốc nớc
nóng.

- Mỗi
nhóm: một
bình thuỷ
tinh đáy
bằng, một
ống thuỷ
tinh, một
nút cao su,
một cốc nớc pha màu

- Cả lớp: một
bộ dụng cụ
TNvề lực xuất
hiện do sự co
giãn vì nhiệt,
một lọ cốn,

- Mỗi

nhóm: hai
băng kép,
một giá thí
nghiệm,
một đèn

14


26

26

Bài 22. Nhiệt kế
- Nhiệt giai

27

27

Bài 23. Thực
hành : Đo nhiệt
độ

28

28

ễn tp


29

29

Kiểm tra 1 tiết

2. Kỹ năng : Phân tích hiện tợng để rút ra đợc nguyên tắc hoạt
động của băng kép, rèn kỹ năng
quan xát và phân tích.
3. Thái độ : Ham học hỏi, yêu
thích môn học, cẩn thận và
nghiêm túc.
-Kiến thức: Hs hiểu đợc nhiệt kế
là dụng cụ sử dụng dựa trên
nguyên tắc sự nở vì nhiệt của chất
lỏng .
-Kỹ năng: + Nhận biết đợc cấu
tạo và công dụng của các loại
nhiệt kế khác nhau .
+Biết 2 thang nhiệt độ Xen
xi út và Fa ren hai , có thể chuyển
nhiệt độ từ thang nhiệt độ này
sang thang nhiệt độ tơng ứng
kia .
-Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho
hs .

một chậu nớc, cồn.
khăn lau.
H20.2,

H20.3, H20.5
(SGK)

*Kỹ năng : Biết đo nhiệt độ cơ
thể bằng nhiệt kế y tế, biết theo
dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời
gian và vẽ đợc đờng biểu diễn sự
thay đổi này.
*Thái độ : Trung thực, tỉ mỉ,
cẩn thận, chính xác trong việc
tiến hành và báo cáo thí nghiệm.
H thng li kin thc chun
b kim tra 1 tit
-Kiểm tra, đánh giá kết qủa học
tập của HS về: Ròng rọc, sự nở vì
nhiệt của chất rắn, lỏng, khí, ứng

- Mỗi nhóm: - Mỗi HS:
1 nhiệt kế y
1 mẫu báo
tế, 1 nhiệt kế cáo.
dầu, 1 cốc
đốt, 1 đèn cồn
1 kiềng, 1 lới
đốt, 1 giá thí
nghiệm.

- Cả lớp: ba
cốc thuỷ tinh,
nớc nóng, 10

nhiệt kế dầu,
5 nhiệt kế y
tế, tranh vẽ
các loại nhiệt
kế.

Đề bài, đáp
án, phô tô đề
kiểm tra cho

Học và
chuẩn bị
bài ở nhà

15


30

30

31

31

32

32

Bài 25. Sự nóng

chảy và sự đông
đặc

Bài 25. Sự nóng
chảy và sự đông
đặc ( tiếp theo )

Bài 26. Sự bay
hơi và sự ngng
tụ

dụng của sự nở vì nhiệt của các
chất, nhiệt kế, nhiệt giai
-1. Kiến thức: Nhận biết đợc
đông đặc là quá trình ngợc của
nóng chảy và những đặc điểm
của quá trình đông đặc.Vận dụng
kiến thức đê giải thích một số
hiện tợng đơn giản
2. Kỹ năng: Biết khai thác bảng
ghi kết quả thí nghiệm để vẽ đờng biểu diễn và từ đờng biểu
diễn rút ra những kết luận cần
thiết.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận,
trung thực, ý thức tập thể trong
việc thu thập thông tin trong
nhóm.
-1. Kiến thức: Nhận biết đợc
đông đặc là quá trình ngợc của
nóng chảy và những đặc điểm

