Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

giáo án 12 mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.45 KB, 3 trang )

CHƯƠNG I: ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Bài 1: TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ (2T)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Giúp học sinh hiểu ( chủ yếu là điều kiện đủ) để hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng, một đoạn,
nữa khoảng.
2. Kỹ năng:
- Giúp học sinh vận dụng một cách thành thạo định lý về điều kiện đủ của tính đơn điệu và xét chiều biến thiên
của hàm số
3. Tư duy và thái độ:
- Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo.
- Biết quy lạ thành quen.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Chuẩn bị giáo viên:
Giáo án, phấn, bảng, Slide trình chiếu,bảng phụ, Projector
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Đồ dùng dạy học, các kiến thức củ về hàm số, đạo hàm.
III. Tiến trình dạy học:
1. Đặt vấn đề:
Phần cuối chương trình giải tích lớp 11, chúng ta đã được học về đạo hàm của hàm số. Đạo hàm của hàm số có
rất nhiều ứng dụng quan trọng giúp chúng ta có thể khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. Trong bài này chúng ta đi tìm
hiểu một ứng dụng đầu tiên của đạo hàm về việc xét tính đơn điệu của hàm số.
Tiết 1: Tính đơn điệu của hàm số
Hoạt động 1:
Hoạt động giáo viên
Yêu cầu học sinh nhắc lại
định nghĩa hàm số đồng
biến, nghịch biến đã học ở
lớp 10.(Giã sử K là một
khoảng, đoạn, nửa khoảng)
- Ở lớp 10 thay vì dùng định


nghĩa trên để xét sự đồng
biến, nghịch biến của hàm
số ta có thể dùng kiến thức
nào?
- Yêu cầu học sinh giải.
- Giáo viên đặt câu hỏi, gợi
mở, dẫn dắt đến tỉ số (trang
5,SGK ) để xét sự đồng
biến, nghịch biến của 1 hàm
số trên K .

Hoạt động học sinh
Học sinh phát biểu
Hàm số được gọi là đồng
biến trên K
1 2 1 2
1 2
1 2
, ,
( ) ( )
0
x x K x x
f x f x
x x
⇔ ∀ ∈ ≠

>

Tương tự với hàm số nghịch
biến trên K.

Nhận xét khi dùng kiến thức
lớp 10 để giải.
Học sinh trả lời
Ghi bảng- trình chiếu
Định nghĩa (ở lớp 10)
Nhận xét ở lớp 10
Ví dụ: Xét sự biến thiên của hàm số
y= x
3
+3x
2
-4 trên (-2;0)
Hàm số f đồng biến trên K khi và chỉ khi
với ∀x∈K ta có
( ) ( )
0 0,
f x x f x
x x x K
x
+ ∆ −
> ∀∆ ≠ + ∆ ∈

Hàm số f nghịch biến trên K khi và chỉ khi
với ∀x∈K ta có
( ) ( )
0 0,
f x x f x
x x x K
x
+ ∆ −

< ∀∆ ≠ + ∆ ∈

Hoạt động 2: Nhắc lại kiến thức về hàm số đơn điệu
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng - Trình chiếu
Chiếu (vẽ) đồ thị hình 1:
Từ hình 1, hãy chỉ các khoảng
mà hàm số đồng biến, nghịch
biến.
Quan sát hình 1, Trả lời câuhỏi
1
Hoạt động 3: Mối liên hệ giữa tính đơn điệu và dấu của đạo hàm
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng- Trình chiếu
-Từ kết qủa có được từ hoạt động
2: Em có nhận xét gì về mối quan
hệ giữa sự đồng biến và nghịch
biến của hàm số và dấu của đạo
hàm ?
-Gợi mở, dẫn dắt
- Đảo lại ta có thể CM được
Học sinh suy nghĩ trả lời - Đồ thị hàm số (hình 1) và khoảng
đồng ngịch biến của chúng.
-Điều kiện cần ở Trang 4- SGK
-Định lý (điều kiện đủ) trang 5-
SGK)
Hoạt động 4: Cũng cố, luyện tập
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng - Trình chiếu
- Hướng dẫn , gợi mở, nêu câu hỏi
để học sinh giải quyết.
- Yêu cầu học sinh nêu trình tự giải
bài toán tìm các khoảng đồng biến,

nghịch biến của hàm số?
Suy nghỉ trả lời, sắp xếp trình tự bài
làm.
- Làm việc theo nhóm
Ví dụ 1: Tìm các khoảng đồng biến,
nghịch biến của hàm số:
y = x
3
+ 3x
2
- 4 .
Ví dụ 2: tìm các khoảng đồng biến,
nghịch biến của hàm số:
4
y x
x
= +
Tiết 2: Chú ý . Mở rộng định lý
Hoạt động 5: Chú ý (SGK trang 5)
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng - Trình chiếu
Yêu cầu học sinh đọc phần chú ý
SGK trang 5
Sử dụng hình thức vấn đáp, gợi mở Suy nghĩ các câu hỏi của giáo viên
để xây dựng lời giải
- Chú ý (SGK trang 5)
Ví dụ 3: Chứng minh rằng hàm số
2
( ) 4y f x x= = −
nghịch biến
trên [0;2]

Giải:
Ghi chú: Việc tìm các khoảng đồng
biến, nghịch biến của hàm số nói
gọn là xét chiều biến thiên của hàm
số đó.
Hoạt động 6: Mở rông định lý
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng - Trình chiếu
Yêu cầu đại diện từng nhóm lên
giải thích cách làm của nhóm mình.
- Liệu kết luận hàm số đồng biến
trên R có liên quan gì đến chú ý ở
trên không?
Làm việc theo nhóm
Thống nhất lời giải
Ví dụ 4: Xét sự biến thiên hàm số
3
2
2 4 10
3
x
y x x= − + +
Giải:
Nhận xét: SGK trang 5:
Hoạt động 7: Cũng cố
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng - Trình chiếu
Sử dụng hình thức vấn đáp, gợi mở Ví dụ 5: Với giá trị nào của m thì
hàm số :
3 2
1
3 (4 1) 3 2

2
y x m x x m= − − + − +
tăng trên tập xác định của nó.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×