của quá trình đông đặc.Vận dụng
kiến thức đê giải thích một số
hiện tợng đơn giản
2. Kỹ năng: Biết khai thác bảng
ghi kết quả thí nghiệm để vẽ đờng biểu diễn và từ đờng biểu
diễn rút ra những kết luận cần
thiết.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận,
trung thực, ý thức tập thể trong
việc thu thập thông tin trong
nhóm.
1. Kiến thức: Nhận biết đợc hiện
tợng bay hơi, sự phụ thuộc tốc độ
bay hơi vào nhiệt, gió và thoáng.
Bớc đầu biết cách tìm hiểu tác

học sinh
- Cả lớp: 1
- Mỗi HS:
giá thí
1 tờ giấy
nghiệm, 1
kẻ ô vuông
kiềng, 1 lới
đốt, 1 cốc
đốt, 1 ống
nghiệm, 1
kẹp vạn năng,
1 nhiệt kế
dầu, 1 đèn

cồn, băng
phiến, bảng
phụ kẻ ô
vuông.
- Cả lớp: 1
- Mỗi HS:
giá thí
1 tờ giấy
nghiệm, 1
kẻ ô vuông
kiềng, 1 lới
đốt, 1 cốc
đốt, 1 ống
nghiệm, 1
kẹp vạn năng,
1 nhiệt kế
dầu, 1 đèn
cồn, băng
phiến, bảng
phụ kẻ ô
vuông.
- Mỗi HS:
1 giá thí
nghiệm, 1
kiềng, 1 lới

16


33


34

33

34

Bài 27. Sự bay
hơi và sự ngng
tụ ( tiếp theo )

Bài 28. Sự sôi

động của một yếu tố lên một
hiện tợng khi có nhiều yếu tố tác
động cùng một lúc. Tìm đợc thí
dụ thực tế.
2. Kỹ năng: Vạch đợc kế hoạch
và thực hiện đợc thí nghiệm kiểm
chứng tác động của
nhiệt độ và mặt thoáng lên tốc độ
bay hơi.
Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý
thức tập thể trong việc thu thập
thông tin trong nhóm.
1. Kiến thức: Nhận biết đợc sự
ngng tụ là quá trình ngợc của bay
hơi. Tìm đợc thí dụ thực tế về
hiện tợng ngng tụ. Biết cách tiến
hành thí nghiệm để kiểm tra dự

đoán về sự ngng tụ xảy ra nhanh
hơn khi giảm nhiệt độ.
2. Kỹ năng: Kỹ năng sử dụng
nhiệt kế, quan sát, so sánh và sử
dụng đúng các thuật ngữ.
3. Thái độ: Rèn tính sáng tạo,
nghiêm túc nghiên cứu hiện tợng
vật lý
1. Kiến thức: Mô tả đợc sự sôi và
kể đợc các đặc điểm của sự sôi.
2. Kỹ năng: Biết cách tiến hành
thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm
và khai thác số liệu thu thập đợc
từ thí nghiệm về sự sôi.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tỉ
mỉ, kiên trì, trung thực và gây
hứng thú tìm hiểu hiện tợng

đốt, 1 đèn
cồn, 2 đĩa
nhôm nhỏ,
1 cốc nớc.

- Mỗi
nhóm HS:
2 cốc thuỷ
tinh, nớc
có pha
màu, nớc
đá đập

nhỏ, 1
nhiệt kế
dầu

- Mỗi nhóm
HS: 1 giá thí
nghiệm, 1
kẹp vạn năng,
1 kiềng, 1 lới
đốt, 1 bình
cầu (cốc đốt),
1 đèn cồn, 1
nhiệt kế dầu,
1 đồng hồ.

- Mỗi HS:
1 bảng
28.1 và
giấy kẻ ô
vuông

17


35

35

34


34

35

35

Bài 29. Sự sôi
( tiếp theo )

1. Kiến thức: Nhận biết đợc hiện
tợng và các đặc điểm của sự sôi.
2. Kỹ năng: Vận dụng đợc kiến
thức về sự sôi để giải thích một
số hiện tợng đơn giản có liên
quan đến sự sôi.
3. Thái độ: Kích thích lòng ham
hiểu biết, tìm tòi những hiện tợng
khoa học.

- Cả lớp: 1
giá thí
nghiệm, 1
kẹp vạn năng,
1 kiềng, 1 lới
đốt, 1 bình
cầu (cốc đốt),
1 đèn cồn, 1
nhiệt kế dầu,
1 đồng hồ.


1.Kiến thức: nhớ lại kiến thức cơ
bản có liên quan đến sự nở vì
nhiệt và sự chuyển thể của các
chất .
Bài 30. Tổng kết
2.Kỹ năng: Vận dụng đợc một
chơng II : Nhiệt
cách tổng hợp những kiến thức đã
học
học để giải thích các hiện tợng có
liên quan
3.Thái độ:Yêu thích môn học.

- Mỗi HS:
1 bảng
28.1 và đờng biểu
diễn sự
thay đổi
nhiệt độ
của nớc
theo thời
gian trên
giấy kẻ ô
vuông.
- Cả lớp:
Bảng phụ
kẻ ô chữ

Kiểm tra học kỳ
II


Môn: vật lý
khối 7
Cả năm học: 37 tuần 37 tiết
Học ki I : 19 tuần x 1 tiết / tuần = 19 tiết
Học kì II : 18 tuần x 1tiết / tuần = 18 tiết

18


Tuần

1

2

tiết
(the
o
PPCT)

1

2

Tên chơng,
bài

Mục tiêu chơng, bài


Chuẩn bị
của thầy

ĐIềU CHỉNH,
ƯDCNTT

của trò

1. Kin thc:

Chng I:
QUANG HC
Nhn bit ỏnh
sỏng. Ngun sỏng
v vt sỏng
ng:

- Bng thớ nghim khng nh
c rng: Ta nhn bit c ỏnh
sỏng khi cú ỏnh sỏng truyn vo
mt ta v ta nhỡn thy cỏc vt khi
cú ỏnh sỏng t cỏc vt ú truyn
vo mt ta.
- Phõn bit c ngun sỏng, vt
sỏng. Nờu c thớ d v ngun
sỏng v vt sỏng.

- Lm v quan sỏt TN rỳt ra
iu kin nhn bit ỏnh sỏng v
vt sỏng.

3. Thỏi :
- Nghiờm tỳc quan sỏt hin tng
khi ch nhỡn thy mt vt.
S truyn ỏnh sỏng 1. Kin thc:
- Bit lm TN xỏc nh c
ng truyn ca ỏnh sỏng. Phỏt
biu c nh lut truyn thng
ỏnh sỏng. Nhn bit c c
im ca 3 loi chựm sỏng.
2. K nng:
- Bc u tỡm ra nh lut
truyn thng ỏnh sỏng bng thc
nghim.
-Vn dng ng lut truyn thng
ỏnh sỏng vo xỏc nh ng
thng trong thc t.
3. Thỏi :

- Hp kớn cú
dỏn
mnh
giy
trng.
Búng ốn pin
gn trong hp
- Ngun in
- Dõy ni.
- Cụng tc

- ốn pin

- ng tr
thng 3mm
khụng trong
sut
- ng tr cong
3mm khụng
trong sut
- Mn chn
cú c l.
- inh gim

19


3

3

4

4

Ứng dụng định
luật truyền thẳng
của ánh sáng

Định luật phản xạ
ánh sáng

- Yêu thích môn học và tích cực

vận dụng kiến thức vào cuộc
sống.
1. Kiến thức:
- Nhận biết được bóng tối, bóng
nửa tối và giải thích.
- Giải thích được vì sao có hiện
tượng nhật thực và nguyệt thực.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng định luật truyền
thẳng của ánh sáng giải thích một
số hiện tượng trong thực tế, hiểu
được một số ứng dụng của định
luật truyền thẳng ánh sáng.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học và tích cực
vận dụng vào cuộc sống
1. Kiến thức:
- Tiến hành được thí nghiệm
nghiên cứu đường đi của tia phản
xạ trên gương phẳng. Biết xác
định tia tới, tia phản xạ, góc tới,
góc phản xạ. Phát biểu được định
luật phản xạ ánh sáng.
-Biết ứng dụng định luật phản xạ
ánh sáng để đổi hướng đường
truyền ánh sáng theo mong
muốn.
2. Kĩ năng:
- Biết làm thí nghiệm, biết đo
góc, quan sát hướng truyền ánh

sáng để rút ra quy luật phản xạ
ánh sáng
3. Thái độ:

- Đèn pin
- Bóng đèn
điện
lớn
220V - 40W
- Vật cản
bằng bìa
- Màn chắn
sáng
- Hình vẽ 3.3
và 3.4

- Đèn pin
- Gương

màn
phẳng có giá chắn đục lỗ
đỡ thẳng
- Tờ giấy
đứng.
dán
trên
- Đèn pin có
mặt tấm gỗ
màn chắn đục - Thước đo
lỗ

góc mỏng
- Tờ giấy dán
trên mặt tấm
gỗ
- Thước đo
góc mỏng

20


5

5

Ảnh của một vật
tạo bởi gương
phẳng

6

6

Thực hành: Quan
sát và vẽ ảnh của
một vật tạo bởi
gương phẳng

7

7


Gương cầu lồi

- Yêu thích môn học, tích cực tìm
tòi và ứng dụng trong cuộc sống.
1. Kiến thức:
- Biết được tính chất ảnh của 1
vật tạo bởi gương phẳng
- Biết cánh dựng ảnh của 1 vật
tạo bởi gương phẳng.
2. Kĩ năng:
- Giải thích được sự tảo thành
ảnh bởi gương phẳng
- Vẽ được ảnh của 1 vật tạo bởi
gương phẳng.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức
để giải thích 1 số hiện tượng đơn
giản
1. Kiến thức:
- Nắm được cách xác định ảnh
của 1 vật tạo bởi gương phẳng
- Biết cách xác định vùng nhìn
thấy của gương phẳng.
2. Kĩ năng:
- Xác định được ảnh của 1 vật tạo
bởi gương phẳng
- Xác định được vùng nhìn thấy
của gương phẳng.
3. Thái độ:

- Có ý thức hợp tác, đoàn kết
trong hoạt động nhóm
- Nghiêm túc trong khi thực
hành.
1. Kiến thức:
- Nắm được tính chất ảnh của 1
vật tạo bởi gương cầu lồi

Gương
phẳng có giá
đỡ
thẳng
đứng
- Tấm kính
màu trong
suốt.
- Viên phấn
- Pin dùng
làm vật sáng
- Màn chắn
sáng

- Viên
phấn
- Pin dùng
làm vật
sáng
- Màn chắn
sáng


Gương
phẳng
- Bút chì
- Thước chia
độ

- Bút chì
- Thước
chia độ
- Mẫu báo
cáo thực
hành

- Cây nến
- Gương cầu - Bao diêm

21


8

8

9

9

- Nhận biết được vùng nhìn thấy lồi
của gương cầu lồi rộng hơn của - Gương phẳng
gương phẳng có cùng kích thước. tròn

cùng
2. Kĩ năng:
kích
thước
- Biết cách định vùng nhìn thấy với
gương
của gương cầu lồi.
cầu lồi.
- Giải thích được ứng dụng của - Cây nến
gương cầu lồi
- Bao diêm
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức
để giải thích 1 số hiện tượng đơn
giản
- Nghiêm túc trong giờ học.
1. Kiến thức:
- Gương cầu
- Nắm được tính chất ảnh của 1 lõm có giá đỗ
vật tạo bởi gương cầu lõm.
thẳng đứng.
2. Kĩ năng:
Gương
- Biết cách xác định vùng nhìn phẳng có bề
thấy của gương cầu lõm.
ngang bằng
3. Thái độ:
đường kính
- Có ý thức vận dụng kiến thức của
gương

để giải thích 1 số hiện tượng đơn cầu lõm.
Gương cầu lõm
giản
- Viên phấn
- Nghiêm túc trong giờ học.
-Màn
chắn
sáng có giá
đỡ di chuyển
được.
- Đèn pin để
tạo chùm
sáng phân kỳ
và chùm sáng
song song.
Tổng kết chương I: 1. Kiến thức:
- Bảng phụ
Quang học
- Ôn lại, củng cố lại những kiến

- Viên
phấn
- Đèn pin
để tạo
chùm sáng
phân kỳ và
chùm sáng
song song.

22



10

11

12

10

Bài tập

11

Kiểm tra 1 tiết

12

Chương II : ÂM
HỌC
Nguồn âm

thức cơ bản liên quan đến sự nhìn
thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng,
sự phản xạ ánh sáng, tính chất
của ảnh tạo bởi gương phẳng,
gương cầu lồi, gương cầu lõm
2. Kĩ năng:
- Trả lời được các câu hỏi và bài
tập

3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức
để giải thích 1 số hiện tượng đơn
giản
-Vẽ ảnh qua gương phẳng
1. Kiến thức:
- Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận
thức của học sinh về các kiến
thức vật lí đã học trong chương
quang hoc
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tư duy, giải
các bài tập vật lí
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính
xác.
- Có ý thức nghiêm túc, tự lực
làm bài.
1. Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm chung của
các nguồn âm.
- Nhận biết được một số nguồn
âm thương gặp trong đời sống.
2. Kĩ năng:
- Nắm được các đặc điểm của

- Đề và đáp
án + thang
điểm


- Sợi dây
- Sợi dây cao cao
su
su mảnh
mảnh
- Thìa nhôm
- Cốc thuỷ
tinh.

23


13

13

Độ cao của âm

14

14

Độ to của âm

ngồn âm qua quan sát thí nghiệm
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức
để giải thích 1 số hiện tượng đơn
giản
- Nghiêm túc trong giờ học.

1. Kiến thức:
- Nêu được mối liên hệ giữa độ
cao và tần số của âm.
- Sử dụng được thuật ngữ âm cao
(âm bổng), âm thấp (âm trầm) và
tần số khi so sánh hai âm
2. Kĩ năng:
- Làm được thí nghiệm để hiểu
tần số là gì, và thấy được mối
quan hệ giữa tần số dao động và
độ cao của âm.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức
để giải thích 1 số hiện tượng đơn
giản
- Nghiêm túc trong giờ học.

1. Kiến thức:
- Nêu được mối liên hệ giữa biên
độ dao động và độ to của âm
- So sánh được âm to, âm nhỏ.
2. Kĩ năng:

- Âm thoa
- Búa cao su

- Giá thí
nghiệm
- Con lắc đơn
có chiều dài

20 cm
- Con lắc đơn
có chiều dài
40 cm
- Đĩa quay có
đục lỗ gắn
trên trục động

- Nguồn điện
- Tấm bìa
mỏng.
- Thước dần
hồi mỏng dài
20 cm
- Thước dần
hồi mỏng dài
30 cm
- Hộp gỗ rỗng
- Thước đàn
hồi được vít
chặt vào hộp
gỗ rỗng

24


15

15


16

16

- Quan thí nghiệm rút ra được:
+ Khái niệm biên độ dao
động.
+ Độ to của âm phụ thuộc
vào biên độ
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức
để giải thích 1 số hiện tượng đơn
giản
- Nghiêm túc trong giờ học.
1. Kiến thức:
- Kể tên được một số môi trường
truyền âm và không truyền được
âm.
- Nêu được một số thí dụ về sự
truyền âm trong các môi trường
khác nhau: rắn, lỏng, khí.
2. Kĩ năng:
Môi trường truyền
- Làm được một số thí nghiệm để
âm
chứng minh âm truyền được qua
những môi trường nào?
- So sánh được vận tốc truyền âm
trong các môi trường trên.
3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức
để giải thích 1 số hiện tượng đơn
giản
Phản xạ âm. Tiếng 1. Kiến thức:
vang
- Mô tả và giải thích được một số
hiện tượng liên quan đến tiếng
vang.
- Nhận biết được một số vật phản
sạ âm tốt và vật phản xạ âm kém.
- Kể tên được một số ứng dụng

- Trống và
dùi gõ
- Con lắc bấc

- Trống da
- Giá đỡ
trống
- Dùi gõ
- Bình nước
- Bìng nhỏ có
nắp đậy
- Nguồn phát
âm

- Tranh vẽ to
hình 14.1

25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×